Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh

79 887 1
Sự kế thừa và phát triển tư tưởng quyền con người, quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của chủ tịch hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tìm hiểu, nghiên cứu "Tuyên ngôn Độc lập" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vấn đề không mới nhng rất khó, đặc biệt là khó khăn về xử lý t liệu lựa chọn phơng pháp nghiên cứu. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài này bên cạnh niềm đam mê học tập nghiên cứu, chúng tôi đã nhận đợc nhiều nguồn động viên, giúp đỡ quý báu. Trớc tiên chúng tôi muốn đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Văn Thức đã tận tình hớng dẫn có nhiều hớng gợi mở mới mẻ, độc đáo giúp chúng tôi phát huy khả năng sáng tạo trong công trình nghiên cứu này. Đây cũng là công trình khoa học quan trọng nhất trong toàn bộ khoá học của mình, là kết quả bớc đầu của bản thân. Qua đây, cho phép chúng tôi đợc nói lời cảm ơn tới tập thể các thầy cô giáo Khoa Lịch sử - những ngời đã luôn quan tâm, giúp đỡ, dạy bảo ân cần thế hệ chúng tôi cho đến hôm nay cả ngày mai. Chúng tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới các cơ quan, đơn vị đã giúp đỡ chúng tôi về mặt t liệu: Th viện Khoa lịch sử, Th viện Trờng Đại học Vinh, Th viện Tỉnh Nghệ An,Th viện Quốc gia, Viện sử học, Th viện Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Th viện Trờng Đại Học KHXH NV - Đại học QGHN, Bên cạnh các nguồn động viên giúp đỡ trên, tác giả khoá luận còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè, những ngời luôn ở bên cạnh chúng tôi trong những lúc khó khăn nhất. Chúng tôi trân trọng cảm ơn những tình cảm tốt đẹp ấy! Cuối cùng chúng tôi chờ đợi những ý kiến đóng góp của quý thầy cô các bạn để khoá luận hoàn thiện hơn nữa! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả A - Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài. Nh chúng ta đều biết, "Tuyên ngôn Độc lập" 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời trong không khí sôi động, hào hùng của những ngày Tháng Tám năm 1945 lịch sử. Đối với nhân dân Việt Nam,"Tuyên ngôn Độc lập" 1945 là một áng văn lập quốc vĩ đại, là bản anh hùng ca mở đầu kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Với bản "Tuyên ngôn Độc lập", Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đã trịnh trọng tuyên bố trớc toàn thể quốc dân thế giới sự ra đời của nớc Việt nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á. "Tuyên ngôn Độc lập" là văn kiện có giá trị về nhiều mặt: Chính trị, Pháp lý, T tởngđồng thời là một tác phẩm chính luận lớn có giá trị cao về ngôn ngữ văn học, xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn của dân tộc. Đó là kết quả của bao nhiêu máu đã đổ, bao nhiêu tính mệnh đã hy sinh của những ngời con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù, trong trại tập trung, trong những hải đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến trờng. Bản Tuyên ngôn Độc lập là kết quả của bao nhiêu hy vọng, gắng sức tin tởng của hơn hai mơi triệu ngời dân Việt Nam [34,116]. Vợt lên trên tất cả, nó chứa đựng những tình cảm sâu sắc, những t tởng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm khẳng định quyền con ngời quyền dân tộc của nhân dân Việt Nam . Trong "Tuyên ngôn Độc lập", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa một cách tinh tế sáng tạo những t tởng về quyền con ngời quyền dân tộc đã đợc khẳng định trong lịch sử. Đó là sự kết hợp một cách tài tình những giá trị nhân văn cao đẹp của nhân loại với những tinh hoa của dân tộc. Đó là sự thể hiện nội dung sâu sắc của chủ nghĩa nhân văn chân chính nhất; là sự thống nhất biện chứng giữa quyền con ngời quyền dân tộc; giữa giá trị 2 truyền thống giá trị hiện đại. Quan trọng hơn cả, nó thể hiện t tởng độc lập sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quyền con ngời quyền dân tộc. Đã 60 năm trôi qua kể từ ngày bản "Tuyên ngôn Độc lập" của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời nhng giá trị, ý nghĩa của nó vẫn còn mang hơi thở, sức mạnh của thời đại. Do đó, tiếp tục nghiên cứu văn kiện lịch sử bất hủ này không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có giá trị thực tiễn to lớn. Đợc sự giúp đỡ hớng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Văn Thức, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Sự kế thừa phát triển t tởng quyền con ngời, quyền dân tộc trong Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Đối với dân tộc nhân dân Việt nam , "Tuyên ngôn Độc lập" là văn kiện lịch sử bất hủ, là tài sản tinh thần vô giá. Kể từ ngày ra đời cho đến nay, "Tuyên ngôn Độc lập" đã đợc nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu đặc biệt là sử học. Đến nay, đã có một số bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học về văn kiện lịch sử trọng đại này, trong đó phải kể đến các bài viết đề cập trực tiếp đến vấn đề quyền con ngời quyền dân tộc nh: Tuyên ngôn Độc lập vấn đề quyền con ngời của Nghiêm Đình Vỳ Lê Kim Hải trên Tạp chí Thông tin lý luận số 9 năm 1993; T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời trong Tuyên ngôn Độc lập của Hoàng Văn Hảo Hoàng Văn Nghĩa đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lý luận số 8 năm 1993; Tuyên ngôn Độc lập 1945 - đạo luật mới khẳng định quyền tự do, độc lập bất khả xâm phạm của các dân tộc của Long Thành đăng trên Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 8-9 năm 1995; Hồ Chí Minh với bản yêu sách của nhân dân An Nam Tuyên ngôn Độc lập của nớc Việt nam mới của Vũ Văn Châu đăng trên Tạp chí nghiên cứu Lý luận số 8 năm 1997; Nhân 3 quyền với vấn đề độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội của Nguyễn Duy Sơn đăng trên Tạp chí Khoa học chính trị, số 3 năm 1999; Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc con ngời đăng trên Tạp chí Thông tin lý luận, số 5 năm 2000 Nhìn chung, các bài viết trên đây đã trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vấn đề mà chúng tôi quan tâm lựa chọn nghiên cứu. Tuy nhiên, cha có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ có hệ thống vấn đề Sự kế thừa phát triển t tởng quyền con ngời, quyền dân tộc trong Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh . Cho đến nay, chúng tôi mới chỉ tiếp cận đợc một công trình do Viện Nghiên cứu Pháp lý biên soạn Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành, đó là cuốn: Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 - những giá trị ý nghĩa thời đại. Tuy nhiên, công trình này cũng chỉ có tính chất nghiên cứu tổng quan về "Tuyên ngôn Độc lập" 1945 , là sự tập hợp các bài viết đăng trên các tạp chí chứ cha phải là một chuyên khảo về vấn đề quyền con ngời quyền dân tộc trong "Tuyên ngôn Độc lập". Hầu hết các bài viết trong cuốn này đều tập trung đi sâu vào giá trị pháp lý của bản tuyên ngôn. Nh vậy, việc nghiên cứu t tởng quyền con ngời quyền dân tộc trong "Tuyên ngôn Độc lập" 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh mới chỉ dừng lại ở một số bài nghiên cứu có dung lợng nhỏ, cha có những công trình nghiên cứu vấn đề này một cách hệ thống, toàn diện chuyên sâu. Mặc dù vậy, những công trình đề cập trên đây sẽ là nguồn t liệu để chúng tôi tham khảo trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp của mình. 3.Đối tợng nghiên cứu của đề tài. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là bản "Tuyên ngôn Độc lập" của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cụ thể hơn là tập trung làm sáng rõ sự kế thừa phát triển t tởng quyền con ngời quyền dân tộc trong "Tuyên ngôn Độc 4 lập" 1945. Do đó, chúng tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu, phân tích các vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đối tợng đã xác định trên. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Xuất phát từ đặc trng của đề tài, từ nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lôgic phơng pháp lịch sử kết hợp với phân tích, so sánh để đi đến một số kết luận. Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp liên ngành với một số ngành nh: Văn học, Ngôn ngữ học, khoa học Chính trị, khoa học Pháp lý, đặc biệt là trong công tác su tầm, chọn lọc, xác minh, phê phán t liệu. 5.Bố cục của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của khoá luận đợc trình bày ở 3 chơng nh sau: Chơng 1. Khái lợc về t tởng quyền con ngời quyền dân tộc trong lịch sử nhân loại. Chơng 2. T tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời quyền dân tộc trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Chơng 3. Sự thừa kế phát triển t tởng quyền con ngời, quyền dân tộc trong Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 5 B - nội dung Chơng 1: Khái lợc về t tởng quyền con ngời quyền dân tộc trong lịch sử nhân loại. 1.1. Quyền con ngời quyền dân tộc là gì? Theo cuốn Từ điển xã hội học do Nguyễn Khắc Viện chủ biên của Nhà xuất bản Thế thế giới (1994) thì quyền con ngời đó là những quyềncon ngời có đợc chỉ vì là con ngời [39,239]. Quyền con ngời là một thuật ngữ đợc hình thành từ rất sớm ở châu Âu thời cổ đại Hy Lạp La Mã. Tuy nhiên, thuật ngữ quyền con ngời mới chỉ đợc sử dụng rộng rãi từ thế kỷ XVIII - trong các bản tuyên ngôn của cách mạng t sản. Năm 1848, bản Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền đợc Liên hiệp quốc thông qua. Sau đó, trong nhiều văn bản quốc tế khác, các quyền con ngời còn đợc khẳng định cụ thể hoá hơn nữa gồm các phơng diện sau: quyền đợc sống; quyền tự do; quyền bình đẳng; quyền có sở hữu; quyền công dân; quyền buộc các chính phủ tôn trọng luật pháp, hiến pháp, công lý; quyền đợc hởng phúc lợi về kinh tế, xã hội, văn hoá Quyền con ngời là một giá trị thiêng liêng của nhân loại. Nó ra đời cùng với sự xuất hiện xã hội loài ngời. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ xã hội phong kiến, những giai cấp thống trị quan niệm là dĩ nhiên có sự bất bình đẳng tự nhiên [21,386]. Sau đó, giai cấp t sản đơng lên lại có quan niệm đối lập: Mọi ngời phải có quyền bình đẳng do tự nhiên mà có [21,386] giai cấp t sản đa ra khẩu hiệu đấu tranh cho tự do, bình đẳng, bác ái, đòi những quyền con ngời chung cho nhân loại. Nhng giai cấp t sản vẫn bảo vệ quyền sở hữu tự nhiên đối với t liệu sản xuất [21,386]. Mặc dù còn nhiều hạn chế nhng những quyền con ngời do giai cấp t sản đòi hỏi đã có tác dụng đa xã hội tiến lên. 6 Chủ nghĩa Mác - Lênin đã kế thừa t tởng quyền con ngời của giai cấp t sản bổ sung thêm hai nét: Đảm bảo (quyền) chính trị [21,387] nh: chính quyền của ngời lao động, tổ chức hoạt động của Nhà nớc theo nguyên tắc tập trung dân chủ với sự tham gia rộng rãi của công dân vào việc quản lý Nhà nớc xã hội. Và, Đảm bảo (quyền) kinh tế [21,387] mà biểu hiện cụ thể là: Không ai có quyền bóc lột ai; nền kinh tế quốc dân dựa vào chế độ sở hữu xã hội đối với t liệu sản xuất nhằm thoả mãn đầy đủ nhất những nhu cầu vật chất văn hoá ngày càng tăng của mọi ngời. Mặc dù quyền dân tộc là một trong những biểu hiện của quyền con ngời đấu tranh cho quyền dân tộc luôn luôn gắn với đấu tranh cho quyền con ngời. Tuy nhiên, ở các quốc gia Phơng Đông thì quyền dân tộc đợc đặt ra sớm hơn. Còn ở Phơng Tây t tởng quyền dân tộc mới chỉ thực sự đặt ra gay gắt từ thời cách mạng t sản sau đó bị chính giai cấp t sản dẫm đạp lên. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, t tởng quyền dân tộc đợc đặt ra gay gắt với sự vơn lên giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa. Đến nay, quyền dân tộc đợc thể hiện trên các phơng diện cơ bản nh sau: độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quyền dân tộc tự quyết. 1.2. Khái lợc về t tởng quyền con ngời quyền dân tộc trong lịch sử nhân loại. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật, "quyền con ngời", "quyền dân tộc" là những phạm trù lịch sử tức có quá trình hình thành, phát triển, phản ánh những quy luật vận động khách quan của xã hội. Nó không phải là sản phẩm chủ quan của con ngời mà là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp, dân tộc lâu dài trong lịch sử. Mỗi thời đại, nhân dân lao động các dân tộc đều phải trải qua sự đấu tranh, hi sinh cũng vì quyền con ngời, quyền dân tộc. 7 Trong xã hội nguyên thuỷ, "nguyên tắc vàng" luôn đợc đặt lên hàng đầu. Trong đó, con ngời sống với nhau hoàn toàn bình đẳng. Kéo theo, các dân tộc (theo nghĩa hẹp là thị tộc, bộ lạc) cũng tồn tại mối quan hệ bình đẳng. Mà ở đó, trong mỗi thị tộc, bộ lạc mọi ngời đều có quyền ngang nhau. Họ cùng sống, cùng lao động cùng thừa hởng mọi thành quả lao động. Tuy nhiên, tất cả sự bình đẳng đó đều dựa trên cơ sở đời sống vật chất tinh thần thô sơ, lạc hậu, thấp kém. Do đó, cuộc đấu tranh để duy trì, bảo vệ sự tồn tại của con ngời của các dân tộc lúc bấy giờ là cuộc "vật lộn với thiên nhiên để sinh tồn". Cùng với sự phát triển của lịch sử, loài ngời đã tạo ra nhiều cách thức để đấu tranh với thiên nhiên chinh phục nó. Điều này dẫn đến hệ quả tất yếu là sức sản xuất ngày càng phát triển đồng nghĩa với của cải làm ra ngày càng nhiều, d thừa t hữu dần dần xuất hiện. T hữu xuất hiện kéo theo sự ra đời của xã hội có giai cấp nhà nớc. Theo đó, những "nguyên tắc vàng" của xã hội nguyên thuỷ bi xé ra thành từng mảng. Nh vậy, bớc sang thời cổ đại, sự bình đẳng giữa ngời với ngời, giữa bộ lạc (dân tộc) này với bộ lạc (dân tộc) khác đã bị xoá nhoà thay vào đó là sự bất bình đẳng. ở Phơng Đông cổ đại, giai cấp thống trị, bóc lột chủ yếu là vua, quý tộc, quan lại, tăng lữ. Còn giai cấp bị bóc lột chủ yếu là nông dân công xã với một số ít là nô lệ. Song song với sự bất bình đẳng giữa ngời với ngời thì sự bất bình đẳng giữa dân tộc "hạ đẳng" dân tộc "thợng đẳng" cũng diễn ra qua sự phát triển của "phong trào thực dân". Một trong những biểu hiện rõ nhất của sự bất bình đẳng là chế độ phân biệt chủng tính Vácna. Đây là chế độ phân biệt đẳng cấp đầy bất công, tội ác, nghiêm ngặt, hà khắc trong xã hội ấn Độ cổ đại. Bên cạnh đó, nó còn thể hiện sự bất bình đẳng giữa tộc ngời Arian tộc ngời Đravitđa bản địa. 8 Còn ở Trung Quốc cổ đại, cũng chia xã hội thành hai hạng ngời: "quân tử" "tiểu nhân". Và, mặc dù không điển hình nh ở Phơng Tây nhng các nớc Ph- ơng Đông cổ đại cũng xuất hiện tầng lớp nô lệ không có đặc quyền, đặc lợi đợc coi nh là tài sản của quý tộc. Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc xuất hiện tất yếu nó sẽ nảy sinh những cuộc đấu tranh giai cấp dân tộc. Từ trong các phong trào đấu tranh đó đã bớc đầu xuất hình thành những quan điểm tiến bộ về quyền con ngời quyền dân tộc trong xã hội cổ đại Phơng Đông. Biểu hiện cho những quan niệm đó là sự ra đời của Phật giáo, Nho giáo hay những t tởng của Lão Tử, Mặc Tử Tất cả đều mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp, không có áp bức giai cấp, dân tộc, đó là một thế giới "đại đồng". Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tích cực tiến bộ về quyền con ngời quyền dân tộc ở các quốc gia cổ đại Phơng Đông, chúng ta thấy có nhiều điểm hạn chế do điều kiện lịch sử - xã hội mang lại. Trớc hết, quyền con ng- ời chỉ dành cho tầng lớp giàu có, có học thức, địa vị. Đó là tầng lớp quý tộc, quan lại, tăng lữ Còn đại đa số nông dân công xã, nô lệ lại không đợc h- ởng điều đó. Mặt khác, những quan điểm trên đều phủ nhận đấu tranh giai cấp, đề cao t tởng cam chịu, an phận, "vô vi". Tức chủ trơng đi tìm sự bình đẳng ở thế giới bên kia - "Tây phơng cực lạc" hay cõi "Niết bàn" Ngoài ra, họ coi sự áp bức, bóc lột giai cấp, dân tộc nguồn gốc của mọi sự khổ đau là do "thiên ý" - tức mệnh trời. Có thể nói, quan điểm, t tởng về quyền con ngời quyền dân tộc ở các quốc gia cổ đại Phơng Đông là những quan điểm đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Mặc dù còn sơ khai còn nhiều hạn chế nhng cũng đã làm cho quần chúng bị áp bức, bóc lột phần nào đợc xoa dịu, tìm thấy tiếng nói của mình. Và, chính những t tởng sơ khai này đã có ảnh hởng rất lớn đến t t- ởng chính trị của các quốc gia chiếm hữu nô lệ điển hình ở Hy Lạp La Mã. 9 Nếu nh các quốc gia cổ đại Phơng Đông là xã hội có giai cấp nhà nớc đầu tiên thì ở các quốc gia cổ đại Phơng Tây là xã hội chiếm hữu nô lệ điển hình. Trong đó, xã hội có hai giai cấp chủ yếu là chủ nô lệ. Do đó, mâu thuẫn giai cấp chủ yếu là mâu thuẫn giữa nô lệ chủ nô. Bởi vì nô lệ là lực lợng chính sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội nhng họ lại bị coi nh súc vật hàng hoá có thể trao đổi, buôn bán. Còn giới chủ nô lại nắm trong tay mọi đặc quyền đặc lợi. Giai cấp nô lệ đứng lên chống lại sự áp bức nghiệt ngã sự xâm phạm thô bạo đến phẩm giá con ngời của họ. Sự uất hận của giai cấp nô lệ nhiều lúc đã bùng lên thành những cuộc khởi nghĩa. Một trong những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu diễn vào năm 74 - 71 TCN do Xpáctacút lãnh đạo đòi xoá bỏ áp bức nô dịch. Song, những ngời lãnh đạo khởi nghĩa đã không đề ra đợc cơng lĩnh, không tuyên bố mục đích, đoàn kết lực lợng, không v- ợt qua đợc hạn chế giai cấp nên rút cục đều bị đàn áp dã man. Tuy nhiên, phong trào của họ đã có ảnh hởng to lớn tới sự phát triển t tởng học thuyết chính trị về quyền con ngời, quyền dân tộc trong lịch sử nhân loại. Bên cạnh đó, trong các quốc gia chiếm hữu nô lệ Phơng Tây còn tồn tại mâu thuẫn giữa phái dân chủ giới quý tộc trong tầng lớp dân tự do. Khẩu hiệu chung của phái dân chủ là đập tan chế độ chuyên chế độc đoán của tầng lớp qúy tộc, giải phóng khỏi mọi sự nô dịch, dân chủ hoá chính quyền bộ máy nhà nớc. Tuy nhiên, quyền đợc bình đẳng, quyền dân chủ, quyền tham gia bộ máy nhà nớc mà phái dân chủ đòi hỏi chỉ dành riêng cho những ngời dân tự do chứ không đả động gì đến giai cấp nô lệ. Và, quan điểm, lập trờng của phái dân chủ phái quý tộc có khác biệt nh thế nào đi nữa thì quan niệm về những vấn đề chính lại trùng hợp nhau nh: Sự thừa nhận sở hữu cá nhân là không thay đổi, chế độ nô lệ đợc coi là tự nhiên phải có về cơ bản việc loại trừ nô lệ ra khỏi thành phần công dân là điều không phải bàn 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan