Tìm hiểu một số cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ 1986-2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy

104 1.2K 5
Tìm hiểu một số cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ 1986-2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH HỒNG TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KỲ 1986-2006 ( NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ, ĐỖ BÍCH THÚY) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 10/2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH HỒNG TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KỲ 1986-2006 ( NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ, ĐỖ BÍCH THÚY) CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: VĂN HỌC VIỆT NAM 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC HÀ NỘI – 10/2009 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU 15 1.1.Cốt truyện mở rộng dung lượng thực 15 1.1.1 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 19 1.1.2 Cốt truyện giàu chi tiết kiện: 23 1.1.3 Cốt truyện có cấu trúc lỏng: 27 1.2 Những đổi kết cấu truyện ngắn 30 1.2.1 Kết cấu đảo lộn thời gian kiện 33 1.2.2 Kết cấu tâm lí: 41 1.2.3 Kết cấu mở (Kiểu kết thúc để ngỏ) 45 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 48 2.1 Sự phong phú giới nhân vật: 51 2.1.1.Nhân vật lý tưởng 51 2.1.2.Nhân vật tha hóa 56 2.1.3 Nhân vật bi kịch 58 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 63 2.2.1.Không gian nghệ thuật việc khắc họa tính cách nhân vật 63 2.2.2 Đối thoại độc thoại nội tâm 67 2.2.3.Nghệ thuật miêu tả tâm lý 72 CHƯƠNG 3: NHỮNG CÁCH TÂN TRÊN PHƯƠNG DIỆN GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ 77 3.1 Giọng điệu: 77 3.1.1.Giọng hài hước, châm biếm, mỉa mai: 78 3.1.2.Giọng trữ tình, suy tư, chiêm nghiệm 80 3.2.Ngôn ngữ: 82 3.2.1.Những đặc trưng nghệ thuật ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư: 82 3.2.1.1.Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ: 82 3.2.1.2.Tính nhip điệu văn Nguyễn Ngọc Tư 84 3.2.2.Những đặc trưng nghệ thuật cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Thị Thu Huệ 87 3.2.2.1.Ngôn ngữ đời thường 87 3.2.2.2 Ngôn ngữ có tính cá thể hóa cao độ 88 3.2.3.Những đặc trưng nghệ thuật cách sử dụng ngơn ngữ Đỗ Bích Thúy 91 3.2.3.1.Ngôn ngữ mang đậm sắc người dân tộc 91 3.2.3.2.Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ 94 PHẦN KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sau năm 1986, văn học Việt Nam có khởi sắc đặc biệt Không giống thời kỳ trước, văn học thời kỳ phản ánh thực theo cách mới, quan niệm Không mở rộng đề tài theo hướng tiếp cận gần gũi với thực đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa, quan điểm nhà văn số vấn đề lịch sử Việt Nam mang sắc thái thẩm mỹ Cảm hứng sử thi giai đoạn trước thay cảm hứng đời tư, Xu hướng ngợi ca thay nhìn phê phán thực Thói quen nhìn sống khía cạnh lạc quan, tươi đẹp thay khai thác trực diện tồn đọng xã hội, khát vọng đời sống cá nhân người Văn học giai đoạn đa giọng điệu, đa sắc màu gây nhiều tranh cãi Với đặc thù thể loại nhỏ gọn động, truyện ngắn bắt nhịp nhanh với vấn đề đời sống Truyện ngắn nhanh nhạy len lỏi vào ngõ ngách xã hội, phản chiếu tâm điểm nóng bỏng thực Nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc nhận xét: “Đây coi thời kỳ có nhiều truyện ngắn hay văn học Việt Nam, “vụ mùa truyện ngắn” năm 1960 vụ mùa khác, chiến tranh” Tuy nhiên, truyện ngắn lần có nét khác biệt rõ rệt “Những năm 1960 để lại nhiều truyện ngắn đẹp thơ, veo, trữ tình Truyện ngắn thời chiến tranh vạm vỡ, chắn Đặc điểm bật lần cầm truyện ngắn tay cảm thấy dung lượng nặng trĩu Có truyện ngắn mươi, mười lăm trang thơi mà sức nặng tiểu thuyết trường thiên” [Tr7, 71] Vì vậy, tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật số bút nữ thời kỳ 1986 -2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) chúng tơi muốn bước đầu nhận diện số cách tân thể loại truyện ngắn, qua có nhìn nhận chung tiến trình đổi văn học nước nhà 1.2 Lâu nay, văn học Việt Nam đa số văn học nam giới Người phụ nữ xuất lực lượng sáng tác cịn mờ nhạt chưa tạo dấu ấn riêng Bước vào thời kỳ đổi sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, bút nữ ngày thể rõ mạnh lĩnh vực văn chương Bên cạnh bút sáng tác từ trước 1975, gương mặt nữ Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy xuất hiện….Nhiều tác phẩm họ vừa đời gây ý dư luận, tạo dấu ấn đời sống Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng văn học Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (Y Ban), Kịch câm, Hoa muộn (Phan Thị Vàng Anh), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư)…Nhiều tác giả đoạt giải cao thi truyện ngắn báo Văn nghệ, tạp chí Văn nghệ qn đội, với hàng loạt tuyển tập bước đầu định hình phong cách khiến độc giả không ghi nhận hi vọng tương lai văn học bút Ở góc độ người phụ nữ sáng tác văn học, từ quan niệm nghề, quan niệm thiên chức người cầm bút nhà văn nữ thời kỳ đem đến cho văn chương cảm hứng giọng điệu Trong sáng tác nhà văn nữ, ta ln tìm thấy âm hưởng thời đại sống Họ tỏ áp sát thực đời sống cách trực diện thẳng thắn nhìn nhận mặt trái thực Có thể nhận thấy sắc sảo sâu sắc khái quát tiếp nhận đề tài đời tư với nỗi đau nhân tình thái lối viết “dịu dàng, bén ngọt, riết róng đồng cảm chia sẻ với thân phận, người sống quanh mình” Tìm hiểu cách tân nghệ thuật số bút nữ, chúng tơi muốn khẳng định giá trị dịng văn học “tính nữ” (chữ dùng nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng) phát triển văn học Việt Nam đương đại 1.3 Trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy chưa đại diện tiêu biểu Nhưng họ phong cách riêng độc đáo trộn lẫn Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ với chất giọng trầm tiêu biểu cho đổi văn xuôi miền Bắc, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ mảnh đất phương Nam xa xơi Đỗ Bích Thúy đứa đại ngàn Tây bắc Mỗi nhà văn đóng góp cho văn học Việt Nam tiếng nói riêng Chính thế, lựa chọn đề tài: Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật số bút nữ thời kỳ 1986 – 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), chúng tơi muốn bước đầu khám phá thể nghiệm nghệ thuật số tác giả nữ để từ đó, bước đầu định hình chỗ đứng văn học Việt Nam tiến trình vận động để hội nhập với văn chương rộng lớn văn hóa tiến giới LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1.Tình hình nghiên cứu khái quát văn học truyện ngắn Việt Nam thời kỳ 1986 – 2006 * Tình hình nghiên cứu văn học Sự đổi quan niệm ý thức nghệ thuật văn học sau 1986 đánh giá nhân tố đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng chi phối thể loại, có truyện ngắn Các tác giả nghiên cứu văn học thời kỳ khẳng định, văn học đương đại phát triển theo hướng dân chủ hóa, có ý nghĩa bổ sung, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng hoàn thiện quan niệm thực người cho văn học giai đoạn trước Trong chuyên luận Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định, tác giả Vũ Tuấn Anh viết: “Nếu cách nhìn sử thi thích hợp cho việc thể tầm rộng lớn vấn đề lịch sử xã hội cộng đồng cách nhìn tiểu thuyết nhìn tập trung, xốy sâu vào vấn đề người cá nhân mối quan hệ cá nhân – xã hội hành trình tìm kiếm khẳng định giá trị nhân văn [tr54,4] Nhà nghiên cứư Nguyễn Thị Bình chung nhận định: “Văn xuôi sau 1975 phát triển bối cảnh đất nước chuyển đổi kinh tế, giao lưu văn hóa nhiều chiều Ý thức cá nhân cổ vũ chế thị trường trỗi dậy mạnh mẽ Nhu cầu thức tỉnh gắn liền với cảm hứng khám phá, nghiền ngẫm thực, nhu cầu công bố tư tưởng riêng thái độ nhập nhà văn Trong viết Văn học Việt Nam năm đầu đổi hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế, nhà lí luận Lê Ngọc Trà nêu đặc điểm văn học sau 1986 Đặc điểm bật theo ơng tính chất phê phán Đặc điểm thứ hai tinh thần phân tích xã hội chiêm nghiệm lại lịch sử Đặc điểm thứ ba trở lại với đời thường, với số phận riêng Có thể nói, nhà nghiên cứu có thống cao đặc điểm nội dung giai đoạn văn học 1986 – 2006 Về đổi thi pháp Tuy chưa sâu vào nghiên cứu cách sâu rộng vấn đề thi pháp văn xuôi sau 1986, song nghiên cứu gần nhấn mạnh vào số hình thức biểu đạt tác phẩm như: Sự suy giảm vai trị cốt truyện, đa dạng hình thức kết cấu tác phẩm, tính chất đa nghệ thuật trần thuật, khám phá hệ thống nhân vật…Từ nhà nghiên cứu bước đầu đến kết luận khả mở rộng, gia tăng tính đối thoại tự đương đại trước vấn đề thực lịch sử * Tình hình nghiên cứu truyện ngắn 1986 – 2006 Không coi thể loại chủ đạo đời sống văn học tiểu thuyết, khả khái quát thực truyện ngắn giai đoạn 2006 không thua phương thức tự cỡ lớn Trước chín muồi đội ngũ bút có thành tựu nở rộ lớp nhà văn 1986 – 2006 coi giai đoạn hoàng kim lịch sử truyện ngắn Việt Nam Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng khẳng định: “Nhìn tổng thể, truyện ngắn 1975 – 2000 vượt trội so với thơ kịch nhiều lí do, phải kể đến ưu đời sống mảnh đất màu mỡ cho thể văn xuôi phát triển Nếu có so sánh truyện ngắn Việt Nam kỷ 20 có hai thời hồng kim nó: 1930 – 1945 1986 – 2000 [tr113, 34] Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên Truyện ngắn Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng sống hôm đánh giá: “Truyện ngắn hôm tiếp xúc, xới lật mảng thực hai chiều khứ để mong đóng góp tiếng nói định vị cho người đọc, thái độ nhìn nhận đánh giá việc, người bây giờ, nơi [Tr 10, 67] Chỉ rõ phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng thể loại này, nhà nghiên cứu Lý Hoài Thu viết: “Cùng với gia tăng tên tuổi số lượng tác phẩm, truyện ngắn thời kỳ mở nhiều tìm tịi tiếp nhận cô đơn thân phận người, đan cài ảo thực, chất thơ văn xuôi [tr182, 36] Cịn viết “Từ góc nhìn vận động truyện ngắn chiến tranh”, tác giả Tôn Phương Lan lý giải chi tiết hơn: “Những truyện ngắn khai thác yếu tố tâm linh tạo chi tiết, cảnh huống, li kì, hấp dẫn, đem lại cho truyện vóc dáng thực khiến người đọc khơng cảm mà cịn thấy” Những đổi nội dung tất yếu dẫ đén thay đổi hình thức thể loại truyện ngắn Nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận xét: “Về khía cạnh thi pháp, truyện ngắn 1986 – 2006 trở nên phong phú hình thức, phong cách bút pháp Đã tách bạch dịng phong cách chủ yếu sau: phong cách cổ điển (ứng với lớp nhà văn Nguyễn Thành Long, Nguyên Ngọc, Nguyễn Kiên, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Hồng Nhu…), phong cách trữ tình (ứng với Y Ban, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thu Huệ…) Về hình thức, truyện ngắn giai đoạn đa dạng, nói đến kiểu truyền kỳ đại (Bến trần gian Lưu Sơn Minh, Hai người đàn bà xóm trại Nguyễn Quang Thiều), kiểu truyện giả cổ tích (Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp), truyện ngắn kịch (Kịch câm Phan Thị Vàng Anh), truyện ngắn (Vùng lặng Phạm Sông Hồng), truyện ngắn triết luận (Tâm tưởng Bùi Hiển, Sống với xanh Nguyễn Minh Châu…) Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng, truyện ngắn nữ có thành tựu đáng ghi nhận[34] 2.Truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1986 Văn học Việt Nam thời kỳ phong kiến, dường thấy xuất bóng dáng bút nữ Một nguyên nhân quan trọng điều kiện lịch sử, chế độ phong kiến hà khắc, người phụ nữ bị bó buộc bới luật tam tịng tứ đức, bị phụ thuộc vào gia đình Vì vậy, người phụ nữ chủ yếu quẩn quanh với cơng việc gia đình mà khơng có hội tiếp xúc tham gia hoạt động xã hội Điều hạn chế sáng tác nữ giới khiến họ vắng bóng văn đàn dân tộc Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng Bước sang kỷ XX, người phụ nữ bắt đầu có tiếng nói diễn đàn báo chí Phụ nữ tân văn, Phụ nữ thời đàm…tuy nhiên sáng tác chị thưa thớt, chủ yếu lĩnh vực thơ ca Cách mạng tháng Tám thành công mở thời kỳ Từ bắt đầu xuất bút nữ: Thanh Hương, Lê Minh, Nguyễn Thị Như Trang, Minh …Đội ngũ nhà văn nữ tiếp tục phát triển qua thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: Vũ Thị Thường, Nguyễn Ngọc Tú, Lê Minh Khuê, …Tuy nhiên, dường tiếng nói họ chưa thực lớn mạnh Những năm sau chiến tranh, đặc biệt thời kỳ đổi mới, văn học Việt Nam khởi sắc với xuất hàng loạt bút nữ Ngày nhiều gương mặt nữ xuất chiếm ưu tạo nên mẻ, hấp dẫn Các giải thưởng truyện ngắn liên tiếp trao cho bút bữ chứng rõ nét điều Y Ban với Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Chuyện người đàn bà giành giải thi năm 1990 Kết thúc thi năm 1992-1994 tạp chí Văn nghệ Quân đội, Nguyễn Thị Thu Huệ giành giải với Hậu thiên đường Mùa đông ấm áp Liên tiếp năm 1996, 1999, 2000,2002 tác gải nữ nhận danh hiệu cao quý nhất: Trần Thanh Hà, Đỗ Bích Thúy, Thùy Linh… Sau 1986, văn học đương đại Việt Nam xuất cụm từ “nữ khuynh”( Chữ dùng tác giả Chúng vấn bốn bút nữTạp chí Văn nghệ quân đội 3/1993) văn học Có thể nói, xuất ạt bút nữ số lượng khổng lồ tác phẩm họ trình làng (Lê Minh Khuê có tập truyện ngắn in riêng, Nguyễn Thị Thu Huệ tập, Võ Thị Hảo tập…) hết chất lượng sản phẩm mà họ tạo khẳng định, thời đại mà văn chương phái nữ chiếm ưu Đã hết thời mà văn học gần sáng tác độc tôn giới mày râu Đến bây giờ, có nhà nghiên cứu văn học phải lên rằng: “Đã hình thành tỷ lệ phái yếu phái mạnh 2/3- tỉ lệ đáng gờm nhìn vào thấy truyện ngắn trẻ hơm (và văn chương nói chung) mang gương mặt nữ” [34] Các bút nữ thực khẳng định tài lĩnh nghệ thuật Với tinh tế nhạy cảm vốn có, “Dường phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới Họ gần gũi với lỉnh kỉnh, dở dang đời sống.”[68] Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào đặc điểm riêng, đóng góp riêng nhà văn nữ vào văn học đương đại nước nhà: “Phụ nữ thường mạnh chỗ họ đưa tất đời tâm hồn họ vào trang sách, nói Tây, họ tự ăn mình” Vì mà “Các bút nữ hơm mở tìm tịi diện rộng họ đạt đến hiệu ngay” (Ngô Thế Oanh) Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng Sáng tác bút nữ thường sâu vào bi kịch, nỗi đau với trải nghiệm sâu sắc Các chị đem đến cho văn chương diện mạo “đằm thắm, tinh tế khoan dung hơn” Hiện thực sống với tha hóa đạo đức, xói mịn nhân cách thể rõ nét Nội tâm nhân vật được đào sâu khai thác với nhìn đa chiều, sấu sắc: Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (Y ban)… Khơng có khám phá nội dung mà bút nữ cịn có cố gắng tìm tịi nghệ thuật nhằm xây dựng cho phong cách riêng: Y Ban với chất giọng nữ trầm văn chương, Võ Thị Hảo có lối viết pha màu sắc huyền thoại, Nguyễn Ngọc Tư với lối viết văn đậm màu sắc Nam Bộ, Đỗ Bích Thúy với tác phẩm văn chương đậm tính chất vùng miền…Tất tạo nên diện mạo truyện ngắn đương đại với tác phẩm tiêu biểu nữ giới 2.3 Tình hình nghiên cứu tác giả Trong văn học Việt Nam thời kỳ 1986-2006, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy bút có tên tuổi Số lượng viết, cơng trình nghiên cứu tác giả nhiều Những cơng trình đánh giá tài đóng góp họ văn học dân tộc 2.3.1 Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ngày 12/8/1966 Quê quán: Xã Thạch Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Trú quán: Hà Nội Tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà Nội, khoa ngữ văn Chị số tác giả nữ gặt hái nhiều thành công tuổi đời trẻ: - Giải thưởng truyện ngắn Hội văn học nghệ thuật Hà Nội 1986 - Giải nhì thi truyện ngắn Tác phẩm tuổi xanh báo Tiền Phong 1993 - Giải thi truyện ngắn Tạp chí văn nghệ quân đội 1994 - Tặng thưởng Hội nhà văn 1994 Tác phẩm: Đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ mắt bạn đọc bốn tập truyện ngắn: Cát đợi, Hậu thiên đường,Phù thủy, Nào ta lãng quên Xuất không lâu, Nguyễn Thị Thu Huệ gây tiếng vang lớn giành giải thi truyện ngắn lần thứ (1992-1994) Tạp chí văn nghệ quân đội tổ chức với hai truyện ngắn Hậu thiên đường Mùa đông ấm áp Không dừng lại giải thưởng, chị tiếp tục khẳng định loạt sáng tác có giá trị khác Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, đặc biệt khám phá cách tân, đổi tác phẩm chị, nhà nghiên cứu Bùi Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng Việt Thắng phát tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ “một vật vã khắc khoải canh cánh nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ[33] Ông rõ: “Cây bút tỏ rõ chia sẻ, cảm thơng với phụ nữ anh mang khuôn mặt gái” Sau gần thập kỷ, phác thảo chân dung Thu Huệ lời giới thiệu bốn bút nữ vào năm 2003, Bùi Việt Thắng lại lần khẳng định đối tượng mà Thu Huệ quan tâm hướng ngòi bút tới “những thiên đường hậu thiên đường đời sống người đặc biệt người phụ nữ[34].Khơng có cách tân, lạ điểm nhìn nghệ thuật, Nguyễn Thị Thu Huệ cịn có cách tân trình xây dựng tác phẩm Phạm Hoa giới thiệu tập Cát đợi rõ hai kiểu xây dựng nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ: “Một truyện truyền thống (Có chuyện), hai truyện khơng có chuyện (cốt truyện theo dịng tâm trạng) (Phạm Hoa).Nguyễn Thị Thu Huệ người nghiêm túc lao động sáng tạo nghệ thuật Chị tâm rằng, truyện chị giống thùng nước sôi, sơi lên ùng ục đến hết sơi hết Vì thế, sáng tác, chị cố gắng sử dụng phương tiện nghệ thuật để diễn tả cho hết, cho sâu tâm tư lịng Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ [33] Tứ tử trình làng ( Lời giới thiệu Tuyển tập truyện ngắn bốn bút nữ), ông rõ bề rộng lẫn bề sâu sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hấp dẫn rộng rãi người đọc trước hết giàu chất đời” “Những truyện ngắn hay Thu Huệ nhờ người viết bứt lên có thực đến tận cùng, để tìm cao người, đời sống tâm hồn vốn khơng rõ ràng, mạch lạc, vốn bí ẩn, khó giải thích rạch rịi lí trí” Tác giả rõ phương diện nghệ thuật khác truyện ngắn Thu Huệ, tình “ hẹp đặc sắc, ngơn ngữ có độ căng nhịp điệu, câu thường ngắn, cấu trúc đơn giản, thông tin cao, hoạt động giọng điệu….Đồng thời, ông nhận thấy hạn chế văn Thu Huệ: Cây bút tham, chưa dám gạt bỏ, cịn muốn nói nhiều, nói hết truyện”.Ngồi ra, tác giả khác có nghiên cứu sâu sắc đến tượng văn học như: Những truyện ngắn hay (Lý Hồi Thu- Tạp chí văn nghệ qn đội 12/1993), Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút nữ (Dương Quỳnh Trang- tạp chí văn nghệ quân đội,6/1994), Đọc hồi ức binh nhì Bến trần gian (Kim Dung- Tạp chí Văn nghệ quân đội, 11/1994), Những ngơi nước mắt (Đồn Thị Đặng Hương- Văn nghệ trẻ, 25/3/1996), Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Hồ Sỹ Vịnh-Báo Văn nghệ, 8/2002)…Nhìn chung, qua viết, Nguyễn Thị Thu Huệ đánh giá bút có tài việc khám phá nắm bắt thực cách nhạy bén, có giọng văn linh hoạt, uyển chuyển Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng kỷ” Nó mang đặc trưng riêng chất giọng Nguyễn Thị Thu Huệ, trẻ trung mà không phần sắc sảo, táo bạo: “Mẹ cháu đầu ba đuôi vô tư Bây nhoắt thành đầu bốn đuôi bất tận” (Rượu cúc) Qua ngôn ngữ tác giả, thực sống phơi bày, rõ nét, đa dạng nhiều chiều Người đọc qua cảm nhận đổi thay sâu sắc lịng xã hội đại ngày hơm Ngồi việc gia tăng ngữ, lời ăn tiếng nói đời thường, truyện ngắn thời kỳ 1986 – 2006 xuất thường xuyên đại từ nhân xưng suồng sã y, thị, hắn…Trong giai đoạn 1932 -1945, tác Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố thường dùng lớp đại từ để người nhỏ bé nhân vật phản diện Tuy nhiên, văn học sau 1986, với xu dân chủ hóa, lớp người, kể cơng dân khả kính gọi y, thị, hắn…tùy theo ý định mỉa mai hay giễu nhại Có thể nói, chưa bao giờ, ngơn ngữ văn chương lại gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt đến Xóa bỏ quan niệm thường thấy vùng ngơn ngữ dùng cho văn chương, truyện ngắn 1986 – 2006 cho thấy, không loại ngôn ngữ đáng bị coi vùng cấm văn học, vấn đề sử dụng chúng cách đắc địa, cho có hiệu cao Xu hướng kéo ngơn ngữ trần thuật với thực đời thường làm ngắn lại khoảng cách nhà văn người đọc Những câu chuyện kể cách tự nhiên hơn, đời dễ tin 3.2.2.2 Ngơn ngữ có tính cá thể hóa cao độ Đọc văn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhiều người có cảm giác nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng: “Thu Huệ có lối văn táo tợn – táo tợn nhiều gây cảm giác tính nữ” Quả thật, văn chương, Thu Huệ ưa dùng lối văn dửng dưng, lạnh lùng gặp lối văn giàu tính nữ nhà văn khác đương thời Sử dụng hệ thống ngôn ngữ ấy, Nguyễn Thị Thu Huệ muốn cá thể hóa cao độ hình tượng nhân vật Ta thấy có nhiều Thu Huệ giống Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn nam thời Những câu văn dường sắc lạnh, dửng dưng vô cảm xuất nhiều tác phẩm Trong Giai nhân, người đọc quen thuộc với cách nói kiểu: “A lơ…chúc em bé anh ngủ ngon” “Em anh hồi vậy” Nhiều khi, nhân vật đề cập đến chuyện khủng khiếp chất giọng tưng tửng, lạt lẽo khơng có chuyện xảy ra: “Em có rồi, vừa thử ếch về” “Con ư, gì? Nó đem lại cho đời tơi ngồi sồ sề, nhếch nhác ngu si? Con à, để làm trước mắt tơi đường Lấy anh, năm sản xuất cho anh mọt đứa dịng họ anh vắng người, lại đẻ gà à?” Chị có cách nhìn đàn ơng nhiều thật táo tợn: “Chị bảo đàn ông qua đời chị giống ăn Nạc nạc đến thành bã Mỡ chảy thành nước đến buồn nôn Mặn chát mồm mà nhạt đến (Hồng màu cỏ úa) Khi chị muốn đẩy 88 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng ngơn ngữ đến tận cùng, chị khiến người đọc cảm thấy mạnh mẽ, nhiều sốc: “Khánh đến với em người khát, thấy dòng suối mát rừng, vồ lấy uống Xong xuôi đái (Sơ ri đắng) Người đọc thực có ấn tượng cảm xúc mạnh chứng kiến bi kịch thực xã hội phũ phàng: “Ông ta, lôi em khỏi anh vần em vần thị Đến lúc em nũn ra, vứt em ngời đường” (Người đàn bà ám khói) Đơi lúc, chị cố tình biến văn thành gáo nước lạnh dội thẳng vào cảm giác người đọc nhằm gây ngạc nhiên đến bàng hoàng, sửng sốt: “Gớm, thành phố biết ruộng vườn mồm ngang mũi dọc Cứ nói thẳng mẹ già ba cho xong” (Của để dành) Thông qua hệ thống ngơn ngữ táo tợn, có phần sắc lạnh nhiều lúc muốn đâm thẳng vào thực mình, Nguyễn Thị Thu Huệ muốn phê phán, lên án mặt trái xã hội với tha hóa đạo đức, đồng tiền thống trị lên ảnh hưởng không nhỏ đến mối quan hệ đạo đức rường cột gia đình ngồi xã hội quan hệ cha con, anh em, thầy trò, bạn bè…Những đúc rút nhà văn tiếng chuông cảnh báo hữu ích cho độc giả, người thời đại kinh tế thị trường, thời mở cửa hôm Trong văn chương, Thu Huệ không thích nói dài dịng Vì thế, chị ưa lối nói ngắn gọn, súc tích Chị hay dùng hệ thống câu văn tỉnh lược câu văn đặc biệt để nhằm tạo hiệu riêng mặt diễn đạt: “Bốn tháng sau Lại tình khác Sao lao vào với tâm: Trả thù chàng trai cho biết mặt Yêu đương, hồi hộp, dạo chơi, mút kem nhấm ô mai Cãi Làm lành Cãi Bỏ nhau” (Giai nhân) Câu văn chị thường có cấu trúc đơn giản chứa đựng lượng thông tin cao: “Mà người quái Sinh đời Hạnh phúc khổ đau Ăn ngủ Kiếm tiền tiêu tiền Tất để làm nhỉ? (Minu xinh đẹp) Nhiều khi, chị ngắt câu có kết cấu đầy đủ thành vế, đoạn khác bàng hệ thống dấu chấm dấu phẩy Cách ngắt đoạn dường cố tình làm sai trật tự cú pháp nhằm diễn đạt mạch cảm xúc trào dâng kìm nén tâm hồn người đàn bà: “Đêm Dù biết Sẽ đơn tràn mi nước mắt Nhưng biển Cả ngày tơi lang thang kiếm tìm bãi vắng dấu vết hơm qua Tuyệt nhiên khơng có Biển đêm Cát mềm ấm, nồng nàn vị quyến luyến.Biển hùng vĩ bao la đến vơ Chẳng cịn lạ Cát cát Gió thổi bay vơ tư, hào phóng Một triền cát ráp sạo vàng trắng sáng chân trời, xanh hóa thạch Bây anh đâu? Bước chân thập lún chìm cát Phía xa Trên vơ vơ tận thẫm đen đó, nhay nháy sáng từ thuyền đánh cá Mọi vật ngưng đọng” (Cát đợi) 89 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng Tuy nhiên, văn Thu Huệ lúc đem đến cho ta cảm giác tưng tửng trêu ngươi, thách đố với hệ thống ngôn ngữ sắc sảo nhiều sắc lạnh đến thành táo tợn, mà có lúc lại đằm sâu dịu dàng đầy nữ tính: “Tơi thấy bé tí tẹo, lơ lửng khoảng khơng thăm thẳm cao mịt mùng sóng” (Biển ấm) Con người Thu Huệ yêu thương trào dâng bao cảm xúc nhân vật Thu Huệ vậy: “Cuộc sống thật vơ giá Tơi sống vĩnh cửu chết có tình u ơng dành cho tơi” (Mùa thu vàng rực rỡ) Trong văn chị, nhiều lúc người đọc ngỡ ngàng trước tranh thiên nhiên đẹp đến ngỡ ngàng: “ Cát cát Gió thổi bay vơ tư, hào phóng Một triền cát rát sạo vàng trắng sáng chân trời, xanh hóa thạch” Đối với nhà văn, dù đời nhân vật có phải nếm trải cảm xúc tận đau khổ đến đọc xong truyện, không bị cảm giác nặng nề, ngột ngạt bao bọc, mà nhiều thấy nhẹ nhàng, thản giải thốt, cúng tư tưởng nhân văn mà Thu Huệ muốn gửi gắm đến người đọc thơng qua trang viết Sao Giai nhân cô gái Sao gái độc Cơ chạy theo hết tình đến tình khác với hi vọng vào tình sau tốt đẹp gặp thất bại, Cô nghĩ người đàn ông đến với cơ, mà có họ chịu đau khổ đời, khơng phải Đến có tuổi, cô bơ vơ cõi đời người đàn ơng có gia đình riêng hạnh phúc mà không mảy may đến tồn cô Vào đêm cực thất vọng, Sao thấy cần có bờ vai chia sẻ có tiếng gõ cửa Cơ nguyện yêu lấy người đàn ông cho dù ơng ta Chớ trêu thay, lại ơng thợ móc cống đến địi tiền Thất vọng não nề Tồn câu chuyện suy nghĩ vẩn vơ không đầu không cuối Sao Đọc xong, người đọc có cảm giác cuối cô bi quan, chán nản Nhưng không, dù đáy sâu nỗi buồn cô đơn, phải lên: “Giai nhân Ôi giai nhân”, kịp nhận chân giá trị sống: “Nhưng sống vơ giá” Thì ra, đời ý nghĩa, đẹp, điều cốt yếu ta phải biết gìn giữ, trân trọng để nâng niu giá trị tốt đẹp Ngôn ngữ dịu dàng, đằm thắm dường lại phát huy vai trò mạnh mẽ việc miêu tả cảm nhận tinh tế người đàn bà: “Người ta thường nói đàn bà yêu mùi, đàn ông yêu mắt Và chị yêu anh mùi đàn ơng – phảng phất quanh chị, khiến chị xao xuyến, bâng khuâng Chất nữ tính thể thật tinh tế Nguyễn Thị Thu Huệ miêu tả cảm nhận người mẹ đứa con: “Mùi thơm da thịt Thúy nồng nàn ùa vào tơi” (Hình bóng đời) Đơi lúc, văn chị trầm lắng, ta cảm nhận rõ tâm tư, tình cảm người đàn bà bé nhỏ, yếu ớt, yếu đuối thường tình người đàn 90 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng bà Người đàn bà cần bờ vai vững chãi để nương tựa nhiêu, khác hẳn với lối viết tưng tửng, lạnh lùng thường thấy nơi chị: “Chị cần anh anh Là điều tốt đẹp khoảng trời nhỏ Một tường có mái che đằng sau lưng Mỗi lần đuối sức hay thất bại đường đời Chị có chỗ lùi lại Tựa lưng thở Rồi tiếp” (Một trăm linh tám lăng) Người gái trở với bến phà kỷ niệm, lòng trào dâng bao cảm xúc: “Anh đâu? Sao nhớ anh này? Bao nhiêu năm Tôi sống hiểu rằng, chẳng gặp người đàn ông thay anh tâm linh (Biển ấm) Văn Thu Huệ thường có lối ví von với ngơn ngữ giàu hình ảnh: “Chân người lại teo nhỏ, trắng nõn hai củ sắn bóc vỏ ngâm nước” Phải có quan sát tinh tế vốn sống thực tế Thu Huệ diễn tả cách xác ấn tượng đến Những hình ảnh so sánh Thu Huệ độc đáo gợi liên tưởng sâu sắc lòng người đọc: “ Vợ anh lô cốt chắn mà hàng ngày, hàng nhặt nhạnh tí vơi, tí xi măng xây xây trát trát Và lô cốt anh ngày to béo, vững Thi thoảng, để xả nạp nhiên liệu cho cơng việc xây dựng mình, anh nhảy đầm Rất gallant với phụ nữ lúc mang vẻ mặt thành kính, tác phong giống thể anh gù gù, hệt chim câu, tha cọng rơm dệt tổ ấm, thếu chim thôi” (Hậu thiên đường) Lối so sánh với hệ thống ngôn ngữ biến đổi, giàu hình ảnh văn chương chị ln khiến người đọc phải bất ngờ: “Mối tình trẻ kho lương khô cho sống” hay: “Anh tròn trịa viên bi ve” Trong so sánh, chị đặt vật, tượng dường khơng có sợi dây liện quan, mối liên hệ ràng buộc bên cạnh để làm bật lên nhiều điều thú vị: “ Người đàn ơng trơng nhàu nhị hơn, giống nắm giẻ lau người đàn bà lúc nhăn nhúm táo tàu” (Hậu thiên đường), hay miêu tả cảm nhận người đàn bà đứa trai mình, Nguyễn Thị Thu Huệ viết: “Bé bỏng thơm bánh ga tô lị” Chính ngơn ngữ giàu hình ảnh biến đổi linh hoạt diễn tả thật tinh tế, xác cảm nhận lý thú người 3.2.3.Những đặc trưng nghệ thuật cách sử dụng ngôn ngữ Đỗ Bích Thúy 3.2.3.1.Ngơn ngữ mang đậm sắc người dân tộc Nét tinh tế truyện ngắn Đỗ Bích Thúy thể rõ qua hệ thống ngơn ngữ mang đậm sắc văn hóa người dân tộc Chị khơng có khả phát mà tỏ thành thạo lời ăn tiếng nói hàng ngày tộc người vùng núi cao miền bắc nước ta, biến ngôn ngữ đời sống thành ngôn 91 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng ngữ văn học tác phẩm chị Ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác gặp gỡ điểm, là: Ngơn ngữ phản ánh nét văn hóa, tập tục dân tộc, ngôn ngữ biểu kiểu tư mang tính hình tượng, hình ảnh cụ thể có lối ví von độc đáo Khơng biết tự bao giờ, cách cảm, nếp nghĩ người miền núi thấm vào tâm hồn nhà văn Chính nhờ thế, ngơn ngữ Đỗ Bích Thúy viết khơng phải thứ ngơn ngữ gị ép, cứng nhắc mà chắt lọc từ hiểu biết gắn bó sâu nặng nhà văn người với mảnh đất Nét đặc sắc bật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ địa phương tong tác phẩm Đỗ Bích Thúy thể ngơn ngữ trần thuật miêu tả Đọc Ngải đắng núi, Con dê bốn mắt, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Gió khơng ngừng thổi…người đọc đặt chân lên mảnh đất xa xôi Tổ quốc gợi lên từ tên địa danh: Xà Tùng Chứ, Chín Chải, Tây Côn Lĩnh, Cao Bành, Thượng Sơn, Lũng Pục, Cao Mã Pờ, Pải Lủng….những tên gợi đến vùng đất cịn hoang sơ, xa xơi, bí ẩn, tạo nên khơng gian nghệ thuật rộng lớn gắn với vô số biến cố, kiện sống người: “Trong truyện Đỗ Bích Thúy, khơng gian Tây Bắc lên đậm nét, để lại dư vị khó qn lịng độc giả dù người đọc chưa thể hết lưu luyến với văn thơ dặt dìu tiếng sáo, tiếng khèn,la đà với rượu nồng bếp lửa núi rừng Tây Bắc sáng tác bậc tiền bối Tơ Hồi, Chế Lan Viên, Tố Hữu…”[34] Ngôn ngữ tác phẩm Đỗ Bích Thúy phản ánh nét đẹp phong tực tập quán người dân vùng núi cao phía bắc Tổ quốc ta Chẳng hạn, để thể tình yêu đôi nam nữ, Nguyễn Thị Thu Huệ miêu tả tình yêu “sặc mùi kinh tế thị trường”, Nguyễn Ngọc Tư cảm thấy hứng thú với mối tình nhẹ nhàng, lãng mạn chàng trai, cô gái mảnh đất Nam Bộ Đỗ Bích Thúy lại lựa chọn đường cho riêng Cơ gắn tình u trang viết vào vật gần gũi miền rẻo cao sơn cước: “Đêm nay, May ngủ muộn, phần nhà vắng vắng – thằng Trài mang ngựa lấy giống, mẹ già xem bệnh cho trẻ nhà Chứ - phần ngồi kia, sau bờ rào đá, có tiếng đàn mơi tự dưng cất lên, gọi mãi, gọi Tiếng đàn ấy, May gặp phiên chợ rồi, lần đuổi theo sau lưng, May nhanh theo nhanh, May chậm theo chậm, dám theo tận nhà người ta Đã lần May đứng dậy, ngập ngừng định cửa mà chân run lên lại ngồi xuống Chiếc khăn thêu vài đường nhầm, kim lại đâm vào ngón tay lần Sau rồi, May giữ chân mặc kệ tiếng đàn mơi ấy, dội lửa vào gộc củi vào buồng Tiếng đàn quanh quẩn bên chịu Tiếng bước chân ngựa ngập ngừng”(Tiếng đàn môi sau bờ rào đá) 92 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Đỗ Bích Thúy biểu rõ rệt kiểu tư mang tính hình tượng, lối nói đầy hình ảnh Trong sống hàng ngày người dân, hình ảnh vật, tượng thân thuộc vào tiềm thức họ cách hồn nhiên, tự nhiên lời ăn tiếng nói hàng ngày, họ đem vật để so sánh cho dễ hiểu Trong truyện ngắn Ngải đắng núi, người mẹ già không muốn xuống xã với so sánh già nua, mỏi mệt hình ảnh đơn giản giàu ý nghĩa: “ Hơn sáu mươi năm nay, tao suối chảy xuôi Sắp đến sông lớn rồi, theo cha chúng mày rồi, bắt rẽ ngang, bắt chảy ngược…” Đỗ Bích Thúy sử dụng hệ thống hình ảnh so sánh ví von người dân tộc để diễn tả đắc địa xung đột từ nhận thức cũ: “Bao nhiêu năm nay, người sàn nhà, trâu, ngựa, ngan, ngỗng gầm sàn, tự dưng em mày đòi mang trâu vườn, trâu mẹ ốm lên ốm xuống, cho uống muối không khỏi Ngỗng yên lại lùa ra, sáng phải tìm, ngủ chỗ này, ngủ chỗ khác…” (Ngải đắng núi) Nguyễn Bích Thúy ln có ý thức so sánh tác phẩm mình, biết lựa chọn đối tượng so sánh phù hợp để làm cho câu văn, hình ảnh trở nên sinh động: - Con gái à, làm dâu mà không làm mẹ cục đá kê chân nhà chồng - Mẹ già định trả chị em May cho mẹ Hoa người ta mượn ngựa trả ngựa hay (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá) - Chiều duềnh lên, nhanh nồi cơm sôi không kịp mở vung (Cái ngưỡng cửa cao) - Mười sáu tuổi mà đứa mười ba, chân tay mặt mũi trắng cỏ mọc nhà (Con dê bốn mắt) Nét đặc sắc nhà văn giữ độ cần thiết vừa phải đồng thời vận dụng lúc, chỗ ngôn ngữ dân tộc thể chân thục không gian đậm chất núi rừng cách cảm, cách nghĩ cách nói giàu hình tượng người miền núi Người dân tộc thiểu số, người vùng cao, thường dùng lối nói hình ảnh để diễn đạt vấn đề mà quan tâm Chẳng hạn, truyện ngắn Con dê bốn mắt, bà mối vợ chồng Dấn nhờ đến nhà Thào Chá Cáy để hỏi cưới gái hai vợ chồng cho trai họ Đỗ Bích Thúy viết: “Bà mối đến nhà Thào Chá Cáy Thấy bà mối vào, đứng dậy, khơng nói khơng Bà mối ậm lấy giọng: 93 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng - Ông Cáy, bà Cáy à, nhà ông Dấn túng bấn nhờ vả đâu, nhờ tơi đến nói với ơng chia cho thóc giống Ơng Cáy: - Thóc có khơng tốt lắm, gieo xuống cịn phải cơng chăm bón nhiều, khơng dám chia cho nhà đâu Bà mối: - Hạt giống chưa tốt có mảnh đất tốt, có lịng rộng rãi khơng sợ mùa ơng Bà Cáy: - Không dám đâu, không dám đâu Nhờ bà mối nói hộ, núi cao q, nhà khơng trèo Bà mối cầm chén nước uống ực: - Thế ông bà chê rồi, Nhưng chứ, chê thằng Dí bé quá, hay là…” Rõ ràng, nhà văn không đặt đoạn văn vào bối cảnh ngôn ngữ chung dẫn dắt từ trước việc hỏi vợ người đọc lầm tưởng thương lượng vay mượn thật Nhưng thế, người đọc hiểu sâu sắc hệ thống ngôn ngữ, phong tục tập quán riêng biệt người dân tộc thiểu số đất nước ta Trong câu chuyện, đặc biệt dịp lễ nghi quan trọng, họ không hay nói thẳng, trực diện vào vấn đề mà bóng gió đề cập, song, hai hiểu rõ ý Để xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật, Đỗ Bích Thúy ý hệ thống ngôn ngữ số lượng Các nhân vật nữ chị thường khơng nói nhiều, nói, họ nói ngắn, đọng, nội dung chuyển tải ngơn ngữ mà trở nên đọng, súc tích Người đọc nhận thấy ngôn ngữ tự nhiên, mộc mạc chất người miền núi Có thể thấy, ẩn sau trang văn mang đậm dấu ấn ngôn ngữ địa phương gương mặt miền đất giàu sắc văn hóa với vẻ đẹp tâm hồn tính cách người vùng cao phác, chân thành tình nghĩa 3.2.3.2.Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ Một nét làm nên sức hấp dẫn cho văn xi Đỗ Bích Thúy chất thơ lan tỏa khắp trang viết Qua ngịi bút Đỗ Bích Thúy, sống người thiên nhiên vùng núi Tổ quốc ta lên không xa lạ, bí hiểm mà gần gũi, thơ mộng Cảm nhận tạo nên từ hệ thống ngơn ngữ giàu chất thơ, với so sánh liên tưởng giàu sức gợi Giữa sống cịn nhiều khó khăn vất vả, Đỗ Bích Thúy phát vẻ bình dị thiên nhiên đất trời theo quy luật tuần hoàn 94 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng Một năm bắt đầu mùa xuân, ta hịa vào khơng khí mùa xn sơi nổi, rạo rực với tiếng sáo, tiếng khèn khơi dậy khát khao yêu đương sức sống tiềm tàng người Mị Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, mùa xuân với thay đổi diệu kỳ cảnh vật tác phẩm Ma Văn Kháng, mùa xuân rẻo cao Nguyên Ngọc, đây, ta lại bắt gặp mùa xuân tràn sức sống tác phẩm Đỗ Bích Thúy: “Cho đến ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi, hoa lê bật bơng trắng tuyết xn sang Các ơng bố đeo bao da khỏi nhà tìm bản, ngồi bản, có lợn to chung mổ ăn tết Xn sang trời rét tháng ba, tháng tư, trẻ đuổi bò xuống thung lũng chưa chịu bỏ bùi nhùi rơm nhà, mặt đứa nứt tốc Chỉ có đất bắt đầu tơi mềm, bò dê ăn cỏ tươi nước bắt đầu chảy đầy máng vầu trở lại sau tết nguyên đán, có hội nối sang tháng trời Chợ đông nghịt toàn trai, gái mặc đẹp, đeo đầy vịng bạc, mua sắm mà ngắm nhiều” Mùa hạ vùng cao điển hình với nắng chói chang: “Mặt trời lên, đỏ quầng lứa Báo hiệu ngày nắng Cứ nắng ba ngày thóc nếp khơ, n tâm xếp lên gác bếp Năm vậy, sau mùa thu hoạch gác chạy từ đầu nhà đến cuối nhà đầy chật lúa ngô Ngô túm thành chùm treo lủng lẳng, lúa xếp bên Được mùa, có lúa năm ngối chưa ăn hết lúa năm về, xếp lên” Mùa đông vùng núi cao lại rét cắt da cắt thịt: “Ở vùng núi mùa đông đến sớm Khi đào, mận rụng xuống dịng suối bắt đầu cạn, nước chảy phần ngâm lớp đá cuội trắng trơ Gió từ khe núi ùa ra, mang theo lạnh đến ghê người đá lúa.Thân ngải đắng bắt đầu khô lại, rễ bám chặt lấy lớp đất chai cứng ngả sang màu nâu đen sương muối Nhiều ngày, nhiều tuần, có tháng giời khơng có nắng, tuần trăng đêm lờ mờ Đây quãng thời gian việc năm Đám gái quanh quẩn nhà xe lanh, đơi gị má bắt lửa đỏ au Ngồi nương cịn trồng tam giác mạch Hạt tam giác mạch ăn không ngon hạt ngô, hạt lúa hoa tam giác mạch đẹp Trời rét sắc biếc hồng rực rỡ Cả dải núi, nương nhà nối với nương nhà bừng lên màu tam giác ngập trời” Bằng khả quan sát tinh tế, Đỗ Bích Thúy nắm bắt chất thơ sống từ cảnh vật đỗi bình dị quen thuộc vùng biên giới rẻo cao Đó dịng sơng êm ả, thơ mộng, ánh trăng huyền ảo, tình tứ: “Đọc Thúy, người ta có cảm giác ăn ăn lạ, sống mảnh đất lạ mà tràn ngập riêng đậm đặc chất dân gian hương vị núi 95 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng rừng, suối chảy từ khe đá lạnh, mây trời đặc sánh “như bầy trăn trắng quấn quyện vào nhau”, mùi ngải đắng, mần tang, nét ăn nét ở, phong tục tập quán giũ nguyên vẻ hoang sơ, phác, ánh trăng “giữa mùa rọi vào nhà đêm, trăng vòng cửa trước cửa sau”, trái timk gái vật vã, cháy bùng theo tiếng khèn gọi tình thung xa, bếo lửa nhà sàn tiếng mõ trâu vào khuya khoắt, kiếp sống nhọc nhằn bìm bịp say thuốc, say rượu ngủ khì bên chân chủ…” [tr102,65] Bên cạnh đó, Đỗ Bích Thúy sử dụng nhiều từ ngữ gợi màu sắc tươi tắn đặc biệt vàng tươi, tím biếc, xanh lam, màu đỏ để miêu tả cảnh sắc thiên nhiên sống người: “Sau dãy núi hình cưa mặt trời đỏ bầm chìm xuống non nửa Những mảng khói cịn lại nương đồi đốt quẩn vào nhau, bốc ngược lên chậm chạp, nhuộm cho ánh hồng ngả tím, phủ đầy xuống thung lũng Mặt trời lặn sâu gió thổi mạnh, tàn tro mằn mặn bay tứ tung Những cánh cam dúi đầu xuống đám dẻ khô Thời tiết rừng thay đổi nhanh chóng, vừa chang chang nắng đốt cháy cỏ da thịt lạnh rùng Thậm chí Liêu cịn cảm thấy sương bủa xuống ướt vai Tả Gia trước mặt rồi, bóng chiều dềnh lên, tưởng dượm bước đặt chân xuống thung lũng” (Mần tang mọc thung lũng) Không gian đầy chất thơ không qua đường nét, màu sắc mà qua hương vị thảo mộc đậm đà, khiết, qua âm gần gũi, thân thương loài vật: “Bất chợt, tiếng tắc kè bật lên khắc khoải…Chỉ cần thả vài tắc kè non lên mái nhà hơm trời mưa lại ln, thơi khơng Có lúc đàn tắc kè sinh sôi đến gần chục con, dạn người, lơ láo bị qua bị lại bậu cửa Hơm chúng kêu tiếng lẻ trời nắng, tiếng chẵn trời mưa” Tất hòa quyện với tạo nên hương vị quê hương đặc sắc, riêng biệt níu giữ bước chân bao người đặt chân lên mảnh đất Chất thơ tác phẩm chị thể đoạn thơ, câu hát đồng bào dân tộc, đặc biệt câu hát trao dun đơi trai gái, khiến lịng người lâng lâng lưu luyến: Mây trắng bảo anh đi, mây mưa bảo anh Em đưa anh đến đường rẽ, đường rẽ thụt sâu Mây nắng bảo anh đi, mây mưa bảo em quay lại Anh buông tay em, tay rụng Như tre, gỗ lả tả rụng Anh bỏ tay em, tay rơi Như tre, gỗ lả tả rơi (Con dê bốn mắt) 96 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng Có thể nói, trang văn thấm đẫm chất thơ đóng góp đáng kể Đỗ Bích Thúy với đề tài miền núi Ngịi bút tài Đỗ Bích Thúy làm sống dậy vùng thiên nhiên vùng cao với vẻ đẹp thơ mộng, tươi sáng, nguyên sơ không xa lạ mà gần gũi, nồng ấm với sống người 97 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng PHẦN KẾT LUẬN Sức sống tác phẩm, sức bền ngịi bút thử thách cao người nghệ sỹ Có thể nói, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thuý vượt qua thử thách để khẳng định tài lịng độc giả Họ gặt hái nhiều thành cơng, đồng thời ln có nỗ lực tìm tịi, sáng tạo vượt lên lao động nghệ thuật Với khả quan sát nắm bắt tinh nhạy vận động phát triển xã hội, nhà văn nữ tạo giới nghệ thuật quan niệm thực xã hội người Bên cạnh đó, họ có nỗ lực tromg việc tìm tịi thể nghiệm phương thức nghệ thuật truyện ngắn Đó cách tân sáng tạo yếu tố như: Cốt truyện kết cấu, nhân vật, trần thuật Các tác giả nữ ngày có nhiều tìm tịi sáng tạo kiểu cốt truyện kết cấu mẻ, đại Cốt truyện có khả dung chứa lượng thơng tin lớn sống người, biểu nhiều hình thức đa dạng: từ cốt truyện mạch đến nhiều mạch truyện, từ cốt truyện sử dụng kiểu chi tiết có tính điển hình cao đến cốt truyện xây dựng cho tiết đời thường, giản dị giàu sức khái quát, từ cốt truyện có cấu trúc chặt chẽ đến cốt truyện có cấu trúc lỏng, cốt truyện dòng tâm trạng |Kết cấu truyện trở nên linh hoạt, kết cấu đảo lộn thời gian kiện, kết cấu tâm lý, kết cấu mở…Nhiều truyện ngắn thực tác phẩm đa thanh, giàu tính đối thoại Những kiến tạo tác phẩm mẻ, nhiều tầng bậc đem lại cho truyện ngắn khả biểu đạt thực sống, người đa diện sâu sắc Thế giới nhân vật tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thuý ngày phong phú đa dạng Bằng tư nghệ thuật mới, nhà văn nữ khám phá, lí giải hành động tâm lý bên người cá nhân, cá thể Nhân vật tác phẩm họ lên công thức khô cứng mà soi chiếu ánh sáng, quan sát nhiều góc độ khác Do vậy, giới nhân vật trở nên đa dạng sinh động hơn, đó, người tự ý thức sống Con người tha hố đến khơng cịn nhân tính rơi vào bi kịch khơng lối Trong trình xây dựng nhân vật, tác giả tác giả thể cách tân nghệ thuật đăck sắc Không gian nghệ thuật không phương tiện phản ánh mà trở thành đối tượng dụng cơng miêu tả, chứng tỏ quan niệm đầu đủ, khách quan mối quan hệ người thực Các tác giả có ý thức nhân vật tự lên tiéng, thế, đối thoại độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp đắc lực việc khắc hoạ hình tượng nhân vật Nhân vật khám phá phức 98 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng tạp biến động giới nội tâm bên người Những quan sát miêu tả tâm lí nhân vật ngày tỏ tinh nhạy sắc sảo hơn, nhà văn nắm bắt nỗi niềm sâu thẳm tâm hồn người, đời sống năng, tâm linh, vô thức Nghệ thuật trần thuật phương diện cách tân quan trọng Khơng cịn đứng quan điểm trần thuật sử thi với điểm nhìn hướng ngoại giai đoạn trước nữa, nhà văn có quan điểm - đời tư với nhìn hướng nội Đồng thời, với việc vận dụng linh hoạt hình thức trần thuật, nhà văn nữ phối hợp luân phiên nhiều điểm nhìn: điểm nhìn tác giả với nhân vật, nhân vật với nhân vật, điểm nhìn bên ngoồi điểm nhìn bên Chính điều đưa đến khả tiếp cận thực khách quan tạo tâm lý tiếp nhận thoải mái, bình đẳng cho độc giả Giọng điệu trần thuật trở nên phong phú, linh hoạt Nhà văn khơng có chất giọng hài hước, châm biếm sâu cay mà cịn có chất giọng trữ tình, suy tư, chiêm nghiệm Dù hình thức nào, với đặc thù văn chương nhà văn nữ, sáng tác họ văn với chất giọng sâu đằm, dù có lúc tỉnh táo đến sắc lạnh nồng ấm, nhân hậu thiết tha với sống Với thành mình, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy chứng tỏ nhà văn có lĩnh, có ý thức tìm tịi, thể nghiệm vươn lên Họ có đóng góp định vận động thể loại truyện ngắn nói riêng văn xi Việt Nam thời kỳ đổi nói chung Hi vọng rằng, với đam mê sáng tạo lĩnh nghệ thuật vững vàng, họ xa truyện ngắn, thể loại đầy duyên nợ 99 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Bakhtinne, Nghệ thuật thủ pháp NXB KHXH, H.1990 “ Alain Gheerbrant, Jean Chevavlier, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng – Trường Viết văn Nguyễn Du, H.2000 Tạ Duy Anh chủ biên, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí NXB niên 2000 Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại – Nhận định thẩm định – NXB Khoa học Xã hội, 2001 Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học NXB ĐHQG Hà Nội 2004 Lại Nguyên Ân- Văn học phê bình NXB tác phẩm 1994 Nguyễn Duy Bắc, Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi mới, NXB văn hóa dân tộc – Hội VHNT Lạng Sơn, H.2006 Vũ Bằng, Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai, mê chữ, Món ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, NXB Văn học, H.2003 Nguyễn Minh Châu- Trang giấy trước đèn phê bình, tiểu luận NXB khoa học xã hội 2002 10 Hà Minh Đức Lí luận Văn học NXB GD.2003 11 Đồn Giỏi, Đồn Giỏi tuyển tập, NXB Văn hóa Thơng tin, H2005 12 Đinh Hài, Văn học – văn hóa Tây Nguyên qua sáng tác Nguyên Ngọc, NXB GD, H.2006 13 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học NXB GD, H 2006 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên Từ điển thuật ngữ văn học NXB giáo dục, 2004, 15 Tô Hoài, Truyện Tây Bắc, NXB Trẻ, H 2002 16 Bùi Quang Huy (sưu tầm, giới thiệu), Tuyển bập Bình Nguyên Lộc, Tập 2, NXB Văn học, H2001 17 Nguyễn Văn Huy, Văn hóa nếp sống dân tộc nhóm Hà Nhì – Lơ Lơ, NXB Văn hóa, H 1985 18 M.B Khrapchenco Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB tác phẩm 1978 19 Thạch Lam, Hà Nội ba sáu phố phường, NXB Văn nghệ TP.HCM, Sài Gòn.2000 20 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại NXB Giáo dục, 2003 21 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, H 2002 22 Sơn Nam, Cá tính miền Nam, NXB Trẻ, TP.HCM.1997 23 Vương Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn NXB tác phẩm 1980) 24 Nhiều tác giả, Mười kỷ bàn Văn chương, NXB Giáo Dục, H.2007 25 G.N.Pôxpêlốp Dẫn luận nghiên cứu văn học NXB GD.1998 26 Phan Quang, Đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hóa, H.1981 27 Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki NXB Giáo dục.1998 28 Trần Đình Sử, Thi pháp truyện Kiều NXB giáo dục 2003 100 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng 29 Trần Đình Sử, Thi pháp Tố Hữu.NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2001 30 Trần Đình Sử - Tự học Một số vấn đề lí luận lịch sử NXB ĐH sư phạm Hà Nội.2004 31 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo dục H.2004 32 Vân Thanh, Tơ Hồi – Về tác giả, tác phẩm, NXB Giáo Dục H.2007 33 Bùi Việt Thắng- Truyện ngắn bốn bút nữ NXB văn học.2000 34 Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại NXB ĐHQG, 2000 35 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục, H.2003 36 Lý Hồi Thu Đồng cảm sáng tạo NXB văn học 2006 37 Đỗ Bích Thúy, Bóng sồi, NXB Thanh niên, H.2005 38 Đỗ Bích Thúy, Tiếng đàn mơi sau bờ rào đa, NXB Công an nhân dân, H.2005 39 Đỗ Lai Thúy, Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, H.1999 40 Nguyễn Ngọc Tư, Giao thừa, NXB Trẻ, TP.HCM.2003 41 Nguyễn Ngọc Tư, Ngày mai ngày mai, NXB Phụ nữ, H.2007 42 Nguyễn Ngọc Tư, Ngọn đèn không tắt, NXB trẻ TP.HCM 2000 43 Nguyễn Ngọc Tư, Nước chảy mây trôi, NXB Văn nghệ TP.HCM.2000 44 Nguyễn Ngọc Tư (In chung với Lê Thiếu Nhơn), Sống chậm thời @, NXB trẻ 2007, TP.HCM 2007 45 Nguyễn Ngọc Tư, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 2005 46 Hồng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi, NXB Thuận Hóa, 1998 47 Trần Quốc Vượng ( chủ biên ), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, H 2007 48 Viện ngôn ngữ học- Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng trung tâm từ điển học, Hà Nội, Đà Nẵng, 2000 II BÁO , TẠP CHÍ 49 Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, VNT số 10 tra ngày 11/3/2001, trang 50 Kim Anh, Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư – Điềm đạm mà thấu đáo, VNT số 15 ngày 11/4/2004, trang 51 Phan Quý Bích, Là trẻ con… VNT số 17 ngày 23/4/2006, Trang 6,7,11 52 Phan Q Bích, Sức lơi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 46 ngày 12/11/2006, trang 10 53 Trần Phỏng Diều, Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, VNQĐ số 467 năm 2006, trang 94 54 Trần Hữu Dũng – Nguyễn Ngọc Tư - Đặc sản miền nam Văn nghệ, số 39, ngày 29.4.2005 55 Đoàn Ánh Dương, CĐBT, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật TCNCVH số tháng 2/2007 56 Phạm Thuỳ Dương, Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, VNQĐ số 661, tháng 1/2007 trang 101 101 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng 57 Đặng Anh Đào , Sự sống bất tận, VN số 17-18, ngày 29/4 6/5/2006 trang 34 58 Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, VN số 5, ngày 3/2/2007, trang 59 Hà Minh Đức – Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Tạp chí VH số 12/2000 60 Đào Duy Hiệp, Chất thơ CĐBT, VN, số 32, ngày 12/8/2006, trang10 61 Phạm Hoa- Đọc sách Cát đợi Nguyễn Thị Thu Huệ, Văn nghệ quân đội, 5/1993 62 Văn Công Hùng, bất tận với Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 25, ngày 24/6/2007, trang 15 63 Lê Thị Hường – Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm Tạp chí Văn học số 4.1995 64 Trần Thiện Khanh, Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, TCVH số tháng 8/2006 65 Chu Lai, Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, VNQĐ, số tháng 7/2001 66 Lê Thanh Nghị, Từ truyện ngắn người viết trẻ, VNT số 31(31/7/2005) 67 Phạm Xuân Nguyên, Tiểu luận Truyện ngắn sống hơm Tạp chí văn học số 2, 1994 68 Vương Trí Nhàn- phụ nữ sáng tác văn chương, tạp chí văn học số 6/1996 69 Nhiều tác giả - Truyện ngắn hôm nay, báo Văn nghệ 30/11/1991 70 Nguyễn Hữu Quý, Đọc tiểu thuyết đầu tay BCCS Đỗ Bích Thúy, VNQĐ số 623, tháng 6/2005, trang 111 71 Trần Văn Sỹ, Bức tranh quê Buồn tím ngắt, VN số 15, ngày 15/4/2006, trang 72 Bùi Việt Thắng, Bài học văn chương từ CĐBT, TC NCVH số năm 2006 73 Bích Thu - Những thành tựu truyện ngắn sau 1975- Tạp chí văn học số 9/1996 74 Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, VNQĐ số Xuân Mậu Tý, trang 93 75 Khuất Quang Thùy, Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắng VNQĐ 19981999, VNQĐ số tháng 3/2000, trang 98 76 Kiệt Tấn, Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư, WWW.Vietstudies.org 77 Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB trẻ - Thời báo Kinh tế Sài Gịn, TP.HCM.2005 78 Nguyễn Tý, Nhân vật người nơng dân nghệ sỹ Giao thừa Nguyễn Ngọc Tư, VN số 21, ngày 24/5/2003, trang 79 Lê Xuân, Nhịp sống cải lương Nam Bộ, VN số tết Mậu Tý 2008, trang 47 102 ... NGUYỄN THANH HỒNG TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH TÂN NGHỆ THU? ??T TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KỲ 1986-2006 ( NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ, ĐỖ BÍCH THÚY) CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: VĂN... đề tài Tìm hiểu số cách tân nghệ thu? ??t truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986-2006 ( Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Th), chúng tơi tìm hiểu ba phương diện: - Những cách tân nghệ thu? ??t. .. đề tài: ? ?Tìm hiểu số cách tân nghệ thu? ??t số bút nữ thời kỳ 1986 -2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) chúng tơi muốn bước đầu nhận diện số cách tân thể loại truyện ngắn, qua

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU

  • 1.1.Cốt truyện và sự mở rộng dung lượng hiện thực

  • 1.1.1. Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện

  • 1.1.2. Cốt truyện giàu chi tiết sự kiện:

  • 1.1.3. Cốt truyện có cấu trúc lỏng:

  • 1.2. Những đổi mới trong kết cấu truyện ngắn

  • 1.2.1. Kết cấu đảo lộn thời gian của sự kiện

  • 1.2.2. Kết cấu tâm lí:

  • 1.2.3. Kết cấu mở (Kiểu kết thúc để ngỏ)

  • 2.1. Sự phong phú của thế giới nhân vật:

  • 2.1.1.Nhân vật lý tưởng

  • 2.1.2.Nhân vật tha hóa

  • 2.1.3. Nhân vật bi kịch

  • 2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

  • 2.2.1.Không gian nghệ thuật trong việc khắc họa tính cách nhân vật

  • 2.2.2. Đối thoại và độc thoại nội tâm

  • 2.2.3.Nghệ thuật miêu tả tâm lý

  • 3.1. Giọng điệu:

  • 3.1.1.Giọng hài hước, châm biếm, mỉa mai:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan