1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn thạch lam từ góc nhìn thi pháp học

67 100 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 733,49 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: TÁC GIẢ THẠCH LAM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 12 1.1 Tác giả Thạch Lam 12 1.2 Khái niệm không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn chương 22 1.3 Tiểu kết 30 CHƢƠNG 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM 31 2.1 Không gian thực 31 2.2 Không gian khứ 38 2.3 Không gian thời gian kết hợp 41 2.4 Không gian hậu bi kịch 44 2.5 Tiểu kết 47 CHƢƠNG 3: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM 49 3.1 Thời gian thực 49 3.2 Thời gian tâm trạng 54 3.3 Thời gian hồi tưởng 57 3.4 Thời gian tương lai 60 3.5 Tiểu kết 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo trường Đại học Thủ Dầu Một tập thể quý thầy cô trường, đặc biệt quý thầy cô khoa Ngữ Văn tận tình dẫn giúp đỡ tơi suốt qua trình học tập rèn luyện trường Bên cạnh đó, tơi xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn Th S Võ Thị Thanh Tùng, người tận tình chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh buổi đầu làm quen, tiếp cận với công việc nghiên cứu khoa học hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhìn thấy Tơi mong nhận góp ý chân thành từ Thầy giáo khoa Ngữ Văn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 22 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Võ Nguyễn Thuận Khanh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Bình Dương, ngày 22 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Võ Nguyễn Thuận Khanh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với Nguyễn Công Hoan, Nam Cao,… Thạch Lam xem bút viết truyện ngắn đặc sắc văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 Tuy đời sáng tác Thạch Lam ngắn ngủi, số tác phẩm ông không nhiều, vỏn vẹn ba tập truyện ngắn, tiểu thuyết, tập bút ký tập bình văn chương, ông để lại dấu ấn đậm nét văn học trước 1945 Nghĩ đến Thạch Lam, người ta nghĩ đến bút giàu chất nhân văn đậm đà sắc dân tộc với tâm hồn nhạy cảm, văn phong sáng tinh tế Thạch Lam làm say đắm hệ độc giả từ xưa tới Theo dòng thời gian, tác phẩm Thạch Lam người bạn tinh thần nhiều hệ độc giả Các sáng tác ông giữ vẻ đẹp ý nghĩa riêng biệt, Thạch Lam mà nhầm lẫn với tác giả khác Thạch Lam viết nhiều thể loại tiếng truyện ngắn Giống nhà văn Nguyễn Tuân nhận định: “Nói đến Thạch Lam người ta nhớ đến truyện ngắn nhiều truyện dài” [1; 61] “một số truyện ngắn Thạch Lam coi mẫu mực được” [1;61] Ông với Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn tạo nên dòng truyện ngắn mang phong cách riêng: dịng truyện ngắn trữ tình, làm phong phú thêm diện mạo văn học đại nước nhà Thạch Lam tác giả thuộc trường phái văn học lãng mạn, nhiều truyện ngắn ông vượt ngồi khn khổ lãng mạn mà đến gần với chủ nghĩa thực với nét đặc sắc thiên khám phá giới nhân sinh người, len lỏi sâu vào tâm hồn người, thể ý thức tự thức tỉnh nhân vật Nghiên cứu Thạch Lam, nghiên cứu bút văn xuôi lãng mạn bậc văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Dưới nhìn thi pháp học, chúng tơi hy vọng khóa luận góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu Thạch Lam, thêm phần khẳng định tài giá trị đóng góp ơng tiến trình văn học nước nhà Về vấn đề khơng gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn chương nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều cơng trình, khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam chưa khai thác nhiều sâu Theo tìm hiểu tác giả vấn đề đề cập rải rác số viết số luận văn cao học Nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn chương nghiên cứu điểm nhìn chủ quan tác giả để từ thấy phong cách nghệ thuật tư tưởng nhà văn Chúng chọn đề tài “Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam từ góc nhìn thi pháp học” trước tiên xuất phát từ lòng say mê, niềm yêu mến nhà văn tài đầy nhân hậu, lặng lẽ kiếm tìm đẹp văn chương sống Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn kế thừa người trước để sâu khám phá đặc điểm bật thi pháp truyện ngắn Thạch Lam - thời gian không gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam để qua thấy tư tưởng quan niệm nghệ thuật người ông Lịch sử vấn đề Thạch Lam nhà văn góp phần mở bước tiến tiến trình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Đến nay, có hàng trăm báo cơng trình nghiên cứu Thạch Lam với khám phá đạt giá trị cao nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Thạch Lam sáng tác ông Hầu như, nghiên cứu đánh giá cao thành công phong cách nghệ thuật độc đáo ngòi bút Thạch Lam Nhưng bàn vấn đề thời gian không gian nghệ thuật sáng tác Thạch Lam cịn giới hạn, đề cập rải rác số viết chưa có hệ thống: - Tác giả Nguyễn Thành Thi “khảo sát cách toàn diện có hệ thống đặc điểm văn xi Thạch Lam Trên sở mà đóng góp phong cách văn xi nghệ thuật ơng tiến trình đại hóa văn xi nghệ thuật tiếng Việt” cơng trình “Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam” (NXB Khoa học Xã hội, 2006) Cơng trình nghiên cứu tác giả tiền đề sở cho khóa luận - Giáo sư Phong Lê với viết “Thạch lam Tự lực văn đoàn” (được in Thạch Lam - tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, 2006) nêu lên ấn tượng giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, khơng gian “đìu hiu, đạm đạm, khơng có chói gắt, khơng có vang động mạnh, lại gợi bao ám ảnh số phận người, tối tăm cảnh đời” [1; 98], thời gian “thường có nhiều bóng tối, tối mực mà tối hồng hơn, ngày tàn” [1; 98] - Trong viết “Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam” (được in Thạch Lam - tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, 2006), tác giả Phạm Phú Phong nêu lên vấn đề thời gian, không gian nghệ thuật cách xây dựng phong cách nghệ thuật Thạch Lam mức sơ lược - Tác giả Hồ Thế Hà có viết phân tích tỉ mỉ “Truyện ngắn Thạch Lam – đặc điểm không gian nghệ thuật” (được in Thạch Lam - tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, 2006) Ông đưa nhận xét rằng: “không gian nghệ thuật - mặt quan trọng để nhà văn thể tư tưởng quan niệm nghệ thuật người” [1; 248] - Tác giả Ngô Hương Giang viết “Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam” (được in Thạch Lam, tác phẩm lời bình, NXB Văn học, 2014) dành chương để đưa ý kiến không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Tác giả cho rằng: “không – thời gian vừa thực lại vừa ý niệm Nó vừa tri giác lại vừa suy ý Vậy nên, tác phẩm văn học, vừa tồn khơng – thời gian thực, ni dưỡng giá trị nó, song vừa lại chủ thể tạo khơng – thời gian riêng cho nó, loại khơng – thời gian đặc biệt, không – thời gian nghệ thuật” [35; 233] - Trong viết “Phố huyện Thạch Lam” (Được in Thạch Lam, tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, 2006) tác giả Đỗ Đức Hiểu phân tích cụ thể khía cạnh không gian thời nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, khơng gian thời gian diễn thường ngày nơi phố huyện Bởi theo ông “với thường ngày, Thạch Lam sáng tạo giới riêng mình, thời gian riêng, không gian riêng, nhân vật riêng với trường ngơn ngữ riêng, tóm lại, “phong cách Thạch Lam” – nhẹ nhàng, buồn hiu hắt, đậm đà hương vị đồng quê, nhiều bóng tối, mà chói sáng mối tình thương u hiền hịa, nhân hậu, phản phất chất thơ tỏa lên từ quê hương, đất nước”[1; 333] - Trong luận văn thạc sĩ “Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam” tác giả Lê Thanh Hải đề cập đến không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam với dung lượng chương luận Bài viết thể rõ suy nghĩ cách nhìn nhận tác giả vấn đề không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Thạch Lam Như vậy, nhìn chung, ngồi viết chúng tơi nêu cơng trình nghiên cứu Thạch Lam từ trước đến chưa sâu vào vấn đề thời gian không gian nghệ thuật tất cơng trình nghiên cứu tiền đề sở cho chúng có nhìn nhận ban đầu để vào làm rõ vấn đề thời gian không gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thời gian không gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam tập trung khai thác, phân tích khía cạnh bật hệ thống thi pháp nghệ thuật Thạch Lam thông qua tác phẩm truyện ngắn ông Đây đề tài hẹp, mà khóa luận này, đề cập đến số phương diện cụ thể như: không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Để lần khẳng định sức ảnh hưởng to lớn Thạch Lam hệ độc giả Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận chủ yếu tập trung phân tích, làm bật khía cạnh khơng gian thời gian nghệ thuật sáng tác Thạch Lam Từ cho thấy phong cách nghệ thuật văn chương tác giả Thạch Lam, bút chủ lực nhóm Tự lực văn đồn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài “Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam từ góc nhìn thi pháp học”, chúng tơi tập trung nghiên cứu số truyện ngắn Thạch Lam ba tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938) Sợi tóc (1942), ba tập truyện tổng hợp Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2015 Ý nghĩa đề tài Chúng chọn đề tài “Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam từ góc nhìn thi pháp học” để tìm tịi, nghiên cứu thi pháp phong cách nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn ơng để góp phần lý giải sức sống văn chương Thạch Lam lịng cơng chúng ngày hôm Đồng thời, đề tài giúp ích cho việc nghiên cứu giảng dạy tác giả Thạch Lam sáng tác ơng chương trình Ngữ Văn phổ thơng Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận, chúng tơi thực phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử xã hội: phương pháp sử dụng thông tin ghi chép lại cụ thể để tìm hiểu đời nghiệp tác giả Thạch Lam Phương pháp sử dụng xuyên suốt khóa luận - Phương pháp so sánh, đối chiếu: thao tác nghiên cứu sử dụng nhiều nghiên cứu khoa học, sử dụng để đối chiếu giống khác nhà văn phong cách, quan niệm hay tư tưởng Từ thấy đặc điểm bật nhà văn nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại: Đây phương pháp sử dụng số liệu để phân chia toàn tác phẩm trình sáng tác tác giả nghiên cứu thành nhiều thể loại khác Từ giúp khái quát hệ thống tác phẩm nhà văn nói đến - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích phương pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận khác cách phân cách chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng nghiên cứu Tổng hợp sử dụng thơng tin, liệu phân tích liên kết lại theo mặt, để tạo logic quán việc nghiên cứu - Phương pháp sử dụng thi pháp học: Thi pháp học phương quan trọng nghiên cứu văn học Vì mà khóa luận này, chúng tơi sử dụng phương pháp để tìm hiểu sâu khía cạnh hệ thống thi pháp học, 10 Trong tác phẩm Hai lần chết, Dung lên cô bé ngây thơ, hồn nhiên trắng, với việc trọng đại – lấy chồng, chẳng có quyền lựa chọn mà chịu đặt cha mẹ lấy chồng “như dịp chơi xa, dịp rời bỏ gia đình lạnh lẽo xóm chợ quen mắt nàng” [9; 91] Nhưng thứ cô nghĩ “Dung phải tháo bỏ đơi vịng trả mẹ chồng, ăn mặc nâu sòng nhà theo em chồng đồng làm ruộng” [9; 92] Cô đối mặt với công việc cực mà từ trước tới cô không quen làm, bà mẹ chồng lại cay nghiệt với cô, cô chán nản đến mức muốn bỏ đi, muốn trốn khỏi độc ác cay nghiệt Thế nên buổi khơng có người nhà, “Dung vội ăn cắp đồng bạc trinh ga lấy vé tàu quê” [9; 93] Tưởng nhà đời Dung khác, mà sáng hôm sau, hai ông bà thông gia tới rước nàng để tiếp tục cho nàng sống với danh “con dâu” – mà thật đời làm dâu nàng người ở, tơi địi nhà, giúp gia đình chồng làm việc không lúc nghỉ ngơi Từ cô gái trắng hồn nhiên, thực biến Dung thiên chức làm người, tự tìm đến chết mà khơng biết chết làm Dung muốn chạy trốn khỏi thực, muốn giải thoát khỏi số phận Thế trời khơng thương cơ, trời khơng cho cô chết ý nguyện mà bắt cô phải tiếp tục sống, tiếp tục đối diện với đời trần nghiệt ngã Thời gian thực khắc khe Dung, khiến bị xốy vào vịng quay thời gian mà khơng có lối Ngồi ra, thời gian thực cịn Thạch Lam thể nét bút tươi sáng buổi sáng lành, ngày trời thoáng đãng đầy nắng Trong Những ngày mới, thời gian buổi sáng thơm hương lúa, Tân đồng thử công việc mà trước anh chưa làm: gặt lúa Buổi sáng bình, nhẹ nhàng với người nơng dân chân chất, mộc mạc khiến tâm hồn Tân thư thái so với ngày bon chen tỉnh Thời gian buổi sáng miêu tả nhẹ nhàng, khiến cho bạn đọc cảm thấy an 53 ủi tâm hồn phần so với bị vào thời gian bóng đêm Thạch Lam Đó cịn buổi sáng đầy nắng Dưới bóng hồng lan, Thanh trở thăm quê cũ, trở nhà có người bà thân thương, có người bạn gái thuở nhỏ Thời gian miêu tả với bầu trời xanh ngắt ánh sáng Đó thời gian mà Thanh cảm thấy “tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát vừa tắm suối Chàng tắm khơng khí tươi mát này” [9; 190] Thế Thanh níu giữ khoảnh khắc thời gian mà chàng có hội bên bà, thời gian thực trôi nhanh quá, nhanh nhịp sống người ngày Mới sáng đó, tối lại sáng Thanh lại phải lên tỉnh để tiếp tục cơng việc Để khỏi vùng đất thân thương ấy, Thanh cảm thấy “nửa buồn mà lại nửa vui” Buồn phải xa “một nơi mát mẻ sung sướng để chàng thường nghỉ sau việc làm” [9; 194] Vui chàng biết nơi làng quê có người gái đợi chàng trở về, dù thời gian có vùn trơi qua Thời gian thực xuất truyện ngắn Thạch Lam điều kiện cần, có tính định đến thành cơng ông Nhờ thời gian thực nhân vật lên với sống cực, khơng có lựa chọn cho mình, họ bị cảm giác thời gian mơ tưởng đến sống khác với sống thực mong ước hư vô, cuối họ rơi vào bi kịch phải đứng trước lựa chọn nghiệt ngã:: chết, tiếp tục sống đời vô nghĩa Bên cạnh đó, thời gian thực cịn làm sáng không gian, khiến cho không gian bớt ngột ngạt trở nên thoáng đãng nhiều Điều góp phần làm cho tác phẩm Thạch Lam trở nên nhẹ nhàng gần gũi với bạn đọc hết 3.2 Thời gian tâm trạng Bên cạnh thời gian thực, truyện ngắn mình, Thạch Lam cịn sử dụng thời gian để miêu tả giới nội tâm nhân vật, thời gian gọi thời gian tâm trạng Thời gian dường bị nhòe theo cảm giác dòng ý thức 54 nhân vật Việc ý thức dịng thời gian chuyển động đời cảm nhận sống cá nhân việc phản ánh góc độ nhỏ thời gian tâm trạng Như việc Thạch Lam ý thức chết dần đến với để từ ơng có chiêm nghiệm sống thêm yêu sống, thêm trân trọng thời gian Cuộc sống ngày trơi qua nhanh chóng, vịng xoay thời gian khơng ngừng lại Hôm qua khứ ngày hôm hôm lại khứ ngày mai Chính mà nhà văn phải nắm bắt khoảnh khắc không trở lại thời gian để dùng thời gian diễn tả tâm trạng nhân vật tâm trạng thân nhà văn Thời gian tâm trạng Thạch Lam sử dụng thường xuyên tác phẩm Trong Hai đứa trẻ, guồng quay thời gian ông miêu tả cách chậm chạp để diễn tả hết chiều sâu tâm lí nhân vật Liên Khi bắt đầu buổi chiều tàn, tâm trạng Liên bị chùng lại, bị chìm vào nỗi sầu nhân Đó “một buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” [9; 131] Tâm trạng Liên biến đổi dần buổi chiều tàn Đơi mắt Liên ngập vào bóng tối “cái buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ cô” [9; 131] Tâm trạng Liên nặng trĩu, man mác buồn trước thời khắc ngày tàn Thời gian buổi chiều thời gian hợp lý để diễn tả tâm trạng Liên, để từ mà độc giả có đồng cảm với hoàn cảnh cảm nhận chiều sâu tâm lí nhân vật Bên cạnh nhân vật Liên Hai đứa trẻ, thời gian tâm trạng Thạch Lam sử dụng để diễn tả tâm trạng Liên Một đời người Khi tỉnh dậy sau trận đòn roi chồng Liên chìm sâu vào tâm trạng người bị sống hạnh phúc lãng quên Nàng căm giận Tích, căm giận đời mình, căm giận dành cho chồng căm giận dành cho mười lẽ nàng không đủ dũng cảm để chống lại đặt số phận Nàng giận hèn nhát, yếu đuối tâm hồn Nàng muốn khỏi số 55 phận khơng thể, nàng không dám Để tâm trạng nàng trở nên cô đơn, lạc lõng trước dịng đời ngược xi Hay tâm trạng tội lỗi nhân vật Thanh Một giận Thạch Lam khéo léo đặt vào thời gian buổi chiều mùa đông, không gian ấm áp đơng người phịng Thanh cảm thấy lịng ngập đầy nỗi buồn trước tội lỗi mà anh gây với anh phu xe nghèo tội nghiệp Thời gian quay lại với buổi chiều mùa đông rét đường vắng Khi ấy, Thanh giận vô cớ trút giận vào anh phu xe, khiến anh phải chịu hình phạt nặng nề Để tâm trạng Thanh trở nên rối bời hối hận tự khinh bỉ thân mình, Guồng thời gian quay ngược lại khứ đặt tâm trạng Thanh vào ăn năn, hối lỗi day dứt khôn nguôi Bên cạnh tâm trạng buồn đau trước thời khắc ngày tàn, hay trước hối tiếc lỗi lầm q khứ, nhân vật Thạch Lam cịn có rung cảm phải đối diện với dòng chảy thời gian Đó Thanh tác phẩm Trở Trong buổi sáng trở lại thăm quê hương, thăm mẹ, dù lịng khơng muốn trở nơi chốn đây, trước buổi sáng lành, mát lạnh, Tâm khơng khỏi cảm động Dù thời gian có trơi qua gian nhà Tâm thế, khác tóc mẹ chàng bạc xưa Tâm trạng Tâm thoáng chút xúc động, ngập ngừng Rồi thời gian sau buổi gặp lại người mẹ già, gặp lại hàng xóm, Tâm lại mang tâm trạng dửng dưng thờ trước việc Dù có chút xao động tâm hồn “Tâm thấy dửng dưng khơng bận tâm trí Giữa kỉ niệm với Tâm, có bờ ngăn cản: xe ô tô, vợ chàng, đời sang trọng, sung sướng chàng giờ” [9; 28] Có thể thấy tâm trạng nhân vật Tâm biến đổi không ngừng buổi sáng ngắn ngủi trở thăm quê hương Thạch Lam dường đánh lừa bạn đọc cách thật tinh tế, để lúc đầu người đọc cảm thơng với Tâm, sau lại chê trách trước thái độ Tâm, người biết sống cho thân mà qn nghĩa vụ làm con, quên tình người với người 56 Qua đó, thấy thời gian tâm trạng xuất tác phẩm Thạch Lam Tâm trạng người, tùy theo thời gian mà tốt hay xấu, mà buồn hay vui, mà đớn đau thất vọng hay hạnh phúc Tâm trạng người tác phẩm Thạch Lam biến đổi theo dịng thời gian, đổi thay tâm trạng tác giả? 3.3 Thời gian hồi tƣởng Đứng trước thực bế tắc, người dường tự hồi tưởng khứ êm đềm trước đó, người đối diện với khứ để tìm lại tiềm thức tốt đẹp Nhờ mà nhà văn thơng qua kí ức nhân vật, làm sống lại khứ nhân vật, từ tạo đối lập khứ với Thạch Lam thời gian trôi theo cảm xúc nhân vật, để từ khốn sống, họ tưởng nhớ lại thời gian tươi đẹp qua, để họ tự an ủi phần tâm hồn riệu rã kiệt quệ trước số phận nghiệt ngã đời người Tuy nhiên, có đơi tác phẩm mình, Thạch Lam nhân vật nhớ đến việc mà họ làm sai khứ, để tự dằn vặt, tự soi rọi thân trước gương thiện ác Có thể thấy thời gian hồi tưởng xuất dày đặc sáng tác Thạch Lam Trong tác phẩm mình, Thạch Lam sử dụng thời gian hồi tưởng chất liệu quan trọng tác phẩm Ông sử dụng khéo léo đến mức người đọc bị vào tác phẩm tự cảm nhận rung động tâm hồn lần theo trang văn ông Thế giới nghệ thuật Thạch Lam chìm vào khứ nhìn thâm trầm, lặng lẽ kín đáo người ơng Có thể thấy Thạch Lam người có tâm hồn nhạy cảm tinh tế, mà kỉ niệm thời q khứ ông ám ảnh tâm hồn ông, khiến ông biến tấu thành chất liệu cho tác phẩm Những điều giản dị làng quê người Việt Nam ơng cất giấu gìn giữ kí ức để ơng đưa vào văn chương cách nhẹ nhàng giản dị, tự nhiên, đầy sâu sắc 57 Bên cạnh đó, Thạch Lam dùng thời gian hồi tưởng khơng phải để nhân vật bị đắm chìm vào khứ, mà để nhân vật thể chiều sâu tâm lí nhận thức bi kịch mình.Thạch Lam tinh tế khéo léo đan xen thời gian thời gian hồi tưởng giống cách ông đan xen không gian thực không gian hồi tưởng để kéo người đọc đến gần với bi kịch nhân vật Truyện ngắn Người bạn cũ kể anh cơng chức nhỏ tỉnh, có vợ đề huề, sống ấm no, đầy đủ Trong đêm khuya gặp lại Lệ Minh, người bạn đồng chí anh cịn Hà thành tâm trí anh lên kỉ niệm cũ thời dĩ vãng qua, thời kỳ anh “thiếu niên hăng hái” [9; 82] Thời gian đêm khuya biến thành thời gian ba năm trước, biến đổi cách chớp nhoáng “thoáng qua” suy nghĩ nhân vật, để nhân vật thấy thay đổi người bạn đồng chí thay đổi thân Truyện ngắn Nhà mẹ Lê khiến đọc giả rưng rưng xúc động đói vật vã trước chết, mẹ Lê “nhớ lại đời mình” [9; 19] Thời gian hồi tưởng diễn không gian nghèo nàn khiến bi kịch mẹ Lê nâng lên bậc Trong lúc dần ý thức, thời gian thực dừng lại nhường chỗ cho thời gian khứ xuất để mẹ Lê “tưởng nhớ lại đời từ lúc cịn bé đến bây giờ, toàn ngày khổ sở, nhọc nhằn Cái nghèo tự vào nhà bác, lúc sinh bác thấy từ đấy, theo liền bác mãi” [9; 19] Thời gian khứ đan cài vào thời gian thực cách tinh tế, khiến cho người đọc mà bị trôi q khứ lúc khơng hay Từ khiến cho người đọc thêm chua xót trước bi kịch đời mẹ Lê Bạn đọc thấy nhân vật Diên tác phẩm Trong bóng tối buổi chiều trước nguy bị người yêu nhớ lại ngày sung sướng quê nhà với “những kỉ niệm tình yêu mộc mạc…” [9; 156] Đó 58 tình u khơng toan tính đồng tiền, vật chất Thời gian q khứ điểm tựa tinh thần cho Diên, để Diên đứng vững trước đổi thay Mai, đồng thời giống góc khuất để tâm hồn Diên trốn vào đó, trốn thời gian thực hữu Và Liên Hai đứa trẻ tạm dừng thời gian thực lại mà quay q khứ với dịng thời gian hồi tưởng Trong khơng gian mịt mờ bóng tối nơi phố huyện nghèo, Liên nhớ đến Hà Nội, nhớ đến khoảng thời gian sung sướng đời cô sống phồn hoa thành phố hào nhoáng bậc nhất, nhớ đến kỉ niệm ngào thời thơ ấu nơi “Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” [9; 140] Và dường hồi tưởng Liên hồi tưởng Thạch Lam Ông dùng hình ảnh hai chị em Liên An để nhớ lại khoảng thời gian mà ông chị sống Cẩm Giàng Cũng đói vật vã Sinh (Đói) khiến anh nhớ lại khứ mình, nhớ lại khứ Sinh sống nhung lụa Để chàng thở dài cho số phận Thạch Lam cho thời gian thực xuất với thời gian khứ để người đọc cảm nhận đời nghiệt ngã đắng cay nhân vật Sinh Mở đầu tác phẩm, Sinh bị đói giày vị mình, thời gian thực tại, sau hồi tưởng xuất tâm trí Sinh Mới đầu anh nhìn quanh phịng tồi tàn ẩm thấp, sau anh nhớ lại ngày anh bị sa thải Sở, nhớ đến “cái giọng nói lạnh lùng ông chủ, vẻ mặt chán nản thất vọng người anh em cảnh ngộ với chàng” [9; 58] Đang nhớ lại khoảng thời gian khứ, Sinh lại bị tiếng guốc vỉa hè vợ chàng kéo thực Rồi Mai khơng vay tiền, đến buổi chiều, đói giày vò, Sinh lại nhớ đến ngày đầu quen Mai, mà Sinh “còn người có việc làm, cịn người có tiền” [9; 59] Hiện thực đan xen khứ làm bật tâm lí nhân vật Sinh Sự quay khứ khiến Sinh thêm đau đớn trước sống chàng Mai Thạch Lam thể rõ đối lập khứ tại, sống tươi đẹp sáng lạn 59 khứ với đời khổ đau đói thực Bên cạnh đó, đồng xuất thời gian khứ khiến cho không gian truyện mở rộng hơn, hút người đọc Đồng thời giúp người đọc cảm nhận phong phú đa dạng giới nghệ thuật nhà văn Khiến cho người đọc khơng có cảm giác buồn tẻ, vơ vị với quy luật chuyển động thời gian Thạch Lam cho thời gian ngưng đọng để tìm vào thời gian khứ, để từ độc giả thấu hiểu đắng cay đời số phận nhân vật tác phẩm nghệ thuật ông Đồng thời để bạn đọc có cảm thơng, xót xa trước kiếp người tồn mà khơng có sống, kiếp người bị vịng xốy thời gian bóp chết Để cho người đọc cảm nhận sâu sắc thêm chuyển biến tâm lí nhân vật sáng tác Thạch Lam 3.4 Thời gian tƣơng lai Thời gian tương lai mảng thời gian nghệ thuật xuất nhiều sáng tác Thạch Lam Loại thời gian Thạch Lam sử dụng để nhằm mục đích thi vị hóa đời nhân vật thể khát vọng, ước mơ tâm thức người Thế nhưng, thời gian tương lai khoảng thời gian mù mịt, mờ ảo, khơng có chắn, rõ rệt Như truyện ngắn Cô hàng xén, Thạch Lam để thời gian tương lai xuất Đó lúc Tâm “mơ màng nghĩ đến thành công em sau này: đỗ đạt làm tỉnh giúp mẹ, nhà nàng lại mát mặt xưa…” [9; 201] Nhưng suy nghĩ thâm tâm nhân vật, tương lai khơng có chút chắc mờ mịt, mờ số phận Tâm Hay truyện ngắn Nhà mẹ Lê, thời gian tương lai có xuất hiện, lại mịt mù chiếm khoản nhỏ Để người đọc phát thật bi thảm Đó mẹ Lê đi, lại mười người ngồi nheo nhóc vỉa hè Đó người hàng xóm có “cảm giác 60 lo sợ đè nén lấy tâm can họ” [9; 20] Bởi đó, họ dự đốn tương lai họ giống với số phận gia đình mẹ Lê, phải chịu cảnh nghèo đói đến tồn Hay tác phẩm Đói, thời gian tương lai xuất cách mờ ảo Đó Mai đem tiền nhà với hi vọng “rồi mai, em buôn cau” [9; 62], sống vợ chồng Sinh lại trở nên sung túc xưa Thế nhưng, tương lai thoáng qua tâm trí Mai lại khơng thể thành thực bi kịch đời đồng thời đổ ập tới Vì mà tương lai Sinh Mai bế tắc theo dòng thời gian Hay Một đời người, Liên nghĩ đến “ngày mai Tâm phải đổi vào Sài Gòn” [9; 73], Liên nghĩ đến việc chạy trốn Tâm, nghĩ đến tương lai hạnh phúc với Tâm.Thế ý nghĩ thoáng qua Liên Thời gian tương lai Một đời người mờ mịt khơng so với tác phẩm khác Bởi tương lai Liên khơng dám biến thành thực mãi tương lai tâm thức, suy nghĩ Liên mà thơi Bên cạnh đó, có lúc thời gian tương lai Thạch Lam thể rõ rệt tác phẩm, tương lai mở đời Tân Những ngày chàng từ bỏ tỉnh thành để quê sống với ngày yên bình đầy đủ mà quê hương mang lại cho chàng Chàng “sung sướng nghĩ đến ngày đầy đủ chốn thôn quê Một đời đương đợi chờ chàng” [9; 110] Tương lai Tân thay đổi định chàng tương lai tốt đẹp ngày Tân sống nơi phố thị xa hoa Hay Thanh Dưới bóng hồng lan, lên xe tỉnh để tiếp tục làm việc, thời gian tương lai xuất tâm trí Thanh Đó thời gian mà Thanh trở thăm quê sau ngày làm việc tỉnh, để Thanh có 61 thể thưởng thức nắng ấm áp miền quê yêu thương, để Thanh ngửi thấy hương thơm ngát hoa hồng lan, để Thanh bé nhỏ lại vòng tay bà thời gian để anh gặp lại Nga, người gái đợi chờ anh trở Thời gian tương lai truyện ngắn Thạch Lam giống vầng sáng, khe sáng, đốm sáng xuất cách le lói, chập chờn mờ nhạt Mặc dù mở không gian khác cho tác phẩm, đủ đọc giả cảm nhận mơ ước nhỏ nhoi kiếp người bé nhỏ xã hội đương thời 3.5 Tiểu kết Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam xây dựng dựa theo cách cảm nhận thời gian người Nó nhanh, chậm, hướng tới tương lai, quay khứ,… tất tâm lí người tạo nên Và Thạch Lam thành công việc sử dụng hình thức thời gian nghệ thuật để bộc lộ nội dung tác phẩm thể tâm trạng nhân vật tâm trạng nhà văn Thời gian truyện ngắn Thạch Lam nhẹ nhàng, khơng gượng ép Đó thời gian thực để dẫn vào câu chuyện, thời gian tâm trạng nhân vật, thời gian hồi tưởng khứ, thời gian khát vọng tương lai Từ lớp thời gian mà nhận thấy tài hoa phong cách truyện ngắn Thạch Lam 62 KẾT LUẬN Thạch Lam một nhà văn có ảnh hưởng lớn văn học dân tộc Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Cuộc đời Thạch Lam trải qua nhiều thăng trầm, biến cố Tuy nhiên, thăng trầm biến cố góp phần tạo nên tính cách người Thạch Lam Tuy văn nghiệp ông không dài số nhà văn thời khác, ông để lại dấu ấn riêng biệt cho văn học nước nhà Có thể thấy, sáng tác ơng khơng mang tầm vóc lớn lao, bao trùm vũ trụ mà nốt trầm lặng lẽ đóng góp vào nhạc đời Thế nhưng, nốt trầm lại da diết gay nhiều cảm giác thương tâm nhức nhối cho độc giả Vì nên truyện ngắn ơng khơng nhiều lại khiến cho hệ độc giả phải nhớ Thạch Lam ln hướng ngịi bút đến lớp người nhỏ bé xã hội Là thành viên nhóm Tự lực văn đồn Thạch Lam không theo lối thành viên khác mà ơng lại có định hướng riêng cho ngịi bút Đối với ơng, văn chương nghệ thuật phải tìm kiếm vẻ đẹp bình dị đời thường cịn khuất lấp tâm hồn người Bên cạnh đó, Thạch Lam ln trọng sâu vào việc miêu tả nội tâm nhân vật Ơng dùng mắt đời thường để bắt trọn khoảnh khắc đẹp cảm xúc tâm hồn người bình dị Bên cạnh đó, qua trang văn Thạch Lam, cịn thấy ơng người nghệ sĩ chân chính, người ln u tha thiết sống đẹp Vì mà sáng tác ơng tìm đẹp, ngồi đẹp tiềm ẩn tâm hồn người, ông ln hướng đến đẹp tình người, lịng vị tha, thiên nhiên bình dị quê hương, tâm hồn đất Việt Ngồi ra, Thạch Lam cịn quan niệm văn chương phải thứ khí giới cao để vừa tố cáo, vừa lọc tâm hồn người, giúp cho người trở nên nhạy cảm tinh tế sống Vì mà văn chương Thạch Lam, yếu tố thực lãng mạn xen kẻ cách hài 63 hòa nhất, bổ sung cho nhau, để từ đó, độc giả thấy nhạy cảm tâm hồn phong cách riêng biệt nhà văn Phong cách truyện ngắn Thạch Lam ơng thể qua khía cạnh khơng gian thời gian nghệ thuật Hai yếu tố khía cạnh quan trọng hệ thống thi pháp học, góp phần việc thể tư tưởng quan điểm nghệ thuật tác giả Trong suốt hành trình tìm đẹp sống đưa chúng vào văn chương nghệ thuật, Thạch Lam sử dụng cách khéo léo linh hoạt yếu tố không gian nghệ thuật không gian thực ngày, không gian hồi tưởng, không gian hịa quyện thời gian khơng gian bi kịch sau bi kịch để từ dẫn bạn đọc đến tầng lớp khác mở rộng không gian nghệ thuật không gian khát vọng, không gian thiên nhiên, không gian đồ vật hay không gian tương phản,… Tất chiều không gian Thạch Lam vận dụng triệt để đạt hiệu cao, để từ đó, lý giải vận động tính cách nhân vật, chuyển biến tâm lí nhân vật quan điểm nghệ thuật nhà văn cách dễ dàng sâu sắc Bên cạnh không gian nghệ thuật yếu tố thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật Thạch Lam xây dựng dựa cảm nhận tác cảm nhận tâm hồn nhân vật Thời gian Thạch Lam không cụ thể, hôm qua, hôm ngày mai hay bảy sáng, hai chiều, tám tối, mà thời gian tâm lý nhân vật Guồng thời gian có chạy thật nhanh, có bước thật chậm Có ngày hôm quay ngày trước đó, có sáng sớm đến chiều tối Tất tâm lí người tạo nên Từ ta thấy ảnh hưởng tâm lí người biến chuyển không ngừng thời gian nghệ thuật Sự vận dụng góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn, tạo cho nhà văn tính cách văn chương khác biệt nhầm lẫn 64 Như vậy, qua việc tìm hiểu khía cạnh khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, chúng tơi lí giải yếu tố góp phần tạo nên tên tuổi Thạch Lam văn đàn Từ đó, ta thấy Thạch Lam không nhà văn đầy tài năng, giàu tâm huyết với nghề mà nhà văn đầy nhân cách Vẻ đẹp tâm hồn ông thể rõ qua trang văn tinh tế, nhẹ nhàng văn chương khiến cho tâm hồn ông thêm “trong phong phú” Tất yếu tố hịa quyện với tạo nên cốt cách Thạch Lam để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn độc giả qua thời đại Mà theo tác giả Lê Dục Tú khẳng định “đó vinh quang khơng phải người cầm bút gặt hái được” [1; 44] Đã bảy mươi năm trôi qua kể từ ngày Thạch Lam vào giới vĩnh hằng, tên ông tên quen thuộc diễn dàn văn học Việt Nam Những tác phẩm ông bạn đọc nhiều hệ yêu mến trân trọng Nghiên cứu sáng tác Thạch Lam cách tìm hiểu phong cách nghệ thuật hay khía cạnh nhỏ hệ thống thi pháp học thể truyện ngắn ông đề tài nhiều độc giả quan tâm đến Điều giúp khẳng định lại lần tài nghệ thuật vị trí Thạch Lam văn học nước nhà 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh – Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu) (2006), Thạch Lam – tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lý luận văn học – phần tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo Dục Nguyễn Trọng Đức Thạch Lam – từ quan điểm văn chương đến thực tiễn sáng tác , [Truy cập: 09/03/2016] Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997) – Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học – vấn đề suy ngẫm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Mấy vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Thạch Lam (2015), Gió lạnh đầu mùa (Tập truyện ngắn) NXB Văn học 10 Thạch Lam (2015), Nắng vườn (Tập truyện ngắn), NXB Văn học 11 Thạch Lam (2015), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học 12 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục 13 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 14 Phạm Phú Phong (1992), “Mấy vấn đề thi pháp truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí Sơng Hương, 05 15 Trần Đăng Suyền (1991), “Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 05 66 16 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo Dục 20 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, NXB Khoa học xã hội 21 Nguyễn Thành Thi (2002), Thạch Lam văn người, NXB Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Ngọc Thiện (1999), “Về quan niệm viết truyện Thạch Lam”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 05 23 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Dục Tú (1993), “Quan niệm người sáng tác Thạch Lam”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 04 25 Xuân Tùng (sưu tầm biên soạn) (2000), Thạch Lam văn chương, NXB Hải Phịng 26 Hồng Trần Vũ (2000), Thạch Lam đẹp, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2014), Thạch Lam – tác phẩm lời bình, NXB Văn học 67 ... CHƢƠNG 3: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM Cũng giống không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng hệ thống thi pháp học Thời gian nghệ thuật xuất văn học hệ quy... văn học nghệ thuật Thời gian nghệ thuật có số cách phân loại sau: Tác giả Trần Đình Sử thời gian văn học chia thành thời gian trần thuật thời gian trần thuật Ở thời gian trần thuật thời gian. .. Tác giả Thạch Lam sở lý luận chung Chương 2: Không gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Chương 3: Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam 11 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TÁC GIẢ THẠCH LAM VÀ CƠ

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w