1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những kế thừa và cách tân của phong trào thơ mới xét trên phương diện thể loại

57 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp MụC LụC Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Phần I: Mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài. 4 2. Mục đích yêu cầu. 5 3. Lịch sử vấn đề. 6 4. Phơng pháp nghiên cứu. 8 5. Cấu trúc luận văn. 8 Phần II: Nội dung 9 Ch ơng1 : Tình yêu- đề tài muôn thuở của thi ca. 9 1.1. Giới thuyết chung về tình yêu trong thi ca. 9 1.2. Tình yêu trong văn học trung đại Truyện Nôm. 12 Ch ơng 2: Tình yêu trong Sơ kính tân trang. 17 2.1. Sơ kính tân trang là một bản tình ca đẹp. 17 2.1.1. Khát vọng tình yêu tự do vợt khuôn khổ lễ giáo phong kiến. 17 2.1.2. Tính chất thơ mộng đắm say của tình yêu. 21 2.1.3. Tính chất chung thuỷ , trong sáng của tình yêu. 23 2.1.4. Tính chất bình đẳng, dân chủ trong tình yêu. 27 2.2. Bi kịch của tình yêu. 33 2.2.1. Nỗi đau khi tình yêu tan vỡ. 33 2.2.2. Nguyên nhân của bi kịch tình yêu. 38 Ch ơng 3: Nghệ thuật thể hiện tình yêu của Phạm Thái trong Sơ kính tân trang. 42 Sinh viên: Lê Thị Hoá - Lớp 42B 2 - Ngữ Văn 1 Luận văn tốt nghiệp 3.1. Ba bớc đi của tình yêu. 42 3.2. Nghệ thuật xen kẽ những bài thơ từ vào tác phẩm. 44 3.3. Ngoại cảnh - nhân tố quan trọng thể hiện nội tâm nhân vật trong tình yêu. 46 Phần III: Kết luận 51 Tài liệu tham khảo 53 Lời cảm ơn Bằng tình cảm chân thành của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thạc sỹ Thạch Kim Hơng- cán bộ giảng dạy khoa Ngữ văn là ngời đã hết lòng hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin đợc ghi ơn tập thể các thầy cô giáo khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh đã hết lòng giảng dạy tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chơng trình học tập trong suốt khoá học Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp ngời thân đã động viên giúp đỡ tôi nhiều mặt để có thể hoàn thành luận văn này. Mặc dù rất cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự lợng thứ, góp ý kiến của các thầy cô cùng bạn bè đồng nghiệp để đợc học hỏi, đúc rút kinh nghiệm cầu tiến bộ . Sinh viên: Lê Thị Hoá - Lớp 42B 2 - Ngữ Văn 2 Luận văn tốt nghiệp Vinh, tháng 5 năm 2005 Lê Thị Hoá MụC LụC Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Phần I: Mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài. 4 2. Mục đích yêu cầu. 5 3. Lịch sử vấn đề. 6 4. Phơng pháp nghiên cứu. 8 5. Cấu trúc luận văn. 8 Phần II: Nội dung 9 Ch ơng1 : Tình yêu- đề tài muôn thuở của thi ca. 9 1.1. Giới thuyết chung về tình yêu trong thi ca. 9 1.2. Tình yêu trong văn học trung đại Truyện Nôm. 12 Ch ơng 2: Tình yêu trong Sơ kính tân trang. 17 Sinh viên: Lê Thị Hoá - Lớp 42B 2 - Ngữ Văn 3 Luận văn tốt nghiệp 2.1. Sơ kính tân trang là một bản tình ca đẹp. 17 2.1.1. Khát vọng tình yêu tự do vợt khuôn khổ lễ giáo phong kiến. 17 2.1.2. Tính chất thơ mộng đắm say của tình yêu. 21 2.1.3. Tính chất chung thuỷ , trong sáng của tình yêu. 23 2.1.4. Tính chất bình đẳng, dân chủ trong tình yêu. 27 2.2. Bi kịch của tình yêu. 33 2.2.1. Nỗi đau khi tình yêu tan vỡ. 33 2.2.2. Nguyên nhân của bi kịch tình yêu. 38 Ch ơng 3: Nghệ thuật thể hiện tình yêu của Phạm Thái trong Sơ kính tân trang. 42 3.1. Ba bớc đi của tình yêu. 42 3.2. Nghệ thuật xen kẽ những bài thơ từ vào tác phẩm. 44 3.3. Ngoại cảnh - nhân tố quan trọng thể hiện nội tâm nhân vật trong tình yêu. 46 Phần III: Kết luận 51 Tài liệu tham khảo 53 Sinh viên: Lê Thị Hoá - Lớp 42B 2 - Ngữ Văn 4 Luận văn tốt nghiệp Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Độc giả chắc không còn xa lạ gì với cái tên Phạm Thái mối tình dang dở của ông với Trơng Quỳnh Nh - một mối tình say đắm nhng cũng đầy nớc mắt đau thơng. Câu chuyện tình yêu giữa hai ngời đã trở thành chủ đề cho cuốn truyện thơ Sơ kính tân trang. Đây là tác phẩm văn học xuất sắc của tác giả của nền văn học nớc nhà dài 1484 câu thơ. Lại Ngọc Cang nhấn mạnh:"Với Sơ kính tân trang, văn chơng cổ điển có thêm tiếng nói rất táo bạo về tình yêu. Lần đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam, có nhà văn công khai thuât lại mối tình ngoài vòng lễ giáo của chính mình"(1) Tình yêu là đề tài muôn thuở của thi ca, là giọt mật của bông hoa cuộc đời. Giọt mật ấy đợc Phạm Thái đa vào Sơ kính tân trang tạo nên câu chuyện tình yêu Sinh viên: Lê Thị Hoá - Lớp 42B 2 - Ngữ Văn 5 Luận văn tốt nghiệp say đắm, thiết tha nhng cũng đầy đau thơng mất mát. Chúng tôi, những thanh niên của thế hệ mới đang khao khát yêu đơng, tìm đến câu chuyện tình yêu trong Sơ kính tân trang để tìm đến những giá trị nhân bản của thời quá khứ. Con ngời trong xã hội phong kiến đến với tình yêu nh thế nào họ quan niệm nh thế nào về tình yêu? Những câu hỏi ấy đã thôi thúc chúng tôi tìm đến với đề tài :Tình yêu trong Sơ kính tân trang . Có một vấn đề hiển nhiên mà khi tiếp xúc với Sơ kính tân trang ai cũng phải thừa nhận Sơ kính tân trang là một câu chuyện về tình yêu. Phạm Thái đã thông qua mối tình của chính mình với Trơng Quỳnh Nh mà khái quát lên những vấn đề có liên quan đến thân phận con ngời. Đó là vấn đề tình yêu tự do vợt ra ngoài khuôn khổ lễ giáo phong kiến, vấn đề cờng quyền, vấn đề thân phận con ng- ời đặc biệt là ngời phụ nữ trong xã hội cũ Bên cạnh tình yêu là đối tợng diễn tả chủ yếu của tác phẩm, ta còn tìm thấy ở Sơ kính tân trang một lòng yêu đời, yêu tuổi trẻ, yêu thiên nhiên say đắm thiết tha, một thái độ trân trọng đối với tài năng con ngời một quan niệm khá phóng khoáng về cuộc sống. Câu chuyện tình yêu trong Sơ kính tân trang đợc xem là mạch máu nuôi sống cơ thể tác phẩm này. Nhờ câu chuyện tình yêu mà tác phẩm Sơ kính tân trang đã mang lại sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với độc giả.Tình yêu là vấn đề cốt lõi của Sơ kính tân trang, cũng là vấn đề mà chúng tôi chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này. Chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu này với mong muốn góp thêm một phần nhỏ vào việc khám phá giá trị của tác phẩm Sơ kính tân trang. II. Mục đích yêu cầu: Sinh viên: Lê Thị Hoá - Lớp 42B 2 - Ngữ Văn 6 (1) Lại Ngọc Cang, Sơ kính tân trang, NXB Văn hoá, tr18 Luận văn tốt nghiệp Khi lựa chọn đề tài Tình yêu trong Sơ kính tân trang, chúng tôi nhằm hớng đến 3 mục đích 2 yêu cầu cụ thể sau : Câu chuyện tình yêu trong tác phẩm chính là câu chuyện tình cảm của tác giả Trơng Quỳnh Nh, cho nên tìm hiểu đề tài chúng ta sẽ hiểu sâu sắc hơn về tác giả, một nghệ sỹ tài hoa sinh ra trong thời đại có nhiều phen thay đổi sơn hà. Thiên tình sử của Phạm Thái Trơng Quỳnh Nh là vấn đề cốt lõi , tiêu biểu cho giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm. Chính vì vậy, tìm hiểu vấn đề này chúng tôi sẽ có dịp tìm hiểu tác phẩm sâu sắc hơn. Qua bi kịch tình yêu trong Sơ kính tân trang chúng tôi sẽ có nhận thức đúng đắn hơn về tình yêu, biết đấu tranh để bảo vệ tình yêu, bảo vệ giọt mật ngọt ngào để bông hoa đời mãi mãi xanh tơi. Trong luận văn này chúng tôi sẽ trình bày một cách có hệ thống vấn đề Tình yêu trong Sơ kính tân trang - một trong những vấn đề xa nay đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Công việc đầu tiên là chúng tôi sẽ hệ thống các mối tình đợc nói đến trong Sơ kính tân trang. Đó là các mối tình Phạm Kim - Trơng Quỳnh Th, Phạm Kim - Thuỵ Châu, Hồng Nơng - Yến Đồng, Nhạn Đồng-My Oanh. Nói một cách cụ thể, chúng tôi sẽ mô tả 4 mối tình trên để thấy đợc vấn đề tình yêu trong tác phẩm là chủ đề xuyên suốt. Từ thực tiễn của 4 mối tình chúng tôi sẽ rút ra kết luận chung về vấn đề tình yêu trong Sơ kính tân trang là con ngời cần phải đấu tranh để bảo vệ tình yêu, hạnh phúc của mình. Tuy trong tác phẩm tồn tại 4 mối tình trên nhng trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi chủ yếu tập trung tìm hiểu mối tình giữa Phạm Kim Trơng Quỳnh Th. Bởi đây là mối tình đẹp, say đắm nhất nhng cũng đầy nớc mắt đau thơng. Chính mối tình này đã tạo nên sức sống kỳ lạ cho tác phẩm . III. Lịch sử vấn đề: Sinh viên: Lê Thị Hoá - Lớp 42B 2 - Ngữ Văn 7 Luận văn tốt nghiệp Kể từ khi tác phẩm ra đời đến nay đã hơn 200 năm, trong quãng thời gian ấy đã có nhiều công trình nghiên cứu về nhiều vấn đề của tác phẩm. Hầu hết các công trình nghiên cứu đều đề cập đến vấn đề Tình yêu trong Sơ kính tân trang song mỗi ngời đều có cách tiếp cận khác nhau; mỗi ngời đều có những nhận xét, đánh giá ở mức độ nông sâu rộng hẹp không giống nhau. Dới đây chúng tôi xin điểm qua một số ý kiến tiêu biểu: * Trong cuốn Khảo trích giới thiệu Sơ kính tân trang, NXB Văn Hoá, 1960, Lại Ngọc Cang có đánh giá " Hơn tất cả (những tác phẩm văn học từ trớc) mối tình Phạm Kim- Quỳnh Th (trong Sơ kính tân trang) đã đợc mô tả với những nét mạnh dạn nhất đó là một mối tình tự do, trong trắng, chung thuỷ, vợt ra ngoài vòng thao túng của lễ giáo phong kiến" * Tác giả Nguyễn Lộc trong cuốn Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ 18 - hết thế kỷ 19), NXB Giáo Dục, 2001, có nhận xét :" Sơ kính tân trang là tác phẩm viết về một tình yêu tự do, phóng túng vợt ra ngoài khuôn khổ của luân lý, lễ giáo phong kiến." * Tác giả Nguyễn Nghiệp trong bài viết Qua những ý kiến khác nhau về Sơ kính tân trang của Phạm Thái, NCVH, số12, 1960, cho rằng: "Sơ kính tân trang về căn bản là một tấn bi kịch về tình yêu. Thực ra ở đây có những hai cuộc tình duyên, một cuộc tình duyên thực thì rất bi đát, còn một cuộc tình duyên mộng thì êm ả, vẹn toàn. Nhng dù đẹp đẽ mấy, cuộc tình duyên mộng cũng chỉ là giấc mộng nối tiếp vào thất bại của cuộc tình duyên thực mà thôi". * Tác giả Nguyễn Quảng Tuân trong cuốn Tổng tập văn học Việt Nam, T13A, NXBKHXH, 1997, khẳng định: "Có thể nói đây là một câu chuyện tình vô cùng lãng mạn trong xã hội Nho giáo thời xa mà trai gái phải "thụ thụ bất thân". Sinh viên: Lê Thị Hoá - Lớp 42B 2 - Ngữ Văn 8 Luận văn tốt nghiệp Nhìn chung vấn đề tình yêu trong Sơ kính tân trang đã đợc các tác giả đề cập đến trong các công trình nghiên cứu có liên quan. Hầu hết các công trình nghiên cứu ấy đều khẳng định rằng Sơ kính tân trang là câu chuyện về tình yêu . Trong tất cả các bài viết ,các công trình nghiên cứu của các tác giả từ xa đến nay đều có ít nhiều đề cập đến vấn đề tình yêu trong tác phẩm, nhng cha có một bài nghiên cứu cụ thể ,chuyên biệt về chủ đề Tình yêu trong Sơ kính tân trang .Tuy vậy, các tác giả cha xem đây là một chủ đề lớn cần khai thác, tìm hiểu một cách có hệ thống. Đại đa số các bài viết của các tác giả đã đề cập đến vấn đề tình yêu nh một yếu tố cần thiết khi nghiên cứu các vấn đề khác. Các tác giả mới chỉ nhắc đến, bàn bạc lớt qua nhằm soi sáng công trình mà họ nghiên cứu. Vấn đề Tình yêu trong Sơ kính tân trang - nhiệm vụ mà chúng tôi theo đuổi trong luận văn này sẽ xuất phát từ những gợi ý hết sức quý báu của các tác giả trên đây. Trong khuôn khổ một đề tài khoá luận tốt nghiệp chúng tôi cố gắng đi sâu nghiên cứu vấn đề Tình yêu trong Sơ kính tân trang một cách có hệ thống trực tiếp. IV. Phơng pháp nghiên cứu. Tìm hiểu Tình yêu trong Sơ kính tân trang chúng tôi sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp chủ yếu là các phơng pháp : miêu tả, phân tích, so sánh, lịch sử cụ thể. Phơng pháp miêu tả- phân tích - so sánh bốn mối tình trong tác phẩm, trên cơ sở đó rút ra những nét tơng đồng dị biệt giữa các mối tình ấy. Đồng thời tìm ra những biểu hiện về nội dung nghệ thuật trong việc miêu tả vấn đề tình yêu. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sẽ so sánh tình yêu của tác phẩm trong mối quan hệ với các tác phẩm khác cùng thời đại. Cụ thể là so sánh tình yêu trong văn Sinh viên: Lê Thị Hoá - Lớp 42B 2 - Ngữ Văn 9 Luận văn tốt nghiệp học trung đại, trong các Truyện Nôm khác với Sơ kính tân trang của Phạm Thái để thấy đợc nét kế thừa sáng tạo của tác giả khi viết về vấn đề muôn thuở: Vấn đề tình yêu. Dĩ nhiên việc tìm hiểu một vấn đề đã thuộc về quá khứ chúng tôi không thể không đứng trên quan điểm lịch sử cụ thể để thấy đợc cái riêng của tác giả trong cái chung của thời đại dầu đó là cái riêng trên một lĩnh vực hết sức tinh tế: Lĩnh vực tình yêu. V. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có ba chơng: Ch ơng 1 : Tình yêu- đề tài muôn thuở của thi ca. Ch ơng 2 : Tình yêu trong Sơ kính tân trang. Ch ơng 3: Nghệ thuật thể hiện tình yêu của Phạm Thái trong Sơ kính tân trang. Phần II: Nội dung Ch ơng I : Tình yêu- đề tài muôn thuở của thi ca. 1.1.Giới thuyết chung về tình yêu trong thi ca: Thơ ca là nơi hội tụ tinh thần, tình cảm cũng là nơi chứa đựng nhiều nhất d âm của cuộc đời. Thơ không phải cái gì huyền bí cao siêu bởi vì nó quan tâm rất nhiều đề tài thờng nhật của đời sống con ngời xã hội, thiên nhiên . Thơ phản ánh Sinh viên: Lê Thị Hoá - Lớp 42B 2 - Ngữ Văn 10 (1) Hà Minh Đức, Thơ tình Xuân Diệu, NXB, H, 1999

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w