gặp gỡ diệu kỳ của hai tâm hồn đồng điệu.
Việc xen lẫn những bài từ vào trong tác phẩm đã tạo đợc nét uyển chuyển hấp dẫn trong tình yêu, điều này làm cho những câu chuyện tình thêm mặn nồng, thơ mộng, đắm say. Mấy bài từ đã phần nào khẳng định đợc tài năng của tác giả trên một lĩnh vực hết sức tế nhị đó là lĩnh vực thơ viết cho ngời yêu. Những bức th tình bằng thơ ấy đợc xếp là "những sáng tạo vào hàng đầu tiên ở nớc ta đáng kể là đặc sắc" (1).
3.3 Ngoại cảnh - nhân tố quan trọng thể hiện nội tâm nhân vật trongtình yêu: tình yêu:
Trong nghệ thuật miêu tả tình yêu Phạm Thái đã sử dụng ngoại cảnh nh một nhân tố thay lời trong những trờng hợp không thể diễn đạt bằng ngôn ngữ nhân vật...
Khi Phạm Kim đang xốn xang trớc những lời kể của Yến Đồng về Quỳnh Th thì tác giả đã sử dụng những câu thơ gợi cho ta những cảm giác vui thanh thản. Bầu trời, ánh trăng, ánh nắng, tiếng chim cỏ cây hoa lá đều chứa đựng bao nhiêu tơi tắn, trong trẻo. Không hiếm những câu thơ phơi phới mùa xuân, tràn đầy sức sống. Có cả ''oanh yến véo von '',''cỏ hoa hớn hở'' cùng với ''gió xuân hây hẩy'', ''thấp
thoáng thoi oanh '',''thung thăng cánh bớm'' ...tất cả nh đang giục giã Phạm Kim tìm đến với tình yêu.
Không ngần ngại Phạm Kim viết tiếp bức th tình thứ hai cho Quỳnh Th chàng bày tỏ tình cảm của mình qua những câu thơ, ý thơ hết sức tinh tế:
Câu hảo cầu đợi ngời thục nữ Năm mây phong đợi chữ đồng tâm
Đón xuân nhắn với tri âm Tính tình xin tỏ tiếng cầm này cho.
Không thể kìm lòng trớc sự thúc dục của con tim, chàng viết tiếp bức th tình thứ ba với những lời lẽ thật thiết tha, chân tình chàng đã thú thật lòng mình, trái tim chàng đã dành trọn cho Quỳnh Th:
Lửa ân chẳng chở sao không tắt, Bể ái dù khơi cũng chẳng vơi.
Đèn nguyệt ví bằng mây chẳng bợn, Xin soi cho tỏ nỗi niềm ngời.
Trái tim Phạm Kim lúc này đã chứa đầy yêu thơng, chàng thốt lên "Trong tình thú hồng nhan mấy kẻ". Lúc này Quỳnh Th chợt nhận ra số phận của mình đã trao cho ngời tri âm tri kỉ. Vì ngời phong lu nên nàng cũng phải phong lu để đãi ngời:
Khen cho thực khách hào hùng Chẳng nào mà khác hồng trần thế ru.
Ngời phong lu cũng phải phong lu đãi ngời.
Đến lúc này tấm chân tình của Quỳnh Th đã trao trọn cho Phạm Kim . Nàng vội vàng viết th trả lời Phạm Kim , nàng không hề dấu diếm tâm trạng chờ mong của mình:
Im ỉm màn sơng đợi khách, Thênh thênh cửa nguyệt chờ ai? Giai nhân tài tử mấy lăm ngời, Trạnh tởng tâm tình thêm rối.
Họ đã đến với tình yêu không một chút ngại ngần, do dự mà họ hoàn toàn chủ động đi theo tiếng gọi của con tim. Cảnh vật ở đây đợc miêu tả thật đặc sắc.Thiên nhiên đầy sức sống, tất cả cảnh vật dờng nh đang sinh sôi , nảy nở:
Loan linh tiếng dậy hoè nhai ,
Đờng thông rợp bóng, đồi mai chen hàng. Chèo hoa buồn quế thẳng làn,
Trời im biếc nhuộm, nớc rờn chàm pha.
Qủa thực là một bức họa có gam màu tơi tắn, hình ảnh sống động . Màu sắc chủ đạo của bức tranh ấy là màu xanh - màu của niềm tin , của hy vọng. Đó là màu xanh đậm của'' rừng thông'', của ''đồi mai'', của ''buồn quế '', màu xanh biếc của bầu trời của dòng nớc điểm một vài chú chim loan sặc sỡ sắc màu.
Những bức tranh thiên nhiên và những cảnh đất nớc đẹp đẽ, gần gũi đã đem lại cho cuốn truyện phong vị ấm áp.
Khi chàng đợc Quỳnh Th đáp tình thì cảnh vật cũng tràn ngập sung sớng; sung sớng tỏa đến từng bóng chim, sắc hoa, mùi hơng:
Hai thu oanh yến dập dìu, Hơng a lan thất, hoa chiều hạnh thôn.
Phạm Thái đã vận dụng rất tài tình âm thanh của từ, nhạc điệu của câu, kết hợp với những hình ảnh để biểu hiện tâm tình:
Trăng soi vằng vặc vóc non mờ, Lan thoảng hơng đa,
Cúc thoảng hơng đa...
Cảnh vật thạt gợi tình, mùi hơng lan, hơng cúc tao nhã thoang thoảng khiến Pham Kim - tâm hồn đang yêu xốn xang. Chính mùi hơng ấy khiến nỗi nhớ ngời yêu trong chàng da diết quay quắt.
Trong Sơ kính tân trang có những câu thơ có thể đợc liệt vào câu thơ cổ điển mà lại hiện đại:
Im ỉm sầu trờng chín khúc Mợn tiêu cầm đỡ lúc tơng t. Cầm sao thấy điệu ngẩn ngơ
Sầu ai luống để khách thơ thêm càng.
Sánh cùng tình duyên của họ là những vần thơ chứa đầy sức sống. Phơi phới gió lay chồi liễu
Phau phau tuyết điểm cành mai.
Tình yêu càng mặn nồng bao nhiều thì màn gia biến càng khiến họ đau thơng bấy nhiêu. Phạm Kim đã đau đớn biết bao khi Quỳnh Th bị ép duyên. Vẻ đẹp của
Quỳnh Th lúc này chứa chất bao nỗi buồn. Chiều ủ liễu, vẻ ôi hoa,
Ngọc ngần môi thắm, châu sa má đào. Nhác xem chàng ngỡ chiêm bao,
Khi đã hứa lời thuỷ chung "khăng khăng sắt đá một lòng" họ chia tay nhau trong nớc mắt. Cụ Nguyễn Du đã thật tài tình khi khái quát quy luật tâm lý con ng- ời:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu , Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
ở đây Phạm Kim cũng theo lôgích tâm trạng ấy. Lúc này chàng đang tan nát cõi lòng nhìn ngời yêu đau đớn trớc phút giây vĩnh biệt mà chàng không thể làm gì đ- ợc cho nên cảnh vật dới mắt chàng cũng nhuốm tâm trạng buồn đau, sầu thảm:
Ngời th các, kẻ hơng khuê,
Mõ quyên khua thảm, đàn ve gảy sầu
Khi Quỳnh Th tự vẫn chàng héo hắt, rã rời trong nối tiếc thơng vô hạn,vì vậy nên cảnh vật dới mắt chàng cũng ''rầu rĩ'',''não nùng''.
Quyên về viễn phố hoa rầu rĩ Nhạn tếch Hành dơng nguyệt não nùng. Đàn tiếng ly loan tay ngại gảy
Lấy ai lần gỡ mối sầu xong?
Nh vậy ta có thể thấy ngoài việc miêu tả tình yêu một cách trực tiếp Phạm Thái còn gián tiếp tô đậm tình yêu bằng ngôn ngữ thiên nhiên. Thiên nhiên đóng vai trò nh một nhân vật trong Sơ kính tân trang nói hộ lòng ngời trong yêu thơng, nhung nhớ, biệt ly. Phạm Thái rất tài tình khi sử dụng ngoại cảnh nh một tín hiệu đặc biệt để biểu đạt tình yêu.