1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những cách tân về nghệ thuật trong truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kì 1986 đến nay (nguyễn thị thu huệ, nguyễn ngọc tư, đỗ bích thúy)

188 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH HỒNG NHỮNG CÁCH TÂN VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KÌ 1986 ĐẾN NAY (NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƢ, ĐỖ BÍCH THUÝ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH HỒNG NHỮNG CÁCH TÂN VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KÌ 1986 ĐẾN NAY (NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƢ, ĐỖ BÍCH THUÝ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng luận án Tác giả luận án Nguyễn Thanh Hồng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Văn Đức - người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn sở đào tạo, thầy cô giáo, quan, bạn bè gia đình ln động viên, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thanh Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết truyện ngắn xu hƣớng cách tân nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam thời kì 1986 đến 1.1.1 Lí thuyết truyện ngắn 1.1.2 Xu hướng cách tân nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 1.2 Tình hình nghiên cứu cách tân truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1986 13 1.3 Tình hình nghiên cứu cách tân nghệ thuật truyện ngắn bút nữ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tƣ, Đỗ Bích Thúy 17 1.3.1 Nguyễn Thị Thu Huệ .17 1.3.2 Nguyễn Ngọc Tư 21 1.3.3 Đỗ Bích Thúy 27 Chƣơng TỪ SỰ ĐỔI MỚI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI… ĐẾN NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 30 2.1 Từ đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời… 30 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật người .30 2.1.2 Hình tượng người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy .33 2.2 … đến cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật 42 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động 43 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm .47 2.2.3 Một số thủ pháp nghệ thuật khác 70 Chƣơng NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG VÀ KẾT CẤU TRUYỆN .75 3.1 Những cách tân nghệ thuật xây dựng tình truyện 75 3.1.1 Những cách tân nghệ thuật xây dựng tình truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 76 3.1.2 Những cách tân nghệ thuật thể qua việc xây dựng kiểu tình 78 3.2 Những đổi kết cấu truyện ngắn 87 3.2.1 Các kiểu kết cấu tiêu biểu .90 3.2.2 Các thành tố bổ trợ kết cấu 102 Chƣơng NHỮNG CÁCH TÂN TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 112 4.1 Ngôn ngữ 112 4.1.1 Những cách tân nghệ thuật ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 116 4.1.2 Những cách tân nghệ thuật ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 121 4.1.3 Những cách tân nghệ thuật ngôn ngữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 127 4.2 Giọng điệu .133 4.2.1 Giọng ngậm ngùi, xót xa, thương cảm 134 4.2.2 Giọng hài hước, châm biếm, mỉa mai 137 4.2.3 Giọng trữ tình, suy tư, chiêm nghiệm 141 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau năm 1986, văn học Việt Nam có khởi sắc đặc biệt Không mở rộng đề tài theo hướng tiếp cận gần gũi với thực đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa, quan điểm nhà văn số vấn đề lịch sử Việt Nam mang sắc thái thẩm mỹ Cảm hứng sử thi giai đoạn trước thay cảm hứng đời tư, Xu hướng ngợi ca thay nhìn phê phán thực Thói quen nhìn sống khía cạnh lạc quan, tươi đẹp thay khai thác trực diện tồn đọng xã hội, khát vọng đời sống cá nhân người Văn học giai đoạn đa giọng điệu, đa sắc màu gây nhiều tranh cãi Với đặc thù thể loại nhỏ gọn động, truyện ngắn bắt nhịp nhanh với vấn đề đời sống Truyện ngắn nhanh nhạy len lỏi vào ngõ ngách xã hội, phản chiếu tâm điểm nóng bỏng thực Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: “Đây coi thời kỳ có nhiều truyện ngắn hay văn học Việt Nam, “vụ mùa truyện ngắn” năm 1960 vụ mùa khác, chiến tranh” Tuy nhiên, truyện ngắn lần có nét khác biệt rõ rệt “Những năm 1960 để lại nhiều truyện ngắn đẹp thơ, veo, trữ tình Truyện ngắn thời chiến tranh vạm vỡ, chắn Đặc điểm bật lần cầm truyện ngắn tay cảm thấy dung lượng nặng trĩu Có truyện ngắn mươi, mười lăm trang mà sức nặng tiểu thuyết trường thiên” [139] Vì vậy, tiến hành thực đề tài: Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 đến (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), chúng tơi muốn bước đầu nhận diện số cách tân tác giả nữ nói riêng, thể loại truyện ngắn nói chung, qua có nhìn nhận chung tiến trình đổi văn học nước nhà 1.2 Bước vào thời kỳ đổi sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, bút nữ ngày thể rõ mạnh lĩnh vực văn chương Bên cạnh bút sáng tác từ trước 1975, gương mặt nữ Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy xuất hiện….Nhiều tác phẩm họ vừa đời gây ý dư luận, tạo dấu ấn đời sống văn học Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (Y Ban), Kịch câm, Hoa muộn (Phan Thị Vàng Anh), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư)…Nhiều tác giả đạt giải cao thi truyện ngắn báo báo Văn nghệ, Tạp chí Văn nghệ Qn đội,… với hàng loạt tuyển tập bước đầu định hình phong cách khiến độc giả không ghi nhận hi vọng tương lai văn học bút Ở góc độ người phụ nữ sáng tác văn học, từ quan niệm nghề, quan niệm thiên chức người cầm bút, nhà văn nữ thời kỳ đem đến cho văn chương cảm hứng giọng điệu Trong sáng tác nhà văn nữ, ta ln tìm thấy âm hưởng thời đại sống Họ tỏ áp sát thực đời sống cách trực diện thẳng thắn nhìn nhận mặt trái thực Có thể nhận thấy sắc sảo sâu sắc khái quát tiếp nhận đề tài đời tư với nỗi đau nhân tình thái lối viết “dịu dàng, bén ngọt, riết róng đồng cảm chia sẻ với thân phận, người sống quanh mình”[183, tr.127] Tìm hiểu cách tân nghệ thuật số bút nữ, chúng tơi muốn khẳng định giá trị dòng văn học “tính nữ” (chữ dùng nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng) phát triển văn học Việt Nam đương đại 1.3 Trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy bút có phong cách riêng độc đáo Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ với chất giọng trầm tiêu biểu cho đổi văn xuôi miền Bắc, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ mảnh đất phương Nam xa xơi Đỗ Bích Thúy nhà văn có nhiều tác phẩm đánh giá cao viết đề tài miền núi Mỗi nhà văn đóng góp cho văn học Việt Nam tiếng nói riêng Chính thế, lựa chọn đề tài: Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 đến (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), chúng tơi muốn bước đầu khám phá thể nghiệm nghệ thuật số tác giả nữ để từ bước đầu định hình chỗ đứng văn học Việt Nam tiến trình vận động để hội nhập với văn chương rộng lớn văn hóa tiến giới 2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận án Tìm hiểu cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 đến (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), cho nên, đối tượng nghiên cứu trước hết cách tân nghệ thuật tác giả (thể điểm tiêu biểu như: quan niệm nghệ thuật người nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình kết cấu truyện, giọng điệu ngôn ngữ truyện) sáng tác truyện ngắn tiêu biểu họ Luận án khu biệt phạm vi nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, thể loại khác tiểu thuyết, tản văn… nhắc đến tư liệu tham khảo Các tập truyện ngắn giới hạn đề tài gồm tập truyện ngắn đánh dấu xuất nhà văn nữ văn đàn Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ - 1994), Ngọn đèn không tắt (Nguyễn Ngọc Tư – 2000), Sau mùa trăng (Đỗ Bích Thúy – 2000) tập truyện tiêu biểu khác Nào, ta lãng quên, Thành phố vắng, … (Nguyễn Thị Thu Huệ), Giao thừa, Ngày mai ngày mai, Nước chảy mây trôi, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư,… (Nguyễn Ngọc Tư), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Người đàn bà miền núi (Đỗ Bích Thúy),… 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát truyện ngắn tiêu biểu ba bút nữ ba phương diện: - Từ đổi quan niệm nghệ thuật người… đến cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật - Những cách tân nghệ thuật phương diện kết cấu tình truyện - Sự đổi nghệ thuật trần thuật (ngôn ngữ giọng điệu) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhằm khái quát cách tân nghệ thuật tiêu biểu truyện ngắn ba tác giả nữ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy Qua thấy diện mạo truyện ngắn nhà văn nữ nói riêng truyện ngắn Việt Nam thời kì 1986 đến vận động, phát triển tiến trình văn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Khảo sát, nghiên cứu, tổng kết đưa nhận định cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 đến (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) phương diện: tình kết cấu; đổi quan niệm nghệ thuật người cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật; cách tân mặt ngôn ngữ giọng điệu/ Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, phối hợp vận dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp loại hình Luận án tìm hiểu cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 đến để tìm nét khu biệt sáng tác tác giả 4.2 Phương pháp hệ thống Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thuý phương diện: quan niệm nghệ thuật, tình huống, kết cấu, nhân vật, trần thuật… cần nhìn nhận cách hệ thống Mỗi phương diện tiểu hệ thống riêng nằm hệ thống lớn toàn sáng tác tác giả nữ Đồng thời, phải đặt sáng tác tác giả nữ hệ thống chung văn học Việt Nam để thấy vị trí đóng góp riêng tác giả tiến trình đổi mới, đại hố văn học nước nhà 4.3 Phương pháp nghiên cứu văn học sử Chúng đặt tác giả nữ vào bối cảnh lịch sử để nghiên cứu Những giá trị truyện ngắn tác giả nữ đánh giá mối tương quan với thành tựu văn học đương thời, nét mới, nét độc đáo tác phẩm nhìn nhận thời điểm đời 4.4 Phương pháp so sánh Chúng sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy đổi nghệ thuật qua chặng đường truyện ngắn tác giả Đồng thời, tiến hành so sánh tác phẩm tác giả nữ với với nhà văn khác Bảng : Sự phân bố nội dung nhan đề truyện ngắn tập Nào, ta lãng quên (Nguyễn Thị Thu Huệ) (NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2003) Không – thời gian Nhân vật – hành Sự vật – chi tiết Tình – câu (5/20 = 25%) động – tâm lí (5/20 = 25%) chuyện (5/20 = 25%) Mùa thu vàng rực Người xưa (5/20 = 25%) Rượu cúc rỡ Hồng màu cỏ Lời thầm mùa xuân Giai nhân Sơ ri đắng Một nửa đời Cõi mê Xin tin em Hoa nở trời Của để dành Đêm dịu dàng Chị Một trăm linh tám Một chuyến úa lăng Tân cảng Người đàn bà ám khói Cầu thang Nào, ta lãng quên Bảng : Sự phân bố nội dung nhan đề truyện ngắn tập Giao thừa (Nguyễn Ngọc Tƣ) (NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2016) Khơng – thời gian Nhân vật – hành Sự vật – chi tiết Tình – câu (2/17=12%) động – tâm lí (7/17=41,2%) chuyện (1/17=6%) Dòng nhớ Người năm cũ (7/17=41,2%) Cái nhìn khắc Bởi yêu thương khoải Giao thừa Hiu hiu gió bấc Chuyện vui điện ảnh Lương Cuối mùa nhan sắc Một dòng xi mải Đời ý miết Một mối tình Làm má đâu Ngày qua Làm mẹ Ngày đùa Nhớ sông Bảng : Sự phân bố nội dung nhan đề truyện ngắn tập Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá (Đỗ Bích Thúy) (NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2005) Không – thời gian Nhân vật – hành Sự vật – chi tiết Tình – câu (2/22 =9%) động – tâm lí (12/22=54,5%) chuyện (3/22=13,6%) Sau mùa Khách quý (5/22=22,7%) Gió lùa qua cửa trăng Đêm cá Ngoài cửa trời chưa sáng Tráng A Khành Mèo đen Gió khơng ngừng Cạnh bếp có thổi mi gỗ Con dê bốn mắt Lặng yên vực sâu Tiếng đàn môi sau Mặt trời lên – bờ rào đá rơi xuống Ngải đắng Trong bếp tro tàn núi than đỏ Ngưỡng cửa cao Bộ xà tích bạc Vết chân ngựa đường mòn Đá cuội đỏ Bụi mần tang mọc thung lũng Những buổi chiều ngang qua đời Kí ức đơi guốc đỏ Bảng 5: Định hƣớng nhận thức nhan đề tập truyện ngắn Thành phố vắng (Nguyễn Thị Thu Huệ) (NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2015) Gây ý vào yếu tố Tóm lƣợc, bao quát nội Hạn chế định hƣớng truyện dung câu chuyện (7/16=43,7%) (6/16=37,5%) (3/16=18,8%) X-men có mùi trường đua Một đời sống khác Rồi tới nơi Trong lúc ăn bát phở Sống gửi thác Coi Câu chuyện đại chiến Khơng thể kết thúc gia truyền Phòng chiếu phim số Chúng ta cần suy nghĩ Thu xếp cuối đời chuyện Chủ nhật xem phim Cú mèo rượu hoa hoạt hình Của cha, Con Với tay đến cành vạn niên Thành phố vắng Bảng : Định hƣớng nhận thức nhan đề tập truyện ngắn Không qua sông (Nguyễn Ngọc Tƣ) (NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2016) Gây ý vào yếu tố Tóm lƣợc, bao quát nội Hạn chế định hƣớng truyện dung câu chuyện (5/13=38,5%) (7/13=53,8%) (1/13=7,7%) Nút áo Nhổ quán Vực không đáy Thầm Không qua sông Đi thật xa đến nhà bạn Chỉ gió trả lời câu hỏi cũ Dây diều Tiều tụy vòng quanh Giữa mùa chán chết Mưa mây Lời yêu Đất Bảng 7: Định hƣớng nhận thức nhan đề tập truyện ngắn Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá (Đỗ Bích Thúy) (NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2005) Gây ý vào yếu tố Tóm lƣợc, bao quát nội Hạn chế định hƣớng truyện dung câu chuyện (4/22=18,2%) (13/22=59%) (1/22=4,5%) Con dê bốn mắt Đêm cá Gió lùa qua cửa Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá Gió khơng ngừng thổi Sau mùa trăng Ngồi cửa trời chưa sáng Ngải đắng núi Bộ xà tích bạc Cạnh bếp có mi gỗ Vết chân ngựa đường mòn Đá cuội đỏ Bụi mần tang mọc thung lũng Kí ức đơi guốc đỏ Những buổi chiều ngang qua đời Mèo đen Tràng A Khành Ngưỡng cửa cao Bảng 8: Khảo sát đơn vị ngôn ngữ nhan đề tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ www.vnthuquan.org Từ, tổ hợp từ Ngữ Mệnh đề, câu Cát đợi Hậu thiên đường Bảy ngày đời Cầu thang Một trăm linh tám Một nửa đời lăng Chị Mùa đông ấm áp Nào, ta lãng quên Cõi mê Của để dành Thành phố vắng Giai nhân Một chuyến Xin tin em Huyền thoại Cú mèo rượu hoa Mùa thu vàng rực rỡ Mại Nước mắt đàn ơng Chủ nhật xem phim hoạt hình Lá xanh Rồi tới nơi Người xưa Vào đời sống khác Sơ ri đắng Không thể kết thúc Với tay đến Hồng màu cỏ úa Hoa nở trời X-men có mùi trường đua Sống gửi thác Trong lúc ăn bát phở gia truyền Câu chuyện đại chiến Coi Không thể kết thúc Phòng chiếu phim số Chúng ta cần suy nghĩ chuyện Thu xếp cuối đời Của Cha, Con cành vạn niên Bảng 9: Khảo sát đơn vị ngôn ngữ nhan đề tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ www.isach.info Từ, tổ hợp từ Ngữ Mệnh đề, câu Biết Áo rách nắm bụi Ai biểu xấu Bụi Ấu thơ tươi đẹp Áo đỏ bắt đèn Chiều vắng Bà già vui vẻ Ba đồng mớ mộng mơ Cỏ xanh Bạn nhậu cũ Biến thư viện Đảo Bến đò xóm Miễu Bởi u thương Dây diều Bóng thành phố Bụi đường nháo nhác Dòng nhớ Cái nhìn khắc Cánh đồng bất tận khoải Giao thừa Chập chờn lau sậy Cảm giác dây Gió lẻ Chợ má Chắc em Lủng Hoang đường Đất Mũi mù xa Chậm giọt chữ Khách Đám đông nhỏ bé Chỉ lại mây mù Lụm còi Đong lòng Chỗ nắng Lưu lạc Đường Xẻo Đắng Chuồn chuồn đạp nước Ngày đùa Email thứ bảy Có thuyền bng bờ Ngổn ngang Giàn bầu trước ngõ Có hẹn với ti vi Người xưa Gió mùa thao thức Của ngày Nửa mùa Hồng rộn rã Của nhớ xa Núi lở Mây tỉnh lẻ Củi mục trơi Ơng ngoại Mối tình năm cũ Cúi vọng người xưa Quán nhớ Một mái nhà Cũng đành bứt sợ dây câu Rừng bần Một Đánh cô dâu Rượu trắng Mùa cháy Đau thể Sân nhà Nắng bên cầu Đi qua bão khô Sổ lồng Ngày qua Đi thật xa mói đến nhà bạn cũ Thầm Người mẹ vườn cau Duyên phận so le Tình lơ Người năm cũ Giấc mơ đời Thổ sầu Nguời Mũi Giá gương mặt Tình thầm Osho bồ Gió khơng thèm nói Trần Sách cũ người Gió thổi suốt đêm Vết thương Tắm sơng Giữa bầy đàn Xác bụi Trò chơi quên nhớ Giữ người với người Xóm cũ Vết chim trời Hang động người Xứ suơng Vị lời câm Hạt gửi mùa sau Hiểu lầm nhỏ gia tài cô gái nhỏ Hư ảo tan Huệ lấy chồng Kịch làng Kiểu nhứt Lại riêu Lý sáo sang sông Mấy cụm khói rời Mơ mùa tới Một chuyện hẹn hò Một dòng xi mải miết Mưa nắng phai Mưa qua Trảng Gió Mưa tháng mười hai Mua vài dòng nhớ Ngọn đèn khơng tắt Ngơ ngác mùa dưa X năm ngàn chín trăm năm xưa Người ngang cửa Người nơi biên giới Một chỗ nương tựa Nguyệt – Người bạn viết văn Nhớ nguội bớt cho vừa với Những hạt mầm định kiến Những mùa trăng ướt Nỗi buồn lạ Nửa đời ngơ ngác Nỗi quên Núi lại Nước chảy mây trôi Nước mắt rơi chung Nước nước mắt Ơi Cải đâu Ông Cà Bi Trảng Cò Phía người u Răng Rơm rạ xốn xang Sầu đỉnh Puvan Sỏi đá buồn Sông dài cá lội đầu Sốt ruột tháng giêng Sư tử không ăn cỏ Tản mạn quanh cổng Thăm thẳm chốn Thềm nắng sau lưng Tháng chạp rạch Bộ Tời quét đa Tiều tụy vòng quanh Tình máy bay giá rẻ Tóc xanh Trăm năm bến cũ đò Trời nơi ta Trong mùa trăng rụng Tro tàn rực rỡ Ừ cỏ mọc Vai diễn đời Vài mùa đông lẻ Bảng 10: Khảo sát đơn vị ngôn ngữ nhan đề tác phẩm Đỗ Bích Thúy www.vnthuquan.org Từ, tổ hợp từ Ngữ Mệnh đề, câu Ngưỡng cửa cao Gió lùa qua cửa Ngồi cửa trời chưa sáng Đá cuội đỏ Gió khơng ngừng thổi Cạnh bếp có muôi gỗ Mẹ kế Con dê bốn mắt Lặng yên vực sâu Mèo đen Tiếng đàn môi sau bờ rào Mặt trời lên – rơi đá xuống Ngải đắng núi Trong bếp tro tàn Khách quý than đỏ Tráng A Khành Bộ xà tích bạc Vết chân ngựa đường mòn Đá cuội đỏ Bụi mần tang mọc thung lũng Sương khói mịt mờ Những buổi chiều ngang qua đời Kí ức đơi guốc đỏ Gió khơng ngừng thổi Vết chân ngựa đường mòn Sau mùa trăng S T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Bảng 11: Khảo sát lớp từ gợi ấn tƣợng văn hóa sơng nƣớc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Lớp từ địa S Lớp từ địa S Lớp từ đồ vật, danh phƣơng T hình T sản vật văn hóa tiện lại T T tinh thần Sông Dài Sông Rừng mắm Cù lao Mút Cà Kinh Ơ mơi Tha Mũi So Le Rạch Sú Cánh đồng Ruộng Vẹt Kinh Mười Hai Rẫy Đước Xóm Xẻo Mê Cánh đồng Cóc kèn Xóm Kinh Cụt Cù Lao Ơ rơ Xóm Rạch Xẻo Lục bình Xóm Rạch Ruộng Bãi bồi Bần Xóm Chẹt 10 Nhánh sơng 10 Tràm Xóm Gò Mả 11 Vịnh 11 Quao Rạch Ráng 12 Vàm 12 Cây còng Rạch Ơ mơi 13 Rốn nước 13 Cây tra Gò Cây Quao 14 Gò 14 Bình bát Kinh Cỏ Chát 15 Hòn 15 Bơng súng Sơng Cái Lớn 16 Bờ 16 Đủng đỉnh Chợ Cà Mau 17 Đập 17 Mồng gà Chợ Ba Bảy Chín 18 Lung 18 Trâm bầu Vịnh Dừa 19 Bàu 19 Bìm bịp Bàu Sen 20 Đầm 20 Bơng súng Vườn Xóm Lung 21 Ao 21 Kho quẹt Sông Gành Hào 22 Bờ mẫu 22 Mắm kho Bến đò xóm Miễu 23 Liếp 23 Cá sặc/khô cá sặc rằn Rạch Giồng 24 Mương 24 Cá rô Đập Sậy 25 Mũi 25 Cá chốt Lung Dừa 26 Giồng 26 Tép đất Đập Bàu Mốt 27 Khô cá chạch Đất Cháy 28 Dừa nước Ghe 29 Vọng cổ/cải lương Xuồng 30 Gánh hát Sào 31 Đèn hột vịt Đò 32 Đèn chong Máy tơm 33 Áo bà ba Vỏ lãi 34 Mẻ ung Xà lan 35 Cà ràng Tam 36 Vịt chạy đồng Bảng 12: Khảo sát lớp từ gợi ấn tƣợng văn hóa vùng cao truyện ngắn Đỗ Bích Thúy T Lớp từ địa danh T S T Lớp từ địa hình T S T Lớp từ đồ vật, sản vật văn hóa T tinh thần Lũng Pục Bờ vực Lễ cúng ma Pải Lủng Suối Nương ngô Cao Mã Pờ Sườn núi Ma quỷ Khâu Bủng Núi Rắn rết Thài Phìn Tủng Dãy Hổ báo Chin Chải Mép vực Lợn rừng Sính Lủng Sơng Sợi mây Xà Tủng Chứ Thác Chuồng dê Hoàng Liên Mèn mén 10 Nho Quế 10 Bếp lửa 11 Thượng Sơn 11 Thịt bò khơ 12 Bản 12 Đuốc 13 Vần Chải 13 Cối xay 14 Tả Chng 14 Cục đá 15 Lơ 15 Lục lạc 16 Thúng KHiếu 16 Bờm ngựa 17 Tây Côn Lĩnh 17 Cặp bếp 18 Vị Xuyên 18 Ngô 19 Lùng Áng 19 Dao quắm 20 Phú Linh 20 Thầy Sa man 21 Linh Hồ 21 Vỏ ngô 22 Pắng 22 Mi gỗ 23 Pụ Dín 23 Cỏ 24 Pụ Cháng 24 Thảo 25 Pụ Lấu 25 Dê trắng 26 Sủng Tráng 26 Sương mù 27 Sảng Pả 27 Căn lều 28 Thượng Phùng 28 Mảnh nương 29 Xín Cái 29 Cổng gỗ 30 Mã Pì Lèng 30 Rượu thịt 31 Điện Biên 31 Bếp lò 32 Tả Vài 32 Tiếng đàn mơi 33 Lũng Phìn 33 Chi dao 34 Sủng Thài 34 Địu 35 Sủng Trái 35 Máng ngựa 36 Phạ Lấu 36 Vành khăn 37 Tả Khâu 37 Quẩy tấu 38 Bờ rào đá 39 Cục đá kê chân cột 40 Gộc củi 41 Mùa trăng 42 Ngưỡng cửa 43 Lá nhuộm 44 Dẻ khô 45 Cỏ cháy 46 Vách núi 47 Gùi củi 48 Lợn rừng 49 Phản 50 Nhà sàn 51 Chim lợn 52 Vành khăn 53 Cốí xay ngơ 54 Chi dao 55 Khung cửi 56 Lanh 57 Cá nướng 58 Thịt dê 59 Đồng bạc trắng 60 Đòn sóc 61 Ngải đắng 62 Máng vầu 63 Thầy mo 64 Bao dao 65 Vòng bạc 66 Gỗ dẻ 67 Ngựa tía 68 Cum thóc 69 Vách nứa 70 Cơm 71 Rượu hoẵng 72 Ma đói 73 Cổng trời 74 Thung lũng 75 Sa mộc 76 Cái 77 Bao dao 78 Bàn đạp ngựa 79 Cột nhà 80 Bạch yến 81 Xà tích 82 Nứa bổ 83 Dúi 84 Chuồng ngựa 85 Súng kíp 86 Đồng bạc hoa xòe 87 Vải chàm 88 Thắng cố 89 Sơn dương 90 Tam giác mạch 91 Vết chân ngựa ... định cách tân nghệ thu t truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 đến (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) phương diện: tình kết cấu; đổi quan niệm nghệ thu t người cách tân nghệ thu t. .. XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH HỒNG NHỮNG CÁCH TÂN VỀ NGHỆ THU T TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KÌ 1986 ĐẾN NAY (NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƢ, ĐỖ BÍCH THU ) Chuyên ngành:... tài: Những cách tân nghệ thu t truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 đến (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), chúng tơi muốn bước đầu khám phá thể nghiệm nghệ thu t số tác giả nữ để

Ngày đăng: 27/12/2018, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alain Gheerbrant, Jean Chevavlier (2000), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng – Trường Viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Alain Gheerbrant, Jean Chevavlier
Nhà XB: NXB Đà Nẵng – Trường Viết văn Nguyễn Du
Năm: 2000
2. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2000
3. Phan Thị Vàng Anh (1995), Khi người ta trẻ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi người ta trẻ
Tác giả: Phan Thị Vàng Anh
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1995
4. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại – Nhận định và thẩm định, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại – Nhận định và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2001
5. Điệp Anh (2001), “Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ”, Tạp chí Văn nghệ trẻ (10), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ”, Tạp chí" Văn nghệ trẻ
Tác giả: Điệp Anh
Năm: 2001
6. Kim Anh (2004), “Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư – Điềm đạm mà thấu đáo”, Tạp chí Văn nghệ trẻ (15), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư – Điềm đạm mà thấu đáo”, Tạp chí" Văn nghệ trẻ
Tác giả: Kim Anh
Năm: 2004
7. Vũ Tuấn Anh, “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr.14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí" Văn học
8. Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, NXB Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1984
10. Nguyễn Duy Bắc (2006), Cảm nhận văn hóa và văn học trong hành trình đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc – Hội VHNT Lạng Sơn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận văn hóa và văn học trong hành trình đổi mới
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc – Hội VHNT Lạng Sơn
Năm: 2006
11. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945-1975), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945-1975)
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
12. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học (9), tr.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
13. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: Lí luận tác giả và tác phẩm. Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: Lí luận tác giả và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
14. Vũ Bằng, (2003), Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai, mê chữ, Món ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai, mê chữ, Món ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2003
15. Bakhtinne (1990), Nghệ thuật như là thủ pháp, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghệ thuật như là thủ pháp
Tác giả: Bakhtinne
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1990
16. Bakhtinne M(1998), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtinne M
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1998
17. Bakhtin (2006), “Vấn đề nội dung, chất liệu và hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ”, Phạm Vĩnh Cư dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài (1), tr.25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nội dung, chất liệu và hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ”, Phạm Vĩnh Cư dịch, "Tạp chí Văn học nước ngoài
Tác giả: Bakhtin
Năm: 2006
18. Roland Barthes (1997), Độ không của lối viết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: Roland Barthes
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1997
19. Phan Quý Bích (2005), “Về sự đổi mới trong sáng tác. Kì I: Từ sự phản ứng của công chúng”, Báo Văn nghệ trẻ (50), tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự đổi mới trong sáng tác. Kì I: Từ sự phản ứng của công chúng”, Báo" Văn nghệ trẻ
Tác giả: Phan Quý Bích
Năm: 2005
238. Neuage T(1997), Influence of the World Wide Web on literature, Mastes thesis, University of South Australia, http://neuage.org ngày 18/10/2010.Tiếng Pháp Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w