1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp văn học từ ngữ chỉ các hiện tượng thiên nhiên tự nhiên trong ca dao

74 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 793,15 KB

Nội dung

Chim quyên ăn trái bo bo Thương người dệt lụa trao go một mình. Chim quyên lăng líu cành dâu Đêm nằm thăm thẳm canh thâu nhớ chàng. Một giá trị biểu trƣng tiêu biểu khác của chim quyên là tƣợng trƣng cho một nhân vật trữ tình để nói về sự gắn bó thủy chung: Chim quyên ăn trái nhãn lồng Lia thia quen chậu, vợ chồng quen hơi. Chim quyên còn biểu trƣng cho sự chung thủy sắc son, không tham phú phụ bần: Hai ta như cặp chim quyên Xứng đôi mẹ gả ham giàu làm chi Nhà giàu tiếng bấc tiếng chì Bất bình làm lụng, đau đì mỏi chân. Từ chim quyên cũng biểu trƣng cho một kiểu quân tử bình dân: Chim quyên xuống đất ăn trùng Anh hung lỡ vận lên rừng đốt than. Đa số những câu ca dao nói về chim quyên điều dung để biểu trƣng cho con ngƣời, là thân phận nào, là tầng lớp nào thì chim quyên cũng đƣợc dùng để nói về những đức tính đẹp và cái tốt. Ngƣời anh hùng thực sự là ngƣời có thể vƣợt qua mọi hoàn cảnh, cuộc đời có những biến đổi thăng trầm, phải sẵn sàng mạnh mẽ đối mặt với hoàn cảnh để vƣơn lên. Chim quyên tự do bay nhảy trên trời cao rộng, khi gặp chuyện đời bất trắc, cũng phải “xuống đất ăn trùng”. Đây là một ý nghĩa trong cuộc sống đƣợc đem vào ca dao để làm minh chứng. Xã hội Việt Nam thời phong kiến hạn chế tối đa quyền sống con ngƣời, đặc biệt là tầng lớp lao động nghèo khổ, nhƣng tâm hồn của họ luôn vƣợt qua đƣợc sự phong tỏa đó. Họ cất tiếng ca, ca ngợi cuộc sống, ca ngợi tình yêu và lƣu giữ vào trong ca dao tất cả những nỗi niềm. Vì thế hai loài chim “con cò” và “chim quyên” đã phát huy vẻ đẹp bình dị giàu chất nhân văn của mình, phát huy giá trị và ý nghĩa biểu trƣng sâu sắc, đem đến cho ca dao một sức sống mãnh liệt, trƣờng tồn. 3.2. Từ “Trâu” Cũng gần gũi và thân thiết nhƣ hình ảnh con cò, con trâu cũng là một biểu tƣợng đặc trƣng của làng quê Việt Nam, tần số xuất hiện của từ “trâu” theo khảo sát là 20 lần (6,5%). Dù tỉ lệ cũng ở mức tƣơng đối nhƣng giá trị biểu trƣng của “trâu” rất phong phú trong ca dao. “ Trâu” là con vật đóng vai trò quan trọng trong sinh hoạt nông thôn, từ những hình ảnh lao động cực nhọc khi cày bừa, đến những hình ảnh lũ trẻ con hát ví von trên lƣng trâu, xuất hiện trong ca dao thật nên thơ và giản dị. Nét đẹp đồng quê không thể mua đƣợc bằng vật chất. Ngƣời ta thƣờng xem con trâu “là đầu cơ nghiệp”: Tuổi sửu trâu kềnh càng Cày chưa đúng buổi lại mang cày về. “ Trâu” lao động vất vã mà sức chịu đựng lại giỏi, làm việc cả ngày không nghĩ ngơi, nó là một con vật quan trọng trong gia đình, nên việc có trâu trong nhà là điều ai cũng muốn có: Tậu trâu, lấy vợ, cất nhà Trong ba việc ấy thật là khó thay. Ngƣời nông dân xem trâu là một ngƣời bạn thân thiết để than thở, thậm chí tâm tình, cùng nhau trãi qua những tháng ngày lao động vất vã: Nghé ơi ta bảo nghé này Nghé ăn cho béo nghé cày cho sâu Ở đời khôn khéo chi đâu Chẳng qua cũng chỉ hơn nhau chữ cần.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN – TỰ NHIÊN TRONG CA DAO Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THU THỦY Hậu Giang, năm 2013 Sinh viên thực hiện: HUỲNH MỘNG LINH Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG …………………………………………… Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ………………………… I Những vấn đề chung từ ……………………………………… Từ gì? Các thành phần nghĩa từ…………………………………… Sự chuyển nghĩa từ………………………………………… 10 Sự chuyển nghĩa từ hoạt động………………………… 12 II Từ vật, tƣợng thiên nhiên – tự nhiên …… 14 Khái niệm thiên nhiên – tự nhiên ……………………………… 14 Từ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên…………………… 14 2.1 Từ tƣợng trời đất………………………… 15 2.2 Từ giới thực vật…………………………………… 15 2.3 Từ giới động vật…………………………………… 15 Chƣơng 2: TỪ CHỈ CÁC HIỆN TƢỢNG THIÊN NHIÊN – TỰ NHIÊN TRONG CA DAO ……………… 16 I Tổng quan ………………………………………………………… 17 