1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp văn học thi pháp thơ hồ chí minh qua tập nhật ký trong tù

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 812,08 KB

Nội dung

Đi tìm thi pháp của một tác gia, tác phẩm không phải xem tác phẩm nói gì mà chủ yếu xem tác giả nói như thế nào, bằng hình thức nghệ thuật ra sao. Lẽ đương nhiên, nghệ thuật tác phẩm bao giờ cũng gắn liền với nội dung trong sự thống nhất vốn có. Tuy nhiên, sự thống nhất này, không làm cản trở việc nghiên cứu những hiện tượng thuộc về hình thức và qui luật mang tính hình thức của nó. 1.1.1.2. Xác định khái niệm “thi pháp” Thi pháp là một hệ thống các phương tiện và phương thức thể hiện cuộc sống bằng nghệ thuật, khám phá cuộc sống bằng hình tượng. Nói cách khác, thi pháp là ý thức nhà văn khi sáng tạo ra hình thức nghệ thuật. Hình thức nghệ thuật có hai mặt: Mặt cụ thể, cảm tính (chất liệu tác phẩm, không gian, thời gian, chi tiết, tình tiết, nhân vật, sự kiện, mâu thuẫn, xung đột…) Mặt quan niệm (lí lẽ, nhận thức, triết lí, tư tưởng, tình cảm…) 1.1.2. Về “thi pháp học” 1.1.2.1. Khái niệm “thi pháp học” Cũng theo Trần Đình Sử từ rất nhiều ý kiến về định nghĩa thi pháp học ta có thể xác định khái niệm: Thi pháp học là bộ môn nghiên cứu tất cả mọi phương diện của hình thức nghệ thuật, mọi nguyên tắc, phương tiện tạo thành nghệ thuật cũng như sự vận động, phát triển lịch sử của chúng. 1.1.2.2. Đối tượng và phương pháp của “thi pháp học” Ø Đối tượng nghiên cứu của thi pháp học là hình thức mang tính nội dung. Nội dung của văn học tức là cuộc sống được ý thức và là sự ý thức về cuộc sống. Hình thức của văn học tức là tính xác định của cuộc sống được ý thức và của ý thức về cuộc sống. Như vậy giữa hình thức và nội dung có mối liên hệ sâu sắc: nghiên cứu hình thức tức là nghiên cứu tính xác định của nội dung. Do gắn với nội dung nên hình thức là cụ thể. Cần phân biệt ý đồ với nội dung, điều muốn nói và điều đã nói. Cái trước là một “nội dung” tiềm tàng, chưa có hình thức nghệ thuật, còn cái sau là nội dung đã hình thức hóa. Do đó, nội dung ta nói ở đây là nội dung được xác định trong hình thức, chứ không phải nội dung trong ý nghĩ người sáng tác. Còn hình thức là hình thức của nội dung, mang nội dung cụ thể. Thông thường chúng ta không quan niệm rằng hình thức đó là cụ thể và chỉ tồn tại trong tác phẩm. Cũng cần nói thêm là nội dung này không phải là một vô thức như quan niệm của trường phái phân tâm học, cũng không phải là các bản chất, các quan hệ xã hội trừu tượng theo quan hệ xã hội học, mà là nội dung tư tưởng của sáng tác. Thực ra, mỗi hình thức gắn liền với hoàn cảnh, không khí, ngôn ngữ riêng. Do đó, cần phải nghiên cứu hình thức của từng tác phẩm, từng nhà văn, từng giai đoạn. Ø Phương pháp nghiên cứu của thi pháp học Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệ thống đặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu thi pháp. Nói đến tính hệ thống là nói đến những mối quan hệ có tính qui luật. Trong đó mối quan hệ giữa bộ phận và toàn thể, giữa cái riêng và cái chung là quan trọng nhất. Tính hệ thống và những mối liên hệ đó bộc lộ ở các yếu tố lặp lại, chính tính lặp lại này là phạm vi bộc lộ tính quy luật. Văn học là hiện tượng lặp lại trên tất cả các cấp độ. Văn học là sự phản ánh cuộc sống một cách độc đáo, nhưng không thấy tính lặp lại thì cũng không thấy gì cả. Một tác phẩm văn học là sự hệ thống giữa tính độc đáo và tính lặp lại. Chính sự lặp lại đó bộc lộ tính quy luật và tính hệ thống. Muốn nghiên cứu yếu tố lặp lại thì phải chia tác phẩm ra từng yếu tố, tìm hiểu cái vĩ mô qua những cái vi mô. Tác phẩm văn học là một ngôi nhà có rất nhiều cửa, chỉ cần nhìn qua một cửa cũng có thể thấy được trong nhà. Tất nhiên nhìn bằng nhiều cửa khác nhau thì sẽ có thể thấy những góc độ và ánh sáng khác nhau, nhưng cái đó đều là vốn có trong ngôi nhà. Do đó, chúng ta có thể chọn một yếu tố nào đó để nghiên cứu. Vì mỗi bộ phận đều mang cái toàn thể được bộc lộ ra ở những bộ phận. Phương pháp lịch sử: Khi ta quan niệm thi pháp nghiên cứu hệ thống hình thức thì phải hiểu rằng các hình thức đó có tính lịch sử. Quan niệm nghệ thuật một cách trừu tượng, đời nào cũng như đời nào là hoàn toàn sai lầm. Khi nghiên cứu ta có quyền trừu tượng hóa, miêu tả, nghiên cứu cấu trúc tác phẩm. Nhưng mặt khác lại phải đặt trong hoàn cảnh của nó, chứng minh được rằng hình thức đó là duy nhất đúng. Nguyên tắc lịch sử đòi hỏi chúng ta phải chứng minh được tính tối ưu của nó (hệ thống hình thức đó trong thời đại, nếu không sẽ hiện đại hóa tác phẩm cổ xưa). 1, tr16.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THI PHÁP THƠ HỒ CHÍ MINH QUA TẬP NHẬT KÝ TRONG TÙ LÊ THỊ TUYẾT TRINH Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THI PHÁP THƠ HỒ CHÍ MINH QUA TẬP NHẬT KÝ TRONG TÙ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOA BẰNG LÊ THỊ TUYẾT TRINH Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM TẠ eôf Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, nhân viên trường Đại học Võ Trường Toản, Khoa Cơ bản, thư viện Đại học Võ Trường Toản trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo dành nhiều tâm huyết, hết lịng giảng dạy, giúp tơi bạn sinh viên khác có kiến thức quý báu, phương pháp, kỹ cần thiết công tác chuyên môn sau Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Hoa Bằng người hướng dẫn tơi tận tình, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hậu giang, ngày…tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Trinh LỜI CAM ĐOAN eôf Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Trinh PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN HOA BẰNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ TUYẾT TRINH MSSV:0956010075 KHÓA: II TÊN ĐỀ TÀI: THI PHÁP THƠ HỒ CHÍ MINH QUA TẬP NHẬT KÝ TRONG TÙ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần: 1.2 Thái độ: 1.3 Khác: Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đề (theo bước): 2.2 Nội dung chính: 2.3 Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: Xếp loại: ………, ngày tháng 04 năm 2013 Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… i LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN………………………………………….iii MỤC LỤC………………………………………………………………………….iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… …6 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….……….7 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI PHÁP, THI PHÁP HỌC; VÀI NÉT VỀ HỒ CHÍ MINH VÀ NHẬT KÝ TRONG TÙ 1.1 Lí luận chung thi pháp thi pháp học………………………………… 1.1.1 Về “thi pháp”…………………………………………………………….8 1.1.1.1 Các ý kiến khác khái niệm “thi pháp”…………………… 1.1.1.2 Xác định khái niệm “thi pháp”…………………………………….11 1.1.2 Về “thi pháp học”………………………………………………………11 1.1.2.1 Khái niệm “thi pháp học”………………………………………….11 1.1.2.2 Đối tượng phương pháp “thi pháp học”………………… 11 1.2 Cuộc đời, nghiệp sáng tác Hồ Chí Minh giá trị tập Nhật ký tù 1.2.1 Cuộc đời Hồ Chí Minh…………………………………………………13 1.2.1.1 Vài nét Hồ Chí Minh……………………………………………13 1.2.1.2 Sự nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh………………………… 14 1.2.2 Khái quát nghiệp sáng tác Hồ Chí Minh giá trị tập Nhật ký tù…………………………………… 16 1.2.2.1 Sự nghiệp sáng tác 16 1.2.2.2 Giá trị tập Nhật ký tù……………………………………… 18 Chương THI PHÁP NHÂN VẬT, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP NHẬT KÝ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH 2.1 Thi pháp nhân vật Nhật ký tù………………………………….21 2.1.1 Lí luận chung thi pháp nhân vật…………………………………….21 2.1.1.1 Nhân vật văn học thi pháp nhân vật…………………………….21 2.1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người………………………………22 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người Nhật ký tù………… 23 2.1.2.1 Con người tự cảnh tù đày……………………………23 2.1.2.2 Con người sống sinh hoạt đời thường………………….27 2.1.2.3 Con người mang niềm tin, hy vọng hướng đến tương lai………….29 2.2 Thi pháp thời gian nghệ thuật Nhật ký tù…………………… 31 2.2.1 Lí luận chung thi pháp thời gian nghệ thuật ……………………….31 2.2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật…………………………………….31 2.2.1.2 Cấu trúc biểu thời gian nghệ thuật…………………….31 2.2.1.3 Tính chất chức thời gian nghệ thuật………………… 34 2.2.2 Thời gian nghệ thuật tập thơ Nhật ký tù………………… 34 2.2.2.1 Thời gian vận động…………………………………………….… 34 2.2.2.3 Thời gian hướng đến tương lai…………………………………… 35 2.3 Thi pháp không gian nghệ thuật…………………………………………….39 2.3.1 Lí luận chung thi pháp khơng gian nghệ thuật…………………… 39 2.3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật………………………………… 39 2.3.1.2 Cấu trúc biểu không gian nghệ thuật………………… 39 2.3.1.3 Tính chất chức không gian nghệ thuật……………… 39 2.3.2 Thi pháp không gian nghệ thuật tập Nhật ký tù………… 40 2.3.2.1 Khơng gian tù…………………………………………….….40 2.3.2.2 Khơng gian ngồi nhà tù………………………………………… 42 2.3.2.3 Không gian đường chuyển lao…………………………………45 Chương THI PHÁP THỂ LOẠI, KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TẬP NHẬT KÝ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH 3.1 Thi pháp thể loại Nhật ký tù ………………………………… 50 3.1.1 Lí Luận chung thi pháp thể loại…………………………………… 50 3.1.1.1 Khái niệm thi pháp thể loại…………………………………… 50 3.1.1.2 Về thi pháp thể loại nay………………………………………50 3.1.2 Thi pháp thể loại tập Nhật ký tù…………… …………….51 3.1.2.1 Thể tài tự trữ tình………………………………………… ……51 3.1.2.2 Thể tài đạo đức sự……………………………………… …….54 3.2 Thi pháp kết cấu………………………………………………… ………….54 3.2.1 Lí luận chung thi pháp kết cấu…………………………….……… 54 3.2.1.1 Khái niệm thi pháp kết cấu…………………………… ……….54 3.2.1.2 Các phương diện thi pháp kết cấu………………….………….57 3.2.2 Thi pháp kết cấu tập Nhật ký tù………………… ………… 58 3.2.2.1 Kết cấu so sánh…………………………………………….………58 3.2.2.2 Kết cấu liên tưởng………………………………………… …… 60 3.2.2.3 Kết cấu tương phản……………………………………… ………62 3.3 Thi pháp ngôn ngữ giọng điệu…………………………….…………… 63 3.3.1 Lí luận chung thi pháp ngôn ngữ giọng điệu……….………… 63 3.3.1.1 Những vấn đề chung thi pháp ngôn ngữ…………………… 63 3.3.1.2 Những vấn đề chung thi pháp giọng điệu…………………… 65 3.3.2 Thi pháp ngôn ngữ giọng điệu tập Nhật ký tù………….67 3.3.2.1 Thi pháp ngôn ngữ Nhật ký tù……………………… 67 3.3.2.2 Thi pháp giọng điệu Nhật ký tù……………………….70 KẾT LUẬN……………… …………………76 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………88 10 mĩ khả nghệ thuật Khả nghệ thuật ngôn từ thể tính hình tượng từ chất Bởi từ gắn liền với khái niệm, vốn hình ảnh chủ quan giới khách quan Khi Mác nói ngơn ngữ thực “trực tiếp tư duy” thực trực tiếp chẳng khác hình tượng thực Khái niệm tính hình tượng nói khả gợi lên hình tượng nghệ thuật, đưa ta thâm nhập vào giới cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng mà ngơn ngữ thơng thường truyền đạt Tính hình tượng ngơn từ thể nhiều mặt Thơng thường, nhận trước hết loại từ “hình tượng” từ tượng thanh, tượng hình, từ mơ tả cảm giác, trạng thái như: lao xao, văng vẳng, thăm thẳm, lạnh lẽo, lặn lội, eo xèo…tính hình tượng ngơn từ cịn thể phương thức chuyển nghĩa từ ví von, ẩn dụ theo kiểu “Thuyền có nhớ bến chăng/Bến khăng khăng đợi thuyền”… Các trường hợp cho thấy khả ngôn từ việc soi sáng vật qua vật khác Nhưng thông thường hơn, ta bắt gặp câu từ “hình tượng” hay từ “chuyển nghĩa”, mà đơn giản từ gợi vật hay đặc điểm vật tương quan, quan hệ định, nhờ mà tạo nên tính hình tượng Chẳng hạn: “Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngăn đông đà sang xuân” Loại thường để tả cảnh, tả tình, tả chân dung, hành động Trong đời sống, ngôn từ phát ngôn chủ thể định Khơng có ngơn từ vô chủ, không Ở đây, ngơn từ có khả thể nhiều mặt hình tượng người kể chuyện Đó khả nghệ thuật ngôn từ xét phương tiện biểu đạt đối tượng miêu tả Tuy nhiên, khả nghệ thuật ngôn từ ngôn từ nghệ thuật Các khả nói bắt gặp tượng ngôn ngữ giao tiếp tự nhiên người dạng ngẫu nhiên rời rạc, phục tùng mục đích khác đời sống Ngơn từ nghệ thuật văn, văn chương Đó ngơn từ tác phẩm văn học, giới nghệ thuật, kết sáng tạo nhà văn Đó ngơn từ giàu tính hình tượng giàu sức biểu nhất, tổ chức cách đặc biệt để phản ánh đời sống, thể tư tưởng, tình cảm tác động thẩm mĩ tới người đọc 74 Ở cần phân biệt ý nghĩa sau: Khi nói tới nghệ thuật ngơn từ nhấn mạnh tồn khả năng, đặc điểm “kênh” liên hệ mà văn học sử dụng, phân biệt với “kênh” điện ảnh, âm nhạc…khi nói tới ngơn từ nghệ thuật muốn nói tới tồn đặc điểm văn nghệ thuật tác phẩm văn học chỉnh thể tồn vẹn, sinh động Sự phân biệt ngơn ngữ lời nói áp dụng vào lĩnh vực nghệ thuật Khi nói ngơn ngữ nghệ thuật nói “mã”, nói tới hệ thống phương thức, phương tiện tạo hình, biểu hiện, hệ thống qui tắc, thơng báo tín hiệu thẩm mĩ ngành, sáng tác nghệ thuật Người ta nói “ngôn ngữ ba lê”, “ngôn ngữ chèo”, “ngôn ngữ điện ảnh” Cũng nói tới ngơn ngữ nghệ thuật sáng tác văn học cấp độ Ø Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật Ngôn từ yếu tố tạo nên văn văn học Đọc tác phẩm văn học việc đọc văn ngôn từ, cụ thể hóa, giải mã ngơn từ, cần nhận thức rõ đặc trưng Đặc trưng ngôn từ văn học biểu phương diện ngữ âm ngôn từ văn học bao gồm âm, thanh, nhịp điệu Âm gồm nguyên âm, phụ âm Thanh gồm điệu, bằng, trắc, bổng, trầm Điệu gồm phối hợp âm thanh, tiết tấu tạo nhịp nhàng, khoan thai hay gấp gáp, thể điệu tình cảm văn Ngơn từ văn học thuộc dạng ngôn tù nội tại, không phát âm thành tiếng, hình ảnh, âm tâm trí yếu tố làm nên vẻ đẹp ngôn từ 3.3.1.2 Những vấn đề chung thi pháp giọng điệu Theo ông Hoàng Ngọc Hiến viết Những ngã đường vào văn chương, Nxb Giáo dục, 2006 thì: "Văn học nghệ thuật ngôn từ" Ngôn từ không bao gồm từ, mỹ từ Trong tác phẩm văn học, câu văn phải có hồn Ngay viết lý luận mà câu văn có hồn cịn "văn học" thơ giàu hình ảnh câu thơ khơng có hồn (điều cảm nhận rõ nói cho điều khơng dễ) Câu văn có hồn câu văn có giọng, ngữ điệu, từ ngữ văn chọn có thơng báo nhiều điều quan trọng văn khơng có giọng đọc lên nhạt nhẽo vơ vị Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà văn trước hết giọng Năng khiếu văn phần tinh tế lực bắt trúng giọng văn đọc tạo giọng đích đáng cho tác phẩm viết Bắt giọng khó, làm cho học sinh cảm nhận 75 giọng khó, cơng việc địi hỏi sáng kiến tài tình giáo viên Về phương diện quan điểm nhà nghiên cứu văn học M.B Khravchenko tiếp cận tác phẩm văn học " kết cấu giọng điệu", " hệ thống ngữ điệu", "gam ngữ điệu" luận điểm có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng công việc giảng văn "Hơi văn", "văn khí", "giọng văn" khái niệm tác phẩm văn học Người Pháp có câu "Cest le ton qui commande la musique" (Chính giọng chi phối nhạc) Ở văn hay, giọng câu văn mở đầu có ý nghĩa định cho cảm nhận cảm hứng chủ đạo nội dung toàn tác phẩm Nhà văn Marquer có thuật lại sau viết xong truyện Giờ rủi ro, ông đầy đủ tư liệu để viết Trăm năm cô đơn ông cầm bút viết chưa tìm giọng Mãi năm năm sau ơng tìm giọng thích đáng: cách kể bà già nói chuyện hoang đường, siêu nhiên giọng tự nhiên Chỉ ấy, tác giả viết Phải năm tìm giọng Hóa giọng kể có cịn quan trọng câu chuyện kể nhiều! Muốn hiểu Truyện Kiều phải bắt giọng tác giả sáu câu triết luận mở đầu Điều quan trọng đoạn mở đầu khơng luật ối oăm, ác hại "cõi người ta": tài mệnh tương đố, bỉ sắc tư phong, hồng nhan bạc mệnh Điều quan trọng giọng mỉa mai, hờn mát, đay đả tác giả Nguyễn Du viết dòng: “Trăm năm cõi người ta/ Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” Tác giả không thản nhiên ghi nhận luật oăm Thái độ tác giả bao hàm nhiều sắc thái Từ "khéo là" có nghĩa giọng tác giả biểu có nhiêu sắc thái: mỉa mai, hờn mát, bỡn cợt, châm chọc "Tài mệnh tương đố" tư tưởng Truyện Kiều Triết lý Truyện Kiều giọng tác giả nói tư tưởng này, nói chữ "khéo là" xen vào câu "tài mệnh tương đối "Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” Cũng cách phân tích trên, "bỉ sắc tư phong", "hồng nhan bạc mệnh" tư tưởng đích thực Truyện Kiều Ở giọng tác giả rõ Trước luật cõi đời luật trời, Nguyễn Du người với giọng đay đả, đay nghiến ông: "Lạ " bộc lộ thái độ dè bỉu, bực tức, chán ngán Khi ta nói "lạ anh ấy" ta dè bỉu, ta bực tức, ta chán ngán anh ấy, khơng có chút thiện cảm với nên nói với thái độ 76 Cái giọng văn Nguyễn Du nói đến luật "hồng nhan bạc mệnh" bao hàm thái độ "trời xanh", giọng xẵng có thái độ xấc Với thái độ giọng ấy, nhà thơ có chửi ln trời chẳng có đáng ngạc nhiên Nếu "trời xanh quen thói" "má hồng đánh ghen" khơng thể điều tốt lành "Quen thói "có nghĩa làm theo qn tính Có thể nói "quen thói hại người", khơng nói "quen thói giúp người" Làm điều thiện, dù nhỏ đòi hỏi nỗ lực Mỗi lần làm điều thiện lần nỗ lực Có thể làm điều thiện theo quán tính, phải đặt câu hỏi có cịn thiện hay không? Hay có chủ ý khác? Trong