1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Quan hệ bang giao thời Lê Sơ

20 663 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 38,97 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam anh hùng trải qua bốn ngàn nǎm lịch sử dựng nước giữ nước Với ý chí quật cường ơng cha ta viết nên trang sử vàng chói lọi, vẻ vang mà không kể đến diện ngoại giao tinh tế hiển hách Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đơng Dương, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây Tây nam tiếp giáp với Lào Campuchia, phía Đơng phía Nam giáp biển Đơng Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á nơi tiếp giáp, cầu nối Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Với vị trí địa lí đặc thù vậy, trừ nghìn năm Bắc thuộc, ngoại giao xem vấn đề quan trọng, sống còn, quan tâm đặc biệt xuyên suốt triều đại phong kiến khác từ vua Hùng Vương, An Dương Vương, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê,… nhà Nguyễn Nói ngoại giao quốc gia nghĩa nói quan hệ nước cộng đồng quốc gia chung quanh, quan hệ xuất phát từ yêu cầu tạo môi trường quốc tế thuận lợi để đất nước sinh tồn phát triển Mục đích chung sách đối ngoại trì độc lập, tự chủ tồn vẹn lãnh thỗ Tuy nhiên, thời kì lại có hồn cảnh lịch sử, điều kiện khác nên triều đại, sách ngoại giao Đại Việt nước láng giềng khu vực có khác định, điều chỉnh phù hợp Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ngoại giao triều đại phong kiến lịch sử phức tạp song vô cần thiết Những sách lược mà triều đình phong kiến thực thơng qua ngoại giao với nước trực tiếp gián tiếp phản ánh tình hình trị, kinh tế, xã hội đương thời, giúp nhìn nhận, đánh giá vị thế, sức mạnh triều đại tương quan với nước khu vực Tuy nhiên, chưa có cơng trình giới thiệu cách có hệ thống tương đối tồn diện hoạt động ngoại giao Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc, kể giáo trình lịch sử ngoại giao nước ta để giảng dạy cho sinh viên Học viện Quan hệ quốc tế bắt đầu xây dựng Là sinh viên đại học chuyên nghành lịch sử, em nhận thấy đề tài rộng lớn, mở nhiều hướng nghiên cứu lịch sử phong kiến Việt Nam Bài viết tập trung trình bày quan hệ bang giao vương triều Lê sơ nước khu vực kỉ XV Trong tranh lịch sử vương triều, thời kỳ Lê sơ Việt Nam (14281527) thời kỳ phong kiến với đầy đủ cung bậc thăng trầm lịch sử Nhà Lê sơ thành lập từ kết thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài 10 năm chống lại đô hộ nhà Minh (Trung Quốc) Lê Lợi lãnh đạo Thời Lê sơ kéo dài 100 năm, có 11 vị vua thuộc hệ, thời kỳ vua Lê nắm trọn quyền hành, thời kỳ vĩ đại, hoàng kim chế độ phong kiến Việt Nam Đặc biệt thời Lê Thánh Tông, Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh bậc Đông Nam Á lúc Để làm điều đó, song song với việc hoàn thiện chế độ chuyên chế trung ương tập quyền, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội vua Lê trọng đến nghiệp bang giao bảo vệ biên cương Vua Lê Thánh Tông dặn quan triều “Một thước núi, tấc sông lẽ lại tự tiện vứt bỏ được… Nếu dám đem thước núi, tấc đất đai Thái Tổ để làm mồi cho giặc, bị tri di” [1] Nghiên cứu vấn đề ngoại giao vương triều Lê sơ phần phản ánh khả năng, thực lực, vị triều đình phong kiến nhà Lê khẳng định vai trò, đóng góp to lớn triều đại lịch sử huy hoàng dân tộc Thông qua khái quát số đặc điểm kinh tế, trị, xã hội, văn hóa lúc để thấy nhà Lê sơ tạo dựng sở, địa vị uy tín với nước láng giềng Đó sở, điểm tựa để vua Lê triển khai nhiều chủ trương, biện pháp ngoại giao đắn, tinh tế giành thắng lợi quan trọng nghiệp bang giao bảo vệ phát triển biên cương Tìm hiểu hoạt động ngoại giao để rút học kinh nghiệm cần thiết vận dụng kết cho tại, việc làm vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Trên sở khai thác nhiều nguồn tư liệu lịch sử cổ - trung đại Việt Nam, đồng thời sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích, tập hợp số liệu Sử dụng phương pháp liên nghành vận dụng kiến thức nhiều ngành khoa học khác địa lí, văn học, tơn giáo…để nhận rõ tâm lực, tài trí, lĩnh đáng tự hòa ơng cha xưa vấn đề ngoại giao kỉ XV Cũng qua nhận thức sâu sắc truyền thống tốt đẹp ngoại giao Việt Nam, truyền thống định hình từ buổi đầu dựng nước, ngày củng cố phát triển tiếp nối ngày Đây toàn nội dung mà em muốn đề cập đến viết Tuy nhiên với thời gian trình độ có hạn làm khó tránh khỏi thiếu sót mong góp ý thầy cô giáo để làm tốt Cũng qua em xin chân thành cảm ơn giảng viên tận tình giúp đỡ em, tạo điều kiện hướng dẫn em hoàn thành đề tài Bố cục viết chia làm phần: Phần I: Khái quát vài đặc điểm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thời Lê Sơ Phần II: Quan hệ bang giao vương triều Lê sơ nước khu vực Phần III: Kết luận chung _ [1] Tất chữ in nghiêng khơng có dấu thích trích từ Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư (Bản dịch), Tập II, Nxb KHXH, H, 1993 PHẦN I KHÁI QUÁT VÀI ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA, XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ Sau đánh thắng quân Minh xâm lược thả hàng chục vạn tù hàng binh cho Trung Quốc, tháng tư năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi đưa quân đội quần thần vào kinh thành Thăng Long Ngày 15 tháng tư năm Mậu Thân, tức 29 tháng năm 1428, Lê Lợi lên vua, xưng hiệu Thuận Thiên hoàng đế, đặt tên nước Đại Việt Khi ông mất, triều thần đặt miếu hiệu Lê Thái Tổ Sau ngày “Bình Ngơ đại cáo”, kỉ nguyên nước Đại Việt bắt đầu Triều Hậu Lê kéo dài 361 năm (1428 – 1789), chia làm thời kì : Lê sơ Lê Trung hưng Thời Lê sơ tính từ Lê Lợi lên (1428) đến Mạc Đăng Dung cướp ngơi (1527), gồm 11 đời vua, Lê Thái Tổ người sáng lập, Lê Thánh Tông người đưa vương triều Lê đến giai đoạn thịnh trị Nhìn lại 100 năm triều đại Lê sơ, thấy lên đặc điểm sau: Tình hình chinh trị * Bộ máy quyền Một cơng việc thiết yếu mà vua thời Lê sơ quan tâm cố gắng thực kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính quan liêu chuyên chế Đến thời Lê Thánh Tông (1460 – 1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền Đây bước ngoặt lịch sử, chuyển đổi mơ hình, từ qn chủ quý tộc thời Lý - Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đông Nam Á sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á Trong thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê sơ, vai trò nhà vua đẩy lên cao với chủ nghĩa “tơn qn” Theo đó, nhà vua “con Trời”, Người giữ mệnh Trời, thay Trời trị dân; Điện Kính Thiên xây Hồng thành Thăng Long Hồng đế người chủ tế buổi tế lễ (tế Trời, tế Tôn miếu, tế Khổng Tử), Tổng huy qn đội (Lê Thánh Tơng đích thân cầm quân đánh Champa) Thời Lê Thánh Tông, chức Tướng quốc (Tể tướng) đầu triều số chức danh đại thần khác bị bãi bỏ Hoàng đế trực tiếp điều khiển triều đình Quyền lực quý tộc tôn thất bị hạn chế, không lập quân vương hầu, phủ đệ, Lê Thánh Tông bỏ lệ ban Quốc tính Bộ máy quan liêu hành chun mơn kiện tồn bước Năm 1471 , Lê Thánh Tông tiến hành đợt cải cách hành lớn (dụ Hiệu định quan chế) nhằm tăng cường kiểm soát đạo Hoàng đế triều thần, tăng cường ràng buộc, kiểm soát lẫn giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực hiệu máy quan lại Trong triều đình, quyền điều khiển trực tiếp nhà vua bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng, đứng đầu Thượng thư, giúp việc có Thí lang Bên cạnh đó, có Lục khoa với chức theo dõi, giám sát Lục tự với chức điều hành Những quan chun mơn triều gồm có cácđài, viện, giám, sảnh Ngự sử đài, Hàn lâm viện Quốc tử giám, Nội thị sảnh … Về mặt hành chính, trước đó, Lê Thái Tổ chia nước thành đạo Lê Thánh Tông cải tổ lại, chia thành 13 đạo (sau đổi 13 thừa tuyên) Dưới đạo thừa tuyên có 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, đơn vị sở hương, xã, thôn, trang, sách, động, nguồn, trường Riêng kinh thành Thăng Long chia thành 36 phường * Quân đội Quân đội thời Lê sơ quân đội mạnh, huấn luyện kỹ, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu Sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Lợi có 35 vạn quân, sau cho giải ngũ, 10 vạn Quân đội chia thành cấm binh ngoại binh Lê Thái Tổ chia quân thành phiên, Lê Thánh Tông đổi thành phủ (quân khu) Cũng thời Lý – Trần, nhà Lê áp dụng sách “ngụ binh nơng”, cho qn lính thay phiên làm ruộng Theo chế độ tuyển quân, đinh lấy lính thường trực (tráng hạng) lính trù bị (quân hạng) Có loại quân thủy, bộ, tượng, kỵ Vũ khí ngồi giáo mác, cung tên, có hỏa pháo hỏa đồng Chế độ tập luyện quy củ Hàng năm, quân sĩ từ Thanh Hóa trở tập duyệt Kinh đơ, từ Thanh Hóa trở vào tập duyệt địa phương Ở phía tây thành Thăng Long, có khu Giảng Võ điện, Giảng Võ đường chuyên huấn luyện tướng sĩ * Luật pháp Trong việc trị nước, bên cạnh lễ giáo, vua thời Lê sơ trọng đến việc chế định pháp luật Lê Thánh Tông nói: “Pháp luật phép cơng nhà nước, vua quan phải theo” Đến thời Hồng Đức, Lê Thánh Tông cho ban hành luật thành văn hoàn chỉnh, gồm 722 điều, gọi Quốc triều hình luật hay Bộ luật Hồng Đức, trì bổ sung kỷ sau Về hình thức, luật hình (với khung ngũ hình : suy, trưởng, đồ, lưu, tử), thực chất luật tổng hợp, có điều khoản điền sản, dân sự, nhân gia đình… Nội dung Bộ luật bảo vệ vương quyền, chế độ quan liêu, trật tự đẳng cấp, gia đình phụ hệ gia trưởng ý thức hệ Nho giáo Luật quy định 10 trọng tội nhân nhượng (thập ác) hạng người miễn giảm tội (bát nghị) Luật hồng Đức luật xưa lại nước ta, luật mang tính đẳng cấp khẳng định ý chí giai cấp thống trị nhiều điều khoản lưu ý đến tập quán cổ truyền mang tính đặc hữu dân tộc Đặc biệt ý thức bảo vệ quyền lợi phụ nữ, dân đinh tự ý thức bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ, coi tiến so với luật Trung Quốc đương thời Tình hình kinh tế Nhà nước quân chủ chuyên chế thời Lê sơ nhà nước mạnh ổn định Trong phục hồi phát triển kinh tế, Nhà nước đề cao vai trò đạo can thiệp vào đời sống kinh tế – xã hội, trì cân yếu tố nhà nước dân gian, công hữu tư hữu Thời Lê sơ, kinh tế tiểu nông – sản xuất nhỏ làng xã trì khuyến khích, với can thiệp bảo hộ Nhà nước thu tơ, trọng nơng Nhà nước có thái độ dè dặt, khơng khuyến khích kinh tế cơng thương nghiệp hàng hóa phát triển, nắm độc quyền gian thương với nước ngồi * Nơng nghiệp Ruộng đất thời Lê sơ bao gồm ruộng đất Nhà nước, ruộng công làng xã ruộng tư Ruộng Nhà nước thường gọi quan điền Có ruộng quốc khố ruộng Nhà nước trực tiếp quản lý sản xuất, thu hoạch đưa vào kho công Lộc điền loại ruộng Nhà nước ban cấp cho quan liêu cao cấp (từ tứ phẩm trở lên), gồm có ruộng ban cấp phép thừa kế (ruộng thể nghiệp) ruộng ban cấp tạm thời, thu hồi lại sau chết (ruộng ân tứ) Diện tích lộc điền thay đổi từ 40 mẫu (quan tứ phẩm) đến 2000 mẫu (các thân vương) Người cấp hưởng hoa lợi, tơ thuế, có số hộ người hầu khơng có nơng nơ nơ tì Ruộng làng xã gồm có loại công điền tư điền Thời Lê sơ, ruộng tư phát triển, ruộng công chiếm ưu thế, qua việc thực phép quân điền Chính sách “quân điền” thời Lê Thái Tổ Chính sách “quân điền” thời Lê sơ bước q trình phong kiến hóa làng xã, chuyển từ kinh tế điền trang quý tộc sang kinh tế tiểu nơng Qua đó, Nhà nước nắm làng xã dân chúng tăng nguồn thu nhập (qua nghĩa vụ tô thuế, lao dịch, binh dịch) Mặt khác, phát triển sản xuất ổn định đời sống nhân dân Đó biện pháp tích cực sách ruộng đất thời Lê sơ, sau tác đụng nạn chấp chiếm ruộng đất Bên cạnh ruộng công, ruộng tư thời Lê sơ phát triển, số địa chủ quan liêu đại phận địa chủ bình dân Sự phát triển ruộng tư thời Lê sơ phản ánh xu phát triển khách quan ruộng đất lịch sử Việt Nam, xác lập quan hệ sản xuất phong kiến phổ biến địa chủ – tá điền xã hội Tuy nhiên, q trình tư hữu hóa khơng tự nhiên, khơng Nhà nước khuyến khích, nên dẫn đến tệ nạn chiếm công vi tư, chấp chiếm ruộng đất… tới tình trạng khủng hoảng ruộng đất Nhà nước Lê sơ Nhà nước trọng nơng, đề nhiều biện pháp để khuyến khích phát triển nông nghiệp Quan điểm trọng nông sách truyền thống vương triều phong kiến Việt Nam Nó xuất phát từ nguyên lý trọng bản, ức mạt Nho giáo Vì vậy, thời Lê sơ, quan điểm trọng nông bắt đầu kèm với quan điểm ức thương * Thủ công nghiệp Nhà nước Lê sơ mặt dung dưỡng sản xuất nhỏ thủ công nghiệp làng xã, mặt khác đẩy manh hoạt động quan xưởng thuộc thủ công nghiệp Nhà nước Ở nông thôn, xuất nhiều làng chuyên nghề Bát Tràng (gốm sứ), Huê Cầu (nhuộm thâm) Ở kinh thành Thăng Long, Dư địa chí ghi lại số phường chuyên nghề tiếng Tàng Kiếm làm kiệu, áo giáp, Yên Thái làm giấy, Nghi Tàm Thuỵ Chương dệt vải lụa, Hà Tân nung vôi, Hàng Đào nhuộm điều, Tả Nhất làm quạt, Đường Nhân bán áo diệp y * Thương nghiệp Hoạt động thương nghiệp chủ yếu thời Lê sơ buôn bán nhỏ thông qua mạng lưới chợ nông thôn thành thị Nhà Lê ban hành lệ lập chợ, khẳng định “trong dân gian có dân có chợ, để lưu thơng hàng hố”, quy định nguyên tắc họp chợ luân phiên Ở Thăng Long – Đông Kinh, thương nhân từ nơi về, đua mở hàng quán phố xá buôn bán Họ triều đình cho phép lại sinh nhai, hàng hóa lưu thơng nhà nước có khoản thu từ thuế (1481) Thời Lê sơ, Nhà nước bỏ lệ tiêu tiền giấy nhà Hồ, cho lưu thông tiền đồng Riêng việc buôn bán với nước ngồi, Nhà nước kiểm sốt nghiêm ngặt cáng khẩu, Vân Đồn, Vạn Ninh, (Quảng Ninh), Càn Hải, Hội Thống (Nghệ An), cấm dân chúng tự tiện bn bán trao đổi hàng hóa với tàu bn ngoại quốc, thi hành sách “bế quan toả cảng” Tình hình văn hóa-xã hội * Kết cấu xã hội Xã hội Đại Việt thời Lê sơ xã hội tương đối ổn định phát triển, chất xã hội nông nghiệp đồng thời xã hội mang tính đẳng cấp chín muồi Có hai đẳng cấp chính: quan liêu thứ dân Quan liêu đẳng cấp cầm quyền, cai trị, đồng thời coi tầng lớp ưu tú xã hội, u ni giáo hóa dân chúng Đẳng cấp thứ dân (bách tính) giai tầng xã hội bì cai trị, bao gồm tầng lớp : sĩ, nơng, cơng, thương Giai cấp phong kiến ln có ý thức dùng uy lực để tăng cường phổ biến lễ giáo phong kiến, giữ vững ổn định xã hội Thời Lê sơ quan hệ giai cấp (địa chủ phong kiến nông dân) đan chen vào quan hệ đẳng cấp *Tình hình tư tưởng văn hóa Nhìn chung, thời Lê sơ, văn hóa Đại Việt chuyển sang ưu thắng văn hóa Đơng Á, Nho học - Nho giáo Đây thời kỳ diễn phân dòng văn hóa Dòng văn hóa dân gian làng xã khơng nhà nước khuyến khích, tách khỏi dòng văn hóa cung đình Sự phân dòng văn hóa phản ánh phân tầng đẳng cấp xã hội Chính việc trọng người hiền tài giáo dục khoa bảng phát triển vào thời Lê sơ đào tạo đội ngũ nhân tài đáng kể cho đất nước Họ chủ nhân dòng văn hóa bác học, có đóng góp nhiều cho văn hóa dân tộc lĩnh vực văn học, sử học, địa lý học, tốn học, y học… cơng trình Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, Việt giám thông khảo Vũ Quỳnh, Thiên Nam ngữ lục ĐỗNhuận, Bản thảo thực vật toát yếu Phan Phu Tiên, Bảo anh lương phương Nguyễn Trực, Đại thành toán pháp Lương Thế Vinh … Tuy nhiên, thực tế, yếu tố văn hóa khác biệt tồn tại, chung sống hòa bình, Nho Phật, Đạo, văn hóa thống văn hóa dân gian Mơ hình ý thức hệ phải nhân nhượng với thực trạng văn hóa Thế kỷ XV Đại việt phát triển tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa xã hội Hình thành từ kỷ trước, muộn vào thời nhà Lý, chế độ phong kiến Đại Việt - thuộc loại hình phong kiến nhà nước quan liêu xác lập vững vào kỷ XV, triều Lê sơ Triều Lê sơ thành lập, coi bước ngoặt lịch sử, điều kiện thuận lợi cho yếu tố phong kiến phát triển Ở đây, nhà nước chuyên chế toàn năng, can thiệp vào mặt đời sống xã hội, xác lập Đẳng cấp quan liêu tuyển lựa qua khoa cử, trở thành lực lượng thống trị, ngày xa cách khối quần chúng bình dân làng xã Trên danh nghĩa, Nho giáo coi hệ tư tưởng phong kiến thống độc tơn Thiết chế - hệ tư tưởng phong kiến đến giai đoạn này, hoàn chỉnh Những chuyển biến kinh tế - xã hội thời Lê sơ ngày ngả sang màu sắc phong kiến Sự phân hóa đẳng cấp trở nên sâu sắc, quy mô xã hội tầng vĩ mô, quy mô làng xã tầng vi mơ Nói tóm lại, thời Lê sơ, mặt mơ hình thiết chế, hệ tư tưởng lẫn mặt thực thể kinh tế - xã hội, yếu tố phong kiến chiếm ưu Chế độ phong kiến nhà nước quan liêu Đại Việt xác lập vững chắc, khoảng cách danh thực (giữa mơ hình thực thể) mức độ nhỏ Thế kỷ XV coi kỷ cổ điển chế độ phong kiến Việt Nam Triều Lê sơ, vậy, có vị quan trọng đánh giá cao lịch sử dân tộc, qua nghiệp giữ nước dựng nước Đất nước phát triển mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, thi cử, quân Nước Đại Việt chưa cường thịnh thời Sự nỗ lực vị vua tạo dựng sở, địa vị uy tín với nước láng giềng để thực sách ngoại giao tích cực thu nhiều thắng lợi cho đất nước PHẦN II QUAN HỆ BANG GIAO CỦA VƯƠNG TRIỀU LÊ SƠ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC Ý thức độc lập, tồn vẹn núi sơng, từ lâu hình thành tiềm tàng nhận thức quyền nhà nước Việt thời tự chủ Qua 20 năm bị giặc Minh hộ, áp bức, đồng hóa non sông, Đại Việt giành lại hi sinh xương máu hệ, nên ý thức trở nên rõ, cụ thể sinh động thể hệ mở nước Chính vậy, vấn đề bảo vệ quốc phòng tồn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia nói chung quan hệ ngoại giao nói riêng triều vua từ Thái Tổ (1428-1433), Thái Tông (1434-1442), Nhân Tông (1443-1459), Thánh Tông (1460-1497), Hiến Tông (1497-1503)… thực sách ngoại giao vừa mềm dẻo, linh hoạt vừa cứng rắn, cương Trung Quốc (nhà Minh) nước láng giềng khu vực để bảo vệ hòa bình dân tộc “Biên phòng hảo vị trù phương lược, xã tắc ưng tu kế cửu an” lời răn dạy Lê Thái Tổ, đâu khắc đá núi miền biên cương Tây Bắc năm 1431 mà trao truyền khảm sâu vào nhận thức tình cảm lí trí hệ Triều Hậu Lê tồn 300 năm, thời kỳ thịnh trị từ Lê Thái Tổ đến hết kỷ XV, tức hết thời vua Lê Thánh Tông Trong thời kỳ thịnh trị, việc bang giao với nước láng giềng, nhà Lê có nhiều thuận lợi Lịch sử quan hệ ngoại giao Đại Việt với nước lân bang Trung Hoa phía bắc, Ai Lao (Lào ngày nay) phía tây, Chămpa phía nam tạo nên mạng lưới giao thoa chằng chịt tới lĩnh vực đời sống xã hội xuyên xuốt diễn trình lịch sử Việt Nam Bên cạnh người láng giềng phương bắc hùng mạnh, ln có xu hướng thâu tóm, đồng hóa sáp nhập Đại Việt thành phần lãnh thổ họ, Đại Việt phải ứng xử với người láng giềng phía tây phía nam Khơng to lớn, vĩ đại người khổng lồ Trung Hoa Chămpa Ai Lao làm cho triều đại lịch sử Việt Nam phải để mắt, tính tốn đến có biến cố quan trọng Đặc biệt với người Chămpa phương nam mà sử Việt hay Tàu trước gọi Lâm Ấp, Chiêm Thành Ngoại giao với Trung Quốc Thời Lê sơ lĩnh vực bang giao với nhà Minh phức tạp vấn đề giải hậu sau chiến, vấn đề biên cương đất liền biển đảo, buôn bán, cống nạp… Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí nhận xét nói rằng: "Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước láng giềng việc lớn…Nước Việt ta có cõi đất phía Nam mà thơng hiếu với Trung Hoa, nhân dân dựng nước có quy mơ riêng, xưng đế, mà đối ngoại xưng vương, chịu phong hiếu, xét lý lực phải thế” [2] Các vua thời Lê sơ cố gắng tạo quan hệ bang giao hòa hảo với nhà Minh Các vua Lê cho thi hành sách ngoại giao mềm dẻo, tìm cách khơng làm ảnh hưởng đến thể diện “thiên triều” - nước lớn bên cạnh nước ta ln có ý đồ gây để xâm lược Đại Việt Tất việc ngoại giao 10 triều đình trao cho Tiến sĩ, Trạng nguyên đảm nhiệm họ hoàn thành tốt Trạng nguyên Nguyễn Trực, Bảng nhãn Nguyễn Như Đổ lần sứ, thám hoa Quách Đình Bảo… Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi chủ động cho sứ sang Trung Quốc, tiến hành ngoại giao bình thường với triều đình nhà Minh trao trả tù binh cho nhà Minh Nhà Minh trao cho ta số người ta bị họ bắt giữ chiến tranh Nhưng với đầu óc nước lớn thể diện “thiên triều”, họ muốn xả bớt xấu hổ ngoan cố không chịu thừa nhận nước đánh bại mình, nên vua Minh yêu sách buộc Lê Lợi phải tìm cháu nhà Trần để lập vua Vua Lê Thái Tổ buộc phải hướng nhà Minh cầu phong, theo triều đại trước, chấp nhận để vua Minh phong vương Mặt khác, sau chiến tranh, nhà Minh kẻ chiến bại, trước thiện chí nước ta, triều Lê e nể nhiều Năm 1437, nhà Minh phong vương tặng ấn vàng nặng trăm lạng cho vua Lê Thái Tơng Hai nước giao hảo từ Từ đó, năm, nhà Lê theo lệ sang cống cho nhà Minh tiếp đón sứ nhà Minh sang nước ta Có thể nói, thời đại phong kiến, vấn đề "sách phong" hai sở chủ yếu (bên cách việc "triều cống") để xây dựng nên quan hệ ngoại giao vương triều phong kiến Việt Nam Trung Quốc Triều Lê sơ không bỏ qua truyền thống Sau bảng thống kê việc vua triều Lê sơ cử sứ giả sang Trung Quốc cầu phong việc vua Trung Quốc ban sắc phong (Theo Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê, 1967-1972, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, tập 1,2,3,4; Phan Huy Chú, 1961, Lịch triều hiến chương loại chí - Bang giao chí, dịch Nxb Sử học, Hà Nội; Quốc sử quán triều Nguyễn, 1993, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, phần biên, Nxb Thuận Hố, gồm 15 tập Quốc sử quán triều Nguyễn, 19621978, Đại Nam thực lục, Nxb KHXH.) - 1427: Vua Lê Thái Tổ sai người - 1427: Nhà Minh Phong Trần Cảo làm An dâng biển cầu phong cho Trần Cảo Nam Quốc Vương - 1429: Vua Lê Thái Tổ sai sứ sang - 1431: phong vua Lê Thái Tổ quyền thự An xin sách phong Nam Quốc sử - 1434: Vua Lê Thái Tông sai sứ - 1435: Quốc vương đem sắc cho vua Lê Thái sang báo tang Thái Tổ cầu phong Tông quyền coi việc nước 11 - 1442: Vua Lê Nhân Tông sai sứ sang báo Tang Thái Tông cầu Phong - 1462: Phong vua Lê Thánh Tông làm An - 1460: Vua Lê Thánh Tông sai sứ Nam Quốc Vương sang cầu phong - 1497: Vua Lê Hiến Tông sai sứ - 1499: Phong vua Lê Hiến Tông làm An sang báo tang Thánh Tông cầu phong Nam Quốc Vương - 1504: Vua Lê Dục Tông sai sứ - 1506: Phong vua Lê Dục Tông làm An Nam sang báo tang Hiến Tông cầu phong Quốc Vương - 1510: Vua Lê Tương Dực sai sứ - 1513: Phong vua Lê Tương Dực làm An sang cầu phong Nam Quốc Vương Hai nước thường thăm hỏi, quà cáp cho Tuy giao hảo, từ cuối kỷ XV trở đi, triều đình nhà Minh hạch sách, đe dọa Mỗi sứ ta sang, vua quan nhà Minh thường nói bóng gió sức mạnh nước lớn chúng, tỏ ý coi thường ta Cho nên, sứ ta Trung Quốc thường phải chọn người có kiến thức, có tài đối đáp đấu trí với chúng, giữ vững quốc thể Đại Việt Khoảng năm 1495 – 1496, sứ thần ta hồng giáp Ngơ Kính Thần sang Trung Quốc Một lần vua quan nhà Minh cho ông vế câu đối tỏ mạnh chúng: Nhật hỏa, vân yên, bạch đán thiên tân ngọc thỏ (Mặt trời lửa, mây khói, ban ngày đốt cháy vầng trăng) Ngơ Kính Thần đối lại: Nguyệt cung, tinh đạn, hồng xạ lạc kim (Mặt trăng cung, đạn, chiều tối bắn rơi mặt trời) Vua quan nhà Minh bực tức, giam giữ ông thời gian Trong thời thịnh trị nhà Lê, tham vọng bá quyền nước lớn nhà Minh hạn chế hành động 12 Mặc dù vua Lê thi hành sách hòa hỗn giữ vững ngun tắc nhà nước tự chủ, kiên vấn đề biên giới, bảo toàn lãnh thổ giữ vững chủ quyền đất nước, phát triển lãnh thổ phía tây phía nam Những hành động xâm lấn, cướp bóc bọn quan lại nhà Minh vùng biên giới vua Lê giải biện pháp ngoại giao sức mạnh quân đội biên phòng Lê Thánh Tơng ơng vua có việc làm kiên vấn đề Chính nhà vua cho quân tăng cường đạo phía bắc cần thiết mở hành quân dẹp tan xâm lấn nhà Minh đạo Lạng sơn, Yên Quảng Vào năm 1473, vua Lê Thánh Tông dặn quan : “Một thước núi, tấc sông ta lẽ lại tự tiện vứt bỏ Phải kiên tranh biện, cho họ lấn dần, họ khơng nghe sai sứ sang tận triều đình họ, trình bày rõ điều ngay, lẽ gian Nếu dám đem thước núi, tấc đất đai Thái Tổ để làm mồi cho giặc, bị tru di” Thắng lợi khởi nghĩa Lam sơn với sức mạnh nước Đại Việt đè bẹp ý chí xâm lược nhà Minh Cương giới phía bắc nước ta nhờ xác lập bảo vệ vững suốt kỷ nửa sau kỉ XVIII Quan hệ Đại Việt - Chămpa Kể từ vương triều Lê sơ, mơ hình nhà nước Đại Việt hồn tồn Hán hóa, hồn tồn theo tư tưởng Khổng - Mạnh, đặc biệt phương diện thượng tầng kiến trúc tư tưởng trị triều đình quan phương Rồi dần dà, ảnh hưởng trực tiếp tới lối sống dân chúng phi quan phương Chính thế, quan hệ Đại Việt - Chămpa hình thức khơng nhiều thay đổi, bên Đại Việt có vị thế, tiềm lực, suy nghĩ cách thức hành xử khác trước nhiều Nó khẳng định vào triều vua Lê Thánh Tơng, vị qn vương có quyền uy lịch sử Việt Nam thời Trung đại Về quan hệ ngoại giao, hình thức cử sứ thần hai quốc gia diễn đặn Chiêm Thành (Chămpa) triều cống để tỏ thần phục trước thiên triều Cũng giống với thời kỳ trước, hoạt động ngoại giao xen đụng độ quân Tuy nhiên, nói trên, tâm thế, nội lực Đại Việt có thay đổi lớn hoàn thiện mạnh mẽ mặt từ đời sống trị, xã hội đến sức mạnh quân Khi giao hảo với Chămpa, Đại Việt tự coi thiên triều gọi họ dân man Bên cạnh đó, việc chiến đấu chống nhà Minh vào 13 năm 1427 thành công làm cho uy lực vương triều Lê sơ trở nên mạnh hết Nên sau chiến thắng, “nước Chiêm Thành cho người sang cống” để tỏ rõ uy mình, vua Lê Thái Tổ “cho ngựa lụa bảo về, sai thiêm tri khu mật Hà Lật đi”(3) Cũng năm ấy, vào “mùa thu, tháng 7, người Chiêm Thành dâng sản vật địa phương”, sau đó, “tháng 8, lấy viên ngoại lang Lê Khắc Hài Bùi Tất Ưng làm chánh phó sứ mang ngựa đồ uống rượu pha lê màu xanh trắng sang cho vua Chiêm Thành”(4) Sự cống nạp Chiêm Thành đáp lễ có tính chất ban phát vua Lê cho nhận định rằng, sức mạnh, uy suy nghĩ Đại Việt đẩy cao lên tầm Sang năm 1434, xảy biến cố kép, “Chiêm Thành bắt người châu Hóa”(5) Nhưng vụ bắt người khơng trót lọt, nên vua Chiêm Thành “sai sứ mang thư sản vật địa phương sang hiến để cầu hòa than”(6) Mặc dù triều thần Đại Việt có tội, quở trách, sứ thần trở nước Chiêm vào năm 1435, vua Lê “ban cho lụa tấm”(7) Kể từ năm đầu vương triều Lê sơ suy vong vào đầu TK XVI, Chiêm Thành cho sứ thần sang cống nạp, dâng sản vật địa phương vào năm 1448, 1449, 1467 Tuy nhiên, quan hệ ngoại giao vào thời kỳ khơng sn sẻ thời Lý - Trần, sứ thần cử sang Chiêm Thành (Chămpa) phạm vào điều với Đại Việt Việc cử sứ thần sang có tính chất hòa hoãn xung đột quân hai quốc gia mà thơi Điều làm triều đình nhà Lê liên tục hặc tội sứ thần Chămpa lễ giáo, việc cướp phá vùng biên giới Sử chép, năm 1449, “mùa thu, tháng 7, sứ Chiêm Thành bọn Bô Sa Phá Tham Tốt với Nguyễn Hữu Quang sang Vua sai tư khấu Lê Khắc Phục nạp ngôn Nguyễn Mộng Tuân hỏi vặn sứ Chiêm thành tội giết vua (Chămpa) Sứ Chiêm Thành không trả lời được, lạy tạ mà thôi”(8) Rồi năm 1467, “tháng 3, sai thượng thư Lễ Lê Hoàng Dục đặt yến đãi sứ thần Chiêm Thành quán Bắc sứ Sai nội quan hỏi sứ thần nước Chiêm lẽ nước nhỏ kính thờ nước lớn Sứ Chiêm Thành trả lời: Nước Chiêm thánh triều nhờ cậy cha mẹ, bảo nghe theo thế.”(9) Bên cạnh hoạt động ngoại giao thống vậy, triều Lê sơ xảy vài lần quy phụ vào năm 1434, 1448 Riêng lần quy phụ năm 1448, sử chép: “ Người Chiêm Thành Phan Mỗ đem đàn ông, đàn bà 340 người sang hàng Xuống chiếu cho đạo”(10) Mặc dù uy vũ triều Lê sơ Chămpa lớn mạnh đến mức "bảo nghe theo thế", hoạt động quấy nhiễu liên tiếp xảy khu vực biên giới hai nước Năm 1434, “Chiêm Thành bắt người Châu Hóa Vua Chiêm Thành Bố Đề nghe tin Thái Tổ băng, thấy vua lên ngôi, ngờ nước có biến loạn, thân đem quân đóng cõi gần”(11) Năm 1445, “mùa hạ, tháng 4, người Chiêm Thành đến cướp thành An Dung châu Hóa”(12) Những lần quấy nhiễu vậy, lập tức, triều đình Đại Việt tổ chức phản cơng “Tháng 12, sai 14 Bình chương Lê Khả đem quân đánh Chiêm Thành”(13) Lần chinh phạt kéo dài năm 1446, “mùa hạ, tháng 4, quân Lê Thụ đánh phá thành Chà Bàn, bắt vua Chiêm Bí Cai, phi tần, thuộc, ngựa voi, đồ quân khí tướng đầu hàng về”(14) Sự kiện năm 1469, “tháng 3, người Chiêm Thành thuyền vượt biển để đến quấy châu Hóa”(15) Và việc năm 1470, “tháng 8, quốc vương Chiêm Thành Bàn La Trà Toàn thân đem quân thủy voi ngựa 10 vạn đánh úp châu Hóa”(16) Đã trở thành cớ hợp lý cho Lê Thánh Tông tiến hành đại chinh phạt Chiêm Thành lớn lịch sử Trung đại Việt Nam Quân đội nhà Lê thời Thánh Tông xây dựng hùng mạnh Tháng 10 năm 1470, vua Lê Thánh Tông sai sứ đem việc Chiêm Thành đánh úp biên giới sang báo cáo với nhà Minh thân chinh cầm 200.000 quân tiến vào đất Chiêm Thành Tháng năm 1471, kinh đô Đồ Bàn Chiêm Thành thất thủ Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, 30.000 người Chiêm bị bắt, có chúa Trà Tồn, 40.000 lính Chiêm Thành tử trận Bấy tướng Chiêm Bơ Trì Trì chạy đất Phan Lung, cử sứ sang cống xin xưng thần với Đại Việt Theo Việt Nam Sử Lược, vua Thánh Tơng có ý muốn làm cho Chiêm Thành yếu đi, chia đất Chiêm làm nước, phong vua: nước gọi Chiêm Thành, nước Hóa Anh nước Nam Phan Sau Trà Toàn bị bắt, em Trà Toại trốn vào núi, sai người sang cầu cứu nhà Minh xin phong vương Được tin, Lê Thánh Tông sai Lê Niệm đem vạn quân vào đánh, Trà Toại bị bắt giải kinh Về sau, vua nhà Minh sai sứ sang bảo Thánh Tông phải trả đất cho Chiêm Thành, ông không chịu Sự kiện năm 1471 trở thành niên điểm vô quan trọng lịch sử quan hệ Đại Việt Chămpa Rất nhiều học giả đồng thuận với quan điểm, sau trận chiến này, Chiêm Thành khơng đủ sức gượng dậy Để chuẩn bị cho chinh phạt với quy mô lớn, Lê Thánh Tông cất công làm nhiều thủ tục khác nhau, từ việc năm 1470, “mùa đông, tháng 10 sai sứ sang nước Minh Nguyễn Đình Mỹ tâu việc Chiêm Thành quấy nhiễu biên giới”(17) Cho đến việc, “tháng 11, ngày 6, vua xuống chiếu thân đánh Chiêm Thành”(18) Sự chu đáo mặt, khiến vua Lê Thánh Tông tổ chức chinh phạt danh, thuận lẽ đứng từ nhiều góc độ Việc chinh thảo đặc biệt mơ tả sử Đại Việt Ngay sau giành thắng lợi to lớn, Lê Thánh Tơng nhanh chóng “lấy đất Chiêm Thành đặt làm thừa tuyên Quảng Nam vệ Thăng Hoa Đặt chức án sát 12 thừa tuyên đặt ty”(19) Việc làm mạnh tay quân sự, hành tham vọng trị Lê Thánh Tông gần làm cho Chiêm Thành kiệt quệ, không gượng dậy Mặc dù thời 15 gian sau này, có vài lần người Chiêm quấy nhiễu vùng biên giới song cố gắng khơng kéo dài Sau chiến thắng, Lê Thánh Tơng thực sách mới, bình định Việt hóa dân chúng người Chiêm Thành sát nhập lãnh thổ miền bắc Chiêm Thành (từ đèo Hải Vân tới bắc Phú Yên ngày nay) vào Đại Việt Tháng năm 1471, lãnh thổ miền bắc Chiêm Thành lập thành thừa tuyên Quảng Nam vệ Thăng Hoa Quan hệ với Ai Lao Quan hệ Đại Việt với Ai Lao suốt thời Lê, nói chung tốt Hai nước thường cho sứ qua lại giao hảo Đầu năm 1432, có nghịch thần Kha Lại loạn, vua Ai Lao cho sứ sang ta cầu cứu Lê Thái Tổ cho quân sang giúp đánh tan quân phiến loạn giết Kha Lại Nhưng năm 1479, nghe theo lời xúi giục vài kẻ phản loạn, vua Ai Lao cho quân xâm phạm biên giới Tây Bắc nước ta Vua Lê Thánh Tông cho tướng Lê Thọ Vực, Trịnh Cơng Lộ, Lê Đình Ngạn, Lê Lộng, Lê Nhân Hiếu cầm đầu năm đạo quân theo đường Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Hóa tiến sang Lng Pha Băng, truy kích quân Ai Lao tới biên giới Miến Điện Sau chiến thắng, quân ta rút Từ đấy, quan hệ hai nước trở lại bình thường Quan hệ với nước khác Quan hệ ngoại giao nhà nước Đại Việt hết kỷ XV bó hẹp phạm vi tiếp xúc với nước láng giềng sát cạnh Trung Quốc, Ai Lao, Chiêm Thành Đối với nước khác Đông Dương Chân Lạp, Xiêm La nước xa nữa, chưa có quan hệ cấp nhà nước Mặc dầu vậy, triều đình nhà Lê cho phép người ngoại quốc tới Việt Nam buôn bán, giảng đạo Thường có người nước, In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a tới buôn bán Sau Đại Việt đánh hạ Chiêm Thành, nhiều vương quốc láng giềng phía Tây bắt đầu cử sứ thần đến thông hiếu Quan điểm Vua Lê Thánh Tông vừa tiếp đãi, vừa dè chừng họ Năm 1485, nhà vua lệnh vệ Cẩm y phải nghiêm ngặt tiếp rước canh giữ, đề phòng sứ giả Chiêm Thành, Lão Qua ( Lan Xang), Xiêm La ( quốc gia thuộc Thái Lan), Trảo Oa, Lộ Lạc ( Malakka) dò xét nội tình Đại Việt 16 Sang đầu kỷ thứ XVI, người phương Tây bắt đầu vào nước ta Năm 1523, vua Bồ Đào Nha cho sứ sang triều đình Đại Việt thượng nghị việc buôn bán hai nước Năm 1525, có 21 giáo sĩ Dòng Tên phép vào Đại Việt giảng đạo Gia Tô (thờ Chúa Giê su) _ [2] Phan Huy Chú, 1961 Lịch triều hiến chương loại chí - Bang giao chí, Bản dịch Nxb Sử học, Hà Nội 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, sđd, Tr.32, 40, 86, 87, 110, 156, 204, 148, 86, 135, 136, 136, 224, 228, 229, 229, 239 PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG Giống Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Mai Hắc Đế, Phùng Hưng, nhà Hậu Lê lên cầm quyền Việt Nam nhờ công đánh đuổi người phương Bắc để giành lại nước Nhưng khác với hệ trước, nhờ có sở vững 470 năm liên tục (9381407) triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần trước tạo dựng nên thành đánh ngoại xâm nhà Hậu Lê giữ gìn thời gian dài Nước Đại Việt thời nhà Hậu Lê tồn thời gian dài suốt ba kỉ (14281788) Các vua đầu thời Lê Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông vị vua giỏi, sau đánh thắng quân Minh xâm lược, nước Đại Việt gắng sức xây dựng thành nước mạnh Đông Nam châu Á Đến thời Lê Thánh Tông, đưa Đại Việt tới thời hoàng kim chế độ phong kiến Chẳng có thành tựu 17 trị, kinh tế mà giáo dục quân khiến nước Đại Việt mở mang tới phía bắc Nam Trung Bộ Cũng cơng vua Lê Thánh Tông đánh dấu bước khởi đầu cho diệt vong nước Chiêm Thành mà chúa Nguyễn sau hoàn thành Ngoại giao thời Lê ngoại giao nhà nước cường thịnh, nên giữ quan hệ hòa dịu với nước lớn Trung Quốc giao hảo với nước láng giềng khác Đôi có xung đột với hai nước Ai Lao Chiêm Thành, triều đình nhà Lê dùng sức mạnh vũ trang dập tắt xung đột, gây lại hòa hảo trước Trải qua bốn kỉ, triều Lý Trần Lê mở mang bờ cõi nước ta vào Nam lấn phần đất từ Hoành Sơn đến Ải Vân mà nước Chiêm Thành chiếm từ thời nước ta thống thuộc nước Trung Hoa, lại mở rộng tới phần đất nước Chiêm Thành từ Ải Vân đến Cù Mông Đây thắng lợi quan trọng nghiệp bang giao bảo vệ phát triển biên cương Trong quan hệ với nước, triều Lê sơ tiếp nối triều đại trước coi trọng quan hệ ngoại giao với Trung Quốc(nhà Minh) Có thể nói, khơng phải ngẫu nhiên mà Tsuboi Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa nhấn mạnh rằng: "Lịch sử đất nước Việt Nam lịch sử khẳng định độc lập với Trung Hoa"[20] Điều không thời chiến mà thời bình Quả thật, lịch sử Việt Nam hằn sâu dấu ấn chiến đấu chống đế quốc Trung Hoa Song sang thời bình ơng cha ta thực tập tục khôn khéo, kéo dài hàng ngàn năm Khúc Thừa Dụ "Độc lập thật sự, thần thuộc danh nghĩa" để ngoại giao với nước Trung Quốc Nhà Lê sơ với tinh thần “Ta phải giữ gìn cho cẩn thận, đừng dể lấy phân núi, tấc sông vua Thái Tổ để lại” để giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ mà tiến hành hoạt động cầu phong, đường lối nghoại giao mềm dẻo, linh hoạt khơng nằm ngồi mục đích tối cao Trong bối cảnh nay, xu tồn cầu hóa, quốc tế hố lơi quốc gia, dân tộc, xu hướng hòa bình, hợp tác, phát triển thành xu hướng chung quốc gia giới cơng tác ngoại giao lại đóng vai trò quan trọng dân tộc việc giữ vững độc lập, mở rộng quan hệ với nước giới Tuy quan hệ với nước lớn ngày có khác song phương cách ứng xử mà ông cha ta để lại gợi lên cho tìm đối sách thích hợp để ứng xử với nước lớn thời đại ngày 18 _ [20] Yoshiharu Tsuboi, 1992 Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885 Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh, 2002 Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Đinh Đức Tiến, Lược sử quan hệ Đại Việt – Chămpa Tạp chí VHNT số 340, tháng 10-2012 [3] Lê Thị Sơn, Quốc Triều Hình Luật, lịch sử hình thành nội dung giá trị Nxb Khoa học Xã hội, Tr.7-42 [4] Huỳnh Cơng Bá, 2012 Giáo trình lịch sử Việt Nam cổ - trung đại Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế, Tr 273-282 [5] Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê, 1967-1972 Đại Việt sử ký toàn thư Nxb KHXH, tập 1,2,3,4 [6] Nguyễn Quang Ngọc, 2006, Chương IV - Việt Nam kỷ XV, Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, Tr.116 -130 19 [7] Nguyễn Lương Bích, 2000 Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr.160 – 164 [8] Phan Huy Chú, 1961 Lịch triều hiến chương loại chí - Bang giao chí, Bản dịch Nxb Sử học, Hà Nội 20 ... Hậu Lê kéo dài 361 năm (1428 – 1789), chia làm thời kì : Lê sơ Lê Trung hưng Thời Lê sơ tính từ Lê Lợi lên (1428) đến Mạc Đăng Dung cướp (1527), gồm 11 đời vua, Lê Thái Tổ người sáng lập, Lê Thánh... xã hội thời Lê Sơ Phần II: Quan hệ bang giao vương triều Lê sơ nước khu vực Phần III: Kết luận chung _ [1] Tất chữ in nghiêng khơng có dấu thích trích từ Ngơ Sỹ Liên sử thần triều Lê, Đại... ruộng đất thời Lê sơ, sau tác đụng nạn chấp chiếm ruộng đất Bên cạnh ruộng công, ruộng tư thời Lê sơ phát triển, số địa chủ quan liêu đại phận địa chủ bình dân Sự phát triển ruộng tư thời Lê sơ phản

Ngày đăng: 08/05/2018, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w