Con ngời biết sống, dám sống cho tình yêu, hạnh phúc cá nhân

Một phần của tài liệu Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái (Trang 53 - 57)

Sau 1975, đặc biệt là từ sau 1985 đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, những quy luật của thời bình dù sớm hay muộn cũng chi phối đến văn học. Sự thức tỉnh ý thức cá nhân diễn ra mạnh mẽ khi giá trị cá nhân đợc coi trọng. Trong thời kì này, vấn đề con ngời đợc đề cập, khám phá ở nhiều bình diện. Tình yêu, tình dục, hạnh phúc con ngời đợc coi trọng và đó cũng là một phần máu thịt của con ngời trong xã hội mới. Con ngời trong bối cảnh đổi mới xã hội, đổi mới văn học không phải là con ngời của cộng đồng với phẩm chất tiêu biểu cao cả mà con ngời đợc đặt trong mối quan hệ xã hội, con ngời trong hạnh phúc riêng t - thứ đợc coi là xa xỉ trong một thời gian dài nay đã đợc khơi lại. Con ngời “trút bỏ bộ cánh xã

hội”, hành động theo những động cơ sâu kín bên trong. Đã hết rồi cái “Thời xa vắng” mà con ngời chỉ biết sống cho ngời khác, hy sinh những gì thuộc về hạnh

phúc cá nhân để phục vụ cho mục đích cao hơn. Bị quy luật của lịch sử chi phối cộng thêm vào đó là sự thiếu bản lĩnh cá nhân, họ đâu biết rằng mỗi một con ngời tồn tại trong một quan hệ xã hội nhất định, nhng đời sống cá nhân có quy luật riêng của nó, không thể quy về “mẫu số chung” đợc.

ở tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo, Hồ Anh Thái đã thể hiện một tình cảm sâu sắc đối với thân phận của những ngời phụ nữ ở nông trờng đội 5. Hàng ngàn thiếu nữ miền Bắc gia nhập lực lợng thanh niên xung phong. Nhiệm vụ chủ yếu của họ trong chiến tranh là giữ cho mạch lới đờng mòn Hồ Chí Minh lu thông, san lấp hố bom, sửa đờng... Mặc dù nhiều ngời xuất thân từ môi trờng thành phố, nhng họ đã chịu đựng khó khăn không thể tởng tợng đợc với lòng dũng cảm tuyệt vời, sống nhiều năm trong rừng rậm hang đá, chịu đói, chịu rét... Đó là Nhã, là Thắm, là Luyến, là chị Miền… những ngời bớc ra từ cuộc chiến tranh đầy khói lửa, hy sinh cả những gì thuộc về cá nhân mình để phục vụ

tổ quốc. Hoà bình lập lại, đồng nghĩa với họ cái ý thức về bản thân mình là phụ nữ trỗi dậy, họ khao khát đến cháy lòng mong có một gia đình, một đứa con. Nhng hầu nh họ đã bị quên lãng nơi lâm trờng heo hút, không có đàn ông, thì cái ớc mơ giản dị ấy lại càng mong manh hơn bao giờ hết. “Hoà bình rồi nhng

ngời tôi chờ không trở lại. Hồi đánh Mỹ, chúng tôi ở bên lề sự sống và cái chết, những khao khát bản năng có thể ức chế đợc, có thể quên đi đợc. Còn bây giờ thật không thể quên. Tôi tự bảo mình đã quá lứa, đã hết thì, không lấy đợc ai nữa, nhng giá nh có một đứa con thì đợc an ủi phần nào, nếu ngày ấy tôi không giữ mình quá, ít ra tôi cũng có một đứa con với ngời tôi yêu. Tôi giữ thân cho ai nữa, trinh tiết cho ai khi mà chỉ còn một mình cô đơn, tập thể có thể cho tôi ý chí, có thể làm cho tôi khuây khoả đôi chút. Nhng tập thể không thể cho tôi hạnh phúc riêng”. Cái “hạnh phúc riêng” ấy là khát vọng chính

đáng của ngời phụ nữ không dễ dàng gì thực hiện đợc ở thời điểm đó. Xã hội bấy giờ cha cho phép ngời phụ nữ có con ngoài giá thú, trong khi đội sản xuất số 5 “có ba mơi tám phụ nữ, tuổi từ hăm mốt đến bốn mơi t, nhng một mình cô

Thắm tốt số có chồng”.

Tác phẩm của Hồ Anh Thái khiến cho ngời đọc xót xa cho cái hạnh phúc của nhân vật phải đổi bằng cay đắng tủi nhục, thậm chí bằng cả danh dự và tính mạng. “Từ đây ngửa mặt nhìn lên, chỉ thấy lởm chởm đá dựng, chằng chịt dây

cối và dây leo. Chắc hẳn phải có đờng leo lên đợc, chỉ có điều cha ai làm? Sau bức thành đá khắc nghiệt kia là đội 5 với những ngời đàn bà? Chao ôi sự ngăn cách, sự cấm đoán, sự kìm hãm dục vọng do thiên nhiên bày đặt, hoá ra lại nghiệt ngã hơn sự ngăn cản của con ngời ?” [43; 79].

Trên hành trình tìm kiếm và đến đợc cái hạnh phúc giản dị nhng không ít gian khó ấy, những ngời đàn bà đội năm vẫn không ngại ngần đấu tranh cho việc làm của mình, bảo vệ quyền đợc yêu, bảo vệ cái quyền trời cho mỗi con ngời, bảo vệ Luyến khi cô có thai. Hồ Anh Thái đã mở đờng cho những con ng- ời khốn khổ bằng một tia hy vọng để quyết tâm đi đến cái hạnh phúc riêng t cho

dù phải trả giá. Thắm đã phải vợt qua nỗi xấu hổ nhục nhã để tìm Tờng xin một đứa con.

Hồ Anh Thái cảm nhận đợc nhiều tâm sự sâu kín, cảm nhận đợc những nỗi đau của con ngời và viết về những điều đó bằng tất cả sự chân thành, của tấm lòng sẵn sàng chia sẻ với một giọng điệu tâm tình cảm thông sâu sắc. Nếu có bất hạnh xảy ra thì, phụ nữ là những ngời phải gánh chịu nhiều đớn đau hơn cả. Họ là hiện thân cho sự hy sinh. Hồ Anh Thái nhận ra rằng hạnh phúc của họ là đợc gắn kết với ngời đàn ông mà mình thơng yêu. Nếu chẳng may ngời đàn ông đó ra đi, ngời phụ nữ chỉ còn là mảnh vỡ của hạnh phúc sót lại, một nỗi đau mà không thể bù đắp: “Ngời đàn bà goá là mảnh vỡ của ngời đàn ông đã mất.

Ngời thì cam chịu số kiếp của một mảnh vỡ, âm thầm nơi riêng khuất dù vẫn dai dẳng một ớc mong tìm đợc những mảnh vỡ khác để gắn lại. Ngời thì làm mảnh vỡ lăn lê ra đờng đi lối lại mà đâm mà cứa vào những bàn chân may mắn, trả thù cho số phận hẩm hiu của mình (…) [40; 237,238].

Từ muôn đời nay khi nói đến hạnh phúc của ngời phụ nữ là nói đến sứ mệnh thiêng liêng đợc làm vợ và làm mẹ. Nhng Thắm lại không có đợc cái hạnh phúc trọn vẹn ấy. May mắn hơn các chị em khác, Thắm có một gia đình, có chồng nhng lại không có con. Chịu sự đay nghiến xỉ vả, chì chiết của mẹ chồng, vợt qua sự xấu hổ, nhục nhã, Thắm tìm đến Tờng mong sao có một đứa con để duy trì cái hạnh phúc mong manh mà mình đang có. Có những ngời đợc cả hai điều ấy nhng họ vẫn không thấy hạnh phúc, bởi nguyên nhân sâu xa do hủ tục lạc hậu, do đất nớc nghèo nàn. NiLam xinh đẹp phải lấy ngời chồng mà cô không yêu. Đến ngay cả chuyện tế nhị nhất cũng phải chờ đợi thời cơ mọi ngời đi làm hết với đợc âu yếm nhau. Cô yêu Ravi nhng không dám đến với ng- ời mình yêu, vì con gái quê không đợc phép có bạn trai trớc khi lấy chồng. Cả cuộc đời NiLam sau khi lấy chồng là một địa ngục, một cuộc sống vô cảm. Không có hạnh phúc nhng cũng không thể phản kháng lại vì nếu phản kháng là

cô đã tuyên chiến với những quyết định lâu đời của quê hơng, sự nghèo đói, lạc hậu của mình.

Đã qua thời kỳ mà con ngời ta yêu nhng không dám nói, sống không dám sống cho mình. Giờ đây đối với họ, hạnh phúc là phải tự bản thân mình tìm kiếm, đấu tranh bảo vệ. Yến và Đô trong Trong sơng hồng hiện ra đã dũng cảm đấu tranh với mẹ Yến để quan tâm đến với nhau mặc dù cới hỏi bà không quan tâm. Ngay đến cả khi Yến sinh con trai bà cũng không thèm đến. Bao nhiêu năm trời đã khổ vì sự cứng rắn của mẹ, chị vẫn không nản lòng, vì trớc hay sau mẹ chị cũng hiểu và tha thứ cho chị. Cái chính là chị cảm thấy hạnh phúc với tình yêu của Đô và đứa con trai bé nhỏ. Hiệp và Trang, trong Ngời và xe chạy

dới ánh trăng yêu, lấy nhau và tình nguyện ra đảo để khai sáng văn minh. Mặc

dù đời sống rất khó khăn, nhng họ vẫn sống và sống hạnh phúc với sự lựa chọn ấy của mình.

Con ngời là sản phẩm của cuộc sống. Chịu sự chi phối của cuộc sống, của thể chế chính trị- kinh tế- xã hội. Vậy thử hỏi xã hội sẽ ra sao khi những ng- ời đàn ông “rặt một lũ đểu giả” và ngời phụ nữ luôn khao khát yêu đơng và tìm mãi suốt đời không có bến dừng chân. Ngời mẹ trong Cây Hoàng lan hoá

thành cây si cứ mải miết đi tìm cho mình những chân trời riêng nhng tìm mãi,

tìm mãi hết ngời này đến ngời khác trong sự tính toán sặc mùi tiền bạc mà quên đi trách nhiệm với con cái. Nhng rốt cục lại là cũng không tìm đợc cái hạnh phúc mà mình ng ý, chờ đợi.

Trong Cõi ngời rung chuông tận thế, Mai Trừng là một cô gái trinh trắng nhng lại phải gánh vác trên vai mình sứ mạng thiêng liêng là đi trừng phạt những kẻ ác. Kể cả những ai có tình yêu đối với cô dù ở hình thức nào đi nữa cũng bị trừng phạt. Mai Trừng cũng đã rất khổ tâm vì chính lời nguyền do cha mẹ để lại đã ngăn cản cô đi đến với tình yêu và hạnh phúc của mình: “Mai Trừng không gìm đợc nớc mắt. Cô hầu nh cha bao giờ khóc. Cô khóc cũng không ra nớc mắt. Bây giờ cô chảy nớc mắt lần đầu tiên. Ngời yêu cô cũng

không đợc phép yêu. Không đợc yêu mà vẫn phải nghĩ mình có lỗi…” [42; 225]. Là phụ nữ, cô cũng có khao khát đợc yêu, đợc dâng hiến nh những ngời bình thờng nhng ai yêu cô cũng gặp nhiều tai họa. Vì vậy, cô quay trở lại nơi mẹ cha yên nghỉ để xoá bỏ lời nguyền mong trở thành một ngời con gái bình th- ờng, “cũng muốn yêu và đợc yêu”, chấp nhận mọi rủi ro, hạnh phúc nh bao ng- ời khác.

Tình yêu, hạnh phúc cá nhân là cơ sở để sản sinh ra xã hội. Thử hỏi xã hội làm sao có thể tồn tại đợc nếu thiếu đi tế bào của nó là gia đình mà để tồn tại đợc gia đình thì không thể thiếu đợc tình yêu và hạnh phúc. Tất nhiên, với mỗi gia đình ứng với một hoàn cảnh xã hội, lịch sử khác nhau thì vấn đề này đợc thể hiện khác nhau. Chẳng hạn, ở giai đoạn văn học 1945-1975, vấn đề này thu hẹp trong mối quan hệ riêng - chung với cộng đồng; đề tài tình yêu và hạnh phúc gia đình rơi xuống vị trí thứ yếu. Còn văn học sau đổi mới, với sự phát triển của xã hội, vấn đề dân chủ, bình đẳng trong cuộc sống của con ngời luôn đặt ra, con ngời đợc bình đẳng với nhau. Vấn đề tình yêu và hạnh phúc gia đình là một vấn đề nổi bật đợc các nhà văn đặc biệt quan tâm với tất cả sự đa dạng, bí ẩn, phức tạp của nó.

Với việc thể hiện chủ đề hạnh phúc riêng của cá nhân, Hồ Anh Thái đã đóng góp cho nền văn học một quan niệm mới mẻ về cuộc sống, con ngời xã hội. Nó nh một nốt nhạc hoà nhập vào bản nhạc tạo nên một bản giao hởng về tình yêu, hạnh phúc của con ngời trong văn học Việt Nam những năm sau đổi mới.

Một phần của tài liệu Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w