1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp văn học hình ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn nguyễn khải sau 1975

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 711,11 KB

Nội dung

Những người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Khải ñều ñược ông chắm chút rất kĩ lưỡng không chỉ ở nét ñẹp trong tâm hồn, mà còn thể hiện ở những chi tiết gìn giữu nét ñẹp truyền thống trong sinh hoạt gia ñình. Điều ñó, trước hết ñược thể hiện rõ nhất thông qua lối sống của gia ñình cô Hiền (Một người Hà Nội). “Bàn ăn trải khăn trắng, giữa bàn có một lọ hoa nhỏ, bát úp trên ñĩa, ñũa bọc trong giấy bản và từng người ngồi ñúng chỗ ñã quy ñịnh”. Khác hẳn với gia ñình ñứa cháu, cả nhà họ thì “xúm xít quanh cái mâm nhôm, thức ăn có khi múc ra bát ra ñĩa, có khi cứ ñể nguyên trong nồi, nồi lớn ñặt giữa mâm, nồi nhỏ ñặt cạnh mâm, cứa việc sục muôi vào, sục ñũa vào, vừa ăn vừa quát con mắng cái, nhồm nhoàm, hả hê, không cần phải khuôn bó theo một quy tắc nào cả”7; tr.308. Không chỉ vậy ngay trong cách ăn mặc hằng ngày cũng thấy ñược biểu hiện qua thái ñộ chu tất trong nết ăn, nết mặc, ngày thường cô Hiền ñã hoà nhập rất tốt vào cuộc sống chung của cả xã hội, cũng “áo bông ngắn, quần thâm, ñi dép hoặc ñi guốc, vuông khăn len tơi tớp buộc quanh cổ hay bịt ñầu”. Nhưng những lúc cần, cô ñã biết rũ bỏ “ñồng phục” ñể hoá thân thành những con người khác “bà chủ xuất hiện trước như diễn viên trên sân khấu, rồi một loạt bảy tám bà tóc ñã bạc hoặc nửa xanh nửa bạc, áo nhung, áo dạ, ñeo ngọc ñeo dây ñi lại uyển chuyển”7; tr.320. Vẻ ñẹp nhân vật ñược khắc hoạ ấn tượng ở ý thức cá nhân, bà là người Hà Nội mang một vẻ ñẹp riêng không trộn lẫn vào ñâu, luôn có cốt cách sống vững vàng, bất chấp thời thế thay ñổi thế nào. Vì vậy có thể nói bà là người ñã góp phần gìn giữ cho Hà Nội cái ñẹp vốn có của nó. Hay ñó là một bà cô trong Nếp nhà, bà“sống thẳng thắn, sống lương thiện và sống theo pháp luật hiện hành”. Cuộc sống ñổi thay, lối sống cũng như nhu cầu về ñời sống vật chất cũng cao hơn, phố xá ñâu ñâu cũng chói lòa những tủ kính, những bảng hiệu và ánh sáng, ñặt biệt người Hà Nội bấy giờ ăn mặc sang trọng hơn ngày xưa rất nhiều“Bây giờ con gái Hà Nội mặc quần chẽn ñen, gót xẻ, có dải buộc dưới bàn chân, mặc măng tô lửng, hoặc ñi bít tất ñen dài, quần cộc, áo vét trùm qua mông”, ñàn ông thì “cũng diện lắm, áo vét tông các kiểu, thắt cà vạt ñủ mầu, giầy ñen, cứ như họ từ các ñại sảnh bước ra”7; tr.331. Thế nhưng, gia ñình của bà cô tác giả, một gia ñình ñâu phải khó khăn về vật chất, hay thiếu thốn về ñời sống kinh tế, mà họ thuộc vào loại nhà giàu của Hà Nội có thừa ñiều kiện ñể có thể thay ñổi bắt nhịp với cuộc sống hiện ñại của ngày hôm nay thế nhưng dù thời thế thay ñổi ñến ñâu thì bà vẫn giữ không chỉ cho riêng mình, mà cho gia ñình một lối sống riêng, một lối sống ñậm chất Hà Nội cổ xưa, “Ăn mặc của bà cụ, của các em cũng chả có gì sang hơn, như trước ñây, ngày trước với Hà Nội ñã là sang, bây giờ là quá thường”, hay vẫn ñi “mấy chiếc xe máy ñã cũ, và vẫn còn nhiều xe ñạp, loại xe ñạp cà tàng từ những năm nào. Trời nắng các em ñi xe máy, trời mưa ñi xe ñạp, ñỡ phải rửa xe”7; tr.331. Bà có một ñại gia ñình gồm hai con trai, hai con dâu, một gái, một rể và những ñứa con của họ vẫn sống chung dưới một mái nhà, ăn chung một bếp ăn, vẫn chan hòa hạnh phúc. Để có thể giữ gìn ñược nếp nhà như thế không phải là một chuyện dễ, phải ñược giáo dục vài ñời, ở gia ñình bà cô “ba ñời nay, không một ai biết tới câu mày, câu tao”. Gần tám mươi tuổi bà vẫn giữ nề nếp gia ñình hết sức quy cũ. Có căn nhà ở mặt tiền gần Hồ Gươm trị giá lên ñến một triệu ñô nhưng vẫn không bán, cũng chẳng cho thuê, khi lên kế hoạch chia tài sản cho con cái cũng rất rõ ràng ñâu ra ñấy vì bà sợ nếu chia không khéo thì anh em lại bất hòa, mất ñi tình nghĩa chỉ vì ñồng tiền. Bà quan niệm “Hạnh phúc không bao giờ là món quà tặng bất ngờ, không thể ñi tìm, mà cũng không nên cầu xin. Nó là cách sống, một quan niệm sống, là nếp nhà, ở trong tay mình, nhưng nhận ñược ra nó, có ý thức vun trồng nó, lại hoàn toàn không dễ”7; tr.334. Bà sống một cuộc sống bình thường, lặng lẽ, không ñi tìm kiếm ñâu xa, hạnh phúc ngay trong chính những gì bà ñang có. Kết hôn ở cái tuổi bảy mươi, nhưng không vì vậy mà bà Bơ (Nắng chiều) bỏ quên ñi những nghi lễ, cũng như nề nếp của dòng họ, bà vẫn tổ chức bữa “cơm thân mật” ñể mọi người trong họ có dịp họp mặt lại với nhau cũng như “ra mắt” ông chồng của bà với mọi người. Dù tuổi cao nhưng mỗi lần vào bàn ăn bà Bơ vẫn “vẹo cổ tay cầm ñôi ñũa của ông chồng lấy giấy bản lau qua một lượt, rồi lại lau qua cái bát ăn. Chị không nói một lời và mắt vẫn nhìn thẳng. Lúc ăn cơm, chị gắp một miếng thịt gà, dùng tay lọc xương ra, lại xé thịt cho nhỏ, rồi gắp vào bát của chồng” 7; tr.491. Hay khi “Cuối bữa ăn, chủ nhà ñưa cho mỗi người một cái khăn tay dấp nước nóng. ông Phúc mở khăn lau mặt rồi ñưa cho vợ. Bà vợ cầm lấy khăn lau dở của chồng lau luôn mặt mình”7; tr.492. Người khác thì cho rằng cái ông chồng ñến là nhõng nhẽo, chỉ ñợi vợ gắp thức ăn, cho gì ăn nấy, không tự ñụng ñũa vào bất cứ món nào khác. Nhưng với bà Bơ mà nói ñó có lẽ ñó là niềm hạnh phúc nhất trong cuộc ñời bà, vì bà có thể tự tay mình chăm sóc, lo lắng cho những người mà mình yêu thương, ñiều ñó ñã khiến Nguyễn Khải phải “cúi mặt xuống, sống mũi cay sè, chỉ muốn nhỏ ra mấy giọt nước mắt của yêu thương”7; tr.492. Ngòi bút nhà văn ñã thực sự làm cho người ñọc không khỏi xúc ñộng khi thấy những chi tiết nhỏ nhặt trong sinh hoạt rất ñỗi bình thường nhưng rất ấm cúng của ñôi vợ chồng già: “Ông anh rể lom khom trên ghế, cây gậy kẹp trong ñùi, vừa nhìn vợ làm cơm, vừa kể chuyện Đông Tây kim cổ, chuyện vui và cả chuyện buồn, giọng kể ngọt ngào âu yếm, còn bà vợ chạy lui chạy tới, quay trước quay sau, hai bàn tay không lúc nào ngưng nghỉ, chốc chốc lại quay về phía chồng, hỏi một cách ngây thơ, một cách nũng nịu: “Lại ra thế hở ông ?”. “Con người ñẹp thế, tốt thế mà bạc phận ông nhỉ ?” 7; tr.250. Quả thật, với một ngòi bút tâm lý sắc sảo, một tấm lòng hồn hậu, bao dung của người già và một cái nhìn cuộc sống, nhìn con người ñằm thắm, yêu thương Nguyễn Khải ñã mang ñến cho người ñọc những xúc cảm thẩm mĩ sâu lắng hơn, nhân văn hơn bởi những chi tiết tâm lí ñộc ñáo sâu sắc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975 NGUYỄN THỊ BÉ Hậu Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN LÂM ĐIỀN Hậu Giang, 2013 Sinh vên thực hiện: NGUYỄN THỊ BÉ LỜI CẢM TẠ  Sau thời gian học tập, nghiên cứu tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn ñến thầy cô Trường Đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài, thầy thỉnh giảng giảng dạy tơi suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin kính gửi lời cảm ơn ñến thầy Nguyễn Lâm Điền, người ñã hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Bé LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu kết phân tích đề tài trung thực, ñề tài không trùng với ñề tài Sinh viên thực Nguyễn Thị Bé MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn ñề Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: NGUYỄN KHẢI VỚI THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN 1.1 Những nét tác gia Nguyễn Khải 1.1.1 Sơ lược tiểu sử người 1.1.2 Quá trình sáng tác 1.2 Thể loại truyện ngắn sáng tác Nguyễn Khải 14 1.2.1 Những cảm hứng bật truyện ngắn Nguyễn Khải 14 1.2.2 Đặc ñiểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 16 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975 2.1 Người phụ nữ chịu thương chịu khó giàu đức hi sinh 19 2.1.1 Người phụ nữ chịu thương chịu khó 19 2.1.2 Người phụ nữ giàu ñức hi sinh 23 2.2 Sự thủy chung nghĩa tình đảm tháo vát 28 2.2.1 Sự thủy chung nghĩa tình 28 2.2.2 Sự ñảm ñang tháo vát 33 2.3 Ý thức giữ gìn nét đẹp truyền thống gia đình 36 2.3.1 Nét đẹp tình cảm gia đình 36 2.3.2 Nét ñẹp sinh hoạt gia đình 39 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975 3.1 Nghệ thuật giới thiệu khắc họa ngoại hình nhân vật nữ 43 3.1.1 Nghệ thuật giới thiệu nhân vật nữ 43 3.1.2 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật nữ 47 3.2 Nghệ thuật thể tâm trạng nhân vật nữ 52 3.2.1 Thể tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại đối thoại 52 3.2.2 Thể tâm trạng nhân vật qua xung ñột, mâu thuẩn nội tâm 56 3.3 Nghệ thuật thể hành ñộng nhân vật nữ 58 3.3.1 Hành ñộng thể chịu thương, chịu khó 58 3.3.2 Hành ñộng thể giữ gìn vẻ đẹp truyền thống 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lí chọn ñề tài Nhà văn Nguyễn Khải số bút tiêu biểu văn xuôi cách mạng sau 1945 Ơng thuộc số nhà văn sớm xác định cho quan điểm độc đáo nghệ thuật, vai trò văn học trách nhiệm nhà văn Nguyễn Khải nhà văn có sức viết dẻo dai, bền bỉ ln có mặt nơi “mũi nhọn” sống Các sáng tác ơng đa phần hướng đến việc thể mảng thực lớn có ý nghĩa tiêu biểu cho thực đời sống, gắn liền với vấn đề thời - trị, bám sát vào nhiệm vụ giai ñoạn cách mạng ñồng thời lại ñi sâu vào nghiên cứu, khám phá bí ẩn sống khía cạnh phức tạp tâm lí người Với ngịi bút thực đặc sắc, lực quan sát óc phân tích sắc sảo, Nguyễn Khải ñem ñến cho người ñọc trang văn mang thở sống ñất nước người ñương thời Trước năm 1975 Nguyễn Khải ñược biết ñến qua nhiều tác phẩm Xung ñột, Mùa lạc, Người trở về, Chủ tịch huyện, Tầm nhìn xa…tất vấn ñề ñược ñặt tác phẩm vấn đề nóng hổi thời đại lúc ñấu tranh giai cấp gay gắt thời gian sau hịa bình, đấu tranh với tàn tích cũ để xây dựng sống với vấn ñề ñược ñặt ñối với người cán ñường cải tạo xây dựng xã hội chủ nghĩa Đến năm sau 1975, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước, đặc biệt thời kì đổi mới, Nguyễn Khải ñã thể tác phẩm nhiều loại người với cách nghĩ, cách sống nhìn chung thái ñộ họ trước vấn ñề ñặt thời vốn ña dạng ñầy phức tạp Ở giai ñoạn tác giả ñặt biệt quan tâm ñến ñạo ñức lối sống người trước biến ñổi giá trị thời buổi kinh tế thị trường Cũng thời điểm hình ảnh người phụ nữ xuất nhiều tác phẩm ông, họ xuất phần thiếu việc thể nét ñẹp phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam, ñồng thời thể ước muốn cuar Nguyễn Khải việc gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc mối quan hệ với gia đình xã hội… Vì nói hình ảnh người phụ nữ nét ñặc sắc truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Từ lí nên tơi chọn đề tài Hình ảnh người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 với mong muốn tìm hiểu sâu sắc tồn diện truyện ngắn Nguyễn Khải đóng góp ông cho truyện ngắn Việt Nam ñại Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Hình ảnh người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 ñể thấy rõ vẻ ñẹp tâm hồn, phẩm chất cao quý người phụ nữ Đi vào tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Khải để từ ta thấy tài nghệ thuật ông miêu tả khắc họa hình tượng nhân vật người phụ nữ với vẻ ñẹp tâm hồn Đồng thời thấy rõ cách tiếp cận thực độc đáo, nhìn sắc sảo đầy tinh tế khía cạnh sống nhà văn Sau q trình nghiên cứu đề tài giúp tích lũy thêm vốn kiến thức, tư liệu thiết thực, ñể sở hiểu văn chương Nguyễn Khải Lịch sử nghiên cứu vấn ñề Chặng ñường sáng tác Nguyễn Khải gắn liền với bước ñi ñất nước, sáng tác ông nhắm thẳng vào ñời sống để thức tỉnh người đọc nghĩ Chính những sáng tác ơng ln đơng đảo bạn đọc đón nhận, khơng tác phẩm ơng đề tài hút ý, tìm hiểu khơng người giới nghiên cứu phê bình văn học Vì ta thấy với ñời hàng loạt tác phẩm nghệ thuật Nguyễn Khải, cịn có số lượng lớn, phong phú nghiên cứu phê bình Nguyễn Khải cơng bố nhiều dạng khác ñề cập ñến nhiều phương diện khác sáng tác Nguyễn Khải Nhóm ý kiến ñánh giá chung thể loại truyện ngắn Nguyễn Khải Sáng tác Nguyễn Khải vừa nóng hổi tính thời vừa có tầm khái qt nhiều vấn ñề thiết cốt ñặt từ ñời sống xã hội người ñương thời Tác phẩm ơng, thế, ln giới nghiên cứu phê bình quan tâm luận bàn đơng đảo bạn đọc hào hứng đón nhận Đúng ý kiến Vương Trí Nhàn Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Khải: “Ơng nhà văn dẫn đầu thời ñại Sáng tác ông luôn ñánh dấu biến chuyển xã hội Với cách mạng này, năm tháng ñấu tranh gian khổ này, tác phẩm ông chứng, tài liệu tham khảo thực Và muốn hiểu người thời ñại với tất hay dở họ, ñời sống tinh thần họ, phải ñọc Nguyễn Khải” [15; tr.61] Với ngịi bút thực đặc sắc, lực quan sát óc phân tích sắc sảo, Nguyễn Khải ñã ñem ñến cho người ñọc trang văn mang thở sống ñất nước người ñương thời Hay viết Nguyễn Khải vận ñộng văn học cách mạng từ sau năm 1945, Vương Trí Nhàn giúp người đọc nhận nét sáng tác Nguyễn Khải thời kỳ đổi là: “Cái nhìn sắc sảo vốn có từ sớm khao khát có mặt ngày hơm Đối thoại với tự phát trở lại - phong cách vừa dân dã vừa ñại”[14; tr.114] Trong chuyên luận Giọng ñiệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi ñến nay, Bích Thu ñã tập trung ý vào yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải, yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả Theo Bích Thu: “Sức chinh phục truyện ngắn Nguyễn Khải năm gần ñây phần ñáng kể nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu trần thuật yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn sáng tác tự nhà văn”[21; tr.122] Tác giả ñã phức hợp giọng ñiệu ñược thể sáng tác Nguyễn Khải như: giọng triết lý, tranh biện; giọng ñiệu thể trải nghiệm cá nhân, tâm tình, chia sẻ; giọng hài hước hóm hỉnh Kết thúc viết, tác giả khẳng ñịnh: Sáng tác Nguyễn Khải từ năm tám mươi khơng “chệch khỏi quy luật tiếp nối đứt đoạn q trình văn học Một giọng ñiệu trần thuật chịu sức hút chủ nghĩa tâm lý, kết hợp kể, tả, phân tích cách linh hoạt, thơng minh sắc sảo Lời văn nghệ thuật Nguyễn Khải lời nhiều giọng, cá thể hố, mang tính đối thoại tự ñại”[21; tr.132] Trong Nhà văn Việt Nam 1945- 1975 (tập II) Phan Cự Đệ ñã phong cách văn xuôi thực tỉnh táo sáng tác Nguyễn Khải Theo ông, sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Khải nhờ chi tiết tâm lý sâu sắc chi tiết việc sống động: “Truyện ngắn truyện vừa có màu sắc trí tuệ Nguyễn Khải tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt nhờ tính thời nhạy bén kiện ý nghĩa lâu dài vấn ñề ñặt ra, nhờ chi tiết tâm lý sâu sắc chi tiết việc sống động - chi tiết lấp lánh rải rác truyện anh - nhờ lối kể chuyện linh hoạt có kết hợp khiếu quan sát tinh tế nghệ sĩ mặt trận tư tưởng”[4; tr.51] Như vậy, nhìn nghệ thuật thể hệ thống chi tiết - yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả ñã ñược Phan Cự Đệ khẳng ñịnh coi dấu hiệu tạo nên hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Khải Đoàn Trọng Huy viết Vài ñặc ñiểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải ñã nhận tính chất đa giọng điệu sáng tác Nguyễn Khải: “Ngôn ngữ Nguyễn Khải giàu chất sống, chất văn xuôi ngôn ngữ thực Đặc biệt tính chất nhiều giọng điệu Nhà văn thường đứng nhiều góc độ, nhiều bình diện để tả kể Khơng kể giọng mình, lời người dẫn truyện, tác giả cịn biết biến hố thành nhiều giọng ñiệu phong phú khác nhau”[6; tr.98] Trong Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích Đào Thủy Ngun khẳng định “Sau người chồng, người cha, Nguyễn Khải ý ñến vai trị vị trí người vợ, người mẹ Theo nhà văn, người nhen nhóm gìn giữ ngọc lửa yêu thương nhà người phụ nữ lặng lẽ mà can trường chống chọi với bão giơng đời để tạo dựng sống gia đình n ấm hồn cảnh nhiều éo le, trắc trở”[12; tr.166] Hay “Những người phụ nữ Người vợ, Chút phấn ñời, Nếp nhà, Một người Hà Nội ; nhà văn, nhà báo Người kể chuyện thuê, Lạc thời, Một thời gió bụi… người biết giữu gìn phẩm giá nhân cách nghị lực lịng tự trọng Lý trí ln người bạn dẫn dắt mách bảo để họ sống tốt hơn, cảnh ngộ nào”[12; tr.158] Trần Thanh Phương Nguyễn Khải với “Hà Nội mắt tơi” đề cặp đến hình ảnh người phụ nữ “Đó bà suốt đời chăm lo giữ gìn gia phong hệ dịng họ (Nếp nhà); bà cụn Măm “chỉ người ñàn bà tầm thường thơi cách ứng xử đời khơng thay ñổi bà lại chẳng tầm thường chút nào” (Người ngày xưa);.v.v Những nhân vật với cách đâu để hy vọng hồi sinh Đó bí mật nho nhỏ tơi muốn giữ riêng chết”[7; tr.431] Nếu khơng có lời đơc thoại nhân vật người đọc khơng hiểu rõ tính cách suy tư người phụ nữ này, thời buổi mà “Một người ñàn bà ñẹp thời lại có học vấn, lại biết trị chuyện, tự tỏa hương thơm, tự bộc lộ vẻ quyến rũ riêng nơi nào”[7; tr.423] người đẹp nhân vật Tơi tác phẩm khiến người khác không khỏi suy nghĩ bà có “bồ bịch”, tác phẩm ñứa trai nhân vật nữ ñã ñặt câu hỏi với bà mẹ “Mẹ ơi, mẹ có bồ bịch khơng?”, “mẹ sống không cần niềm vui à?”[5; tr.430] Ta ñược câu trả lời cuối tác phẩm, nhân vật người phụ nữ không tự bọc bạch tâm tư Nguyễn Khải thể rõ suy tư, nỗi niềm day dứt, giằng xé lịng Lượm (Đất mỏ), định rời khỏi gia đình Tùng để trốn tránh “tổ ấm hạnh phúc ñã ñược chuẩn bị sẵn”, qua lời ñộc thoại thông qua lời ñộc thoại cô: “Anh ơi, anh người đàn ơng đẹp tốt nhất, em khơng muốn lại đây, khơng muốn mãi phải sống đây… Vì vui buồn biết trước, giống hệt người trước”[7; tr.365] Có đọc lời tâm Lượm, ta hiểu tình cảm dành cho Tùng, cho gia đình Tùng viễn tưởng tương lai số phận tiếp lại nơi ñây, làm vợ Tùng “Nếu em vợ anh cặp vợ chồng đẹp đơi, em sinh cho anh vài ba ñứa con, tráng bánh bán bánh chợ, ñêm ñêm ngồi ñợi anh ñể nấu nước tắm, dọn cơm rót rượu…” Để từ người đọc thấy Lượm khơng phải khơng u Tùng, khơng phải chê gia đình Tùng nghèo khó mà khơng muốn gái yếu đuối, sống dựa dẫm vào người khác, sống sống ñịnh “Muốn ñến vùng ñất mới, sống hồn cảnh mới, tự phải lựa chọn, phải ñịnh, không phụ thuộc vào ai”[7; tr.366] Là bà cụ tuổi bảy mươi chưa cô Hiền (Một người Hà Nội) lại trăn trở giá trị truyền thống người Hà Nội Cơ Hiền để lộ tâm hỏi người cháu vừa từ thành phố Hồ Chí Minh thăm: “Anh Hà Nội lần thấy phố xá nào, dân tình nào?" 53 Ngỡ câu hỏi xã giao thông thường mà thực chất lại gửi gắm bao nỗi niềm, bao phấp hi vọng tương lai Hà Nội Đặt biệt ñứa cháu kể chuyện gặp đường, kể văn hóa ứng xử người Hà Nội ngày hơm Tuy khơng bình luận than thở “Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú đêm, sáng mở cửa nhìn sang đền Ngọc Sơn mà hãi Cây si cổ thụ ñổ nghiêng tàn ñè lên hậu cung, phần rễ bật gốc chỏng ngược lên trời Lập tức cô nghĩ tới khác thường, dời ñổi, ñiềm xấu, thời”[7; tr.327], nhìn ña cổ thụ trước ñền Ngọc Sơn bật rễ bão, bà ñã nghĩ ñến ñiều xấu, ñến ñi thời Bà hiểu “Với người già, ai, thời qua ln thời vàng son Mỗi hệ có thời vàng son họ Hà Nội khơng Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi”[7; tr.327] Cây si cổ thụ tượng trưng cho giá trị truyền thống văn hóa Hà Nội, lại bật gốc, liệu người suốt đời cố gắn gìn giữ giá trị tốt đẹp đất Hà thành tránh khỏi lo lắng Hà Nội tương lai, “cây si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết ñứt bổ làm củi, mà lại sống”, bà bảo “Thiên địa tuần hồn, vào tạo vật khơng thể lường trước được”[7; tr.327] Qua suy tư trăn trở Hiền bộc lộ rõ nỗi lo bà ñổi thay Hà Nội, câu nói khẳng định sức sống bền bỉ giá trị văn hóa mang nét đẹp quên hương, ñồng thời thể thiết tha mong muốn gìn giữ giá trị cho hôm hệ mai sau Việc dùng thủ pháp ñộc thoại nội tâm phương thức hữu hiệu để khắc hoạ tính cách nhân vật Qua ñộc thoại nội tâm, Nguyễn Khải ñã giúp nhân vật có dịp bộc lộ góc khuất thầm kín đời sống tâm hồn, nhân vật trở nên sống động, phức tạp, trở nên thật hơn, ñời 3.2.1.2 Thể tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại Các sáng tác Nguyễn Khải bắt nguồn từ sống, đối thoại nhà văn sống động, chân thực, góc cạnh Nhà văn nhân vật tự thoải mái tranh luận, bàn cãi, ñối thoại với tất vấn ñề sống Những ñối thoại diễn dồn dập, câu hỏi lời ñáp tiếp nối khiến ngôn ngữ nhân vật cuộn xoắn, kết chuỗi, tạo tâm lý sức lôi với độc giả Chẳng hạn thơng qua 54 trị truyện bà với tác giả truyện ngắn Nếp nhà, ta thấy cách nghĩ bà cô cách nghĩ tác giả người, sống ngày hơm “Anh có phân biệt người giàu lương thiện kẻ giàu bất lương không?” – “trong bao lâu?”- “trong lần tiếp xúc” – “thế khó!” Bà bảo, bà phân biệt ñược Những ñứa giàu lên cướp đoạt, lừa đảo nói chuyện lúc biết Bọn họ khinh người rẻ Họ khơng tin cả, khơng tiền cịn có lịng tốt đời Họ tin tiền…”[7; tr.336] Qua ñó ta thấy ñược bà cụ ñã tuổi tám mươi quan tâm, trăn trở tới phương diện ñạo ñức người trước biến thiên giá trị thời buổi kinh tế thị trường, ñồng tiền ñã khiến cho giá trị tưởng bền vững lại bị lung lay Hay qua thơng qua đoạn đối thoại ngắn ñủ thấy ñược nồi niềm trăn trở tận sâu bên tâm hồn người, chị Mai (Chị Mai), người suốt đời sống ln biết suy nghĩ, hành động người khác Một lòng bao dung chị sống với anh Tiến ngần năm trời chưa chị địi hỏi anh chút danh phận rõ ràng, chị sợ anh phải khó xử với vợ với con, đến lúc chia tay thê chị người mở lời ñể cho anh Tiến mang tiếng bạc tình “biết anh có ý muốn chia tay với tơi khơng dám nói trước, sợ mang tiếng kẻ bội nghĩa bạc tình Nên tơi phải chủ động nói trước chuyện khó nói có năm sống hạnh phúc, tơi có nói với anh thế” “- Mấy năm sống với vợ chồng Tôi không giấu giếm chuyện ñó với cháu Chúng thương hai người, hiềm người ta có vợ cột Chị thú nhận với tơi, chị coi tơi em, chị ñã phải nạo thai hai lần Người ñưa chị ñi bệnh viện làm thủ tục cậu em rể, làm nghề đạp xích lơ Khơng biết chuyện ngồi vợ chồng người em gái Tơi hỏi: - Ơng Tiến có biết khơng? Chị cười: - Tơi khơng nói anh vui Nói thật người ta sợ Tơi lại hỏi: - Hiện nào? Chị lại cười nhỏ, cười thật buồn ñã tha thứ: 55 - Mấy đứa anh có lại gặp tơi Chúng lễ phép lắm, người có học Tơi biết anh có ý muốn chia tay với tơi khơng dám nói trước, sợ mang tiếng kẻ bội nghĩa bạc tình Nên tơi phải chủ động nói trước chuyện khó nói có năm sống hạnh phúc, tơi có nói với anh thế”[23] Những lời chia sẻ chị Mai với tác giả dường lời chị tự an ủi thân mình, ngậm ngùi chua xót phải rời bỏ hạnh phúc mà lâu chị cố gìn giữ nâng niu Chị từ bỏ có nghĩa chị sẻ tất chị “vẫn cười”, cười “thật buồn” chị không than trách, hay hối hận chị ñã chấp nhận ñã tha thứ cho vô tư nhiệm của anh Tiến, chị cam nhận phần tổn thương phía chuyện trở nên tốt ñẹp hơn, nhẹ nhàng Lại Nguyên Ân ñã nhận xét tinh tế: “Đọc Nguyễn Khải, riêng tơi, tơi thích đối thoại Tơi cảm thấy ñang nghe ñược tranh cãi, luồng suy nghĩ, luồng tư tưởng có thực ngồi ñời” [2; tr.80] Đào Thuỷ Nguyên khẳng ñịnh “Đối thoại nhà văn Nguyễn Khải chủ yếu ñối thoại tư tưởng, nhằm bộc lộ cách nhìn, cách nghĩ nhà văn trước sống Bằng ñối thoại, nhà văn bộc lộ chất tư cách cá nhân Nhu cầu ñối thoại nhu cầu tự nhiên nhu cầu nội nhân vật” [13; tr.62] Đúng vậy, nói đố thoại thủ pháp nghệ thuật ñặc sắc nhà văn Nguyễn Khải Thơng qua việc đối thoại nhà văn vừa muốn nhân vật vừa ñối thoại trực diện với người khác dường vừa đối thoại với thân 3.2.2 Thể tâm trạng nhân vật qua xung ñột, mâu thuẫn nội tâm Nếu sáng tác thời kỳ đầu, nhìn Nguyễn Khải sống cịn có phần giản đơn thời kỳ sau nhìn trở nên đa chiều, đa diện Cuộc sống nhìn nhà văn, đây, khơng cịn đường thẳng, nhất theo hướng mà toả mn ngả với nhiều ngõ ngách quanh co Con người khơng cịn suy nghĩ chiều giản ñơn mà tất thứ trở nên xù xì, góc cạnh biến hố bí ẩn Nguyễn Khải ñã tập trung cao ñộ tâm lực vào việc trình bày trước người đọc chân dung sống ña chiều, phức tạp, phong phú, với "phía khuất mặt người", hay ngõ ngách sâu kín tâm hồn 56 Nguyễn Khải nhập sâu vào câu chuyện để cảm thơng với nỗi niềm đau đớn, dằn vặt nhân vật Đó tâm trạng bà mẹ với trăn trở, giằng xé, nội tâm ñịnh cho ñứa trai đầu lính, bà Hiền (Một người Hà Nội) bảo: “Tao đau đớn mà lịng, tao khơng muốn sống bám vào hi sinh bạn bè Nó dám biết tự trọng”, “Tao khơng khuyến khích, khơng ngăn cản, ngăn cản tức bảo tìm đường sống để bạn phải chết, cách giết chết nó”,“Tao muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác, sống cả, chết cả, vui lẻ có hay hớm gì”[7; tr.318] Người mẹ chấp nhận cho lính lí khơng muốn sống theo lối sống hèn nhát, sống hi sinh bạn bè Tuy nhiên, bà không dấu nỗi lo lắng bất an, bà biết cho lên đường trận có khơng gặp lại Nỗi niềm tâm ñời thường nhân minh ñịnh cho cách khám phá, tạo dựng người ña chiều nhà văn Trong sáng tác Nguyễn Khải, ta thấy nhà văn cịn dành tình cảm trân trọng cho người không cam chịu chấp nhận sống tù túng, quẩn quanh, tẻ nhạt Một số Lượm (Đất mỏ), vừa xuất làm thay đổi hồn tồn gia đình Tùng - người thợ mỏ, gia đìnhmà từ trước tới sống lặng lẽ, buồn tẻ, người gia đình biết sống lặng im bóng vì: “Là gia đình khơng có vui buồn chung, khơng có tính tốn chung nên khơng có câu chuyện chung”[9; tr.359] Lượm ñến sống với gia ñình người thợ mỏ, ñồng thời đem đến luồng gió mát cho thành viên gia đình: “Bà cụ lại nhẹ nhàng, nói cười ln miệng ( ) Ơng cười nói tự nhiên, khơng bị cụt hơi, khơng thở gấp bắt đầu hay nói ( ) Anh thở dài nhỏ, nước mắt muốn ứa ra, nhớ rồi, lo sợ rồi, cô không trở lại nữa”[9; tr.363] Và thân Lượm cảm nhận ấm áp mà gia đình Tùng mang đến cho Mặc dù Lượm khơng muốn xa gia đình người thợ mỏ, xa người trai “Cô khơng muốn xa anh, muốn sống mãi với anh” Nhưng khơng muốn “đưa đầu vào cạm bẫy” cạm bẫy “ êm ái, ngào tổ ấm hạnh phúc ñã ñược chuẩn bị sẵn” Bởi bước chân ñến với vùng đất mỏ Lượm ln mong mỏi có sống hồn tồn mẻ 57 “muốn đến vùng đất mới, sống hồn cảnh mới, tự phải lựa chọn, phải định, không phụ thuộc vào ai” [9; tr.366] Nhưng sống đây: “mọi vui buồn biết trước, giống hệt người trước ”, nơi nương náo trọn đời Nhưng mang cho cảm giác ñỗi tẻ nhạt, nên dù biết rằng: “Với phụ nữ, lựa chọn có lần Lầm lỡ lần đời phó mặc cho may rủi, cho số phận”, “có thể sống tốt mà cịn tệ hơn” Nhưng Lượm định rời khỏi gia đình Để định dứt khốt đi, với khơng phải chuyện đơn giản có lúc “cơ khơng cười, khơng nhìn thẳng vào mắt Tùng khơng thể nói rõ điều nín lặng thở dài nhỏ”, thở dài nín lặng lịng mang buồn khó tả, giằng vặt tình u với đời sống thực tế gia đình người thợ mỏ “Lượm mím chặt mơi, sống mũi vè mắt cay sè Cô không muốn xa anh, muốn sống mãi với anh.” Nhưng có lúc “em ân hận suốt đời em lịng lại mãi”, “em khơng thể, anh Em chưa yêu em yêu anh, làm vợ anh”[9; tr.367] Qua việc thể xung ñột mâu thuẩn nội tâm nhân vật, Nguyễn Khải dường muốn giúp nhân vật cảu khẳng định cốt cách sống, để chứng minh cho hành ñộng, lựa chọn nhân vật, nhằm khẳng ñịnh nhân cách sống họ 3.3 Nghệ thuật thể hành ñộng nhân vật nữ 3.3.1 Hành ñộng thể chịu thương, chịu khó Hình ảnh người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Khải người phụ nữ ñời lam lũ, chịu thương chịu khó chồng con, gia đình nhỏ bé mình, tất điều ñiều ñược nhà văn thể rõ hành ñộng, cử việc làm họ Dẫu người phụ nữ tri thức, cán phịng văn hóa huyện nhân vật Tơi Chút phấn đời người qn xuyến chăm lo chuyện gia đình để chồng khỏi bận tâm, vừa ñi làm vừa phải làm thêm cơng việc phụ để kiếm thêm thu nhập cho gia đình Hàng ngày bà “thường phải dậy từ bốn sáng, nấu hai chõ xôi bán cho người ñi làm khoản từ ñến giờ”, tối đến “thêu áo gối, thêu cờ, thêu đối trướng”[7; 58 tr.430], cơng việc ngồi hàng tháng bà kiếm thêm ñược vài trăm ngàn ñể lo cho gia đình Ấy ngày lễ tết ñược nghỉ làm bà tranh thủ ñi “nấu cỗ thuê, cỗ cưới, cỗ giỗ, cỗ mừng, có cớ ñể mùng ñã phú quý”[7; tr.430] Vất vả với công việc kiếm tiền chị chưa ñể chồng phải nấu cơm, giặt quần áo, khơng để chồng ngồi cạnh chõ xơi bán hàng Một người phụ nữ đẹp, có học thức lại cam tâm chấp nhận môt sống suốt từ sáng sớm ñến tối khuya phải tất bậc với cơng việc để lo cho chồng có sống sung túc nhà hạ, điều làm tác giả khơng khỏi phải lên lời thương tiếc, thương tiếc người đàn bà có bàn tay “rất đẹp” lại phải “dùng vào việc gia đình nghèo, lại có trai, nghĩ mà thương”[7; tr.430] Hay chị Khuê (Người vợ), dù khỏe mạnh chồng chị, bị chồng quát mắng “con ác phụ!” chồng ngã bệnh chị hàng ngày cậm cụi chăm sóc cho anh, lo miếng ăn giấc ngủ ñến việc sinh hoạt cá nhân, chị phải “lau rửa cho anh”, “cả ngày thay quần, ngày giặt giũ, phải ngày trời mưa hay nồm quần giăng phơi khắp nhà”[7; tr.440], chị ln cười, chả thấy khổ tý nào, điều làm cho tác giả khơng khỏi đặc cho dấu chấm hỏi “Chị quen với nhọc nhằn đến sao?”, khổ chồng lẽ, chuyện chăm lo cho lại thêm phần, “cả tháng trời: người mẹ không ăn khơng ngủ, thơi, nói thơi”, chị phải chạy vạy xin xỏ khắp nơi để giúp có xuất học Pháp “Chị khơng nghĩ ñến ñồng tiền kiếm ñược mai mà nghĩ ñến tài ñã ñược ấp ủ từ nhỏ có hội bừng nở”[7; tr.440] Bên cạnh cịn có bà Bơ (Nắng chiểu), thời gái biết “sống cho em, dựa dẫm vào em, vui buồn hộ người”[7; tr.484], ñời vất vả, ñã nghĩ già ñược thảnh thơi chút lại phải “rước người đàn ơng xa lạ hầu”, bảy chục tuổi ñầu phải ñi chợ, phải nấu ăn ngày ba bốn bữa, có tạt qua em, ngồi chưa nóng chỗ láo liên địi “vì anh nhà có mình”, “ngày khơng nghỉ mà đêm khơng đầy giấc” Người ngồi nhìn vào nghĩ chị chịu thiệt thịi, đến cuối đời khơng sống an nhàn, với bà Bơ, bà chẳng “phàn nàn vất vả”, mà ngược lại “cịn vui 59 lắm, chẳng ốm đau gì, khỏe ra, mắt sáng dần, lại phăm phăm, nói nhiều hoạt bát tinh tường hẳn”[7; tr.495] Những người vợ, người mẹ sáng tác Nguyễn Khải dường khơng cịn coi sống cho riêng nữa, mà dành hồn tồn cho chồng Giữa mn vàn đắng cay tủi nhục sống họ tìm thấy niềm vui nho nhỏ để có thêm nghị lực tiếp tục chèo chống thuyền sống gió đời “sống người khác” phương châm sống người Và từ đấy, họ tìm thấy “niềm vui cho, hy sinh” 3.3.2 Hành ñộng thể giữ gìn vẻ đẹp truyền thống Trong thời buổi kinh tế thị trường, đồng tiền ln đề cao coi trọng tất thứ, người ñối đãi với khơng tình, nghĩa mà ln suy tính thiệt hơn“Mọi mối quan hệ tính thành tiền, thành ñạt ñều ño tiền, chỗ thào, mua bán, đổi chác, lừa lọc cơng việc ma quỷ bóng tối ”(Sống ñời), giá trị tốt ñẹp truyền thống ngày dần Nhưng gia đình cịn có người vợ, người mẹ, người bà ngày, cố gắn trân trọng gìn giữ giá trị, vẻ ñẹp truyền thống, họ cố gắng lưu giữ cịn xót lại thời vàng son ñất Hà thành Như cô Hiền (Một người Hà Nội), người Hà Nội gốc, bà ưa lối sống sang trọng, lịch thiệp Đặc biệt thói quen mang sắc thái Hà thành Trong sống ngày, bà ý uốn nắn từ nhỏ phép tắc nhỏ nhặt từ cách ngồi bàn ăn, cách cầm thìa, cách múc canh, cách nói chuyện bữa ăn Cô răn lũ nhà văn: “Chúng mày người Hà Nội cách đứng, nói phải có chuẩn, khơng sống tuỳ tiện, buông tuồng”[7; tr.318], Người phụ nữ ñất Hà thành người phụ nữ thật thơng minh, sắc sảo, giỏi tính tốn, sống cao thượng, có trách nhiệm với đời Dù tuổi bảy mươi cô người hôm nay, túy Hà Nội, không pha trộn, Hiền ln cố gắn để giữ gìn lưu truyền vẻ đẹp truyền thống, điều ta thấy rõ khơng qua cách răn dạy cháu mà cịn nằm cách bày trí nếp sống bà “Nơi tiếp khách cô sau bình phong cao đầu người gỗ chạm suốt chục năm khơng thay đổi Một sa long gụ “cái khánh”, sập gụ chân quỳ chạm đẹp khơng khảm, tủ chùa 60 cánh bên bày lọ men Thúy Hồng, lư hương ñời Hán, liễn hấp sâm Giang Tây, thứ bình lọ màu đen thường có dáng lạ, chả rõ từ đời Cơ lau đánh bát thủy tiên men ñỏ, hai ñầu rồng gắn nối ñồng, miệng chân ñều bịt ñồng, thật ñẹp”[7; tr.324] Với bà, làm người Hà Nội vừa vinh dự, vừa trách nhiệm Giữa sống, sống ạt, xơ bồ, vụ lợi đám người vừa khỏi chết khổ dễ có bình tĩnh để thưởng thức vẻ ñẹp trang trọng rò hoa thủy tiên, có Hiền ngày chăm chút gọt tỉa, nâng niu đóa hoa thủy tiên, cố gìn giữu thời khứ vàng son Hà Nội Khơng có vậy, nét đẹp lối sống nhân vật chỗ, hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn miền Bắc thời giờ, bà Hiền không bỏ nếp sống quen thuộc: tháng tổ chức bữa ăn gặp mặt bạn bè từ xưa - người thành danh Hà Nội thời Trong điều kiện phải thích nghi với sống giản ñơn, nghèo nàn chí lam lũ xã hội thời ấy, bà người bạn không quên muốn ñược sống khoảnh khắc sang trọng, lịch sự, văn minh, xứng ñáng với tư cách giá trị họ, biểu lòng tự trọng, ý thức giá trị nhân cách, khơng thể để bị đánh hồn cảnh thay ñổi thời Một nét ñẹp khác nhân cách bà Hiền lại phương diện người cơng dân, trách nhiệm với đất nước Việc hai người trai xung phong ñi ñội vào Nam chiến ñấu thái ñộ, cách ứng xử bà Hiền thể rõ điều “Tao đau đớn mà lịng, tao khơng muốn sống bám vào hi sinh bạn bè Nó dám biết tự trọng”[7; tr.319] Điều làm cho tác giả khơng thể khơng bày tỏ ngưỡng mộ cơ: “Một người phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ”[7; tr.327] Những người góp phần làm nên vẻ ñẹp, rực rỡ ñất kinh kỳ: “Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kỳ chói sáng ánh vàng”[7; tr.328] Bà Mặm (Người ngày xưa), lấy chồng tuần phủ ñịa vị ñã thay ñổi thăm q xe đậu ngồi cổng làng, chồng vợ ñi vào trong, thẻ nhét vào vạt áo, rể quê vợ quan kinh lí Khi chưa làm lễ mắt khơng phép ngồi vào chiếu đình làng dù vị ơng 61 chồng có cao vị chức sắc làng ñi Dẫu sống ñổi thay ñến làng xưa bà chồng tuân theo quy tắc, nề nếp làng Hay cách bà dạy cháu cách sống đời “Các anh chị ni dạy cháu cưới vợ gả chồng cho chúng nó, nhớ lấy đức làm đầu, tài sắc phú q tính sau Ở đời có đức trường tồn, có nhiều tốt, khơng sợ thừa Kỳ dư thứ khác phù du cả, có đấy, phúc họa đấy, khơng tính trước ñược ñâu”[10; tr.67] Khi mặt trái chế thị trường len lỏi vào sống, ngóc ngách gia đình khơng biết kiên định giữ cho lối sống vững chảy, khơng bị cám dỗ khơng thể giữ vững nề nếp lối sống gia đình Nếu biết trân trọng, nâng niu, gìn giữ đạo lý truyền thống gia đình khơng lung lay trước cám dỗ ñời thường, gia đình bà Nếp nhà, bà gìn giữ gia đình nếp sống kiên định thời có thay đổi Trong thời buổi mà “con gái Hà Nội mặc quần chẽn ñen, gót xẻ, có dải buộc bàn chân, mặc măng tơ lửng, bít tất đen dài, quần cộc, áo vét trùm qua mông Đàn ông diện lắm, áo vét tơng kiểu, thắt cà vạt đủ mầu, giầy đen”, gia đình có điều kiện bà giữ nguyên cách ăn mặc xưa không thay ñổi “Ăn mặc bà cụ, em chả có sang hơn, trước đây, ngày trước với Hà Nội ñã sang, thường”[7; tr.332].Vẫn giữ vững gia phong dòng họ tước biến ñộng thời “Trong nhà này, ba đời nay, khơng biết tới câu mày, câu tao” Ở thiên hạ chia riêng mà sống bà mực gom chúng vào sống mái nhà, ăn chung bếp ăn, êm ấm Điều ñã làm ñứa cháu phải ñặt câu hỏi “Nếp nhà ñã thắng ñược tự cá nhân sao?”[7; tr.332] Bà ln tác giả coi túi khơn mình, bà thuộc lớp người cao tuổi không tỏ tụt hậu tư duy, cách sống, trước biến ñộng thời Trải qua bao biến động xã hội, bà kiên trì gìn giữ “Nếp nhà” từ dáng vẻ ngơi nhà ñến cách sinh hoạt, nếp sống Bà biết cầm lái ñể lái thuyền gia ñình vững vàng qua bao thử thách sóng gió đời kiên ñịnh giá trị, lối sống bền vững Viết người ñất Hà Nội, ñiều mà nhà văn hướng ñến chưa ca ngợi người, cho dù người đáng ca ngợi 62 Cảm hứng ơng khám phá sắc văn hố Hà Nội – ñịnh vận mệnh vị Hà Nội lịch sử, làm tảng cho bước phát triển tương lai Qua nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Khải, ta thấy có quán “văn” “người” Tranh biện ñể làm rõ tư tưởng, ñể giãi bày triết luận, ñể bộc lộ tính cách, làm rõ chân tướng… Phong cách thực tỉnh táo Nguyễn Khải giúp ông tiếp cận với ñời người ñể hiểu ñời biết người hơn, khơng khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Khải xây dựng hình tượng nhân vật mà cịn nói lên tâm người cầm bút 63 KẾT LUẬN Với nửa kỷ sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Khải ñã thể tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn có phong cách Nhưng ông khiêm tốn tự cho ñời “một giọt nắng nhạt”, đời viết văn cơng chức, thực đời người khơng ngừng hướng tới sáng tạo tự hồn thiện Những cơng trình nghệ thuật Nguyễn Khải khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ơng phát triển văn chương Việt Nam thời đại Luận văn Hình ảnh người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 đóng góp nhỏ tơi vào tiến trình tìm hiểu giá trị sáng tác Nguyễn Khải Qua việc nghiên cứu Hình ảnh người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, tơi rút số kết luận sau ñây: Ở giai ñoạn sau 1975, Nguyễn Khải ñã dành nhiều trang viết người phụ nữ sống đời thường ngày hơm Các nhân vật ơng bước từ đời vào trang sách cách tự nhiên, không thi vị mà ñượm chất ñời sống, ñó người phụ nữ đầy lĩnh, ln có niềm tin vào sống Ở họ tốt lên vẻ đẹp truyền thống: ln chịu thương chịu khó, đảm tháo vát mực thủy chung… Mỗi nhân vật với số phận họ khám phá nhà văn Tất thể nhìn ấm áp, đơn hậu nhà văn người phụ nữ Việt Nam nói chung Từ bộn bề xã hội ñời thường, phải ñối mặt với nhiều vấn ñề, nhiều mối quan hệ, người phụ nữ ñã khẳng ñịnh phẩm chất tốt ñẹp Bằng lịng nhà văn chân chính, Nguyễn Khải nắm bắt ñược khát vọng bi kịch họ, đặt họ tình có vấn đề: thử thách mối quan hệ xã hội phức tạp, khó khăn vất vả sống gia đình, vai trị người mẹ, ñể từ ñó nhà văn ñã khám phá ñược nhiều giá trị nhân văn sâu sắc ẩn chứa ñằng sau người, nhân vật đỗi bình thường Với nghệ thuật xây dựng nhân vật ñộc ñáo, thông qua việc giới thiệu nhân vật, miêu tả ngoại hình hay thể tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ ñộc thoại ñối thoại Nguyễn Khải ñã khắc hoạ sống động rõ nét đời, tính cách, 64 số phận nhân vật, ñiều góp phần thành cơng cho việc thể vẻ ñẹp tâm hồn người phụ nữ Hơn nửa kỷ cầm bút, Nguyễn Khải ñã ñể lại dấu ấn riêng qua truyện ngắn viết cuối kỷ XX Mỗi trang văn ông trang đời người cầm bút suốt đời khơng thơi trăn trở, nghĩ suy, mải mê kiếm tìm thật bề sâu sống Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét nghiệp sáng tác Nguyễn Khải sau: “Trước hết muốn nói điều này: Đấy người tài bậc hệ chúng tôi, hệ người cầm bút mà hóa vắt qua thời kì lịch sử quan trọng: chút thời Pháp thuộc, ñầy ñủ cách mạng tháng tám, ñẫm hai chiến tranh lớn, hịa bình (…) bước ñường tư tưởng sáng tác Nguyễn Khải Theo tơi, đường tiêu biểu chuyển động văn học ta suốt thời kì lịch sử dài khơng đơn giản, dễ dàng, tiêu biểu Nguyễn Khải, tạng anh anh người tài nhất, trung thực với mình”[16] Đó lời khẳng định cho vị trí quan trọng Nguyễn Khải văn học Việt Nam đại 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Anh (2008), Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi (luận văn thạc sĩ), Đại học Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (1984), “Văn học phê bình” in Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (1983), “Nguyễn Khải” in Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Lê Vũ Kỳ Hương (2012), Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 (luận văn thạc sĩ), Đại học Vinh Đoàn Trọng Huy (1990), “Vài ñặc ñiểm phong cách nghệ thuật” in Nguyễn Khải tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học 10 Nhật Khanh (1991), “Đầu năm gặp gỡ tác giả cuối năm” in báo văn nghệ (số 3), Tr 11 Nguyễn Thị Kỳ (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb văn hóa Sài Gịn 12 Đào Thủy Nguyên (2001), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích” in Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 13 Đào Thuỷ Nguyên (2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy Văn học Việt Nam ñại, Nxb Giáo dục 14 Vương Trí Nhàn (1996), “Nguyễn Khải vận ñộng văn học cách mạng từ sau 1945” in Nguyễn Khải tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục 15 Vương Trí Nhàn (1996), Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Khải, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Nguyễn Khải - Đời người ñời văn”, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 66 17 Nguyên Ngọc (2008), Nguyễn Khải nhà văn tài hệ chúng tôi, http://evan.com.vn 18 Trần Thanh Phương (1997), “Nguyễn Khải với Hà Nội Trong mắt tôi”, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Hà Nội 19 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 20 Hà Công Tài Phan Diễm Phương (Tuyển chọn giới thiệu) (2012), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục 21 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 ñến nay” in Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Hà Nội 22 “Truyện ngắn Má hồng” http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237ntn2n0nnn; 25/02/2013 21 “Truyện ngắn chị Mai” http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nqnqn4nqn; 25/02/2013 67

Ngày đăng: 21/06/2023, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w