Nghệ thuật là tấm gơng để con ngời tự so

Một phần của tài liệu Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái (Trang 45 - 49)

Theo Hồ Anh Thái để phản ánh hiện thực đầy đủ, sinh động nh nó vốn tồn tại, không phải lúc nào cũng chỉ trung thành với phơng pháp nghệ thuật phản ánh hiện thực, mà phải có sự cách tân, phải đa ngời đọc vào cõi “h cấu” của truyện, để trật tự tuyến tính ở bên ngoài bị triệt tiêu, để từ đó một trật tự từ thế giới bên trong đợc nhìn thấy. Vì thế, anh đã có một quan niệm mới: “Nghệ

thuật là tấm gơng để con ngời tự soi”. Đứng trớc tấm gơng lồi mà Hồ Anh Thái

đa ra, soi mình vào, ta có cảm giác vừa quen thuộc gần gũi lại vừa mới lạ, vừa là ta mà cũng không phải là ta. Cũng một cơ thể mà sao lại có nhiều khuôn mặt, nhiều tính cách đến thế. Dờng nh, con ngời trong tấm gơng này là tổng hợp của những cái gì cao đẹp nhất, thấp hèn và ti tiện nhất của xã hội.

ở tập truyện Bốn lối vào nhà cời, Tự sự 265 ngày cùng một số truyện ngắn khác nh Cuộc đổi chác... bằng một nụ cời trào tiếu xuất phát từ cái nhìn nghiêm túc, có phần khắt khe về cuộc sống, nhà văn đã cho thấy một thực tế có không ít ngời xung quanh ta, thậm chí đôi lúc ngay cả chính bản thân ta đang ẩn chứa trong mình mầm mống của sự ích kỷ nhỏ nhen, thực dụng có thể bộc lộ bất kỳ lúc nào có cơ hội. Hồ Anh Thái tâm sự: “Tôi muốn đa ra trớc ngời đọc

một tấm gơng lồi để cho họ soi vào và tự hỏi đây là ta hay không phải là ta.

Phải, ta mà lại xấu xí, dị dạng, kệch cỡm thế kia ? (...) Soi vào, nhìn vào nữa đi ! Để bật ra tiếng cời” [47; 220].

Trại Cá sấu là cách đặt tên cho cơ quan nào nhiều nữ nhân viên xấu, nhà nào có nhiều con gái xấu. Ngày nay thời đại văn hoá thông tin phát triển, ai cũng có nhu cầu hớng tới cái đẹp, cái đẹp cứu rỗi thế giới. Trên các kênh thông tin đâu đâu cũng tôn vinh sắc đẹp của phụ nữ, nhng không có mảnh đất nhỏ nhoi nào dành để nói về cái xấu. Vì thế, Hồ Anh Thái đã tạo cho cái xấu một mảnh đất cắm dùi, để cái xấu lên ngôi. Đó là chuyện của hai nàng Cá Sấu, tuổi đã ngoài băm, nhng vẫn cứ sống trong ảo tởng mình mới mời tám, đôi mơi, vẫn ngon roi rói. Cá Sấu Hai thì vẫn phởn phơ tham gia các hoạt động xã hội nh mốt của mấy bà sồn sồn, tứ tuần, ngũ tuần, lục tuần. Nhng thật thiếu sót nếu chỉ đề cập đến mình hai nàng Eva Cá Sấu mà không hề thấy bóng dáng của một Adam Cá Sấu hiện đại, vì thế Hồ Anh Thái đã nặn lên một Cá Sấu nam để cho hai nàng Cá Sấu đỡ lạc loài. Họa sĩ (Cá Sấu) đến bể bơi đợc miêu tả là một con ngời không chỉ xấu về ngoại hình mà còn xấu cả nhân cách. “Nớc da thâm không

phải vì sắc tố da mà thâm vì lời tắm (...) Nớc bọt phun nh sơng muối (...) Họa sĩ thấp bé nh cái dải khoai héo, khung ngời xộc xệch đi đứng xiêu vẹo chỉ có chân phải dẫm lên chân trái mà tự ngã, chẳng cần đồng nghiệp đểu đẩy xô ngáng, khèo xin bát cơm nguội” [47; 24]. Khi tìm đợc nàng Cá Sấu Hai, anh ta

đã dẫn về xởng vẽ để ngả bàn đèn, sau đó làm ngời mẫu và làm bồ luôn. Không những thế anh ta còn có biệt tài biến tất cả những ngời đàn bà trên giờng với mình thành ngời mẫu. Bốn đời vợ, lúc chia tay ai cũng trở thành họa sĩ. Tất nhiên, mọi việc đã đợc nhìn dới con mắt hoạt kê, khuyếch đại của tác giả. Nhng ta đã thấy đợc sự nhếch nhác, sự lố lăng đến thảm hại của cái gọi là hội họa, thứ hội họa bị pha tạp bởi lối sống cơ hội, thực dụng, bị rẻ rúng bởi sự chi phối bởi đồng tiền. Cho nên “Hội họa thời nay đồng nghĩa với khán giả có tiền mua

biệt thự thời Pháp nội thành, dăm ba miếng đất khu công nghệ cao, một vài quả đồi Sóc Sơn đặt vào đó đôi ba nếp nhà sàn” [47; 14,15]. Tranh nghệ thuật,

thứ tranh đợc sáng tác chủ yếu để cống hiến cái đẹp cho con ngời thởng thức thì “úp tờng để đấy chờ sự phán xét của công chúng và thời gian”. Còn vị nhạc sĩ

nọ, đại diện cho thế giới âm nhạc lại trở thành “bầu sô” cho hai cô Cá Sấu không hề có chút tài năng ca hát. Với hy vọng có thể kiếm bộn tiền, anh ta dốc hết “tâm huyết và tài năng” vào việc phẫu thuật và chỉnh hình.Vì thời nay ngời cần phải đẹp chứ không nhất thiết phải hát hay. Hai cô sẽ nổi danh trên sân khấu ca nhạc nớc nhà nh những “ngôi sao sáng”, sẽ đợc ngỡng mộ, đợc tôn vinh sau khi đã có một nhan sắc mĩ miều.

Tập truyện Bốn lối vào nhà cời là nụ cời trớc cái xấu của con ngời đợc Hồ Anh Thái “chăm chút” đào sâu mở rộng hơn, do vậy ngẫm ra cay đắng chua chát hơn. Cái cời ở tầm rộng trong mọi lĩnh vực của nhiều tầng lớp ngời đều nh tìm thấy bóng mình trong tập truyện này. Những câu chuyện về cuộc sống đô thị đang chuyển mình gắng gợng tiếp nhận lối sống của nhiều ngời về đây kiếm sống, làm thêm nhng lại quyến rũ ông chủ để mong đợc đổi đời (Bến ô sin). Những cuộc phiêu lu tình ái và những sai lầm của ngời già trong (Cây hoàng

lan hoá thành cây si). Ngoài xã hội thì đã quá hỗn tạp là một cái chợ đời, đến

cơ quan thì loé xoé buôn chuyện, ra đờng thì ối kẻ rình rập ám hại nhau, xã hội đang mắc bệnh “chợ”. Xã hội thật là lắm cái tức cời, lắm éo le, tồn tại trong những nhân vật bi hài.

Đến Tự sự 265 ngày thì bao nhiêu cái xấu của công chức, của con ngời trong xã hội qua cái nhìn của công chức đợc bầy lên trên trang viết. Ngay từ những trang đầu tiên ngời đọc có một cái nhìn thảng thốt ngạc nhiên trớc sự sàng lọc của phòng khách nơi bày ra những “tinh hoa” của đất nớc. Mọi ngời xếp hàng chen lấn nhau mong đợc cơ hội tuyển ra nớc ngoài để đợc điền tên vào

Tờ khai visa để mong kiếm đợc những phút giây thảnh thơi ngồi đợi ở Sân bay

đến nớc ngoài để sinh sống, để đợc trở thành ngời Tây. Đến đợc nơi mơ ớc, những trí thức này không ngừng ám hại nhau (Bóng ma trên hành lang). Khi từ nớc ngoài trở về nh đợc khoác một bộ cánh văn minh, xứ ngời, trớc một kiến trúc nhố nhăng, tạp giao, anh chàng “Tây dởm” gọi đó là kiểu Pháp tức thì cả

hội đồng thẩm định nhất loạt kêu lên “kiểu Pháp, đúng rồi, kiểu Pháp” (Vẫn

tin vào truyện thần tiên).

Đến các truyện ngắn còn lại của tập truyện này Chạy quanh công viên

mất một tháng, Mây ma mau tạnh, Chim anh chim em, Tự truyện và Chín triệu, Ba triệu, Hai triệu và Bóng rổ, Hồ Anh Thái lại không hớng ngoại mà đa

các thói xấu của các công chức trong tơng quan hớng nội. Đến đây ngời đọc phải gật gù mà đánh giá rằng hoá ra cái xấu cũng chẳng kém cạnh chút nào, công chức cũng lê la buôn chuyện, làm vui bằng những nụ cời rẻ tiền, nói xấu nhau và chẳng bao giờ thực sự hiểu nhau, để rồi bạn bè, đồng nghiệp có thể mất tích hàng tháng trời, cũng chẳng làm xáo trộn cuộc sống của ai (Chạy quanh

công viên mất một tháng).

Tờ khai visa đề cập đến xã hội thời mở cửa. Ngời ta ào ạt ra nớc ngoài,

ngời ta xin ra nớc ngoài để “mở mang đầu óc” mà không biết rằng phải mở mang đầu óc trớc khi đặt chân lên máy bay, cái sơ đẳng đầu tiên là ngoại ngữ nỗi sợ của không ít ngời. Trong chi tiết điền tờ khai visa: “Sex: Male female. Sex thì rõ ràng là ngời ta muốn bà khai rõ chuyện tình dục, không dừng hỏi

chuyện tình dục, chắc là để ngăn chuyện chung chạ bừa bãi trên đất bạn còn male female là giống đực/giống cái, chuyện tế nhị mà bám sát hỏi ráo riết thế lại còn khai báo sinh hoạt với đối tợng nào. Vậy thì bà đây giống phợng giống công, danh gia vọng tộc, lá ngọc cành vàng, bà quyết hạ bút vào ô sex: No. Không. Bậy bạ không. Dứt khoát không. Triệt để không. Giống đực cũng không mà giống cái cũng không”. Thật khó mà không cời đựợc trớc sự dốt nát,

ấu trĩ đến ngớ ngẩn của con ngời này. Ngời ta yêu cầu khai giới tính lại nghĩ sang chuyện tình dục, có lẽ bị ám ảnh bởi lối sống hiện đại, mở cửa để rồi hạ bút: No. Không! Hồ Anh Thái đã đa ra trớc cuộc đời một tấm gơng lồi: Tấm g- ơng mà cả xã hội đang soi mình vào trong ấy để rồi nhận ra rằng cuộc đời này là một nhà cời, với những câu chuyện hoạt kê, những con ngời kỳ lạ, méo mó t- ởng chừng nh không hề tồn tại nhng lại hiện diện ngay trong chính mỗi con ng-

ời chúng ta. Khi ta soi mình vào tấm gơng; ta chợt giật mình vì ta đâu đến nỗi tệ mà sao tấm gơng lại phản chiếu ta xấu xa, ti tiện, đầy lòng tham vọng và ganh đua thế kia nhỉ?. Để rồi từ đó giúp ta xác định và xây dựng lại mình thành một nhân cách hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Những cách tân trong văn xuôi hồ anh thái (Trang 45 - 49)