Khóa luận tốt nghiệp văn học từ chỉ đồ dùng trong gia đình và công cụ nông nghiệp trong ca dao nam bộ

81 1 0
Khóa luận tốt nghiệp văn học từ chỉ đồ dùng trong gia đình và công cụ nông nghiệp trong ca dao nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiều dân tộc ít ngưới có tục hát trong đám cưới, tiêu biểu có dân ca đám cưới Tày Nùng. Ở Nam bộ có hát bá trảo được xem như một nghi lễ đám ma, những loại hình này như một thủ tục không thể thiếu trong một số trường hợp nhất định. Thể loại này tạo nên sự phong phú trong bản sắc văn hóa của dân tộc, làm nổi bật lên văn hóa riêng của từng dân tộc trong cùng một đất nước. b. Ca dao lao động Ca dao lao động là những bài ca nảy sinh và sử dụng trong qúa trình và lao động sản xuất. Ca dao lao động được chia ra làm hai nhóm nhỏ: hò lao động và bài ca nghề nghiệp Hò lao động Hò lao động là những bài ca được hò hát trong lao động. Trong đó các nhịp điệu, sắc thái, tốc độ thường gắn với một công việc cụ thể. Đây cũng là hình thức chủ yếu của dân ca lao động, nó thường được sử dụng vào những công việc có tính lặp đi lặp lại về động tác và có tính nhịp điệu. Những công việc có nhiều người tham gia thì tiếng hò như một tín hiệu chung để thống nhất sức mạnh tập thể. Mục đích sử dụng là tạo nhịp chung cho tiến trình lao động nhằm làm tăng hiệu quả lao động. Những công việc thường sử dụng hò lao động như: chèo ghe, đương đệm, tác nước, phát cỏ, kéo gỗ,… Hò lao động phát triển phổ biến ở miền trung như: hò sông Mã, hò Nghệ, hò khoan Quãng Bình, hò giã gạo Quãng Nam Bài ca nghề nghiệp Bài ca nghề nghiệp thường gắn với những nghề nghiệp truyền thống của nhân dân. Ca dao nghề nghiệp phản ánh tri thức, đời sống tình cảm của người lao động đó còn là sự đúc kết kinh nghiệm trong lao động và khả năng diễn đạt tình cảm của nhân dân trong cuộc sống. c. Ca dao sinh hoạt Được chia làm hai mảng nhỏ là: ca dao sinh hoạt gia đình và ca dao sinh hoạt cộng đồng. Ca dao gia đình là nguồn đề tài chiếm phần lớn trong ca dao. Những bài ca dao này thường thể hiện những đạo lí truyền thống của dân tộc. Đó là tình cảm gia đình hết sức cao đẹp và quý báo, tình cảm này luôn được thể hiện thắm thiết với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Đối với mối quan hệ trong gia đình thì chữ hiếu luôn được đặt lên hàng đầu, họ luôn thể hiện sự biết ơn với các bậc sinh thành, và nó như trở thành một chuẩn mực đạo đức chung. Trong ca dao gia đình có hai nội dung tiêu biểu đó là tiếng hát than thân và tiếng hát nghĩa tình. Tiếng hát than thân Chiếm số lượng lớn trong mảng ca dao sinh hoạt gia đình. Đối tượng chủ yếu là phụ nữ. Đây là nhân vật trung tâm. Họ luôn phải chịu sự bất công trong xã hội phong kiến, sự vất vả trong cuộc sống hằng ngày. Từ đó tiếng hát than thân được cất lên với những cảnh đời những nỗi khổ luôn đi kèm với nhũng tâm tư tình cảm của người phụ nữ. Dẫu vất vả, khổ cực là thế nhưng những câu hát than thân vẫn chan chứa tình người vẫn đậm tính nhân văn. Nội dung trong những câu hát than thân thường là những nỗi khổ của người phụ nữ như: nỗi khổ của người con gái lấy chồng xa quê, nỗi khổ của người con dâu, nỗi khổ của những người phụ nữ là nạn nhân của chế độ hôn nhân đa thê. Những câu hát này được lặp đi lặp lại dường như trở thành một công thức chung cho những bài ca dao than thân như: “thân em”, “chiều chiều’,… Tiếng hát nghĩa tình: thể hiện những tình cảm của người phụ nữ đối với thân phận của họ và đối với những người thân. Thể hiện phẩm chất tốt đẹp và tình cảm đáng quý của họ. Trong mảng này có hai nội dung chính là hát ru và đồng dao. + Hát ru: là một dạng của ca dao, nó gắn bó mật thiết với đời sống của mỗi gia đình, ở mỗi vùng miền đều có một điệu hát ru, nó vừa mang cái chung của dân tộc vừa có cái riêng từng địa phương. Góp phần tạo nên nét văn hóa truyền thống của dân tộc. Mục đích chung của hát ru là ru ngủ đối tượng được ru ngủ chủ yếu là trẻ nhỏ. Nội dung của những bài hát thường phản ánh cuộc sống hằng ngày thường đề cập đến những sự vật hiện tượng trong cuộc sống nhằm dạy dỗ trẻ nhỏ và để chúng nhận biết được thế giới xung quanh. Hát ru còn thể hiên tình cảm của các thành viên trong gia đình, + Đồng dao: là những bài hát dân gian truyền miệng mà đối tượng sử dụng chủ yếu là trẻ nhỏ. Được sử dụng trong những lúc vui chơi sinh hoạt. Có các loại đồng dao như: đồng dao gắn với sinh hoạt vui chơi của trẻ em, đồng dao gắn với lao động trẻ em chủ yếu là trẻ nông thôn, đồng dao gắn với nhu cầu hiểu biết trí tuệ tâm hồn của trẻ, loại đồng dao được gọi là Sấm kí Ca dao trong sinh hoạt cộng đồng xã hội. Đây là những bài ca mà nhân vật trữ tình là những người dân trong quan hệ xóm làng. Biểu hiện tình cảm của con người, đó là tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương đất nước và những vấn đề xã hội. Ca dao sinh hoạt cộng đồng xã hội có hai nhóm chính là những bài ca dao duyên và ca dao về đề tài xã hội. + Bài ca dao duyên Là những bài ca có đề tài về tình yêu đôi lứa. Có số lượng và nội dung nổi bậc nhất trong kho tàng ca dao nói chung. Những bài hát này có thể hát một cách có tổ chức hoặc tự do. Đây là một thể loại mang đậm chất văn hóa và có chức năng giao lưu văn hóa, nó không chỉ đơn thuần là lời tỏ tình bình thường mà là một loại hình mang đậm tính nghệ thuật và tính văn hóa của dân tộc. Đối tượng sử dụng khá đa dạng không chỉ những chàng trai, cô gái mà còn là những cụ già hoặc những người ở tuổi trung niên kể cả những người đã có gia đình. Đặc điểm của loại hình này là khi hát thì họ nhập tâm vào nhân vật trữ tình. Nội dung thường bài tỏ quan niệm, cảm nghĩ của mình về tình yêu, hôn nhân và những vấn đề xã hội. Tình cảm trong ca dao giao duyên rất đa dạng về những cung bậc cảm xúc, những suy nghĩ về tình yêu. Cách bày tỏ tình cảm có khi bộc trực có khi rụt rè kín đáo. Ở loại hình này ta thấy quan niệm của người lao động về tình yêu hôn nhân khá rõ, họ cho rằng tình yêu phải đi đến hôn nhân. Đây là cơ sở để bắt đầu xây dựng hạnh phúc lâu bền. Tình yêu chân chính không quan trọng ở giá trị vật chất mà ở giá trị tinh thần. Họ ca ngợi tình yêu gắn với cuộc sống giản dị, đồng thời đề cao sự chung thủy trong tình yêu, lên án và chê trách những tình cảm qua đường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ CƠNG CỤ NƠNG NGHIỆP TRONG CA DAO NAM BỘ LÊ THỊ YẾN NHI Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ CƠNG CỤ NƠNG NGHIỆP TRONG CA DAO NAM BỘ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY LÊ THỊ YẾN NHI Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Thủy, trường Đại học Cần Thơ, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu Vũ Thúy Kiều tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô Khoa Khoa học bản, Thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, Thư viện Thành phố Cần Thơ, Trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Tác giả luận văn LÊ THỊ YẾN NHI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực LÊ THỊ YẾN NHI MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ, CA DAO VÀ CA DAO NAM BỘ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Từ tiếng việt 1.1.1.1 Khái niệm từ 1.1.1.2 Đặc điểm ngữ âm 1.1.1.3 Đặc điểm ngữ pháp 1.1.2 Đặc điểm từ 1.1.2.1 Đặc điểm cấu tạo từ 1.1.2.2 Các kiểu từ xét mặt cấu tạo 1.1.3 Ý nghĩa từ 15 1.1.3.1 Ý nghĩa biểu vật, biểu niệm biểu thái từ 16 1.1.3.2 Hiện tượng nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ 17 1.2 CA DAO NAM BỘ 20 1.2.1 Khái niệm ca dao ca dao Nam 20 1.2.1.1 Ca dao 20 1.2.1.2 Ca dao Nam Bộ 21 1.2.2 Đặc điểm 21 1.2.2.1 Nội dung 21 1.2.2.2 Hình thức 22 1.2.2.3 Phân loại 24 i CHƯƠNG TỪ CHỈ CÔNG CỤ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA TRONG CA DAO NAM BỘ 2.1 Thống kê 30 2.1.1 Từ công cụ nông nghiệp 30 2.1.2 Từ đồ dùng gia đình 30 2.2 Khảo sát giá trị ngữ nghĩa 31 2.2.1 Những từ công cụ nông nghiệp 32 2.2.1.1 Những từ dụng cụ đánh bắt 32 2.2.1.2 Những từ công cụ nông nghiệp 36 2.2.2 Những từ đồ dùng gia đình 37 2.2.2.1 Đồ dùng sử dụng cho việc nghỉ ngơi 37 2.2.2.2 Những từ đồ dùng sử dụng cho việc ăn uống 42 2.2.2.3 Những từ đồ dùng sử dụng cho việc chứa đựng 45 2.2.2.4 Những từ loại đồ dùng khác 46 2.3 Nhận xét 50 PHẦN KẾT LUẬN 52 Tài liệu tham khảo 53 ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ca dao loại văn học truyền miệng, tồn từ lâu đời có sức ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần người Việt Ca dao lời ru mẹ, vè trẻ nhỏ Ca dao vào lời thơ cách tự nhiên thơ Hồ xuân Hương Ca dao Bắc có câu: “Quả cau nho nhỏ, vỏ vân vân” thơ bà lại có câu “quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi” Mỗi vùng miền khác ca dao có nét riêng, tất góp phần hình thành nên văn hóa chung dân tộc Được sinh lớn lên vùng đất Nam bộ, đổi tự hào thuộc miền đất sơng nước có ca dao Nam Ca dao Nam phản ánh nét văn hóa lịch sử vùng đất này, chứa đựng tình cảm người nơi thơng qua hình ảnh gần gũi đỗi bình dị Mỗi hình ảnh gợi lên ca dao ln gắn với tình cảm chân thành, mộc mạc thể tình người, tình yêu thiên nhiên gắn kết người với thiên nhiên Những hình ảnh vào ca dao Nam hình ảnh lấy từ sống nhân dân, vật, đồ vật sống sinh hoạt lao động như: xuồng, mái chèo, ghe, chiếu… hình ảnh gắn bó với bao hệ người nên vào ca dao cách nhẹ nhàng mà tinh tế Về ca dao Nam có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu, đề tài “Từ đồ dùng gia đình cơng cụ nơng nghiệp” chưa có cơng trình nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài hội để cố mở rộng thêm kiến thức ca dao ngôn ngữ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu Sau cơng trình tiêu biểu: Cơng trình nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Tục ngữ ca dao dân ca việt nam công trình nghiên cứu tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam nói chung Ở Ca dao đề cập đến phương diện nội dung, hình thức Trong nêu số nội dung ca dao như: tình cảm, tinh thần lao động sản xuất, tinh thần nhân đạo, chia ca dao làm chủ đề chính: ca dao mối quan hệ thiên nhiên mối quan hệ xã hội Về hình thức nghệ thuật ca dao bật cách sử dụng hình ảnh liên tưởng biểu trưng, hình ảnh đáng ý cò bống Những đặc điểm nghiên cứu văn hóa chung dân tộc Theo trình tự định bước đầu nêu đặc điểm ca dao, phản ánh văn hóa ca dao Cơng trình nghiên cứu Hồng Tiến Tựu Bình giảng ca dao chủ yếu tập trung vào việc bình giảng Ơng đưa điểm quan trọng việc bình giảng văn học nói chung ca dao nói riêng qua khẳng định vai trị việc bình giảng Cơng trình cịn nét chung riêng ca dao yếu tố quan trọng việc bình giảng như: từ, lời, ý, làm bật nét đặc thù ca dao Trong phạm vi ca dao Nam không kể đến cơng trình nghiên cứu Ca dao dân ca Nam Bảo Định Giang, coi cơng trình tiên phong cho mảng ca dao Nam Cơng trình tác giả khai thác ca dao Nam dựa lịch sử, địa lí, qua nêu lên tính cách người Nam Về lịch sử nói vùng đất khai thác muộn so với khác vùng khác đất nước kéo theo hình thành văn hóa, đời sống, đời ca dao muộn “có thể nói ca dao - dân ca trữ tình Nam phận sáng tác trẻ dân tộc Sự hình thành phát triển vùng đất gắn liền với lịch sử khai khẩn vùng đất Nam người Việt.” [4, tr.34] Về địa lí khu vực có nhiều hệ thống sơng ngịi hình thành nên văn hóa sơng nước có lượng sản vật vơ dồi phong phú như: cá, tôm,… hoang vu nên nhiều nguy hiểm như: sấu, cọp, điều góp phần chi phối ca dao tính cách người Nam Nội dung ca dao Nam ngồi đặc điểm chung cịn có khác biệt bật quan điểm tình yêu cách bày tỏ tình cảm người Nam bộ, qua làm bật tính cách họ Tất người có tính thẳng thắng, chất phác, phóng khống tinh thần hiệp nghĩa Ca dao Nam biểu sắc thái địa phương, mà trước hết rõ mặt ngôn từ phương tiện để thể nét văn hóa vùng đất Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu lên tranh khái quát vùng đất người Nam Trong phạm vi cịn có cơng trình nghiên cứu Văn học dân gian Đồng sông Cửu long Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ biên soạn, cơng trình nêu số mẫu chuyện địa danh Nam như: Cao Lãnh, Rạch Giá,… Những loại đặc sản như: bưởi, thơm, bánh tét, bánh rau râm,… Và sưu tầm ca dao thuộc khu vực Đồng sông cửu long Nghiên cứu cụ thể ca dao văn hóa Nam có cơng trình nghiên cứu Cảm nhận ca dao Nam Trần Văn Nam Cơng trình tiến hành nghiên cứu văn hóa vùng đất Bên cạnh hình ảnh đặc trưng ca dao Nam hình ảnh người vợ khổ cực, hình ảnh Bần Mù u, hay địa danh tiếng vùng đất Cần Thơ Và đề cập đến biểu trưng văn hóa ca dao Nam bộ, đưa đặc tính biểu trưng Trong sở để hình thành biểu trưng, tác giả cho hình ảnh từ giới tự nhiên giới vật thể nhân tạo vào ca dao với số lần định thông qua biện pháp ẩn dụ tu từ trở thành biểu trưng ca dao Từ nêu lên nhận định q trình biểu trưng hóa nghệ thuật q trình “ liên tưởng so sánh biểu đạt biểu đạt.” [6, tr.178] Cơng trình nêu lên vấn đề đáng quan tâm vấn đề biểu trưng ca dao, sở hình thành, điểm tính biểu trưng Cơng trình Biểu trưng ca dao Nam Trần văn Nam nghiên cứu biểu trưng ca dao Nam bộ, đưa ý kiến biểu trưng biểu trưng ca dao Nam Phân loại biểu trưng theo đặc điểm ngôn ngữ tượng trưng Biểu trưng chia làm hai nhóm: biểu trưng có tính chất phổ biến biểu trưng có tính chất ngẫu nhiên Trong xu hướng lựa chọn biểu đạt ca dao Nam biểu trưng có tính chất phổ biến chiếm ưu Cơ sở hình thành biểu trưng ấn tượng riêng người dân Nam giới bên ngoài, đặc thù đối tượng biểu trưng Từ mối quan hệ tính biểu trưng văn hóa Nam Vấn đề ngôn ngữ học tri nhận phận ngôn ngữ học đời khoảng 20 đến 30 năm trở lại Có cơng trình sau: Cơng trình Ngơn ngữ học tri nhận Từ điển Trần Văn Cơ Ở đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhân, trọng tâm cách người nhìn nhận giới mà ngơn ngữ phương tiện trung tâm Tư tưởng ngơn ngữ học tri nhận khẳng định nguyên tắc “Dĩ nhân vi trung” tức người trung tâm tất tượng văn hóa ngơn ngữ Đưa yếu tố tri nhận Ý niệm yếu tố đơn vị nhỏ tri nhận, ẩn dụ tri nhận sở để cấu thành ý niệm Cơng trình nghiên cứu nêu đơn vị bản, yếu tố đặc trưng tư tưởng chủ đạo ngôn ngữ học tri nhận Tiếp theo Một số vấn đề ngôn ngữ học tiếng Việt Lý Tồn Thắng nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ Trong ngôn ngữ học tri nhận đề cập đến phương diện ngữ pháp Áp dụng nguyên tắc ngữ pháp tri nhận để nghiên cứu tiếng Việt, cách thức tri nhận giới người Việt Đề cập đến nội dung quan trọng tri nhận chiếu xạ ẩn dụ tình cảm, yếu tố để tạo nên ý niệm tri nhận MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm khám phá nét độc đáo ca dao Nam thấy giá trị ca dao nói chung ca dao Nam nói riêng Nam có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, điều kiện tự nhiên có đặc thù, theo đồ dùng, dụng cụ Nam khơng hồn tồn giống với Bắc bộ, từ đồ dùng, dụng cụ gia đình khác biệt Tất vào ca dao Nam Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, người nghiên cứu có hội hệ thống hóa trường từ vựng đồ dùng - dụng cụ Nam bộ, đồng thời nghiên cứu giá trị ngữ nghĩa chúng ca dao, hiểu nhận thức người Nam giới đồ vật ca dao Nghiên cứu đề tài giúp mở rộng hiểu biết Văn học dân gian Nam bộ, từ vựng địa phương Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thực đề tài người nghiên cứu tiến hành làm việc với ca dao Nam cần nắm rõ đặc điểm ca dao nói chung ca dao Nam nói riêng, cần biết nét văn hóa, lịch sử, địa lí, người vùng đất Cụ Tại rời lụy ướt đầm gối hoa [4, tr.196] Đêm khuya trăng lặn, gà kêu, Hai đứa xa cách, bỏ cặp gối thiêu cho nằm ? Cặp gối thiêu để lại cho anh nằm, Mai sau cưới vợ, anh nghĩ thầm thương em [11, tr.382] Đi đâu mà già, Gối nghiêng sửa, chén trà dâng [11, tr.385] Chung chăn, chung gối, chung mền, Mà nỡ sớm quên lời thề [11, tr.369] Gà lạc bầy gà kêu chíu chít, Phụng lìa loan, phụng chẳng muốn bay, Kể từ ngày anh xa bạn ngọc tới nay, Châu trần lụy rớt ướt đầm gối ôm [11, tr.398] Màn loan gối phượng ơm, Em than phận khó đêm hơm mình, [11, tr.426] Em bước vơ mùng mắt ngó quanh, Nghiêng nằm xuống tứ xanh nhờ trời [11, tr.394] Mình thương thủng thẳng tơi đành, Dầu cho áo rách khăn lành ưng Hồi gối kề lưng, Bây thể người dưng đành [11, tr.429] Tay ôm mền gấm, tay cấp gối vàng, Bước vô phịng loan, ơm chồng cổ bậu, Hai đứa đừng lậu tiếng [11, tr.454] Chuột kêu rút rít rương, viii Anh cho khéo, kẻo đụng giường má la [11, tr.370] Đêm nằm lưng chẳng bén giường, Trong cho trời sáng đường gặp anh [11, tr.384] Đêm nằm nhớ tới người thương, Tay vỗ thành giường, chép miệng thở than [11, tr.384] Đêm nằm mà gác tay qua, Giường không chiếu lạnh, lụy sa hai hàng [11, tr.384] Lời thề biển bốn non ba, Em đừng phiền muộn mẹ cha tỏ tường Khoát loan, anh nằm dựa mé giường, Sao không sợ đường tử sanh [11, tr.423] Đó có đơi, ngồi ăn ngựa, Đây có biết dựa vào ai? [11,tr.387] Chớ phải duyên nhà rách, vạc sập, nước ngập, anh chờ, Khơng phải dun nhà ngói đỏ, ngựa gõ dài anh khơng ham [11, tr.368] Có võng mà khơng có địn, Có chồng mà khơng có để bồng [11, tr.372] Nào lên võng xuống dù, Kêu dân dân dạ dân [11, tr.483] Từ đồ Chén, bát, Ăn cơm ba chén lưng lưng, dùng sử dụng dĩa, li, nồi, Uống nước cầm chừng để thương em cho việc ăn bình tích, đũa [11, tr.339] ix Bắt lấy tay em ăn nem gỏi cuốn, uống Hai má giao kề uống chén rượu ngon [11 tr342] Chén rượu lưu li, chân quỳ tay rót, Cha mẹ uống rồi, dời gót theo anh [11tr.360] Chén cơm đơi đũa gát ngang, Được thấy mặt chàng đói no [11, tr 361] Cơm ăn chén no, Kẻ người cho đành lòng [11,tr.376] Khơng ăn ốm gầy, Ăn nước mắt chan đầy chén cơm [11, tr.415] Dế kêu đóng phân rơm, Nghe em có chốn, bưng chén cơm anh khóc rịng [11, tr.378] Đi đâu mà già, Gối nghiêng sửa, chén trà dâng [11, tr.385] Khi say chén say, Khi nên tình nghĩa ngày nên [11, tr.414] Thơi thơi bình tích bể rồi, Chén chung lỡ bạn ngồi với [11, tr.460] Ai bưng bát cơm đầy, Nhớ công hơm sớm cấy cày cho [11, tr.321] Đói lịng ăn nửa sim, Uống lưng bát nước tìm người thương x [11, tr.387] Ra bát nước đầy, Trà pha đậm lòng thương [11, tr.499] Bát nước cịn gợi sóng rung rinh, Đơi ta gá ngỡi chung tình, Dầu dèm xiểm mặc [4, tr.181] Dĩa bàn thang tận dựng đứng, Phụ mẫu em nghèo chẳng xứng sui gia [11, tr.379] Dĩa hạt châu đựng bốn trái đào, Dẫu cha mẹ giết nhào theo anh [11, tr379] Dĩa nghiêng múc nước cho đầy, Lòng thương người nghĩa, cha mẹ rầy thương [11, tr.379] Tay bợ dĩa muối, tay bợ sàng rau, Thủy chung sang giàu mặc [11, tr.454] Hồi buổi ban đầu Em biểu anh têm ba miếng trầu li rượu lạt Anh lắc đầu sợ tốn, Giờ em có chồng, anh rủ trốn theo anh [11, tr.409] Anh quần áo rách tả tơi, nơi miếng Đứt chín đoạn lòng nghe tiếng anh than Anh than nhà nhỏ nợ nhiều, Nồi mai có nồi chiều khơng xi [6, tr.121] Nghèo khơng có giường khơng có chiếu Lo nồi mơi sớm lại thiếu nồi chiều [6, tr.122] Ngó lại đằng trước thấy bình tích nước, Ngó lại đằng thấy kỉ trà, Anh thấy em có già, Muốn vơ phụng dưỡng biết đặng khơng, [11, tr.438] Thơi thơi bình tích bể rồi, Chén chung lỡ bạn ngồi với [11, tr.460] Đôi ta đũa kho, Không tề không tiện không so [11, tr.388] Đũa so le, anh bó lỏng, Đây em đợi chờ, hư hỏng anh [11, tr.391] Em cầm đôi đũa nhỏ, em gắp hai lửa than đỏ, bỏ vô lư vàng, Than lửa tàn, lư vàng lạnh ngắt, Trách làm anh bắc, em nam [11, tr.397] Hai đứa đũa so le, Muốn so đo khác, sợ e không [11, tr.405] Đũa mun khó cầm, Nằm đêm nghĩ lại thương thầm bạn xưa [11, tr.390] Đũa mun khó cầm, Dun khơng kết, mai mốt tầm khơng ra, [11, tr.390] xii Đũa mun khó cầm, Thương phải tính, âm thầm sau nên ? [11, tr.390] Đũa mun bịt bạc anh chê, Đũa tre lau cạnh anh mê nỗi ? [11, tr.390] Đũa bếp có đơi, chìa vơi lẻ bạn, Anh nỡ lịng đành đoạn bỏ anh [11, tr.390] Nhà anh nhà ngói, Nhà em nhà lá, Em đâu giám gá vợ chồng, Nồi đất mà đậy vung đồng coi, Nàng nói mà khơng nghĩ lại coi, Bình sành mà người ta cịn dùng nắp thiếc, Sao nàng khơng xét khơng soi cho nhờ [6, tr.125] Từ đồ Gạo ăn việc kíp cần, thúng, thùng, dùng sử dụng nia, sàng, bội, để chứa đựng Chúng ta xúm lại giã vần kẻo khuya, cối, mâm, bồ Giã gạo phải có thúng nia, Thúng xúc gạo, thúng để sàng Chày cối đặc đàng hoàng, Ba người xúm lại giã tồn chày ba Gạo trắng phải tuôn ra, Đặng xúc thúng khác giã thêm Giã gần tới nửa đêm, Chúng ta nghĩ cho êm giấc nồng [11, tr.321] Em đương rút nếp nấu xơi, Nghe anh hỏi vợ thúng trơi nếp chìm [11, tr.395] xiii Chiều chiều dẫn vợ rừng, Bẻ roi đánh vợ, biểu đừng có ghen, Ghen ghen lạ ghen lùng, Cá rộn thùng cục kịch ghen, [11, tr.364] Vì sàng nên gạo xuống nia, Vì em anh phải khuya thầm [11, tr 474] Muốn thâu hạt lúa đầy bồ, Phải chăm làm ruộng từ hơm nay, Ngày thời đem thóc phơi, Tối lặn mặt trời đổ thóc xay, Một đêm ba cối đầy, Một tay xay giã, tay dần sàng Tháng ba ngày tàm rảnh rang, Làm đủ gạo, mùa màng khỏi lo [11, tr.324] Chẻ tre lựa lóng đan sàng, Chờ ba năm cho nàng lớn khôn [11, tr.360] Tay bưng dĩa muối, tay bợ sàng rau, Thủy chung nhất, sang giàu mặc Chẻ tre đươn bội trồng hành, Hai đứa đành, phụ mẫu không đành, Giá gáo nước tưới lửa thành Mâm thau bóng lống, để ván thấy hình, Bột mì tinh xào với đường cát trắng Vắng mặt tơi phát đau [11, tr.410] Mâm thau chùi sáng, để xuống ván xèng, xiv Em đừng chê anh áo rách quần phèn, Con nhà ruộng rẫy có hèn ? [11, tr.427] Muốn cưới em phải trầy vi tróc vẩy, Đầu heo với mâm trầu, Lọng vàng qua rước nàng dâu, Anh cịn phải lại sói đầu biết hay chưa Có giỏi mươi phụ nữ, Dầu cho hay chữ thể đàn bà, Tao bán đất ông cha, Cưới rối, củi bửa, roi da tao đánh hồi [11, tr.482] Đó chê đây, lịch Đó ăn mâm vàng, ngự tịa sen [11, tr.386] Mèo nằm bồ lúa vung râu Thấy chuột chạy ngốc đầu kêu ngao [7, tr192] Từ đồ dao, khăn, Chuyện chi anh bắt em thề, dùng khác nón, ghe, Cầm dao liễu dựa kề tóc mai [11, đèn, đờn, tr.370] chày, lư, cục Đứt tay chút chẳng đau, đá chay, Xa chút dao cắt lòng [11, đục, thang tr.392] Gió đưa bụi chuối sau hè, Anh mê vợ bé, bỏ bề thơ Con thơ tay ẫm tay bồng, Tay dắt mẹ chồng, nách cặp dao [11, tr.402] Một trăm năm, trăm tết, Anh kết duyên chẳng đặng với nàng, xv Anh cầm dao đâm họng rõ ràng cho nàng coi [11, tr.433] Biểu với cô hai đừng lấy hai chồng Dao phay hai lưỡi hịng phanh thây, [11, tr.374] Dao phay kề cổ, máu đổ không màng, Chết thời chịu chết buông nàng không buông [11, tr.378] Con cua anh không sợ, anh sợ cịng, Dao phay anh khơng sợ sợ gái hai lòng hại anh [11, tr.374] Anh chành dao lụt, Em cục đá chay, Gặp liếc mài, Bằng khơng để có ngày sắt ten [11, tr.334] Anh em đứng dựa hàng rào, Khăn lau nước mắt, muốn nhào theo anh [11, tr.330] Bớ người khăn trắng hồ dương, Lại kết nghĩa tình thương cho [11, tr.349] Khăn lau nước mắt ướt mèm, Xuống lên khơng đặng em có chồng [11, tr.411] Mình thương thủng thẳng tơi đành, Dầu cho áo rách khăn lành thương Hồi gối kề lưng Bây thể người dưng lành [11, tr.429] Ra chẵng lẽ luôn, xvi Để khăn chéo lại, lệ tuôn em chùi [11, tr.449] Vì nước mắt sụt sùi, Khăn lau khơng ráo, lệ chùi không khô [11, tr.474] Thấy anh ăn học thông Em xin hỏi khăn bàn lông đường, Khăn bàn lông em đội thường, Bây cũ, đường, anh quên [11, tr.483] Khăn bàn lơng, chín cắc mốt, tốt tợ rồng, Anh muốn cho em đội mà sợ chồng em ghen [11, tr.411] Khăn bàn lông hai cắc mốt, tốt tợ rồng, Sau em không đội để má hồng nắng ăn [11, tr.411[ Khăn mùi xoa, tặng em trắng Em tặng anh xanh, Về nhà phụ mẫu hỏi, em phải nói cho rành Tiền em cấy mướn gởi chợ Châu Thành mua khăn [11, tr.412] Khăn rằn nhún nước ướt mem, Tại anh chậm bước nên em lấy chồng [11, tr.412] Bậu có thương qua, Khăn mùi xoa đừng đội Hát bội đừng mê, Cái dê đừng mắc, Tứ sắc đừng ham, Ruộng rẫy lo làm, xvii Dầu em làm thất, bậu giùm cho em [11, tr.342] Cái nón nhỏ nan, quai vàng chí ngực, Em ham chi chỗ giàu cho cực thân [11, tr.354] Nào anh dỗ chẳng nghe, Bây xách nón chèo ghe tìm [11, tr.435] Nón mua đồng mốt, tốt rơ rồng, Sao em không đội để má hồng nắng ăn [11, tr.443] Tay ơm nón rách, tay xách quai chèo, Thương cha nhớ mẹ, phân nghèo phải [11, tr.455] Anh ơi, đừng thấy tóc dài mà phụ tóc ngắn, Đừng thấy da trắng mà phụ da đen, Đừng thấy bóng trăng mà phụ bóng đèn, Bóng trăng thuở, bóng đèn trăm năm [11, tr.336] Bí ngon bí Cao Lãnh, Đèn đỏ đèn Nam Vang [11, tr.347] Canh nỗi đèn loan, Chờ người thục nữ thở than đôi lời Canh hai nguyệt đổi dời, Tính tính tron đời thủy chung Canh ba cờ phất, trống rung, Mặc cho thẳng, chùn mặc Canh tư hạc đâu nhành mai, Sương sa lác đác, biết mà tầm Canh năm không ngủ, không nằm, Trông cho mau sang đặng tầm người xviii thương [11, tr.354] Đèn hết dầu đèn tắt, Nhan hết nhụy nhan tàn, Anh nương theo chéo áo bạn vàng, Dầu sinh dù tử nàng [11, tr.381] Đèn cao đèn Ba Gác, Gái bạc gái Chợ Giồng, Anh thương em từ thuở mẹ bồng, Bây em khôn lớn, em lấy chồng bỏ anh [11, tr.381] Đèn cao đèn Ơng Chánh Bánh trắng bánh bị Bơng Chị hai chị vội lấy chồng, Đêm nằm nghĩ tới nước mắt hồng tuôn [11, tr.381] Đèn Sài Gòn xanh đỏ, Đèn Mĩ Tho tỏ lu, Anh học lấy chữ nhu, Chín trăng em đợi, mười thu em chờ [11, tr.382] Đèn tọa đăng thắp để bàn thờ, Vặn lên tỏa vặn xuống mờ, Thương em để đừng chờ uổng công [11, tr.382] Đèn treo sáo xanh xanh, Sầu tui chết canh, ba bốn lần [11, tr.382] Hết dầu đèn cháy tới tim, Một ngày gá nghĩa, niềm phu thê [11, tr.408]] Khuất bóng đèn loan anh nhìn khơng rõ, xix Thấy dáng em ngồi, nho nhỏ anh thương [11, tr.416] Kiểng xa bồn kiểng rủ héo queo, Anh xa người nghĩa đèn treo hết dầu [11, tr.417] Lá tía tơ tốt, đèn tốt, Ngọn lan giâm, mía giâm, Anh than với em thâm trầm, Nằm đêm nghĩ lại nát bầm gan [11, tr.417] Đèn nhà lầu dầu cháy, Lửa nhà máy hết cháy thành than, Lấy chồng lựa chổ sang, Lấy chi thằng điếm dọn bàn cho Tây [11, tr.479] Đờn cò lên trục kêu vang, Anh cịn thương bậu, bậu khoan có chồng [11, tr.389] Đờn độc huyền hòa với đờn tranh, Em có chồng, phụ nghĩa anh, anh buồn [11, tr.389] Đờn tranh nhỏ sợi kêu thanh, Anh bỏ em cưới vợ đành, Em than tiếng chim cành rơi [11, tr.389] Đờn tranh dây xế dây xang, Anh thương bậu, bậu khoan lấy chồng [11, tr.390] Ngỡi nhân giận, mai hờn, Lòng em thẳng đờn lên dây [11, tr.442] Thân em thể chng vàng, xx Ở thành nọ, có ngàn qn canh, Thân anh thể chày, Bỏ lăn, bỏ lóc chờ ngày dộng chng [11, tr.456] Em giả gạo làm chi, Em quẳng chày cho rãnh, Theo anh Cao Lãnh bán buôn [11, tr.396] Anh đau canh, anh chết giờ, Để coi người nghĩa phụng thờ ? Tơi thờ lư đồng cao, Sáo treo cặp chân đèn thau bóng vàng [4, tr.259] Ghe lui khỏi bến dầm, Người thương vắng chổ nằm [11, tr.400] Ghe lành lại trét chai, Gái lành lại lấy hai lấy hai thằng chồng [11, tr.400] Chèo ghe bán cá vồ, Nước chảy hồ hổng có mua [11, tr.321] Ghe anh vừa cấm sào, Nghe anh có chốn muốn nhào xuống sơng [11, tr.400] Đưa dâu đưa ghe, Đừng đưa bè rách áo dâu [11, tr.470] Ghe anh mỏng ván, bóng ván nhẹ chèo, Xin anh bớt xả lèo chờ anh [4, tr.101] Anh ngồi trước mũi ghe lẻ, Chớ chi em đặng ngồi kề bên [4, tr.101] xxi Ghe đỏ mũi xanh lườn Phải ghe Gia Định xuống vườn thăm em [4, tr.101] Mồ cha đứa đốn bần, Chằng cho ghe cá đậu gần ghe tôm [4, tr.103] Anh ghe chín chèo, Bởi anh thua bạc nên nghèo nợ treo Nợ treo mặc kệ nợ treo, Em bán bánh xèo trả nợ nuôi anh [4, tr.161] Biển cạn long khô ghe vô không được, Phải trợ lộn ngược lòng em, [4, tr.189] Bớ ghe sau chèo mau anh đợi, Kẻo giông khối đến bờ bụi tối tăm [4, tr.103] Ai ngồi Huế cho tơi nhắn với ơng thợ rèn, Rèn cho trăm đục, Một chục chàng, Về đốn huỳnh đàng, Tôi cưa làm tư Tơi xẻ làm tám, Tơi đóng thang trăm ba mươi sáu nấc, Bắc từ đất lên trời, Hỏi thăm duyên nợ đổi đời đâu [11, tr.326] xxii

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:00