Ba bớc đi của tình yêu:

Một phần của tài liệu Những kế thừa và cách tân của phong trào thơ mới xét trên phương diện thể loại (Trang 44 - 46)

Nh hầu hết các mối tình trong Truyện Nôm, tình yêu Phạm Kim - Quỳnh Th cũng trải qua ba bớc: gặp gỡ - tai biến- đoàn viên. Từ kết cấu có tính chất

truyền thống ấy Phạm Thái đã chọn cho mình một cách thể hiện vô cùng sáng tạo và độc đáo.

Nếu ở bớc "gặp gỡ", hầu hết trai gái trong Truyện Nôm đến với tình yêu qua cái nhìn đầu tiên. Họ cảm thấy thuộc về nhau qua ánh mắt, nụ cời. ở đây Phạm Kim và Quỳnh Th đã thuộc về nhau khi cha gặp mặt. Mới nghe Yến Đồng kể về nhan sắc của Quỳnh Th, trái tim nhạy cảm của Phạm Kim đã mách bảo về một tình yêu chân thật. Mặc dù cha một lần gặp Quỳnh Th nhng trái tim Phạm Kim đã run lên những nhịp đập lạ kỳ. Chàng cảm nhận đợc duyên kiếp, định mệnh đã gắn với Quỳnh Th. Chàng vội gửi cho Quỳnh Th một bức th bằng thơ, bài thơ tả cảnh ngụ tình với lời lẽ bay bổng và thơ mộng:

Oanh yến véo von gọi khách, Cỏ hoa hớn hở mừng ai.

Gió xuân hây hẩy giục đa ngời, Dễ khiến lòng thơ bối rối .

Thấp thoáng thoi oanh dệt liễu, Thung thăng phấn bớm giồi mai.

Bớc đi thứ hai của tình yêu- ''gia biến'' xẩy ra- trai gái phải xa nhau là bớc có nhiều sự kiện. Truyện Nôm tái hiện bớc đi này rất cụ thể. Thông thờng khi các cặp trai gái đang ở trong giai đoạn hạnh phúc, họ đang chìm đắm trong tình yêu, đang say mê với những lời thề non hẹn biển thì tai hoạ bất ngờ ập xuống làm cho họ phải chia lìa đôi ngả. ở đây, mối tình hai họ Phạm - Trơng cũng không nằm ngoài quy luật nghiệt ngã ấy.

Tình yêu của họ giữa lúc hơng lửa đang nồng thì kẻ thứ ba xuất hiện chen ngang vào cuộc tình ấy. Kẻ thứ ba lại là kẻ mạnh, có thế lực- hắn là viên đô đốc chốn kinh kỳ. Để bảo vệ lòng chung thuỷ với tình yêu, Quỳnh Th chỉ có một lựa chọn duy nhất là cái chết để "cho tròn một ớc, cho minh một nguyền"

Nếu nh màn "gia biến '' trong các Truyện Nôm khác khiến cho các đôi trai gái phải lu lạc khắp nơi. Sau nhiều năm dài họ đằng đẵng chờ đợi, tìm kiếm hoặc đấu tranh tự bảo vệ tình yêu thì họ đợc đoàn tụ. Còn màn ''gia biến'' ở đây thật độc đáo. Nhân vật đã tìm đến cái chết để chứng minh cho sự trong sạch tâm hồn sự chung thuỷ của con tim, sự vĩnh cửu của tình yêu.

Màn ''đoàn tụ'' đợc xem là bớc đi thứ ba của tình yêu, bớc đi có tính chất quyết định cụ thể. Trong các Truyện Nôm ta thờng bắt gặp ''màn đoàn'' tụ vui vầy, tơi sáng, đó là những kết thúc có hậu sau bao năm ''gia biến.'' ở đây Phạm Thái đã xây dựng màn ''đoàn tụ'' vô cùng sáng tạo và độc đáo. Màn ''đoàn tụ'' đợc xây dựng bằng một cuộc tình duyên ảo nối liền với một tình duyên thực không thành.

Quỳnh Th đã chết nhng nàng lại đợc hoá thân thành Thuỵ Châu đầu thai vào gia đình họ Trơng. Phạm Kim và Thuỵ Châu có duyên trời định từ trớc nên đã tìm đến với nhau và sánh duyên cùng nhau.

Nh vậy, Phạm Thái đã kế thừa nghệ thuật truyền thống thể hiện ba bớc đi của tình yêu đồng thời tác giả có những sáng tạo độc đáo gây ấn tợng cho độc giả. Nếu nh thời kỳ này hầu hết các Truyện Nôm đều dựa theo cốt truyện của Trung Quốc thì ở đây Phạm Thái đã không hề mô phỏng ,bắt chớc mà đã tự thuật lại câu chuyện của chính cuộc đời mình Đặc biệt là tác giả đã h cấu màn đoàn viên để tạo thành kết thúc có hậu phù hợp với ý thức, mong muốn của độc giả.''Truyện kính tân trang không dựa theo một tác phẩm cổ nào của Trung Quốc mà là câu chuyện của chính đời tác giả đã đợc thêm thắt cho ly kỳ hơn nh việc đem duyên em thay cho chị ở phần cuối''(1). Màn đoàn viên đã khẳng định tình yêu chân chính là bất diệt, khẳng định cho sự thắng lợi của tình yêu tự do.

Một phần của tài liệu Những kế thừa và cách tân của phong trào thơ mới xét trên phương diện thể loại (Trang 44 - 46)