giọng điệu, ngôn ngữ
3.3.2. Giễu nhại và sử dụng có hiệu quả ngôn ngữ thị dân, thông tục
Nếu nh văn học giai đoạn 1945-1975 luôn tìm tới một ngôn ngữ giàu chất thơ để miêu tả những đối tợng cao cả, thánh thiện, thì ở giai đoạn sau 1975 và nhất là sau 1980 đã có sự xâm nhập của thứ ngôn ngữ suồng sã, thân mật thô nhám, xù xì nhng tơi rói sự sống của khẩu ngữ. Chất đời thờng trong ngôn ngữ phát triển. Ngôn ngữ văn học đợc mở rộng mở cửa để trở nên phong phú hơn và
biểu hiện đầy đủ thêm cách sống, cách nghĩ của mỗi cá thể ngời. Ngôn ngữ đời sống ùa vào làm thành giọng điệu suồng sã, bỡn cợt, vì thế nó bớt đi vẻ sang trọng và gần gũi với đời thờng thẳng thắn trong cách định danh, định tính, biểu lộ thái độ phi thành kính đối với đối tợng mô tả.
ở Hồ Anh Thái ta thấy nổi bật đó là sự đa dạng về các kiểu ngôn ngữ đa dạng “bình dân, bác học, chơi chữ, tiếng lóng” và giọng giễu nhại ngôn ngữ thị dân cả về ngôn từ và ngữ điệu. Tác giả nói: “Tôi thích nhại giọng thị dân, đúng
hơn là giọng tiểu thị dân, bởi vì hầu nh ngời ta đang bê nguyên lối sống tiểu thị
dân quê mùa vào đô thị. Đáo để, chua chát ác khẩu kiểu thị dân đang trở
thành giọng điệu lấn át” [47; 210].
Là ngời không ngừng thay đổi phong cách và giọng điệu, qua mỗi một tác phẩm, ta lại bắt gặp một Hồ Anh Thái khác, từ hóm hỉnh tơi tắn và trẻ trung trong Chàng trai ở bến đợi xe đến sâu lắng, trữ tình trong Ngời và xe chạy dới
ánh trăng, từ suy ngẫm triết luận trong Tiếng thở dài qua rừng kim tớc đến hài
hớc, châm biếm sâu cay trong Tự sự 265 ngày, Cõi ngời rung chuông tận thế,
Mời lẻ một đêm.
Thời kỳ đầu, những sáng tác của Hồ Anh Thái chủ yếu viết về đời sống thanh niên, thể hiện niềm tin vào khả năng nhận thức các giá trị, có ý nghĩa của đời sống, khát khao vơn lên hoàn thiện thế hệ trẻ. Truyện ngắn Chàng trai ở
bến đợi xe là một giọng trong sáng tơi tắn, của chàng trai mới ngấp nghé vào
đời. “Tôi quay ngoắt lại, lạnh lùng bớc trên vỉa hè. Những chiếc lá bàng màu
đỏ khua trên đầu trong ánh sáng dịu của ngọn đèn cao áp. Cao hơn nữa, trên trời, một ngôi sao đổi ngôi nh một vệt sáng loé lên, rồi mất hút giữa mênh mông”. Ngôn ngữ đợc anh sử dụng sáng tạo trong tác phẩm, đã đáp ứng đợc nh
cầu của cuộc sống nhộn nhịp, gấp gáp, khẩn trơng của lối sống thị dân thời đại mới. Những ngôn từ ồ ạt xuất hiện trên trang giấy không theo những chuẩn mực, quy tắc nào. Cách viết ấy tuy có phần hơi xa lạ với thị hiếu của những ng- ời a sự trang trọng mực thớc của quy luật truyền thống, nhng, đó lại chính là ph-
ơng tiện để nhà văn chuyển tải t tởng của mình về một cuộc đời đầy sự bát nháo, nhiễu nhơng này.
Trong Bốn lối vào nhà cời, Hồ Anh Thái đã lát những viên đá ngôn ngữ riêng của mình, đa độc giả vào nhà cời, để rồi trong ấy, ngời đọc có thể soi mình vào tấm gơng mà Hồ Anh Thái xây dựng lên và chợt bật ra tiếng cời sảng khoái. Các nhân vật trong truyện đều rất tếu táo, hài hớc, chính vì thế ngôn ngữ của họ cũng rất thoải mái, không bị gò bó bởi thứ lễ nghi, trang trọng. Đó là thứ ngôn ngữ ta có thể gặp trong đời sống hàng ngày của nhiều tầng lớp ngời trong xã hội từ trong nhà ra ngoài phố, từ bà nội trợ đến các bác xe ôm, đến tầng lớp trí thức nh các cô cậu sinh viên. Tất cả đều sống động, bởi thứ ngôn ngữ bình dân, với lối khẩu ngữ bình dân, lối khẩu ngữ thông tục: “Tao cấu đầu rút ruột
mày vứt vào nồi canh” (Bến ô sin) “Đời là mấy tí, tình ý xin đồng ý. Tình là qua đi, tình si, tình nuy, tình chia ly”(...). “Chết cả đống không bằng sống mấy ngời” (...). “Môi mới đến bàn thờ răng đã sờ nải chuối” (...). “Môi với răng cứ đội khẩu trang lên nh súng bắn tỉa”(Cả một dây theo nhau đi). “Lái tàu lái lợn lái xe, cả ba lái ấy đừng nghe lái nào” (Anh xe ôm một chặng đờng núi).
Không chỉ sử dụng những lời nói thông tục, thị dân, Hồ Anh Thái còn sử dụng các thành ngữ, tục ngữ và cách nói dân gian trong Mời lẻ một đêm, Bốn
lối vào nhà cời. ở Hồ Anh Thái cái gì cũng có thể giễu nhại đợc, nhại lời bài hát, nhại thơ, nhại thành ngữ, tục ngữ, hay nhại lối nói chêm chêm, xen xen của thị dân: “Mày không sợ tao điên à, nó là con gái vị thành niên? Tôi cũng vị thành niên đây, còn lâu với 18 tuổi tôi cũng đi kiện” (Bến ô sin) đó là đối thoại ông bố
cô cô sin và thằng thợ xây làm cô có bầu. Có những câu văn giống nh câu thơ lục bát đợc viết liền nhau: “Yêu quê hơng qua từng âm tiết nhỏ, ai gọi thân sinh là
bủ, tôi êm đềm nghe em nói trên xe” (Chợ). Ngoài ra, anh còn nhại lời bài hát với
ngôn ngữ dung tục: “Buông tôi ra vì tôi đã già rồi mà, tôi không buông vì tôi đã
già bằng bà”. “Mẹ thịt ngan đi, mẹ thịt ngan đi, cho con xin đôi cánh mơ màng,
hôm nay mẹ đi xa một mình em đốt tiếp, con gà kêu chiêm chiếp, con cá kêu gầu gầu, con mèo kêu nh thét, em với nhà đen thui...”.
Để có thể miêu tả hiện thực đời sống một cách sinh động và “nhốn nháo”, Hồ Anh Thái đã sử dụng ngôn ngữ giễu nhại nhằm phanh phui những cái vô lý lẽ ra không có quyền tồn tại, nhng nó vẫn và đang diễn ra trong cuộc sống, nhằm lật tẩy cái thực chất rỗng tuếch, giả dối luôn đợc che đậy bởi cái tốt đẹp, thậm chí cao đạo. Tác giả cời cợt, giễu nhại vào những trò lố lăng, kệch cỡm của đời sống thị dân, giới trí thức, tầng lớp trên. Cái cời châm biếm, chế giễu một cá nhân đến một tầng lớp, và cao hơn đó, là cời giễu nhại vào cái xã hội nhốn nháo và thô lậu nh ta đã gặp trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng hay là trong Thời xa vắng của Lê Lựu. Nhng ở Vũ Trọng Phụng hay Lê Lựu giễu nhại nh một hình thức nhận thức lại về con ngời, xã hội. Còn ở Hồ Anh Thái thì nó đã chạm đến tầng sâu kín nhất của con ngời và từ đó đẩy nó lên đến sự tột cùng để lên án, đả kích cái xấu, nhằm vào những cái lệch chuẩn, cái phi lý, cái quá đáng và cái thô tục đang diễn ra hàng ngày trong cuộc sống. Nhà văn không khắc họa một hoặc một vài cá nhân riêng lẻ nh Vũ Trọng Phụng mà lại dựng lên chân dung của số đông. Mỗi một khuôn mặt đợc nhìn dới một góc độ khác nhau. Có những vị đợc coi là tinh hoa của giới trí thức (giáo s văn, sử, nhà khảo cổ học... đủ loại) mà không trau dồi, dạy dỗ kiến thức, chỉ cốt kiếm cớ, tạo dịp tiến thân. Trong những bữa tiệc chiêu đãi đó đủ thói h tật xấu đợc phô bày. Vị giáo s văn đáng kính nọ, tham dự bữa tiệc chiêu đãi tại phòng khách, sau khi “uống nốt ly vang đỏ, bỏ cái ly vào cái túi áo vét mà nói ra một cách đầy tự
tin rằng võ nghệ quá lắm chỉ đánh đợc dăm ba ngời, văn chơng đánh đợc dăm bảy vạn ngời”. Và, tất nhiên “cái ly pha lê theo ông giáo s về làm con nuôi”.
Ông sử cũng không chịu thua kém, lần dự tiệc nọ, “ông bỏ cái ly vừa uống cạn
vào túi quần, sửa sang kéo vạt áo vét che cái cục cồm cộm lềnh lệch”. ông “phó giáo s không thể chọn xấu hổ làm giải pháp. Cả bầu bong bóng xì ra xối
viên gạch trên đờng” [46; 222,223]. Thật đáng nực cời cho những ngời đợc coi
là có tầm vóc văn hoá.
Tự sự 265 ngày miêu tả một anh chàng ngời Việt bỗng nhiên biến thành
Tây và đợc chào đón trên mảnh đất của mình bằng thứ ngôn ngữ nửa Tây nửa ta nh thế này: “Háo a iu? Tây ngố? Oăn phôtô? Oăn mép? Không có bản đồ, đi
lạc thì chết cha mày”(Vẫn tin vào chuyện thần tiên). Hai công chức ganh nhau
bằng thứ ngôn ngữ trí thức mang dáng dấp vỉa hè: “Tảo gặp Lập, giọng ôn hoà,
tớ nói thế vì lo cho cậu. Em nói thế vì lo cho anh. Tớ lo nếu vợ cậu biết thì khốn. Em lo nếu chỉ ấy mà biết thì chỉ còn nớc thiến tóc đi tu. Tớ không đùa đâu. Em cũng không đùa, đàn ông nh các anh hoặc là thánh nhân, hoặc là đồng cô, hoặc máy móc trục trặc - hai khả năng trớc chắc là không có, vậy máy móc anh hỏng hóc thì chị ấy đi tu may ra đợc sống nốt nửa đời ngời”
(Bóng ma trên hành lang).
Tác giả giễu nhại cời cợt vào những trò lố lăng kệch kỡm của đời sống thị dân, giới trí thức. Một ông nhà thơ “tiếng thơm phng phức mấy chục năm qua’’ mà lại có thói quen thật khiếm nhã, gọi nhiều ngời là mày xng tao, theo kiểu “con kia, thơ phú làm cái khỉ gì, đấy là chỗ trốn của bọn lời học lời lao động
mà lại thích nổi danh. Mày học hành thế nào, không bao giờ tiên tiến à, mày làm thế nào, không bao giờ xuất sắc à, đấy tao nói cấm có sai” (Lọt sàng xuống nia).
Thứ ngôn ngữ vỉa hè đáo để, chao chát chính hiệu đợc đa vào trong Trại
cá sấu: “Bảo với nó nhá, chúng nó cặp nhiệt độ nhau thì phải kiếm chỗ cho bất khuất đừng có Nghĩa lộ quá trớc mặt bà, bà Lũng cú lên, bà thịt băm cho mấy nhát thì anh ả đứt phựt dây đàn” (Trại cá sấu).
Với cách trả thù hèn hạ của một chàng bị xếp trù úm: “Nó cời ha há, lại
còn vặc tôi trở Bi Bi về Hà Nội. Nó chủ ý cho con bé hôm nay phải đi xe ôm về, lẽ ra phải bắt nó chờ gã xe ôm sửa cho đợc phanh, mà sửa đợc phanh rồi thì đờng rừng vắng. Nh thế, thì xe ô nó cũng xơi tái. Chú tởng chúng mày yêu
nhau? Có mà yêu cá trong niêu cho mèo tiêu một bữa. Chú có biết hai thằng trâu mộng may ô đen may ô đỏ ấy chui đâu ra không? bạn cháu cả đấy, hai thằng hiền khô, làm quái gì có axít với lỡi dao cạo, vũ khí của chúng chỉ có trên răng dới cát tút” (Mây ma mau tạnh).
Cõi ngời rung chuông tận thế miêu tả nhân vật Cốc: “ Đêm nay em đừng về khách sạn, về nhà anh mà ngủ. Khiếp nói năng trắng trợn thế? Vậy phải nói thế đéo nào? (...) Có hay không? nói ngay? (...) Có muốn thành hoa hậu á hậu hay thành thơng binh (...) Nói ngay, có muốn thành con què lê bớc qua sân khấu hay không?” Mày có muốn tao rạch bộ đồ tắm này, một đờng đằng tr- ớc, ở ngay chỗ mày đệm băng vệ sinh hành kinh không ? [42; 15].
ở Sắp đặt và diễn lại là sự đánh giá lẫn nhau của hai ngời đều là dân
nghệ thuật: “Thanh nhạc nghiệp d ghê răng quá. Một ca sĩ bình luận. Thơ gì
thối thế. Một sinh viên té nớc theo ma. Trật tự. Thối mồm. Cô kim hét lên. Cô nói thêm, thơ ngời ta nhân văn hiện đại thế mà dám. Phó giáo s hạ giọng, thơ cháu phải không. Cô kim kim hơi giật mình, à không, thơ một con bạn cháu, nó là thiên tài thơ thế kỷ hai mốt của Việt Nam” [46; 221].
Với việc sử dụng linh hoạt các kiểu giọng điệu và một hớng thể nghiệm ngôn ngữ mới trong văn chơng, có thể nói rằng “cùng với những cây bút khác nh Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp... Hồ Anh Thái đã tạo nên một động hình ngôn ngữ mới và giọng điệu văn xuôi khác hẳn so với văn xuôi 1945-1975” [39; 360].
Tiểu kết 3: Một số cách tân trên bình diện cốt truyện, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ trong văn xuôi Hồ Anh Thái đã đa lại hiệu quả nghệ thuật cao. Cách xây dựng cốt truyện không có cốt truyện, cách xây dựng huyền thoại một cách linh hoạt, tinh tế, với thế giới nhân vật là một cõi nhân gian thu nhỏ, mỗi ngời là một mảnh vỡ của cuộc sống. Sự đan cài của các giọng điệu khi thì hài hớc, giễu cợt, châm biếm, khi thì giễu nhại ngôn ngữ thị dân khiến cho nhân vật, sự kiện, xã hội hiện ra qua màn sơng hồng thật sinh động.
Kết luận
1. Có thể nói văn xuôi Việt Nam sau 1985 đã và đang là trung tâm thu hút sức sáng tạo của thế hệ cầm bút. Đội ngũ tác giả, sự tiếp nối của thế hệ nhà văn đã góp phần không nhỏ trong việc kế thừa và cách tân với nhiều phơng thức thể hiện: nhiều cách viết mới mẻ, đa dạng, đa chiều phù hợp với thực tế ngổn ngang bề bộn đầy biến động của xã hội Việt Nam. Các cây bút văn xuôi thể hiện những nỗ lực trong thể nghiệm có khi còn dang dở, lạ lẫm...nhng ít nhất chúng cũng đang dự báo về quan niệm nghệ thuật mới và có thể viết những tác phẩm khác xa với qui luật truyền thống.
2. Hồ Anh Thái là nhà văn của thời kì đổi mới. Với một t duy nghệ thuật sắc sảo, một lối viết tài hoa, niềm đam mê và lòng chung thuỷ với văn chơng, Hồ Anh Thái luôn có ý thức tìm tòi đổi mới và đã có những thành công nhất định. Có thể khái quát sự cách tân của Hồ Anh Thái trên những nét lớn đó là quan niệm mới về nghệ thuật, nghệ thuật là một cuộc chơi, nghệ thuật là tấm g- ơng cho con ngời tự soi, quan niệm mới về con ngời lí tởng, thông minh dũng cảm nhng cũng mang trong mình những ích kỷ, tham vọng của cá nhân, con ng- ời trong hạnh phúc riêng và con ngời trong lối sống, để làm sao có thể hài hoà với mọi ngời và với chính bản thân mình. Những cách tân của Hồ Anh Thái về phơng diện hình thức nghệ thuật thể hiện ở việc gia tăng kiểu: cốt truyện không có cốt truyện, xây dựng các huyền thoại giọng điệu hài hớc, châm biếm, giễu nhại ngôn ngữ thị dân, ngôn ngữ pha tạp và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
3. Nhìn chung tác phẩm của Hồ Anh Thái không nằm chệch “quỹ đạo” đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau 1985, mà góp phần vào dòng chảy đó. Đấy cũng là một điều kiện thuận lợi nhng đồng thời cũng là một sự thử thách lớn đòi hỏi Hồ Anh Thái phải có những bớc đi mới để khẳng định mình. Anh đã làm đ- ợc điều đó bằng cách liên tiếp cho ra đời những tác phẩm tuy không tạo thành cơn sốt nhng cũng đã thu hút đợc d luận trong và ngoài nớc. Và thực sự khi nói
đến các tác giả văn xuôi Việt Nam sau 1985, ngời ta không thể không nhắc đến Hồ Anh Thái.
4. Cho đến nay, cách đánh giá về sự cách tân nghệ thuật trong văn xuôi Hồ Anh Thái còn có nhiều ý kiến cha thống nhất. Vì, đâu phải sự cách tân nào cũng có thể dẫn đến thành công. Nhng có thể khẳng định một điều ở Hồ Anh Thái toát lên lòng khát khao đổi mới văn chơng bằng sự tìm tòi thể nghiệm không mệt mỏi.
Tài liệu tham khảo
1. Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng.
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn.
4. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam 1975 (Khảo sát trên những nét lớn), Luận án PTS khoa học Ngữ văn ĐHSP Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Bình (2001),“Cảm hứng trào lộng trong văn xuôi sau 1975”, Văn học, (3).
6. Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng.
7. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Tiểu luận phê bình, Nxb Hội Nhà văn.
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển