Hồ Anh Thái-một gơng mặt tiêu biểu của văn xuôi ViệtNam sau

Một phần của tài liệu Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái (Trang 35 - 39)

Hồ Anh Thái sinh năm 1960 và trởng thành sau khi chiến tranh chống Mỹ kết thúc. Ông thành danh khá sớm khi tuổi đời cha đầy 20. Hiện nay, Hồ Anh Thái là tiến sĩ văn hoá phơng Đông, chuyên viên Bộ Ngoại giao., tham gia thỉnh giảng của nhiều trờng Đại học nổi tiếng ở Mỹ nh Đại học tổng hợp Wasingtơn, Đại học ST Mary... và còn giữ thêm cơng vị Tổng Th ký Hội Nhà văn Hà Nội.

Mặc dù không nổi bật ngay từ khi mới xuất hiện nh những nhà văn cùng thời nhng Hồ Anh Thái đã có những thành tựu nhất định. Anh đã làm nên một khuôn mặt riêng và tạo dựng cho mình một vị trí khá vững chắc trong nền văn xuôi đơng đại Việt Nam. Gần 30 năm cầm bút, Hồ Anh Thái đã có một số lợng tác phẩm tơng đối lớn, bao gồm nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn. Trên 20 đầu sách đợc xuất bản, trong đó một số tác phẩm đợc dịch ở nhiều nớc nh Pháp, Mỹ, ấn Độ, đợc Giải thởng truyện 1983-1984 của Báo Văn nghệ với

Chàng trai ở bến đợi xe, Giải thởng văn xuôi 1986-1990 của Hội Nhà văn Việt

dới ánh trăng, Giải thởng 1995 của Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt

Nam với tập truyện ngắn Ngời đứng một chân. Tác phẩm của anh thể hiện cái nhìn đa chiều, sự khám phá về con ngời trong cuộc sống đơng đại, thể hiện sự sáng tạo không mỏi mệt về phơng diện nghệ thuật.

Hồ Anh Thái là một nhà văn có thái độ nghiêm túc và đam mê với “mê lộ” văn chơng đầy thử thách mà không phải bất cứ nhà văn nào cũng đặt chân lên. Là một “con mọt sách”ngấu nghiến dồn dập từ thời thơ ấu, Hồ Anh Thái đã sớm kết luận rằng anh có thể viết bằng hoặc hay hơn những tiểu thuyết và truyện ngắn đã đọc. Chính vì thế mà anh đã không bắt chớc ai mà tạo ra cho mình một con đờng, một lối đi riêng, thể hiện trực tiếp trong các bài phỏng vấn hoặc gián tiếp trong tác phẩm. Nhà văn đã bày tỏ quan niệm về nghệ thuật và lao động của mình “ngời viết văn phải là ngời vật vã lao động trên từng con

chữ, mà là chữ sáng tạo” [44; 226]. Mỗi một câu chữ đều phải suy nghĩ, sàng

lọc và là sự rút ruột nhả tơ của ngời cầm bút. Chính vì thế mà nhà văn đã từng nói: “Hãy nói bằng lời của mình” trong một cuốn sách cùng tên mới đây nhất của anh.

Lao động của nhà văn theo anh là một công việc đòi hỏi sự nghiêm túc, nơi không bao giờ có chỗ cho sự cẩu thả. Hồ Anh Thái viết nh một sự ấn định của tiền kiếp. Đứng trớc trang giấy nh một vùng đất xa xôi, hiểm trở đòi hỏi ng- ời thám hiểm phải dũng cảm, mỗi trang viết đều đầy ắp sự suy nghĩ, trải nghiệm và bản lĩnh nghệ thuật. Viết với Hồ Anh Thái là công việc nghiêm túc đồng thời là cách mà tác giả trải nghiệm lòng mình trớc hiện thực xã hội. Hồ Anh Thái viết về thực trạng đen tối của cuộc sống, giải phẫu cuộc đời qua từng con chữ có đôi khi làm ngời đọc cảm thấy sợ hãi và hoà nghi bởi nó quá tỉnh táo và sắc lạnh. Độ sắc lộ ra từ những trang viết ở chỗ anh dám nhìn thẳng vào những “mảnh vỡ”, những bi kịch nhân sinh. “Hồ Anh Thái là ngời ít ảo tởng về con

ngời, thậm chí có lẽ cũng ít hy vọng” [43; 339]. Tất yếu Hồ Anh Thái không

chỉ bỉ bác cái xấu xa, nhăng nhố của đời sống mà hơn thế nữa anh khao khát và ớc mơ, mong muốn thay đổi và cải tạo lại các hiện thực đó bởi lẽ ấy cho nên

dẫu có đặt đời sống trong cái nhìn “suồng sã”, trong nụ cời chua chát, ta vẫn không thấy nhà văn mất đi niềm tin đối với điều thiện, với con ngời. Mọi sự giác ngộ lý tởng và khát vọng yêu thơng vẫn đợc anh thiết tha bày tỏ trong các tác phẩm của mình.

Có một nhà triết gia đã từng nói “không ai tắm hai lần trong cùng một

dòng sông”. Điều này rất đúng với Hồ Anh Thái. Thích “xê dịch”, luôn thay

đổi, vì thế, anh không dừng lại ở một cách viết mà mỗi đề tài là một lối viết phù hợp, luôn tìm cách tạo ra những công cụ văn chơng mới. Anh sợ hài lòng với chính bản thân mình, sợ một nền văn nghệ mà các nghệ sĩ cứ bám riết lấy một phơng pháp vì có một phơng pháp nào mà lại phù hợp với cả một nền nghệ thuật, phù hợp với cả một đời làm nghệ thuật? ở thời kỳ đầu nh Chàng trai ở

bến đợi xe...với một giọng thủ thỉ tâm tình, nhẹ nhàng thì đến thời kỳ sau nh Tự sự 265 ngày, Cõi ngời rung chuông tận thế, Hồ Anh Thái đã có một giọng văn

hoàn toàn khác:“trào lộng, châm biếm hóm hỉnh và sắc sảo”. Hồ Anh Thái đã đóng góp cho nền văn xuôi Việt Nam những trang sách khá đặc sắc, mang đặc thi pháp riêng của anh. Đó là lối văn vừa ý nhị nhẹ nhàng, thông minh sắc sảo lại vừa giễu cợt, châm biếm, hài hớc nhng vẫn chứa chan cảm xúc của tình yêu thơng con ngời. “Hồ Anh Thái là cây bút sung sức trên chặng đờng dài. Anh

lặng lẽ làm việc không ồn ào phát ngôn những lời có cánh. Ngày ngày anh dong đội quân chữ lẳng lặng chiếm giữ trận địa (...) Dòng suy nghĩ ẩn chứa trong những bóng chữ của anh vẫn đeo đẳng anh dấn thân vào miền đất còn ít dấu chân ngời” [49; 271].

Trong nền văn xuôi sau 1975 hầu nh ít có nhà văn nào lại thành công cả mảng tiểu thuyết và truyện ngắn nh Hồ Anh Thái, và hình nh cũng cha có nhà văn nào có mảng truyện ngắn viết về ấn Độ và đời sống công chức nhà nớc thành công nh Hồ Anh Thái. Tất nhiên số lợng tác phẩm không phải là cơ sở để đánh giá vị trí của một nhà văn, cái quan trọng là ngời cầm bút đã viết gì trong tác phẩm của mình để ngời đọc bị ám ảnh day dứt không thể quên. Văn xuôi của Hồ Anh Thái viết về nhiều đề tài khác nhau nên rất nhiều lĩnh vực của cuộc

sống đợc khai thác và phản ánh khá sâu sắc, vì thế đã tạo cho Hồ Anh Thái một phong cách rất đa dạng. Trên 20 đầu sách đợc xuất bản cha phải là con số cuối cùng đánh dấu cho sự nghiệp văn chơng của anh. Trên hành trình vận động của văn xuôi đơng đại, có thể độc giả sẽ đợc gặp một Hồ Anh Thái cùng với những tác phẩm mang dấu ấn và phong cách mới lạ hơn.

Tiểu kết 1: Sau 1985, nghệ thuật văn xuôi đang có những cách tân lớn, văn xuôi không còn phải mang trên vai mình những sứ mệnh nặng nề của lịch sử, mà đựơc tự do đi tìm những tầng sâu của ý thức con ngời. Không nằm ngoài dòng chảy đó, Hồ Anh Thái đã tạo cho mình một vị trí không lẫn với bất kỳ ai trong nền văn xuôi Việt Nam thời đổi mới bởi một nỗ lực cách tân nghệ thuật không mệt mỏi. Những chơng tiếp sau, luận văn sẽ tiếp tục tìm hiểu cụ thể những đóng góp nói trên của tác giả này.

Chơng 2

Những cách tân của văn xuôi Hồ Anh thái trên bình diện quan niệm Về nghệ thuật, quan niệm nghệ

thuật về con ngời, quan niệm về hiện thực

Một phần của tài liệu Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w