1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Văn hóa tinh thần trong ca dao Nam bộ

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 352,39 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Văn hóa tinh thần trong ca dao Nam bộ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

12345679  12345671 6 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN H  I VĂN HÓA TINH THẦN TRONG CA DAO NAM BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC THÁI THỊ HỒNG NHUNG Hậu Giang – 2014 12345679  12345671 6 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN H  I KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VĂN HÓA TINH THẦN TRONG CA DAO NAM BỘ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN VĂN NAM THÁI THỊ HỒNG NHUNG MSSV: 1056010074 Lớp: Đại học Ngữ Văn Khóa: Hậu Giang – 2014 LỜI CẢM TẠ HÖI Bốn năm học tập giảng đường đại học khoảng thời gian giúp người viết tích lũy nhiều kiến thức quý báu chuyên ngành, kinh nghiệm sống hành trang vững cho người viết bước vào đời Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, người viết nhận giúp đỡ nhiều từ gia đình, thầy cô bạn bè Nhân dịp người viết xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến: * Thầy Trần Văn Nam, người tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu, giúp đỡ động viên người viết suốt trình làm luận văn * Quý thầy cô Khoa Khoa Học Cơ Bản Trường Đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện để giúp người viết hoàn thành luận văn * Thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, Thư viện thành phố Cần Thơ cung cấp cho người viết nhiều tài liệu quý giá cần thiết cho luận văn * Cùng gia đình, bạn bè ln ủng hộ, giúp đỡ động viên tinh thần để người viết hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực Thái Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN HƯI Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Thái Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Giới hạn vấn đề Phương pháp phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 CA DAO VÀ CA DAO NAM BỘ 1.1.1 Khái quát ca dao 1.1.2 Phân loại ca dao 10 1.1.2.1 Ca dao tình yêu quê hương đất nước 10 1.1.2.2 Ca dao tình u đơi lứa 11 1.1.2.3 Ca dao tình cảm gia đình 12 1.1.2.4 Ca dao mối quan hệ xã hội khác 13 1.1.3 Khái quát ca dao Nam Bộ 14 1.2 VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA NAM BỘ 18 1.2.1 Khái quát văn hóa 18 1.2.2 Khái quát văn hóa Nam Bộ 23 CHƯƠNG PHONG TỤC, TẬP QUÁN TRONG CA DAO NAM BỘ 29 2.1 LỄ HỘI VÀ LỄ TẾT 29 2.1.1 Lễ hội 29 2.1.2 Lễ tết 32 2.2 PHONG TỤC HÔN NHÂN VÀ TANG MA 36 2.2.1 Phong tục hôn nhân 36 2.2.2 Phong tục tang ma 42 2.3 MỘT SỐ TẬP QUÁN KHÁC 44 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG CA DAO NAM BỘ 51 3.1 TÍN NGƯỠNG 51 3.1.1 Thờ Trời 51 3.1.2 Thờ tổ tiên 55 3.1.3 Thờ thần Thành Hoàng nhân vật lịch sử 58 3.2 TÔN GIÁO 61 3.2.1 Phật giáo 61 3.2.2 Nho giáo 64 3.2.3 Thiên Chúa giáo 68 Kết luận 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học phận quan trọng tách rời văn hóa, việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa quan tâm ý nhiều người Ngay từ kỷ XX, nhà nghiên cứu tên tuổi lĩnh vực văn học văn hóa như: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Vũ Ngọc Khánh… cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân gian đồ sộ Họ góp phần làm nên diện mạo văn hóa Việt Nam cung cấp thêm nhiều liệu quan trọng cho việc nghiên cứu tìm hiểu văn học dân gian Nam Bộ mảnh đất phì nhiêu, người Việt bắt đầu khai hoang vào đầu kỷ XVII cách khoảng 300 năm tuổi Đó vùng đất trải dài từ Đồng Nai tận mũi Cà Mau, thuộc lưu vực hai sông Đồng Nai Cửu Long Nam Bộ phải chịu nhiều biến cố lịch sử dân tộc nơi cộng cư sinh sống nhiều tộc người như: Kinh, Hoa, Khmer, Chăm, Stiêng… Văn học dân gian phận văn học Việt Nam Đặc biệt, ca dao phần phong phú gắn liền quần chúng nhân dân sáng tác, nuôi dưỡng Ca dao không gương phản chiếu tất phương diện đời sống xã hội mà cịn tiếng nói tâm tình sống sinh hoạt thường ngày, qua nhằm gửi gắm kinh nghiệm nhân dân đối nhân xử Tìm đến với ca dao tìm đến với cội nguồn dân tộc, tìm đến với tinh hoa văn hóa người đời trước truyền lại cho cháu đời sau, qua ta thấy cách thể độc đáo sâu sắc tâm hồn người Việt Nam qua bao hệ Khi đến với ca dao Nam Bộ ta khám phá thêm nhiều nét văn hóa mới, đặc biệt văn hóa tinh thần người dân Nam Bộ thể qua ca dao Lí khiến người viết chọn vấn đề “Văn hóa tinh thần ca dao Nam Bộ” để nghiên cứu, thân người viết muốn tìm hiểu sâu mối quan hệ văn học dân gian với văn hóa vùng miền cụ thể văn hóa vùng đất Nam Bộ khía cạnh tinh thần với thể loại ca dao Thứ hai người viết muốn biết rõ thêm nét văn hóa tinh thần người dân Nam Bộ thể ca dao đặc sắc hay nào, để từ có nhìn văn hóa tinh thần ca dao nói chung ca dao Nam Bộ nói riêng Thứ ba người viết muốn thông qua việc nghiên cứu vấn đề này, mở rộng thêm vốn kiến thức vùng đất nơi mà sinh lớn lên Hơn nữa, việc nghiên cứu giúp cho người viết đúc kết thêm nhiều kiến thức khoa học góp phần hỗ trợ cho công tác học tập làm việc sau Lịch sử vấn đề Trước nay, văn học dân gian đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển văn học dân tộc, nghĩa sáng tác dân gian sở tảng vững cốt lõi văn học thành văn, văn học viết,… Việc nghiên cứu văn học dân gian nhiều thập kỷ qua không ngừng tiến hành phát triển Đặc biệt việc nghiên cứu ca dao Nam Bộ, đề tài quen thuộc gần gũi Nhắc đến Nam Bộ nhắc đến mảnh đất thân thương giàu nghĩa tình, tràn đầy lịng thân nơi ươm mầm cho hạt giống ca dao phát triển mạnh mẽ Lịch sử nghiên cứu ca dao Nam Bộ chia thành ba giai đoạn: từ đầu đến năm 1954, từ năm 1954 đến năm 1975 từ năm 1975 Giai đoạn đầu: Đây xem giai đoạn khởi đầu cho việc sưu tầm giá trị văn hóa nói chung ca dao Nam Bộ nói riêng Nó chưa thật sâu vào việc khai thác nhiều khía cạnh, góc độ vấn đề chưa bao quát nội dung ca dao giai đoạn Lí đặt việc sưu tầm tự phát, theo ý thích mang tính chất địa phương Khơng thế, điều kiện lại giao lưu văn hóa vùng cịn gặp nhiều khó khăn chưa trọng nên cơng trình nghiên cứu giai đoạn mang tính chất tư liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau này, chưa có phá đậm nét Giai đoạn thứ hai: Ta thấy khởi sắc cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Nam Bộ, thay đổi chất lẫn lượng Đáng quan tâm rộng hơn, đa dạng khái quát phạm vi nghiên cứu Một cơng trình đáng ý Ba trăm năm Văn học dân gian lục tỉnh, tập Nguyễn Văn Hầu (năm 2004 nhà xuất Trẻ tái lại với tên Diện mạo Văn học dân Khơng tín ngưỡng mà luật pháp nước ta có quy định cụ thể việc xử phạt trường hợp xâm phạm lên mộ phần người khuất Từ thấy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tâm linh văn hóa tinh thần dân tộc Thông thổ mồ tổ anh đâu? Anh tới đây, anh bủa lưới giăng câu mình? [6; tr 385] Chiều chiều xách giỏ hái rau, Ngó lên mả mẹ ruột đau dần [6; tr 460] Hình ảnh mồ mả tượng trưng cho lời thề sắt son chung thủy, tình yêu thiết tha mãnh liệt nguyện sống chết Chẳng anh chết mình, Để em lại cắt tranh đậy mồ Sống làm chi kẻ Hớn, người Hồ, Nghiêng nằm xuống mồ với anh [6; tr 213] Chẳng dắt thẳng vơ, Phụ mẫu có giết, thác mồ ưng [6; tr 214] Nhắc đến thờ cúng tổ tiên người ta thường nghĩ đến ngày giỗ năm lần Ngày giỗ thức ăn bày biện lên bàn thờ, nhà khơng có giỗ khơng làm giỗ coi bất hạnh Việc cúng giỗ biểu lộ cách ứng xử cháu tổ tiên khuất cịn sống Bữa có đám giỗ gần, Trong bụng bần thần không muốn xa [6; tr 476] Đạo thờ tổ tiên không đơn bữa cúng giỗ để cháu hưởng thụ thực phẩm, mà cịn có nhiều hệ xã hội Đây dịp thể mối quan hệ với người khuất giúp khoảng cách họ rút ngắn lại, tạo cho người khuất với người sống khơng khí gặp gỡ, sinh hoạt lúc sinh thời Cho nên gia đình có việc xảy đám cưới, đám hỏi, 57 kiện quan trọng hay có chuyện khó khăn khơng giải cháu thắp lên bàn thờ nén hương ngụ ý thông báo với tổ tiên cầu mong chứng giám, giúp đỡ Lễ vật cúng tổ tiên tùy theo dịp kiện lớn nhỏ, có mâm cao cổ đầy, có dĩa trái có ly trà nén hương đủ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng quan trọng có số lượng lớn người sùng bái tơn thờ Người Việt Nam xem thờ tổ tiên truyền thống đạo đức văn hóa dân tộc nhằm thể lịng thành kính biết ơn người khuất gia đình họ tộc Việc thờ cúng tổ tiên giúp cho việc nuôi dưỡng tinh thần hun đúc trách nhiệm hệ trẻ thành quả, công lao mà tổ tiên để lại Dù trải qua thời gian dài chịu tác động trước ảnh hưởng yếu tố bên tục thờ tổ tiên khơng mà bị diệt Ngày nay, yếu tố đức tin để vào tìm hiểu sinh hoạt tâm linh người Việt, nhân tố quan trọng bồi dưỡng tinh thần yêu nước người Việt Nam nói chung cư dân Nam Bộ nói riêng qua hàng ngàn năm lịch sử 3.1.3 Thờ thần Thành Hoàng nhân vật lịch sử Nếu tín ngưỡng thờ Trời niềm tin dân vào đấng tối cao cai quản vũ trụ có lồi người, tín ngưỡng thờ tổ tiên niềm tin vào phò trợ người thân khuất họ tộc tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng nhân vật lịch sử cách thể lòng tin người vào linh thiêng vị thần địa phương Chính khía cạnh văn hóa tinh thần người dân Nam Bộ tác giả dân gian ghi nhận phản ánh vào ca dao thông qua hình ảnh: “đình” (23 lần), “miễu” (18 lần), “miếu” (1 lần) Miễu linh chẳng dám đứng gần, Đứng xa mà vái thánh thần chứng tri [6; tr 494] Nếu chùa nơi thờ Phật, đình ngơi riêng biệt, nơi thờ thần Thành Hoàng nhà nước phong kiến sắc phong cho vị có cơng với nước Các vị thần Thành Hồng có nguồn gốc xuất thân từ nhân vật có thật lịch sử nhân vật huyền thoại hay vị quan vua “ban sắc phong thần” Dù có nguồn gốc rõ ràng hay khơng tâm thức người Việt 58 Nam nói chung cư dân Nam Bộ nói riêng, thần Thành Hồng vị thần cai quản, che chở, bảo vệ, yêu thương giúp đỡ người dân tránh tai họa xâm lược, thiên tai Cho nên hàng năm quyền làng xã ln có phận tổ chức tế lễ thần Thành Hoàng cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa Lễ hội đình làng trở thành nét văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam đặc biệt vùng đất Nam Bộ Nó cầu nối người với giới tâm linh, khứ, tương lai Người đến lễ hội trước hết để biểu thị lịng tơn kính, biết ơn vị thần tiền nhân khuất, sau dịp để thể ý thức tơn trọng văn hóa truyền thống dân tộc, hưởng thụ hình thái sinh hoạt tinh thần cộng đồng vốn có nhiều gắn bó với phong tục, tập quán tín ngưỡng dân gian mà năm diễn lần Đó việc vơ thiêng liêng, nói lên nhận thức sâu rộng đời sống tinh thần đời sống tâm linh người dân Nam Bộ Việc không phân biệt đối tượng tôn làm thần Thành Hồng nên Nam Bộ khơng phân biệt miếu (nơi thờ danh nhân), đình (nơi thờ thần Thành Hồng) Đình Nam Bộ ln thờ thần Thành Hồng, phúc thần danh nhân sinh tiền có cơng dựng làng, lập ấp xây dựng địa phương Bên cạnh đình miếu miễu xuất nhiều ca dao Miếu thường nơi thờ nhân vật khơng có tên tuổi có đóng góp nhỏ cho cộng đồng, hay thờ người chết trẻ, oan hồn vô chủ Tuy nhiên khảo sát 2638 câu Ca dao – dân ca Nam Bộ, miếu xuất lần kèm với mộ Anh đặng mà về, Miếu mộ chưa dựng, lời thề cịn [6; tr.174] Khơng nơi biểu tín ngưỡng, hình ảnh miễu cịn gắn liền với lời thề chung thủy đơi trai gái tình u biểu lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ mong thần thánh linh thiêng mà chứng giám Miễu thần gà gáy tiếng đôi, Trông bậu trông đứng trông ngồi, Trơng người có nghĩa bồi hồi gan 59 [6; tr 321] Quyết lòng lập miễu chạm rồng, Đền ơn phụ mẫu ẵm bồng [6; tr 470] Chiếc ghe nói có, Chiếc ghe nói khơng, Phải chi miễu gần sông, Em thề tiếng kẻo lịng anh nghi [6; tr 216 – 217] Ngồi thần Thành Hồng nhân vật lịch sử đối tượng thờ cúng đình làng Nam Bộ chiếm số lượng lớn Đó nhóm nhân vật có cơng khai phá vùng đất Nam Bộ từ buổi sơ khai, nhóm vị khai quốc cơng thần triều Nguyễn vị anh hùng chống Pháp, vị có cơng lập làng, lập xã Nam Bộ từ lúc khai khẩn Mỗi năm lần nghi lễ tổ chức định kỳ gắn liền với vùng Nam Bộ Ai Đồng Tháp mà coi, Mộ ông Thiên Hộ trăng soi lạng lùng, Bà đùm đậu quanh vùng, Tháng giêng ngày giỗ xin đừng quên [6; tr 127] Ba phen quạ nói với diều, Cù lao Ơng Chưởng có nhiều cá tơm [6; tr 129] Thờ thần Thành Hồng nhân vật lịch sử tín ngưỡng mang đậm nét đặc thù vùng đất Nam Bộ hoàn cảnh địa lý, lịch sử địa phương quy định Tín ngưỡng tập tục lâu đời dân tộc ta Nó thể tưởng nhớ cội nguồn dân tộc có quan hệ chặt chẽ với nét văn hóa truyền thống Đây hình thức tín ngưỡng tâm linh làm cho tâm thức người dân Nam Bộ mang nặng tính đạo lý người Việt “Uống nước nhớ nguồn”, góp phần vào việc phát triển văn hóa Nam Bộ ngày phong phú đậm đà sắc dân tộc 60 3.2 TÔN GIÁO Tôn giáo phương cách để giúp người sống tồn với sức mạnh siêu nhiên, từ làm lợi ích cho vạn vật người hay tơn giáo cịn xem phản ánh hư ảo lực lượng bên chi phối đến sống hàng ngày người Ngoài ra, tơn giáo cịn hình thức gần giống tín ngưỡng tin vào đức tin hay lực siêu nhiên, tùy vào tơn giáo có thay đổi cho phù hợp Nam Bộ vùng đất với nhiều tôn giáo khác nhau, trình hình thành, du nhập phát triển tôn giáo gắn liền với lịch sử thăng trầm tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội đầy biến động vùng đất Tuy nhiên từ tập hợp tạo thành nét đặc thù riêng tôn giáo mà khơng nơi lãnh thổ Việt Nam có Các tơn giáo khác có giáo lý, giáo luật, giáo lễ khác chịu chi phối truyền thống dân tộc Việt Nam: khoan dung, độ lượng, nhân ái, đoàn kết, phải sống lương thiện, không làm điều ác hướng người đến đường tốt đẹp So với quốc gia khác giới, tôn giáo Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng ln có ổn định, khơng có chiến tranh tơn giáo xảy Không người Việt Nam ta sẵn sàng chấp nhận việc chung sống hòa quyện tôn giáo với nhau, dẫn đến việc hỗn dung tơn giáo đặc biệt người dân Nam Bộ chấp nhận cả: Thần, Thánh, Tiên, Phật, tham gia nhiều nghi lễ tơn giáo khác Mỗi tơn giáo có bình đẳng sống dung hòa giúp đỡ lẫn tạo nên cộng đồng tơn giáo ngày vững mạnh, di sản mặt tinh thần để xây dựng đời sống tâm linh vùng đất 3.2.1 Phật giáo Phật giáo xem quốc giáo nước ta Nam Bộ nơi có số lượng tín đồ Phật giáo đơng đảo so với tơn giáo khác Chính thế, dấu ấn Phật giáo có ảnh hưởng lớn vào văn học dân gian, cụ thể ca dao Thực tế vào ca dao dạng hình ảnh: “chùa” (17 lần), “chng” (8 lần), “Phật” (8 lần), “mõ” (3 lần) Hình ảnh đại diện cho Phật giáo 61 thường xuất là: Phật Bụt (hai hình ảnh đầy quyền năng, giúp đỡ người qua nguy hiểm làm nên điều kỳ diệu cho dân lành) Lâm râm khấn vái Phật trời, Cầu cho cha mẹ sống đời với [6; tr 465] Nấu chè van vái Phật Bà, Khiến cho chung hiệp nhà phụng loan [6; tr 328] Trong chiến tranh, Phật giáo hậu phương vững chắc, đắc lực cho dân tộc ta Phật giáo sâu vào lòng người đặc biệt dùng ca dao làm hình thức truyền tải giáo lý kinh Phật hay thích hợp Thơng qua ca dao, Phật giáo dạy bảo ta giáo lý đời, đạo làm con, đạo vợ chồng gắn với ước mơ hạnh phúc tình u, nhân đấng bề chứng giám, phò hộ Một biểu khác cho thấy Phật giáo tồn tại, phát triển mạnh mẽ để lại dấu ấn văn hóa dân gian cư dân Nam Bộ hình ảnh chùa Nếu “Phật” gắn với đạo lý đời khát vọng tình yêu “chùa” nơi người thể niềm tin tuyệt đối, lịng tin vơ hình Đây nơi chứng giám cho lời thề nguyền chung thủy tình yêu nam nữ Anh xa em chưa đầy tháng, Nước mắt lai láng hai mươi tám đêm ngày Bao cạn lạch Đồng Nai, Nát chùa Thiên Mụ sai lời nguyền [6; tr 175] Ở sơng sóng vận cát đùa, Gá duyên không đặng, vô chùa em tu [6; tr 352] Rủ xuống biển bắt cua, Lên non bắt nhạn, vô chùa nghe kinh [6; tr 499] Chữ “duyên” thường xuất nhiều ca dao nhìn nhận hai góc độ “Dun” dân gian vốn dùng để hòa hợp vạn vật 62 cách tự nhiên, không ép buộc không đặt – “dun” tình u nam nữ có vai trị quan trọng việc gắn kết lứa đôi với Sông dài cá lội biệt tăm, Phải duyên chồng vợ ngàn năm chờ Sông sâu cá lội vào bờ, Phải duyên lấy đợi chờ chi [6; tr 366] Ngó lên trời thấy mây lại trắng, Ngó xuống nước thấy nước trắng lại Nhỏ nhỏ em bền lòng, Lỡ dun chịu lỡ, đóng cửa loan phịng đợi anh [6; tr 334] Đèn tọa đăng đốt để bàn thờ, Chúng dun nợ khơng hay [6; tr 254] Cịn theo thuyết nhà Phật, chữ “dun” ln nằm vịng ln hồi người, có dun có nợ với gặp Người Nam Bộ cho chia cắt hết duyên, gặp gỡ có duyên duyên trời định Còn duyên anh cưới heo, Hết duyên anh cưới mèo cụt đuôi [6; tr 240] Đi tu giải pháp thường tín đồ Phật giáo chọn hết duyên nợ định mệnh an Đi tu để lánh đời, tránh khỏi thất tình lục dục mong kiếp sau cải hóa tốt Ca dao phản ánh khía cạnh thật cụ thể Củi đậu nấu đậu dầu, Lấy em không đặng, cạo đầu tu [6; tr 242] Đèn cầu tàu xanh đỏ, Đèn Cây Gõ tỏ lu, Nước ròng bỏ trái mù u, Lỗi duyên cạo trọc tu chùa Bà 63 [6; tr 252] Không tu lỡ duyên lỡ nợ mà với đạo hiếu người tu cầu phúc cho cha mẹ người thân Đi tu phương thức đền ơn đáp hiếu cho đấng sinh thành Tu đâu cho tu nhà, Thờ cha kính mẹ tu [6; tr 472] Lên chùa thấy Phật muốn tu, Về nhà thấy mẹ, công phu chưa đền [6; tr 465] Đạo Phật dạy ta làm điều thiện, tránh điều ác việc giúp đỡ người việc tu hành mà dễ dàng làm Một cách thể tín ngưỡng đạo Phật tên gọi môn đệ, đệ tử tu hành (sư, tăng, ni) xuất ca dao Đặc biệt, cư dân Nam Bộ có tín ngưỡng thờ Phật nhà nên hình ảnh Phật dường quen thuộc gần gũi với gia đình Nam Bộ Việc thờ Phật giúp cư dân Nam Bộ gửi gắm lịng tin cầu mong bình an, hạnh phúc sống vùng đất đầy nguy hiểm đe dọa Phật giáo sâu vào đời sống tinh thần người Nam Bộ từ lâu nét văn hóa tinh thần Ca dao Nam Bộ phản ánh hệ tư tưởng Phật giáo vào lời ca với nhiều cung bậc khác Tính chất nhập “học Phật tu thân” nét bật Phật giáo Nam Bộ 3.2.2 Nho giáo Ngoài Phật giáo, Nho giáo tơn giáo có phạm vi ảnh hưởng rộng lãnh thổ Việt Nam, chi phối trực tiếp đến mặt đời sống tinh thần đặc biệt văn hóa Nho giáo ca dao Nam Bộ ghi nhận lại nhiều Tư tưởng Nho giáo tác giả dân gian kế thừa mang tính nhân bản, trân trọng giữ gìn tu dưỡng đạo đức, ca ngợi nhân vật, kiện có liên quan đến nhân nghĩa đạo đức đời Nho giáo Nam Bộ hình thành phát triển ơng cha ta mang theo hành trang Nho giáo từ phía Bắc vào mở mang vùng đất Nam Bộ, 64 q trình tiếp nhận văn hóa Hán học từ cư dân Trung Hoa đến Nam Bộ lập nghiệp Từ đó, diện mạo tơn giáo – Nho giáo – xác lập Quân tử khái niệm thường kèm nhắc đến nho giáo Ban đầu, khái niệm dùng để người đứng đầu thiên hạ - vua, sau trở thành danh từ chung tầng lớp người có học thức, đạo đức, tài giỏi người, dùng tài để phị vua, cứu đời Hình ảnh “qn tử” xuất 23 lần 2638 câu Ca dao – dân ca Nam Bộ Cá rơ ăn móng, dợn sóng đìa, Chờ người qn tử trở kết [6; tr 201] Chiều chiều đứng ngó trơng, Nhớ người quân tử biệt tăm, biệt hình [6; tr 219] Chim chuyền nhành ớt líu lo, Lịng thương qn tử ốm o gầy mòn [6; tr 221] Ngọc lành lại bán rao, Chờ người quân tử mà trao ngọc lành [6; tr 335] Sự xuất nhiều miền Nam nơi hội tụ chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa khác Bên cạnh đó, người Nam Bộ ln mơ ước tin tưởng vào mẫu người lý tưởng, trí dũng nhân Lục Vân Tiên – người anh hùng thời đại giúp đỡ người nghèo trừ gian diệt ác Đạo vợ chồng anh phải xét cho xa, Anh Vân Tiên mù mắt, chị Nguyệt Nga cịn chờ [6; tr 435] Làm trai khơng xét cho xa, Kìa xem anh Vân Tiên bóng qng mà chị Nguyệt Nga chờ [6; tr 307] 65 Người quân tử ca dao Nam Bộ sống tuân theo chuẩn mực đạo đức định mà Nho giáo nâng lên thành triết lý sống, cộng đồng chấp nhận nhắc nhở Chẳng tham rộng ruộng lớn vườn, Ham nhơn ngãi, cang thường mà [6; tr 214] Cang thường phạm trù đạo đức, nhân sinh quan người quân tử Nho giáo đề xướng, nhiên có nhiều mặt không phù hợp với thực tế đời sống người bình dân Nam Bộ Cho nên ca dao Nam Bộ phản ánh đạo cang thường thông qua mối quan hệ tình u đơi lứa Nhạn trời nhạn lạc kêu sương, Ngàn năm ly biệt đạo cang thường quên [6; tr 446] Đi ngang mía thơm đường, Muốn vơ kết ngãi cang thường với em [6; tr 262] Đêm nằm lưng chẳng bén giường, Còn lo nỗi cang thường chưa xong [6; tr 259] Bên cạnh đức tính ngũ thường Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín (đặc biệt Nhân, Nghĩa có tần số xuất cao ca dao Nam Bộ) Trung, Hiếu tâm cang nhắc đến với mật độ cao Đầu đội trời vai mang chữ hiếu, Sau lưng cịn bận chữ tình, Mình thương tơi dễ, tơi thương mình, khó thương [6; tr 250] Thấy em hay chữ anh hỏi thử đôi lời, Chữ trung, chữ hiếu, chữ hòa, Chữ em để thờ cha, Chữ thờ mẹ, chữ thứ ba em để làm gì? [6; tr 381] 66 Người Nam Bộ dung hòa chuẩn mực cứng nhắc Nho giáo quan niệm đạo đức truyền thống có sẵn cộng đồng, xem hiếu trách nhiệm chung trai lẫn gái Hiếu tiêu chuẩn đạo đức làm sở đánh giá hành vi cư xử người Cịn Trung ca dao có chuyển hướng cho phù hợp với suy nghĩ quan niệm sống người lao động Hiếu thể qua biết ơn – cù lao chín chữ, thân người cần phải sống, phải tu thân biểu cụ thể mặt tình cảm trách nhiệm thân gia đình xã hội Để làm trịn đạo hiếu người cần phái cố gắn phấn đấu thành đạt sống, làm cho cha mẹ nở mày nở mặt với người đời trọn hiếu Đi có cặp lọng vàng, Hiển vinh ba má, rỡ ràng đôi ta [6; tr 262] Ru con ngủ cho hời, Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng [6; tr 470] Nếu người qn tử ln phấn đấu tam cang ngũ thường, người phụ nữ bị ràng buộc tam tùng (tòng) tứ đức Khuyên em xét kỹ, em nghĩ cho Trung trinh liệt nữ, quân tử anh hùng Làm cho vẹn tam tùng, Gái ngoan chẳng lấy hai chồng bỏ anh [6; tr 441] Tam tùng chuẩn mực đạo đức ràng buộc người phụ nữ suốt đời, quy định cụ thể hành vi ứng xử họ Hành vi phải tuân thủ theo bốn chuẩn mực gọi tứ đức (công – dung – ngôn – hạnh) Chữ hạnh tứ đức xem xét việc giữ gìn trinh tiết, vấn đề xem trọng xã hội phong kiến xưa kể ngày Trinh tiết tiêu 67 chuẩn đạo đức người phụ nữ, việc giữ gìn trinh tiết tự ý thức lòng tự trọng Chị Hạnh Ngươn thủ tiết Ai có biết là, Sống nhơ không chịu, chẳng chết thơm [6; tr 478] Những hình ảnh nêu cho ta thấy phần dấu ấn Nho giáo đời sống tinh thần người bình dân Nam Bộ Ca dao khơng ghi nhận lại mà cịn phản ánh thực tế trình tiếp nhận hình thành Nho giáo tâm thức người dân Nam Bộ Đó tiếp nhận cách tự giác, có định hướng lựa chọn, góp phần vào việc hình thành hệ tư tưởng Nho giáo riêng biệt vùng đất 3.2.3 Thiên Chúa giáo Bên cạnh Phật giáo Nho giáo Thiên Chúa giáo tơn giáo phổ biến Nam Bộ với số lượng tín đồ tương đối đơng đảo Tuy nhiên, có nghịch lý việc ghi nhận lại hình ảnh Thiên Chúa giáo ca dao Nam Bộ ít, gây nhiều khó khăn việc sưu tầm nghiên cứu Khảo sát 2638 câu Ca dao – dân ca Nam Bộ tìm thấy câu có sử dụng hình ảnh nhà thờ - nơi sinh hoạt tôn giáo – giống chùa đạo Phật Kiểng nhà thờ vội đổ, Trống thư hồi quân, Nhìn anh nước mắt rưng rưng, Xuống lên khơng đặng chưng em có chồng [6; tr 305] Thiên Chúa giáo tôn giáo du nhập từ phương Tây công khai thác thuộc địa nước tư mà nơi đến vùng đất Nam Bộ Nó diễn bối cảnh lịch sử xã hội đặc biệt gắn liền với xâm lăng từ bên Pháp Mỹ Nhờ đường với hỗ trợ đắc lực tư bản, Thiên Chúa giáo len lõi có mặt khắp đất nước Việt Nam, nhân dân ta tiếp nhận phát triển ngày 68 Tuy nhiên Thiên Chúa giáo du nhập sau, người Việt có định hình phát triển tơn giáo thời gian dài nên cho dù có xảy nhiều giao lưu yếu tố văn hóa có Thiên Chúa giáo, người Việt đặc biệt Nam Bộ khó tiếp nhận thêm giáo lý Vì thế, Thiên Chúa giáo dù tôn giáo lớn giới, dấu ấn Thiên Chúa giáo ca dao Nam Bộ mờ nhạt giáo lý tôn giáo không phổ biến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ 69 Kết luận Văn học văn hóa có mối quan hệ vơ chặt chẽ khơng thể tách rời Nếu văn hóa yếu tố quan trọng khơng thể thiếu văn học lại gương phản ánh trung thực đời sống bao gồm văn hóa Văn học dân gian đặc biệt ca dao Nam Bộ phận không nhỏ văn học nước nhà Qua ca dao giúp cho người nghiên cứu độc giả hình dung lại tiến trình lịch sử, diện mạo văn hóa Việt Nam nói chung vùng đất Nam Bộ nói riêng cách cụ thể sinh động chứng lịch sử đáng tin cậy lưu giữ ngày Nam Bộ vùng đất đầy màu mỡ, hoang sơ thu hút nhiều lưu dân từ vùng miền khác đến lập nghiệp Họ đến mang theo nét văn hóa truyền thống riêng, Nam Bộ dù hình thành sau so với vùng miền khác đất nước văn hóa Nam Bộ vô phong phú đa dạng, bước khẳng định vai trị, tầm vóc vị trí quan trọng Ca dao Nam Bộ ghi nhận lại giá trị vật chất tinh thần vô quý báu mà ông cha ta để lại cho cháu đời sau Chính ca dao tài sản quý báu ấy, giá trị tinh thần mãnh liệt tiềm tàng người Ca dao Nam Bộ tiếng nói tâm tình người dân Nam Bộ Qua ca dao ta hiểu yêu người nơi vùng đất với tính tình hào sảng, trọng nghĩa khinh tài, nhân hậu chất phác, tất phơ diễn cách đặc sắc đầy tình cảm Đặc biệt Nam Bộ vùng đất với nhiều phong tục tập quán khác nhau, mang đậm màu sắc người dân miền sông nước nên bị pha tạp với văn hóa vùng đất khác, nét riêng Nam Bộ Bên cạnh đó, Nam Bộ nơi có nhiều tơn giáo song song tồn phát triển trình giao lưu tiếp biến gắn với truyền thống văn hóa dân tộc Qua cho ta thấy, người dân Nam Bộ chung sống khơng gian văn hóa đa dạng chung tay xây dựng nên văn hóa Tóm lại văn hóa Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng thấm sâu vào giá trị tinh thần người Văn hóa làm nên diện mạo vùng đất mới, xã hội, dân tộc tiến hành tìm hiểu văn hóa ta 70 phải sâu vào nghiên cứu nhiều khía cạnh khác có cách tiếp cận xác Qua việc nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần ca dao Nam Bộ giúp cho người viết hiểu rõ nơi mà sinh ra, lớn lên học tập Để từ giúp người viết yêu gắn bó với vùng đất Nam Bộ Văn hóa tinh thần Nam Bộ tài sản vô giá dân tộc góp phần vào việc tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc 71

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN