thuyết ngắn và truyện cực ngắn
Một trong những cách tân của văn xuôi ta có thể thấy rõ nhất là hình thức ngắn (cả tiểu thuyết lẫn truyện ngắn) và sự đan xen thể loại. Trớc đây khi nói đến tiểu thuyết cả ngời đọc lẫn ngời sáng tác đều có một hình dung ban đầu là sự bề thế của dung lợng chữ và nội dung phản ánh hiện thực. Nhng thế giới những năm gần đây thực sự đã xuất hiện hình thức viết tiểu thuyết ngắn, truyện cực ngắn với mục đích, một mặt chống lại xu hớng chính từng ngự trị trong truyền thống: viết những bộ sử thi, tùng th dài trang đợc xem nh một giá trị, còn viết ngắn đợc xem nh là non yếu, thất bại.
Trừ Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác đồ sộ và bề thế ngót 1500 trang; Hồ Quý Ly (2002) của Nguyễn Xuân Khánh 836 trang, Mẫu thợng ngàn (2006) cũng của Nguyễn Xuân Khánh 807 trang; Tây Sơn bi hùng truyện (2006) của Lê Đình Danh 1100 trang... một số tiểu thuyết Việt Nam đơng đại có dung lợng và qui mô nhỏ, đơn giản về truyện, ít nhân vật, gây đợc tiếng vang và thu hút đợc giới nghiên cứu và độc giả. Theo thống kê của Bùi Việt Thắng qua 31 tiểu thuyết: thì Thời gian của ngời (1986) của Nguyễn Khải: 156 trang;
Nớc mắt đỏ (1988) của Trần Huy Quang: 320 trang; Mối tình hoang dã (1990)
cũng của Trần Huy Quang: 350 trang; Thiên sứ (1989) của Phạm Thị Hoài: 180 trang; Những mảnh đời đen trắng (1989) của Nguyễn Quang Lập: 210 trang;
(1991) của Dơng Hớng: 281 trang; Lão khổ (1992) của Tạ Duy Anh: 280 trang;
Đi tìm nhân vật (2002) của Tạ Duy Anh: 225 trang; Thiên thần sám hối (2004)
của Tạ Duy Anh: 125 trang; Không thành ngời lớn (1995) của Từ Nguyên Tĩnh: 145 trang; Tháng không ngày (1998) của Trần Thị Thắng: 145 trang; Lạc rừng (1999) của Trung Trung Đỉnh: 190 trang; Đèn vàng (2002) của Trần Chiến: 340 trang; Tẩu hoả nhập ma (2002) của Lê Mai: 318 trang; Cháy đến giọt cuối
cùng (2002) của Nguyễn Thị Anh Th: 333 trang; Thoạt kỳ thuỷ (2004) của
Nguyễn Bình Phơng: 158 trang; Trong nớc giá lạnh (2004) của Võ Thị Xuân Hà: 250 trang; Tờng thành (2004) cũng của Võ Thị Xuân Hà: 350 trang; Tấm
ván phóng dao (2004) của Mạc can: 197 trang; Trăm năm thoáng chốc (2004)
của Vũ Huy Anh: 190 trang; Tìm trong nỗi nhớ (2004) của Lê Ngọc Mai: 270 trang; Ng phủ (2005) của Hoàng Minh Tờng: 295 trang; Ngời sông Mê (2005) của Châu Diên: 207 trang; Đi qua bóng tối (2005) của Nguyễn Hoàng Thu: 263 trang; Phố Tầu (2005) của Thuận: 222 trang; Ngụ c (2005) của Thuỳ Dơng: 283 trang; Gió tự thời khuất mặt (2005) của Lê Minh Hà: 346 trang; Đàn bà
xấu thì không có quà (2005) của Y Ban: 170 trang; Cánh đồng lu lạc (2005)
của Hoàng Đình Quang: 350 trang; Chuyện của thiên tài (2000) của Nguyễn Thế Hoàng Linh: 312 trang.
Trong số 31 cuốn tiểu thuyết mà chúng tôi khảo sát, phân tích tỉ lệ trang nh sau: Dới 150 trang (3 cuốn); từ 150 trang đến 200 trang (5 cuốn); từ 200 trang đến 250 trang (8 cuốn); từ 250 đến 300 trang (6 cuốn) Và từ 300 trang đến 350 trang (9 cuốn) [58; 63,64]. Gần đây nhất, tiểu thuyết Và khi tro bụi (2007) của Đoàn Minh Phợng đợc trao Giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2007 cũng chỉ có 186 trang.
Thực ra đây không đơn thuần là đổi mới hiện thực trên bề mặt mà là kết quả của quan niệm cuộc sống nh một mảnh vỡ. Vì thế, với một số phận, một vấn đề thì sự giông dài trở nên không cần thiết. Không những thế mỗi thể loại có thế mạnh riêng trong khả năng chiếm lĩnh con ngời và hiện thực. Dung nạp
các thể loại khác nhau là cách nhà văn mở rộng giới hạn phản ánh ở tác phẩm của mình. Ta thấy xuất hiện thơ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, trong tiểu thuyết Chuyện của thiên tài của Nguyễn Thế Hoàng Linh, hay ở
Thoạt kỳ thuỷ của Nguyễn Bình Phơng, Goá phụ đen, Hồn trinh nữ của Võ Thị
Hảo. Đó là sự trộn lẫn giữa văn xuôi, kịch và thơ.
Tóm lại, những nỗ lực cách tân của văn xuôi Việt Nam sau 1975, nhất là từ sau 1986 tới nay trên các phơng diện mà luận văn vừa trình bày nh một quy luật tất yếu, một dòng chảy không thể cản đợc nhằm đáp ứng đòi hỏi riết róng của đời sống cũng nh bản thân văn học. Đơng nhiên, mỗi nhà văn nếu thực sự muốn làm mới văn mình thì không thể tách ra, đứng bên ngoài dòng chảy đó. Trong những nỗ lực nhằm đổi mới văn xuôi Việt Nam hiện nay có sự đóng góp của nhà văn Hồ Anh Thái mà luận văn sẽ tập trung lý giải ở hai chơng tiếp sau.