1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự của Hiraku Murakami trong tiểu thuyết Rừng Nauy

47 430 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 68,82 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học đại Nhật Bản khẳng định vị đồ văn học giới Cùng với văn học Châu Á lớn mạnh Trung Quốc, Ấn Độ,… văn học Nhật có bước phát triển vượt bậc trình giao lưu, quốc tế hóa diễn mạnh mẽ Văn học đương đại Nhật Bản khoảng 20 năm gần có chuyển biến lớn lịng Đọc tác phẩm văn học Nhật ngày nay, khó tìm thấy trang văn mượt mà, trau chuốt, điển hình cho Nhật Bản đậm chất truyền thống sáng tác Kawabata Yasunari, Tanizaki Junichiro, Kenzaburo Oe Thay vào tên tuổi hoàn toàn với lối viết văn đại: Murakami Haruki, Murakami Ryu, Banana Yoshimoto, Yamada Amy,… Các nhà văn trẻ Nhật làm “cuộc cách mạng” thay đổi diện mạo văn học túy, để đưa văn học ngày xích lại gần với văn học lớn giới Nghiên cứu, tìm hiểu văn học Nhật Bản đương đại việc làm cần thiết bối cảnh tồn cầu hóa 1.2 Haruki Murakami lên tượng văn học toàn cầu văn chương ông không dễ để lĩnh hội Có thể khẳng định rằng, Murakami tác giả tiếng có ảnh hưởng đến văn học Nhật Bản giới Tiểu thuyết gia người Mỹ, Richard Powers, cho biết Murakami xem số hoi nhà văn quốc tế có tầm ảnh hưởng quan trọng Mỹ nhiều nước khác: “Làm tác gia mà lại vừa tác gia ăn khách vượt bậc Ý Hàn Quốc, vừa tượng văn hoá Thổ Nhĩ Kỳ, vừa tác giả văn học kính nể nơi khác biệt hẳn Nga Trung Quốc!” Ở Việt Nam, Murakami số nhà văn Nhật Bản có tác phẩm dịch gần đầy đủ giới nghiên cứu, phê bình quan tâm, đánh giá cao Vì vậy, việc tìm hiểu Murakami tác phẩm ông điều cần thiết cho việc tiếp cận với thành tựu văn học Nhật Bản đương đại, thúc đẩy trình giao lưu văn học, văn hóa hai nước Việt – Nhật Từ có nhìn chung xã hội, văn hóa người Nhật Bản từ hậu chiến thứ hai đến thời điểm 1.3 Tài tiểu thuyết gia Murakami Haruki có tầm ảnh hưởng toàn giới Trả lời vấn đề này, nhà văn khẳng định: “Tơi khơng nghĩ nhà văn hậu đại, bạn gọi tên tơi khơng phản đối Nói thật, người ta gọi tơi tơi chẳng quan tâm Theo ý tôi, người kể chuyện Một người kể chuyện cừ, Tôi cho giới có hai loại tiểu thuyết gia: tiểu thuyết gia đầy cảm hứng tiểu thuyết gia thường Bạn đốn đó, tơi muốn loại thứ nhất.” Lời phát biểu gợi mở cho hướng tiếp cận với nghệ thuật tự Murakami Haruki Haruki Murakami sáng tác hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Ở thể loại truyện ngắn, Murakami thành công với nhiều truyện ngắn tập hợp tuyển tập như: Con voi biến hay Cây liễu mù, người đàn bà ngủ Nhưng Murakami đặc biệt thành công biết đến nhiều thể loại tiểu thuyết với nhiều tác phẩm đọc dịch nhiều thứ tiếng giới như: Lắng nghe gió hát, Rừng Na-Uy, Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, Biên niên ký chim vặn dây cót, Người tình Sputnik, Kafka bên bờ biển… Trong số đó, tiểu thuyết Rừng Na-Uy – tiểu thuyết xuất sắc Murakami, dịch đón đọc quốc gia nơi mà xuất Rừng Na-Uy đánh giá “nơi Murakami phá vỡ địa hạt cấm cuối cùng, nhìn phóng khoáng tự nhiên xác thân phương Tây tràn ngập văn ông” [14; 1] Tiểu thuyết Rừng Na-Uy tác phẩm sex tác phẩm nghệ thuật đích thực, đến nay, điều gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu, phê bình Việt Nam Nhưng khơng thể phủ nhận sức ảnh hưởng giới trẻ đương đại Việt Nam phản ánh tâm tư, sống mối quan tâm họ Hàng trăm thảo luận diễn đàn giới trẻ Việt Nam mở để bàn luận đề tài khẳng định chỗ đứng Rừng Na-Uy lòng độc giả trẻ Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu thức Haruki Murakami tiểu thuyết Rừng Na-Uy Việt Nam ỏi Do vậy, chọn nghiên cứu Rừng Na-Uy Haruki Murakami, mong muốn hiểu rõ đời, người giá trị tác phẩm ơng Đồng thời, mong muốn góp tiếng nói việc đánh giá Rừng Na-Uy, trước hết qua nghệ thuật tự tác phẩm 1.4 Tự học hướng nghiên cứu có triển vọng nghiên cứu văn học Việt Nam Hiện tại, số lượng luận văn, luận án theo hướng chưa nhiều, có số cơng trình đạt kết định Điều minh chứng cho “bén rễ” lí thuyết tự đại nước ta Nếu vận dụng hợp lí phù hợp, hướng nghiên cứu mang lại kết khả quan cho việc lí giải tượng văn học, tác giả giai đoạn văn học đại hậu đại Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Murakami Haruki” với mong muốn góp phần khám phá, luận giải đặc trưng giới nghệ thuật tiểu thuyết Murakami Haruki, người “thổi luồng gió vào văn học Nhật Bản” Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu “Thực ma ảo” nhận định khái quát phong cách tiểu thuyết Murakami: “Tiểu thuyết Murakami Haruki, với tinh thần chơi đùa tự tưởng tượng kể bút pháp sống động đam mê Nghìn lẻ đêm thời đại Nghệ thuật ông trở với nguồn tiểu thuyết, thời mà tiểu thuyết cịn đầy tự do, khơng bó buộc phải chép thực.” [176, tr.4] Nhật Chiêu bước đầu ý tới lối kể chuyện hấp dẫn, hút Murakami, so sánh với lối kể Nghìn lẻ đêm – kiệt tác văn chương nhân loại Trong vấn khác, Nhật Chiêu đề cập tới hai yếu tố độc đáo nghệ thuật tự Murakami “cấu trúc mở” “ngôn ngữ mới”: “Cấu trúc tác phẩm mà Murakami sử dụng hầu hết sáng tác ông mở.” “Murakami nỗ lực sáng tạo ngôn ngữ cho văn chương Nhật Ngôn ngữ thường thấy văn chương Nhật mờ ảo, tế nhị Trong đó, Murakami muốn ngơn ngữ văn chương phải sáng tỏ, sống động, phải gần gũi với lời ăn tiếng nói chân thật mà người dân Nhật nói hàng ngày.” Năm 2007, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh cho xuất Truyện ngắn Murakami - Nghiên cứu phê bình tác giả Hồng Long Trong sách này, người đọc nhìn lại tiểu sử nhà văn bối cảnh xuất tác phẩm ông đặt thay đổi văn học, xã hội người H Murakami Để làm rõ thay đổi văn học Nhật, tác giả đặt tác phẩm ông đứng cạnh Kawabata, nhà văn Nhật đoạt giải Nobel văn học Cuốn sách giới thiệu 14 truyện ngắn tiêu biểu nhà văn H Murakami truyện ngắn Kawabata ví dụ cụ thể cho so sánh cách tương đối thay đổi văn học Nhật Bản Điểm qua tình hình dịch thuật, nghiên cứu Haruki Murakami tác phẩm ông Việt Nam tài liệu bao quát, nhận thấy bật lên vấn đề sau đây: - Ở Việt Nam tồn giới, tình hình dịch thuật sáng tác Haruki Murakami sơi Qua giới thiệu người, quan điểm sáng tác nghiệp Murakami đến với bạn đọc nói chung - Tuy nhiên, viết dừng lại mức độ giới thiệu cách khái quát Murakami chưa có cơng trình thực chun sâu Murakami tác phẩm ông, cụ thể Rừng Na-Uy, dù nhà nghiên cứu nước đánh giá cao tác phẩm - Hướng tiếp cận văn văn học theo góc độ tự nói mẻ nhiều học giả đánh giá có triển vọng Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu văn học theo hướng cịn hạn chế Nếu có cơng trình mang tính chất lặp lại, khẳng định lại, có cơng trình sâu tìm tịi khám phá Với tác giả Haruki Murakami, tình hình dịch thuật nghiên cứu tác phẩm ơng diễn cịn chậm, đơn lẻ chủ yếu ý kiến phát biểu cá nhân, mang tính tổng hợp khám phá Xác định tiếp cận tác phẩm theo góc nhìn nghệ thuật tự sự, chúng tơi mong muốn vượt qua nhìn đơn tuyến chủ nghĩa cấu trúc để mang lại nhìn bao quát Rừng Na-Uy Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: nghệ thuật tự (hay nghệ thuật kể chuyện) Haruki Murakami tiểu thuyết Rừng Na-Uy 3.2 Phạm vi: Tiểu thuyết Rừng Na Uy - Trịnh Lữ dịch, Cơng ty cổ phần văn hố truyền thông Nhã Nam giữ quyền, Nhà xuất Hội nhà văn tái ấn hành năm 2014 Phương pháp nghiên cứu - Hướng nghiên cứu tự học: Tự học hướng nghiên cứu thực đề tài Đây hướng nghiên cứu vận dụng xuyên suốt trình thực đề tài - Kết hợp với thao tác: phân tích, miêu tả, đối chiếu, so sánh, phướng pháp văn hóa-văn học… Đóng góp đề tài Đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Rừng Na uy Murakami Haruki làm giàu thêm đề tài nghiên cứu văn học đại chúng Nhật Bản, phù hợp với thực tiễn nghiên cứu văn học Nhật Bản nước ta Qua việc tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện Rừng Nauy, đề tài góp phần làm sáng tỏ số đặc điểm nghệ thuật tự phong cách Murakami Haruki văn học đương đại Nhật Bản Chúng hy vọng tài liệu tham khảo cho sinh viên thuộc khối, ngành Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Cao đẳng nước ta học văn học Nhật Bản tất quan tâm đến Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, bố cục tiểu luận gồm chương: Chương Haruki Murakami với tác phẩm Rừng Na-Uy dòng chảy tự Nhật Bản Chương Cấu trúc tự tiểu thuyết Rừng Na-Uy Chương Một số thủ pháp nghệ thuật tự đặc sắc tiểu thuyết Rừng Na-Uy NỘI DUNG CHƯƠNG HARUKI MURAKAMI VỚI TÁC PHẨM RỪNG NAUY TRONG DÒNG CHẢY TỰ SỰ NHẬT BẢN 1.1 Murakami Haruki - đời văn nghiệp Haruki Murakami sinh ngày 12 tháng năm 1949 Kyoto (Nhật Bản) Thời trai trẻ, ông chủ yếu sống Kobe, sống Boston, Mỹ Cha ông thầy tu Phật giáo, mẹ gái thương gia Osaka Cả hai dạy môn Văn học Nhật Bản Tuy vậy, từ nhỏ, Haruki Murakami lại yêu thích âm nhạc văn học phương Tây, đặc biệt nhạc Jazz Ông theo học ngành nghệ thuật sân khấu đại học Waseda, Tokyo Ngay từ thuở nhỏ, Haruki Murakami có khuynh hướng phản kháng văn hóa văn học truyền thống Murakami chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa phương Tây, đặc biệt âm nhạc văn học phương Tây Ơng tìm đọc tác phẩm tác giả Âu Châu kỷ XIX Sau đó, ơng tự học tiếng Anh, tìm đọc nguyên tác tác phẩm nhà văn Mỹ Kurt Vonnegut, Truman Capote Richard Brautigan Ông ham mê âm nhạc Châu Âu Châu Mỹ với thần tượng Elvis Presley, The Beatles, Beach Boys nhạc Jazz Có thể nói, tiền đề góp tiếng nói định phong cách nghiệp văn chương Haruki Murakami Những yếu tố âm nhạc hay lối sống phương Tây, văn hoá phương Tây Haruki Murakami chuyển tải vào tác phẩm Điều giúp người đọc nhận Haruki Murakami đặc biệt so với nhà văn Nhật Bản khác Murakami khởi nghiệp năm 29 tuổi với tiểu thuyết Lắng nghe gió hát (xuất năm 1979) – sách ơng sáng tác giai đoạn làm việc quán bar Tác phẩm kể lại tranh đấu phản kháng sinh viên mà ông tham gia với hoài nghi định Ngay từ tiểu thuyết đầu tay này, Murakami nhận giải thưởng văn học Gunzo Shinjinsho lần thứ 22 vào năm 1979, mở cho nghiệp văn chương lẫy lừng với hàng loạt giải thưởng lớn, uy tín nước quốc tế Tuy nhiên, đăng đàn Murakami lại trầm lặng, sau đó, ơng xuất báo đài Thời điểm ấy, độc giả biết tới ông qua viết “Nhà văn trầm lặng giới trẻ yêu thích” đăng báo Asashi vào tháng 12 năm 1980 Sau thành cơng tiểu thuyết Lắng nghe gió hát, Murakami định theo nghiệp văn Để trở thành nhà văn Nhật Bản tiếng với tác phẩm lừng danh như: Rừng Na-uy, Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, Người tình Sputnik, Biên niên kí chim văn dây cót, Kafka bên bờ biển, 1Q84… Haruki Murakami không ngừng sáng tạo thực “viết nát đồ mỹ học” Theo Giáo sư Mitsuyoshi Numano, tác phẩm Haruki Murakami hấp dẫn, phổ qt có văn phong trau chuốt, cốt truyện, cấu tứ, đan xen khéo léo thực kì ảo, mang phong vị Nhật Bản vừa đủ bầu khơng khí kiểu Âu Mĩ có đồng cảm với sống thành thị người độc thân trẻ tuổi Cịn theo chúng tơi, bên cạnh lí kể bởi, điều Haruki Murakami đặt tác phẩm khắc chạm đến vấn đề mang tính nhân loại, đặc biệt vật lộn người hành trình đời để tìm thấy ngã đích thực giới nhiều khả thể Bằng hiểu biết tâm lí người Nhật đương đại, âm nhạc, triết học, khoa học tự nhiên khát khao người truy tầm ngã, ý nghĩa đích thực sống… tác phẩm mình, Haruki Murakami đặt vấn đề mang tính nhân loại sâu sắc thực chạm vào nơi sâu thẳm tâm hồn người, khiến lần đọc xong tác phẩm ơng, khơng khởi ngỡ ngàng bắt gặp Tính từ Rừng Nauy xuất nay, hàng triệu sách ông lưu hành năm mươi quốc gia Murakami trở thành “hiện tượng” văn hóa đương đại Tiểu thuyết Murakami ví “chất gây nghiện” độc giả Cùng với tên tuổi tiếng giới J.K.Rowlling, Dan Brown,… Murakami thực trở thành nhà văn quốc tế tiểu thuyết gia tài giới 1.2 Tiểu thuyết Rừng Na-Uy - dấu mốc hành trình sáng tạo nghệ thuật Haruki Murakami Sau thành cơng tiểu thuyết đầu tay, thời kì thứ hai nghiệp Murakami tính từ năm 1985, lúc ông nhận giải thưởng danh giá văn học Nhật – giải Tanizaki Junichiro cho tiểu thuyết Xứ sở kì diệu tàn bạo chốn tận giới (Hard-boiled Wonderland and the End of the World) Đây thời điểm bắt đầu cho bùng nổ “quả bom” Murakami Ông xuất nhiều mặt báo với tư cách nhà văn hệ hậu chiến Nhanh chóng khẳng định tài năng, hai năm sau đó, năm 1987, Murakami xuất tiểu thuyết tiếng Rừng Nauy (The Norwegian wood) Cuốn sách viết nỗi cô đơn, trống rỗng, phản ánh chân thực sống hệ niên Nhật Bản vào thập niên 60, 70 kỉ XX Lập tức, trở thành tượng best seller Nhật Bản nhanh chóng lan nước khu vực Châu Á, đánh giá “cuốn sách xuân bất tận, bầu bạn với hết hệ đến hệ khác” Murakami trở thành tiểu thuyết gia tiếng sau đêm Chính nhà văn bất ngờ điều Giới trẻ châu Á say mê đọc tiểu thuyết ông coi ông thần tượng Ở Nhật, 10 người có người đọc Rừng Nauy Murakami Haruki trở thành “hiện tượng” q hương Kể từ sau Rừng Nauy, tiểu thuyết ông đời trở thành best seller Ở Việt Nam, có hai dịch Rừng Na-Uy Tác phẩm dịch sang tiếng Việt xuất lần vào năm 1997 Kiều Liên Hải Thanh thực hiện, Bùi Phụng hiệu đính Bản dịch không thực xuất sắc bị cắt xén nhiều câu, nhiều đoạn bị cho “nhạy cảm”, “dung tục” Năm 2006 dịch Trịnh Lữ Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành tái gần năm 2014 đánh giá cao Mỗi người thường tự nhủ với thân sinh linh bé nhỏ bao người Vì vậy, nỗi đơn buồn đeo đuổi; nhiều chết niềm tin vào sống Đọc Rừng Na-Uy, bạn đọc trẻ tìm thấy đồng cảm Họ tìm thấy nghĩ suy mà gọi nên lời Dường có chung bạn đọc với Toru Watanabe, Midori, Naoko Kizuki dù khác thời đại, khác dân tộc hay dòng máu Ai có mát đó, cảm thấy nỗi trống trải khôn nghĩ Chính Rừng Na-Uy đạt đồng cảm độc giả Đó gặp gỡ, đồng cảm tâm hồn đồng loại Nhân vật Rừng Na-Uy đánh giá đại nhiều so với nhân vật văn học Nhật Bản truyền thống niềm khao khát mình, sống sống thân khơng phải sống bầy đàn nhạt nhẽo Họ bị bủa vây cô độc ln muốn tìm Và thường rơi vào bi kịch tinh thần Chính Haruki Murakami cho rằng, xã hội có tính ý thức cộng đồng chặt chẽ Nhật Bản, tinh thần cá nhân độc lập khó tồn CHƯƠNG CẤU TRÚC TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT RỪNG NA-UY 2.1 Khái niệm “tự sự” cấu trúc tự tác phẩm Rừng Na-uy 2.1.1 Tự Trong tiếng Anh, người ta dùng từ “narrate” nghĩa “kể lại, thuật lại việc”, “narration” với nghĩa “sự kể chuyện, tường thuật việc” Như vậy, “tự sự” tương đương với nghĩa “kể, trần thuật” Từ đây, “narratology” xuất với hàm nghĩa khoa học trần thuật Ở Việt Nam, Lại Nguyên Ân định nghĩa: “Tự khái niệm khoa học nhằm ba phương thức biểu đạt văn học bên cạnh “trữ tình” “kịch” “Tự sự” “kịch” tái hành động diễn thời gian khơng gian, tái tiến trình biến cố đời nhân vật” Đứng phương thức phản ánh đời sống, tác phẩm tự loại tác phẩm phản ánh đời sống tính khách quan Tính khách quan hiểu với nghĩa nội dung phản ánh tác phẩm mang tính khách quan so với người kể chuyện Người kể chuyện, mức độ đứng bên ngồi câu chuyện kể Theo Arixtốt, tự người kể chuyện kể xảy bên ngồi mình, khác với trữ tình kể với tình cảm cảm xúc mình, Do đó, tính khách quan hiểu nguyên tắc tái đời sống tác phẩm tự Chính vậy, phương diện cấu trúc tác phẩm, tác phẩm tự phải có kiện khách quan xảy để tạo thành câu chuyện hồn chỉnh Muốn có kiện phải có người tức nhân vật hoạt động, cảm xúc quan hệ với Tất người kiện hoạt động tồn không gian thời gian định Và phải có người đứng để kể câu chuyện xảy Cũng câu chuyện phải kể góc nhìn, quan điểm, tình cảm định Điều dẫn đến việc phải có lời văn đặc thù cho kiểu kể chuyện, giọng kể chuyện, cá nhân kể chuyện Đó yếu tố cấu trúc tác phẩm tự 2.1.2 Cấu trúc tự tác phẩm Rừng Nauy Cấu trúc tự tiểu thuyết Rừng Na-Uy xem xét theo vấn đề mở đầu, kết thúc tính tồn vẹn Rừng Na-Uy mở khung cảnh chuyến máy bay hạ cánh, tiếp dịng suy nghĩ, ký ức Toru Watanabe quãng đời sinh viên hai mươi năm trước đây, với mối tình đượm màu u buồn Ký ức nối tiếp ký ức, ý nghĩ nối tiếp ý nghĩ dòng chảy, xác giấc mơ dài… Chỉ có điều, “là ký ức khơng hồn hảo ý nghĩ khơng hồn hảo” Trong giấc mơ khơng hồn hảo ấy, Toru Watanabe phải chịu đựng sợ hãi đến thắt lòng Khởi đầu hồi ức khơi gợi qua nhạc Rừng Na-Uy The Beatles có lẽ dụng ý không rõ ràng tác giả Để kết thúc nhạc ấy, thực dần bị kéo lùi hồi ức khứ, hồi ức rõ ràng, sống động đầy dục tính diễn không diễn Những hình nhân đại diện cho nhân vật khứ lướt qua hệ thống màng lọc phức tạp nhân vật, trút vào “tưởng kí” suy tư trăn trở chiêm nghiệm đời Cuốn tiểu thuyết kết thúc tiếng gọi Toru Watanabe trạm điện thoại mưa bụi, sau nhiều biến cố đời, vui buồn, đau khổ, niềm tin, phương hướng, sau chết khơng người Tương lai Toru Watanabe, Midori hay Reiko sau kết thúc truyện, tác giả khơng nói rõ Cũng khơng nói rõ biến số nhân vật khác, Quốc-xã Nhưng cách kết thúc mở Haruki Murakami Người đọc phải suy nghĩ, tự tìm hiểu, tự cảm nhận đưa cho kết hợp lý Sự toàn vẹn tác phẩm khơng nằm kết thúc có hậu hay khơng mà quan trọng hơn, kết thúc tự thân người đọc nhận thức Đó vấn đề cấu trúc tự tiểu thuyết Rừng Na-Uy Haruki Murakami Có thể nói, cấu trúc tự tác phẩm kết cấu tác phẩm tự thể qua phương diện hình thức nội dung, góp phần quan trọng việc biểu đạt ý đồ nghệ thuật tác giả, từ tái sống người Cấu trúc tự tác phẩm văn học bao gồm nhiều phương diện khác Tuy nhiên, phạm vi khố luận giới hạn đề tài này, chúng tơi cố gắng phân tích, tìm hiểu nghiên cứu số vấn đề bật như: nhân vật trần thuật, giọng điệu trần thuật, điểm nhìn trần thuật,… 10 ... thủ pháp nghệ thuật tự đặc sắc tiểu thuyết Rừng Na-Uy NỘI DUNG CHƯƠNG HARUKI MURAKAMI VỚI TÁC PHẨM RỪNG NAUY TRONG DÒNG CHẢY TỰ SỰ NHẬT BẢN 1.1 Murakami Haruki - đời văn nghiệp Haruki Murakami. .. lại nhìn bao quát Rừng Na-Uy Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: nghệ thuật tự (hay nghệ thuật kể chuyện) Haruki Murakami tiểu thuyết Rừng Na-Uy 3.2 Phạm vi: Tiểu thuyết Rừng Na Uy - Trịnh... Haruki Murakami mà tiểu thuyết lựa chọn để nghiên cứu ví dụ điển hình nghệ thuật kể chuyện Nói đến nghệ thuật tự tiểu thuyết Rừng Na-Uy nói đến giới nhân vật trần thuật, nói đến điểm nhìn trần thuật,

Ngày đăng: 15/07/2020, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia
2. M. Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
3. Nhật Chiêu, “Rừng Na-Uy - Tác phẩm khiến giới trẻ mê mệt”, Trả lời phỏng vấn báo Tuổi trẻ, tháng 9 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rừng Na-Uy - Tác phẩm khiến giới trẻ mê mệt”
4. Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. M. Gorki, Bàn về văn học (Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội, 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Nhà XB: Nxb Văn học
6. H. Murakami, Rừng Na-Uy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng Na-Uy
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
7. Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Trần Đình Sử (chủ biên), Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm
9. Trần Đình Sử (chủ biên), Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử (Phần 2), Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm
10. Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: Nxb Thế giới

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w