1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái

104 666 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 296 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Hoàng thị thúy hằng Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Hoàng thị thúy hằng Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: tS. lê văn dơng Vinh - 2007 1 1 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn xuôi Việt Nam sau 1985 đến nay đã có những chuyển mình t- ơng đối rõ rệt và toàn diện cả về lợng lẫn về chất trên các bình diện đề tài, cách miêu tả về hiện thực, quan niệm nghệ thuật về con ngời. Trong thế hệ nhà văn này, Hồ Anh Thái là một gơng mặt nổi bật trên hành trình kiếm tìm một quan niệm thẩm mỹ mới, một nhận thức mới về văn học. 1.2. Hồ Anh Thái bớc vào làng văn năm 17 tuổi với truyện ngắn Bụi phấn. 24 tuổi đạt Giải thởng văn xuôi 1983 -1984 của Hội Văn nghệ Hà Nội với truyện ngắn Chàng trai ở bến đợi xe. 26 tuổi đạt Giải thởng 1986 -1990 của Hội Nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng . Các tiểu thuyết Trong sơng hồng hiện ra (1987), Ngời đàn bà trên đảo (1988), tập truyện Mảnh vỡ của đàn ông (1993) liên tục đợc Hồ Anh Thái sáng tác trong những năm tiếp theo. Sự bền bỉ sáng tạo của anh không dừng lại ở số lợng tác phẩm đã kể trên. Qua mỗi tác phẩm ta lại bắt gặp một Hồ Anh Thái với sự bứt phá ra khỏi thói quen truyền thống, tiếp tục gây xôn xao d luận bằng tập truyện Tự sự 265 ngày (2001), tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế (2004), tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà cời (2004), tiểu thuyết Mời lẻ một đêm (2006), Đức Phật, nàng Savitri và tôi (2007). 1.3. Tác phẩm của Hồ Anh Thái, từ rất sớm đã đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Trờng hợp này không phải là nhiều trong văn xuôi Việt Nam đơng đại. Thậm chí có những truyện đã đợc giới thiệu ở nớc ngoài trớc khi đến tay độc giả Việt Nam. Đó là chùm truyện ngắn viết về ấn Độ trong những năm Hồ Anh Thái học tập và công tác trên đất nớc Gandhi. Hồ Anh Thái là một nhà văn có nhiều thành tựu, đã để lại dấu ấn riêng trong nền văn xuôi đơng đại. 2. Lịch sử vấn đề Hồ Anh Thái là nhà văn có nhiều tác phẩm, mặc dù không tạo thành cơn sốt trong làn sóng văn xuôi đơng đại Việt Nam, nhng nó đã và vẫn thu hút đợc sự quan tâm của d luận cả trong lẫn ngoài nớc. Theo những gì chúng tôi đã tiếp 2 2 cận đợc thì việc nghiên cứu tác phẩm của Hồ Anh Thái mới chỉ dừng lại ở bài viết cho từng tập, từng tiểu thuyết hay từng tập truyện ngắn. ở cấp độ lớn nhất đó là những khoá luận, luận văn khoa học. 2.1. Những bài nghiên cứu tổng quan về văn xuôi Hồ Anh Thái Luận văn Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật về con ngời cho rằng: Hồ Anh Thái là nhà văn có cái nhìn bao quát rộng và tinh nhạy về đời sống xã hội và con ngời. Trong trang viết của anh hiện ra nhiều kiếp ng- ời, cảnh ngời ở mọi thời điểm, nhiều tình huống khác nhau, qua đó thể hiện những cảm nhận sâu sắc về nhân sinh ( .) văn xuôi hồ Anh Thái đã phối hợp nhiều giọng điệu trần thuật, với sự đa dạng và đan cài lẫn nhau của các chất giọng ( .) Sự đa dạng về giọng điệu của Hồ Anh Thái không chỉ thể hiện sự đa dạng và phong phú trong cách cảm nhận cũng nh cảm xúc của Hồ Anh Thái tr- ớc đời sống và con ngời của Hồ Anh Thái mà nó còn thể hiện phong cách đa dạng của một nhà văn tài năng luôn có ý thức làm mới văn chơng . [24; 90,91]. Võ Anh Minh trong bài Dòng chảy Hồ Anh Thái đã viết: Văn xuôi Hồ Anh Thái là một dòng chảy thống nhất trong đa dạng. Có thể nói thống nhất trong đa dạng là phong cách của Hồ Anh Thái. Anh từng nói: Ngời có phong cách chính là không kh kh bám lấy một phong cách cố định bất biến. Có phong cách tức là phải đa giọng điệu, dù anh có đổi giọng thế nào thì vẫn trên cái nền tảng văn hoá của anh, trên tầm nhìn của anh về thế giới và nhân sinh. Hồ Anh Thái là nhà văn làm chủ đợc nhiều giọng điệu trong sáng tác, nổi bật lên là giọng điệu trữ tình trong sáng, giọng điệu tâm tình cảm thơng, giọng điệu suy t triết luận, giọng điệu hiện thực sắc lạnh và giọng điệu hài hớc giễu cợt; trong đó hài hớc đang là giọng điệu chủ đạo của ngôn ngữ trần thuật trong văn xuôi Hồ Anh Thái ở thời điểm hiện tại. Giọng điệu trần thuật của Hồ Anh Thái đa dạng nhng không tồn tại riêng lẻ mà đan cài vào nhau. Điều này thể hiện tài năng dẫn truyện cũng nh phong cách đa dạng của nhà văn [25; 283]. 3 3 2.2. Những bài nghiên cứu về từng tác phẩm văn xuôi cụ thể của Hồ Anh Thái 2.2.1. Về tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo và Trong sơng hồng hiện ra Wayne Karlin- trong lời giới thiệu cho bản in của Nhà xuất bản Đại học Washington năm 2001 đã nhận định về tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo (The Women on the Island) nh sau: Tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo đã mở ra một cánh cửa vào một nền văn hoá đang phải đấu tranh để định nghĩa với quá khứ và tơng lai của chính mình [43; 393]. Hồ Anh Thái đã trở thành Một trong những nhà văn Việt Nam đầu tiên thu hút đợc sự chú ý vào đề tài cho đến lúc đó vẫn còn cấm kỵ: cái giá khủng khiếp của những ngời phụ nữ cựu binh của cuộc kháng chiến chống Mỹ phải trả [43; 398]. Karlin khẳng định: Với lòng kính trọng và tình yêu, anh chấp nhận điểm xuất phát của mình trong lịch sử và văn học nớc nhà, nhng cũng mở hớng ra cho những ảnh hởng khác- nổi bật là chủ nghĩa huyền ảo Mỹ La tinh và tác phẩm của nhà văn Pháp gốc Czech, Milan Kundera và anh đã để cho tác phẩm của mình đa văn học Việt Nam đơng đại đi theo những hớng mới [43; 391,392]. Michael Harris (Thời báo Los Angeles, 18-9-2001) nhận định Hồ Anh Thái đã: Đặt ra vấn đề cá nhân ở Việt Nam mới. Xung đột ở trung tâm cuốn tiểu thuyết của Hồ Anh Thái đã tác động đến cấu trúc của tác phẩm. Tác giả đã chuyển từ chuyện ngời này sang ngời khác nhằm bộc lộ hiện tợng chủ nghĩa tái sinh theo những ảnh hởng khác nhau [43; 417]. Theo những cách tinh tế hơn, Ngời đàn bà trên đảo cho thấy tác giả mở hớng ra trớc t tởng mới mẻ và trớc ảnh hởng của văn học phơng Tây [43; 418]. Cũng chính tác giả Michael Harris đã phát hiện trong hai cuốn tiểu thuyết (Ngời đàn bà trên đảo và Trong sơng hồng hiện ra) Sự xuất hiện trở lại của dục vọng cá nhân ở một dân tộc hàng thế kỷ phải gác lại mọi thứ vì cuộc đấu tranh chung. Vấn đề nhu cầu hạnh phúc riêng cần đợc cảm thông [43; 415]. 4 4 Đề cập đến nghệ thuật, Philip Gambone, trong Tạp chí giới thiệu sách Thời báo New york, viết: Chất châm biếm, chất siêu thực và ngụ ngôn tràn đầy trong truyện đợc cấu trúc một cách tao nhã [43; 436]. Chủ đề của tác phẩm này là xung đột triền miên qua đờng biên giới giữa các giá trị, các thời đại và các hệ t tởng ngổn ngang sau chiến tranh mà thực ra hầu hết là ở châu á. Và trong khi các tác phẩm thờng có dẫn dụ nhẹ nhàng với cái nhìn tinh tế và phức tạp [43; 437]. W. D. Ehrhat nhận xét về sự chuyển đổi giọng điệu trong sáng tác của Hồ Anh Thái nh sau: Những tác phẩm trong tuyển tập này trải từ nghiêm túc tới hài hớc lạ lùng, từ Việt Nam tới ấn Độ và Anh. Giàu tởng tợng, sinh động và th- ờng gây giật mình, các tác phẩm này thờng hớng những độc giả cả nghĩ và chiều sâu văn hoá, văn học và cả xã hội Việt Nam [43; 439]. Cùng với quan điểm trên, Publishers Weekly nhận định: Những yếu tố siêu thực tràn đầy trong cuốn hợp tuyển. Giọng điệu từ châm biếm sang xúc động thấm thía, từ hài hớc sang đau xót [43; 455]. Tác giả Wayne Karlin trong Lời giới thiệu tuyển tập tác phẩm của Hồ Anh Thái (Nhà xuất bản Curbstone Press- Mỹ, 1998) đã viết: ở cuốn Trong s- ơng hồng hiện ra cũng nh các tiểu thuyết và truyện ngắn khác, trong đó chất hài hớc, chất lạ cộng với chất Kafka dờng nh gây bất ngờ cho phơng Tây khi họ tìm hiểu văn học Việt Nam [43; 425]. 2.2.2. Về tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng Nhận định về cuốn tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng, Xuân Thiều, trong bài Sức mạnh văn học của một tiểu thuyết, đã viết: Trong tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng, Toàn - nhân vật chính là một thanh niên có nhiều mất mát. Anh mất cha mẹ, mất bạn bè, mất mối tình đầu, mất tất cả những ớc mơ tuổi trẻ, nói cho đúng hơn là những ớc ao tuổi trẻ cha đợc đong đầy, cha đợc sung mãn. Nh- ng anh không mất niềm tin vào cái chân, cái thiện, cái mỹ. Bởi thế, trong tiểu 5 5 thuyết có khá nhiều tiêu cực xã hội, những nhân cách thấp kém, mà ngời đọc không buồn nản, không cảm thấy mình muốn tung hê tất cả lên. Dờng nh tác giả đã gửi gắm trong nhân vật Toàn, một con ngời bình thờng nh ta gặp hàng ngày. Không có một lời hào kêu gọi, không một lời lý thuyết về chính trị và đạo đức, nhng từ trong các mối quan hệ của nhân vật, từ trong ngôn ngữ chuẩn xác và đúng mực, cả từ trong cách bố cục của tác phẩm Ngời và xe chạy dới ánh trăng nói với ngời đọc khá nhiều điều chân thành [41; 409]. Tác giả Trần Thanh Giao trong bài Không theo kiểu cũ, nhận xét: Bằng cách trao giải chính thức cho cuốn sách, Hội đồng chấm giải thởng muốn ủng hộ điều tạm gọi là viết về đời thờng và ủng hộ những phong cách nghệ thuật đa dạng, miễn là cuốn sách mang đợc tính nhân bản, nhân ái . phê phán cái trì trệ xấu xa để cuộc sống đợc mau đổi mới. Tiểu thuyết còn nhiều chỗ có thể bàn thêm, nhng t tởng thì rõ ràng và lối viết không theo kiểu cũ [41; 411]. Trong bài Bức tranh thu nhỏ thời hậu chiến, Vũ Bão nhận định: Ngời và xe chạy dới ánh trăng chính là bức tranh thu nhỏ thời hậu chiến: dù đang mang trên mình vết sẹo của thời bom rơi đạn réo, từng ngời vẫn hợp lực cùng đồng đội đẩy cỗ xe vợt qua con dốc gập ghềnh đang chìm trong đêm đen, sớm lao nhanh về phía ánh trăng [41; 413]. Lê Minh Khuê, trong bài Nh lần đọc đầu