1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng quê Việt Nam trong sáng tác của Nam Cao trước cách mạng tháng tám 1945

83 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Khác với những nhà văn theo chủ nghĩa lãng mạn như: Nguyên Hồng, Thạch Lam, Tô Hoài phản ánh về cảnh sống nghèo nàn của những người sống ở thành thị, ngoại thành thì các nhà văn tiêu biểu cho văn học hiện thực phê phán lại ñề cập ñến thực trạng về hoàn cảnh sống của người dân nghèo ở làng quê. Ở những tác phẩm của Nam Cao, ta sẽ thấy ñược số phận bế tắc, cùng quẫn của những người dân quê cả về vật chất lẫn tinh thần với những tác phẩm: Lão Hạc, Một bữa no, Dì Hảo, Chí Phèo… Trước hết ta sẽ tìm gặp trong tác phẩm của Nam Cao sự bế tắc, cùng quẫn về vật chất, những thứ tưởng như rất bình thường trong bữa ăn hàng ngày mà lại chi phối số phận con người. ðứng trước mối ñe dọa về miếng ăn buộc con người luôn phải ñấu tranh về tư tưởng ñể có thể lựa chọn cuộc sống của chính mình. Lão Hạc là người ñại diện cho những nhân cách cao ñẹp, có thể ví cái vẻ ñẹp của lão Hạc như những hoa sen “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, cho dù cụôc sống của ñời lão vẫn lâm vào bế tắc không lối thoát, không thể chốn chạy cái ñói nhưng cái chết của lão rất cao cả, rất ñáng kính. Một nhân cách lão Hạc rất khó tìm thấy giữa cuộc ñời tối tăm, mù mịt: “ Làng mất về sợi, nghề vải ñành phải bỏ. ðàn bà rỗi rãi nhiều. Còn tí việc nhẹ nào, họ tranh nhau làm mất cả. Lão Hạc không có việc. Rồi lại bão. Hoa màu bị phá sạch sành sanh. Từ ngày bão ñến nay, vườn lão chưa có một tí gì bán. Gạo thì cứ kém mãi ñi. Một lão với một con chó, mỗi ngày ba hào gạo, mà gia sự vẫn còn ñói deo ñói dắt…”16, tr. 58. Cái ñói như rượt ñuổi, bản thân lão thì già yếu, lão Hạc lo lắng mình sẽ làm hao hụt ñến mảnh vườn dành cho con. Cuộc ñời lão ñã bắt ñầu bế tắc thật, lão cũng ñã chạy ñói, trốn cái ñói dã man bằng cách xin bả chó của binh Tư ñể kết liễu cuộc ñời mình mà ñã khiến cho mọi người hiểu lầm nhân cách trong sáng của lão: “ Hỡi ơi lão Hạc thì ra ñến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy...Một người ñã khóc vì trót lừa một con chó...Một người nhịn ăn ñể tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy ñến hàng xóm, láng giềng…Con người ñáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư ñể có ăn ư? Cuộc ñời quả thật cứ mỗi ngày một thêm ñáng buồn…”16, tr. 63. Tác phẩm Lão Hạc của nhà văn Nam Cao là một tác phẩm mang tính chất thời ñại. Nó phản ánh nhân cách của con người trước những thử thách của cuộc sống, và cũng qua lão Hạc, Nam Cao như muốn nhắn nhủ ñến mọi người về nguy cơ tha hóa nhân cách trước thời cuộc, trước cuộc sống. Cái chết của lão Hạc nhằm giải quyết những sự ngờ vực và ñánh giá về nhân phẩm của những người nghèo khổ lúc bấy giờ, và cùng thể hiện ñược tư tưởng ñúng ñắn, một nhận thức ñánh kính phục của người nông dân trong xã hội ñen tối này. Không riêng gì lão Hạc, trong Một bữa no ta cũng bắt gặp một hoàn cảnh bế tắc, cùng quẫn trước cái ñói, khơi lên nỗi ñau xót mỉa mai cho cuộc ñời bà cái Tý, bà lão ñã ngoài tám mươi. ðứng trước nạn ñói, ñứng trước tuổi già của mình, bà cái Tý phải bỏ ñi sỉ diện, bỏ ñi lòng tự trọng trước sự khinh miệt của bọn nhà giàu ñể tìm ñến miếng ăn: “ Trông bà xo ñũa mà ngứa mắt Bà phó muốn giật xoét lấy, làm thật nhanh cho ñỡ bực. Nhưng bà nhịn ñược. Bà chỉ chép miệng và lừ lừ ñôi mắt, tỏ ý khó chịu. Cái ñĩ hiểu nên chỉ nhìn xuống ñất. Nó giận bà nó lắm. Nó ñã bảo bà nó về ñi mà bà nó không chịu về…”3, tr. 167.

TRƯờng đại học võ trờng toản KHOA KHOA HC C BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 HUỲNH THỊ LÀI Hậu Giang, thỏng 05 nm 2013 i TRƯờng đại học võ trờng to¶n KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Giảng viên hướng dẫn: HỒ THỊ XUÂN QUỲNH Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ LÀI Hậu Giang, tháng 05, năm 2013 ii LỜI CẢM TẠ ‫٭٭٭٭٭٭٭‬ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, cán bộ, nhân viên trường ñại học Võ Trường Toản, khoa sư phạm thư viện ñại học Võ Trường Toản thư viện thành phố Cần Thơ với gia đình ln ln tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo dành nhiều tâm huyết, hết lịng giảng dạy cho tơi bạn suốt thời gian học tập trình làm luận văn tốt nghiệp, để từ tận tình q báo thầy giúp tơi có kiến thức vững kĩ cần thiết công việc sau ðặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc ñến Thạc sĩ Hồ Thị Xn Quỳnh, giảng viên giảng dạy tơi chương trình học giảng viên hướng dẫn tơi nhiệt tình suốt thời gian làm luận văn để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt Tơi xin gởi lời biết ơn đến gia đình tơi, nơi tơi sinh chỗ dựa tinh thần ln ủng hộ, động viên tơi để tơi hồn thành tốt chương trình học trình làm luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực Huỳnh Thị Lài LỜI CAM ðOAN iii ‫٭٭٭٭٭٭‬ Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Lài iv PHIẾU ðÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: ………………………………… KHÓA: TÊN ðỀ TÀI: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ðánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần: 1.2 Thái ñộ: 1.3 Khác: ðánh giá luận văn: 2.1 ðặt vấn ñề (theo bước): 2.2 Nội dung chính: v 2.3 Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: ðánh giá, xếp loại: ðánh giá: Xếp loại: vi Hậu giang…, ngày … tháng … năm 2013 Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) vii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM ðOAN ii PHIẾU ðÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP iii iv v MỞ ðẦU 1.LÍ DO CHỌN ðỀ TÀI .1 LỊCH SỬ VẤN ðỀ .2 MỤC ðÍCH, YÊU CẦU .5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG .7 1.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ NAM CAO 1.1.1 Tiểu sử 2.SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC 10 2.1 Trước Cách mạng tháng Tám 1945 11 2.2 Sau Cách mạng tháng Tám 1945 12 1.2.QUAN DIỂM SÁNG TÁC 14 1.1.3.1 Trước Cách mạng tháng Tám 1945 14 1.1.3.2 Sau Cách mạng tháng Tám 1945 16 1.3.PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT 19 CHƯƠNG 2: BỨC KÍ HỌA VỀ LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 .22 2.1 CẢNH LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 22 2.1.1 Tiêu ñiều, xơ xác 22 2.1.2 Quạnh quẽ, đìu hiu 24 viii 2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TẦNG LỚP NGƯỜI TRONG Xà HỘI VIỆT NAM 26 2.2.1 Mối quan hệ người nông dân 26 2.2.2 Mối quan hệ lực, phe phái 35 2.2.3 Mối quan hệ người nông dân với lực thống trị 37 2.3 ðỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN Ở LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO 41 2.3.1 Người dân q nghèo đói, lam lũ 41 2.3.2 Người dân quê bế tắc, quẫn 44 CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA HÌNH ẢNH LÀNGQUÊ TRONG NHỮNG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 51 3.1.THỜI GIAN NGHỆ THUẬT, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 51 3.1.1 Thời gian nghệ thuật 51 3.1.2 Không gian nghệ thuật 58 3.2 NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA TÂM LÝ, TÍNH CÁCH CON NGƯỜI LÀNG QUÊ 61 3.2.1 Tâm lý người làng quê 61 3.2.2 Tính cách người làng quê 64 3.2.2.1 Thông qua hành ñộng, cử chỉ, ñiệu 64 3.2.2.2 Thơng qua ngơn ngữ đối thoại 66 3.2.2.3 Thơng qua ngơn ngữ độc thoại 67 3.3 CHI TIẾT NGHỆ THUẬT 69 70 71 72 73 PHẦN KẾT LUẬN ix 74 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO i ii x Khơng cịn chịu khơng khí bực tức nhà, ñang ngồi bổng ñứng lên, mắt chan chứa nước mắt, mặt hầm hầm, vùng vằng ñi phố, vừa ñi vừa nuốt nghẹn”(ðời thừa)[1, tr 237] Cịn riêng Thứ tạm rời q hương để tìm khơng gian tốt thích hợp với mình: “ Trên bãi sông kia, làng mạc, khóm xanh xanh kia, có người sống y, khơng dám cưỡng lại đời mình” (Sống mịn) [1, tr 237] Bên cạnh khơng gian ñang diễn thực tế ñời sống, tác phẩm Nam Cao cịn có khơng gian tâm lí nhân vật Nhân vật Thứ ñã thể ý thức tâm lí mình: “sống tức cảm giác suy tưởng Sống hành ñộng nữa, hành động phần phụ, cịn cảm giác, có tư tưởng sinh hành động” (sống mịn)[1, tr 238] Trong sống nhân vật tác phẩm Nam Cao, hành ñộng thứ yếu mà cốt lỗi, phần tâm lí nhân vật hồn cảnh cụ thể Với tác phẩm Nam Cao, không gian cá nhân ln bị dồn nén đến mức ngột ngạt, buồn tủi nhân vật dẫn ñến nhiều suy tưởng không gian Dưới cảnh sống nghèo nàn mái nhà tranh, nhân vật miên man lo toan, suy nghĩ, ñộc thoại nội tâm triền miên, âm thầm chua chát Bà ñĩ “nằm ẹp thành nước mắt”( Một bữa no) Nhân vật Phúc ðiếu văn “như xác mả lạnh, chua chát nghĩ rằng: khơng ăn nhập với cảnh đùa vui người” ðiền Trăng sáng “quăng mũ, quăng áo, quăng thân xác mệt mỏi xuống giường”, suy nghĩ cách sâu sắc, thấm thía khổ, nỗi uất ức sau ngày nhịn đói, lí mà người vợ hay mắng chửi Hay khơng gian nơi Chí Phèo ñang sống: “có tiếng cười nói người ñi chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo ñuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hơm nghe thấy… chao buồn!”( Chí Phèo) [16, tr.43] ðể từ khơng gian bên ngồi Nam Cao vào khơng gian tâm lí người: “ Tỉnh dậy thấy già mà độc Buồn thay cho đời!”( Chí Phèo)[16, tr 43] Từ khơng gian sống mà Nam Cao dẫn ta đến khơng gian tâm lí người, tạo cho người suy nghĩ, ñộc thoại, ñộc thoại nội tâm nhân vật Qua yếu tố không gian thời gian sáng tác Nam Cao, ta thấy nhà văn ñã sử dụng cách ñiêu luyện phù hợp ñể ñưa vào tác phẩm, 59 ñể tạo ñược tranh ñầy ñủ, sinh ñộng rõ nét làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Ở tác phẩm Nam Cao, hai yếu tố bổ sung, tác ñộng lẫn ñể tăng thêm phong phú, phức tạp ñời sống nhân vật Như tác phẩm Chí Phèo, khơng gian luẩn quẩn, vây bủa ñời người từ ñầu truyện ñến kết truyện Mở ñầu ñời Chí Phèo khơng gian lị gạch cũ: “Một anh ñi thả ống lươn ñã thấy trần truồng xám ngắt váy ñụp ñể bên lị gạch bỏ khơng, rước lấy đem cho người đàn bà góa mà” ( Chí Phèo) [16, tr.18], đến cuối tác phẩm hình ảnh ñó lại lên qua suy tưởng ñầu thị Nở: “ðột nhiên thị thấy lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa vắng người qua lại…”( Chí Phèo) [16, tr.52] Là nghệ sĩ bậc thầy, Nam Cao ñã sử dụng linh hoạt yếu tố nghệ thuật không gian thời gian ñã mở nhiều hồi tưởng, ước mơ suy tưởng nhân vật Nhân vật Nam Cao từ quay khứ ñi đến tương lai, chí xáo trộn khơng gian thời gian ðiều làm cho tác phẩm Nam Cao nhìn bề ngồi tưởng phóng túng, tùy tiện thực lại chặt chẽ, hợp lí kết hợp nhịp nhàng chuẩn xác nhà văn Nam Cao 3.2 NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA TÂM LÝ, TÍNH CÁCH CON NGƯỜI LÀNG QUÊ Trong bối cảnh làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, làng quê tiêu ñiều, xơ xác, quạnh quẽ, ñiu hiu, nhà văn Nam Cao dùng ngịi bút trái tim đồng cảm với số phận người ñể phác họa lên hình ảnh người nơng dân nghèo xã hội lúc Chính cảnh sống mà nhân vật Nam Cao bị chi phối nặng nề từ tính cách đến tâm lí sống để từ hình thành nên nhân vật có tính cách, điển hình cho xã hội 3.2.1 Tâm lí người làng quê Nam Cao nhà văn bậc thầy việc miêu tả tâm lí người hồn cảnh xã hội rối ren, đầy u tối bất cơng Ơng thể già dặn ngòi bút tài việc miêu tả tâm lí thơng qua chiều sâu vận động phát triển nhân vật ,và yêu cầu quan trọng việc phản ánh ñầy ñủ người chủ nghĩa thực phê phán văn học giai đoạn 1930-1945 60 Dưới thời kì văn học 1930-1945, không riêng Nam Cao mà nhà văn khác vào tìm hiểu tâm lí nhân vật với tên tuổi như: Nhất Linh, Thạch Lam, Hồng ðạo,…nhưng tâm lí nhân vật tác phẩm họ bị chi phối phát triển chủ quan người viết ðến với Nam Cao, nhà văn thực phê phán có nhiều đóng góp việc miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm đáp ứng u cầu thời đại Hồn cảnh xã hội đối mặt với thời kì đại chiến lần bị xáo trộn dội rơi vào cảnh ngột ngạt, u ám Và từ diễn biến chiến tranh mà ñời sống người mà cụ thể người nơng dân nghèo rơi vào đói bế tắc, Nam Cao ñã ñể vào tác phẩm nhân vật cầm cự cách kiên trì mệt mỏi để bảo vệ mình, có nhân vật bị tha hóa chất trước xã hội, từ số phận người khác hình thành nên người tiêu biểu, đại diện cho tính cách điển hình xã hội Các sáng tác Nam Cao, nhân vật xuất với số lượng không nhiều, vài ba nhân vật cho tác phẩm với hành ñộng phù hợp với kiện ñang diễn theo chuển biến cụ thể tâm lý nhân vật Các nhân vật Nam Cao thường hay suy tưởng, ngẫm nghĩ qua chiều sâu tâm lý khơng nhân vật hành động Nhân vật người nông dân chốn làng quê, tầng lớp gần gũi, bình dân với hoạt động tâm lý riêng biệt, mang màu sắc tính cách riêng Trong làng quê ñó, ta bắt gặp tâm lý phổ biến tâm lý cam chịu trước số phận mà họ người dân quê hiền lành, chất phát ñối tượng xã hội bất công lúc Như nhân vật Nhu Ở hiền, từ nhỏ ñã sống ñời chật vật chốn làng quê nên rèn thêm tính cam chịu cô: “ Nhu hiền Trời phú cho Nhu hiền Cho bú no muốn ñặt ñâu Cả ngày khơng nghe thấy tiếng Nhu khóc” [3, tr 355] Với anh chị em nhà, Nhu thể nhường nhịn: “ Nhu chẳng dám mắng Nhượng nửa lời, khóc to hơn” [3, tr 360] Rồi đến chuyện nhân Nhu khơng tự định, khơng dám phản đối: “Nhưng Nhu chẳng làm gì, chẳng ngõ ý kiến chống lại.” [3, tr 367] Và sau nhà chồng, Nhu tiếp tục chịu ñựng tính mình; “Nhu trở với chồng, với vợ hai sống vú nhà chúng, nghiệp tay Nhu ñã dùng tiền mẹ mà tạo ra…” [3, tr 369] Còn người vợ, 61 người mẹ Trẻ khơng ăn thịt chó tâm lý nghẹn ngào, xót xa, tủi phận trước thèm rượu, tham ăn chồng với đứa ruột hắn: “ Người mẹ xịu mặt xuống” “Người mẹ đỏ mũi lên míu xệch đi, rưng rức khóc”[3, tr.149] Với lão Hạc, người già ln tâm trạng mỏi mịn ngóng chờ tin “bặt vơ âm tính’ mà biết bày tỏ với ơng giáo, người láng giềng nhất, hay với chó cưng mà lão gọi cậu vàng Nam Cao ñã miêu tả ông lão lão Hạc với nhân cách ñáng kính, người ñáng thương Con người lão Hạc người tâm lý, tâm lý khác phức tạp, khó tìm thấy nhân vật khác Bởi lão Hạc ln có suy nghĩ trạng thái tâm lý ñối ngược lại với hành ñộng lão Nam Cao ñã khẳng ñịnh phức tạp tâm lý người qua cách nghĩ ông giáo: “Chao ôi! ðối với người xung quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…tồn cớ ta tàn nhẫn, khơng ta thấy họ người đáng thương; không ta thương” [16, tr 62] Qua nhân vật lão Hạc thân nhân vật có tâm lý phức tạp, khó hiểu Lão Hạc ln có suy nghĩ,lo toan trước sống Lão Hạc bế tắc mà phải năm lần bảy lượt bán cậu vàng lại Và cuối cùng, với bách khơng cưỡng lại được, lão ñành phải bán cậu vàng ñi tâm trạng ñâu buồn, xót xa: “Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trơng lão cười mếu đơi mắt lão ầng ậc nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc” [16, tr 58] Lão khơng thể kìm nén tâm trạng dằn vặt, đau lịng cậu vàng: “Mặt lão ñột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy Cái ñầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc” [16, tr 59] Về nhân vật Chí Phèo, nhân vật bị xã hội đào thải, xa lánh tâm lý lại phức tạp, quẩn bách thay ñổi tâm lý Chí biểu qua giai đoạn đời Chí Phèo vốn sinh mồ cơi cha mẹ, nhiều người ni dưỡng Chí sống đời mồ cơi Chí Phèo thân số phận khơng cam chịu, khơng đầu hàng trước hồn cảnh, trước số phận Chí Phèo nhiều lần bị bá Kiến lừa lời ngon ngọt: “ Ai, anh với cịn có họ đấy” [16, tr 22] Chí Phèo hùng hổ tìm Bá Kiến ñể trả thù ñây với tiền rượu, thứ quý ñối với người nghèo Chí 62 xem thù bạn, bá Kiến người gian ngoa mà Chí Phèo người suốt ñời bị lợi dụng: “ Bá Kiến khơng vu vạ cho hắn, lại giết gà mua rượu cho uống, xong lại ñãi thêm ñồng bạc ñể uống thuốc” [16, tr 29] Tâm lý nhân vật tác phẩm Nam Cao cịn thể qua độc thoại nội tâm nhân vật Chí Phèo quỷ làng Vũ ðại, người tha hóa nhân cách Thế mà, với tình u muộn màng đời với thị Nở, Chí bổng trở nên hiền lành lại nghĩ ñến việc trở thành người tốt: “ Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở ñường cho Thị sống n ổn với người khác lại khơng thể Họ thấy khơng làm hại Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” [16, tr 46] Sự ñộc thoại nội tâm suy nghĩ tâm lý nhân vật giúp họ thể tình cảm, mong muốn, ý nghĩ mà chưa có hội thổ lộ chưa có điều kiện để thể bên ngồi: “ Cái vườn ta Hồi cịn mồ ma mẹ nó, mẹ cố thắt lưng buộc bụng, dè sẽn mãi, ñể ñược năm mươi ñồng bạc tậu Hồi ấy, thứ cịn rẻ cả…của mẹ tậu hưởng” [16, tr 57] Bằng lời ñộc thoại nội tâm lão Hạc thể hết tình thương người cha tội nghiệp, người cha khơng ngại ngần sống cách kham khổ ñể ñi ñến chết, để bảo vệ cải cho Qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhà văn Nam Cao, ta thấy Nam Cao ñã mở rộng phê phán đời sống xã hội bên ngồi vào giới nội tâm, từ phê phán khách quan sang hình thức tự phê phán Những diễn biến tâm lý với sống mở nhiều bình diện ñã tạo ñiều kiện cho phát triển văn học thực thời kì 1930-1945, mà tiêu biểu văn học trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nam Cao ñại biểu ưu tú nhất, nhà văn có nhiều khám phá sáng tạo lạ Nam Cao nhà văn trung thực ln trân trọng đẹp đời nghệ thuật, nhà văn có lĩnh, kiên trì giữ lại cho nhân vật niềm tin vào thắng lợi chân lý Ánh sáng cao ñẹp tâm hồn nhà văn ln tiếp sức phong trào Cách mạng có chuyển động lớn khoảng tối ñêm tàn ñể bước vào ngày 3.2.2 Tính cách người làng quê 3.2.2.1 Thơng qua hành động, cử chỉ,điệu 63 Trong tác phẩm Nam Cao, tính cách nhân vật khơng thể qua ngoại hình mà cịn thể hành động, cử chỉ, điệu nhân vật Chính từ hành động, cử chỉ, ñiệu nhân vật góp phần làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn tình tiết trở nên sinh ñộng, cụ thể ðến với tác phẩm Trẻ khơng ăn thịt chó, người cha bộc lộ tính cách xấu xa, ti tiện thơng qua hành động tham ăn với đứa đói khát Người cha biết thỏa mãn thèm rượu, thịt khơng thèm để ý ñến ñứa con: “Hắn dang hai chân, khuynh hai cánh tay thè lè lưỡi chó mùa nắng Trơng muốn vằn cối đá khơng phải để bưng mâm gỗ” [3, tr 146], ñể ñứa thể hành ñộng ñói khát thật chua chát ñáng thương làm sao: “Chúng thở dài Chúng nuốt bọt nhem nhép Chúng thừ mặt Chúng nằm ẹp xuống ñất lật áo lên ñể khoe bụng Bụng ñứa gần dính lưng”[3, tr.148] Cịn với tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao nhân vật bộc lộ tính cách thơng qua hành động thay đổi theo hồn cảnh thân xã hội lúc Khi bị bà ba dâm ñãng bá Kiến trêu đùa Chí đã cảm thấy nhục nhã Nhưng thời gian trơi đi, sau nhiều năm tù tội Chí Phèo hồn tồn thay đổi, tha hóa thật chẳng cịn biết rụt rè, e sợ: “Hắn xách vỏ chai ñến cổng nhà bá Kiến, gọi tận tên tục mà chửi” [16, tr 19], Chí nằm vạ hành động “lăn lộn ñất, vừa kêu vừa lấy mảnh chai cào vào mặt” [16, tr.20] Từ hành ñộng Chí Phèo để người nhìn rõ tính cách đồ, ngang ngược Chí, người rơi vào đường lưu manh hóa Với tác phẩm Tư cách mõ, anh cu Lộ có hành ñộng , cử chỉ, ñiệu thể người tốt lành từ hành ñộng mà thấy ñược thay đổi tính cách người Ban đầu từ anh nông dân lương thiện, hiền lành “Anh cu Lộ hiền đất Cờ bạc khơng,rượu chè khơng, anh chăm chăm chui chúi làm để ni vợ, ni con’ Rồi từ thay đổi cách nhìn người, cử khinh miệt người ñã ñưa anh cu Lộ trở thành thằng mõ thực thụ: “ sau bữa ñầu, thấy chẳng sao, bữa thứ hai quen quen, không ngượng nghịu Bữa thứ ba quen hẳn” [3, tr 353] 64 Nam Cao ñã thể cách chân thật hình ảnh người nơng dân bị ñàn áp ñến bế tắc xã hộ lúc Cái xã hội nghèo đói mà người trở nên biến đổi tính cách, sống ích kỉ, nhỏ nhen lại từ cách đối xử tình người làm cho người khơng cịn đường thốt, phải thay đổi tính cách để phù hợp với hồn cảnh Nam Cao thể thương cảm, lo lắng trước cách ứng xử tính cách xã hội nhìn nhân đạo đầy tình thương với người: “ Hỡi ơi! Thì lịng khinh trọng có ảnh hưởng ñến nhân cách người khác nhiều lắm; nhiều người khơng biết tự trọng, khơng ñược trọng cả; làm nhục người cách ñiệu ñể khiến người sinh ñê tiện …” [3, tr 354] 3.2.2.2 Thơng qua ngơn ngữ đối thoại Với sống chốn làng quê, Nam Cao ñã phác họa nên hoạt động hàng ngày người nơng dân gắn liền với mối quan hệ xung quanh Từ mối quan hệ tính cách riêng người nông dân mà lên xã hội ngơn ngữ giao tiếp khác Họ chân thật,khiêm tốn, lịch với tình cảm xóm giềng, ngược lại họ chua chát, cáo gắt đơi cịn có lời lẽ ngang tàng, hống hách tất ngôn ngữ họ sử dụng không họ định mà cịn hồn cảnh buộc họ phải nói lời đơi họ khơng muốn Trong sống người, ngơn ngữ đối thoại thứ cần thiết khơng thể thiếu, phương tiện để người trao đổi thơng tin, tìm hiểu Nhà văn Nam Cao vận dụng ngơn ngữ đối thoại tác phẩm để làm rõ thêm tính cách, việc diễn nhân vật truyện, góp phần làm cho câu truyện thêm hấp dẫn dễ hiểu Với bá Kiến Chí Phèo, tên địa chủ cáo già bao lần làm Chí Phèo phải lung lay trước lời xảo trá hắn, làm cho mối thù Chí dùng dằng bao phen khơng trả được: “ Khổ q! Giá tơi nhà có đâu ñến nỗi Ta nói chuyện với nhau, xong Người lớn cả, câu với ñủ” [16, tr.22] Câu nói ngào bá Kiến tơ đậm thêm chất gian hùng,thâm độc lão già chuyên ức hiếp, bóc lột dân lành Hắn biết tính cách chí Phèo nên khơng lớn tiếng mà dỗ ngọt, làm hịa với Chí: “ Chỉ thằng lý 65 Cường nóng tính khơng nghĩ trước nghĩ sau Ai, anh với cịn có họ ñấy”[16, tr 22] ðối vơi Nhu Ở hiền, tính cam chịu, ơn hịa, hiền hậu thể qua câu nói với người thân gia đình: “ Thơi chị lại em Em chịu khó làm kẻo mẹ chửi; chị làm xong phần chị, chị làm giúp phần em nửa’ [3, tr.360] Cịn tác phẩm lão Hạc, qua lời đối thoại với ơng giáo việc bán chó thể tính cách lương thiện, hiền hậu người nơng dân: “ Khốn nạn…ơng giáo ơi! Nó có biết đâu! Nó thấy tơi gọi chạy về, vẫy mừng”.[16, tr 59] Cịn tên Trương Rự, lời ñối thoại với ñều thể hăng ngang tàn tính cách ngang ngược hắn: “ Mặc kệ! tơi thích mua; mua khơng bắt trộm; bắt trộm khơng xong ñánh cướp” [3, tr 459] ðể ñã có ñược người vợ xinh ñẹp, hiền lành ñối xử tệ bạc lời lẽ chua chát: “ Cái đầu cá có bố mày họa có xơi xơi tao tao phí mồm” [3, tr.461] Hay lời chửi rủa chị Cu tác phẩm Con mèo với chồng mình: “ Trời trời! …Mày phá tao à? Từ sáng ñến giờ, tao ngồi trầy trầy khung cửi, ñược chừng ñồng hào, mà mày phá tao lúc niêu, bốn năm bát…”[3, tr 119] Là vợ chồng nghèo mà người nơng dân thường có lời đối thoại bất nhã, lạnh lùng với cảnh sống gia đình Cịn với Một đám cưới, người bố nói với Dần cách thiểu não, bi ñát trước cảnh ñang q túng khổ gia đình: “ Thì đến chết cùng, gì? Cịn ngồi nhà mà chết đói Thế mày bảo: khơng liều thân thế, cịn xoay xấp để kiếm tiền nữa, nào?” [3, tr 126] “ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Ấy mà hoàn cảnh khắc nghiệt người có quyền lựa chọn thứ gì, họ phải từ bỏ moị thứ để xoay theo vịng luẩn quẩn số kiếp, ñể quên ñi cách ñối ñãi tốt ñẹp người với Từ lời ñối thoại nhân vật sáng tác Nam Cao, ta thấy hồn cảnh sống lúc vô ngột ngạt Họ dùng lời mắng chửi,xỉa xói nhau, 66 lời than thở, kêu van có tử tế, ngào lời giả dối, lừa lọc nhằm vào mục đích Và từ đây, Nam Cao cho ta thấy mối quan hệ làng q có chân tình, u thương lẫn nhau, mà đói người dần tha hóa tính cách người, ñi phần ñẹp cảnh làng quê thân thiết, an lành 3.2.2.3 Thơng qua ngơn ngữ độc thoại Khơng khắc họa tính cách qua ngơn ngữ đối thoại mà với nhà văn Nam Cao, ñộc thoại nội tâm quan trọng việc thể tính cách nhân vật Trong giới nội tâm nhân vật tồn nhiều suy nghĩ, cảm xúc, trạng thái hình thành nên tính cách độc ñáo nhân vật Trong tác phẩm Chí Phèo, qua lời ñộc thoại nội tâm bá Kiến làm ta hiểu chất bọn thống trị: “ đè nén em khơng chịu phải bỏ ñi dại Mười thằng ñã ñi chín thằng trở với vẻ ñồ, tính ương ngạnh học ñược từ phương xa” hay “một người khơn bóp đến nửa chừng Hãy ngấm ngầm đẩy người ta xuống sơng lại dắt lên để đền ơn” [16, tr.28] Rồi lại ngấm ngầm mong muốn lợi dụng Chí Phèo để trả thù ñội phe ñối ñầu ñội Tảo: “ Nếu trị đội Tảo tốt Nếu bị đội Tảo trị cụ chẳng thiệt gì,đằng có lợi cho cụ cả’ [16, tr 32] Dù ngang tàng ñối ñầu với bá Kiến, Chí Phèo có chút ngại ngần nhút nhát: “ Hắn làm ơng làng này? Khơng vây cánh, khơng họ hàng thân thích; anh em khơng có; đến bố mẹ khơng…”[16, tr 22], Chí có chút tự đắc hành động : “Ờ, mà dám độc lực chọi với lí trưởng, chánh tổng, bá hộ tiên làng Vũ ðại; chánh hội đồng kì hào, huyện hào, Bắc kì nhân dân đại biểu, khét tiếng đến hàng huyện” [16, tr 23] Rồi với mời mọc bá Kiến, Chí phèo lại suy nghĩ mà lo sợ: “biết ñâu lão cáo già chả lừa vào nhà lơi thơi? Ờ mà thật, lắm! Này lơi mâm nồi hay đồ vàng bạc khoác vào cổ hắn, cho vợ kêu làng lên, cột cổ vào, chần cho trận om xương, vu cho ăn cướp sao?”[16, tr 23] Nhu Ở hiền biết than thân mình, buồn tủi biết khóc cho nghe khơng dám thổ lộ lời Suốt đời Nhu dành cho gia đình, biết nhường nhịn nhường nhịn người gia đình mà thôi, với 67 người hiền lành hoi xã hội đức tính lại khiến họ phải khổ suốt ñời: “ Tại ñời lại có nhiều bất cơng đến thế? Tại hiền gặp lành? Tại kẻ hay nhịn, hay nhường thường thường lại chẳng nhịn, nhường mình; cịn kẻ thành cơng hầu hết lại người tham lam, chẳng biết nhịn nhường ai, nhiều lại xảo trả lọc lừa tàn nhẫn, tàn nhẫn? ”[3, tr 359] Còn bà lão tám mươi tuổi Nửa ñêm, lại bất lực trước ñứa cháu mình, lời nói bà vơ dụng, bà cịn biết kìm nén nỗi buồn tủi riêng mình, để lịng đau khổ mà khơng thể tâm với ai, với bà lão lời nói lúc vơ nghĩa: “ Bà tủi thân lắm, đành chịu, biết nói sao! Bà cịn cố giấu nước mắt chực rơm rớm mi Từ ñấy, bà mặc với nỗi buồn Bà biết cúi gò tám mươi tuổi bà mảnh vườn để tìm sống cho hai người” [3, tr 486] Tóm lại, qua nhân vật mà nhà văn Nam Cao miêu tả chứng minh ngịi bút sắc sảo, tinh tế nhà văn phát họa làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nhà văn ñã tạo nhân vật tiêu biểu, sinh động từ tính cách, hoạt động bên ngồi, đến chiều sâu tâm lý nhân vật Và giới nghệ thuật làng quê Vũ ðại Nam Cao thật tiêu ñiều, vắng vẻ, hiu hắt Nó muốn hịa huyện vào trạng thái buồn thảm người Qua cảnh sống chốn làng q khiến ta đau lịng cảm thương cho người phải sống giai ñoạn chiến tranh khốc liệt ñất nước Lã Nguyên ñã nhận xét giới nghệ thuật cảnh làng quê Nam Cao: “Cuộc sống ñược phản ánh giới nghệ thuật Nam Cao ảm ñạm Bước vào ñấy, ta lạc vào rừng ăn già cỗi lúc hết mùa Trên rặt hoa điếc Nếu cịn sót lại lơ thơ chim mng sâu bọ oi nồng thời khí làm cho hư hỏng, thối rửa” [1 tr 291] 3.3 CHI TIẾT NGHỆ THUẬT Chi tiết nghệ thuật: “là tiểu tiết tác phẩm mang sức lớn cảm xúc tư tưởng Hình tượng nghệ thuật cụ thể, gợi cảm sống ñộng nhờ chi tiết phong cảnh, môi trường, chân dung, nội thất, cử chỉ,phản ánh nội tâm, hành vi, lời nói” [7, tr 117] 68 Trong tác phẩm văn chương, chi tiết nghệ thuật đóng vai trị lớn, yếu tố hình thành làm bật nội dung tác phẩm Và với Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc ñã ñể nhiều chi tiết ñắt vào làm tăng thêm giá trị phản ánh tác phẩm Với tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao ñể chi tiết nghệ thuật ñặc sắc ñó “ bát cháo hành”, bát cháo bình thường, gần gũi ñối với người dân Việt Nam ñược ñưa vào tác phẩm trở thành chi tiết có giá trị triết lý nhiều mặt, tạo tác ñộng ñến nội dung mà tác phẩm thể Bát cháo hành thị Nở, tay thị nấu: “ ðang ốm ăn cháo hành Ra mồ nhẹ nhỗm mà…Thế vừa sáng thị chạy tìm gạo Hành nhà thị may lại cịn Thị nấu bỏ vào rổ, mang cho Chí Phèo”[16, tr 44] Bát cháo hành với sống người ăn giản dị, đời thường có người thân, ăn cháo đau ốm Chỉ riêng Chí Phèo, người nhận bát cháo từ tay thị Nở bổng lòng dâng lên nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc: “ Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt”[16, tr 45] Bởi đời Chí Phèo q nhiều đau khổ, mồ cơi từ lúc đời, sống đời lẻ loi ñời nên chưa ñược ăn cháo hành giải cảm: “ có nấu cho ăn đâu? Mà cịn nấu cho mà ăn nữa! ðời chưa được săn sóc bỏi bàn tay “ñàn bà”.[16, tr 45] Cứ thế, Chí Phèo lớn lên nghề ăn vạ dọa nạt: “xưa nay, có thấy tự nhiên cho thứ Hắn phải dọa nạt giật cướp Hắn phải làm cho người ta sợ”[16, tr 45] nên nhìn thấy bát cháo hành : “ Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng”[16, tr 45] Thị Nở, người phụ nữ xấu xí, dở người mắt Chí Phèo lại có dun: “ trơng thị mà lại có dun”[16, tr 45], tình u từ chân thành khơng tính toan, chăm sóc tình người thị Nở thức tỉnh người tưởng ñi ñã chết nhân tính, nhân hình, thị khơi gợi tình u thương người lịng Chí Phèo, người bị tha hóa nghiệt ngã xã hội, đưa Chí Phèo trở lại ước mơ: “Hình có thời gian ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày th, vợ dệt vải, chúng lại bỏ lợn nuôi ñể làm vốn liếng, giả mua dăm ba sào ruộng làm”[16, tr 43] Chi tiết bát cháo hành khơng làm Chí Phèo trở chất hiền từ, mà cịn làm cho thị Nở nhìn thấy ñược mặt tốt Chí, người bị xã hộ 69 xem thường: “ôi mà hiền , dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt mà đâm chết người? ðó tính hắn, ngày thường bị lấp ñi” [16, tr 46] ðồng thời, bát cháo hành ñã làm cho người phụ nữ xấu xí thị Nở trở nên ñẹp, ñẹp tâm hồn người phụ nữ quê mùa nơi thôn dã Bát cháo hành giản dị vậy, qua ngòi bút Nam Cao lại có giá trị lớn lao sống người Những số phận người Chí thị Nở từ lâu ñã bị xã hộ ñào thải, khinh miệt nay, từ bát cháo khơi gợi cho họ tính tốt vốn bị xã hội vùi dập, đem người đơn, bị xã hội khinh rẽ ñể ñến với nhau, cho hạnh phúc tình người chi tiết này, Nam Cao thể hiền lịng thương người nhà văn chân người dân, với đất nước trước Cách mạng tháng Tám 1945 Hay với chi tiết Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần cuối, với yêu cầu khiến cho Bá Kiến vô kinh ngạc “ Tao muốn làm người lương thiện”[16, tr 51], yêu cầu Bá Kiến bất ngờ mà tác giả khiến người ñọc phải sửng sốt lần trước mục đích Chí tìm Bá Kiến tiền ñể phục vụ nghiện ngập say sưa Lần này, Chí Phèo lại địi thứ mà lẽ tự nhiên có, riêng Chí khơng, hay Chí bị xã hội tước đoạt mà đại diện Bá Kiến Chí Phèo dù bị xem quỹ làng Vũ ðại ước mơ làm người tốt, trở sống lương thiện có từ lâu Ngay lời say sưa mua chịu rượu Chí lên tính cách rõ ràng đứng đắn: “ Hơm ơng khơng có tiền; nhà mày bán chịu cho ơng chai Tối ơng mang tiền đến trả”[16, tr 29] Nhưng với thống trị chế ñộ phong kiến, gian xảo lão Bá Kiến Chí Phèo khơng thể thực mong muốn mình, để đến bước đường phải làm theo cách người bị tha hóa để địi lương thiện cho Qua chi tiết trên, Nam Cao muốn nói lên ước mơ người lương thiện, mong muốn cho nhân vật trở với tính tốt họ xã hội tha hóa, rối ren Và đồng thời, Nam Cao nói lên xót xa trước số phận tăm tối người xã hội ñương thời Tóm lại, với chi tiết nghệ thuật tác phẩm Nam Cao ñã giúp nhà văn tái hình ảnh làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, 70 làng quê tù túng, quẫn qua thể quan tâm , ñồng cảm nhà văn Nam Cao ñối với người nông dân sống u tối lúc Cũng với kết hợp chặt chẽ, tài tình bút pháp tài nhà văn xuất sắc với nghệ thuật khơng gian, thời gian, tâm lý, tính cách nhân vật tiêu biểu cho giai ñoạn văn học thực, hình thành nên phong cách nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam ñại Nguyễn Văn Hạnh nhận xét: “Trong tác phẩm Nam Cao, người sống xã hội thật dùng dằng, cay nghiệt, hoàn cảnh muốn nghiền nát người đi, người khơng chịu khuất phục, cố ngoi lên ñể sống, ñể bộc lộ tính cách, để làm người Cuộc đấu tranh liệt, âm thầm người với hoàn cảnh với thân để tìm tịi lối ra, để vươn tới ánh sáng, giữ gìn giá trị nhân hoàn cảnh sống tưởng khơng thể chịu đựng nổi, niềm tin tác giả vào thiện người, khát khao tác giả sống xứng ñáng, lương thiện, tất ñiều làm cho trang viết Nam Cao thấm ñượm, lan tỏa ấm áp cuả tình người, hi vọng, nhà văn nhiều lúc trình bày thật sống đến mức trần trụi, khơng thương tiếc” [1, tr 138] 71 PHẦN KẾT LUẬN Làng quê ñề tài gần gũi, thân quen tác phẩm văn học từ xưa ñến ðến giai ñoạn văn học ñại nhà văn khồng ngừng khai thác ñề tài làng quê sáng tác Các nhà văn tiêu biểu cho dịng văn học lãng mạn như: Thạch Lam, Hoàng ðạo, Nhất Linh…và nhà văn thực phê phán như: Ngô Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan… đến Nam Cao hình ảnh làng quê ñã ñược làm bật phong phú thêm Trong sáng tác Nam Cao, ơng khai thác hình ảnh làng quê phối hợp từ nội dung ñến nghệ thuật tác phẩm Ở nội dung, nhà văn Nam Cao ñã miêu tả khung cảnh làng quê tù túng, bế tắc, hắt hiu bao bọc quanh sống nhỏ nhoi người Trong xã hội đó, người sống với nhiều mối quan hệ phức tạp người dân tình cảm xóm giềng, gắn bó, u thương Về bọn ñịa chủ, quan lại mối quan hệ lợi dụng ,vụ lợi chờ ñợi hội triệt tiêu lẫn Và phổ biến xã hội mối quan hệ giữ thống trị vơi người dân, mối quan hệ gay gắt căng thẳng thường xuyên xảy xã hộ, đặc biệt chốn thơn quê, mối quan hệ người dân thấp cổ bé họng đối tượng bị bóc lột nhiều Về mặt nghệ thuật, Nam Cao có kết hợp thành cơng, điêu luyện thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật khung cảnh làng q làng q tồn nhiều người với nhiều cá tính tính cách khác tạo nên cộng ñồng ña dạng, phức tạp Chính từ mối quan hệ phức tạp, rối ren ñang tồn tại, Nam Cao muốn cất lên tiếng nói nhà văn chân đầy lịng nhân ñạo trước số phận người Nam Cao ñã vạch lối mòn, ñường làng ñến mái 72 nhà rách nát chốn làng quê ñể soi rọi cảnh ñời, số phận người mà tiêu biểu người nông dân, tầng lớp chịu nhiều bất công xã hội Và từ ñó, Nam Cao ñã tố cáo thực xã hội bất công thống trị bọn phong kiến ñối với người giai ñoạn trước Cách mạng Một chủ nghĩa thực, bút pháp thực Nam Cao, giọng điệu Nam Cao- nét in dấu ñậm lên trang văn Nam Cao ñầu năm 40 khiến cho Nam Cao không lặp lại nhà văn Ngô Tát Tố, Nguyễn Cơng Hoan,Vũ Trọng Phụng,…và đưa Nam Cao lên hàng ñầu dòng văn học thực Việt Nam ñang ñi vào chặng cuối – trước vào lề cách mạng Nam cao trung thành với quan niệm viết văn mình, với ý thức tạo chất giọng riêng, khơng giẫm lại người khác, để thấy năm tháng ñi vào ñời văn Nam Cao dồn nén bất công, nỗ lực cho nghiệp không lẫn với Những năm tháng chung thành với hướng khơng nghiêng ngã, khơng vấp ngã, ln biết cách cày xới để biến hóa tự khẳng định ðể có Nam Cao hơm ta có 73

Ngày đăng: 20/06/2023, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w