2.2.1. Nỗi đau khi tình yêu tan vỡ:
Ai đó đã từng nói: Tình yêu say đắm nhất là khi nó làm ta rơi lệ. Đúng vậy nỗi đau do tình yêu gây ra là nỗi đau sâu đậm nhất mà ở đó chúng ta nhận ra giá trị đích thực của tình cảm trong trái tim mình. Từ cuộc tình tan vỡ ngoài đời thực Phạm Thái đã viết nên những dòng thơ ai oán, xót thơng về nỗi đau tình yêu tan vỡ trong tác phẩm.
Trải qua hai năm yêu nhau, khi tình yêu đang thắm nồng thì bỗng đâu, nh một tiếng sét đánh giữa trời quang, viên đô đốc Đàng trong ập tới đòi cớp mất Quỳnh Th.
Thoạt nghe tin đó nàng đã "toan giếng thẳm cho xong", "nhng còn nghĩ lại tấm lòng cha an" vì:
Thà rằng đợc thấy mặt chàng, Tỏ bày tâm , sự thở than ân tình.
Trớc hoàn cảnh trớ trêu của thực tại Quỳnh Th đã thốt lên... Phận bạc má hồng, gớm thay
Lời nguyền văng vẳng còn đây (1) Nguyễn Lộc, Sđd, tr 225, 226
Kim lang biết nỗi nớc này hay không?
Phải chăng suốt hai năm trời yêu nhau họ vẫn cha hề gặp mặt, cha tìm cách gặp mặt. Họ mới chỉ "yêu nhau vì nết, mến nhau vì tài", họ chỉ yêu bằng thơ và lần này nàng đến với chàng nh hiện lên trong một giấc mộng:
Chiều ủ liễu, vẻ ôi hoa,
Ngọc ngần môi thắm, châu sa má đào. Nhác xem , chàng ngỡ chiêm bao, Dẫu ngời sắt cũng lệ rào, lọ ai?
Nàng biết rằng kiếp hồng nhan sẽ gặp lắm điều gian truân, nên quyết liều mình "ngũ hoa một chén, cửu tuyền nghìn thu".
Họ chẳng biết dựa vào đâu để bênh vực tình yêu mà chỉ trách "khuôn duyên nỡ hẹp hòi lợng dung" tình yêu họ tan vỡ là vì đâu, vì ngời xe duyên, vì ông trời xe mối:
Túi tơ hồng trách ai xe mối, Đến nửa đờng bỗng nới dần ra.
Căm gan một ả trăng già, Trêu nhau chi mãi chẳng tha thế này? Oán, trách, hờn, giận... vì ai thèo đảnh
Để cho ngời canh cánh đôi phơng. Rồi lại trách:
Vì ai thèo đảnh khơi trêu,
Cái chết của Quỳnh Th và kiếp sống lay lắt của Phạm Kim là kết quả của mối xung đột không thể điều hoà giữa hai lực lợng: Lực lợng bảo vệ tình yêu và lực l- ợng phá hoại tình yêu. Lực lợng phá hoại tình yêu là tên đô đốc, đại diện cho sức mạnh của thế lực xã hội phong kiến và mục tiêu của nó là hai họ Phạm - Trơng đại diện cho khát vọng tình yêu tự do của con ngời. Chiến thắng luôn thuộc về kẻ mạnh - đó là quy luật tất yếu mà bản thân tác giả buộc phải thừa nhận. Tình yêu của Phạm Kim và Quỳnh Th không có sức mạnh đã đành, nó lại không sự yểm trợ của một phép màu kỳ diệu nào cả. Nó đơn thơng độc mã trong xã hội đầy rẫy bất công, xã hội mà mọi điều tín điều Nho giáo đã rệu rã lỗi thời nhng vẫn tìm mọi cách để khôi phục sức mạnh của mình. Tình yêu tự do lúc bấy giờ là khát vọng thanh cao của con ngời, nó đi ngợc với mọi tín điều khắt khe nhng nó vẫn cha đủ mọi điều kiện để vợt lên trên vòng cơng toả của xã hội phong kiến. Sự thất bại của tình yêu Phạm Kim - Quỳnh Th rõ ràng mang đậm nét dấu ấn của thời đại.
Thảm kịch ở đây không chỉ dừng lại ở cái chết thơng tâm của ngời con gái mà nó còn đày đoạ cuộc sống của ngời còn lại. Mất tình yêu, Phạm Kim mất đi lẽ sống duy nhất ở đời vì "một mối chung tình tan mấy mảnh" mà chàng trở nên tàn lụi chán nản, lang thang nay đây mai đó lao vào tìm quên trong men rợu và hủi hoại mình trong nỗi nhớ ngời yêu. Nỗi nhớ ấy khiến Phạm Kim ngày đêm day dứt đau khổ nên chàng đã viết những vần thơ chứa chất nỗi buồn :
Buồn đốt lò vàng, hơng nhạt khói, Sầu châm chén ngọc rợu không hơi Lầu Tây nguyệt gác, gơng lồng bóng,
Trong tình cảnh hoàn toàn cô độc, Phạm Kim có lúc đã oán trách trời xanh. Than rằng: Cao ngất mấy tầng khơi,
Nỡ để duyên ai luống thiệt thòi. Trớc nỗi đau tình yêu tan vỡ nếu nh Kim Trọng chết ngất đi:
Đau đòi đoạn ngất đòi thôi, Tỉnh ra lại khóc, khóc rồi lại mê.
Thì Phạm Kim cũng cảm thấy không còn gì để bấu víu trên cõi đời này nữa Cuộc đời đối với chàng là những chuỗi ngày dài của kiếp sống thừa đợc dệt nên bởi"oán " ,"hờn","thảm" ,"thơng".
Phạm Kim nhìn đâu cũng thấy tàn phai rệu rã :
Bỗng bây giờ tuyết tan gió lạnh, Hoa phai màu, nguyệt lánh thềm lan.
Thơ vịnh oán, liễu châm hàn, Bức tranh vẽ thảm, cung đàn gảy thơng.
Việc đời đối với Phạm Kim chỉ nh chuyện ngủ đợ nằm chờ, chàng tồn tại chỉ vì: Trót với trần gian cho vẹn kiếp,
Những nh tình cảnh ấy buồn tênh.
Mất tình yêu Phạm Kim sống mà nh đã chết. Chàng đã đốt tất cả khát vọng, - ớc mơ, niềm tin của cuộc đời mình vào mối tình với Quỳnh Th. Bỗng trong chốc lát tình yêu tan tành, cả thế giới dờng nh sụp đổ dới chân Phạm Kim. Sợi dây duy nhất níu kéo chàng với cuộc đời đã đứt, không còn mục đích để sống ,chàng hoàn toàn cô độc:
Lấy ai lần gỡ mối sầu xong?
Chàng Kim Trọng khi mất Kiều lâm vào tình cảnh vô cùng bi thảm : Thẩn thờ lúc tỉnh lúc mê,
Máu theo nớc mắt hồn lìa chiêm bao .
Thì ở đây Phạm Kim cũng quá đau đớn buồn khổ khi mất Quỳnh Th. Chàng sinh ra ốm nặng rồi mất trí, thuốc gì chữa cũng không khỏi:
Chàng thêm thắc mắc trong lòng Đã hoa liễu trận, lại phong sơng hồi.
Cơn say tỉnh, lúc đầy vơi,
Đơng năn nỉ nguyệt, bỗng cời cợt hoa. Ma từng chữa, thuốc từng tra, Thầy non Biển Thớc, s già Lão quân.
Bệnh mời chẳng giảm một phân, Rè chuông, thủng trống,sai cân, mòn cầu.
Chàng tìm đến rợu để quên đi nỗi sầu thảm của cuộc đời, quên đi sự đau đớn xé nát con tim. Hình ảnh của chàng trai hào hoa, phong nhã đầy khí phách ngày nào giờ chỉ còn là dĩ vãng. Ngày xa chàng đã ca rằng:
Làm trai cho thoả chí trai, Trong trần ai chớ luỵ ai tầm thờng. Vậy mà cũng chàng trai ấy ngày nay thì:
Cơn say tỉnh, lúc đầy vơi,
Con ngời đã thức tỉnh, đã nhận ra giá trị tốt đẹp của tình yêu nhng cuối cùng cũng lại bị huỷ hoại bởi chính sự thức tỉnh ấy. Những con ngời ở giai đoạn "tìm đ- ờng" nh Phạm Kim và Quỳnh Th bao giờ cũng phải trả giá cho sự can đảm của mình. Cái giá ấy quả là đau đớn khi ngời ta phải hy sinh cả sự sống của bản thân mình. Nhng cái chết của con ngời trong tình yêu là cái chết bất tử, nó có ý nghĩa thổi bùng ngọn lửa nhiệt tình bao thế hệ. Lúc này những tín đồ cuồng nhiệt của tình yêu đang thắp mình lên để đốt cháy kẻ thù. Cái chết ấy không làm cho độc giả bi luỵ mà khiến cho chúng ta cảm kích, mến phục.
Vì Sơ kính tân trang là "thiên tự truyện" của Phạm Thái nên có ngời đã xuất phát từ cuộc đời của chính tác giả để lý giải vấn đề bi kịch tình yêu. Ta nhận ra rằng tâm lý chiến bại - kết quả từ cuộc đời chua xót với bao biến cố và thất bại dồn dập là nguyên nhân của những ứng xử yếu đuối trong tình yêu của tác giả. Mỗi ng- ời có một cách nhìn nhận vấn đề theo cảm quan riêng nhng thiết nghĩ chúng ta không nên phiến diện khi đánh giá một vấn đề thuộc về quá khứ. Cần phải nhận thấy rằng thái độ của Phạm Thái và cũng chính là Phạm Kim là biểu hiện tâm lý mang tính lịch sử của thời đại. Thái độ đó không phải riêng của cá nhân Phạm Thái mà có tính chất đại diện cho một lớp ngời trong xã hội.
2.2.2. Nguyên nhân của bi kịch tình yêu:
Sơ kính tân trang của Phạm Thái là một "thiên tự truyện" của chính tác giả. Câu chuyện tình yêu trong tác phẩm là phiên bản của mối tình say đắm, thơ mộng của Phạm Thái với Trơng Quỳnh Nh. Với tính chất tự truyện, Phạm Thái viết tác phẩm "không nhằm khuyên răn ai hay giáo huấn một điều gì. Nhà thơ chỉ muốn ghi lại mối tình thắm thiết và lãng mạn của mình nh một kỷ niệm đẹp" (1). Ta sẽ thấy
trong Sơ kính tân trang hình ảnh một nhà Nho có tài, có chí hớng nhng không gặp thời đã coi tình yêu nh một cứu cách duy nhất trong cuộc đời. Nhng tình yêu lại kéo theo bao hệ luỵ để rồi cuối cùng con ngời ấy đã huỷ hoại đời mình trong đau thơng và nớc mắt. Qua Sơ kính tân trang, Phạm Thái nhận thức đợc trong hoàn cảnh xã hội cha cho phép con ngời đợc tự do yêu đơng thì tình yêu tự do tất yếu sẽ dẫn tới bi kịch.
Sơ kính tân trang căn bản là một tấn bi kịch về tình yêu. Thực ra ở đây có những hai cuộc tình duyên, một cuộc tình duyên thực thì bi đát còn một cuộc tình duyên mộng thì êm ả, vẹn toàn. Nhng dù có đẹp đẽ mấy, cuộc tình duyên mộng cũng chỉ là một giấc mộng nối tiếp vào thất bại của cuộc tình duyên thực mà thôi, cho nên phần chủ yếu chúng ta cần phân tích trong tác phẩm vẫn là tính bi kịch của cuộc tình duyên giữa Phạm Kim và Quỳnh Th.
"Trong tấn bi kịch này, Phạm Thái không hề đặt vấn đề mâu thuẫn giữa tình yêu với lễ giáo phong kiến. ở đây họ yêu nhau là yêu nhau, chẳng bận tâm mảy may đến lễ giáo, chẳng e ngại đến khuôn phép gia đình, mà lễ giáo và gia đình cũng chẳng can thiệp gì vào câu chuyện yêu đơng của họ". (1)
Thế thì "chớng căn ấy bởi vì đâu? đau thơng ấy bởi vì đâu? cho đến nỗi niềm xuân tàn hoa nụ, thu lẩn trăng rằm?" (2)
Quỳnh Th là một tiểu th khuê các, sắc nớc hơng trời, có quan niệm yêu đơng tự do ,tiến bộ, có tài văn thơ "nức hơng kinh các, nổi danh tao đàn". Ta cứ tởng rằng nàng sẽ đợc hạnh phúc trọn vẹn, xứng đáng. Nhng "kiếp hồng nhan" ấy cũng không thoát khỏi quy luật "bạc mệnh" nghiệt ngã. "Trong xã hội phong kiến, bên cạnh một thiếu nữ tài sắc đức hạnh bao giờ cũng xuất hiện một ông tơ hồng kinh
khủng. Đó có thể làm một bà mẹ, một ngời cha, một ngời anh... Tợng trng cho quyền huyh trởng trong gia tộc phong kiến. Đó cũng là thế lực cờng quyền hay kim tiền. Ông tơ hồng này quyết định hạnh phúc hay đúng hơn là quyết định hôn nhân của cuộc đời những nam nữ thanh niên gây nên vô vàn bi kịch đau thơng" (3).
Tình yêu của họ giữa lúc "hơng lửa đang nồng" thì kẻ thứ ba xuất hiện chen ngang vào cuộc tình ấy. Kẻ thứ ba lại là một kẻ mạnh - một viên đô đốc chốn kinh kỳ. Cha bao giờ ngòi bút của Phạm Thái tỏ ra châm biếm sâu cay nh khi miêu tả chân dung viên đô đốc:
Sắm sanh tử tế lạ đời,
Lọng xanh buông chỉ, võng mai ngáng ngà. Rỡ ràng bộ đãy cẩm hoa,
Xênh xang áo thắm, nhởn nhơ quần điều. Giáo ngù, gơm bạc dập dìu,
Đôi khiên đủng đỉnh, cặp hèo ngênh ngang...
Hắn là một viên quan của triều đình mà ăn mặc diêm dúa, trông đến lố lăng, kệnh cỡm, nói năng thì thô lỗ, mở mồm ra là quát tháo, chửi mắng, còn hành động của hắn cũng rất côn đồ.
Đù oả sấu đá Đồng Nai ngầy ngà
Thế nghĩa là mâu thuẫn đợc đặt ra trong tấn bi kịch này là mâu thuẫn giữa hạnh phúc lứa đôi của cặp trai gái Phạm Kim và Quỳnh Th (thực ra tác giả và Quỳnh Nơng) với bọn cờng quyền mà viên đô đốc kia là đại diện.
(1) Nguyễn Nghiệp, Sđd (2) Văn tế Trơng Quỳnh Nh
Để bảo vệ lòng chung thuỷ với tình yêu, Quỳnh Th chỉ có một lựa chọn duy nhất đó là cái chết để "cho toàn một ớc, cho minh một nguyền". Còn Phạm Kim khi đối diện với phút giây có tính chất quyết định, phút giây tình yêu lên tiếng cầu cứu thì chàng quay mặt lặng im mặc cho trái tim mình hoá đá. Chàng yếu đuối nên đành bất lực nhìn ngời yêu đi vào cõi chết và tự hỏi về nguyên nhân của bi kịch tình yêu :
Âý vì mình hồng nhan bạc phận, Hay vì ta gặp vận đa truân.
Không trả lời đợc câu hỏi ấy Phạm Kim chỉ còn biết nói lời nguyền trông chờ kiếp sau tơng phùng:
Khăng khăng sắt đá một lòng
Ước nguyền cậy có non sông biết tình.
Nh vậy mâu thuẫn chính trong sơ kính tân trang diễn ra giữa một bên là tình yêu của Phạm Kim và Quỳnh Th với một bên và việc cỡng hôn của viên đô đốc. Trớc uy quyền của tên quan lại đơng thời và thái độ quá yếu đuối của đôi trai gái mà mối tình Phạm - Trơng đã tan vỡ một cách dễ dàng.
Phạm Thái tỏ rõ lòng thông cảm cho nỗi vô duyên của họ và hết sức công phẫn thế lực đen tối chà đạp mối tình trong sáng đẹp đẽ.
Trong Sơ kính tân trang với sự trổi dậy ý thức cá nhân con ngời muốn khẳng định mình trong lĩnh vực tình cảm riêng t nhng cũng nhận thức đợc trong bối cảnh xã hội đơng thời yêu đơng tự do chỉ là mơ ớc. Tuy vậy con ngời vẫn bất chấp mọi ràng buộc để theo đuổi tình yêu đến cùng và vũng vẫy mong thoát ra ngoài khỏi khuôn khổ chật hẹp của lễ giáo phong kiến nhng điều đó chỉ dẫn họ đến bờ vực của đau thơng và thất bại. Vấn đề bi kịch tình yêu mà Phạm Thái đặt ra đến nay vẫn còn làm nhức nhối trái tim ngời đọc. Qua đó tác giả đã tiếp cận hiện thực:
Trong cơn giông tố của xã hội kiếp ngời nhỏ bé cha thể vợt lên trên sự ức chế của đời sống. Họ buộc phải thừa nhận sự mong manh, bất thờng của tình yêu.
Ch
ơng 3: Nghệ thuật thể hiện tình yêu của Phạm Thái trong
sơ kính tân trang
Trong Sơ kính tân trang, Phạm Thái đợc khắc hoạ thành công bốn mối tình: Phạm Kim - Quỳnh Th, Yến Đồng - Hồng Nơng, Phạm Kim - Thuỵ Châu, Nhạn Đồng - My Oanh . Bốn mối tình ấy đợc biểu hiện trên những cung bậc khác nhau: yêu đơng, mong nhớ, đau thơng, tiếc nuối... Bằng tài năng kiệt xuất, Phạm Thái đã cụ thể hoá từng mối tình làm cho tình yêu trong Sơ kính tân trang mang những nét đẹp riêng. Tuy vậy, ngời ta vẫn thờng ca ngợi mối tình đầu Phạm Kim - Quỳnh Th nh một tình yêu đẹp nhất của bản tình ca. Phạm Thái đã dành rất nhiều tâm huyết vào việc khắc hoạ tình yêu của đôi trai tài gái sắc. Chính vì vậy, phần này chúng tôi chỉ khảo sát dựa trên cơ sở mối tình Phạm Kim - Quỳnh Th.