tiên, viết: Trong sáng tác, Hồ Anh Thái là nhà văn không câu nệ vào sự du dơng của tiếng Việt cái sự du dơng này đôi khi làm bạn đọc lạc lối. Tác giả chú trọng đến ý tởng của tác phẩm. Ngay từ Ngời và xe chạy dới ánh trăng, ý tởng đã rõ, ngời ta đi vào đời với hai bàn tay trắng, sạch sẽ, lơng thiện . nhng cuộc đời lại nhấn chìm ta vào màu sắc đục, vào chỗ không đợc sạch sẽ lắm của đời sống [41; 415]. Trần Bảo Hng, trong bài Một cá tính sáng tạo độc đáo, đã viết: Có thể nói hiện thực trong Ngời và xe chạy dới ánh trăng là một hiện thực đa chiều, và để phản ánh đợc cái thực tại ấy, Hồ Anh Thái đã sử dụng nhiều thủ pháp linh hoạt cả phục hiện lẫn đồng hiện, rồi một cốt truyện đầy co giãn với những mạch 6 6 ngang lối rẽ . miễn là góp phần khắc họa thật đầy đặn những nhân vật anh định đa ra với trờng đời, miễn là lý giải đợc những băn khoăn, khúc mắc về cuộc đời trong hiện thực ngổn ngang, phức tạp mới chỉ bắt đầu đợc dọn dẹp lại. Văn của Hồ Anh Thái nhìn chung khá duyên dáng, nhiều suy ngẫm nhng không sa đà vào triết lý chay, chỉ cốt làm duyên, làm dáng [41; 420,421]. 2.2.3. Về tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế Sang tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế, sức viết của Hồ Anh Thái càng trở nên dồi dào. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều gặp nhau ở chỗ khẳng định rằng chủ đề nổi bật của tác phẩm là cuộc đấu tranh dữ dội, dai dẳng giữa cái thiện và cái ác của con ngời. Về mặt nghệ thuật, cuốn tiểu thuyết này đợc coi là mốc đánh dấu một bớc tiến mới trong nghệ thuật viết tiểu thuyết của Hồ Anh Thái. Nó là tác phẩm thể hiện sự đổi mới, sự sáng tạo không mệt mỏi của nhà văn. Có rất nhiều bài tranh luận của các nhà văn, nhà nghiên cứu xung quanh tác phẩm này nh: Lam Điền có bài Vang vọng nhân quả; Vũ Bão với bài Vẫn là nỗi đau truyền kiếp; Hoàng Lan Anh có bài Cõi ngời cũng bao dung lắm. Nhng đáng chú là ý kiến của các nhà văn nh Nguyễn Thị Minh Thái ở bài Giọng tiểu thuyết đa thanh: Trong giọng tiểu thuyết đa thanh vang ngân nhiều cung bậc của Cõi ngời rung chuông tận thế vẫn nhận ra thanh điệu chủ đạo của nhà văn Hồ Anh Thái với giọng điệu trữ tình kiểu phơng Đông đặc trng và đó chính là nét riêng trong phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái, dù có biến hình đến đâu cũng cũng không đi ra ngoài những căn nguyên nền tảng văn ch- ơng riêng của mình [42; 280]. Nguyễn Anh Vũ, trong bài Hơn cả sự thật, nhận xét: "Cõi ngời rung chuông tận thế đợc viết với một giọng điệu một văn phong rất hiện đại, rất Tây gọn, chính xác, lạnh lùng, thậm chí có vẻ nh dữ dằn, tàn nhẫn. Thế nhng 7 7 ẩn chứa trong đó là một t tởng, một thông điệp mang đậm bản sắc của tâm linh phơng Đông ác giả ác báo, gieo gió gặt bão [42; 284]. Mai Thục, với bài viết Cõi ngời rung chuông tận thế màu sắc siêu thực, đã khẳng định: Cõi ngời rung chuông tận thế là tiểu thuyết luận đề về triết lý nhân sinh Phật giáo của Thích ca Mâu Ni. Hồ Anh Thái đã sáng tạo ra một thế giới hình tợng sống động, đầy chất hiện thực và hoà trộn yếu tố tâm linh huyền ảo Việt Nam để trình bày triết lý nhân sinh của Đức Phật . [61]. Ma Văn Kháng trong bài Cái mà văn chơng ta còn thiếu, đã nhận định: Nghệ thuật thật sự luôn làm nên cái bất ngờ. Truyện ngắn, tiểu thuyết của Hồ Anh Thái, nhất là những cái gần đây, thú vị là ở chỗ đó; ở từng con chữ có đời sống là lạ; ở mỗi tình tiết giàu sức khám phá, ở các mối liên tởng lạ lùng và gần gũi; ở tổng thể câu chuyện, nó mở ra một góc nhìn nhân sinh, nó cho ta thấy tính đa tầng, những thực tại nhìn thấy và không nhìn thấy, những ấn tợng đặc sắc thông qua chủ đề của nó ở chính cuộc đời này, hôm nay [42; 326]. ở bài Hồ Anh Thái ngời mê chơi cấu trúc, Nguyễn Đăng Điệp nhận xét rằng: Là cây bút nhạy bén và tỉnh táo, Hồ Anh Thái đã tạo đợc cái nhìn riêng về thế giới. Độ sắc trong những trang viết của Hồ Anh Thái lộ ra ở chỗ anh dám nhìn thẳng vào những mảnh vỡ, những bi kịch nhân sinh, mổ xẻ nó bằng cái nhìn trung thực, táo bạo ( .). Đây là cái nhìn suồng sã của t duy nghệ thuật hiện đại [42; 348]. 2.2.4. Về tiểu thuyết Mời lẻ một đêm Tiểu thuyết Mời lẻ một đêm, ngay từ khi ra đời đã đợc chào đón khá nồng nhiệt. Tác giả Lê Hồng Lâm, trong bài viết Hài hớc và trữ tình, đã nhận định về cuốn tiểu thuyết Mời lẻ một đêm nh sau: Khá giống với phong cách và giọng điệu của ba cuốn tiểu thuyết và truyện ngắn gần đây, Hồ Anh Thái đem đến cho độc giả từ đầu đến cuối là một giọng điệu châm biếm, hài hớc và cời cợt quen thuộc, những trò lố lăng, kệch cỡm về đời sống thị dân, giới trí thức nửa mùa, những kẻ bất tài mang danh nghệ sĩ [48; 332]. Nhận xét này của Lê 8 8

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau những năm 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học ViệtNam sau những năm 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Nhà XB: NxbGiáo dục
22. Lê Lựu (1997), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời xa vắng
Tác giả: Lê Lựu
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1997
23. MiLan Kundera (22-11-2005), “Sứ mệnh của tiểu thuyết”, Ngân Xuyên dịch, http://www.evan.Com.Vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sứ mệnh của tiểu thuyết
24. Võ Anh Minh (2005), Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật về con ngời, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệthuật về con ngời
Tác giả: Võ Anh Minh
Năm: 2005
25. Võ Anh Minh (2007), “Dòng chảy Hồ Anh Thái”, trong sách Nói bằng lời của mình, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng chảy Hồ Anh Thái"”, trong sách "Nói bằng lờicủa mình
Tác giả: Võ Anh Minh
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2007
26. Hoài Nam (25-04-2006), Chất hài hớc, nghịch dị trong “Mời lẻ một đêm”, Ngời đại biểu nhân dân, http://www.evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất hài hớc, nghịch dị trong" “"Mời lẻ một đêm"”,"Ngời đại biểu nhân dân
27. Hoài Nam (12/5/2007), “Phật sử và h cấu văn chơng”, Nguồn báo Văn nghệ, http://www.evan.com.vn/New/phe-binh/2007/05/3B9AD847/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật sử và h cấu văn chơng
28. Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trần thuật trong truyện của NguyễnHuy Thiệp
Tác giả: Lê Thanh Nga
Năm: 2002
29. Nguyên Ngọc (24-11-2004), “Văn xuôi Việt Nam hiện nay, lôgíc quanh co của các thể loại, những vấn đề đang đặt ra và triển vọng”, http://www.ivce.org/magazine/ns9/ns21.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam hiện nay, lôgíc quanh cocủa các thể loại, những vấn đề đang đặt ra và triển vọng
30. Nguyên Ngọc, “Văn học Việt Nam đang ở đâu”, http://perso.waniado.Fr/diendan31. Nhiều tác giả (2005), Văn mới 5 năm đầu thế kỷ, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam đang ở đâu"”, http://perso.waniado.Fr/diendan31. Nhiều tác giả (2005), "Văn mới 5 năm đầu thế kỷ
Tác giả: Nguyên Ngọc, “Văn học Việt Nam đang ở đâu”, http://perso.waniado.Fr/diendan31. Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2005
32. Nhiều tác giả (2006), Truyện hay cực ngắn, Nxb Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện hay cực ngắn
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 2006
33. Lã Nguyên, Nhìn lại những bớc đi. Lắng nghe những tiếng nói, http://www.talawas.org/talaDB/show.File.php:res=4471&rb=0102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại những bớc đi. Lắng nghe những tiếng nói
34. Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh
Tác giả: Bảo Ninh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
35. Nguyễn Bình Phơng (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí nhớ suy tàn
Tác giả: Nguyễn Bình Phơng
Nhà XB: Nxb Văn học (tái bản)
Năm: 2006
36. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
37. Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
38. Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
39. Antoli A. Sokolov, (25/05/2004) “Văn hoá và văn học Việt Nam trong những năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: 39. Antoli A. Sokolov, (25/05/2004) “Văn hoá và văn học Việt Nam trong những năm
42. Hồ Anh Thái (2004), Cõi ngời rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cõi ngời rung chuông tận thế
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2004
43. Hồ Anh Thái (2005), Ngời đàn bà trên đảo - Trong sơng hồng hiện ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời đàn bà trên đảo - Trong sơng hồng hiện ra
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tợng của những con ngời không bình thờng trải dài nhiều loại từ bình dân đến trí thức, trên nhiều lĩnh vực nh giáo dục, báo chí, và chủ yếu là văn hoá nghệ thuật với cả điện ảnh, ca nhạc, hội họa, thời trang,...với nhiều lứa tuổi, già có, trẻ có.. - Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái
Hình t ợng của những con ngời không bình thờng trải dài nhiều loại từ bình dân đến trí thức, trên nhiều lĩnh vực nh giáo dục, báo chí, và chủ yếu là văn hoá nghệ thuật với cả điện ảnh, ca nhạc, hội họa, thời trang,...với nhiều lứa tuổi, già có, trẻ có (Trang 85)
Hình tợng của những con ngời không bình thờng trải dài nhiều loại từ bình dân đến trí thức, trên nhiều lĩnh vực nh giáo dục, báo chí, và chủ yếu là văn hoá nghệ thuật với cả điện ảnh, ca nhạc, hội họa, thời trang,...với nhiều lứa tuổi, già có, trẻ có.. - Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái
Hình t ợng của những con ngời không bình thờng trải dài nhiều loại từ bình dân đến trí thức, trên nhiều lĩnh vực nh giáo dục, báo chí, và chủ yếu là văn hoá nghệ thuật với cả điện ảnh, ca nhạc, hội họa, thời trang,...với nhiều lứa tuổi, già có, trẻ có (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w