giọng điệu, ngôn ngữ
3.2.1. Vật hoá ngoại hình nhân vật
Trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Phơng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, không thấy sự xuất hiện của các nhân vật điển hình. Trong tác phẩm của Hồ Anh Thái nhân vật đợc hiện lên bằng những chi tiết ngẫu nhiên, bằng những thủ pháp lắp ghép, đặc biệt là vật hoá ngoại hình nhân vật để từ đó tình cảm của nhân vật đợc hiện ra rõ ràng và sắc cạnh. Tất nhiên không phải đến Hồ Anh Thái vấn đề vật hoá ngoại hình nhân vật mới đợc đề cập mà trong văn học 1930-1945, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao cũng đã thể hiện phơng thức này. Nhng, ở những tác giả trớc, việc vật hoá ngoại hình nhân vật chỉ có ở một vài tác phẩm còn đến Hồ Anh Thái thì lại có cả một hệ thống dày đặc. Ngoài ra, Hồ Anh Thái có những cách tân trong việc xây dựng nhân vật của mình, đó là sự phá hủy cách xây dựng nhân vật truyền thống, buộc cho độc giả phải nhìn nhận lại những mô típ từ lâu đến nay vẫn quen thuộc trong truyền thống. Nhân vật Hồ Anh Thái ít đợc khắc họa đầy đặn về diện mạo ngoại hình. Về phơng diện này, tác giả chỉ điểm qua, phác họa ở những nét rất khái quát, nhng cũng rất ấn tợng về ngoại hình nhân vật.
Trong tập Tự sự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cời, một số truyện ngắn trong
miêu tả ngoại hình nhân vật. Cũng chỉ điểm chân dung bằng vài đờng chì và kết hợp khéo léo giữa tả thực và biện pháp tu từ, các nhân vật trong trờng hợp này đem lại hiệu qủa đắc địa trong việc bộc lộ tính cách, bản chất cũng nh cá biệt hoá nhân vật. Chỉ một vài chi tiết cũng đủ để ngời đọc có thể hình dung ra nhân vật, đủ lộ ra sự kệch cỡm giữa nội dung và hình thức của những con ngời tài hoa, trí thức. Một sự không cân đối của một võ s cao 1mét 55, “dắt cái xe máy
đi mà không biết là ngời dắt xe hay xe dắt ngời” (Phòng khách); gã nghiên cứu
viên “mặt to chân to. Một thứ trẻ con tồ tồ, tẹt tẹt, lớn xác 1 mét 82 nhng đầu
óc vĩnh viễn là một thằng phụ hồ mất dạy tuổi mời bảy” (Sân bay). Hay cách
làm biến dạng ngoại hình nhân vật: một anh chàng ngời Việt ăn quá nhiều đồ Tây bỗng biến thành “một gã mắt xanh mũi lõ” (Vẫn tin vào chuyện thần tiên); một vị giám đốc nọ xem phim đen đã biến thành dê, “một con dê đang ngồi, hai chân khoanh trớc ngực, ở nơi cổ lấp lánh chiếc dây chuyền vàng ông vẫn đeo mọi ngày, cổ chân trớc bên trái vẫn là chiếc đồng hồ ôriăng” (Món tái dê).
Kiểu chấm phá nh thế này còn đợc Hồ Anh Thái sử dụng ở trong tập Bốn
lối vào nhà cời. Chẳng hạn miêu tả ngoại hình của ông Sếp, Hồ Anh Thái viết: Đặt trên cơ thể một mét năm m
“ ơi, cái thủ đô ấy cuống cổ hầu nh không có, trông nh đầu liền trên vai” (Cả một dây theo nhau đi). Hai cô Cá Sấu thì “Môi với răng cứ đội khẩu trang lên nh giơng súng bắn tỉa (...) môi mới đến bàn thờ răng đã sờ nải chuối. Một mắt ngắm núi Đôi một mắt nhìn sông Nhị, một thân hình rắn giả lơn một thân hình cá trắm lai cá chép trứng, một khuôn mặt sủi cảo một khuôn mặt mng mng thủ lợn thiu, răng cửa phi nớc đại răng hàm đi n- ớc kiệu” (Trại cá sấu). Cách mô tả ngoại hình trong một số truyện ngắn trào
lộng của Hồ Anh Thái đôi khi có một cảm giác là nhà văn đang rơi vào chủ nghĩa tự nhiên. Nhng thực chất mục đích của nhà văn không phải đem cái xấu xí của con ngời ra mà cời cợt họ. Việc phóng đại, vật hoá ngoại hình nhân vật trong trờng hợp này là cách riêng để bộc lộ chủ đích của tác giả. Lật tẩy sự
xuống cấp thảm hại của một phần lĩnh vực khi ở đâu đó, một lúc nào đó ngời ta chọn cái xấu để làm đối tợng, để cái xấu hoành hành, lấn lớt cái đẹp.
Nhân vật của tiểu thuyết Hồ Anh Thái không đợc tái hiện nh một số phận tròn trịa, trọn vẹn mà hiện lên chỉ bằng những mẩu, mảnh, kí hoạ có khi chỉ còn “những mảng ý nghĩ, mảng đối thoại, những câu nói” nh trong Cõi ngời rung
chuông tận thế, Ngời và xe chạy dới ánh trăng.
Nhân vật Cốc: “Đêm nay em đừng về khách sạn, về nhà anh mà ngủ.
Khiếp nói năng trắng trợn thế? Vậy phải nói thế đéo nào? Số 12 kinh hồn, không ngờ một siêu sao thanh lịch và cao quý trên màn bạc mà lai phát ngôn nh thế. Có hay không, nói ngay? Một luồng hơi nớc cáu kỉnh đập vào mặt số 12. Không! Có muốn thành hoa hậu á hậu hay thành thơng binh? Cốc giẫm một cú phủ đầu lên số 12... Nói ngay, có muốn thành con què lê bớc ra sân khấu hay không, nói ? Vâng, thôi thì em đi với anh”.
Nhân vật Bóp: “Nó buông cặp sừng trên đầu con dê, luồn đôi bàn tay quanh cái cổ đen nhánh: Thoạt đầu giống nh một cử chỉ âu yếm. Thình lình con dê giật nẩy lên. Bốn chân khua khoắng.
Thế là thằng Bóp bắt đầu bóp Thằng Bóp đang bóp
Thằng Bóp đã bóp xong
...Thằng Bóp hét một tiếng cực khoái hoang dã, cùng lúc thân hình vạm
vỡ của nó rung lên xuất hết dơng lực”.
Với Thằng Phũ: “Sau khi thằng Phũ chết, tôi thấy trong tủ quần áo
của nó có một chiếc Ca táp Nhật (...) trong chiếc cặp có 101 chiếc quần lót
phụ nữ”.
Hay một gơng mặt nữ Yên Thanh: “Một gơng mặt đức mẹ đồng trinh
không thể nào bắt bụi trần tục” nhng thật sự gây “sốc” khi tuyên bố: “Các anh đã chiêu đãi hoa khôi thì bây giờ đến lợt hoa khôi chiêu đãi các anh”, và sau
đó “một mình hoa khôi chiến đấu cùng lúc với ba gã con trai trần tục mà vẫn
Những chi tiết trong Ngời và xe chạy dới ánh trăng lại là sự vơn lên hoàn thiện bản thân mình và làm sao giữ đợc tâm hồn trong sáng của cuộc sống thông qua nhân vật Toàn. Hành trình trởng thành của anh gắn chặt với chiếc xích lô, phơng tiện đã giúp anh vợt qua những ngày tháng khó khăn để nỗ lực học tập. Hình ảnh Toàn và chiếc xích lô trôi trong đêm trăng đã thành biểu tợng có nét vừa hiện thực vừa lãng mạn, thậm chí đôi lúc h ảo thể hiện rõ cho ý chí và tâm hồn Toàn: “Những lần đạp xe trong đêm cỗ xe vàng nh mải miết trôi
trong không trung, nh chẳng còn biết đến giới hạn của không gian thời gian. Ngời và xe trôi trong những khao khát rộn rực thẳng hơng về tơng lai”.
Những chi tiết, những mảng kí họa mà Hồ Anh Thái sử dụng trong tác phẩm đều có sức lột tả bản chất của nhân vật rất mạnh mẽ, qua những biện pháp nghệ thuật ấy nhân vật tự phơi mình ra trớc ánh sáng để ngời đọc có thể nhận ra đằng sau đó là quan niệm của tác giả ẩn trong ấy.