1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp văn học bi kịch người nông dân trong truyện ngắn của nam cao trước cách mạng tháng tám 1945

84 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 753,96 KB

Nội dung

Đĩ Chuột biết được. “Nó đã ốm nằm đấy, thuốc không có, mà còn bực mình thì nó chết”. Đây là lời của chị nói với hai đứa con của chị. Vì bệnh trong cảnh nhà thiếu túng, đói khát nên dáng vẻ của anh Đĩ Chuột mang dáng vẻ “ đáng sợ của con ma đói”. Đang bị bệnh nằm trên giường nhưng vì con anh la cu bé cứ khóc đòi ăn cơm chứ không chịu ăn cám. Vì biết con mình đang đói khát, thèm ăn cơm nên anh đã nhường phần cơm của mình cho vợ con “mang cả ra cho nó ăn, tôi không ăn nữa đâu.Còn bao nhiêu vét cho Cái Gái với Bu em ăn hết đi, để nó thiu ra đấy”. Dẫu chị Đĩ Chuột biết rằng chè cám rất khó ăn nhưng vì túng thiếu nên chị đành để con mình phải ăn cám thay cơm. Cũng giống như anh Đĩ Chuột cũng bệnh hoạn vì nghèo khổ, anh Phúc suốt cuộc đời làm lụng vất vả kiếm tiền nuôi vợ con. Nhưng đến khi gần chết anh chỉ ao ước có một điều là một bát chè đỗ đen để ăn lần cuối “ Tôi chết mất thế nào tôi cũng chết… Tôi chỉ còn thèm một bát chè đổ đen. Nếu có thì bu cho tôi một bát để tôi ăn cho mát ruột rồi tôi chết” (Đếu văn). Vợ của anh đã bỏ anh đi theo một anh thợ húi dầu vì anh không đủ sức cung cấp cho thị” người vợ đẹp của anh, phải tiêu, phải mặc yếm trắng bong và quần lụa trùng sát đất” và vì thế cho nên “ thị bỏ anh nằm chết khô chết nỏ đi suốt ngày đêm. Hai đứa con anh ẻo lả như lá úa vàng và buồn như một tiếng thở dài ngồi cu rú nhìn anh bằng đôi mắt dại đi vì đói”. Cũng vì miếng ăn mà anh Phúc phải ở thuê và làm lụng vất vả, cực nhọc. Nhưng mà người chủ xem anh “không bằng con trâu anh thường dắt đi chăn” làm việc suốt ngày nhưng nhận được “những lời chửi rủa thì bao giờ cũng thừa bứa tứa tát. Xơi không kịp. anh thức dậy lúc gà gáy và ngủ có lẽ còn sau bọn tùng xương”. Cuộc sống cực nhọc nhưng vì miếng ăn anh phải cố gắng chịu đựng để mong có một bửa cơm no lòng để duy trì sự sống cho bản thân trong cảnh nghèo đói. Cũng vì miếng ăn mà cái Tí ( Một bửa no) khi ăn cơm không dám ăn no, không được một phút nghi nghơi, ăn xong vội lao vào công việc. Hay Dần đi ở từ khi tóc còn để trái đào, vất vả cực nhọc, ăn không có ăn luôn bị mắng nhiếc dò xét “ cơm nhà giàu khó nuốt. ăn của họ làm đến khi mửa ra trả lại họ (Một đám cưới). Xã hội Việt Nam lúc bấy giờ đang trong vòng kiểm soát của thực dân phong kiến tàn khóc nên cuộc sống của người dân chìm sâu trong cảnh đói nghèo nàn. Họ luôn sống trong ám ảnh và tủi nhục. cái đói làm ngưới ta dật dờ ăn tất cả những thứ có thể duy trì cuộc sống như: củ khoai, củ hẫm, gạo móc… họ đói do mất mùa, thiên tai, do những thủ đoạn vơ vét của bọn thống trị. Tài năng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC BI KỊCH NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 HUỲNH DƯƠNG Hậu Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC BI KỊCH NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Giảng viên hướng dẫn Ths Hồ Thị Xuân Quỳnh Sinh viên thực Huỳnh Dương LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập, nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài, thầy cô thỉnh giảng giảng dạy tơi suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin kính gửi lời cảm ơn tới Hồ Thị Xuân Quỳnh, người hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Đồng thời, gửi lời cám ơn đến gia đình bạn bè, người giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Huỳnh Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực không trùng với tài liêu có, luận văn thân tơi thực hiện, nghiên cứu, tổng hợp phân tích Sinh viên thực Huỳnh Dương MỤC LỤC Phần - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………….………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….7 Phần hai - Phần nội dung: CHƯƠNG 1: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TÁC GIẢ NAM CAO 1.1 Một số nét nhà văn Nam Cao (1917-1951) 1.1.1 Tiểu sử…………………………………………………………………………9 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Nam Cao 12 1.1.2.1 Thời kỳ trước cách mạng tháng Tám……………………………… …… 12 1.1.2.2 Thời kỳ sau cách mạng tháng Tám…………………………………………14 1.2 Quan niệm sang tác……………………………………………………………15 1.3 Đề tài người nông dân – đề tài lớn nghiệp sáng tác Nam Cao …………………………………………………………………16 1.4 Khái niệm bi ……………………………………………… ………….26 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN BI KỊCH CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Tình cảnh người nông dân …………………… …………………… 30 2.1.1 Luôn làm việc vất vả, cực nhọc……………………………………….………30 2.1.2 Ln bị đói hành hạ………………………………………………… …36 2.2 Biểu bi kịch …………………38 2.2.1 Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người…………………… ………………….38 2.2.2 Bi kịch vỡ mộng…………………………………………… ……………….46 2.2.3 Bi kịch tự ý thức……………………………………………… …………….48 CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ NGHỆ THUẬT GÓP PHẦN KHẮC HỌA BI KỊCH CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình… ……………………………………………51 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm… .……………………………………………54 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả hành động, cử chỉ……………………………………… 58 3.2 Giọng điệu 3.2.1 Giọng điệu kể lể, thống thiết……………………………………………….…60 3.2.2 Giọng điệu cảm thông, chia sẻ .64 3.2.3 Giọng điệu trân trọng trìu mến 67 3.2.4 Giọng điệu xót xa đau đớn 68 3.2.5 Giọng điệu lạnh lùng chua chát 70 Phần ba - Kết luận Kết luận Tư liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết bối cảnh lịch sử xã hội giai đoạn 1930-1945 vơ tăm tối dân tộc chìm đắm đêm trường nộ lệ Cuộc sống nhân dân vô khốn khổ, lầm than Bằng cảm quan thực nhạy bén trái tim nhân đạo cao cả, Nam Cao hướng ngịi bút vào tận ngõ ngách, góc khuất để phản ánh sống tăm tối bần xã hội lúc Vì nhắc tới sáng tác Nam Cao nói đến phong phú đa dạng ngịi bút đầy tài Hai đề tài nghiệp sáng tác Nam Cao đề tài người nông dân, người “thấp cổ bé họng” trí thức tiểu tư sản Người viết chọn đề tài :”Bi kịch người nông dân truyện ngắn Nam Cao trước 1945” xuất phát từ lòng yêu mến, cảm phục tài quan điểm nghệ thuật Nam Cao Nhà văn với thái độ dám nhìn vào thật nên có trang viết thật độc đáo sâu sắc sống người sống xã hội đen tối giai đoạn 1930-1945 Nam Cao suốt đời chiến đấu với ác xấu để bảo vệ tốt đẹp bảo vệ tuyên ngôn nghệ thuật mà ông đặt cho đời “ Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng làm cho người gần người hơn.” (Đời thừa) Nam Cao góp phần đáng kể vào việc hình thành nhân cách người cầm bút chân Bên cạnh yêu thích muốn tìm hiểu tác giả Nam Cao, người viết chọn đề tài cho thấy mẻ độc đáo chân thành ngòi bút thực Nam Cao viết người nông dân So với nhà văn thực thời viết khổ, vật chất Nam Cao có phần tiến hơn, ơng tìm hiểu khổ mặt tinh thần người nông dân sống xã hội thực dân nửa phong kiến thiếu thốn mặt vật chất mà thiếu thốn mặt tinh thần khổ vật chất nguôi ngoai khổ mặt tinh thần lại đáng sợ 2.Lịch sử vấn đề Hai mảng đề tài khơi nguồn bất tận cho hệ độc giả muốn tìm tòi, nghiên cứu tác phấm Nam Cao đề tài tri thức tiểu tư sản đề tài người nơng dân Mỗi nhà nghiên cứu có cách nhìn, cách cảm riêng nghiên cứu “đứa tinh thần” Nam Cao Đặc biệt người viết muốn tìm hiểu nghiên cứu đề tài người nông dân truyện ngắn Nam Cao để lấy làm tư liệu quý báu cho trình nghiên cứu đề tài: “Bi kịch người nông dân truyện ngắn Nam Cao trước 1945” Đầu tiên xin tìm hiểu nghiên cứu đề tài người nông dân phương diện nội dung Trong Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học , năm 1997 Hà Minh Đức, tác giả nghiên cứu sáng tác viết người nông dân Nam Cao với đời, số phận bi thảm, đáng thương người “thấp cổ bé họng” chế độ thực dân nửa phong kiến Hà Minh Đức vào phân tích, đánh giá, đưa dẫn chứng chi tiết đề làm bật lên số phận bi thảm người nông dân: “Bằng cách thể chân thật cảnh đời tủi cực, nghèo khổ nơi xóm thơn, Nam Cao đề cập trình bần hóa Kết khốc hại chế độ bóc lột người, máy thống trị vô hà khắc” [4; tr.52] Nội dung thể chủ yếu viết nói nỗi khổ, nỗi đau cực người nông dân mà nguyên nhân sâu xa chế độ xã hội gây Và làng Vũ Đại hồn cảnh điển hình sáng tác viết người nông dân Nam Cao Vì làng Vũ Đại nơi bộc lộ ung nhọt cảnh tượng đáng thương kiếp người sống xã hội Việt Nam giai đoạn tiền cách mạng Hoàng Ngọc Hiến nghiên cứu tác phẩm viết người nông dân Nam Cao, ông có viết “Giá trị thực giá trị nhân đạo truyện Chí Phèo” Văn học văn học, Nxb Văn học – H năm 1997 Hồng Ngọc Hiến nhận xét “Trong “Chí Phèo” qua sống làng Vũ Đại, tác giả làm bật số nét hồn cảnh lớn nơng dân Việt Nam thời Bọn thống trị người lao động bị tha hóa, chất độc sống thấm vào máu người, vùi dập tốt đẹp kích thích nhỏ nhen, xấu xa người” [14; tr.196] Hay Nam Cao – Đời văn tác phẩm , Nxb Văn học năm 1998, Nguyễn Văn Hạnh nghiên cứu đời sống người nông dân thông qua sáng tác Nam Cao ơng có nhận định sau: “Họ thuộc giới người khổ “dưới đáy” xã hội, người bị tha hóa, bị què quặt, thể xác lẫn tinh thần, bị áp bức, bị hành hạ tối tăm mặt mũi lo chạy ăn bữa , bế tắt mục ruỗng xã hội, hèn nhát, sợ hãi người” [15; tr.179] Cũng nói vấn đề nhân cách người nơng dân phải đối mặt với đói nghèo Lê Đình Kỵ viết: “Nam Cao diễn tả với sức mạnh lạ thường trình lưu manh hóa số quần chúng hồn cảnh bị đè nén, áp bức, bốc lột xã hội cũ” [16; tr.108] Đau xót thương cảm trước nỗi đau bị tước đoạt nhân phẩm người nông dân, Vũ Dương Quỹ vào nghiên cứu trình tìm lại nhân cách bị đánh mất: “Miêu tả số phận người nơng dân trình tìm nhân cách họ” [16; tr.185] Tác giả định nghĩa đường tìm nhân cách mà nhà văn Nam Cao hướng nhân vật vươn tới: “Chí Phèo – Con đường tìm nhân cách người niên Chí Phèo tìm lại đời” [16; tr.185] hay “Con đường thứ hai tìm nhân cách đường Lão Hạc (trong truyện ngắn Lão Hạc) xin tạm gọi đường tình thương danh dự” [16; tr.186 – 187] Từ nguyên nhân nghèo khổ, bị xã hội áp bức, người nông dân không giữ nhân phẩm trước hồn cảnh nên họ bị biến chất, bị tha hóa lâm vào bi kịch người bị bần hóa, bị lưu manh hóa Lê Đình Kỵ xót xa, thương cảm q trình người bị tha hóa biến chất ơng cảm thông sâu sắc với nỗi đau họ: “Quần chúng nghèo khổ dù màu sắc sáng sủa hay u ám, ý nghĩa khách quan truyện ngắn Nam Cao một: phải cứu lấy sống, phải cứu lấy người” [16; tr.110] Tiếp theo người viết vào tìm hiểu ý kiến cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu phương diện nghệ thuật truyện ngắn viết người nông dân trước cách mạng tháng tám 1945 Nam Cao Trong Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1997, Phong Lê tìm tịi nghiên cứu giá trị tố cáo xã hội qua tác phẩm Nam Cao Phong Lê không vào hai mảng đề tài sáng tác Nam Cao viết người nông dân trí thức tiểu tư sản, Phong Lê sâu vào nghiên cứu nghịch dị sáng tác Nam Cao Ông sâu vào nghiên cứu tác phẩm Chí Phèo Sống mịn Qua việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người nơng dân Nam Cao Phong Lê phát nét sáng tác Nam Cao ông sâu với vặt vãnh sống đời thường: “Nam Cao Sê Khơp tìm chủ nghĩa thực đời thường, soi chiếu giá trị phổ quát đời sống vào “những chuyện không muốn viết”, vào điều tưởng chi li vặt vãnh” [17; tr.252] Tuy nhiên, từ chi tiết nhỏ nhặt, đời thường mang nét riêng có ý nghĩa khái quát thật sâu sắc: “Vũ Đại – không gợi đơn vị làng với ao chuôm, lũy tre, vườn chuối, giàn trầu quen thuộc mà biểu chung cho phong bế, trì trệ, nhếch nhác quần thể dân cư đó, nơng thơn thành thị” [17; tr.255] Từ hình ảnh người nông dân sáng tác Nam Cao, thấy xã hội ngột ngạt đen tối quằn quại đêm trường nô lệ thống trị thực dân nửa phong kiến Cuộc sống người nông dân vơ nghèo đói, khổ cực tủi nhục Nhà văn Nam Cao thấy cảnh nghèo túng, bần họ ơng có nhìn trân trọng cảm thông người nông dân Hay Văn học Việt Nam 1990 – 1945, Nxb Giáo dục năm 1997, Phan Cự Đệ có nhận xét ngịi bút thực Nam Cao “Những tác phẩm Nam Cao phản ánh chân thực sống ngột ngạt, đen tối xã hội thực dân phong kiến, thể sinh động thân phận khổ đau, bế tắc người tiểu tư sản nghèo nông dân năm 1940 – 1945” [18; tr.471] Nam Cao “Người thư kí trung thành thời đại, với bút pháp riêng đầy sáng tạo, Nam Cao đặt trước người đọc hàng loạt vấn đề: cảnh đời éo le, chua chát, bi kịch đau đớn, vật vã Thơng qua sáng tác mình, Nam Cao phản ánh khung cảnh ngột ngạt, tâm tối xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng tám” [18; tr.475] Một nhận định không phần quan trọng cảu Trần Đăng Suyền “Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn” – Tạp chí văn học số năm 1998, ơng viết “Nam Cao nhà văn lớn văn xuôi đại Việt Nam Sáng tác ông vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại ngời sáng Thời gian lùi xa, tác phẩm ông để lại bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo” [19; tr.63] Và Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa 3.2.2 Giọng điệu cảm thông, chia sẻ Khi nhắc đến giọng điệu sáng tác Nam Cao người đọc thường nhắc đến giọng lạnh lùng ông Tuy nhiên, tác phẩm ơng có giọng điệu liệu Nam Cao có vị trí văn đàn lòng độc ngày khơng Có thể nói bên ngồi vẻ lạnh lùng trái tim ấm nóng nhà văn yêu thương người đến tận độ Điều thể rõ qua loạt tác phẩm : Chí Phèo, Dì Hảo, Lão Hạc, Nửa đêm, Điếu văn ( đề tài nông dân), tác phẩm viết người trí thức tiểu tư sản: Giăng sáng, Nước mắt, Đời thừa,… Mở đầu tác phẩm Chí Phèo hình ảnh vừa vừa chửi “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, cứu rượu xong chủi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại, nhủ: “chắc trừ !” (…) Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo ? Có trời biết ! khơng biết làng Vũ Đại không biết,…” [13;Tr21] Nếu khơng có nhìn thấu đáo tác giả cảm thông cô đơn trơ trọi Chí Phèo sau 7-8 năm tù Có thể nói viết dịng văn ấy, nhà văn thật nhỏ giọt nước mắt đau đớn cho khát vọng muốn giao tiếp với người Chí Phèo Nhưng làng Vũ Đại quay lưng với Chí Chính quay lưng khiến cho đời Chí vào đường tăm tối bế tắc Nhưng nguồn sống đến với Chí Phèo, thị Nở - người phụ nữ bất hạnh khơng Chí Phèo Chí Phèo thị Nở đến với cách tự nhiên yêu cặp vợ chồng thực Họ có ngày sống hạnh phúc bên Chính tình thương chăm sóc chu đáo thị Nở Chí bị bệnh sưởi ấm tâm hồn đơn Chí, đánh thức ước mơ, khát vọng thời Chí giọng điệu cảm thơng chia sẻ “ có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” [13.Tr.44] Đó ước mơ đổi bình dị đáng trân trọng anh điền hiền lành chất phác Chí Phèo Tác giả nhân vật thị Nở nói lên thái độ suy nghĩ Chí Phèo với giọng điệu cảm thơng, chân thành “Ơi hiến, dám bảo thằng 64 Chí Phèo đập đầu, rạch mặt đâm chém người? (…) Bây nguy ! Trời ! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người ! Thị Nở mở đường cho Thị sống yên ổn với người khác khơng thể được” [13;.Tr.46] Đoạn văn có cảm thơng nhân vật thị Nở tác giả nói lên mơ ước Chí làm người lương thiện Cũng giống nhân vật Chí Phèo, nhân vật Đức truyện ngắn Nửa đêm bị hoàn cảnh xã hội tác động trỏ nên biến chất tha hóa Cả xã hội dường hất hủi xa lánh Đức, Đức thằng Thiên Lơi Đúng với câu dân gian thường nói “Đời cha ăn mặn, đời khát nước” Đức sinh lớn lên chưa làm hại lúc nhận rẻ lạnh từ phía người xung quanh Cuộc sống khốn khổ Chí Phèo có thị Nở để sưởi ẩm cịn sống Đức may cịn có Nhi đồng cảm sẻ chia “Anh Đức này! Sao anh hiền nhỉ? [tr.413] hay “Anh Đức ! Tôi mà lấy anh mến nết anh hiền; người khác mà bố mẹ anh vàng tơi chịu” [tr.419] Nhân vật Nhi nhìn thật sâu, thật kỹ vào tâm tính Đức, nói lên tất tình cảm chân thành lịng dành cho Đức Để từ Nhi đồng cảm với số phận Đức ý định muốn lấy Đức làm chồng xã hội thực dân phong kiến giết chết dự định tốt đẹp Chính thế, từ người hiền lành đất Đức, sống xã hội thực dân nửa phong kiến biến thành tên lưu manh theo chế bóc lột guồng máy cai trị bọn thực dân Sống xã hội thực dân nửa phong kiến, lúc người nơng dân bị bóp hầu bóp họng cách dã man, biến họ trở thành người tha hóa trước hồn cảnh Để chóng chọi trước hồn cảnh khơng bị tha hóa biến chất, người nơng dân lão Hạc tìm đến chết để giữ gìn nhân phẩm đáng quý Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc Nam Cao viết hình ảnh người nơng dân cố láy chết để chiến thắng hồn cảnh Cái chết lão Hạc chết đường người nơng dân mà chết tình thương Truyện ngắn Lão Hạc – tác giả nhập vai vào nhân vật xưng ông giáo trí thức nghèo kể chuyện đời khốn khổ lão Hạc Tác giả kể lại câu chuyện bi thương lão Hạc giọng văn cảm thông chia sẻ đoạn văn dạt ngôn ngữ trữ tình ngoại đề “Lão Hạc ơi! Bây tơi hiểu lão khơng muốn bán 65 chó vàng lão Lão cịn để làm khuây Vợ lão chết Con lão bằn bặt Già mà ngày cung đêm, thui thủi mà chả phải buồn? Những lúc buồn, có chó làm bạn đỡ buồn chút.” [tr.111] Câu văn thể tất niềm thương tiếc, có chút ân hận ơng giáo mà đầy ắp tình thương, thái độ trân trọng trước nỗi lòng lào Hạc Tại ơng giáo lại ân hận? Bởi trước ông giáo hiểu sai người có nhân cách đáng quý lão Hạc Lão Hạc đánh chết khơng ăn lẹm vào tiền mịn vườn thằng làm phương xa Câu chuyện tâm với ông giáo tất cảm thông chia sẻ mà tác giả dành cho nhân vật Bởi khơng có cảm thơng chia sẻ ơng giáo hiểu lý lão Hạc giữ lại cậu Vàng Vì từ lão làm miền miệt phương xa cậu Vàng trở thành thành viên gia đình lão lão chia sẻ vui buồn Bán cậu Vàng việc làm vô đau khổ quẫn bách đời lão Cái chết lão Hạc chết nhân vật tính tốn trước bão đói nghèo đời Trước chết lão Hạc đem gửi mảnh vườn số tiền dành dùm lại cho ông giáo tin cẩn chút niềm tin vào đời Câu nói lão Hạc đáp lời ông giáo khẳng khái mà đau buốt “ Được ! Tôi liệu đâu vào … xong” “thế xong” lão Hạc định ăn bả chó để chết để nhường tốt đẹp cho thằng lão Thế trước chết tội nghiệp lão, ơng giáo có người hiểu lầm lão theo gót Binh Tư mà buồn thương cho nhân cách đáng quý lão Hạc “ Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta khơng cố hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc bần tiện, xấu xa, bỉ ổi …” [tr.116] Câu nói ơng giáo tiếc thương lịng nhân vật Nếu sống mà thiếu tình thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn đời ý nghĩa tốt đẹp Mọi người quanh ta khơng xấu mà ta phải biết nhìn kỹ vào nỗi lịng học ta cảm nhận tình cảm đáng quý họ Ở truyện ngắn viết đề tài người trí thức tiểu tư sản Nam Cao, lúc ông dành tình cảm chân thành để sẻ chia khốn khổ họ sống Người trí thức tiểu tư sản Nam Cao nhân vật đáng kính ước mơ hồi bão tốt đẹp cho tương lại Đứng trước thực nghiệt ngã khó khăn sống, 66 người trí thức Nam Cao ln có thái độ cảm thơng sẻ chia với người có số phận Mỗi trang truyện Nam Cao, nhà văn ln dành dòng văn hay để chia sẻ, cảm thông với đau người suốt đời bị áp bóc lột Chính dịng văn cảm thông chia sẻ tác giả giúp người đọc có nhìn nhân hậu vị tha người nông dân 3.2.3 Giọng điệu trân trọng trìu mến Tác phẩm văn học đứa tinh thần tác giả, phải qua trình nhận thức, tìm tịi sáng tạo đứa tinh thần tác giả có hình hài ý nghĩa nguyên vẹn Là cha đẻ nhân vật sáng tác Chắc hẳn rằng, nhà văn phải dành cho nhân vật tình cảm nhiều đến nhường để viết thành cơng truyện ngắn xuất sắc đến Tình cảm yêu mến nhà văn nhiều lức bộc bạch cách trực tiếp, tiếng hát trữ tình dạt tình cảm Nam Cao nhà văn khóc cho thân ơng dễ dàng khóc thương cho số phận đau khổ nhân vật Trong truyện ngắn Nghèo, nhà văn diễn tả chân thực cảnh sống nghèo khổ gia đình anh đĩ Chuột Anh đĩ Chuột khơng cầm lịng nhìn vợ phải khổ sở lo lắng thuốc thang cho nên anh định treo cổ để tự tử nhường tốt đẹp cho đứa thơ dại “Anh đĩ Chuột rít hai hàm lại Hai chân giận đạp ghế đổ văng xuống đất Cái tròng rút mạnh lại Cái xương bọc da giãy giụa gà bị bẫy, sau cùng, cịn gật chậm sợi dây thừng lủng lẳng” Người nông dân rơi vào bi kịch không lối thường tìm đến chết để giải bi kịch Với giọng kể trân trọng xưng anh đĩ Chuột phần nói lên tình cảm trân trọng nhân vật Nam Cao Cái chết anh đãi Chuột chết đáng ngợi ca Tuy bề ngồi tác giả diễn tả chết có chút phần lạnh lùng bên tất phải có tình cảm chân thần quý trọng thiết tha đến vơ nhà văng có cách diễn tả cách tinh vi chết anh đĩ Chuột Cái chết anh đãi Chuột thước phim quay chậm dần ý định treo cổ tự anh Ý định treo cổ anh thước phim đứng lại nhwungx dòng văn Nam Cao diễn tả thê lương “như gà bị bẫy” anh giọng văn nghẹn ngào 67 Truyện ngắn Điếu văn, nhân vật kể chuyện xưng tơi để “ có ý đóng khung xúc sắc tình cảm tơi”, đến lúc đó, tình cảm tràn đầy bút nhà văn kiềm nén che đậy tình cảm bạn lời văn ngào, đầm thắm “Vậy anh Phúc ơi! Anh nghỉ cho yên! Những chuyện đời cịn chúng tơi Chúng tơi, kẻ đau khổ, uất ức, ước ao, khát thèm, thất vọng hy vọng phải hy vọng Sự đời mù mịt đâu Tương lai phải sáng sủa Một rạng đông báo Một mặt trời mọc lên nấm mồ anh bên đầu hai đứa côi anh để lại Một bàn tay bè bạn nắm lấy bàn tay chúng dắt chúng tới đời đẹp hơn” 3.2.4 Giọng điệu xót xa đau đớn Người nông dân tiểu tư sản tri thức hai đối tượng bị chế độ thực dân phong kiến bóc lột nặng nề Người nơng dân nghèo khổ bị bóc lột rng đất sức lao động rẻ mạt cho bọn cường hào Còn tri thức tiểu tư sản bị bóc lột sưu cao thuế nặng nạn thất nghiệp đè nặng lên đôi vai nhỏ bé người nghèo khổ Các nhân vật truyện ngắn Nam cao nhận thức rõ cảnh sống nghèo khổ giọng văn xót xa đau đớn.  Lão Hạc tên nhân vật tên tác phẩm văn học Nam Cao Lão Hạc hình ảnh trung thực đức tính hiền hậu, sống vị tha biết lo nghĩ cho người khác cách chu đáo Nhận thức cảnh nghèo túng mình, lão ln tìm cách đấu tranh lại đói mình, lão ln tìm cách đấu tranh lại đói cách ăn củ khoai củ bắp đổi qua ngày để mong chờ thằng làm nơi phương xa Cái đói thật đe dọa đến mạng sống nên lão định bán cậu Vàng, lão bán cậu vàng xong lão đau dớn xót xa kể lại cho ơng giáo nghe nhằm tìm đồng cảm giải bày tâm trạng “- Cậu vàng đời ông giáo -Cụ bán ( ) Mặt lão co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước chảy 68 Cái đầu lão nghẹo bên miệng móm mém cảu lão mếu nít Lão khóc hu hu khóc -Khốn nạn Ơng giáo ơi! Nó có biết đâu! Nó thấy vội chạy về, vẫy đuôi mừng ( ) Thì tơi già tuổi đầu mà cịn đánh lừ chó, khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó!” [32; tr.113.114] Khi lúc đầu nói chuyện với ơng giáo việc bán chó lão Hạc, tỏ thái độ dửng dưng “ cậu vàng đời rùi ông giáo ạ” sau tâm trạng lão đau khổ với giọng điệu xót xa, đau đớn trước chết cậu Vàng mà tác giả miêu tả nét thần nét mặt đau khổ lão: mặt co dúm, đầu nghẹo bên, miệng móm mém lão khóc hu hu đứa nít Cũng cảnh nghèo đói gạo cao thóc mà lão Hạc định bán cậu Vàng Xin cậu Vàng hiểu cho hoàn cảnh bần bách lão Hạc Lão hạc thầm trách lợi dụng lịng tin cẩn cậu Vàng mà trót lừa để bán cậu Vàng Nhưng biết phải làm sao, rơi vào hoàn cảnh quẫn bách lão hành động thơi Lão Hạc có cách so sánh đầy tủi nhục kiếp sống người giọng văn xót xa đau đớn diễn tả khổ trăm đắng nghìn cay người nông dân xã hội thực dân “ – ông giáo nói phải! Kiếp chó kiếp khổ ta biến hóa kiếp chó để làm kiếp người, may sung sướng chút kiếp người kiếp chẳng hạn! ” [13; tr.114] Hồn cảnh sống nghèo khổ gia đình nơng dân nghèo tác giả nói rõ qua tác phẩm Từ ngày mẹ chết truyện ngắn viết sống ngèo khổ gia đình bé Ninh Từ mẹ Ninh chết hai chị em Ninh phải sống khổ cữ thiếu ấm tình thườn Câu nói cảu mẹ Ninh lúc gần chết phần não diễn tả thiếu thốn, đau đớn đàn thiếu chăm sóc từ bàn tay người mẹ “ Mẹ mà chết ăn mày Đàn ơng chả người biết thương Cha chết ăn cơm với cá, mẹ chết liếm dọc đường Mẹ mà chết “ [13;tr.225] thật giới khơng có kì quan vĩ đại tình yêu thương người mẹ dành cho đứa người mẹ Mẹ, hai chị em Ninh phải sống ngày khổ sở Trong tâm khảm Ninh lúc nhớ hình bóng mẹ Nhìn hồn cảnh sống 69 nhà Ninh nhớ đến quãng thời gian gia đình suy sụp quầy hạnh phúc bên với xót xa đến quặn lịng Sống cảnh nghèo nhân vật tác phẩm Mua nhà cảm nhận tất khổ người lao động nghèo lúc “ Ở cảnh lúc này, hạnh phúc chăn hẹp Người co người bị hở Đâu phải muốn tệ? Nhưng biết được? Ai đời bảo khắc khe vậy? Giá người ta nghĩ đến mà chẳng thiệt đến ai! ” [13;tr.176] Từ nghèo gia đình người xung quanh, tác giả có nhìn khái quát toàn diện hạnh phúc người dân nghèo lúc “ tắm chăn quát hẹp” người ấm lạnh giọng điệu xót xa đau đớn Xót xa đau đớn sống đau khổ ngày đè nặng lên đôi vai vốn trĩu nặng lên nỗi lo toan bộn bề sống nhân vật Nam Cao Bằng ý chí nghị lực phi thường khác khao vươn lên sống đời hữu ích lương thiện, kim nam dẫn đường cho nhân vật Nam Cao tìm đến bến đổ tốt đẹp 3.2.5 Giọng điệu lạnh lùng, chua chát Giọng điệu văn Nam Cao phức điệu đa âm tiếng nói tác giả, nhân vật đối thoại nội tâm Ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật hịa quyện vào nhiều lúc ta khó phân biệt đâu lời tác giả đâu lời nhân vật Văn Nam Cao khơng có chất giọng cảm thơng, trìu mến, xót xa mà cịn có giọng điệu lạnh lùng, chua chát để làm rõ bi kịch khốn khổ người lao động nghèo lúc Truyện ngắn Chí Phèo xem truyện ngắn xuất sắc dòng văn học thực phê phán Nam Cao xây dựng thành cơng hình ảnh người nơng dân bần bị tha hóa, khong qua bề việc bề mà ơng cịn sâu vào khám phá giới tình cảm nhân vật 70 Mở đầu tác phẩm Nam Cao gọi tên nhân vật đại từ xưng hơ ngơi thứ ba số giọng điệu lạnh lùng chua chát " vừa vừa chửi Bao thế, cứu rượu xong chửi bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẵng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại, nhủ: “chắc trừ ra!” (…) Nhưng mà đứa để Chí Phèo? Có trới mà biết! làng Vũ Đại không biết…” [13;tr21] Trong đoạn văn không lần tác giả gọi tên nhân vật mà cách gọi lặp lặp lại cách liên tục Chính gọi lạnh lùng cách kể lai lịch Chí Phèo thể rõ thái độ lạnh lùng “đứa đẻ Chí Phèo” Nhưng làng khơng biết đứa đẻ Chí Khi miêu tả ngoại hình nhân vật Chí Phèo thị Nở, Nam Cao có cách miêu tả lạnh lùng chua chát nhằm để khắc họa hai hình ảnh nhân vật thật xứng đơi vẻ bề ngồi Ngoại hình Chí Phèo qua cách miêu tả Nam Cao lên với vẻ tợn xấu xí “hắn lớp trơng khác hẳn, đầu chẵng nhận Trông đặc thằng săng đá! Cái đầu trọc lóc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cong cong, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! mặc quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng, phượng với ông thầy tướng cầm chúy, hai cánh tay Trơng gớm chết” [13;tr.22] Ngoại hình thị Nở nhà văn nói đến giọng điệu kể lạnh lùng, thêm chút mỉa mai “Cái mặt thị thực mỉa mai hóa cơng: ngắn đến người ta tưởng bề ngang lớn bề dài, mà hai má hóp lại thật tai hại, hai má phình mặt thị hao hao lợn, thứ mặt vốn nhiều người a tưởng, cổ người (…) Đã ăn trầu, hai môi dày lại bồi thêm lần nửa, may quết trầu sánh lại, che đượ màu thịt trâu xám ngốch” [13;tr.39] Từ cho ta thấy bề ngồi họ nói lên bi kịch mình, từ bi kịch họ có hình hài Có thể thấy rằng, với điệu lạnh lùng sau Nam Cao dành nhiều thời gian tâm sức để nói lên ước mơ thầm kính hai nhân vật Nam Cao muốn khẳng định bề 71 nhân vật Nam Cao có phần xấu xí bên la tâm hồn thánh thiện 72 KẾT LUẬN Nam Cao nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam đại Số lượng tác phẩm ông trước 1945 không đồ sộ nhà văn thời, với tiểu thuyết “Sống mòn” bốn mươi mốt truyện ngắn, truyện vừa (Theo tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, 2005) Nhưng giá trị lớn lao, ngồi cách tân mặt nghệ thuật, ơng cịn đề nhiều quan điểm sống, nhà văn, nghề văn Đặc biệt, tác giả xoáy sâu vào nỗi đau bi kịch người nông dân xã hội thực dân phong kiến Phần nhiều nhà văn thực tập trung khai thác nhiều xung đột xã hội, mâu thuẩn giai cấp, phong tục tập quán Nói chung, đời sống bên ngồi người Cịn Nam Cao lại sâu vào đời sống bên trong, giới tâm hồn người để phản ánh bi kịch họ Ngoài việc nêu biểu bi kịch, nguyên nhân hệ chúng quy luật tất yếu xã hội Tác giả muốn đánh thức người trước băng hoại tinh thần, hệ lụy suy nghĩ hành động tha hóa đem lại Trong q trình khắc họa hình ảnh người bị rơi vào bi kịch tha hóa, Nam Cao sử dụng nhiều thủ pháp thể miêu tả, giọng điệu, ngơn ngữ Từ đó, tác giả khái quát thành triết lí, quy luật sống Âm hưởng trang Nam Cao làm nhức nhối lòng người bao hệ số phận bi thảm Cuộc sống nghèo khó cơm áo, tù túng dẫn đến nhiều thân phận cực, bế tắc, nhiều người phải chết Cái chết đa dạng: chết đói, chết no, chết nhục, chết danh dự… Cái chết uất ức, thê thảm đấu tranh tư tưởng gay gắt trước phải chết Người chết rồi, người sống quẩn hơn, sống mà chết mòn thân xác tâm hồn Nam Cao gióng hồi chng cảnh tỉnh cho người bao hệ thời kì đen tối lịch sử dân tộc Bước đầu tìm hiểu “Bi kịch người nông dân truyện ngắn Nam cao trước cách mạng tháng Tám 1945”, người viết muốn khẳng định thêm nét riêng đặc trưng phong cách Nam Cao số nhà văn khuynh hướng thực phê phán 73 Những tìm hiểu dừng lại chừng mực định, hẳn nhiều hạn chế, mong nhận góp ý bậc thầy (cơ) đồng nghiệp Trong thời gian không xa, có điều kiện thuận lợi, thân tiếp tục tìm hiểu “Bi kịch người nơng dân truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng tám 1945” mà Nam Cao người đặt cột mốc 74 TƯ LIỆU THAM KHẢO Vũ Khắc Chương (2000) – Truyện ngắn Nam Cao - Nxb, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007) – Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao – Nxb, văn học Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam 1900 – 1945 , Nxb Giáo dục, năm 1997 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồng Khang, Lê Chí Dũng, Hà Minh Đức (Đồng Chủ biên) (1997) – Lịch sử văn học Việt Nam 1900 – 1945 – Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1997) – Nam Cao đời văn tác phẩm – Nxb văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1997) - Nam Cao toàn tập (tập 1) – Nxb văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1999) – Tuyển tập Nam Cao (tập 1) – Nxb, Hà Nội Hà Minh Đức (1999) – tuyển tập Nam Cao (tập 2) – Nxb, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (1997) – Nam Cao – Một đời người – Một đời văn – Nxb Giáo dục 10 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)(2004), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tri – Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 11 Trần Văn Hiếu – Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1900 – 1945: Nguyễn Công Hoan – Vũ Trọng Phụng – Nam Cao – Nxb, Đại học Quốc Gia 12 Hồ Sĩ Hiệp ( sưu tầm biên soạn), Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi – Tủ sách văn học nhà trường, Nxb văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 13 Hồ Sĩ Hiệp (2000) – Khái Hưng – Thanh Lan – Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Ngọc Hưởng (2000) – Luận đề Nam Cao – Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Anh Vũ (2007) – Truyện ngắn Nam Cao – Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học văn – Nxb Văn học H, năm 1997 17 Nguyễn Văn Hạnh – Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, năm 1998 18 Bích Thu (sưu tầm tuyển chọn) – Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb Giaó dục, năm 1998 19 Phong Lê – Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 20 Trần Đăng Suyền – Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, năm 2008 21 Trần Đăng Suyền – Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Tạp chí Văn học số 6, năm 1998 75 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 76 77 78

Ngày đăng: 20/06/2023, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w