1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của hồ anh thái

94 575 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Trần quỳnh trang Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của Hồ Anh Thái Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2007 1 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của Hồ Anh Thái Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm ngữ văn Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại Cán bộ hớng dẫn : TS. Hoàng mạnh hùng Sinh viên thực hiện : Trần Quỳnh Trang Lớp : 44A1 Ngữ văn Vinh - 2007 2 Lời cảm ơn Trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, cô giáo, gia đình và bè bạn. Em xin chân thành cảm ơn T.S Hoàng Mạnh Hùng, T.S Đặng Lu, các thầy cô trong khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh cùng gia đình và bè bạn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do hạn hẹp về thời gian cũng nh hạn chế về khả năng, khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận đợc sự góp ý của thầy giáo, cô giáo cùng các bạn để khoá luận hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2007 Sinh viên : Trần Quỳnh Trang 3 Mục lục Mở đầu 1 Chơng 1 Thể loại tự sự và các bình diện hình thức của tác phẩm tự sự 6 1.1 Thể loại tự sự 6 1.1.1 Khái quát về thể loại văn học 6 1.1.2 Đặc trng thể loại tự sự 7 1.2 Các bình diện hình thức của tác phẩm tự sự 8 1.2.1 Cốt truyện 8 1.2.2 Kết cấu 10 1.2.3 Nhân vật 12 1.2.4 Hình tợng ngời trần thuật 15 1.2.5 Ngôn từ nghệ thuật 17 1.2.6 Giọng điệu 19 Chơng 2 Tác phẩm tự sự của Hồ Anh Thái trong bối cảnh vĂN HọC Việt Nam thời đổi mới 21 2.1 Nhìn chung về nghệ thuật tự sự trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới 21 2.1.1 Những tiền đề xã hội và thẩm mĩ cua việc cách tân nghệ thuật tự sự 21 2.1.2 Một số thành tựu nổi bật 27 2.2 Sáng tác của Hồ Anh Thái trong bối cảnh văn học Việt Nam thời kì đổi mới 35 2.2.1 Tiểu sửsự nghiệp sáng tác 35 2.2.2 Vị trí Hồ Anh Thái trong văn học Việt Nam đơng đại 38 2.2.3 Những tiền đề của việc cách tân nghệ thuật tự sự 40 Chơng 3 Những nét mới trong nghệ thuật tự sự của Hồ Anh Thái 48 3.1 Tạo sự gián cách trong quan niệm về hiện thực và sử dụng bút pháp kì ảo 48 3.2 Đổi mới trong xây dựng hình tợng ngời kể chuyện 56 3.3 Đổi mới trong xây dựng nhân vật 60 3.3.1 Các kiểu nhân vật trong văn xuôi Hồ Anh Thái 60 3.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 67 4 3.3 Những đổi mới về giọng điệu văn xuôi của Hồ Anh Thái 73 Kết luận 84 Tài liệu Tham khảo 87 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghệ thuật tự sự là đối tợng nghiên cứu đặc thù của Tự sự học. Trong các vấn đề về văn học, cụ thể là lí luận văn học, nghệ thuật tự sự ngày càng thu hút đợc sự quan tâm của giới nghiên cứu. Nghệ thuật tự sự có nội hàm rất rộng, bao gồm nhiều vấn đề nh cấu trúc văn bản tự sự, các phơng tiện, các thủ pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đó, mà mỗi văn bản tự sự là một sản phẩm của một chủ thể sáng tạo nhất định. Do vậy, xuất phát từ đặc trng thể loại để tìm hiểu tác phẩm là một trong những biện pháp tối u nhằm 5 đánh giá khách quan và toàn diện về đóng góp của một nhà văn trong một giai đoạn văn học. 1.2. Văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới đã có những bớc chuyển biến đáng ghi nhận. Thành tựu mà văn xuôi giai đoạn này gặt hái đợc trên cả hai phơng diện nội dung và nghệ thuật là rất quan trọng. Chọn một tác giả tiêu biểu, có đóng góp không nhỏ cho văn xuôi Việt Nam thời kì này, xem xét sáng tác của nhà văn dới góc độ nghệ thụât tự sự cũng góp phần nhận diện đánh giá những thành tựu của văn học thời kì đổi mới. 1.3. Hồ Anh Thái là cây bút sớm thành danh trên con đờng nghệ thuật. Cho đến nay, ông đã có hơn hai mơi đầu sách gồm cả tiểu thuyết và truyện ngắn. Nhiều tác phẩm của ông đợc dịch và giới thiệu ra nớc ngoài. Không ngừng tìm tòi và đổi mới, sáng tác của Hồ Anh Thái ngày càng thu hút đợc sự chú ý rộng rãi của d luận. Tuy vậy, những đánh giá về sự cách tân nghệ thuật của ông vẫn cha đầy đủ và thỏa đáng. Lựa chọn đề tài này, chúng tôi muốn khắc phục phần nào sự thiếu hụt đó. 2. Lịch sử vấn đề Trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Hồ Anh Thái là nhà văn có đợc chỗ đứng vững chắc. Tác phẩm của ông tuy không gây ồn ào nh một vài hiện tợng khác của văn xuôi Việt Nam đơng đại, nhng nó cũng đã đợc giới sáng tác và nghiên cứu chú ý. Riêng về bình diện nghệ thuật tự sự của Hồ Anh Thái, việc nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở dạng các bài báo, bài viết chứ cha có những công trình dài hơi. Đi sâu nghiên cứu nghệ thuật văn xuôi Hồ Anh Thái, đáng kể có bài viết Hồ Anh Thái - ngời mê chơi cấu trúc của Nguyễn Đăng Điệp. Bài viết có nhiều nhận định sắc sảo, có ý nghĩa gợi mở. Đi từ cơ sở lí giải hình dung cuộc sống nh những mảnh vỡ [24, tr.350] trớc một hiện thực đa dạng nh thế, giữ nguyên một chất giọng sẽ có cơ làm mòn cảm hứng và thu hẹp khả năng bay lợn của trí tởng tợng, Nguyễn Đăng Điệp đề cập đến sự đa dạng và hiện tợng đan cài trong giọng điệu hớng tới tính đa cấu trúc trong tác phẩm 6 của nhà văn: Xuất phát từ quan niệm coi cuộc đời nh những mảnh vỡ, bản thân mỗi ngời lại mang những mảnh vỡ, những xung lực khác nhau tổng trăm ngàn mảnh vỡ kia đã trở thành nét chính trong quan niệm về cuộc sống của Hồ Anh Thái. Chính quan niệm này sẽ tạo nên tính đa cấu trúc trong tác phẩm của anh [24, tr.350]. Nghiên cứu sâu hơn ở những tác phẩm có tính luận đề, nhà phê bình còn phát hiện ra ngón chơi đầy biến hoá của cây bút tài năng này: sự bện kết, hài hoà giữa hai yếu tố tính luận đề và màu sắc tợng trng, siêu thực - phơng diện đòi hỏi sự cao tay của ngời viết. Gắn với những phân tích cụ thể, các kiến giải của Nguyễn Đăng Điệp hợp lí, rõ ràng, kích thích tìm hiểu, khảo sát vấn đề kĩ lỡng hơn. Cõi ngời rung chuông tận thế là cuốn tiểu thuyết thực sự tạo nên làn sóng d luận trong đời sống văn học. Tiếp cận ở góc độ thi pháp, Trơng Thị Ngọc Hân đã phát hiện ra những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tác phẩm này. Không khẳng định sự xuất hiện, tồn tại của khuynh hớng văn học hậu hiện đại ở Việt Nam, nhng khi khảo sát cuốn tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế, Trơng Thị Ngọc Hân đã khám phá sự xuất hiện của dấu hiệu hậu hiện đại qua cách xây dựng nhân vật, đi vào tiểu tự sự, sử dụng yếu tố phi lí và giọng điệu giễu nhại. Về xây dựng nhân vật, trong tác phẩm hầu hết là nhân vật bên kia giới tuyến Hồ Anh Thái không ôm nhiều chi tiết, không tham lam trong miêu tả ngoại hình, ông có tài đánh dấu khu biệt mỗi nhân vật bằng tên, bằng hành động. Trong tiểu thuyết, sử dụng thủ pháp mặt nạcủa nhà văn hậu hiện đại, tác giả cuốn tiểu thuyết đã không xuất đầu lộ diện trong tác phẩm mà xây dựng nên một nhân vật cùng tham gia vào câu chuyện, đồng hành cùng cái ác và là một mắt xích quan trọng của chuỗi sự việc diễn ra. Cũng nh các nhà văn hậu hiện đại, Hồ Anh Thái say mê với tiểu tự sự: ở Cõi ngời rung chuông tận thế ngời đọc dờng nh sững sờ trớc vô số những hòn đảo nhỏ, những tiểu tự sự nham nhở, xù xì, gồ ghề, rời rạc, chắp nối [10, tr.10]. Hồ Anh Thái còn phát hiện sự kết hợp yếu tố phi lí, h ảo, 7 siêu thực trong tiểu thuyết này- đặc điểm của sáng tác hậu hiện đại. Yếu tố h ảo, phi lí gần nh đợc tập trung, dồn tụ vào một hình tợng duy nhất - Mai Trừng [10, tr.11]. Ngoài ra, dấu hiệu của hậu hiện đại còn biểu hiện ở giọng điệu: Hồ Anh Thái đã kết hợp giọng văn lạnh lùng, dửng dng nhiều khi tàn nhẫn với những câu văn mang đầy dự cảm bất trắc. Tuy nhiên, giọng giễu nhại vẫn đợc sử dụng đặc biệt nổi bật và thành công. Nó trở thành nốt nhấn cho nhiều sự kiện, chi tiết trong tác phẩm [10, tr.12]. Với phạm vi khảo sát này, bài viết mở ra hớng nghiên cứu mới có thể áp dụng cho nhiều tác phẩm khác của các cây bút văn xuôi Việt Nam đơng đại. Các bài viết khác hầu hết không đi sâu khảo sát mà thờng nêu những nhận định khái quát. Chẳng hạn, Ma Văn Kháng trong bài Cái mà văn ch- ơng ta còn thiếu cho rằng: Truyện ngắn, tiểu thuyết của Hồ Anh Thái, nhất là những cái gần đây thú vị trớc hết ở chỗ từng con chữ có đời sống là lạ, ở mỗi tình tiết giàu sức khám phá, ở các mối liên tởng lạ lùng và gần gũi, ở tổng thể câu chuyện, nó mở ra một góc nhìn nhân sinh nó cho ta thấy tính đa tầng, những thực tại nhìn thấy và không nhìn thấy, những ấn tợng đặc sắc thông qua chủ đề của nó ở chính cuộc đời này, hôm nay [24, tr.326]. Nghiên cứu giọng điệu trong văn Hồ Anh Thái ở tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế, Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng: Cõi ngời rung chuông tận thế là cuốn tiểu thuyết ngắn, cốt truyện khá giản dị, với điểm nhìn tiểu thuyết độc đáo, giọng kể đa thanh trên nền những suy tởng trữ tình [24, tr.276]. Bài viết đa ra nhiều luận điểm mới và có cơ sở. Nh vậy, qua những gì đợc tiếp cận chúng tôi nhận thấy đề tài những cách tân trong nghệ thuật tự sự của Hồ Anh Thái cha đợc khảo sát, nghiên cứu một cách toàn diện, kĩ lỡng và hệ thống. Điều này thúc đẩy chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài mà chúng tôi đã lựa chọn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 3.1. Giới thiệu khái niệm thể loại tự sự và các bình diện hình thức của tác phẩm tự sự. 3.2. Xem xét vị trí của Hồ Anh Thái trong bối cảnh Văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Trên cơ sở nhìn chung về nghệ thuật tự sự trong văn học thời đổi mới, chúng tôi đi vào sơ lợc các sáng tác của ông cùng những tiền đề của việc cách tân trong nghệ thuật tự sự của Hồ Anh Thái. 3.3. Tìm hiểu những đổi mới chủ yếu của Hồ Anh Thái về phơng diện nghệ thuật tự sự 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn sẽ đi vào nghiên cứu những cách tân trong nghệ thuật tự sự của Hồ Anh Thái chủ yếu qua hai tác phẩm tiêu biểu: tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày và tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế. Ngoài ra, còn có thêm sự liên hệ với một số tác phẩm của các tác giả khác mà luận văn thấy cần thiết. 5. Phơng pháp nghiên cứu Với đối tợng nghiên cứu nh vậy, lụân văn sẽ kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thống kê. - Phơng pháp so sánh đối chiếu. - Phơng pháp phân tích, chứng minh. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn triển khai thành ba chơng: Chơng 1: Thể loại tự sự và các bình diện hình thức của tác phẩm tự sự. Chơng 2: Hồ Anh Thái trong bối cảnh văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Chơng 3: Những nét mới trong nghệ thuật tự sự của Hồ Anh Thái. 9 10 . trang Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của Hồ Anh Thái Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2007 1 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Những cách tân trong. nghệ thuật tự sự trong văn học thời đổi mới, chúng tôi đi vào sơ lợc các sáng tác của ông cùng những tiền đề của việc cách tân trong nghệ thuật tự sự của

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Tuấn ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh su tầm và biên soạn (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới những vấn đề líthuyết
Tác giả: Đào Tuấn ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh su tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2004
3. M.Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
5. Nguyễn Đình Chú – Trần Hữu Tá chủ biên (2000), Văn học 11 tập một, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học 11 tậpmột
Tác giả: Nguyễn Đình Chú – Trần Hữu Tá chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
6. Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử tuyển tập
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
7. Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
8. Văn Giá - Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn ở Việt Nam những n¨m gÇn ®©y,http:// evan.com.vn/fuctions/ work cotent/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn ở Việt Nam nhữngn¨m gÇn ®©y
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
10. Trơng Thị Ngọc Hân (2005), “ Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế ( Hồ Anh Thái)“, trang 05, số 2B Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “ Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậuhiện đại trong tiểu thuyết Cõi ngời rung chuông tận thế ( Hồ AnhThái)“
Tác giả: Trơng Thị Ngọc Hân
Năm: 2005
11. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
12. Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học ( bộ mới), Nxb Thế Giíi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học ( bộ mới)
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu chủ biên
Nhà XB: Nxb ThÕGiíi
Năm: 2004
4. Báo văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam, số ra ngày 21/09/1985 Khác
13. I.P.Ilin và E.A.Fuirganova (Đào Tuấn ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Các khái niệm và thuật ngữ của các trờng phái Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w