giọng điệu, ngôn ngữ
3.3.1. Giảm thiểu kiểu cốt truyện truyền thống, gia tăng kiểu cốt truyện mờ
truyện mờ
Trong loại hình văn xuôi nghệ thuật, cốt truyện đóng một vai trò rất quan trọng. Cũng nh những yếu tố khác, cốt truyện đã trải qua những chặng đờng khác nhau trong tiến trình văn học.Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn lịch sử, trong mỗi trào lu, khuynh hớng hoặc trong thi pháp sáng tạo của nhà văn, vai trò của cốt truyện đều có cách thể hiện khác nhau.Vì thế điều trớc tiên là đi vào khái niệm cốt truyện để rồi từ đó thấy đợc tầm quan trọng của cốt truyện trong tác phẩm nghệ thuật.
Trong cuốn 150 thuật ngữ văn học, cốt truyện đợc định nghĩa là “sự phát
triển hành động, tiến trình các sự việc, biến cố trong tác phẩm ”[2; 150,113].
Trong Từ điển thuật ngữ văn học, cốt truyện là “hệ thống sự kiện cụ thể, đợc tổ
chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong nhất trong hình thức vận động của tác phẩm văn học [8; 99].
Cốt truyện đợc cấu thành bởi các sự kiện. Một mặt, cốt truyện là một ph- ơng diện bộc lộ nhân vật. Nhờ cốt truyện, nhà văn thể hiện sự tác động qua lại giữa các tính cách nhân vật, mặt khác, cốt truyện còn là phơng tiện để nhà văn tái hiện các xung đột xã hội [8;100].
Cốt truyện là một hiện tợng phức tạp, đa dạng. Theo quan niệm truyền thống, thì cốt truyện có các thành phần: Trình bày, khai đoạn, phát triển, đỉnh
điểm, kết thúc. Tuy nhiên không phải bất cứ cốt truyện nào cũng bao hàm đầy đủ các thành phần nh vậy [8; 101].
Bên cạnh đó còn có cách hiểu cốt truyện nh là toàn bộ các biến cố, sự kiện đợc nhà văn kể ra, là cái mà ngời đọc có thể đem kể lại [8;101].
Về phơng diện kết cấu và quy mô nội dung, cốt truyện đợc chia làm hai dạng chính: Cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến. Trong đó, cốt truyện đơn tuyến là loại cốt truyện mà “hệ thống sự kiện đợc tác giả kể lại gọn gàng
và thờng là đơn giản về số lợng, tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một vài nhân vật chính, có khi chỉ là một giai đoạn của cuộc đời nhân vật chính” [8; 100]. “Còn cốt truyện đa tuyến là cốt truyện đợc trình bày một hệ thống sự kiện phức tạp, nhằm tái hiện nhiều bình diện của đời sống ở một thời kỳ lịch sử, tái hiện những còn đờng diễn biến phức tạp của nhiều nhân vật” [8; 101].
Văn xuôi Việt Nam nói chung, văn xuôi Hồ Anh Thái nói riêng từ sau đổi mới, đa dạng hơn trong nội dung phản ánh, phong phú hơn trong hình thức biểu đạt, tự do hơn trong cách thức dựng truyện. Bên cạnh những cốt truyện giàu kịch tính là những cốt truyện giàu tâm trạng. Có những cốt truyện rõ ràng mạch lạc, có mở đầu, có kết thúc nh Kiếp ngời đi qua, Đến muộn, Chuyện cuộc đời Đức Phật.
Kiếp ngời đi qua tuân thủ trật tự tuyến tính thời gian, các sự kiện diễn
biến liền mạch và có sự liên kết với nhau. Đây là một cốt truyện lý tởng nhìn từ quan niệm truyền thống. Truyện kể về tớng cớp Anguli Mala giác ngộ khi đợc gặp gỡ Đức Phật. Hồ Anh Thái xây dựng các biến cố trong cuộc đời của Anguli Mala trớc khi gặp Đức Phật. Những biến cố đã làm cho Ahimsaka thông minh tài giỏi, đầy lòng nhiệt huyết học hỏi thành Anguli Mala tàn bạo, khát máu. Vì giỏi giang hơn ngời, Ahimsaka bị nhiều kẻ ghen ghét đố kị, bị thầy giáo đuổi ra khỏi thiền viện, từ đó anh phải nhận sự xa lánh khinh rẻ của mọi ngời. Chính sự kỳ thị đó đã đẩy Anguli Mala lấn sâu trên con đờng tội lỗi và càng ngày bàn tay
của y càng đẫm máu. Nhng khi đợc Đức Phật giảng đạo pháp thì y đã trở về với bản tính ngời mà từ lâu đã bị quên lãng, không những thế còn trở thành một tín đồ của Phật giáo. Nhng quan trọng là quan niệm về con ngời của tác giả: đó chính là lòng ghen tỵ và thành kiến có thể đẩy con ngời vào cùng đờng là rơi vào tội ác; song tội lỗi và cái ác có thể hoàn lơng nếu có đợc tình yêu thơng và sự tha thứ.
Đến muộn là câu chuyện về sự thức tỉnh, sám hối muộn màng của ngời
con- đức vua Ajatasatru. Truyện bắt đầu bằng cao trào Ajatasatru đã cớp ngôi và giết chết vua cha,. Sau đó đến phần thắt nút, khi đợc nghe mẫu hậu kể về tình thơng cao cả vua cha giành cho y, lúc này y ân hận thì đã muộn, ngời cha đã qua đời trong đau đớn, uất ức tột cùng vì bị chính con trai mình hãm hại. Y đã “đến muộn” và mãi mãi mất ngời cha đáng kính. A jatasatru còn phải trả giá khi y bị chính con trai mình cớp ngôi và bị bỏ đói trong hang cho đến chết. Bằng việc kết hợp t tởng từ bi của đạo Phật và quan niệm “ác giả ác báo” của dân gian, Hồ Anh Thái đã đa ra lời cảnh tỉnh sâu sắc đối với mỗi con ngời. Chuyện không mới, nhng bức thông điệp mà nhà văn đem đến cho ngời đọc lại trở thành bài học làm ngời có ý nghĩa với bất cứ ai và bất cứ thời đại nào.
Truyện Cuộc đời Đức Phật, mợn tích truyện của Đạo Phật, Hồ Anh Thái đã truyền tải một thông điệp về quá trình giác ngộ, thức tỉnh, tìm về với cái thiện của con ngời. Là một hoàng tử sinh ra nơi nhung lụa, mong muốn cho mọi ngời có cơm ăn áo mặc, đợc bình đẳng và giải thoát, ông đã rời bỏ cuộc sống vàng son nơi cung đình, quyết tâm tu hành để có ngày đắc đạo. Qua nhiều năm tu hành, ông tự thấy đã thấu hiểu đợc căn nguyên mọi nỗi khổ não, và đợc gọi là Phật (Buddha), có nghĩa là ngời đã giác ngộ sâu sắc, đã tìm thấy chân lý. Từ đó, ông đi khắp nơi để tuyên truyền Phật pháp của mình, thu nạp nhiều tín đồ, sáng lập ra đạo Phật. Chính chân lý Đức Phật giác ngộ đã chứng tỏ sức mạnh cải huấn cái ác, thu phục nhân tâm một cách mạnh mẽ.
Tuy nhiên, những cốt truyện rõ ràng, mạch lạc với nghĩa là có mở đầu, phát triển và kết thúc các sự kiện nh trên là không nhiều, hay nói cách khác là
đợc giảm thiểu trong văn xuôi Hồ Anh Thái. Thay vào đó là những cốt truyện mờ hay nh cách nói khá phổ biến là dạng cốt truyện “không có cốt truyện” nghĩa là những tác phẩm này không có sự kiện gì đặc biệt mà chỉ là một chuỗi suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật.
Tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế có một kết cấu gắn gọn nh một truyện ngắn nhng có sức nén nh một tiểu thuyết. Một cốt truyện khá giản dị, nh- ng lại đợc tổ chức nh một khổ thơ. Một câu chuyện báo thù xẩy ra ở thời hiện đại, với ba chàng thanh niên lực lỡng tràn đầy sức sống, đại diện cho sức trẻ lần lợt chết một cách bí hiểm. Cốc đã bị đột tử trên bãi biển khi có ý định làm điều xằng bậy với cô gái Mai Trừng. Bóp và Phũ cho rằng Mai Trừng là nguyên nhân cái chết của bạn mình nên đã đi trả thù, nhng cha kịp làm gì thì cả hai đều bị chết một cách thảm khốc. Thật lạ lùng, bản thân Mai Trừng không hề hay biết điều ấy cho đến khi nhân vật Tôi, ngời kể chuyện, ngời đã chứng kiến những cái chết thảm khốc thấy lo lắng vì sợ sẽ tới lợt mình và đi điều tra về Mai Trừng thì sự thật bây giờ với đợc phơi bày. Nhân vật Tôi cùng Mai Trừng quay ngợc thời gian trở về quá khứ, lúc cô sinh ra cũng là lúc cha mẹ cô ngã xuống nơi trận mạc. ớc nguyện cuối cùng của mẹ cô là cô sẽ mang tên Mai Trừng, để “mai này
cháu lớn cháu sẽ đi trừng phạt những kẻ ác”, báo thù cho cha mẹ [42; 176].
Cũng chính vì thế mà tất cả những ai có ý định xấu với cô đều bị trừng phạt. Đồng thời lời nguyền ấy cũng là vật vô hình ngăn cản cô tìm đến với tình yêu và hạnh phúc. Những ngời đàn ông yêu cô dới hình thức nào cũng bị trừng phạt. Cô đã cùng với nhân vật Tôi quay trở lại nơi cánh rừng đại ngàn, nơi cha mẹ cô - những ngời lính đã anh dũng ngã xuống, xin hoá giải lời nguyền, để cô đợc trở thành một ngời con gái bình thờng, chấp nhận mọi rủi ro, hạnh phúc do cuộc sống và tình yêu mang lại. Bên cạnh những tiểu thuyết và truyện ngắn tuân thủ theo cốt truyện truyền thống là những cốt truyện dựa trên thi pháp hiện đại. Cuốn tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng hầu nh không có cốt truyện, nhng nó vẫn thu hút độc giả bằng một hơng vị rất riêng, kín đáo của
những chi tiết, những mảnh đời, quá khứ và hiện tại đan xen nhau [41; 391]. ở
đây cốt truyện mà dờng nh không có cốt truyện. Mọi sự kiện tình huống truyện diễn ra theo dòng ký ức của Toàn về những kỷ niệm của anh, hay những cảm giác của Toàn về đời sống hàng ngày với mọi ngời trong khu tập thể nơi anh ở. Khó có thể tóm tắt nội dung cuốn sách vì Hồ Anh Thái dùng thủ pháp “dòng suy tởng, cảm xúc” để nội tâm nhân vật đợc bộc lộ rõ ràng hơn.
Tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh trăng có một cốt truyện đầy mạch ngang lối rẽ, co giãn đàn hồi. Không có mâu thuẫn xung đột dữ dội để có thể đẩy lên thành kịch tính, không có những pha đau đầu, hồi hộp nh trong tác phẩm điện ảnh để ngời đọc phải thót tim, không có cao trào hay mở nút, ở đây chỉ có những tình huống để con ngời bộc lộ mình theo t tởng của tác giả. Cách tổ chức nh vậy hoàn toàn thích hợp khi tiểu thuyết mở ra cho ngời đọc một cuộc sống đời thờng của những con ngời bình thờng nhng qua sự kiện lại cho thấy tính cách và số phận của từng nhân vật.
Cốt truyện Ngời và xe dới ánh trăng bàng bạc nh một giấc mơ, lãng đãng nh một màn sơng mỏng manh, nhng qua đó nổi bật lên vấn đề về lối sống của con ngời. Những sự kiện đan xen nhau tài tình, bộc lộ đợc tính cách, phẩm chất của từng con ngời trong thời đại mới.
Những truyện ở những tập Bốn lối vào nhà cời hầu nh không có cốt truyện. Những truyện Tự sự 265 ngày, Sắp đặt và Diễn đều viết ra để giảm stress. Bốn con đờng đi vào nhà cời đều đợc lát bằng đá hoạt kê, đi không cẩn thận sẽ bị trợt ngã và mình cha cời đợc ngời khác thì ngời khác đã cời mình. Tập truyện có bốn phần Sinh, Lão, Bệnh, Tử mang triết lí nhà Phật. Hồ Anh thái đã cời nhiều thói tật ở đời. Đó là tình cảnh dở khóc dở cời của những chủ nhà có ô sin, ngời làm thuê mà mong đợc đổi đời nhanh chóng, mong nhảy lên địa vị làm chủ bằng thủ đoạn phá hạnh phúc gia đình chủ nhà (Bến ô sin), những sai lầm trong yêu đơng tuổi đã ngũ, lục tuần (Cây hoàng lan hóa thành cây si), những câu chuyện theo kiểu “hàng chợ” len lỏi khắp nơi, ngoài xã hội, trong công sở, làm cho công sở trở nên hỗn tạp (Chợ). Con ngời ta sống không đợc
yên ổn đã đành, chết cũng còn bị lợi dụng để làm bàn đạp cho kẻ khác thăng tiến (Cả một dây theo nhau đi).
Câu chuyện từ sự ra đời một tờ báo bên nồi nớc dùng bún ốc của hội ăn nhậu từ Tây sang ta, gồm mấy chị đều ăn nên làm ra, buôn bán khắp nơi đủ loại đến một cậu em công tử nhà giàu của nả do bố mẹ để lại. Họ thống nhất đặt tên là tạp chí “Chơi” để có thể quảng cáo công ty, nhà hàng của gia đình, họ hàng nhà mình (Chơi).
Bến ô sin nằm trong phần “Sinh” cho thấy cuộc sống giúp việc ở nơi đô
thị, và sự náo loạn của đô thị trớc sự tăng đột ngột của ôsin. Cô giúp việc đầu tiên là Lâm Nhất Nhất luôn sống trong ảo tởng về nghề nghiệp của mình nên quyết không về quê. Vì cho làm ôsin là sang trọng nên cô luôn ý thức rằng để trở thành cô tiểu th nh bức tranh trên tờng nhng không biết đấy là bức tranh của cô hầu gái. Tuy muốn lột xác nhng bản chất dân quê của cô vẫn không bỏ đợc qua hành động đập chết một lúc ba con chuột bằng dép. Hơn Lâm Nhất Nhất, ôsin thứ hai là Khuất Nhị Nhị lên thành phố mang theo thói ranh mãnh nanh nọc nơi quê nhà, mục đích công việc là làm việc nhà, nhng lại không chuyên tâm vào công việc mà chỉ lo học đòi theo bà chủ, không những thế lại còn có tham vọng cớp chồng bà chủ. Cô thứ ba là Lý Tam Tam tuổi còn đang bẻ gẫy sừng trâu mà luôn lú lẫn, quên quên nhớ nhớ, nấu cá thì cá cháy, đi chợ mua thịt thì sang hàng ốc. Vì có máu “mê giai”, kết quả là cái bụng gần bốn tháng với thằng thợ xây. Oái oăm nhất là Đàm Tứ Tứ, cô này có thói tắt mắt, “vài bữa
đóng gói một lần gửi về quê” nào quần, nào áo, còn “thìa đĩa bát mang ra chợ bán lẻ”. Bốn cô ôsin là điển hình cho bốn kiểu ngời giúp việc ở đô thị hiện đại.
Bốn tính cách với bốn con ngời góp phần làm nên sự đa dạng đến phức tạp của đời sống thành thị thời kinh tế thị trờng.
Trại Cá Sấu là những khoảnh khắc đổi đời của hai cô Cá Sấu khi đợc tôn
vinh trong nền văn nghệ lấy cái xấu làm đối tợng, qua đó ta thấy cái ảo tởng của con ngời cùng với sự xuống cấp của nghệ thuật hiện đại.
Tự Sự 265 ngày là tập truyện ngắn đợc viết theo lối tự truyện, tự truyện của một công chức về 265 ngày đi làm ở công sở sau khi đã trừ đi 100 ngày nghỉ theo chế độ làm việc một tuần nghỉ hai ngày. Mời một truyện ngắn đã làm cho chân dung của số đông ngời hiện lên và đợc nhìn dới nhiều góc độ khác nhau (Phòng khách, Tờ khai visa, Bãi tắm, Tự truyện, Bóng ma trên hành
lang...).
Chim anh chim em là một cuộc chạy đua để có đợc những con chim biết
hót điệu “Trờng Sơn ơi trên đờng ta qua không một dấu chân ngời” hay hay
điệu “Myheart will go on”. Diệu đã tốn bao công sức của đồng nghiệp để
chuyển đợc con vẹt biết hót bài hát tiếng Anh ấy từ trong Nam ra làm bẽ mặt ông Thiển. Có đợc con chim mới, Diệu đã đắc thắng “nghĩ đến lúc con iểng
của ông Thiển chỉ còn ngậm mỏ ê chề. Lão ngóe ôm măng, lão bù nhìn canh ruộng da, chỉ còn cách nhảy lầu năm tự tử ...”. Còn ông Thiển, tệ hơn, đến viện
nghiên cứu không chỉ nghĩ đến kế tranh đua với Diệu và các đồng nghiệp khác mà còn làm việc đồi bại là xem trộm tạp chí khiêu dâm, viết nhật ký mơ ngủ với với tất cả những ngời phụ nữ trong cơ quan.
Tờ khai vi sa là những sự kiện tác giả nhặt đợc bên lề sứ quán Mỹ khi
chứng kiến hàng nghìn ngời xếp hàng dài ở đây để xin cấp thị thực nhập cảnh với những động cơ khác nhau, nhiều hạng ngời khác nhau. Ông Một là kẻ lọc lõi trong mục điền tờ khai vi sa, vì ông đi Mỹ nhiều lần, ông đi làm thơng vụ, đi gặp đối tác rồi ghé qua “quấy rối tình dục” bà Nữ thần tự do, rồi ông về. Chuyện Bà thứ Hai thì cời ra nớc mắt khi bà có thể hiểu “sex” là “tình dục” mà không hiểu ngời ta đòi xác định giới tính nam hay nữ. Chuyện cô số Ba đi dạy tiếng Việt cho ngời nớc ngoài ở Hà Nội, gặp nhà nghiên cứu ngời Mỹ, anh chàng này cứ lăn vào đòi cới. Thế là đa nhau về Mỹ”, khi nào nhớ bố mẹ thì lại về Việt Nam, khi nào nhớ chồng lại về Mỹ. Anh Số Bốn đi du học là để kiếm