1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp văn học thi pháp thơ tố hữu qua tập việt bắc

78 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việt Bắc đánh dấu một bước phát triển, một chặng đường mới trong quá trình sáng tác của Tố Hữu. Cái tôi trữ tình đã thực sự hòa nhập vào cái ta chung của quần chúng cách mạng. Chất dân tộc nhuần thấm ở cả hai bình diện: nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật, góp phần làm nên giá trị đặc sắc của tập thơ. Việt Bắc trước hết là bức tranh chân thực và sinh động về hiện thực cuộc kháng chiến: gian khổ, vất vả, thiếu thốn trăm bề mà chan chứa nghĩa tình (tình quân dân, tình đồng chí đồng bào, tình hữu ái giai cấp). Việt Bắc còn là khúc ca ngọt ngào về tình nghĩa và lòng thủy chung cách mạng. Thủy chung vốn là phẩm chất truyền thống, là yêu cầu hàng đầu trong những mối quan hệ riêng tư, cá nhân, gia đình (tình yêu, tình bạn bè, tình vợ chồng,…). Tập thơ Gió lộng (1955 1961), ra đời trong thời kì đất nước bị chia cắt, gồm 25 bài, Gió lộng tập trung vào hai mảng đề tài lớn: công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và phong trào đấu tranh chống Mỹ Ngụy để thống nhất đất nước ở miền Nam. Gió lộng là khúc ca vui mừng cuộc sống mới, con người mới đang từng phút sinh sôi: “Gió lộng chứa đựng một niềm vui lớn, một niềm vui tràn đầy, trong trẻo, phơi phới không thể cưỡng được mà lại là một niềm vui có suy nghĩ, tỉnh táo và sáng suốt” (Hoài Thanh). Nhưng đó là niềm vui chưa trọn vẹn vì đồng bào miền Nam còn đang phải chịu cảnh nô lệ, lầm than. Vì thế, trong Gió lộng còn nung nấu một niềm căm uất trước tội ác man rợ của kẻ thù và quyết tâm sắt đá của cả dân tộc giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Tập thơ Ra trận (1962 1971), gồm 31 bài, sáng tác trong 10 năm cả nước chống Mỹ. Vốn là hồn thơ của yêu thương, nghĩa tình, Tố Hữu ao ước được sáng tác ngợi ca cuộc sống thanh bình. Nhưng khi miền Nam, rồi cả đất nước, chìm trong nước sôi lửa bỏng thì “Có thể nào yên,… có thể nào khuây…?”. Sáng tác theo đơn đặt hàng của hiện thực chiến tranh, thơ Tố Hữu lúc này là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công để kêu gọi, cổ vũ dân tộc trong cuộc chiến đấu ở cả hai miền Nam Bắc. Tập thơ Máu và Hoa (1972 1977), gồm 13 bài, sáng tác trong 6 năm, có khuynh hướng tổng kết quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, đó là một hành trình đầy máu và đầy hoa: “Năm mươi năm máu đỏ thành hoa”. Máu là biểu tượng của nỗi đau uất hận trong hàng nghìn năm nô lệ và sự hi sinh, xả thân vì nghĩa lớn. Hoa tượng trưng cho vẻ đẹp của lý tưởng cộng sản, của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và niềm vui ngày chiến thắng. Tập thơ Một tiếng đờn (1979 1992) gồm 72 bài, được giải thưởng về văn học của khối Asean (năm 1993). Tập thơ Ta với ta (1992 1999) tập hợp những sáng tác của Tố Hữu từ 1992 đến 1999.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THI PHÁP THƠ TỐ HỮU QUA TẬP VIỆT BẮC MAI THỊ MẢNH Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THI PHÁP THƠ TỐ HỮU QUA TẬP VIỆT BẮC Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: NGUYỄN HOA BẰNG MAI THỊ MẢNH Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN  Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Hoa Bằng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Khoa học bản, quý thầy cô thỉnh giảng truyền đạt kiến thức chuyên ngành thật vững vàng giúp tơi làm tảng để hồn thành tốt luận văn Đồng thời xin gởi lời cảm ơn tới gia đình, nơi tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, cảm ơn bạn bè hỗ trợ, động viên giúp đỡ thời gian qua Hậu Giang, ngày…tháng…năm 2013 Tôi xin chân thành biết ơn! Mai Thị Mảnh i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Mai Thị Mảnh ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN HOA BẰNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: MAI THỊ MẢNH MSSV: 0956010588 KHÓA: TÊN ĐỀ TÀI: THI PHÁP THƠ TỐ HỮU QUA TẬP VIỆT BẮC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần: 1.2 Thái độ: 1.3 Khác: Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đề (theo bước): 2.2 Nội dung chính: iii 2.3 Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: Xếp loại: ., ngày tháng năm 2013 Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN HOA BẰNG iv MỤC LỤC Trang i ii LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC iii v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 1 2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI PHÁP, THI PHÁP HỌC VÀ VÀI NÉT VỀ NHÀ THƠ TỐ HỮU 1.1 Lí luận chung thi pháp thi pháp học 1.1.1 Lí luận chung thi pháp 6 1.1.2 Lí luận chung thi pháp học 1.2 Vài nét nhà thơ Tố Hữu 1.2.1 Cuộc đời nghiệp thơ Tố Hữu 1.2.2 Những đặc điểm thi pháp thơ Tố Hữu 12 12 15 Chương 2: THI PHÁP NHÂN VẬT, THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP VIỆT BẮC 2.1 Thi pháp nhân vật tập Việt Bắc 19 19 2.1.1 Lí luận chung thi pháp nhân vật 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người tập Việt Bắc 2.2 Thi pháp thời gian nghệ thuật tập Việt Bắc 2.2.1 Lí luận chung thi pháp thời gian nghệ thuật 2.2.2 Thời gian nghệ thuật tập Việt Bắc 2.3 Thi pháp không gian nghệ thuật tập Việt Bắc 19 20 27 27 29 35 2.3.1 Lí luận chung thi pháp khơng gian nghệ thuật 2.3.2 Thi pháp không gian nghệ thuật tập Việt Bắc v 35 37 Chương 3: THI PHÁP THỂ LOẠI, KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TẬP VIỆT BẮC 3.1 Thi pháp thể loại tập Việt Bắc 3.1.1 Lí luận chung thi pháp thể loại 43 43 43 3.1.2 Thi pháp thể loại tập Việt Bắc 3.2 Thi pháp kết cấu tập Việt Bắc 3.2.1 Lí luận chung thi pháp kết cấu 3.2.2 Thi pháp kết cấu tập Việt Bắc 3.3 Thi pháp ngôn ngữ giọng điệu tập Việt Bắc 3.3.1 Lí luận chung thi pháp ngôn ngữ giọng điệu 3.3.2 Thi pháp ngôn ngữ giọng điệu tập Việt Bắc 44 48 48 49 57 57 59 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thơ ca Việt Nam đại, Tố Hữu tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng Suốt nhiều thập kỷ qua, Tố Hữu coi “ cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng” Trên sáu mươi năm hoạt động sáng tác, Tố Hữu dành trọn vẹn nghiệp thơ ca phục vụ cách mạng, phục vụ cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Ơng người có trái tim “dành riêng cho Đảng phần nhiều”, Tố Hữu nói: “Suốt đời tơi phấn đấu nghiệp độc lập dân tộc lý tưởng Cộng sản Cùng với hoạt động cách mạng, làm thơ, nghiệp cách mạng…” Thơ Tố Hữu thể tinh thần lạc quan cách mạng, ý chí chiến đấu sục sơi, liệt, dịng thơ chiến đấu thắm đẫm tình người Sự nghiệp thơ Tố Hữu gắn liền với chặng đường cách mạng, giai đoạn lịch sử dân tộc Thơ Tố Hữu độc giả nhiều hệ yêu mến, trân trọng Thơ ơng nói lên khát vọng dân tộc; tiếng hát ân tình, thủy chung nhân dân; lời tâm tình đầm thắm người đồng chí, đồng đội; kết tinh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nên thời gian qua thơ Tố Hữu gần gũi với đông đảo bạn đọc Sự nghiệp sáng tác đồ sộ Tố Hữu phận thiếu vốn di sản văn hóa tinh thần quần chúng cách mạng Từ góc nhìn, thời điểm khác nhau, bạn đọc phát tầng ý nghĩa khác kho tàng nghệ thuật Có thể, đơi chỗ ngơn ngữ thơ cịn thơ ráp, thiếu gọt giũa cần thiết, ồn ào, sáo mịn, cơng thức, đại thể, dựa vào quan điểm lịch sử cụ thể lập trường cách mạng, ta hoàn tồn khẳng định: thơ Tố Hữu giá trị, đó, tất nhiên, Hơn nửa kỷ qua, thơ Tố Hữu không đối tượng nghiên cứu giới văn học nghệ thuật, mà đối tượng để dạy học trường phổ thông đại học Đồng thời, thơ Tố Hữu có nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận từ nhiều góc độ khác theo hướng thi pháp học khơng nhiều Nhu cầu chiếm lĩnh thơ Tố Hữu người đọc ngày nâng cao Người đọc hôm đứng trước tượng văn học lớn, khơng cịn thỏa mãn với việc mơ tả loại hình tượng, phân tích loại chủ đề, không muốn dừng lại phát ý sâu, lời đắt, câu hay, nhịp mới, không muốn lịng với việc chỗ có ca dao, chỗ có chất giọng Huế, chỗ có dáng “thơ mới”, cho thấy chỗ đổi câu thơ lục bát, có chỗ tháo tung câu thơ bảy chữ… Mà ngày nay, tư lí luận đòi hỏi nắm bắt thơ Tố Hữu chỉnh thể, giới nghệ thuật có quy luật vận động nội tại, xem xét tiến trình đổi thơ ca tiếng Việt GVHD: Nguyễn Hoa Bằng SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc từ văn học trung cổ sang văn học đại tiến lên phương hướng thực xã hội chủ nghĩa, suy nghĩ khả chiều sâu phản ánh thực hệ thống thơ Từ lí trên, chọn vấn đề “Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu thơ ông cách cụ thể Việt Bắc tập thơ Tố Hữu sáng tác chủ yếu thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đại hợp xướng nhân dân kháng chiến nên định chọn tập thơ Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khám phá đặc trưng, đặc điểm thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc, chúng tơi cịn góp phần khẳng định nghiệp sáng tác đồ sộ Tố Hữu phận thiếu vốn di sản văn hóa tinh thần dân tộc Nghiên cứu thi pháp tập thơ Việt Bắc giúp người viết hiểu rõ vấn đề thi pháp thơ Tố Hữu, đồng thời giúp người viết tích lũy nhiều kinh nghiệm, kỹ năng, phương pháp để nghiên cứu vấn đề cách khoa học hơn, củng cố thêm kiến thức học nhằm phục vụ cho công tác chun mơn sau Bên cạnh đó, cịn hội để sinh viên có điều kiện thực hành để nắm vững kiến thức tiền đề quan trọng để sau tiếp tục nghiên cứu đề tài khoa học khác Lịch sử vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Tố Hữu Với bảy tập thơ trải dọc dài theo đường đời đường cách mạng Tố Hữu Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu Hoa, Một tiếng đờn…mỗi tập chắt chiu chặng đường sống, chặng đường hoạt động cách mạng say mê nhiệt thành nhà thơ, đồng thời kết tinh kiện trọng đại chặng đường lịch sử vẻ vang khơng thăng trầm, gian khổ dân tộc, cách mạng Việt Nam Ở thơ Tố Hữu thực sự hội tụ lẽ sống lớn thời đại, tiếng nói tâm tình cơng chúng, để trở thành tiếng nói dân tộc, thời đại Từ lòng sống, thơ Tố Hữu có tiếng vang sâu xa dịng đời có sức lắng đọng lịng đơng đảo độc giả Sức cảm hóa, đồng hóa, mối giao lưu tuyệt diệu góp phần đưa thơ Tố Hữu vượt qua quy luật sàng lọc sòng phẳng khắc nghiệt thời gian, để trở thành thơ không hôm qua, hôm mà mai sau Trong suốt năm thập kỷ qua, thơ Tố Hữu trở thành tượng, đối tượng nghiên cứu lớn giới học thuật, thu hút hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình tiếng nước: K T, Trần Minh Tước, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Lê Đình Kỵ, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử,…và GVHD: Nguyễn Hoa Bằng SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa… (Việt Bắc) Là Cách mạng đấu tranh Hạnh phúc Anh Là hy sinh vơ hạn Tình nghĩa Anh Là chung thủy, chân thành (Nhớ Anh) Trong thơ Ta tới hầu hết điệp câu, điệp thành phần câu làm cho ngữ khí điệu nói có sức vang ngân nội tại: Ai thăm bưng biền Đồng Tháp Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc Pháp Nơi chôn rau cắt rốn ta ! Ai Nam Ngãi, Bình Phú, Khánh Hịa Ai vơ Phan Rang, Phan Thiết Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung Ai với quê hương ta tha thiết Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng… (Ta tới) Voi voi Voi ta đầu thép Voi cong chân đẹp Voi nghểch voi cười ! (Voi) Màu xanh lại tươi, mát Màu xanh bình yên, màu xanh bát ngát Ôi ! Màu xanh thăm thẳm hồn ta Việt Nam ! Việt Nam, màu xanh hát ca… (Màu yêu) Thơ Tố Hữu kết hợp kiểu kết cấu ca dao, dân ca, so sánh, trùng điệp… làm cho thơ ông thành thể thơ thống nhất, độc đáo, vừa dân tộc, vừa đại không lẫn với nhà thơ khác Đó phạm trù thi pháp Tố Hữu, tạo thành gương mặt thơ độc đáo ông GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 56 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc 3.3 THI PHÁP NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TẬP VIỆT BẮC 3.3.1 Lí luận chung thi pháp ngơn ngữ giọng điệu 3.3.1.1 Lí luận chung thi pháp ngôn ngữ Phân biệt ngôn ngữ ngôn từ: Ngôn ngữ hệ thống ký hiệu người dùng để giao tiếp bao gồm từ kết hợp lại với Ngôn ngữ tồn ý thức chung tất người sử dụng Cịn ngơn từ thực chất ngơn ngữ ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp nói người Nếu ngôn ngữ chung ngơn từ riêng Ngơn từ lời nói viết cá nhân cụ thể đó, ngơn từ ln ln có tác giả, có chủ thể phát ngơn Khi sử dụng ngơn ngữ làm chất liệu xây dựng lời nói người nói ln ln đưa vào tình cảm, từ tác giả cá nhân Văn chương nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật ngôn ngữ Khái niệm ngôn từ nghệ thuật: Văn phương thức tồn văn văn học Ngôn từ lời nói viết mà người ta dùng chất liệu để sáng tác văn học, M Gorki (1868 - 1936) gọi ngôn từ “yếu tố thứ nhất” văn học Nếu ngôn ngữ tổng thể đơn vị, phương tiện, kết hợp mà lời nói sử dụng (ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, phương thức tu từ), lời nói hình thức tồn thực tế ngôn ngữ vốn phong phú, sinh động, đa dạng, ngơn từ lời nói sử dụng với tất phẩm chất thẩm mĩ khả nghệ thuật Khả nghệ thuật ngơn từ thể tính hình tượng Trước hết, phải nói ngơn từ mang tính hình tượng từ chất Bởi từ gắn liền với khái niệm, vốn hình ảnh chủ quan giới khách quan Khi Mác nói ngơn ngữ thực “trực tiếp tư duy” thực trực tiếp chẳng khác hình tượng thực [13, tr 186] Khái niệm tính hình tượng khả gợi lên hình tượng nghệ thuật, đưa ta thâm nhập vào giới cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng mà ngôn ngữ thông thường truyền đạt Tính hình tượng ngôn từ thể nhiều mặt Thông thường, nhận trước hết loại từ “hình tượng” từ tượng thanh, tượng hình, từ mô tả cảm giác, trạng thái như: lao xao, văng vẳng, thăm thẳm, lạnh lẽo, lặn lội, eo xèo… Tính hình tượng ngơn từ cịn thể phương thức chuyển nghĩa từ ví von, ẩn dụ… Các trường hợp cho thấy khả ngôn từ việc soi sáng vật qua vật khác Nhưng thông thường hơn, ta bắt gặp câu khơng có từ “hình tượng” hay từ “chuyển nghĩa” mà giản đơn từ gợi vật hay đặc điểm vật tương quan, quan hệ định, nhờ mà tạo nên tính hình tượng GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 57 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc Ngơn từ văn chương mang tính hình tượng Điều cốt yếu làm cho ngơn từ văn chương khác với ngôn từ giao tiếp thông thường tính hình tượng Tính hình tượng ngơn từ văn chương giản đơn phương thức tu từ chuyển nghĩa mà chất hình tượng văn chương làm nên Trong văn chương, người trần thuật, nhân vật kể chuyện, nhân vật hành động sản phẩm hư cấu phát ngơn chúng tức ngôn từ văn nghệ thuật mang tính hình tượng Tính hình tượng ngơn từ thể phát sinh từ tính hình tượng sáng tạo giới tưởng tượng Mọi ngôn từ tác giả phân thân phát biểu cách hình tượng Trong tác phẩm văn chương loại lời lời kể chuyện, lời nhân vật trữ tình, loại lời nhân vật khác lời trực tiếp tác giả Trong văn chương khơng có người mà có cỏ, sơng núi, người sống, người chết, ma quỷ có ngơn từ Mọi lời nói văn chương lời hình tượng thuộc lời hình tượng Tính hình tượng ngơn từ cịn thể chỗ tồn ngơn từ ngơn từ miêu tả: vần, nhịp, câu, tổ hợp câu có chức biểu diễn diễn viên sân khấu nhằm tái hiện thực thân Tính hình tượng ngơn từ văn chương cịn bắt nguồn từ việc nghệ thuật tư hình tượng có tách rời, tác giả lời nói, chủ thể lời nói ý thức lời nói Trong lời nói ngày ba yếu tố nhập lại với làm Các phương tiện ngôn ngữ lời văn nghệ thuật: Lời văn tác phẩm văn chương lời văn nghệ thuật có tính hình tượng Để xây dựng lời văn nhà văn cần phải khai thác phương tiện biểu vốn có ngơn ngữ vần, giọng điệu, trắc, phương thức tu từ, kiểu lặp, từ láy, từ hình tượng, tượng thanh, thành ngữ, cách chơi chữ… Nói tóm lại sử dụng tất phương tiện bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản… Các phương tiện ngơn ngữ là: Phương tiện ngữ âm: Lời văn nghệ thuật gắn liền với yếu tố thanh, vần, âm, nhịp điệu Phương tiện từ vựng phương tiện tạo hình biểu cảm vô quan trọng tạo nên lời văn nghệ thuật Có thể kể loại từ đồng nghĩa, phản nghĩa, tiếng địa phương, tiếng nước ngồi, từ tơn giáo… Phương tiện chuyển nghĩa biện pháp nghệ thuật nhà văn đặc biệt sử dựng để tạo nên khả biểu lời văn Các phương tiện chuyển nghĩa so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, phúng dụ, tượng trưng, khoa trương, nói tránh, phản ngữ, chơi chữ Phương tiện ngơn ngữ cú pháp phương tiện cú pháp câu, điệp từ, chấm câu, câu nghi vấn, câu cảm thán… Thi pháp lời văn nghệ thuật cách sử dụng phương tiện lời văn để tạo tính hình tượng theo nguyên tắc định, nguyên tắc sử dụng tổ chức ngôn GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 58 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc ngữ thành văn nghệ thuật thi pháp lời văn Nghiên cứu thi pháp lời văn ta phải nguyên tắc nghệ thuật dùng từ, dùng câu tác phẩm tìm hiểu thi pháp lời văn địi hỏi ta phải khám phá tính nội dung, tính quan niệm phương tiện ngơn ngữ để nhận cách chiếm lĩnh đời sống tác phẩm 3.3.1.2 Lí luận chung thi pháp giọng điệu Có lẽ giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa thi pháp phong cách nhà văn, lại khó xác định mặt lý thuyết Yếu tố giọng điệu gắn liền với tình điệu có ý nghĩa phong cách khái niệm nằm thi pháp nói chung riêng thơ Mở rộng chút, thực giọng điệu không quan trọng văn chương, quan trọng giao tiếp hàng ngày Nhiều giọng điệu quan trọng lấn át nội dung ngữ nghĩa vốn có Chẳng hạn, hai từ “cám ơn” “xin lỗi” vốn để diễn tả tình cảm biết ơn, thái độ lịch sự… cần phát ngữ điệu đó, chẳng hạn, nhấn giọng hay kéo dài ra… trở thành mỉa mai hay khinh bỉ Trong văn học, khái niệm giọng điệu vừa biểu phương diện ngữ âm: trầm, bổng, trong, đục, nhanh, chậm, dài, ngắn… vừa biểu phương diện phong cách: nóng, lạnh, nhu, cương; khoan thai hay dồn dập sôi nổi; trân trọng hay mỉa mai khinh bỉ, phê phán hay ngợi ca, yêu thương hay căm giận, mềm mại dịu dàng hay cứng cỏi kiên quyết, tha thiết gắn bó hay thờ lãnh đạm… Có giọng điệu ngào mát mẻ bên ngồi lại đay nghiến chì chiết bên trong: Bề ngồi thơm mát nói cười Mà nham hiểm giết người không dao (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Như thế, để thấy giọng điệu có vai trị việc biểu lộ thái độ tình cảm Trong tác phẩm văn học, có giọng nhân vật, có giọng nhà văn… Đứng bình diện thi pháp, chủ yếu tìm hiểu giọng điệu gắn liền với tình điệu, với văn khí, với văn, mạch văn, giọng văn, giai điệu, “hồn” chi phối tồn tác phẩm yếu tố quan trọng để phân biệt “cổ họng” - nét bút nhà văn so với nhà văn khác để tạo thành phong cách nhà văn [6, tr.52 - 53] 3.3.2 Thi pháp ngôn ngữ giọng điệu tập Việt Bắc 3.3.2.1 Thi pháp ngôn ngữ tập Việt Bắc Ngôn ngữ thơ Tố Hữu thuộc ngơn ngữ thơ trữ tình điệu nói, khác với lời thơ cổ điển thuộc lối thơ trữ tình ngâm vịnh Là thành tựu xuất sắc thơ Việt Nam đại, thơ Tố Hữu khác với thơ cổ điển số nguyên tắc tổ chức lời thơ Trong Việt Bắc Tố Hữu chuyển sang xây dựng hình tượng giọng nói quần GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 59 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc chúng thân thiết, đậm đà lúc đối tượng thơ ơng thay đổi, anh đội, anh thợ máy, chị dân công, bà bầm, bà mế, bà bủ đổi giản dị gần gũi Tố Hữu sử dụng phổ biến hô ngữ, thán ngữ, tiếng chào làm cho lời thơ ơng đầy cảm xúc, giống lời trị chuyện, tâm tình gần gũi thân mật: Em đợi anh Đợi anh hoài em (Đợi anh về) Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm lo nhiều bầm nghe ! (Bầm ơi) Voi voi Voi voi mẹ (Voi) Anh mau trở quê Vợ anh vò võ bề canh sng (Bài ca người du kích) Hà Nội Hà Nội ! Đến bao (Lại về) “Mé đừng khóc Nước độc lập !” (Bà mẹ Việt Bắc) Bầm ơi, liền khúc ruột mềm Có có mẹ, cịn thêm đồng bào (Bầm ơi) Các em ơi, học chưa ? Các anh dựng cho em trường (Ta tới) Mẹ ! Lụt phố, lụt đồng Trôi nhà, trôi cửa, mà lịng chẳng trơi (Nghe cu cườm gáy…) Người ? Người đường Bâng khuâng giã bạn, tái tê mạn thuyền Ai về, nhớ, quên Mình về, đến hẹn lại lên người (Đêm thu quan họ) GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 60 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc Ngôn ngữ Việt Bắc cịn thể tính nhạc rõ nét Những câu thơ mở đầu Hoan hô chiến sĩ Điện Biên nghe thấy rõ mồm tiếng gió ngựa dồn dập, hối hả, say sưa núi rừng Việt Bắc đưa tin chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Tin nửa đêm Hỏa tốc hỏa tốc Ngựa bay dốc Đuốc cháy sáng rừng Chuông reo tin mừng Loa kêu cửa Làng đỏ đèn đỏ lửa… (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Bằng hình ảnh nhạc điệu, Tố Hữu xây dựng hình tượng nghệ thuật thơ sinh động cụ thể, nói đầy đủ niềm vui đột ngột, lớn lao dân tộc đêm vui ba ngàn ngày kháng chiến Nhạc điệu đặc trưng chất thơ, nhịp điệu lại sở chủ yếu nhạc điệu Dòng thơ nhịp thơ ngịi bút Tố Hữu biến hóa nhiều cách ngắn dài, mau thưa Tố Hữu viết nhiều dòng ngắn dài khác xa phối hợp dịng dài, ngắn cách có hiệu lực Nhịp thơ Tố Hữu tinh tế: Em gái Bắc Giang Rét mặc rét / nước làng em lo Nhà em phơi lúa chưa khô Ngô chửa vào bồ / sắn thái chưa xong Nhà em bế bồng Em theo chồng / phá đường quan Con / ngủ / cho ngoan Sang canh / trăng lặn / buổi tan / mẹ (Phá đường) Nhịp điệu trùng điệp đặc điểm thơ quen thuộc Tố Hữu: Ta tới, đường ta bước tiếp Rắn thép / vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao núi / dài sơng Chí ta lớn biển Đông trước mặt (Ta tới) GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 61 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc Mường Thanh / Hồng Cúm / Him Lam Hoa mơ lại trắng / vườn cam lại vàng (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Nhiều lần Tố Hữu đưa vào thơ nhịp điệu lao động chiến đấu quần chúng cách tinh tế đầy sáng tạo Từ nhịp lao động khẩn trương, vất vả người dân công phá đường giai đoạn đầu kháng chiến: Hì hà hì hục Lục cục lào cào Anh cuốc em cuốc Đá lở đất nhào ! Nào anh bên trai Nào em bên nữ Ta thi thử Ai tài ! (Phá đường) Bên cạnh cịn nhịp điệu chuyển pháo căng thẳng, nịch, lạc quan đến ngây thơ, vang dội tiếng hò anh đội kháng chiến: Ta lên đèo Ta leo lên dốc Voi khó nhọc Khó nhọc trèo (Voi) Tố Hữu sử dụng nhiều hư từ thơ trữ tình điệu nói Trong Việt Bắc ông sử dụng phụ từ như: “khơng”, “vẫn”, “sẽ”, “chỉ”, “hãy”… chúng từ đóng vai trò quan trọng việc tạo nên âm điệu nói cho câu thơ: Mình với Bác đường xi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người (Việt Bắc) Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân Dù rào giậu ngăn sân Lòng ta giữ dân Cụ Hồ ! (Ta tới) Trời không chúng bay Đạn ta rào lưới sắt ! Đất không chúng bay GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 62 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc Đai thép ta thắt chặt ! (Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên) Nó cười khì: “Vợ gấp Con cịn phải Giữ gìn độc lập !” (Bà mẹ Việt Bắc) Khơng tập thơ Việt Bắc mà số tập thơ khác Một tiếng đờn Ta với ta Tố Hữu sử dụng nhiều hư từ thơ trữ tình điệu nói mình: Ta xuân, xuân vĩnh viễn Bác Hồ sống nhân gian (Ta xuân) Biết vậy, không sức bước dài Chỉ mong đến ngày mai (Tiếng cịi xa) Tơi nghe lời Bác gọi niên: Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền (Chào năm 2000 !) Thơ trữ tình điệu nói Tố Hữu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đổi thơ trữ tình trị Đây nét đổi sáng tác ơng Tố Hữu đưa lời nói thường, lời nói trị tâm tình đầy trang nghiêm, thắm thiết vào thơ, mở rộng câu thơ tự bên trong, làm cho giàu giọng điệu đời sống, làm cho tiếng thơ quyền uy thời đại trở nên đa dạng, muôn màu 3.3.2.2 Thi pháp giọng điệu tập Việt Bắc Là thơ trữ tình điệu nói, thơ Tố Hữu tạo nhiều giọng nói phong phú cho thơ trữ tình cách mạng Trong thơ ơng có giọng nói rắn rỏi, dõng dạt, khúc chiết nhà tuyên truyền, có giọng nói người cách mạng trẻ tuổi tâm huyết, say sưa, nhà cách mạng dày dạn trầm tĩnh, có tiếng nói bạn bè ấm áp, có tiếng nói ruột thịt tha thiết, mến thương Thơ Tố Hữu giới thơ giọng nói Đó điều hợp quy luật Anh nhà thơ tuyên truyền cách mạng anh phải ý thức thường xuyên giọng nói anh Bởi lẽ, giọng nói anh vũ khí Chính Tố Hữu nhà thơ trọng xây dựng hình tượng giọng nói có chất, có hồn Thực chất giọng điệu nhà thơ giản đơn chất giọng trời phú tự nhiên danh ca, giọng quê hương mang theo từ GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 63 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc nơi chơn rau cắt rốn, mà hình tượng giọng nói nhà thơ tạo ra, mang tầm khái quát xã hội định [11, tr.250 - 251] Trong tập thơ Việt Bắc, đối tượng tiếng thơ Tố Hữu lúc anh đội, bà bầm, bà mế, bà bủ nên nhà thơ xây dựng hình tượng giọng nói quần chúng thân thiết, đậm đà: Anh tìm giặc, tơi tìm anh Người lính trường chinh áo mỏng manh Mỗi bước, vàng theo đồng lúa chín Lửa vui mái nứa tươi xanh (Lên Tây Bắc) Con đi, lớn lên Chỉ thương bầm nhà ngồi nhớ ! Nhớ con, bầm đừng buồn Giặc tan, lại sớm hôm bầm (Bầm ơi) Đêm sàn Bập bùng lửa Mé kể nguồn Chuyện nhà chuyện cửa (Bà mẹ Việt Bắc) Giọng nói thơ Tố Hữu từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ đổi khác, lúc phải có giọng nói với nước, với hai miền, với giới, với kẻ thù Đó giọng thơ hùng hồn, gấp gáp: Tin nửa đêm Hỏa tốc hỏa tốc Ngựa bay dốc Đuốc cháy sáng rừng Chuông reo tin mừng Loa kêu cửa Làng đỏ đèn đỏ lửa… (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Trưa tháng Năm, vừa nắng vừa mưa Đường phố hát, nửa mừng nửa tủi Một ngày vui đổi bao nỗi đau xưa Hỡi em bé lang thang tóc vàng gió bụi ! (Một khúc ca) GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 64 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc Ta tới, không lùi bước Cho đến ngày cạn sức, tàn Tất qua Còn lại Con người Cịn mãi, tình ca sống ! (Anh em) Giọng điệu thơ Tố Hữu chủ yếu kết hợp giọng nói thân thương, ân tình ca dao dân ca: Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa ? (Việt Bắc) Lắng nghe quan họ đêm thu Mênh mang mây nước, thẳm sâu tình người Đắm say gió gọi trăng mời Vấn vương mắt, nụ cười duyên quê (Đêm thu quan họ) Cả đời lặn lội tha phương Chiều lại quê hương, bồi hồi Sông Bồ lững lờ trơi Ơi đị Ba bến, cho tơi sang ! (Về quê) Anh Vệ quốc quân kháng chiến lần đầu vào thơ sáng lạ thường, nhìn anh thơ, nước Việt Nam đồng lòng đọc lên hai câu thơ Tố Hữu đơn giản khơng có thực giọng điệu mạnh mẽ chân lý: Anh Vệ quốc quân Sao mà yêu anh ! (Cá nước) Tố Hữu tạo điển hình, em Lượm tượng trưng cho giọng thơ hồn nhiên, tươi vui anh dũng: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 65 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng (Lượm) Tố Hữu quần chúng gặp thoải mái, nên nhà thơ dùng giọng người nhà, giọng điệu thân mật nôm na, tứ thơ lại bao la thấm thía: Bàn tay nắm tay cha Bàn tay Bác ấm vào da vào lịng Bác ngồi đó, lớn mênh mông Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non (Sáng tháng Năm) Quên hết cực Trời đất đầy hoa Bữa rau muối, mà mặt người rạng rỡ Chúng lại đến nơi Người Bác Hồ ! 79 xuân (Mừng bạn mừng ta) Trong Việt Bắc có bà mẹ sinh người vệ quốc quân, bà mẹ nuôi anh cán bộ, bà mẹ mà lòng yêu thương biển nguồn an ủi khuyến khích vơ hạn cho lũ Tố Hữu ca ngợi bà mẹ hình ảnh Bà mẹ Việt Bắc, giọng thơ thể trân trọng, yêu thương, nhớ nhung, quan tâm đến mình: Năm xưa cơm củ ngon chi Năm cơm gié nhà vắng (Bà bủ) Giọng điệu thơ Tố Hữu có dồn dập, khẩn trương tươi vui với dòng thơ dạt cảm xúc niềm tự hào vô hạn trước Tổ quốc, dân tộc: Ta ban ngày Trên đường cái, ung dung ta bước Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên Đường cách mạng, dài theo kháng chiến… (Ta tới) GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 66 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc Ôi Tổ quốc ! Tự hào thay đuốc (Một nhành xuân) Chào xuân mới, Xuân năm 99 Sắp qua rồi, kỷ hai mươi Buổi giao thừa, có bịn rịn Như chia tay đoạn đường đời (Chào xuân 99 !) Giọng thơ Tố Hữu giọng thơ tự nhiên, gần gũi bình thường trước gặp gỡ, trò chuyện cán anh Vệ quốc quân diễn thật giản dị: Tôi Vĩnh Yên lên Anh Sơn Cốt xuống Gặp lưng đèo Nhe Bóng tre trùm mát rượi (Cá nước) Trong Việt Bắc cịn có giọng thơ hùng hồn, liệt phải đương đầu với giặc, quân dân hành quân, chiến đấu hay làm nhiệm vụ dân công, tiếp vận: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng, bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay (Việt Bắc) Tóm lại, qua tập thơ Việt Bắc, thấy giọng thơ Tố Hữu phong phú khó lầm với nhà thơ Giọng thơ ông thay đổi liên tục phù hợp với tâm tư, tình cảm nhân vật hồn cảnh khác nhau, nét độc đáo thơ Tố Hữu Bên cạnh việc phân tích thi pháp thể loại, kết cấu ngôn ngữ giọng điệu tập thơ Việt Bắc, chúng tơi cịn so sánh với số tập thơ khác Tố Hữu để làm bật vấn đề Từ giúp cho người đọc có thêm kiến thức có liên quan đến thi pháp thơ Tố Hữu đặc biệt tập Việt Bắc GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 67 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc KẾT LUẬN Thơ Tố Hữu chiếm vị trí hàng đầu văn học Việt Nam đại Việc sâu tìm hiểu nghiên cứu trở thành yêu cầu cấp bách giới giảng dạy, sinh viên học sinh, đông đảo bạn yêu văn thơ Tố Hữu làm thơ cách mạng, cho cách mạng, đấu tranh cách mạng, Tố Hữu làm thơ Thơ ông bao quát, đề cặp nhiều đề tài, nặng tình đất nước, tình người, tính nhân đạo cao cả, dân tộc mà đại Thơ Tố Hữu tiếng kèn xung trận, thủ thỉ tâm tình lắng sâu vào lịng người đọc với tư cách người bạn đường, cịn người hướng dẫn Nghệ thuật thơ Tố Hữu giản dị mà phong phú, giàu ngôn ngữ nhạc điệu, đa dạng, luôn đổi mới, thống phong cách: phong cách Tố Hữu Ơng cịn người cộng sản, cờ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam suốt nửa kỷ qua Từ việc nghiên cứu thi pháp tập thơ Việt Bắc Tố Hữu, nhận thấy đóng góp vơ lớn lao ơng văn học Việt Nam đại Không có tác dụng sâu rộng tiếng thơ ơng thực tế cách mạng, tư tưởng, nhận thức tình cảm, hay đóng góp đổi mới, mở rộng tiếng thơ Việt Nam, bên cạnh việc đổi câu thơ lục bát, mở rộng câu thơ bảy chữ… mà tạo hình thức thơ trị độc đáo, góp phần cổ vũ, tuyên truyền cho cách mạng Tố Hữu tạo tiếng thơ hướng đến nhiều đối tượng Qua đây, thấy thi pháp tập thơ Việt Bắc tìm hiểu kỹ từ nhiều khía cạnh, bên cạnh cịn so sánh với tập thơ khác để thấy tương đồng phát triển qua giai đoạn sáng tác khác nhà thơ Trong Việt Bắc thấy quan niệm nghệ thuật yêu nước, người quần chúng cách mạng Đó người “dâng tất để tơn thờ chủ nghĩa”, cịn người chung số phận, chung mơ ước, họ người cụ thể nhìn gần gũi, sống chung kháng chiến gian khổ, vất vả mà chan chứa nghĩa tình Qua Việt Bắc Tố Hữu cho thấy bước phát triển nhận thức nhà thơ quan niệm nghệ thuật người Tố Hữu vừa chiến sĩ cách mạng lại vừa nhà thơ nên thời gian chủ yếu Việt Bắc thời gian khứ, thời gian lịch sử với nhiều biến cố khác nhau, hay cịn thời gian vận động không ngừng bên cạnh thay đổi người, thiên nhiên đất nước Trong Việt Bắc Tố Hữu thể trọn vẹn, quán cảm quan giới người Việt Nam hơm qua hình tượng đường cách mạng, từ đổi bút pháp thể người so với truyền thống Ông người sáng tạo hình tượng dịng lịch sử thơ Việt Nam có hướng nhịp điệu vận động đậm đà sắc thái dân tộc GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 68 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc Trong Việt Bắc Tố Hữu phát triển tồn diện loại thơ trữ tình điệu nói, kết hợp tài tình điệu nói với thể thơ cổ truyền thống dân tộc lục bát, song thất lục bát, bảy chữ, biến chúng thành công cụ để diễn đạt tư tưởng cách mạng đại Ông vận dụng thủ pháp vừa đại, vừa cổ kính, tương phản, ví von, hơ ứng, trùng điệp tạo thành tiếng thơ hồn nhiên, say sưa, bay bổng, nhiệt huyết âm vang bậc thơ trữ tình cách mạng Việt Nam Nghiên cứu vấn đề thi pháp tập thơ Việt Bắc, thấy rõ Tố Hữu đổi thơ trữ tình đời tư, sáng tạo hồn chỉnh thể thơ trữ tình sử thi đại, nhiều đề cặp đến thể trữ tình sự, chứng tỏ riêng mặt thể thơ trị, thể tài thơ có chân trời phát triển rộng rãi Đặc biệt nửa thể thơ trữ tình trị, tư tưởng phải ln ln sáng rõ, dứt khốt, để khơng hiểu lầm hay hiểu Thơ Tố Hữu hay sức lôi cuốn, chất men say, bay bổng, khí hùng mạnh, điệu thơ tha thiết Thơ xưa viết để ngâm ngợi, trầm tư, chiêm nghiệm Còn thơ Tố Hữu viết để kêu gọi, giục giã người tới Trong Việt Bắc, thơ Tố Hữu thơ dân tộc - đại Tính dân tộc khơng phải xa xưa, cổ truyền Mà sống hôm nay, thử thách anh hùng chưa có để giành độc lập tự do, lĩnh dân tộc hình thành rõ nét hết Và quan hệ quốc tế rộng rãi giới hơm nay, lồi người đứng trước hàng loạt vấn đề chung sống cịn phát triển, tính dân tộc bộc lộ rõ nét cách nghĩ, cách giải quyết, cách tới, cách làm Chính điều tạo nên Tố Hữu riêng khó nhằm lẫn với nhà thơ khác GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 69 SVTH: Mai Thị Mảnh Thi pháp thơ Tố Hữu qua tập Việt Bắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2012), Giáo trình văn học Việt Nam đại 1945 -1975, Nxb Đại học Cần Thơ Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn Nguyễn Anh Vũ (Biên soạn) (2011), Tố Hữu thơ đời, Nxb Văn học Đỗ Đức Hiểu (1983), Đổi phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn) (2003), Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb Văn hóa - Thơng tin Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu (Chuyên luận), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phong Lan, Mai Hương (2007), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ giáo dục đào tạo - vụ giáo viên Hà Nội 11 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu (Chuyên luận), Nxb Giáo dục 12 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học sư phạm 14 Tố Hữu (2009), Thơ, Nxb Văn học GVHD: Nguyễn Hoa Bằng 70 SVTH: Mai Thị Mảnh

Ngày đăng: 20/06/2023, 16:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN