giọng điệu, ngôn ngữ
3.1.2. Xây dựng huyền thoạ
Sử dụng huyền thoại, yếu tố kỳ ảo là một cách tân nghệ thuật trong văn xuôi Hồ Anh Thái trên phơng diện xây dựng cốt truyện. Nhà văn đã tái hiện lại những con ngời có thật trong truyền thuyết ấn Độ. Có những ngời đã trở thành huyền thoại của cả một tôn giáo (Đạo Phật) Đức phật. Bằng cách xây dựng các nhân vật trong truyền thuyết, Hồ Anh Thái giúp độc giả có điều kiện hiểu sâu hơn về nhân vật, về đất nớc ấn Độ đầy ma mị nh câu chuyện Cuộc đời Đức
Phật; Kiếp ngời đi qua; Đức Phật, nàng Savitri và tôi. Nhà văn dẫn dắt ngời
đọc theo suốt cuộc đời Đức Phật, từ lúc mới sinh ra trở thành đấng giác ngộ cho muôn ngời. Đó là Siddhastha, vốn là thái tử nớc Kapilavastu (một nớc nhỏ vùng đông bắc ấn Độ cổ đại). Buồn vì sinh- lão- bệnh- tử của đời ngời, mong muốn mọi ngời đợc bình đẳng và giải thoát, ông đã rời bỏ cuộc sống quý tộc cung đình, quyết tâm tu hành để mong có ngày đắc đạo. Nhà văn đã tạo cho nhân vật sự huyền bí kỳ lạ, huyền ảo ở sức mạnh chiến thắng cái xấu, cái ác, ở sự cảm hóa cái ác bằng chân lý về yêu thơng con ngời. “Một khi không còn hận thù,
trái tim con ngời chỉ còn tràn đầy lòng yêu thơng. Và chính lòng từ bi này sẽ đem đến bình yên và hạnh phúc [49;171]. Ngời đã làm tan cơn giận giữ của kẻ
lỗ mãng, sẵn sàng làm việc ác khi bị sai khiến, khi bị cơn giận làm mù quáng “Cơn tức giận của ngơi cũng vậy. Ngơi tức giận với ta, mà ta lại không hề bị
tác động, thì cơn giận ấy dội trở lại đầu ngơi. Thế là ngơi là kẻ duy nhất cảm thấy tức tối, chứ không phải là ta. Ngơi đã tự làm tổn thơng mình rồi đó”[49;
176]. Chính chân lý Đức Phật giác ngộ đã chứng tỏ sức mạnh cải huấn cái ác, thu phục nhân tâm một cách mạnh mẽ. Ngời đã chế ngự đợc ý đồ của kẻ vì lòng ghen ghét, đố kỵ mà âm mu hãm hại ngời. Lần đó ngời em họ là Devadata xua một con voi đã uống rợu say lao về phía Buddha hòng giết chết ngời. Chỉ dùng ánh mắt ấm áp chứa chan tình thơng mà làm dịu đi cơn điên cuồng của con voi dữ, và hớng về kẻ tâm địa độc ác, ngời nói: “Chỉ có tình th-
ơng mới diệt trừ mọi hờn oán. Láy oán trả oán thì còn oán. Đấy là một bài học lớn [49; 185]. Ngời cảm hóa những ngời lạc hậu, u mê, thiếu hiểu biết nh
ngời đàn bà mong làm cho đứa con nhỏ đã chết sống lại, ngăn chặn đợc từ ý định trả thù hèn mạt cho đến ý đồ gây chiến tranh giữa nớc này với nớc khác.
Kiếp ngời đi qua là huyền thoại về tên cớp khét tiếng hung ác Anguli
Mala từng là một trang tuấn kiệt, học rộng, tài cao. Chàng ấp ủ khát vọng hiểu biết rộng hơn, có một vốn tri thức vô tận. Vốn là đệ tử giỏi nhất của thầy Chandra lừng danh, nhng cũng chính vì điều này mà bị bạn đồng môn ghen ghét. Sự bảo thủ và thiếu sự khoan dung của ngời thầy, sự kì thị của ngời đời và sự hắt hủi của ngời cha đã đẩy Akimsaka vào con đờng phạm tội. Uất ức vì bị hãm hại nhng nỗi đau đớn lớn hơn là sự ruồng rẫy, hiểu lầm. Con đờng đến với chân lý đã bị mọi ngời vô tình, cố ý chặn lại, Akimsaka đau khổ, uất hận chàng trở nên thù hận rồi trở thành tên cớp lừng danh Anguli Mala nổi tiếng hung ác. Đầu tiên, tên cớp chỉ đốt ẩn viện, giết môn sinh, sau đó đến giết ngời cớp của. Vì lòng hận thù đã lên đến tột điểm, đối với chàng tình cảm của con ngời không còn bằng lũ kền kền. Anguli Mala còn đặt ngón tay của ngời chết xâu thành một dây chuyền đeo vào cổ. Ngày càng lấn sâu vào tội lỗi, tên cớp không hề có điểm dừng vì mục tiêu lớn mà anh ta đặt ra là trả thù con ngời. Những dòng chữ trong tay nải của một ngời đàn ông bị giết đã ám ảnh y, “bám riết lấy y, bắt y
năm nuôi thù hận sống trong thù hận, tởng chừng nh không có điều gì làm Anguli Mala bận tâm thì bây giờ là lần đầu tiên Anguli Mala băn khoăn vì một việc khác. Sự gặp gỡ với Đức Phật đã chỉ cho anh ta thấy cách nhìn thiên lệch và cay nghiệt của Anguli Mala: “Ngơi hãy đi trong cõi đời này rồi sẽ thấy
những ngời biết yêu thơng con ngời nhiều hơn cả cát sông Hằng kia”. Tuy
nhiên hận thù đã sâu sắc, bàn tay đã nhuốm máu quá nhiều nh Anguli Mala thì sự trở về thành ngời lơng thiện không phải là chuyện dễ dàng. Trong tâm can y vẫn nung nấu ý định trả thù vì “chính con ngời mới không biết yêu thơng đồng
loại. Ông có biết cái gì sắc hơn lỡi dao hủy diệt hay không? Đó là lòng ghen ghét đố kỵ và sự độc ác của ngời đời. Còn cái gì mạnh hơn cả sức mạnh cơ bắp, hơn cả cuồng phong và bão lũ? Đó là sự thành kiến và sự kỳ thị đẩy con ngời ra xa con ngời”. Nhng ngời thứ một nghìn mà y định giết lại là Đức Phật,
ngời đã chỉ cho y thấy “làm việc thiện bỏ điều ác thì không bao giờ quá muộn.
Biển khổ thật mông mênh, song hễ quay đầu lại là tự khắc sẽ thấy đợc bờ biển”. Chân lý tốt đẹp về con ngời và lòng nhân ái của Đức Phật đã thuyết phục
đợc Anguli Mala trở lại thành Akimsaka.
Hồ Anh Thái xây dựng huyền thoại về đấng giác ngộ, về tớng cớp Anguli Mala bằng những câu chuyện mang vẻ huyền bí nhng không hoang đờng mà lại rất gần gũi với đời sống. Đợc bao phủ bởi màn sơng huyền bí, các nhân vật trở nên vừa h vừa thực, ẩn chứa sau đó là t tởng của nhân văn về con ngời và đời sống. Mỗi một huyền thoại đều để lại trong lòng ngời đọc những trăn trở, bởi t tởng mang đậm dấu ấn Phật giáo của Hồ Anh Thái: “Mọi tội lỗi và cái ác có
thể hoàn lơng nếu có đợc tình yêu thơng và sự tha thứ, làm việc thiện, bỏ điều ác không bao giờ là quá muộn” [49;305] ...Đồng thời việc sử dụng huyền thoại
tinh tế đã giúp cho ngời đọc hiểu sâu hơn về mọi vật trong huyền thoại với t cách của một con ngời. Mặc dù nằm trong một màu sắc huyền ảo nhng Đức Phật vẫn gợi đợc một cảm giác gần gũi với lối sống bình dị, giàu cảm xúc giống con ngời bình thờng khác. Ngời cũng vui buồn, cũng lo âu, đau khổ, nhiều khi
thất vọng tràn trề, khi nhận ra mình cha đi đúng hớng, rồi lại khao khát tìm cho mình một con đờng để có thể giúp cho tất cả mọi ngời thoát khỏi mọi nỗi lo âu, phiền não, bất hạnh. Không chỉ thâm nhập đời sống tâm linh tôn giáo ấn Độ bằng cách xây dựng huyền thoại, Hồ Anh Thái còn sử dụng biện pháp nghệ thuật này để xác định lại chân lý của cuộc đấu tranh thần thánh với những con ngời dũng cảm của thế hệ ấy trong đời sống con ngời của quê hơng mình. Tiểu thuyết Trong sơng hồng hiện ra đợc bao phủ trong màn sơng của huyền thoại anh hùng và quyền uy bao phủ thế hệ chiến tranh, không phải nhằm bóc trần mà để xem xét cội nguồn của họ một cách rõ ràng. Câu chuyện bắt đầu từ sự cố sập nhà. Tân chạy vào cứu ngời bị điện giật ngất đi nhng Tân không thức lại ở thời điểm hiện tại mà lại thức tỉnh vào những năm chiến tranh 1967. Khi tỉnh dậy, điều Tân nhận thấy là những sự thực của chiến tranh với những con ngời trong thời chiến mà cậu vẫn luôn đợc kể. Quá khứ có thể là một ông già đang nhặt hiện vật cổ trong đống đổ nát, là bà ngoại Tân là một ngời cách mạng quên mình, lại vừa là một tiến thân cơ hội đầy toan tính, ngăn cản con gái mình đến với một ngời có địa vị thấp trong xã hội, bà ly thân chồng vì ông là ngời không có tham vọng, nhng đến khi cần thiết bà vẫn cho chồng nằm lên cái giờng vợ chồng. Quá khứ ấy là một thiếu nữ nh Trinh, cha đi chiến đấu, chăm sóc mẹ ốm, sau khi mẹ mất cô muốn đi thanh niên xung phong phá bom và dọn đờng giao thông trên tuyến đờng mòn Hồ Chí Minh. Nh vậy con ngời trong quá khứ mà Tân gặp không chỉ là những anh hùng kiên định vì mục tiêu và lý tởng, không chỉ có dũng cảm mà còn có những phẩm chất, tính cách rất con ngời. Họ cũng có những mặt lãng mạn, sôi nổi của lứa tuổi thanh niên. Đó là một cảnh t- ợng lạ lùng và xúc động, những chàng trai th giãn bằng cách nhảy Waltz với nhau cho tới khi máy bay ném bom tới, đó là cuộc hẹn hò giữa Đô và Trang.
Hồ Anh Thái đã tái tạo huyền thoại của một cuộc chiến tranh lịch sử rất thành công. Đó là sự giản dị trong sáng của ngôn ngữ, cộng vào đó là những yếu tố kỳ lạ nh sự cố Tân bị điện giật đi qua màn sơng hồng quay trở về với quá
khứ, mà lại vào ngay chính trong gia đình của mình. “Tân đẩy cửa phòng 203,
bớc vào. Không có ai ở nhà, nhng cửa không khóa. Cảm thấy ngay không khí quen thuộc của gia đình mình, thậm chí thoang thoảng cả mùi trầu mà bà vẫn thờng nhai”[43; 207]. Hầu hết các nhân vật đều đợc Hồ Anh Thái truyền cho
chút hài hớc, nhẹ nhàng và sự cảm thông sâu sắc với những điều mà một đất n- ớc đã đi qua chiến tranh, các giá trị, các hệ t tởng ngổn ngang sau cuộc chiến. Việc xây dựng lại huyền thoại đã làm cho cuốn tiểu thuyết có sức lôi cuốn mạnh, bởi những con ngời sinh ra sau cuộc chiến, họ không hề có ký ức chiến tranh, mà chỉ đợc ngời khác vẽ lại bằng một cái khung nhất định, chật hẹp. Chiến tranh đã trở thành huyền thoại với một chân lý tuyệt đối, nhng thế hệ hậu chiến vẫn khao khát tìm hiểu rằng trong cuộc chiến tranh ấy con ngời đã sống ra sao, đã chiến đấu nh thế nào? Và đằng sau chiến thắng đó là sự hy sinh mất mát của những ai? Vì thế họ cần đợc nếm trải, đợc hòa mình vào cuộc chiến ấy để thấu hiểu và để có thể ghi nhớ một cách sâu hơn về quá khứ, để rồi từ đó đa dân tộc vợt qua màn sơng hồng mỏng manh hớng tới tơng lai. Quá khứ đã nh con tàu chìm dới sóng nớc và tởng nh đã lãng quên. “Con tàu tởng đã vĩnh
viễn ngủ quên dới bãi cát, tởng đã có thể bằng lòng với quá khứ của mình, giờ đây đã khai quật lên, và sẽ trở nên có ích với hiện tại. Không chỉ thế mà
thôi, cho cả tơng lai nữa”.
Tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo là một huyền thoại về ông Tần Đắc một vị tớng lừng lẫy của ông Tán Thuật. Sau khi cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, Tần Đắc mang quân của mình đến đảo Cát Bạc. Trấn giữ vùng biển Đông Bắc, với mục đích trả thù cho ông Tán Thuật, họ đã chịu đói, chịu rét, chịu mọi gian nan. Nhng một ngày có một bà già kêu oan cho con gái của mình vì nghĩa quân làm nhục, Tần Đắc đã chém đầu ba ngời lính có tội để nghĩa quân hiểu và ghi nhớ một điều rằng: “... báo thù giặc. Mọi khao khát, ham muốn, dục vọng đều phải
tuyệt diệt” [43; 10]. Nhng rồi họ đã giết nhầm ông già tốt bụng khi trong túi của
măng thì nghĩa quân đã đâm, chém, chặt. Dờng nh những kìm nén của dục vọng lâu ngày của họ đã đổ dồn lên hai vật vô tội. Họ hiểu rằng nghĩa quân Tần Đắc không đợc sống nh ngời bình thờng, mọi ham mê và dục vọng tan theo những vật mà họ đã chém, chặt. Con cháu của ông già nghe tin, đi trả thù cũng bị giết hết, chỉ còn hai đứa cháu nội thoát, một thằng bị bắt sống nhng rồi cũng bị giết. Một ngời đợc sống sót đã chỉ điểm cho giặc Tây lùng nghĩa quân Tần Đắc, họ rút vào hang sâu và không thấy trở ra. Nhng thật lạ lùng đó là chỗ ang cá hồng hòa máu ngời chết oan đã mọc lên rất nhiều mít và “cách đó không xa là một rừng vầu. Măng non đâm tua tủa, sức sinh sôi của chúng hóa thành một mãnh lực, không gì có thể kìm hãm đợc” [43; 14]. Bà vợ ngời đàn ông bị giết mơ thấy
thằng cháu nội chỉ điểm hiện về báo mộng, và đứa cháu sống lại nhng ngơ ngẩn nh mất trí, hồn thiêng của ông Tần Đắc thề sẽ rửa hận dòng dõi của kẻ chỉ điểm bắt đầu suy vi, hiếm hoi lắm mới đợc một con trai, nhng đều chết yểu. Đến C- ơng là đời thứ t, Cơng ốm đau quặt quẹo từ khi mới đẻ, nhng Cơng vẫn có vợ là Thắm ở đội 5, cái đội toàn con gái quá lứa lỡ thì, không chồng, không con, đợc Thắm tốt số có chồng nhng lại không ra chồng, không có con.
Trong tiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo, tình dục đã trở thành biểu tợng cho nhân cách. Những ham muốn của con ngời không thể tùy tiện định nghĩa, chế ngự, hạ thấp, hoặc đơn giản hóa thành một lý tởng trong sáng, cho dù lý t- ởng đó là cách mạng, chiến tranh, công bằng xã hội hay thành tựu kinh doanh. Cái giá khủng khiếp của ngời phụ nữ cựu chiến binh của cuộc kháng chiến phải trả giá đó là sống đơn độc trong cuộc sống riêng, không gia đình, chồng con, sống ở nơi nghĩa quân Tần Đắc hy sinh. Nếu ngày trớc nghĩa quân phải kìm nén dục vọng, không nghĩ đến hạnh phúc riêng để trả thù cho ông Tán Thuật, thì ngày nay những ngời phụ nữ này cũng phải hy sinh tuổi thanh xuân, hy sinh những ham muốn bản năng để phục vụ cuộc chiến tranh. Những câu chuyện huyền thoại ấy cũng nh bây giờ, mọi ham muốn, dục vọng chỉ bị kìm nén một cách tạm thời, nó cũng nh cây mít, rừng vầu kia đến ngày sẽ sinh sôi kết quả.
Sau chiến tranh, cuộc sống trở lại bình thờng, mọi nhu cầu của con ngời sống dậy và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Những ngời đàn bà đội 5 luôn khao khát có một gia đình ấm êm, nhng không thể đợc, họ đành chấp nhận cảnh có thể ngủ với bất kỳ ai, lúc nào và ở đâu hòng mong có một đứa con cho dù có phải trả giá nh thế nào đi nữa. Huyền thoại về nghĩa quân Tần Đắc là sự đấu tranh giữa con ngời lý trí và con ngời của bản năng, còn ở Tờng lại là sự trợt sâu vào vũng lầy dục vọng. Là ngời đàn ông gây giống cho những phụ nữ trên đảo, anh có một quyển sổ đánh dấu ngày giao hoan để quy định giới tính đứa trẻ. Vì anh biết rằng áp lực từ văn hóa đã đẩy ngời đàn bà, độc thân không có con cái trong xã hội sẽ chỉ là một con số không. Đối lập với Tờng là Hòa, nhân vật đợc Hồ Anh Thái truyền đạt trọn vẹn chủ đề của tác phẩm này. Anh tiêu biểu cho thanh niên thế hệ mới, những ngời làm nhiệm vụ hàn gắn vết thơng chiến tranh, đầy mơ ớc và khát vọng làm giàu cho đất nớc. Để thực hiện ớc mơ ấy, Hòa hầu nh đã bỏ mọi điều riêng t của mình, hay nói đúng hơn là nén nó xuống tận những góc khuất cùng. Cuộc sống của hai ngời đã bổ sung cho nhau. Hòa nhận ra bản thân mình cũng có những phút trỗi dậy của bản năng, tiếng còi xe cấp cứu cùng tiếng vó ngựa của nghĩa quân Tần Đắc từ ngàn xa vọng về đã khiến cho cả Hòa và T-