II Ý nghĩa từ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao …………………………………………… 18 Từ tƣợng trời đất……………………………… 18 1.1 Trăng ……………………………………………………… 18 1.2 Sông ……………………………………………………… 21 1.3 Mây………………………………………………………… 24 1.4 Gió………………………………………………………… 26 Từ giới thực vật………………………………………… 28 GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam 2.1 Từ nói chung…………………………………… 28 2.2 Từ lồi hoa nói chung……………………………… 31 2.3 Trầu, cau…………………………………………………… 35 2.4 Cây đa……………………………………………………… 36 2.5 Cây tre……………………………………………………… 39 Từ giới động vật………………………………………… 40 3.1 Từ lồi chim nói chung…………………………… 41 3.2 Con trâu…………………………………………………… 46 C PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………… 49 PHỤ LỤC …………………………………………………………….51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 71 GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca dao câu hát phản chiếu đời sống tâm hồn, đời sống tình cảm ngƣời bình dân, chứa đựng đạo lí dân gian sâu sắc Ca dao đời từ ngàn xƣa, gắn với sống trăm đắng ngàn cay nhƣng đậm tình nặng nghĩa Những tác phẩm thể loại dù nói lên mối quan hệ ngƣời lao động sinh hoạt gia đình xã hội hay nói lên kinh nghiệm sống hành động bộc lộ thái độ chủ quan ngƣời giới khách quan Đề tài ca dao bắt nguồn từ thực tế sống lao động sản xuất sinh hoạt đời thƣờng, từ rung động tinh tế trƣớc thiên nhiên, từ đời sống hậu chất phác ngƣời lao động Chính thế, hình ảnh ca dao mộc mạc nhƣng mang theo bao thở tâm tình, nỗi niềm thân phận Toát lên từ lời ca ý thức phẩm giá, nhân cách, tình cảm thƣơng nhớ đợi chờ, khát vọng đƣợc sẻ chia, ƣớc ao sống thủy chung mặn nồng Từ trƣớc đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ ca dao, nhƣng việc tìm hiểu giá trị từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao hữu hạn Với khả hạn hẹp mình, chúng tơi nghiên cứu từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Với đề tài muốn làm rõ từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam dƣới ánh sáng ngôn ngữ học Nghiên cứu đề tài này, cố gắng hết khả nhƣng chắn viết không tránh khỏi khiếm khuyết, vậy, ngƣời viết mong nhận đƣợc đóng góp từ phía thầy bạn bè Hy vọng với điều làm đƣợc đề tài này, phần giúp cho ngƣời đọc hiểu sâu từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Lịch sử vấn đề Nói đến ca dao ta khơng thể quên loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam Nhiều ca dao dễ học, dễ thuộc, vào đời sống, vào lòng ngƣời đọc Ca dao chủ yếu viết đề tài quê hƣơng, tình yêu, thiên nhiên, đất nƣớc, ngƣời… GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Từ trƣớc đến nay, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ tiếng Việt Dƣới ngƣời viết xin điểm qua số cơng trình ngơn ngữ làm cho q trình nghiên cứu: Trong giáo trình “ Từ vựng tiếng Việt”, nhà xuất Đại học sƣ phạm, 2006, Đỗ Hữu Châu khái quát từ vựng học Tiếng việt Ông cho “ Từ vựng Tiếng Việt hệ thống từ ngữ cố định Từ đơn vị từ vựng chủ yếu từ vựng” Theo Đỗ Hữu Châu, nghĩa từ miêu tả bao gồm: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa ngữ pháp, nghĩa biểu thái nghĩa liên hội Còn nghĩa từ phi miêu tả có tính chất biểu niệm Đồng thời ơng cịn trình bày cách hệ thống tƣợng nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ Trong phần Đỗ Hữu Châu nêu lên khái niệm, nguyên nhân, dạng chuyển nghĩa, phƣơng thức chế chuyển nghĩa, phân biệt chuyển nghĩa từ vựng chuyển nghĩa tu từ Trên sở Đỗ Hữu Châu giới thiệu trƣờng từ- ngữ nghĩa, tức hệ thống đơn vị từ vựng xét theo đồng đối lập nghĩa Ông chia thành trƣờng dọc trƣờng ngang Sau ông quan hệ cấp loại, toàn bộ- phận, đồng nghĩa- trái nghĩa, đồng âm- gần nghĩa Có thể nói, Đỗ Hữu Châu lí giải vấn đề xét nội từ vựng Trong “ Các bình diện tu từ từ vựng”, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, Đỗ Hữu Châu nghiên cứu từ dƣới bình diện: chức năng, ngữ nghĩa, cấu tạo, ngữ pháp Trong đó, ơng làm rõ vấn đề cấu tạo từ dƣới phƣơng thức: phƣơng thức từ hóa hình vị, phƣơng thức phức hóa hình vị, phƣơng thức tƣơng liên hóa Ngồi ra, ơng cịn làm rõ ranh giới kiểu cấu tạo từ Trong “ Từ nhận diện từ” nhà xuất Giáo dục, 1996, Nguyễn Thiện Giáp xác định từ đơn vị từ vựng Ông khảo sát thuộc tính từ Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu ngữ cố định đơn vị tƣơng đƣơng với từ tiếng Việt Ngoài ra, “ Từ vựng học tiếng Việt” nhà xuất giáo dục, 2003, Nguyễn Thiện Giáp coi tiếng nhƣ từ tác giả chứng minh cách thấu đáo tỉ mỉ Những đơn vị tiếng kết hợp với tiếng đƣợc tác giả gọi chung ngữ, bao gồm ngữ định danh, thành ngữ, ngữ láy âm quán ngữ Bên cạnh tác giả phân tích cấu ngữ nghĩa từ vựng trƣờng hợp: nghĩa ngữ cảnh, tƣợng đa nghĩa, tƣợng đồng âm, tƣợng trái nghĩa, GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam tƣợng từ tƣơng tự Ngoài ơng cịn phân tích hình thành, tồn phát triển từ vựng học tiếng Việt Trên cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học, nhiên xin điểm qua cơng trình nghiên cứu ca dao Việt Nam: “ Tục ngữ phong dao” Nguyễn Văn Ngọc, nhà xuất Hà Nội, 1928 “Việt Nam Văn học sử yếu” Dƣơng Quản Hàm, Sài Gịn 1956 có viết khơng biết rõ ca dao có từ tác giả Ca dao đƣợc truyền gọt giũa từ đời qua đời nên câu văn tự nhiên, sáng biểu lộ tính tình, phong tục dân tộc ta cách chất phát chân thực Do đó, ca dao cịn đƣợc gọi văn chƣơng bình dân hay văn chƣơng truyền Ca dao phong phú, có hàng trăm ngàn câu, nói đủ đề tài sống ngƣời Trong “ Biểu trưng ca dao Nam Bộ” Trần Văn Nam, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2010, cho rằng, phần lớn biểu trƣng ca dao chữa đặc điểm ngôn ngữ tƣợng trƣng phổ biến đồng thời chúng phải hình ảnh mang tính truyền thống, nghĩa đƣợc tác giả ca dao sử dụng nhiều lần với nét nghĩa ổn định Một số biểu trƣng khác chứa đặc điểm ngôn ngữ tƣợng trƣng ngẫu nhiên Có thể vài biểu trƣng xuất với tần số không cao nhƣng tƣ cách biểu trƣng chúng đƣợc chấp nhận môi trƣờng văn hóa dân gian, nghĩa tâm thức tác giả ca dao Hà Cơng Tài có viết: “ Biểu tượng trăng thơ ca dân gian” Tạp chí văn hóa số – 1998 Trong viết tác giả đề cập tới biểu tƣợng thơ ca dân gian “ trăng”, Hà Cơng Tài giải thích biểu tƣợng “trăng” ca dao Việt Nam, tác giả có nhắc đến biểu tƣợng “ trăng” xuất hình ảnh sóng đơi Nguyễn Thị Ngọc Điệp: “ Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao”, kỷ yếu khoa học năm 1999, khoa Nhân văn, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm TPHCM Bài viết thể quan tâm nghiên cứu nguồn gốc biểu tƣợng ca dao Theo tác giả, có ba điểm xuất phát làm thành biểu tƣợng ca dao Điểm thứ phong tục tập quán ngƣời Việt Nam, từ quan niệm dân gian, tín ngƣỡng dân gian Điểm thứ hai từ văn học cổ Việt Nam Trung Quốc Điểm thứ ba từ quan sát trực tiếp ngày nhân dân GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam “ Tục ngữ ca dao Việt Nam”, nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1977 Trong lời giới thiệu, tác giả Vũ Ngọc Phan khẳng định: “ Nhân dân Việt Nam đem hình ảnh cò bống vào ca dao – dân ca đƣa nhận thức đặc biệt khía cạnh đời văn nghệ, lấy đời vật để tƣợng trƣng vài nét đời sống mình” Tác giả Hà Thị Quế Hƣơng với viết “ Hàm ý biểu trưng từ hoa tên hoa ca dao” Tạp chí Văn học dân gian số – 2001 Trong viết, tác giả tìm hiểu hàm nghĩa từ hoa tổ hợp có tên lồi hoa, chƣa vào phân tích cụ thể ý nghĩa giá trị sử dụng từ tên hoa ca dao cách cụ thể Nguyễn Xuân Kính “ Thi pháp ca dao”, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả dành nguyên chƣơng bảy ( từ trang 309 – 350) để nói “ Một số biểu tƣợng hình ảnh” ca dao, ơng nói đến hình ảnh nhiên nhiên – tự nhiên phân loại từ tƣợng ca dao thành hai tiểu mục ( Thế giới tƣợng tự nhiên bao gồm : tƣợng tự nhiên, gới loài thực vật, giới loài động vật; Thế giới vật thể nhân tạo bao gồm: đồ dùng cá nhân, dụng cụ sinh hoạt gia đình, cơng cụ sản xuất) Nhƣ vậy, thông qua đề tài đƣợc tác giả nghiên cứu, nhận thấy vấn đề từ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam cịn chỗ trống hội để nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Với đề tài “ Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam” chúng tơi có dịp nghiên cứu tìm hiểu từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam, phân tích giá trị ngữ nghĩa, liên tƣởng độc đáo ngƣời Việt qua lớp từ ca dao Nghiên cứu “ Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao tiếng Việt” đề tài ứng dụng Đây kết hợp kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt văn học dân gian Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tơi có dịp củng cố kiến thức ngơn ngữ tiếng Việt đƣợc học bốn năm Đại học kiến thức dân gian Đây hội để tập nghiên cứu nâng cao kỹ viết lách GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian hạn hẹp, luận văn nghiên cứu câu ca dao chứa từ tƣợng thuộc vũ trụ nhƣ: trăng, gió, mây,… từ giới thực vật, động vật nhƣ: cỏ cây, hoa, lá, chim muông,… Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài “ Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam”, ngƣời viết vận dụng nhiều phƣơng pháp kết hợp nhƣ sau: - Phƣơng pháp thống kê: từ đối tƣợng nghiên cứu từ ca dao, thống kê từ ngữ thiên nhiên, đơng thời trích dẫn câu ca dao chứa từ ngữ làm ngữ liệu cho việc nghiên cứu - Phƣơng pháp phân loại: sở ngữ liệu thống kê, tiến hành phân nhóm từ ngữ thiên nhiên - Phƣơng pháp phân tích: sau chia nhóm từ ngữ thiên nhiên, sử dụng phƣơng pháp phân tích nhằm giá trị, chức từ ngữ thiên nhiên mối quan hệ qua lại với từ ngữ khác trục tuyến tính Từ chúng tơi hiểu sâu hay độc đáo từ ngữ thiên nhiên đời sống - Phƣơng pháp tổng hợp: sau phân tích sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để gắn kết từ ngữ thiên nhiên đƣợc chia tách q trình phân tích Điều giúp chúng tơi nhận thức cách toàn diện đắn đặc trƣng, chất từ ngữ thiên nhiên ca dao Việt Nam - Phƣơng pháp so sánh: q trình phân tích chúng tơi sử dụng phƣơng pháp so sánh, đối chiếu để làm bật vấn đề GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I Những vấn đề chung từ Từ gì? Hiện có nhiều quan niệm từ tiếng Việt, nhƣng chƣa tìm đƣợc thống cách định nghĩa từ Cao Xuân Hạo: Chúng ta hiểu tính đa dạng tên gọi mà tác giả khác đề nghị cho đơn vị khác, thường ngơn ngữ đơn lập là: tiết vị (syllabophoneme), hình tiết (morphosyllabeme), từ tiết (wordsyllabe), đơn tiết (monosyllable) đơn giản từ (word) Thực ra, âm, hình vị từ tất đông thời Nếu so sánh với ngôn ngữ Châu Âu cấu xoay quanh ba trục tạo thành đơn vị âm vị, hình vị từ, cấu Tiếng Việt kết hợp ba trục thành trục nhất, âm tiết [ 43; 7] - Nguyễn Thiện Giáp: “ Từ tiếng Việt chỉnh thể nhỏ có ý nghĩa dùng để tạo câu nói, có hình thức âm tiết, “ chữ” viết liền” [17; 72] - Nguyễn Văn Tu: “Từ đơn vị nhỏ độc lập, có hình thức vật chất (vỏ âm hình thức), có ý nghĩa, có tính chất biện chứng lịch sử” [41; 75] - Nguyễn Kim Thản: “ Từ đơn vị ngôn ngữ tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa ( từ vựng, ngữ pháp) chức ngữ pháp” [40; 14] - Hồ Lê: “Từ đơn vị ngơn ngữ có chức định danh phi liên kết thực, chức mơ tiếng động, có khả kết hợp tự do, có tính vững cấu tính thể ý nghĩa [35; 8] - Lƣu Văn Lăng: “… Những đơn vị dùng tách biệt nhỏ từ Có thể nói từ đơn vị tách biệt nhỏ Nói cách khác, từ ngữ đoạn tĩnh nhỏ Từ gồm nhiều tiếng không tự tiếng tự hay nhiều tiếng tự kết hợp lại không theo quan niệm cú pháp Tiếng Việt [ 41; 8] - Đỗ Hữu Châu: “ Từ tiếng Việt có số âm tiết cố định, bất biến, có ý nghĩa định, nằm phương thức( kiểu cấu tạo) định, GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam tuân theo đặc điểm ngữ pháp định, lớn từ vựng nhỏ để tạo câu” [5; 139] Qua định nghĩa nêu trên, chúng tơi nhận thấy khái qt khái niệm từ nhƣ sau: Từ đơn vị nhỏ ngơn ngữ có nghĩa Từ mang tính sẵn có, cố định đơn vị nhỏ trực tiếp cấu tạo câu Các thành phần nghĩa từ Từ có liên hệ với nhiều nhân tố, nhiều tƣợng Nghĩa từ khơng phải có thành phần Khi nói nghĩa từ, ngƣời ta thƣờng phân biệt thành phần nghĩa sau đây: 2.1 Nghĩa biểu vât: “ Những vật, q trình, tính chất trạng thái mà từ biểu thị gọi nghĩa biểu vật từ” [4;89] Hay nói cách khác, nghĩa biểu vật từ ánh xạ vật, thuộc tính ngồi ngơn ngữ vào ngơn ngữ Có điều cần ý ánh xạ vật, tƣợng thực tế khách quan đƣợc phản ánh vào ngơn ngữ khơng hồn toàn đồng với ánh xạ đƣợc phản ánh tự nhiên Ánh xạ ngơn ngữ cần có cải tạo lại, sang tạo có thực tế theo cách nhận thức nhân vật Ta chứng minh điều dựa vào phạm vi biểu vật thực từ ngôn ngữ cụ thể dựa vào việc so sánh, đối chiếu phạm vi biểu vật ngôn ngữ - Biểu thứ khơng trùng là: thực tế vật luôn tồn dạng cá thể cụ thể, nghĩa biểu vật ngơn ngữ lại mang tính đồng loạt, khái qt… - Biểu thứ hai không trùng là: chia cắt thực khách quan khác nghĩa biểu vật ngôn ngữ 2.2 Nghĩa biểu niệm Sự vật, tƣợng thực tế khách quan có thuộc tính, thuộc tính phản ánh vào tƣ hình thành khái niệm Hay nói cách khác, khái niệm phạm trù tƣ đƣợc hình thành từ hiểu biết thực tế Đây dấu hiệu chất vật tƣợng Các thuộc tính phản ánh vào ngơn ngữ hình thành nét nghĩa Tập hợp nét nghĩa ngơn ngữ, hình thành nghĩa biểu niệm Nhƣ nghĩa biểu niệm mặt thông qua nghĩa biểu vật mà lien hệ với thực khách GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Chiếc buồm nho nhỏ gió hiu hiu 12 Nay nƣớc thủy triều, mai lại nƣớc rơi Gió vàng hiu hắt đêm 13 Đƣờng xa dặm vắng, xin anh đừng Gió gió mát sau lƣng 14 Bụng bụng nhớ ngƣời dƣng này! Gió đƣa cột phƣớn hao dầu 15 Thƣơng em để sầu mà hƣ Gió đƣa mƣời tám me 16 Mặt rỗ hoa mè, ăn nói có duyên Gió đập cành tre, gió đánh cành tre 17 Chiếc thuyền anh le te đợi nàng 18 Gió đập cành bàng, gió đánh cành bàng Đừng chèo anh hát cô nàng nghe Lạy trời cho gió lên 19 Cho manh chiếu rách, trãi lên sạp vàng Căn duyên đó, trời 20 Gió nam phảng phất, mát lại! Gió đƣa buồm hạnh rảnh rang 21 Tiếng nhơ thiếp chịu để chàng danh thơm Trời vùng đêm dài khơng hạn 22 Mƣợn gió chiều gửi bạn ngàn sơng Lịng vấn vƣơng 23 Gió lạnh đêm trƣờng… Gió đƣa sậy nằm dài 24 Ai làm thục nữ buồn hồi khơng vui? 25 Gió đƣa cải lí hƣơng Xa cha xa mẹ thất thƣờng bửa ăn 26 Gió đơng, gió nam, gió tây, gió bắc Nó đánh lú la lúc lắc cành 27 GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy Gió hƣơng đƣa khách tới 59 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Trầu têm cánh phƣợng hai tay nâng mời Gió đơng nam chiu vào đống rạ 28 Hở mông cho quạ lơi Đêm khuya lặng gió trời 29 Khun chàng bớt ngủ nghe lời em than Gió đƣa cải lí hƣơng 30 Hai ngƣời khác họ mà thƣơng Gió đƣa trăng trăng đƣa gió 31 Trăng lặng gió biết đƣa ai? Gió đƣa trăng trăng đƣa gió 32 Quạt đƣa đèn, đèn đƣa ai? - Từ “mây” xuất 22 lần STT Lời ca dao Xin chàng nghĩ lại chốn Xin đừng có tƣởng nƣớc mây xa đƣờng Cịn đợi, mai trơng Nhạn chấp cánh theo rồng lên mây Nhớ chàng nhƣ vợ nhớ chồng Nhƣ chim nhớ tổ, nhƣ rồng nhớ mây Ngó lên mây bạc, trời hồng Thƣơng em hỏi thiệt có chồng hay chƣa? Trơng mây, mây kéo ngang trời Trông trăng, trăng khuyết, trông ngƣời xa Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng chung quanh mây vàng Trông thấy đâu Đám mây vơ vẫn, ngơi mập mờ Vì mây cho núi nên xa Mây cao mù mịt, núi nhòa xanh xanh GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 60 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Dƣới mặt đất chói yếm đỏ Trên bầu trời rạng tỏ mây xanh Mấy rồng gặp mây 10 Để rồng than thở với mây đôi lời Nửa mai rồng ngƣợc mây xuôi 11 Biết lại nói lời rồng mây Nửa đêm sáng mây cao 12 Điềm trời nắng gắt, nắng gào chẳng sai Trông trời, trông đất, trông mây 13 Trông mƣa, trông nắng, trông ngày trông đêm Thâm đông, hừng tây, dựng mây 14 Ai ơi! lại ba ngày 15 Mây kéo xuống biển nắng chang chang Mây kéo lên ngàn mƣa nhƣ trút Ta ta dựng mây lên 16 Trời xe mây lại bên lèn Chiều chiều mây phủ Sơn Trà 17 Sóng xơ Cửa Đại, trời đà chuyển mƣa Bể xa mây nƣớc mù mù 18 Biết mô cửa lạch, biết mô sông Hải Vân cao ngất tầng mây 19 Giặc đến đó, bỏ thây khơng Tình cờ anh gặp 20 Nhƣ cá gặp nƣớc, nhƣ mây gặp rồng Trên trời mây trắng nhƣ 21 Ở dƣới cánh đồng, trắng nhƣ mây Bây rồng gặp mây 22 Sao rồng chẳng thở với mây vài lời Từ giới thực vật - Từ loại nói chung + Từ “trúc”, “mai” xuất 10 lần GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 61 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam STT Lời ca dao Kìa cành trúc, cành mai Ơng tơ bà nguyệt se hồi chẳng thƣơng Em ngồi cành trúc, em tựa cành mai Đông đào, tây liễu biết bạn cùng? Rồi ta nên ngãi tao khang Nhƣ laon lấy phƣợng tỏ tƣờng trúc mai Ai ai? Hay trúc nhớ mai tìm Bây trúc mọc thành mai Hỡi em ơi, ngi lịng tạc dạ, nghe phỉnh phờ Đợi chờ trúc với mai Đợi chờ anh với chƣa chồng Trúc với mai, mai trúc nhớ Trúc trở mai nhớ trúc không? Huệ tàn bƣớm chẳng vãng lai Tình thƣơng phụ, trúc mai kể Hơm qua sum họp trúc mai Tình chung khắc, nghĩa dài trăm năm Trầu này, cúc, trúc, mai, đào 10 Trầu thục nữ anh hào sánh đôi + Từ “hoa nhài” xuất lần STT Lời ca dao Đào chƣa thắm phai Thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm lâu Đôi ta lấm hoa nhài Chồng đây, vợ đời Càng thắm lại mau phai Thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm lâu Anh đừng ham huế, bỏ phế nhài GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 62 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Mai sau quế rụng, nhài thơm xa Miệng em cƣời nhƣ cánh hoa nhài Nhƣ nụ hoa quế, nhƣ tai hoa hồng Tiếc gái khôn, lấy thằng chồng dại Tiếc hoa nhài cấm bải cứt trâu Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch ngƣời Tràng An Anh quen da trắng, tóc dài Miệng cƣời nhƣ cách hoa nhài nở nang + Từ “sen” xuất 16 lần Lời ca dao STT Đào tơ sen ngó xanh xanh Ngọc lành phải giá, gái lành phải duyên Thƣơng chồng nấu cháo le le Nấu canh bơng bí, nấu chè hạt sen Hơm qua tát nƣớc đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Lá khoai anh ngỡ sen Bóng trăng anh ngỡ bóng đèn anh khêu Ai cho vàng đá đua chen Ai cho bèo lộn sen bồn Lạy trời cho mƣa rào Cho sen chìm xuống, bèo trèo lên Thân chị nhƣ cánh hoa sen Chúng em nhƣ bèo bọt chẳng chen đƣợc vào Ngắt bơng sen cịn vƣơng tơ ống Cắt dây tình có dao đâu Sen xa hồ, sen khô, hồ cạn Liễu xa đào, liễu ngã, đào nghiêng 10 GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy Miệng cƣời nhƣ thể hoa ngâu 63 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Chiếc khăn đội đầu nhƣ thể hoa sen Thề để lở duyên 11 Trăng soi vùng sen Tây hồ Hồ Tĩnh Tâm giàu sen bạch diệp 12 Đất Hƣơng Cần, quýt thơm cam Đố mà đƣợc nhƣ sen 13 Chung quanh cánh đỏ, chen nhị vàng Trên đời dì ghẻ bèo 14 Chờ nƣớc lụt, bèo trèo lên sen Trên đời tốt sen 15 Quan yêu, dân chuộng, rã hƣ Hoa sen mộc bãi cát lầm 16 Tuy lấm láp mầm hoa sen - Từ “trầu”, “cau” xuất 40 lần STT Lời ca dao Già bế cháu ẩm Già đâu lại muốn cau non trái mùa Quả cau nho nhỏ vỏ vân vân Nay anh học gần, mai anh học xa Một lo bảy lo ba Lo cau trổ muộn lo già hết duyên Tuổi em mƣời tám trăng tròn Gắp mua trầu lộc, cau non đến nhà Giúp em quan tám tiền treo Quan năm tiền cƣới lại đèo buồng cau Ba đồng mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi ngày cịn khơng? Mua cau chọn buồng sai Mua trầu chọn trăm hai lúa vàng GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 64 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Cau tiện ngang, trầu vàng ngắt Thời buổi kén chọn làm chi? Trên đầu em đội khăn vng Trơng xuống dƣới ngực cau buồng cịn non Thân em nhƣ miếng cau khô 10 Kẻ tham mỏng, ngƣời thô tham dày Cau già lƣa buổi phơi 11 Em già lứa có nơi đợi chờ Cau già lứa bán buôn 12 Em già lứa có buồn khơng em? 13 Mẹ anh chợ mua trầu, mua phải đa 14 Trời mƣa cho ƣớt cau Đôi ta be bé rủ cày Nào có miếng trầu 15 Giấu thầy, giấu mẹ, cho sau bong đèn Yêu chả lấy đƣợc 16 Con lợn bỏ đói, buồng cau bỏ già Miếng trầu ăn nặng chì 17 Ăn ăn vậy, lấy trả ơn? Yêu cau sáu bổ ba 18 Ghét cau sáu bổ làm mƣời Trầu tiêm tối hôm qua 19 Giấu cha, giấu mẹ đem mời chàng Trầu trầu hàng 20 Không bùa, không thuốc chàng không ăn? Hay chê khó chê chăn 21 Xin chàng đứng lại mà ăn miếng trầu Yêu trầu vỏ say 22 Ghét cau đậu đầy khai chẳng màng Từ ngày ăn phải miếng trầu 23 Miệng ăn, môi đỏ, sầu đăm chiêu GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 65 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Ăn trầu chọn cau khô 24 Trèo lên ba Dội có bán hàng Có trầu, có vỏ, có vơi 25 Có chăn, có chiếu, khơng ngƣời nằm chung Cho anh miếng trầu vàng 26 Mai sau anh trả lại nàng đơi mâm Vì chƣng ăn miếng trầu anh 27 Cho nên má đỏ tóc xanh đến Trầu xanh, cau trắng, chay hồng 28 Cơi trầu bít bạc, thiếp mời chàng ăn chung Trầu xanh, cau trắng, chay hồng 29 Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên Cau non trầu lộc mỉa mai 30 Da trắng, tóc dài đẹp với đây? Đi đâu cho đổ mồ hôi 31 Chiếu trãi không ngồi, trầu để không ăn Cách rào thƣa 32 Tay chùi nƣớc mắt, tay đƣa miếng trầu Thƣa hái dâu 33 Hai anh mở túi đƣa trầu cho ăn Đêm khuya thiếp hỏi chàng 34 Cau xanh ăn với trầu vàng xứng không? Chim, gà, cá, lợn, cành cau 35 Mùa thức giữ màu nhà quê Quả cau nho nhỏ 36 Cái vỏ vân vân Bồng em mà bỏ vô nồi 37 Cho mẹ chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu 38 Mua cau Bát Nhị, mua trầu Hội An 39 GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy Thoạt tiên mua ba tiền gà 66 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Tiền rƣỡi gạo nếp, với ba đồng trầu Trở lại mua sáu đồng cau 40 Tiền rƣỡi đồng thịt, giá rau mƣời đồng - Từ “cây đa” xuất 18 lần Lời ca dao STT Đa đa đậu nhánh đa Chồng gần không lấy em lấy chồng xa Một trăm anh đƣa cho nàng Còn trăm để quàng đa Bao chạch đẻ đa Sáo đẻ dƣới nƣớc ta lấy Đầu làng có đa cao Trăng gió mát lọt vào tận nơi Con đị với gốc đa Cây đa mn thuở chẳng xa đò Cây đa bậc cũ lở Đò đƣa khác bến, bạn ngồi chờ ai? Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đị khác xƣa Có qn tình phụ đa Ba năm quán đổ đa Cây đa trốc gốc, Thợ mộc cƣa… Cây đa rụng đầy đình 10 Bao nhiêu rụng thƣơng nhiêu Chim xanh ăn trái xồi xanh 11 Ăn no tắm mát, đậu cành đa Đƣờng Kiếp Bạc bao xa 12 Đƣờng Kiếp Bạc có đa Bồ Đề 13 Khơng tiền ngối gốc đa Có tiền lân la vào làng GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 67 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Ở cho phải phải phân phân 14 Cây đa cậy thần, thần cậy đa Nào ngồi cội đa 15 Ngƣời thƣơng có nhớ ngƣời thƣơng Lá đa rụng xuống sân đình 16 Khơng tƣởng bạn tƣởng cho 17 Thần đa, ma gạo, cù cáo đề Cây thị có ma, đa có thần Cây đa cũ, bến đị xƣa 18 Bộ hành có nghĩa nắng mƣa chờ - Từ “cây tre” xuất 12 lần STT Lời ca dao Xấu tre uống chẳng nên cần Xấu mai nên chẳng đặng gần với em Một cành tre, năm bảy cành tre Lấy lấy, nghe họ hàng Tre già để gốc cho măng Ta lấy làm vợ đƣợc chăng? Ai cho trúc lộn tre Ai đem gấm mà se tim đèn Bên sơng có bụi sả Bên sơng ơng xã trồng bụi tre Ai làm cho bụi tre ngã, bụi sả sầu Phải chi ngồi biển có cầu Để anh đó, giải đoạn sầu cho em Thƣơng em bổ gật, bổ gò Nhƣ tre bổ lão, nhƣ cờ trổ nam Ngày trúc chửa mọc măng Ngày trúc cao tre GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy Em cắt rạ, đánh tranh 68 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà Gió đập cành tre, gió đánh cành tre 10 Chiếc thuyền anh le le đợi nàng Đan sàng thiếp xin 11 Tre vừa đủ non hởi chàng? Làng tơi có lũy tre xanh 12 Có sơng Tơ Lịch uốn quanh xóm làng Từ giới động vật - Từ lồi chim nói chung + Từ “cị” xuất 10 lần Lời ca dao STT Một đàn cò trắng bay quanh Cho loan nhớ phƣợng cho nhớ ta Một đàn cò trắng bay tung Bên nam, bên nữ, ta hát lên Cái cò, vạt, nông Sao giẫm lúa nhà ông hởi cị? Cái cị đón mƣa Tối tăm mù mịt đƣa cò về? Cái cò lặn lội bờ sông Cổ dài, mỏ cứng, cánh cong, lƣng gù Nƣớc non lận đận Thân cị lên thác xng ghềnh Cái cị mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Cái cị cị kì Ăn cơm nhà dì, uống nƣớc nhà Cái cị cị Mẹ u nó, cịn làm thơ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 69 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Một đàn cò trắng bay quanh 10 Để em ơm bóng trăng tà năm canh + Từ “ chim quyên” xuất lần STT Lời ca dao Chim quyên xuống suối tha mồi Thấy em lao khổ anh ngồi yên Chim quyên ăn trái nhãn lồng Lia thia quen chậu vợ chồng quen Chim quyên ăn trái bo bo Đêm nằm thăm thẳm canh thâu nhớ chàng Hai ta nhƣ cặp chim quyên Xứng đôi mẹ gả ham giàu làm chi Chim quyên xuống đất ăn trùng Anh lỡ vận lên rừng đốt than Hai ta nhƣ cặp chim quyên Dầu khô, dầu héo truyền - Từ “trâu” xuất 20 lần STT Lời ca dao Tuổi sửu trâu kềnh Cày chƣa buổi lại mang cày Tậu trâu, lấy vợ, cất nhà Trong ba việc thật khó khăn Lái trâu, lái lợn, lái bò Trong ba anh ấy, nghe anh Thật nhƣ thể lái trâu Yêu nhƣ thể nàng dâu mẹ chồng GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy Hỡi cô cắt cỏ bên đồng 70 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam Nuôi trâu cho béo, làm giàu cho cha Lao xao gà gáy rạng ngày Vai vác cày, tay dắt trâu Tằm tằm chẳng ăn dâu Tằm đòi ăn ruộng, ăn trâu, ăn nhà Một tằm phải hái dâu Một trâu phải đứng đồng Trâu ta ăn cỏ đồng ta Tuy cỏ cụt nhƣng cỏ thơm Thế mà gái, trai, già, trẻ 10 Đều còng lƣng làm nghé làm trâu Trên đồng cạn, dƣới đồng sâu 11 Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa Trâu ta bảo trâu 12 Trâu ruộng trâu cày với ta Bƣớc chân xuống cánh đồng sâu 13 Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu cày Công anh chăn nghé lâu 14 Bây nghé thành trâu cày Số giàu lấy khó giàu 15 Số nghèo chin đụng mƣời trâu nghèo Nhà tao chin đụng mƣời trâu 16 Lại thêm ao cá bắt cầu rửa chân Dẫn trâu sợ họ máu hàn 17 Dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân Cƣới em tám vạn trâu bò 18 Bảy vạn dê lợn, chin vò rƣợu tăm Thứ vợ dại nhà 19 Thứ nhì trâu chậm, thứ ba rựa cùn Vợ dại để khôn 20 Trâu chậm thịt, rựa cùn chịu băm GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 71 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1981 Việt Chƣơng, Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai Vũ Dung, Hà Thúy Anh, Võ Quan Hào, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam Cao Huy Đỉnh, Lối đối đáp ca dao trữ tình, Tạp chí văn học, H, số trang 10- 14, 1996 Nguyễn Xuân Đức, Đi tìm nguồn gốc thể thơ lục bát Việt Nam, Tạp chí văn học, H, số trang 77- 98, 2004 Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt NamKỷ yếu khoa học 1999, Khoa Nhân văn Trƣờng Sƣ phạm Tp HCM Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ Tiếng Việt, Nxb giáo dục Hà Nội, 1996 Bùi Công Hùng, Biểu tƣợng thơ ca, Tạp chí văn học, 1999 Vũ Thị Thu Hƣơng, Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin 10 Minh Hiệu, Nghệ thuật ca dao, Nxb Thanh Hóa, 1984 11 Nguyễn Xn Kính, Ý nghĩa biểu cảm hai từ “trúc”, “mai” văn chương bát học dân ca, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, số trang 43- 45, 1987 12 Nguyễn Xuân Kính, Thể thơ ca dao, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, số trang 3- 10, 1991 13 Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 14 Trƣơng Thị Nhàn, Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Văn hóa đời sống, H, số trang 46- 52, 1991 15 Triều Nguyên, Biểu tượng chim quyên ca dao, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, số 3, trang 96- 101, 1997 16 Trần Văn Nam, Biểu trưng ca dao Nam Bộ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 17 Phan Ngọc, Thể thơ lục bát, vài suy nghĩ, Báo giáo dục Thời đại, H, số 32 trang 6- 7, 1996 18 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Thời đại 19 Hà Công Tài, Biểu tượng trăng thơ dân gian, Tạp chí văn học, H, số 5+6 trang 65- 68, 1988 GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 72 SVTH: Huỳnh Mộng Linh Từ ngữ tƣợng thiên nhiên – tự nhiên ca dao Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Huỳnh Mộng Linh GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 73 SVTH: Huỳnh Mộng Linh

Ngày đăng: 21/06/2023, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN