Khóa luận tốt nghiệp văn học cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn sau 1975

95 2 0
Khóa luận tốt nghiệp văn học cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giả thể loại cũng là một xu hướng làm mới dạng thức của truyện ngắn sau 1975. Các dạng thức như: ngụ ngôn, cổ tích, truyền thuyết, về mặt hình thức có dáng vẻ giống truyện ngắn. Điểm khác biệt lớn nhất giữa truyện ngắn hiện đại với các loại hình truyện dân gian trên là, truyện dân gian không cần quan tâm đến lôgíc hoặc tính xác thực của câu chuyện. Ý nghĩa của truyện đã được định hướng sẵn và sẽ đạt tới mục đích như ý muốn. Chẳng hạn, trong truyện ngụ ngôn Trí khôn của ta đây, con hổ biết nói tiếng người, hiểu tiếng người nên bị anh nông dân lừa; Truyện Thánh Gióng với việc Thánh Gióng cởi áo giáp bay về trời; Truyện Nỏ thần với việc Thần Kim Quy hiện ra giác ngộ cho nhà vua và rẽ nước dẫn nhà vua xuống thuỷ cung; Truyện Trầu cau, có việc ba người chết đi hoá thành trầu, cau và đá vôi; Truyện Tấm Cám lại có rất nhiều lần hoá phép: Tấm hoá thành chim vàng anh, thành quả thị, thành khung cửi, v.v…Đặc biệt, từ sau 1975, nhất là từ sau đổi mới, chúng ta chứng kiến sự xuất hiện đầy ấn tượng của huyền thoại trong đời sống văn học nghệ thuật. Yếu tố huyền thoại kỳ ảo tham gia như một nhân tố chính, nếu không nói là bắt buộc của quá trình sáng tạo truyện. Có thể nói sự thâm nhập của huyền thoại vào văn học viết là một hiện tượng lạ. Với tính chất là những biểu tượng có ý nghĩa sâu thẳm, vĩnh cửu; huyền thoại dân tộc đã trở về để chiếu sáng cho bao nhiêu vấn đề của cuộc sống thực tại. Đến với cuộc sống đương đại bằng những biểu tượng siêu mẫu đã ngưng tụ thành những trầm tích của bao năm tháng, huyền thoại nguyên thủy không còn nguyên phiến mà đã được khúc xạ nhiều khi đặt dưới góc nhìn của triết mĩ đương thời…Rất nhiều cây bút truyện ngắn đương đại đến với hình thức nghệ thuật này như Hòa Vang, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Trung Khâu, Lưu sơn Minh, Phạm Hải Anh, Lê minh Hà, Y Ban, Trần Chiến, Đoàn Lê, Nguyễn Hiệp, Trần Hạ Tháp, Nguyễn Văn Phú, Hà Khánh Linh,… Một số cây bút hiện đại muốn “mượn” lại hình thức dân gian này để “lạ hoá” nội dung câu chuyện định kể. Hình thức “mượn” thứ nhất là “mượn” chi tiết. Các tác giả dùng các chi tiết mang tính huyền thoại kỳ ảo tham gia vào tổ chức cốt truyện để tạo sức lôi cuốn hoặc đó chính là cách để tác giả tôn vinh hay phủ định theo cách của dân gian. Song, để yếu tố huyền thoại có chỗ đứng, các tác giả đã tìm ra giải pháp: lời đồn, nghe phong thanh, có người kể lại, hoặc dùng hình thức giấc mơ, có khi cũng nói thẳng truyền thuyết huyễn hoặc v.v… Chẳng hạn như các chi tiết: “có người kể rằng khi lửa bốc cao thì trong quán có con chuột to bằng bắp chân người phóng thẳng ra ngoài cứ cười hềnh hệch” để ám chỉ việc chứa chấp những việc làm phi nhân tính của lão trùm Thịnh trong truyện Chảy đi sông ơi. Chi tiết nhóm thợ được đi trên cầu vồng bảy sắc trong truyện Những người thợ xẻ cũng là cách bày tỏ thái độ khen ngợi những con người có cái tâm thiện theo cách ứng xử dân gian. Chi tiết hôm Nguyễn (tức Nguyễn Trãi) ngỏ lời cầu hôn Thị Lộ: “Đồn rằng hôm ấy có rồng bay trên sông cái” trong truyện Nguyễn Thị Lộ cũng bày tỏ thái độ ngưỡng mộ cặp “trai anh hùng gái thuyền quyên” mà số phận bi ai hiếm có trong lịch sử. Song chi tiết Đặng Phú Lân bị chém vì chính thanh kiếm gia truyền nên máu không đỏ mà trắng trong truyện Kiếm sắc lại mang thông điệp khác, sự oan nghiệt của số phận. Hình tượng Mẹ cả trong truyện Con gái thuỷ thần mang thông điệp về sức hấp dẫn của niềm tin, của chân lý hoặc lý tưởng, đôi khi là ảo ảnh. Giấc mơ của cô cháu gái trong truyện Hồn trinh nữ của Võ Thị Hảo cũng là một cách bộc lộ quan niệm về vẻ đẹp của tình yêu gắn với nghĩa vụ công dân trong hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm. Hình thức “mượn” thứ hai là “mượn” lối viết. Những câu chuyện hư cấu và tưởng tượng hoàn toàn song lại mượn lối viết chép lại, có căn cứ, có tài liệu, có địa chỉ cụ thể, thậm chí còn dựng gia phả dòng họ kiểu như Nguyễn Huy Thiệp viết Giọt máu, Phẩm tiết, Kiếm sắc, Nguyễn Thị Lộ, Chút thoáng Xuân Hương v.v… Với cách viết này, tác giả vừa làm sống lại những thông tin lịch sử khô khan, vừa tạo sắc thái hư hư thực cho những câu chuyện bịa đặt thêm phần hấp dẫn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 TRẦN THỊ THÚY AN Hậu Giang, ngày 15 tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Mỹ Nhung Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thúy An Hậu Giang, ngày 15 tháng 05 năm 201 LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành luận văn cách hồn chỉnh, khơng cơng sức tơi mà cịn nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình, b ạn bè suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô Khoa Khoa học Cơ thầy phịng ban khác, quý th ầy cô thỉnh giảng t ạo điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy suốt bốn năm qua Với kiến thức có khơng giúp tơi hồn thành luận văn mà hành trang v ững để tơi bước vào đời Trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình từ Th.s Nguyễn Thị Mỹ Nhung Một lần xin gởi lời biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình Nơi sinh thành, ni dưỡng tạo điều kiện vật chất, tinh thần để giúp trình nghiên cứu Cảm ơn bạn bè h ỗ trợ, ủng hộ động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin chúc thầy cơ, gia đình, bạn bè thật nhiều sức khỏe Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Thúy An LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Thúy An MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 1.2 Vài nét truyện ngắn sau 1975 1.2.1 Diện mạo truyện ngắn 1.2.2 Thành tựu truyện ngắn 14 1.3 Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn 15 Chương II : NHỮNG ĐỔI MỚI Ở PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT 2.1 Cốt truyện 19 2.1.1 Cốt truyện xen nhiều mạch truyện …… 20 2.1.2 Cốt truyện có cấu trúc lỏng lẻo ……… …… 25 2.2.3 Cốt truyện giả thể loại 29 2.2 Nhân vật 32 2.2.1 Nhân vật tự nhận thức 34 2.2.2 Nhân vật cô đơn, lạc lõng 39 2.2.3 Nhân vật tìm kiếm 43 Chương III : NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ 3.1 Điểm nhìn trần thuật 47 3.1.1 Trần thuật thứ 48 3.1.2 Trần thuật dòng ký ức nội tâm 52 3.1.3 Đa dạng điểm nhìn trần thuật 56 3.2 Giọng điệu 63 3.2.1 Giọng điệu hài hước 65 3.2.2 Giọng điệu triết lý 68 3.3 Ngôn ngữ 72 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường 73 3.3.2 Ngơn ngữ tăng cường tính tốc độ, thông tin triết luận 76 3.3.3 Dấu ấn vùng miền 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, lịch sử Việt Nam bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đất nước độc lập, thống Dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, xây dựng sống công bằng, dân chủ, ấm no, hạnh phúc Đất nước ta phải vượt qua nhiều khó khăn thử thách để đứng vững tạo biến đổi to lớn, toàn diện, sâu sắc, đặc biệt từ thực công đổi vào năm 1986 Trong cơng đổi tồn diện Đảng khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( 12/1986) đổi văn học yêu cầu cấp thiết Dưới lãnh đạo kịp thời đắn Đảng, tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước nhân đạo, văn học Cách mạng bước chuyển để phù hợp với điều kiện quy luật sáng tạo hầu đáp ứng thỏa đáng nhu cầu thiết đời sống tâm hồn dân tộc giai đoạn Là thể loại động – truyện ngắn, với đóng góp khơng nhỏ số lượng lẫn chất lượng b kịp chuyển biến đời sống hôm Truyện ngắn gần độc chiếm toàn văn đàn, ngày báo tạp chí có hai mươi truyện ngắn in Thực tế kích thích mạnh đến việc sáng tác, phê bình - lý luận truyện ngắn năm gần Nhiều thi sáng tác truyện ngắn khởi xướng Nhiều hội thảo đư ợc mở nhiều ý kiến có trái ngược đư ợc trình bày Đi ều chứng tỏ, truyện ngắn thể loại nhà văn quan tâm, nỗ lực cách tân bậc Thể loại có thay đổi quan trọng không nội dung mà cịn phương diện nghệ thuật Chính điều giúp tơi lựa chọn đề tài Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Tìm hiểu truyện ngắn nhà văn thời đổi tiến trình phát triển văn học, rút cách tân nghệ thuật truyện ngắn điều cần thiết nhằm góp phần tìm hiểu văn học nói chung truyện ngắn Việt Nam đương đại nói riêng Và dịp để trau dồi, c ố kiến thức, tiện cho việc nghiên cứu chuyên sâu sau Lịch sử vấn đề Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu, viết đổi nghệ thuật văn học Việt Nam sau 1975 nói chung truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi nói riêng phong phú chưa thật bao quát Về hình thức nghệ thuật truyện ngắn có nhiều ý kiến Tuy nhiên, ý kiến bước đầu đưa GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 đánh giá hay vài phương diện nghệ thuật Mặc dù vậy, dẫn cơng trình nghiên cứu viết tiêu biểu bước đầu đề cập, khơi gợi đến vấn đề này: Tác giả Bích Thu “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975” (Tạp chí Văn học tháng - 1996) cho rằng: “Trong thời gian không dài truyện ngắn làm nhiều vấn đề mà tiểu thuyết chưa kịp làm, tạo nhiều phong cách sáng tạo có giọng điệu riêng Xét hệ thống chung loại hình văn xuôi, nghệ thuật truyện ngắn đạt thành tựu đáng kể nghệ thuật xây dựng cốt truyện, cách nhìn nghệ thuật người sáng tạo ngơn từ” Theo tác giả, “truyện ngắn có xu hướng tự nới mở, đa dạng cách thức diễn đạt… Có tác động, hồ trộn ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ người kể truyện” Lý giải thay đổi này, theo tác giả “do biến động khác đời sống xã hội, yêu cầu thời đại, tính chất phức tạp sống, đa dạng tính cách người, thị hiếu thẩm mỹ cơng chúng địi hỏi nhà văn phải tìm tịi phương thức thể nghệ thuật tương ứng với thời kỳ chuyển biến”[48,tr.32-36] Chính nhu cầu người khiến thể loại văn học có vận động phát triển mà truyện ngắn có vai trị quan trọng, loại hình nghệ thuật đáp ứng nhanh chuyển biến văn học từ thời chiến sang thời bình quy luật chiến tranh hết hiệu lực Trong “Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy” (Nxb Giáo dục 2006), sâu vào nghệ thuật trần thuật văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng tác giả Nguyễn Văn Long khẳng định: “Từ bỏ áp đặt quan điểm cho đắn quan điểm cộng đồng, ngày người viết đưa nhiều quan điểm khác nhau, kiến khác Để làm điều đó, cách tốt chuyển dịch điểm nhìn vào nhiều nhân vật để nhân vật tự nói lên quan điểm, thái độ ý thức có quyền phát ngơn, đối thoại" Bên cạnh “sự thay đổi vai kể, cách đưa truyện lồng truyện, đảo ngược xen kẽ tình tiết, việc khơng theo thời gian nhấ, tất thủ pháp nhằm tạo hiệu nghệ thuật mới”.[29, tr.20] Tất thủ pháp nhằm tạo hiệu nghệ thuật để đáp ứng xu thời đại Đồng thời viết tác giả Nguyễn Văn Long đề cập đến việc đổi ngôn ngữ văn xuôi đại nói chung truyện ngắn nói riêng Theo ơng: “Khi văn GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 xuôi tiếp cận với đời sống cự li gần qua khoảng cách sử thi tuyệt đối, với thái độ thân mật suồng sã khơng phải tơn kính, hệ lời phải thay đổi, từ thứ ngôn ngữ trang trọng, chuẩn mực, chuyển sang thứ ngơn ngữ đời thường, đậm tính ngữ, thông tục”[29,tr.22] Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt với “Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985” (luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009) ch ỉ rõ nét nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Theo tác giả: “Truyện ngắn giai đoạn 1975 – 1985 ngày xa dần lối kể lể dài dịng mà đúc phương thức biểu hiện, vai trị cốt truyện chặt chẽ gây cấn có xu hướng nhường chỗ cho cốt truyện tâm lý… Truyện ngắn mở đường giao tiếp cởi mở với độc giả Nhà văn người độc tôn chân lý phán truyền mà tăng cường yếu tố đối thoại với người đọc, phức hợp giọng điệu.[40, tr 113] Tác giả Nguyễn Thị Bình Văn xi Việt Nam 1975-1995 Những đổi (Nxb Giáo dục) nhận xét: “Quan sát đại thể, dường mười năm đầu sau chiến tranh chống Mĩ kết thúc, văn xuôi nước ta mang giọng trần thuật chủ đạo trầm tĩnh, khách quan T khoảng thập kĩ tám mươi, n ỗi lên giọng phê phán, phân tích xã hội với phát triển ạt dòng văn học chống tiêu cực Giọng điệu chứa đựng nhiệt tình sơi nổi, nhu cầu đối thoại riết vấn đề xã hội mà ý thức công dân vừa thức tỉnh theo tinh thần dân chủ đổi Sau giọng phê phán trầm xuống, hòa đồng nhiều giọng khác Giọng điệu văn xuôi mang nhiều khắc khoải, nhiều chiêm nghiệm, tự bạch tự vấn nhân sinh Từ thập kỉ chín mươi, giọng giễu nhại hoại nghi chiếm ưu thế” [9, tr.187] Cũng viết nói đến ngơn ngữ tác giả nh ận định: “Chưa ngôn ngữ văn chương gần với ngôn ngữ sinh hoạt-thế đến Chưa văn chương (kể thơ, kịch, phim) câu chửi thề, chửi tục, lối nói trần trụi, bụi bặn, dân dã xuất nhiều đến thế”[9,tr.173] Bên cạnh ý kiến viết đưa nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu tình hình truyện ngắn văn xuôi Vi ệt Nam sau 1975, đặc biệt từ thực cơng trình đổi (1986) trở lại Những viết đáng ý gồm: “Các kiểu cấu trúc truyện ngắn hôm nay” tác giả Lê Thị Hường; “Giọng giọng điệu văn xuôi đại” Lê Huy Bắc; “Văn xuôi từ 1975 đến – Một GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 nhìn khái quát”; Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 – khảo sát nét lớn” Nguyễn Thị Bình, …Qua viết này, tác giả đưa nhiều nhận định truyện ngắn v ề văn học Nhìn chung ý kiến thống nhất: văn học nghệ thuật nói chung truyện ngắn Việt Nam thời đổi nói riêng có nét đổi nghệ thuật khuynh hư ớng sáng tác nhà văn Mục đích yêu cầu Đi sâu vào tìm hiểu cách tân nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật, giọng điệu, ngơn ngữ,…Tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn chương nghệ thuật thời đại Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu, khảo sát số truyện ngắn Việt Nam sau 1975 tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Phan Thị Vàng Anh, Dương Thu Hương, Vũ Tú Nam,… Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Để thực đề tài sử dung phương pháp phân tích tác phẩm, nhân vật, tình tiết cụ thể Từ tổng hợp đặc điểm nghệ thuật nh ững cách tân nghệ thuật truyện ngắn thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp so sánh Với phương pháp giúp làm sáng tỏ khác biệt mặt nghệ thuật truyện ngắn giai đoạn sau 1975 so với truyện ngắn giai đoạn trước 5.3 Phướng pháp hệ thống Ở luận văn sử dụng phương pháp hệ thống trình nghiên cứu để tạo logic chặt chẽ khoa học GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội Năm 1975, với thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, lịch sử lại sang trang: đất nước hồn tồn thống Khơng tiếng bom, tiếng súng, nhân dân nước khẩn trương bắt tay vào công hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định đời sống Cả nước hào hứng bước vào công xây dựng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nhưng công kiến thiết đất nước thời bình lại nảy sinh nhiều thách thức, khó khăn: Đường lối lãnh đạo Đảng thời kỳ lộ rõ nhiều bất cập, chủ quan đường lối, sách đạo thực hiện, chế quản lý tập trung, bao cấp với máy hành cồng kềnh trở thành lực cản đáng kể phát triển đất nước Hậu đất nước phải đối mặt với nguy khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn: nhiều lao động chưa có việc làm; nhiều nhu cầu đáng, tối thiểu nhân dân mặt vật chất văn hóa chưa đảm bảo Thêm vào đó, tình hình quốc tế vào năm cuối thập niên 80 diễn biến ngày xấu đi, nhiều nước phe xã hội chủ nghĩa lâm vào tình tr ạng khủng hoảng trầm trọng tan rã Lợi dụng tình hình này, lực thù địch quốc tế sức tiến hành phản kích nhằm triệt tiêu hệ thống xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam Từ tháng 5/1975 đến 1977, biên giới phía Tây Nam tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xari đỗ xâm lược nhiều vùng lãnh thổ nước ta từ Hà Tiên đến Tây Ninh Ở biên giới phía Bắc vào tháng 2/1975 Trung Quốc mở cơng nước ta dọc theo biên giới từ Móng Cái đến Lai Châu Tuy nhiên ý chí tâm giữ vững độc lập bảo vệ nước nhà quân dân ta đoàn kết chiến đấu buộc địch phải rút lui Dù giữ vững hệ thống XHCN trước thực trạng lộng quyền, tham nhũng máy nhà nước ến nhân dân giảm lòng tin lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước Đúng nhận xét nhà văn Nguyễn Khải: “Chiến tranh ồn ào, náo động mà lại có n tĩnh c Hịa bình yên tĩnh, bình mà l ại chứa chấp sống ngầm, gió xốy bên Nhiều người khơng chết nhà tù, trận địa chiến tranh mà lại chết ao tù trưởng giả nước giành đư ợc tự độc lập” [40,tr.26] Trước thực trạng đó, Đảng dũng cảm đối diện với thật, phát huy cao độ ý chí tâm tìm tịi, sáng tạo đề sách, giải pháp khắc phục hữu GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 dụng Hay Vũ Trọng Phụng sử dụng ngôn ngữ để mô tả xã hội giao thời lố lăng Những từ ngữ nhân xưng như: y, hắn, mày dùng để nói đến nhân vật phản diện như: Xuân tóc đỏ truyện ngắn Số đỏ Vũ Tr ọng Phụng, Cha nhà thống lý Pá Tra truyện Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi Những từ cịn dùng để nói đến nhân vật nạn nhân xã hội cũ truy ện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao dùng từ để thay cho việc gọi tên nhân vật Đến sau 1975 với thực xã hội xô bồ, hỗn tạp, nhu cầu thị hiếu độc giả đổi thay Đáp ứng nhu cầu với việc thay đổi quan niệm thực, người ngôn ngữ truyện ngắn thay đổi Sử dựng ngôn ngữ đời thường nhà văn không nhằm mục đích hiểu sống sinh hoạt bình dị mà để khắc họa cảnh đời , số phận người, thể sống bon chen hối hả, sống chất người trở nên vơ tâm, vơ cảm, ích kỷ tàn nhẫn Đồng thời từ ngữ như: y, thị, hắn, mày, tao sử dụng phổ biến với chức thân mật hóa mối quan hệ khổng dùng để nói nhân vật phản diện, nhaanvaat nạn nhân trước 3.3.2 Ngôn ngữ tăng cường tính tốc độ, thơng tin triết luận Nhu cầu tăng cường tốc độ lượng thông tin đặt địi hỏi đáng tất yếu thời đại bùng nổ thông tin, thời đại công nghệ kĩ thuật cao chuyển động siêu tốc, phù hợp với nhịp sống đại, với chế thị trường Tính tốc độ thể lối vào truyện nhanh, mạch truyện dồn dập Đối thoại giữ vai trò quan trọng mở rộng cốt truyện, dẫn dắt liên tưởng, tạo cảm giác căng mạch truyện Tính tốc độ thể lối liệt kê miên man, giản lược lời bình luận, đánh giá, đậm đặc chi tiết văn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Lại Văn Long…Thường tính tốc độ ngôn ngữ dùng để phục vụ cho yêu cầu diễn đạt đời sống thường nhật, xô bồ, hỗn tạp, bề bộn lo toan, chồng chéo quan hệ dịng chảy sơi sục Có thể nói ưu tốc độ ngôn ngữ sinh hoạt thuộc lớp trẻ Ý thức tốc độ giúp cho nhà văn Phan Thị Vàng Anh diễn tả thật xác nhịp điệu sống, nhịp điệu tâm lý ngôn ngữ lứa tuổi: “Sáng sớm, trời đùng đục, lành lạnh Người nói mưa, người nói khơng mưa, mẹ tơi chị Tương đưa lý thuyết “Mưa mà mưa, cuối mùa rồi, cuối năm rồi, chọc không nước” Lữ khơng nói gì, vịng quanh ổi, giơ tay xem đồng hồ, đến cuối, chịu không nỗi đám phụ nữ tẩn mẫn vơ tích này, làm lơ đãng hỏi tơi: “Cúng đình 76 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 bắt đầu giờ?” Thế vội vã kéo đi, lần bà cụ quên kính, chị Tương qn khơng gói theo xí muội, cịn tơi thừa hội giả quên hai áo mưa nhà” [9, tr.177] Khơng có vậy, nhà văn Phạm Thị Hồi cịn dùng đ ến kĩ thu ật loại bỏ dấu câu, liệt kê la liệt, đặt chen chút bên cạnh vật, tượng, khái niệm, cảm giác không hệ thống để tạo tốc độ: “Bất lúc chàng có th ể cho biết ý kiến người vĩ đại nhất, xa lạ với điiều bé nhỏ Lịch sử triết học cổ kim đông tây chảy dạt chàng, kho tàng văn hóa nhân loại phịng chàng, dí nhẹ ngón tay vào bầu cương cứng văn hóa tn dịng vơ tận, kẻ yếu bóng vía mãi thất kinh chẳng cứu vản chút giá trị bé mọn giũa cu ộc chiến vèo lời qua tiếng lại Volataire nói Goethe nói ia Hàn Phi Tử bảo Dante th ốt lên Tagore cho Quách Mạt Nhược lại bình luận Max Weber Liên Hoa Kinh lại nói Georg Lukacs hai chấm nghe Rousseau Gramsci Socarate có lí nhưn Marx nói…”[9, tr.177-178] Tăng cường tính tốc độ khả tăng thông tin cho ngôn ngữ ngược lại Tăng khả thông tin có nghĩa bi ết dung nạp thành phần ngôn ngữ mới, biết sử dụng điển cố đại thuật ngữ khoa học chuyên ngành, tiếng nước vào diễn đạt như: chuỗi xoắn kép, đột biến, xạ nhiệt, đồ thị hyperbol, the end of something, HIV- AIDS, viêm não Nhật Bản, sarc,…các khái niệm kinh tế tiền tệ: công ty cổ phần, thị trường chứng khốn, cổ phiếu…các ngơn từ đặc trưng thời đại lĩ thuật số, công nghệ thông tin: thư điện tử, chát, truyền hình cáp, nối mạng, trực tuyến….Những từ xuất gần đư ợc đưa vào tác phẩm: cave, ô-sin, gay, sếp, vip… Truyện ngắn Vũ điệu bô Nguyễn Quang Thân thể rõ điều này: “Không bị tứ rủ làm bạc giả phúc Hảo đăng ký đề tài, anh có chữa lại vài chữ Tứ “Ném nhìn” khơng-cuối cùng: Tiếp cận Hyperbole tính vật biện chứng (tiếng Pháp) To take a Hyperbole cộng thêm hai trang đề cương”[38,tr.305] cụm từ thay cho nhiều lời diễn giãi Điển cố - thứ ngôn từ ước lệ, hàm súc, nhiều ngụ ý, bắt nguồn từ sinh hoạt giao tiếp không ngừng biến đổi theo thời gian Nếu sử dụng đắc địa, vừa hình thức phổ biến ngữ Việt Nam, mạng đậm dấu ấn lịch sử, tâm lý, vừa chuyển tải lượng thông tin lớn như: “Chị cần tống khứ giọt máu đầu tư vội vã 77 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 nhà kinh doanh trẻ ”; “bảo đảm khơng có chuyện Nguyễn Văn Mười Hai”[38, tr.313] Hay “Pensee phục hồi chủ sở hữu, phục hồi “nhan sắc” đáng nói hơn, phục hồi quyền lực tư sản, sức hấp dẫn “mác Việt Kiều” liên tưởng số đầu tư đô la qua lời hứa hẹn giúp cho số người cơng kênh tàn tích đổi màu chế độ đư ợc đánh đổi máu họ”[39,tr.108] Đọc đoạn văn người đọc nắm bắt phần lượng thơng tin mà người viết muốn truyền tải sống xuất nhiều lừa đảo tinh vi, sắc sảo, vẻ bề hịa nhống Ưa chuộng tốc độ, ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn sau đổi thường ngắn gọn, đơn nghĩa ch ứa nhiều thơng tin Chỉ vài dịng phát ngơn, người trần thuật cung cấp bình luận nhiều kiện diễn đời sống Lượng thông tin đạt đến mức tối đa nằm thứ ngôn ngữ đa nghĩa, nhi ều ngụ ý Ngơn ngữ sinh từ tính phức điệu, đa tư tiểu thuyết Mặt khác, ngôn ngữ đa nghĩa sản phẩm hứng thú triết luận ngày rỏ văn xuôi nói chung truyện ngắn nói riêng Văn Nguyễn Huy Thiệp thường đa nghĩa từ chi tiết đến tổng thể, nhiều sức gợi liên tưởng bên tác phẩm Ngôn ngữ trần thuật ông không cầu kỳ, bí hiểm , bề ngồi giản di sáng bên lại phức tạp, nhiều tầng lớp Cái “Phức tạp”, “Nhiều tầng lớp” có được, phần nhờ ngơn ngữ đầy tính ẩn dụ, nhiều nghĩa, cho phép người đọc phát huy cao độ sức liên tưởng kinh nghiệm cá nhân vào việc lĩnh hội nghệ thuật Như lời Đặng Phú Lâm Với Nguyễn Ánh bảo kiếm : “Trước chúa cơng nhìn thấy đầu rơi kiếm, nhìn rỏ kiếm, bình thịnh trị đó” ( Kiếm sắc ), nụ cười Bường sau đâm chết gấu : “Anh Bường mặt mũi tái mét, há miệng cười mếu, điều gây cho m ột sợ hãi cảm động khôn lường” ( Những người thợ xẻ )…Hầu hết tác giả có thiên hướng kiếm tìm ý nghĩa tri ết học nhân sinh qua diễn tả hiên tượng đời sống cụ thể Đáp ứng nhu cầu này, ngôn ngữ văn xuôi sẻ bớt phần “Kể”, “Phần tả” để tăng phần triết luận, khái quát, nhà văn diện nhiều qua ngôn ngữ “Trữ tình ngoại đề” Ở Nguyễn Minh Châu, thường thấy : “Rồi m ọi người khác, trốn số phận, trốn khỏi đời mà tơi cịn s ống”, “Chiến tranh làm người ta hư làm người ta tốt 78 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 hơn”[10, tr.504], “Nỗi đau mát lòng người đàn bà chả khác nắm cỏ dày loài nhai lại…Nhưng âm thầm nước mắt lại sinh nước sinh ” [10, tr.510] Ở Nguyễn Khải, quán từ phong cách từ luận thời đến triết luận đạo đức – nhân sinh: "Thời có vài trăm vàng khơng phải khó, khơng ph ải lâu, có gia đình h ạnh phúc phải vài đời người, phải giáo dục vài đời Hạnh phúc không q tặng bất ngờ, khơng thể tìm, mà khơng nên c ầu xin Nó cách sống, quan niệm sống, nếp nhà, tay mình, nhận nó, có ý thức vun trồng nó, lại hồn tồn khơng dễ" [18,tr.231] Hay "Con người ta có phần thiện, phần ác Muốn dưỡng thiện, diệt ác nhà phải có gia pháp, ngồi xã hội phải có pháp luật Trong gia pháp có phần truyền thống danh dự dịng họ, có phần đạo đức người nghĩa v ụ kẻ Gia pháp phải theo thời mà điều chỉnh, ngược với thời cháu khó theo, q xu mị thời bỏ gốc rễ" [18,tr.234] Ở Ma Văn Kháng “Người vật lý trí uyển chuyển Nó biết sống hoàn cảnh khủng khiếp nhất” [24,tr.415]; “Lòng nhân từ xưa chẳng bao hàm tha thứ? Và đời cịn có khơng thiếu vắng độ lượng, khoan hòa?” [21,tr.574] Đọc Ma Văn Kháng ta thấy xuyên suốt trang văn triết luận đời sống quán Triết luận lấy tình người, tính người hồn nhiên làm mẫu số để nhà văn trò chuyện người đời Trong truyện Anh thợ chữa khóa, nhà văn sâu trần thuật công việc người làm nghề bán hàng rong để khái quát quy luật vĩnh hằng, tự nhiên công mưu sinh người “Mưu sinh, tự lo toan hóa sống khởi thủy, vĩnh hằng, dịng sơng tn chảy dồi dào, phù hợp với hăm hở vốn có người Phải sống Phải lăn lưng vào sống Phải chịu thương chịu khó Phải chăm bới đất nhặt cỏ Phục vụ người, ta lại phục vụ lại, vòng tròn tự nhiên đời sống” [24,tr.504] Cùng với xu hướng đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế thị trường, bên cạnh bùng nổ thông tin, công nghệ kĩ thuật đại, văn học sau 1975 có thay đổi rõ rệt Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn sau đổi thường ngắn gọn, đơn nghĩa chứa nhiều thơng tin Chỉ vài dịng phát ngơn, cung cấp bình luận nhiều kiện diễn đời 79 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 sống Đồng thời ngôn ngữ mới, thuật ngữ đại bút trẻ đưa vào sử dụng tác phẩm nhiều Ngồi ngơn ngữ mang tính triết luận cuãng sử dụng phổ biến Trước 1975 có nhiều bút thể khuynh hướng Cảm hứng triết luận giai đoạn gắn liền với vấn đề trị, thời Sang thời kỳ đổi ngôn ngữ triết luận hướng vào vấn đề sự, xem xét quy luật nhân sinh từ sống đời thường Tiếp tục phát huy mạch triết luận từ Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Khãi…, văn xuôi giai đoạn bổ sung nhiều tác phẩm nghiêng cảm hứng triết luận Vũ Tú Nam ( Sống với thời gian hai chiều ), Nguyễn Huy Thiệp ( Sang sông, Những chuyện kể thung lũng Hua Tát ) Thế hệ bút trẻ, muốn trình bày đời sống qua chiều sâu trải nghiệm cá nhân mà họ sẵn lòng tin vào giá trị nó, nên họ ưa triết luận Có thể nói tăng cường tính triết luận khuynh hướng bật văn xi thời kì đ ổi 3.2.3 Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn vùng miền Chịu ảnh hưởng ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn sau 1975 bộc lộ rõ đặc trưng văn hóa vùng miền Phương ngữ sử dụng có chủ ý khơng túy chất giọng địa nhà văn Người trần thuật không tải nội dung truyện kể mà chuyển giá trị văn hóa nằm sâu lớp ngơn ngữ Có vẻ đẹp bình dị vùng sơng nước Cửu Long qua bờ kênh, rạch, cù lao xanh Có chất Huế đặc trưng mà độc giả cảm nhận qua phát ngôn cụ thể người trần thuật Chất thâm thúy miền Bắc hay kiểu hồn hậu miền trung lộ rõ nét Dấu hiệu nhận biết ngôn từ nhân xưng đưa vào tác phẩm Đọc tác phẩm Bên mùa xuân Nguyễn Vĩnh Nguyên ngư ời đọc bắt gặp từ ngữ miền Bắc đối thoại giữ người mẹ đứa trai khuất: “Mới Tết! Mi mô cu Bi? Về dọn dẹp nhà cửa cho mẹ! Tết nhứt con! - Con đây, ngồi bên cạnh mẹ mà! Răng mẹ không thấy con? - Cha mi! Đi miết Đi bặt tăm”[53, tr.237] Hoặc truyện Mẹ chị Hằng Nguyễn Minh Châu: - “Mẹ ơi, Lan chẳng - Thì tau coi, có mần mơ” - Mà bé xíu chuột nhắt mẹ nhỉ? 80 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 - Cha mi - Bà cụ cười móm mém.- Vừa lọt lồng có ngày - Ngại q Khơng biết ni đến cho nhớn - Khắc ni khắc lớn Con người Nghoảnh nghoảnh lại chạy nhởn khắp xóm, kêu rát cổ không chịu viền bây giờ”.[10, tr.244] Đây kiểu ngôn ngữ mang đậm dấu ấn miền Bắc, phát âm không phân biệt âm l n, đảo lộn hai âm tiết phát âm Sử dụng ngơn ngữ địa phương tác phẩm m ột nét tài tình nhà văn Ma Văn Kháng Qua lời đối thoại chị Thảo - người chị quê thăm vợ chồng Đoan với Thúy tác phẩm Heo mây gió lộng người đọc thấy từ ngữ mang đạm dấu ấn miền Trung như: - “Sao bọn họ ác thế? Bác định không chịu chứ? - Giời khơng chịu đất đất đành phải chịu giời, cháu Mình yếu mờ Cực sờ đến túi xách tay lấy tiền thì, ôi thôi, kẻ cắp rạch ngang nhát, móc ví - Thế bác làm nào? Khổ thân bác quá! - Bác tiền chứ, buồn cảnh người hiếp người, hãi quá! À mờ Vừa mở người phụ nữ lại vội vàng khép kín tâm tư - Thúy giúp bác cất dọn thứ Chả có đâu Hai gà này, thịt hay ni cho đẻ mà ăn trứng” [24,tr.374] Ngồi ra, cịn có ngơn ngữ mang đạm dấu ấn người miền Nam mà nói Nguyễn Ngọc Tư- bút thuộc hệ sau sử dụng nhiều tác phẩm Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư người đọc dễ dàng nhận hệ thống từ biến âm thể rõ đặc trưng ngôn ngữ người dân vùng sông nước Đồng sông Cửu Long so với người dân vùng miền khác như: (ông ấy)/ bả (bà ấy)/ ảnh (anh ấy) (chị ấy)/ biểu (bảo)/ bịnh (bệnh)/ sanh (sinh)/ gởi (gửi)/ kinh (kênh)/ ác nhơn (ác nhân),… Bên cạnh dễ thấy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư lớp từ cách gọi tên người trình giao tiếp đặc trưng người miền Tây Nam theo kiểu gọi tên theo thứ tự sinh gia đình như: Anh Hai/ Anh Năm/, Ơng Tư/ Thiếm Sáu… Hoặc khơng gọi kèm tên thật với thứ tự sinh như: Hai Nhớ/ Tư Bụng/ Tư Đờ/ Chín Vũ/ Út Vũ/ Út Thà,… Trong xưng hô với người gia đình, Nguyễn Ngọc Tư thường hay sử dụng lớp từ: má/ tía/ chết/ má nhỏ/ má tao/ má nó/ ba 81 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 thằng/ ba nó/ bà nó/ mầy/ tao/ bây/ tụi bây/ tụi nó/ đứa nhỏ/ nhỏ,… Khi xưng hô với người ngồi xã hội, Nguyễn Ngọc Tư có lớp từ như: tui/ qua/ nhỏ/ ông già/ người ta/ thằng chả/ ơng/ ổng,… Có thể thấy, lớp từ xưng hơ nhiều thể nét cởi mở, phóng khống khơng khách khí người Nam giao tiếp dù với người quen hay lạ “Chậc, vịt chết gió, ơng nhà nước nói cho quá…” [52, tr.196] Nói việc sử dụng từ địa phương truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không đề cập đến hệ thống từ thể sắc thái biểu cảm người nói đặt cuối câu cảm hay câu nghi vấn Đây lớp từ đặc trưng ngôn ngữ giao tiếp người miền Tây Nam như: á, à, hen, hôn, phải hôn, vậy, nghe, nghen, nghen, chớ, bộ, mà, lận, chừng, trời, à, cà, bộ, hả, ha… - “Mai mốt, n ữa hen, Cộc?” [52, tr.61] - “Mà anh nhớ đối xử với người ta tốt đối xử với nghen!”[52,tr.46] - “Ừ, lạnh quá, Điềm ha!” [52, tr.47] Hệ thống từ biến âm lặp lại thường xuyên ý thức sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư Đồng thời góp phần làm cho ngơn ngữ truyện ngắn chị “thuần chất Nam bộ” Qua ngôn ngữ trần thuật, phong tục tập quán miền đư ợc thể rõ nét Có người sống du mục truyện ngắn Cái nhìn khắc khoải, Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư: “Đàn vịt đưa đo hết cánh đồng đến cánh đồng khác Đơi khơng hẳn sống, chúng cớ để sống đời du mục, tới chỗ vắng người” [52 tr.173] Hay lênh đênh theo gánh hát: “Người ta Quách Phú Thành nỗi tiếng Hồng Kơng, tui thiếu có chữ h, lẹt đẹt bên hơng Chợ Lớn Nhiều bửa hát ế ngoi ngóp nằm nghe mưa dầm, nhiều bửa đứng soát vé bị bọn du đãng đ ịa phượng rượt chạy xịt khói, Thành muốn nhà sợ ông già cười thúi mũi”[52, tr.8-9] Trong truyện ngắn Biển người mênh mông Nguyễn Ngọc Tư người đọc bắt gặp hình ảnh này: “Hồi cịn đồn Bơng Tràm vui, đóng vai quân sĩ vui, r ồi đoàn giải thể, phía bên ca múa nhạc nhận Phi về, mùa nắng nơng thơn, mưa lại thị xã, bạn đồng nghiệp rủ Phi hát rong quán nhậu, nhà hàng, chạy show đám tang, đám cưới…”[52,tr.103] Đến với văn Nguyễn Ngọc Tư, độc giả hình dung rõ nét vùng đất Nam Bộ Từ mé đìa l ục bình, đám trâm bầu, chịm quao, trái giác nấu 82 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 canh chua súng đến lời ăn tiếng nói ngày trời đất, chóc hà, nói lãng xẹt ta, nói chơi hồi, vầy, chút đỉnh…đều gợi lên dáng hình thiên nhiên, người xứ sở miền Nam Tuy thể đậm chất giọng địa phương tạo thành dòng văn học vùng miền mảng truyện ngắn Nam Bộ Trong dòng truyện ngắn phương Nam ấy, cần phải kể đến nhà văn Sơn Nam Có thể nói Mùa "len" trâu tác phẩm thể chân thực cảnh sắc Nam mùa nước qua g ợi liên tưởng mùa nước đồng sông Cửu Long Đọc truyện ngắn Mùa “len” trâu, độc giả thưởng thức đặc sản phương ngữ Nam ba bình diện: ngữ âm, từ vựng, cú pháp Ở phương diện ngữ âm, phương ngữ miền có cách phát âm riêng Những biến thể phát âm bộc lộ rõ giao tiếp ngữ cịn ngơn ngữ viết, u cầu tả nên ta khơng thấy lộ biến thể phát âm Nhưng tác phẩm văn học, để miêu tả cách nói riêng nhân vật địa bàn khác nhau, nhà văn khai thác biến thể phát âm cách ghi lại phát âm nhân vật qua chữ Những biến thể phát âm truyện ngắn Mùa “len” trâu Sơn Nam thể phận âm chính, khơng lời thoại nhân vật mà ngôn ngữ tác giả: bảo / biểu, bệnh / bịnh, tiến / tấn, thoái / thối, sinh / sanh, kênh / kinh, giật/ giựt, hán/ hớn….như: - Hồi đầu mùa, tao biểu giao trâu cho họ len miệt khác kiếm cỏ - Đường dài thăm thẳm, lội nước băng rừng, rủi bịnh hoạn trâu đành bỏ mạng nơi xứ lạ quê người - Thật thối lưỡng nan Giao sanh mạng hai trâu cho họ, ba chưa vừa bụng sao? Cảnh thay đổi nhà nước đào thêm kinh Xáng Rạch Giá -Hà Tiên đắp xong lộ đá - Mấy tay len trâu giựt tiền tay rìu; tay rìu xúm giựt trâu tay len - Không cần đọc kĩ, đốn “ngũ hồ tứ hải giai huynh đệ” “ái tình vạn tuế” mà tay hảo hớn xâm cho nó.[3,tr.116-124] Bộ phận phụ âm đầu có hi ện tượng biến thể phát âm như: quấn / vấn; quay / day Chẳng hạn: “ Chú Tư Đinh lại vấn điếu thuốc thứ nhì, mỉm cười thấy từ chân trời mưa to kéo đến” [3, tr.115]; “Rồi day sân mỉm cười” [3, tr.123] Việc nhà văn Sơn Nam sử dụng biến thể phát âm tác phẩm Mùa “len” trâu thể chân thực, sinh động cách nói người nơng dân Nam bộ, giúp cho tác phẩm mang đậm thở sống 83 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Trong tác phẩm Mùa “len” trâu, nhà Nam học gửi gắm triết lí thời Chú Tư Đinh đâu người nơng dân có suy tính cơm áo gạo tiền mà nắm rõ quy luật đời Với chú, danh vọng, quyền uy thứ phù phiếm, dễ đổi thay Cái trường tồn, bất biến điều bình dị gắn liền với chuyện sống cịn người dân Tóm lại, ngơn ngữ văn học, vừa yếu tố hình thức với ý ngĩa phương tiện, chất liệu hình tượng, vừa nội dung với ý nghĩa cá tính, c ảm quan, tư tưởng nhà văn Cùng với vận động tích cực tư văn học, ngôn ngữ văn xuôi ngày linh hoạt, sinh động giàu chất đời thường 84 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 KẾT LUẬN Mặc dù thuật ngữ truyện ngắn đời muộn (khoảng cuối kỷ XIX) thân truyện ngắn xuất tồn từ buổi bình minh nhân loại, người biết sáng tác văn chương Trải qua hàng ngàn năm với bao biến cố thăng trầm thể loại, ngày truyện ngắn chi ếm lĩnh đư ợc vị trí quan trọng văn đàn kỉ nguyên đại, hậu đại Truyện ngắn hàm chứa thú vị điều sâu sắc hình thức nhỏ, gọn đầy truyền cảm, truyền dẫn cực nhanh thông tin Nằm chuyển đổi nhiều mặt xã hội sau chiến tranh kết thúc, văn học Việt Nam có s ự vận động, biến đổi để đáp ứng nhu cầu chung người thời đại Truyện ngắn thể loại đáp ứng nhanh linh hoạt thể loại khác giai đoạn chuyển tiếp văn học từ thời chiến sang thời bình Ở Việt Nam truyện ngắn gần độc chiếm văn đàn, ngày báo tạp chí có hai mươi truyện ngắn in Truyện ngắn thể loại bút quan tâm, nỗ lực cách tân bậc Đã gần kỷ trôi qua, văn học từ sau 1975 bắt đầu đánh thức văn học nước nhà khỏi ám ảnh chiến tranh Đây thời kì mở cửa, cởi trói cho giới văn nghệ sĩ vi ệc tìm tịi sáng tạo Sự vận động phát triển truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 tượng mang tính tất yếu Đã có nhiều tác giả truyện ngắn thành cơng nhiều phương diện lối viết, cách viết mẻ, đa dạng, đa chiều phù hợp với thực tế bề bộn ngổn ngang đầy biến động xã hội Việt Nam đương đại Trong hướng này, nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn… khúc dạo đầu cho truyện ngắn nói riêng cho c ả giai đoạn văn học Tiếp sau họ xuất lớp nhà văn trẻ Lê Minh Khuê, Phạm Thị Minh Thư, Hồ Anh Thái… Họ lực lượng đưa văn xi Việt Nam đổi sau 1986 thức lên đường Sự cách tân thể loại quan niệm nghệ thuật thực người Hiện thực phản ánh văn học 1945-1975 gắn bó chặt chẽ với kháng chiến trường kì dân tộc, âm vang hào khí thời đại Đó thực vận động xi chiều nhìn chung lạc quan Sau 1975, nhà văn không dừng lại phản ánh mà nghiền ngẫm thực Hiện thực chiến tranh khơng cịn mà thay vào thực sống với bộn bề lo toan 85 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Văn học chiến tranh tạo dựng thành công kiểu người sử thi, biểu trưng cho cộng đồng Nhân vật ln trùng khít với địa vị xã hội ln trạng thái đơn trị, phiến Văn học sau 1975 hướng đến khám phá tạo dựng người sựđời tư, người cá nhân với phức tạp bí ẩn Con người khơng cịn phiến, đơn trị mà đa trị phân mảnh Vì vậy, truyện ngắn nhanh nh ạy cách tiếp cận phản ánh sống người nhìn đa chiều Bên cạnh đó, truyện ngắn giai đoạn sau 1975 ngày xa dần lối kể lể dài dòng với biến cố dội mà ngắn gọn hơn, cô đúc phương thức biểu Vai trò cốt truyện chặt chẽ gay cấn có xu hướng nhường chỗ cho cốt truyện tâm lí, cốt truyện lỏng lẻo, đan xen nhiều mạch truyện Đồng thời giai đoạn xuất dạng cốt truyện giả thể loại, dạng thức văn học thời kỳ đổi Nằm vịng cách tân văn học truyện ngắn có sức khái quát cao vào chiều sâu giới bên tâm hồn người để bộc lộ trình tự nhận thức Nhà văn đ ể cho nhân vật tự nhận thức, đánh giá Đó biểu cho nhận thức người đ ạt đến tư mới, gần với chất người Cũng kiểu nhân vật tự nhận thức, nhân vật cô đơn nhiều nhà văn ý lựa chọn Ngoài điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, ngơn ngữ truyện ngắn sau 1975 có nh ững cách tân rõ rệt như: phương diên điểm nhìn trần thuật nhìn chung, truyện ngắn 1945-1975 chủ yếu sử dụng phương thức trần thuật khách quan soi chiếu từ điểm nhìn tác giả Nhà văn đứng cao nhân vật trở thành người phán truyền chân lí Sự đổi sâu sắc văn học sau 1975 phương diện trần thuật đa dạng hố điểm nhìn trần thuật Hiệu việc trần thuật từ nhiều điểm nhìn t ạo nên hệ thống giá trị khác người tượng Thực ra, việc di chuyển điểm nhìn từ tác giả đến người kể chuyện nhân vật có văn xuôi Nam Cao Nguyên Hồng song hiệu nhằm tái giới nội tâm Với văn học thời đổi mới, mục đích sâu xa nhằm soi chiếu thực từ nhiều chiều, nhiều góc độ Giọng điệu trần thuật xuất phát từ yêu cầu chiến tranh, văn học phương tiện cổ vũ, tuyên truy ền cách mạng Bởi thế, giọng điệu chủ đạo văn học thời kì quán sắc thái ngợi ca, trang nghiêm đầy lạc quan Trong đó, văn học sau 1975 chuyển từ đơn sang đa giọng Nhu cầu khẳng định cá tính, nhận thức khám phá tận 86 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 đối tượng nghệ thuật làm nảy sinh giọng điệu: hài hước, chiêm nghiệm, triết lí Đó k ết phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn người dẫn truyện, điểm nhìn nhân vật thường đan cài vào làm bật chân dung, tính cách, số phận nhân vật chiều sâu triết lí Đồng thời truyện ngắn mở đường giao tiếp cởi mở với độc giả Nhà văn người độc tôn chân lí phán truyền mà tăng cường yếu tố đối thoại với người đọc Điều góp phần tạo nên đa dạng ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ đời thường thô nhám, giàu màu sắc ngữ ùa vào trang văn Bên cạnh dung lượng ngơn ngữ truyện ngắn cô động, dồn nén, kiệm lời mang lại nhiều thơng tin, tính triết luận mang đậm dấu ấn văn hóa vùng miềm làm nên đặc trưng riêng 87 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2005), Hình tượng người trần thuật truyện ngắn thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Huế Hoàng Thị Anh (2008), Hình tượng tác giả truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thái Anh (2008), Hai mươi truyện ngắn đặc sắc Phương Nam, Nxb Thanh niên Lại Nguyên Ân (1984), "Văn học phê bình", Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia HN Lại Nguyên Ân, Ý Nhi, Ngô Thế Oanh, Mai Hương, Nguyễn Xuân Nguyên (2001), Tuyển văn Tác giả nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học số 9/ 1998 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 – khảo sát nét lớn, luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm I, HN Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Minh Châu (2009), T ruyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lí luận văn học nay, Tạp chí Văn học (5) 12 Trần Thanh Địch (1985), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Khoa học Xã hội, HN 13 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2005), Giáo trình vấn đề chung văn học Việt Nam sau 1975 14 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Trọng Hoàn (2007), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm lời bình , NxbVăn học, Hà Nội 17 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Tổng hợp HN 18 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn 88 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 19 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học 21 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải (tuyển chọn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (1986), Ngày đẹp trời (Tập truyện),Nxb Lao động, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2002), Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 M B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 26 M B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, HN 27 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, HN 29 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006) (đ ồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiện cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 30 Trần Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình S ử, Nguyễn Thảo (1987), Một thời đại mới, Nxb Văn học 32 Trần Đình Nam (2002), Truyện ngắn Việt nam kỷ XX, Nxb Kim đồng, Hà Nội 33 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 34 Vương Trí Nhàn (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải (tuyển chọn giới thiệu), tập 3, Nxb Văn học 35 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TPHCM 36 Nhiều tác giả (1985), Bốn mươi lăm truyện ngắn 1975-1985, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, HN 38 Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn tinh tuyển- Muối rừng, Nxb Hội Nhà văn 39 Nhiều tác giả (2012), Có gió chng reo, Những Truyện ngắn văn chương Việt Nxb Thanh niên 89 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 40 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2009), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 41 Trần Đình S (1991), Khái niệm quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xô viết, Tạp chí Văn học (1) 42 Trần Đình S (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội.(Tái lần 1) 43 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, HN 44 Nguyễn Quang Thân (1994), 15 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí luận thực tiễn thể loại , Nxb Đại học Quốc gia, HN 46 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Tập truyện ngắn, Nxb trẻ, HN 47 Xuân Thiều (1985), Gió từ miền cát (tập truyện), Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 48 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học (9) 49 Diệp Minh Tuyền (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (Kỷ yếu hội thảo 26/9/1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Nxb Văn nghệ Tp HCM 51 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NxbVăn hóa Sài Gòn 52 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận - truyện ngắn hay nhất, Nxb Trẻ Quốc Văn (2008), Hai mươi truyện ngắn đặc sắc Sài gòn, Nxb Thanh niên 90 GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An

Ngày đăng: 20/06/2023, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan