Nghệ thuật là một cuộc chơ

Một phần của tài liệu Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái (Trang 39 - 45)

Quan niệm truyền thống cho rằng:“Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngôn chí”, nghĩa là văn học đợc gán cho những nhiệm vụ rất nghiêm túc, cao sang và thậm chí rất nặng nề. Trong những năm kháng chiến, văn học đợc coi là vũ khí chiến đấu, sáng tác đợc xem nh hình thức giáo huấn đạo đức, nh phơng tiện cải tạo phong hoá xã hội. Văn xuôi phải bao quát những hiện thực lớn lao, những hình t- ợng kỳ vĩ, những thăng trầm lịch sử. Ngày nay, tác phẩm văn học không còn bị coi là những bài học, những triết lí lớn lao, những lời răn dạy, giáo huấn mà chỉ còn những cuộc phản biện chất vấn những câu hỏi và sự nghi hoặc. Ngời nghệ sỹ không phải gánh vác trên vai nhiệm vụ của nhà đạo đức hay ngời chiến sỹ, mà họ thoải mái thể hiện quan niệm và t tởng của mình. Nghệ thuật không bị gò bó trong cái khuôn khổ giáo lí cứng nhắc của một thời xa cũ mà, giờ đây nghệ thuật còn là một cuộc chơi, một cuộc chơi rất sòng phẳng.

Quan niệm nghệ thuật là một cuộc chơi chính là cách nhìn nhận, cách lý giải riêng của ngời nghệ sĩ về nghệ thuật. Đó là cái nhìn mang chiều sâu triết lý, chiêm nghiệm và đúc rút của ngời nghệ sĩ. Cách nhìn nhận, lý giải này đợc thể hiện qua và bằng những sáng tác nghệ thuật cụ thể. Chính quan niệm nghệ thuật là một cuộc chơi sẽ chi phối cách ngời nghệ sĩ xây dựng sáng tạo nên thế giới khác thông qua việc lựa chọn, sử dụng một hệ thống hình tợng, hình ảnh cụ thể sống động.

Nguyên nhân của cái gọi là cuộc chơi trong nghệ thuật bắt nguồn từ quan niệm của nhà văn về cuộc sống, từ đặc điểm thể loại và đặc điểm của độc giả hiện đại. Cuộc đời đợc quan niệm có quá nhiều sự bất định, trắc trở. Cuộc chơi ở đây chính là cuộc dò tìm mãi mãi cái bất định vô tận đó của số kiếp con ngời. Có một thời kỳ văn học dạy cho con ngời những chân lý tuyệt đối. Còn bây giờ với quan niệm mới về nghệ thuật, văn học nói với con ngời rằng chẳng hề có chân lý tuyệt đối nào cả, cuộc đời là một mớ chân lý tơng đối “mà những con

ngời chia lấy cho nhau” (M.Kundera).

Với cuộc chơi trong nghệ thuật, nhà văn vừa viết truyện, vừa biểu hiện thái độ tự phản tỉnh về cách viết truyện của mình. Sự nghi ngờ trở thành bạn đồng hành của tác giả, vì vậy độc giả luôn luôn bị đánh động: phải coi chừng, những tay ấy kể, có thể rất láo lếu. Thái độ này khiến độc giả cứ liên tục bị đẩy ra khỏi tiến trình theo dõi câu chuyện để nhận thức rằng: đây chỉ là một tác phẩm nghệ thuật chứ không phải là sự phản ánh hiện thực gì cả, và trong khi viết truyện này, ngời viết rất tỉnh táo và có thể tự phê bình bút pháp của mình. Độc giả vừa đọc truyện, vừa đợc chứng kiến quá trình suy nghĩ và viết lách của tác giả, có khi nhà văn giăng bẫy để lừa độc giả. Ngời đọc sẽ liên tục bị rơi vào ngõ ngách của một mê cung huyền ảo vừa mới lạ, lại vừa huyền ảo không còn phân biệt đâu là hiện thực đâu là phi thực. Độc giả vừa hoang mang vừa tò mò khám phá. Không đặt mục tiêu thuyết phục độc giả, Hồ Anh Thái bầy ra một cuộc chơi. Bớc vào cuộc chơi ấy, độc giả có thể thởng thức, vừa chứng nghiệm. Ta cũng đã bắt gặp tính chất cuộc chơi này ở các tác giả khác nh Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh...

Trong Thiên thần sám hối của Tạ Duy Anh, cuộc chơi bắt đầu bằng lời tựa: “Câu chuyện khó tin này của một đứa trẻ còn ở trong bụng mẹ. Nếu quý vị đọc xong quý vị vẫn không tin thì cũng không sao”. Và ngời kể chuyện xng “tôi” sẽ chính là bào thai ấy. Thiên thần sám hối gồm chín mục nội dung của tiểu thuyết đều xoay quanh cái chết của những em bé cha đợc làm ngời, bị chết khi sinh ra, bị giết ngay từ trong ý nghĩ, những thói loạn luân, vật dục, sự kém

hiểu biết, thói vô trách nhiệm, cái xấu, cái ác. Mỗi phần tự nó có thể đứng độc lập nh một truyện ngắn. Mỗi phần có điểm nhấn là một câu chuyện mang chủ đề trên. Các phần đều xoay quanh, mở rộng hơn, sâu hơn và tiến gần tới thông điệp mà tác giả gài vào đó. Bào thai là một nhân vật huyền ảo, phi lí, nằm trong bụng mẹ và tự cho mình cái quyền quyết định có nên ra đời hay không? Và cuối cùng thai nhi đã chủ động đến với cuộc sống nh chấp nhận một cuộc thách thức với bóng tối, cái ác và cái chết. Thiên thần sám hối khiến ai đọc nó cũng có thể tìm thấy mình trong đó và hầu hết là giật mình, không tự vấn lơng tâm thì cũng tự xấu hổ mà âm thầm đỏ mặt.

Thiên sứ của Phạm Thị Hoài mở đầu cuộc chơi bằng những lời ghi

chú:“Cuốn sách này bắt đầu từ một điển tích của nhà văn G. G và những chuyện khó tin của nhà văn F”. Các chơng đợc sự lắp ghép ngẫu nhiên nh những “mảnh vụn” rời rạc của hiện thực, những chi tiết nh “tiện đâu kể đấy”. Thiên Sứ là một cuộc chơi “kết cấu”, chơi “nhân vật” đợc công khai ngay từ hình thức văn bản, từ cách đặt tên chơng mục đến cách “mô hình hoá” nhân vật. Mỗi một nhân vật là một cuộc thử nghiệm của một cái tôi nhỏ bé. Tính cách nhân vật không đợc nhà văn lí giải mà đợc ngời đọc quan sát từ “cuộc chơi” của chúng.

Bằng quan niệm nghệ thuật của mình, Hồ Anh Thái đã vợt qua cái lối đi mòn dấu chân ngời. Bức tranh sáng tối của hiện thực đã đợc thể hiện thông qua sự “tự cảm” của nhà văn, đợc nhào nặn bởi những suy tởng và tởng tợng của tác giả để rồi từ đó Hồ Anh Thái có một quan niệm nghệ thuật là một cuộc chơi. Trong cuộc chơi này cả tác giả và bạn đọc đều phải chơi thật giỏi trong khả năng của mình.

Trong Mời lẻ một đêm của Hồ Anh Thái có một khế ớc mà tác giả đã thảo ra trớc bạn đọc: “Các anh nên đọc hết cuốn sách này. Đọc xong các anh

có thể tin hoặc không vì những chuyện tôi kể có rất nghiêm túc hoặc có thể hết sức tầm phào”.

Cuốn tiểu thuyết Mời lẻ một đêm đã đợc bắt đầu bởi điểm nhìn bên trong của ngời trần thuật, từ đó ngời đọc bị lôi đi chậm rãi, vừa đi vừa ngơ ngác cời tr-

ớc những tình huống trớ trêu mà đôi tình nhân phải đối phó sau mời sáu năm gặp nhau. Cánh cửa bị khoá bên ngoài. Nhng câu chuyện lại không diễn ra ở bên trong cánh cửa, mà ở ngoài kia, nhốn nháo và đầy nghịch lý. Kết cấu gồm chín phần đan xen nhau, mỗi một phần là một mảnh đời riêng biệt đã đợc Hồ Anh Thái góp nhặt lại thành một chỉnh thể toàn vẹn, sống động hài hớc. Đây là kiểu kết cấu đa tầng bậc. Mọi con ngời và mọi khía cạnh của đời sống đều hiện hữu trên trang giấy. Có thể nói mỗi một phần câu chuyện giống nh một truyện ngắn. Mỗi truyện ngắn đợc phân chia bởi nhiều đoạn, giới thiệu những nét riêng của nhân vật. Từ bà mẹ vợ của ông Vip “đánh hơi đợc cơ quan có kế hoạch

phân nhà cho nhân viên. Đời cô có hai thứ cô mê su tầm là đàn ông và nhà. Cô ngửi ngay ra mùi gã đàn ông nào có thể ca đổ dễ dàng. Cô ngửi ngay ra mùi đất ở nơi có thể chia đôi đợc căn phòng, thậm chí một căn hộ. Thậm chí có thể ngửi ngay ra mùi nhà mùi đất trên thân thể cái ngời đàn ông bắt đầu dan díu. Năm lần lấy chồng, năm lần li dị, mỗi lần li dị đợc một cái nhà [48;

60] đến cuộc đời hoạn lộ nhố nhăng của ông Vip “ trởng thành từ cán bộ đoàn

cơ sở. Thời sinh viên đã làm cán bộ đoàn. Những chàng nàng học giỏi thì giờ đã đắm chìm vào bài vở, vào nghiên cứu, chẳng thiết bất cứ một cái gì xung quanh. Công tác xã hội dồn hết lên lng mấy kẻ nh ông. Quanh năm lao vào tổ chức chiến dịch, các cuộc phát động, các kỳ làm báo tờng liên hoan văn nghệ, dạy vũ quốc tế cho thanh niên sinh viên [48; 286].

Hồ Anh Thái vẽ lên một hình tợng rất nhốn nháo, thản nhiên. Trong cái hỗn loạn, nhăng nhố đó rất nhiều nhân vật đã đợc khắc họa mang đậm màu sắc nghịch dị nh nhân vật họa sĩ Chuối Hột: “Bốn mơi tám cái xuân xanh là bốn m-

ơi tám mùa cởi mở. Thời trang yêu thích nhất là bộ cánh lúc lọt lòng mẹ”. Họa

sĩ khoả thân để làm nghệ thuật, để sáng tác, làm cho độc giả tởng rằng bất kỳ ngời làm nghệ thuật nào cùng phải khoả thân. Họa sĩ không hiểu về hội họa nh- ng lại viết lí luận phê bình về hội họa. Nhân vật nghịch lí còn thể hiện ở nhân vật bà mẹ, quá tải qua năm lần đò và vô vàn những cuộc phiêu liêu tình ái, là

một sự đối lập bi hài mà mọi vị thế trong gia đình đã bị đảo ngợc. “Trong gia

đình chị, vị trí mẹ con luôn luôn đảo ngợc, con gái luôn luôn nghiêm túc chín chắn bao dung. Bà mẹ luôn tơi trẻ hiếu động nông nổi lầm lỡ. Con là mẹ và mẹ là con”. “Lâu lâu mẹ đi lấy chồng một bận. Lấy rồi mới biết mình sai. Sai thì sửa. Lỡ bớc sa chân, thất thểu quay về trong thất bại đắng cay. Con gái lại mở rộng vòng tay bao dung đón mẹ trở về. An ủi khuyên cho nguôi dần đi”

[48; 55].

Tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày là một cuộc chơi mà trong đó Hồ Anh Thái đã vận dụng thủ pháp nghệ thuật của mình để ném ra những chân dung méo mó của con ngời trong những câu chuyện công chức thời hiện đại. Để cho ngời đọc nhìn nhận một cách khách quan, tác giả đã không lộ rõ mình mà ẩn một cách khéo léo vào mạch truyện, đôi khi nhập quá tài tình làm độc giả hoang mang, vừa đọc, vừa cời nhng cũng phải chau mày suy nghĩ và tự căn dặn bản thân mình: Bình tĩnh, sáng suốt, cẩn thận vì biết đâu mình đang tự cời mình. M- ời một truyện ngắn nh một cuốn tiểu thuyết mời một chơng, bạn đọc đợc dẫn dắt qua mời một ngỡng cửa của cuộc đời với những câu chuyện “phịa” ấy lại chính là “thật hơn sự thật”. Đôi lúc chúng ta tự ngẫm và đặt ra câu hỏi “không biết những con ngời ấy, có thật ở trên đời này không nhỉ?”. Để rồi lúc đọc xong chuyện ta lại suy nghĩ về cái ngổn ngang của ngày hôm nay và rồi chặc lỡi bảo rằng “Nhà văn này viết chuyện bịa mà sao lại đúng thế”. Với cách đặt tên rất thậm xng nh trong Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu và Bóng Rổ mang tên cả bốn nhân vật mà rốt cục lại chẳng có tên. Những nhân vật trong Tờ khai vi sa,

Sân bay thật khổ sở bởi những ớc mơ nhỏ nhoi của một nớc Mỹ.... Anh còn

sáng tạo ra những sự kiện kỳ ảo để nhân vật có cơ hội tự nhìn nhận thế giới xung quanh và nhìn nhận lại chính mình.

Chạy quanh công viên mất một tháng kể về một anh công chức trong

một buổi sáng chạy bộ ở công viên đã đột ngột bị bắt cóc rồi bị đa đi nhiều nơi trong vòng một tháng, trải qua rất nhiều biến cố, chứng kiến nhiều sự việc lạ

lùng, bí ẩn để rồi cuối cùng lại đợc đa về đúng chỗ cũ ở công viên với một lý do bắt nhầm. Kỳ lạ là chuyến phiêu lu ấy diễn ra trong một tháng, thời điểm bị bắt cóc là 5 giờ 27 phút ngày 3 tháng 7 và thời điểm đợc trả tự do là 5 giờ 47 phút ngày3 tháng 8 mà anh ta chỉ cảm thấy nh chớp mắt, nh một giấc mơ với dụng ý tạo ra một khoảng đứt gẫy về thời gian và không gian, giống nh một ảo ảnh, một giấc mơ vậy.

Tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế gồm chín chơng, mỗi chơng đ- ợc tổ chức nh một khổ thơ. Mạch truyện liền mạch, ngắn gọn, có độ dày bằng một cái truyện vừa, nhng đã nén chặt bởi hàm chứa trong nó nhiều giọng kể đa thanh. Các giọng kể đan xen, quấn quyện vào nhau nh một bản giao hởng, lúc khoan, lúc nhặt, lúc tức tởi, lúc ngọt ngào, đanh thép, lúc du dơng, dịu dàng… Mỗi một nhân vật đợc soi chiếu từ nhiều phía phức tạp, đó là cuộc sống ăn chơi sa đọa, xem dục vọng là sở thích của những con em nhà giàu nh Cốc, Bóp, Phũ, những ngời có thể lấy đồng tiền để che bầu trời, có thể làm cho ngời chết vẫn đ- ợc nằm trong quan tài theo đúng giai cấp của mình (Thế). Mai Trừng là một nhân vật mang dáng vẻ kỳ ảo, một ngời dờng nh trong sạch, vô trùng đến thế giới này để thực hiện sứ mệnh diệt trừ cái ác. Nhân vật Đông là ngời có tầm suy nghĩ sâu xa, biết dừng chân trớc ngỡng cửa của cái ác. Cõi ngời rung chuông tận thế vừa thể hiện đợc tầm t tởng của tác giả vừa hấp dẫn bởi những chi tiết

trong đời sống đợc nhìn qua cái nhìn sâu sắc của nhà văn. Khi miêu tả cảnh đốt vía tập thể của những cô gái làng chơi “Những ngời đàn bà không nhìn rõ mặt,

hình hài cũng chập chờn, đang đứng dạng chân trong t thế com pa mở hai mơi lăm độ. Họ cũng đốt những tờ giấy, lay lay ngọn lửa nh một nốt ngân có luyến láy ở cái nơi là nguồn vốn tự có của cái nghề kinh doanh bất chấp mọi quy luật kinh tế là lấy lỗ làm lãi” [42; 190]. Miêu tả cuộc sống thác loạn của Yên

Thanh “Một gơng mặt đức mẹ đồng trinh không thể nào bắt bụi trần tục” nhng thật sự gây “sốc” khi tuyên bố: “Các anh đã chiêu đãi hoa khôi thì bây giờ đến l-

ợt hoa khôi chiêu đãi các anh”, và sau đó “một mình hoa khôi chiến đấu cùng lúc với ba gã con trai trần tục mà vẫn thừa ra hai gã” [42; 111].

Quan niệm nghệ thuật là một cuộc chơi đã mở ra cho chúng ta thấy gì đó mới, lạ cha có trong truyền thống. Tính chất cuộc chơi trong văn xuôi Hồ Anh Thái không mâu thuẫn với sự sáng tạo lao động nghiêm túc trong văn học nghệ thuật, mà ở phía sau cuộc chơi này, ngời đọc đã đợc kiểm chứng và mặc nhiên công nhận về những giá trị mới đã đợc xác lập từ cuộc chơi đó.

Một phần của tài liệu Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w