câu tục ngữ “Ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời" "nói khơng nên lời" đau khổ người Năng lực văn thiết phải bao hàm lực nói nên lời Có ý, có từ lúng túng chưa thành câu, câu văn có thành tẻ nhạt, cịn thiếu quan trọng nhất: thiếu khí, thiếu văn, chưa có ngữ điệu, giọng điệu thích đáng "Vạ miệng" nhiều khơng tìm giọng thích đáng để trình bày chân lý Khi người ta có cảm hứng, dường giọng ngữ điệu nảy sinh trước từ ngữ dường gọi đến thể ngữ điệu giọng điệu thành lời, thành câu Lời văn hình thành thường hoạt Người giỏi văn không dồi ý, giàu từ ngữ mà giàu ngữ điệu, giọng điệu Mỗi lần cần đến, tìm giọng nói ngữ điệu thích đáng Vả chăng, ý hình thành chưa rõ, chưa dứt khoát giọng điệu trở thành rõ hơn, dứt khoát Người dạy văn giỏi tạo nhiều ngữ điệu, giọng điệu thích đáng, đa dạng, ăn sâu vào cảm nhận học sinh phần quan trọng tiềm lực văn học sinh Cảm hứng nào, giọng điệu ấy; ngược lại, giọng điệu định hướng hình thành cảm hứng Ở trường phổ thông, đặc biệt cấp sở, học thuộc lòng để thuộc ngữ điệu, tiết tấu đọc diễn cảm để thấm giọng điệu văn quan trọng Cũng phải thể tất cho giáo viên văn đơi "nói trạng" lớp Tuy có lan man ngồi đề giàu có ngữ điệu giọng điệu người có tài "trạng" để lại cảm nhận học sinh điều có cịn q giá kiến thức Đấy chưa nói khơng khí hào hứng tạo lớp cần thiết cho cảm thụ văn học Nói trạng tài năng” 3.3.2 Thi pháp ngôn ngữ giọng điệu tập Nhật ký tù 77 3.3.2.1 Thi pháp ngôn ngữ Nhật ký tù Nói đến thi pháp ngơn ngữ Hồ Chí Minh tập Nhật ký tù trước hết phải nói đến sáng tác Hán ngữ Người am hiểu sâu sắc sử dụng linh hoạt tiếng Hán Chỉ riêng mặt điệu thấy rõ chất nhạc âm HánViệt tổ chức nghệ thuật cấu trúc thơ Chặng đường chuyển lao núi cao trập trùng hành trình vất vả người đọc dễ hình dung phần qua nhạc điệu thơ: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san tri ngoại hựu trùng san; Trùng san đăng cáo cao phong hậu, Vạn lý dư đồ cố miện gian (Tẩu lộ) Sự trùng điệp núi đồi dễ dàng hình dung qua điệp từ “trùng san”, “trùng san” Bài Phân thủy có nhịp điệu đặc biệt Cảnh sống khổ cực thiếu thốn nước nôi tù diễn tả tập trung qua ý thơ trở trở lại Những trắc tiết tấu thơ lặp lặp lại gây nên cảm giác nặng nề, chật chội, thiếu thốn, khó chịu: Mỗi nhân phân đắc thủy bán bồn, Tẩy diện, phanh trà tùy tiện; Thùy yếu tẩy diện, vật phanh trà, Thùy yếu phanh trà, vật tẩy diện Âm thanh, hình thức biểu sát chủ đề tư tưởng thơ Nhưng để tăng hiệu cho việc châm biếm người sử dụng lối chơi chữ: Túc Vinh khước sử dư mông nhục (Tại Túc Vinh nhai bị khấu lưu) Sự trái ngược vinh mà nhục nhấn mạnh ý đồ châm biếm tác giả Cách chơi chữ kiểu chỗ làm cho thơ thêm ý vị sinh động Tập Nhật ký tù viết thành thạo chữ Hán dễ nhận thấy hai lần Người dùng điển cố, điển tích Bá Di, Thúc Tề Dực Đức, Quan Công Tuy Người có vận dụng vay mượn tứ thơ vài thơ cổ phương tiện để biểu nội dung muốn diễn đạt Điều góp 78 phần làm cho thơ chữ Hán Người hàm súc, thâm thúy mà giản dị, dễ hiểu Nói phong cách ngơn ngữ Hồ Chí Minh, đồng chí Trường Chinh nhận xét: “Về văn phong, cách nói cách viết Hồ Chủ tịch có nét độc đáo: nội dung khảng khái, thấm thía, sâu vào tình cảm người, chinh phục trái tim khối óc người ta, hình thức sinh động, giản dị, dễ hiểu, giàu tính dân tộc tính nhân dân” Thơ Nhật ký tù có hồn hậu, trẻo thơ dân gian, lại có trang trọng thơ Đường, thơ Tống, giữ cốt cách Á Đông mà thơ đại, giản dị, phong phú mà có phong cách riêng Rồng quấn vịng quanh chân với tay, Trơng quan võ quấn tua vai; Tua vai quan võ kim tuyến, Tua ta cuộn gai (Dây trói) Nói thơ tù Hồ Chí Minh bình dị mà không tầm thường, giản dị mà không đơn giản khơng sai Lối ví von, nụ cười tự nhiên tỏa ra, ngơn ngữ khoa trương, phóng đại mà thoải mái, bình dị Hình ảnh Bác phía sau thơ người Việt Nam hồn hậu, hóm hỉnh, lạc quan tươi trẻ Nụ cười đậm chất dân gian mảnh sáng rải rác tập thơ, xua tan bóng tối ảm đạm nhà tù, vượt lên khó khăn, khắc nghiệt hồn cảnh Thơ Bác bình dị, hồn nhiên tưởng hồn thơ dân gian tỏa đất trời tạo nên tranh mộc mạc, ánh sáng toát từ Cảnh đồng nhộn nhịp: Gặt hái hôm nửa rồi, Khắp chốn nông dân cười hớn hở, Đồng quê vang dậy tiếng ca vui Thơ dân gian chuộng vẻ đẹp chân chất, mộc mạc nét chấm phá thiên nhiên Lời thơ Bác đơn sơ, bình dị mà tự nhiên Có nhận định “câu thơ mộc mạc giản dị hình thức mà sâu thẳm lòng nhân đạo, mực yêu thương người, chất lớn thơ Bác” nói chất thơ thành mạch suối ngầm trẻo, có dịp tn trào cách tự nhiên, thoải mái, tràn đầy… đặc điểm thơ Hồ Chí Minh giản dị, sáng đậm đà nên không thấy thơ gò ép hay ý đẽo gọt Bằng ngòi bút tả thực, 79 nhiều mang nội dung nói chuyện thơng thường, bình dị mang chất thơ Hoặc việc thi vị hóa cách hóm hỉnh tình trạng sau nhà ngục Tĩnh Tây: Cơm xong, bóng xuống trầm trầm, Vang tiếng đàn ca, rộn tiếng ngâm Nhà ngục Tĩnh Tây mờ mịt tối, Bỗng thành nhạc quán viện Hàn lâm (Xế chiều) Nhưng có trang trọng thơ Đường, thơ Tống, cốt cách Á đông mà đại Bài Ngắm Trăng tiêu biểu đặc sắc nghệ thuật thơ Nhật ký tù: Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Không biết tự ánh trăng tỏa sáng thơ phương Đông Vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, sâu xa vầng trăng trở thành mơ típ trữ tình Và trăng, rượu, hoa là thú vui tao thi nhân đời Tống, Đường Nhưng hồn cảnh khơng rượu không hoa Người đến với trăng, với ánh sáng tự nhiên đất trời Hình ảnh thi sĩ đứng song sắt ngám trăng đẹp Trăng người mối giao cảm tri âm, tri kỉ Người tù vượt qua khỏi song sắt tù tội chật hẹp để đến với đẹp, đến với thiên nhiên 3.3.2.2 Thi pháp giọng điệu Nhật ký tù Trong nghiệp sáng tác thơ văn Hồ Chí Minh, người vận dụng phổ biến bút pháp trào phúng châm biếm nhằm tiến công trực diện kẻ thù Đây nét đặc trưng nhà văn hoạt động trị Cơ sở để tạo nên tiếng cười châm biếm đả kích mặt thật xấu xa bọn thống trị, bọn đế quốc che đậy Phần lớn thơ mang giọng điệu châm biếm, đả kích Hồ Chí Minh tập trung tập Nhật ký tù Một tập thơ đời kiểm soát kẻ thù, nhiều lúc phải dùng đến phép ẩn dụ, nói tránh không phần châm biếm 80 Tiếng cười bật lên chua chát đầy cảnh ngộ mang tâm trạng riêng, tiếng thở dài cho hoàn cảnh người tù Người chiến sĩ cách mạng tha thiết tự đấu tranh cho dân tộc rơi vào tình cảnh trớ trêu: Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới Tỉnh ngục nằm trơ (Buổi trưa) Nằm nhà lao mà mơ thấy chuyện cưỡi rồng Tác giả tự cười cho hồn cảnh tù tội, quyền tự mà ước mơ bay cao, bay xa, bay lên thượng giới kể nỗi xót xa chí anh hùng vị giam cầm, bay lên để thoát khỏi khổ cực, nơi khơng thể thỏa chí anh hùng Thậm chí có lúc tưởng chừng nhục nhã, khổ cực nhất, chuyện nhỏ nhặt sinh hoạt ngày gây nên chuyện buồn cười: Đau khổ chi tự do, Đến buồn tiêu không cho; Cửa tù mở, không đau bụng, Đau bụng, khơng mở cửa tù (Bị hạn chế) Nêu lên thực buồn cười, đậm màu sắc châm biếm Hồ Chí Minh thực chất muốn nhấn mạnh chế độ thống trị hà khắc, cụ thể bọn quan lại lính canh tù Một giới khơng có cơng lí, cơng bằng, người bị đối xử bất công: em bé sáu tháng tuổi phải theo mẹ đến nhà pha, bỏ tù người vơ tội (vợ chàng trai trốn lính) Nhưng thực chất bọn thống trị lại không làm theo qui tắc mà chúng đặt ra: Hút thuốc nơi cấm gắt gao, Thuốc anh tịch, bỏ vào bao; Nó kéo tẩu hút, Anh hút cịng ghé tay vào (Cấm hút thuốc lá) Trên hành trình bị áp giải từ nhà lao đến nhà lao khác, đôi chân Người mỏi nhừ, đêm lại bị trói nhà giam Người cợt mỉa: Đơi ngựa ngày chẳng nghỉ chân, Đêm gà năm vị lại thường ăn 81 (Đêm ngủ long tuyền) Những chuyện lố lăng, buồn cười hàng ngày nơi chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch mà Người nếm trải đưa vào thơ cách tự nhiên mang ý nghĩa sâu xa, châm biếm sâu cay nhẹ nhàng: Nghĩ việc đời kì lạ thật Cùm chân sau trước tranh nhau! Được cùm chân yên chỗ ngủ, Không cùm chân biết ngủ đâu? (Cái cùm) Vì cùm dụng cụ trực tiếp trói buộc “tự do” người tù cớ lại phải giành nhau? Nhưng theo qui định nhà tù, tù chân chưa cùm khơng có chỗ ngủ nên xảy chuyện ngược đời Trong nhà tù đến ánh sáng mà tù nhân phải bỏ tiền mua, thứ mà người có quyền hưởng mà bỏ tiền mua thứ ánh sáng mờ mờ Khiến người đọc khơng khỏi xúc cho bóc lột, bòn rút bọn cai tù Thiết nghĩ phải thứ ánh sáng mù mịt, tăm tối tượng trưng cho cơng lí cơng nơi đây? Ấy nên “quang minh” mua “vừa sáu nguyên”: Vào lao phải nộp tiền đèn, Tiền Quảng tây vừa sáu “nguyên”; Vào chỗ tối tăm mù mịt ấy, Quang minh đáng giá nhiêu tiền (Tiền đèn) Hầu hết thơ châm biếm Hồ Chí Minh sáng tác dựa hồn cảnh thực, chất liệu chất xấu xa bọn thống trị chế độ xã hội cũ Như tranh biếm họa sinh động bọn quan lại nhà tù, câu thơ đả kích châm biếm mạnh mẽ chúng Trong thơ Hồ Chí Minh có nụ cười lạc quan, xuất phát tự nhiên từ thực sống Nụ cười giản dị gần gũi khơng có cao xa, thực tình cảnh khơng thoải mái: chân tay gông cùm, trời tối, đường lại gồ ghề bật cười nhảy ngồi khơng bị sa vào hố: Cịn tối bưng phải đi, Đường khúc khuỷu lại gồ ghề; 82 Trượt chân nhỡ bước sa vào hố, May nhảy ngồi st nguy (Trượt ngã) Lại có đêm nằm ngục người chiến sĩ có liên tưởng thú vị từ thực với khung cảnh chiến trường hiên ngang, thân thể lao tinh thần người hướng dân tộc, tổ quốc với ý chí tâm chiến đấu giành độc lập tự cho nước nhà: Trước cửa lính canh bồng súng đứng, Trên trời trăng lướt mây; Rệp bị lổm ngổm xe cóc, Muỗi lượn nghênh ngang tựa máy bay (Đêm Thu) Dẫn dắt sử dụng tài tình yếu tố bất ngờ đặc điểm trào phúng, châm biếm độc đáo thơ Hồ Chí Minh Tiếng cười bật tự nhiên câu kết giản dị âm vang thấm sâu: Trong tù khoan khoái giấc ban trưa, Một giấc miên man suốt giờ; Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới, Tỉnh ngục nằm trơ (Buổi trưa) Vẫn nụ cười châm biếm có lại mỉa mai chua xót: Thanh minh lất phất mưa phùn, Tù nhân nghe thấm nỗi buồn xót xa; Tự do, thử hỏi đâu là? Lính canh trỏ lối thẳng công đường (Tiết minh) Những câu kết có kết thúc bất ngờ so với tình đặt khiến câu thơ thêm đắt, thêm phần đả kích Trong nghệ thuật trào phúng, châm biếm, khó chỗ phải biết phát tạo nét tương đồng dị biệt đối tượng Hồ Chí Minh phát so sánh thành công tạo nên tiếng cười chua chát chết tù nhân đánh bạc: 83 Di, Tề chẳng ăn gạo nhà Chu, Tù bạc chẳng ăn cháo nhà nước; Di, Tề chết đói ngàn Thú Dương, Tù bạc chết đói nhà ngục (Lại người nữa) Khi người so sánh chết người tù chết Bá Di, Thúc Tề, so sánh cảnh trói buộc tù nhân dây trói, xiềng xích với tua vai quan võ tiếng ngọc rung khanh tướng Người muốn khác hình thức chất giống mà thơi: tự Sự so sánh làm phóng đại vật, tượng Vận dụng lối nói ngoa dụ cách điệu trào phúng nghệ thuật độc đáo Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm Và am hiểu vận dụng thành thục thi pháp giọng điệu châm biếm sáng tác thơ Hồ Chí Minh tạo nên phong cách độc đáo, giàu tính chiến đấu đầy trí tuệ Tồn chất liệu để tạo nên tình hài hước người thật, việc thật tù Những chuyện Người mắt thấy tai nghe xảy hàng ngày ngục tác giả hư cấu nên nhiên trước hết lối châm biếm với nụ cười thơng minh, hóm hỉnh sâu sắc ý nhị người Việt Nam Đó nét đặc trưng quan trọng phong cách giọng điệu châm biếm thơ văn Hồ Chí Minh Ngơn từ súc tích, giản dị chân thành không trau chuốt, hoa mĩ Phong cách sáng tác Người giản dị người Hồ Chí Minh * * * Thi pháp thể loại tập Nhật ký tù gồm thể tài tự trữ tình thể tài đạo đức Qua trang nhật ký thơ Hồ Chí Minh vẽ lại tranh xã hội Trung Hoa quyền Tưởng Giới Thạch cách sinh động chân thật Người lên án, vạch trần mặt xấu xa chúng-bộ phận quan lại đại diện cho quyền thống trị đồng thời bày tỏ thái độ, quan điểm tâm tình 84 Tổ chức nghệ thuật tác phẩm dùng phương thức kết cấu so sánh, kết cấu liên tưởng kết cấu tương phản Nhằm làm bật vấn đề tác giả muốn đề cập thơ sinh động, hấp dẫn Ngôn ngữ thơ Nhật ký tù đẹp không hoa mĩ, chân thật, giản dị sáng Bên cạnh đó, lại uyển chuyển sinh động, sử dụng linh hoạt tiếng Hán nhờ hiểu biết uyên thâm Người Giọng điệu châm biếm đậm chất phê phán, lên án sâu sắc, mạnh mẽ vang vọng tiếng cười đâu đó, để củng cố tinh thần người chiến sĩ cách mạng bị tù đày, không lung lay, khơng nản lịng, mà trái lại Người ln mang tinh thần lạc quan, hướng tới ngày tươi sáng KẾT LUẬN 85 Tập thơ Nhật ký tù chan chứa tình cảm nhân đạo, nhiều thơ biểu lòng yêu nước thiết tha người chiến sĩ cộng sản, chứa đựng học nhân sinh, đạo lí, thể ý chí, nghị lực vượt khó khăn, gian khổ để vươn tới tự Đồng thời, Nhật ký tù tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật, nhiều tứ thơ thể sáng tạo, nhiều hình ảnh gợi cảm, thể thơ tứ tuyệt nhiều thơ sử dụng thục…tạo nên vẻ đẹp hàm súc, linh hoạt, tài hoa, vừa cổ điển vừa đại tập thơ Thời gian nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh qua tập Nhật ký tù thời gian vận động xuất xuyên suốt tập thơ chuyển biến thời gian thể chuyển hóa khứ Thời gian hướng đến tương lai thể khát vọng tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh bị tù đày mang niềm tin, khát vọng không lùi bước trước gian nan, thử thách Không gian tù không gian tối tăm, mù mịt ẩm thấp, khơng gian ngồi nhà tù đường chuyển lao có tiếng chim hót, hoa thơm người dân Trung Hoa sống thường nhật, người tù bị chuyển từ nhà lao đến nhà lao khác nhiều khó khăn ta thấy rõ tình yêu Người dành cho thiên nhiên bầu trời tự vô tận, qua không gian thấy phong thái ung dung ngắm cảnh Người, thiết nghĩ vị hiền triết dạo chơi ngắm cảnh phạm nhân Với Hồ Chí Minh, đau khổ người tự do, người khơng có quyền làm chủ bị khinh thường, người tự sống khơng vật Nhưng với Người dù thiếu niềm tin, niềm hy vọng, hướng tới tương lai Dù có khó khăn, gian khổ người phải xem học, phải cố gắng vượt qua để thành công Những thơ tập Nhật ký tù giãi bày việc xảy nhà tù, điều tác giả mắt thấy tai nghe, qua thể tài tự trữ tình Hồ Chí Minh cịn bày tỏ suy nghĩ, quan điểm tâm tình người tù qua vần thơ Qua thể tài đạo đức sự, ta thấy phận người đại diện cho xã hội Trung hoa quốc dân đảng lúc giờ, xã hội thối nát, giả dối, khơng có cơng bị che đậy tên quan lại xấu xa, chơi bời, trụy lạc Hồ Chí Minh khơng phải nhà thơ chun nghiệp, Người khơng có điều kiện thực để sáng tác, qua thơ Người ta nhận thấy Hồ Chí 86 Minh có hiểu biết thâm sâu uyên bác làm thơ Toàn tập Nhật ký tù Người sử dụng kết cấu so sánh, kết cấu tương phản kết cấu liên tưởng cách độc đáo, làm bật lên vấn đề tạo sức hấp dẫn cho thơ Hồ Chí Minh cho ta thấy ngịi bút linh động, chất nghệ sĩ tài hoa Với ngôn ngữ có lúc trang trọng có lại giản dị đến gần gũi Nhật ký tù đưa người đọc đến cảm nhận khác Có thơ đậm chất triết lí, có thơ có tính trang trọng thơ Đường, thơ Tống khơng bình dị đến bất ngờ Tuy nhật ký làm thơ qua nói lên thái độ Người, nhận thấy phê phán gay gắt, đả kích mạnh mẽ Hồ Chí Minh với quyền Tưởng Giới Thạch qua giọng điệu châm biếm sâu cay Và điều này, Hồ Chí Minh thể thành công Văn thơ phận toàn nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh Người đánh giá cao tác dụng văn thơ, Nhật ký tù sáng tác điều kiện khó khăn thực di sản dân tộc Với hiểu biết uyên thâm, tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu người đời tha thiết Hồ Chí Minh sáng tác nên vần thơ đầy sáng tạo thứ vũ khí đồng thời tạo giá trị nghệ thuật độc đáo 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoa Bằng, Lí luận văn học (phần nguyên lí chung), Cần Thơ, 2000 Nguyễn Hoa Bằng, Từ hệ luận thi pháp học nghiên cứu tác giả tác phẩm (chuyên đề), Cần Thơ, 2006 Nguyễn Huệ Chi, Suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 Hà Minh Đức, Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Văn học, 1992 Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau, 1993 Nguyễn Thị Dư Khánh, Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, 1995 Phong Lê - Đặng Việt Ngoạn - Phạm Ngọc Hy - Đình Việt - Nguyễn Trung Đức, Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1979 Đặng Thai Mai, Đọc Nhật ký tù Hồ Chí Minh, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1977 10 Tôn Thảo Miên, Nhật ký tù tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, 1977 11 Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Huế, 1942 12 Hoàng Trung Thông, Đọc nhật ký tù, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1977 13 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học lí thuyết, (bài giảng cao học Ngữ văn), 1992 14 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên Hà Nội, 1993 15 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, 2005 16 Trần Đình Sử, Lý luận văn học (tập 2) Nxb Đại học Sư phạm, 2007 17 Nguyễn Như Ý - Nguyễn An - Chu Huy, Hồ Chí Minh tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục, 1997 88

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN