1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của hiện tượng ENSO đến lượng mưa trên khu vực bắc bộ việt nam trong những thập kỷ gần đây

76 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 2 1.1 Tổng quan về hiện tượng ENSO 2 1.1.1 Khái niệm ENSO 2 1.1.2 Cơ chế vật lý của ENSO 2 1.1.3 Phân vùng NINO 10 1.1.4 Các chỉ số xác định hiện tượng ENSO 11 1.1.5 Diễn biến của hiện tượng ENSO trong thời gian gần đây. 14 1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu – khu vực Bắc Bộ Việt Nam 16 1.2.1 Vị trí địa lý khu vực Bắc Bộ. 16 1.2.2 Đặc điểm khí hậu khu vực Bắc Bộ 18 1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 19 1.3.1 Nghiên cứu trong nước 19 1.3.2 Nghiên cứu ngoài nước 26 CHƯƠNG II. CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Cơ sở số liệu 28 2.1.1 Số liệu mưa 28 2.1.2 Số liệu ENSO 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Xác định thời kỳ ENSO 30 2.2.2 Phân nhóm năm ENSO và năm không ENSO 31 2.2.3 Phương pháp đánh giá tác động của hiện tượng ENSO đến lượng mưa khu vực Bắc Bộ 32 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Các đợt ENSO giai đoạn 19812015 34 3.2 Kết quả phân loại năm ENSO và năm không ENSO 35 3.3 Sự biến đổi lượng mưa khu vực Bắc Bộ trong các thời kỳ ENSO 36 3.3.1 Sự biến động lượng mưa năm 36 3.3.2 Sự biến động lượng mưa theo mùa 43 3.3.3 Sự biến động lượng mưa theo các tháng trong mùa 54 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 MỞ ĐẦU Hiện nay, sự nóng lên toàn cầu đã và đang làm băng tan mạnh, mực nước biển dâng cao và gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan nguy hiểm. Biến đổi khí hậu đang là vấn đề được thế giới quan tâm và chú ý trong đó có cả Việt Nam chúng ta. Sự biến đổi các yếu tố, khí hậu thời tiết cực đoan diễn ra mạnh mẽ trên quy mô khu vực cũng như quy mô toàn cầu. Trong khi nghiên cứu về những dị thường của thời tiết và khí hậu, các nhà khoa học đã đặc biệt chú ý đến hiện tượng ENSO. Mỗi khi hiện tượng El Nino và La Nina xảy ra, khí hậu và thời tiết lại có những diễn biến bất thường gây ra hạn hán, lũ lụt và thiên tai nghiêm trọng ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Hiện tượng El Nino và La Nina thể hiện sự biến động dị thường trong hệ thống khí quyển đại dương với quy mô thời gian giữa các năm, có tính chu kỳ hoặc chuẩn chu kỳ. Trong tình hình biến đổi khí hậu sự nóng lên toàn cầu, hiện tượng ENSO cũng có những biểu hiện dị thường về cường độ. Nghiên cứu hiện tượng ENSO để hiểu biết về cơ chế vật lý, đặc điểm và quy luật diễn biến cũng như những hậu quả tác động của chúng để từ đó cảnh báo trước sự xuất hiện của ENSO, những ảnh hưởng có thể xảy ra đối với thời tiết, khí hậu và kinh tế xã hội để có những biện pháp phòng, tránh hiệu quả, hạn chế và giảm nhẹ thiệt hại do ENSO gây ra. Hiện tượng ENSO ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu toàn cầu mỗi khu vực khác nhau với mức độ khác nhau và rất đa dạng. Trên thế giới và cả trong nước cũng đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về vấn đề này, tập trung chủ yếu vào lượng mưa, cực trị nhiệt độ và những hiện tượng liên quan như là rét đậm, rét hại, hạn hán, mưa lớn…Một trong những yếu tố có tính biến động mạnh và khá quan trọng đó là lượng mưa. Tuy nhiên chưa có nhiều công trình nghiên cứu cho khu vực Bắc Bộ Việt Nam. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của hiện tượng ENSO đến lượng mưa khu vực Bắc Bộ trong những thập kỉ gần đây” để nghiên cứu. Đồ án gồm các phần chính như sau: Mở đầu. Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở số liệu và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu Kết luận Kiến nghị CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về hiện tượng ENSO 1.1.1 Khái niệm ENSO Thuật ngữ ENSO là chữ viết tắt của các từ ghép El Nino Southern Oscillation (El Nino Dao động Nam) để chỉ cả 2 hai hiện tượng El Nino và La Nina và có liên quan với dao động của khí áp giữa 2 bờ phía Đông Thái Bình Dương với phía Tây Thái Bình Dương Đông Ấn Độ Dương (Được gọi là Dao động Nam) để phân biệt với dao động khí áp ở Bắc Đại Tây Dương 7. “El Nino” (pha nóng) là từ được dùng để chỉ hiện tượng nóng lên dị thường của lớp nước biển bề mặt ở khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Dương; kéo dài 8 12 tháng, hoặc lâu hơn, thường xuất hiện 3 4 năm 1 lần, song cũng có khi dày hơn hoặc thưa hơn. “La Nina” (pha lạnh) là hiện tượng lớp nước biển bề mặt ở khu vực nói trên lạnh đi dị thường, xảy ra với chu kỳ tương tự hoặc thưa hơn El Nino. 1.1.2 Cơ chế vật lý của ENSO a) Dao động Nam và hoàn lưu Walker Dao động Nam (Southern Oscillation) là sự dao động của khí áp quy mô lớn từ năm này qua năm khác ở phía Đông và Tây của khu vực xích đạo Thái Bình Dương. Nhà khoa học người Anh Gilbert I.Walker vào cuối những năm 20 của thế kỷ trước nhận thấy mối liên quan giữa khí áp hai bờ Đông Tây của Thái Bình Dương và nhận thấy khi khí áp ở phía Đông Thái Bình Dương giảm mạnh thì thường xảy ra hạn hán ở khu vực Indonesia, Australia, Ấn Độ và mùa đông Bắc Mỹ ấm hơn bình thường. Tuy nhiên khi đó ông chưa đủ thông tin số liệu để chứng minh mối liên hệ này. Cho tới giữa những năm 1960, nhà khí tượng Na Uy Jacob Bjerknes đã đưa ra giả thuyết rằng sự ấm lên của dải xích đạo Thái Bình Dương có liên quan đến sự suy yếu của đới gió Đông tín phong, khác với quan niệm trước đây rằng El Nino chỉ là sự nóng lên cục bộ của nước biển ngoài khơi Nam Mỹ. Ông thừa nhận có sự dao động cỡ lớn trong hoàn lưu tín phong của Bán cầu Bắc và Nam ở Thái Bình Dương và ông cho rằng nó có liên quan tới Dao động Nam. Ông là người kết nối Dao động Nam và ElNino dựa vào việc sử dụng bộ số liệu thu thập trong những năm 1957 là năm El Nino mạnh. Ông nhận ra El Nino và Dao động Nam được kết nối với nhau trong hệ thống lớn ENSO liên quan đến cả đại dương và khí quyển. Khi tín phong mạnh, nước tương đối lạnh có nguồn gốc nước trồi ở xích đạo thuộc bờ biển Nam Mỹ được hình thành bởi áp lực của gió Đông lên bề mặt đại dương, mở rộng về phía Tây tới trung tâm TBD. Sự chênh lệch khí áp giữa Đông (cao) và Tây (thấp) và nhiệt độ giữa Đông (thấp) và Tây (cao) trên khu vực xích đạo TBD dẫn đến chuyển động ngược chiều của không khí ở tầng thấp (gió Đông) và trên cao (gió Tây); ở phía Đông có chuyển động giáng, ở phía Tây có chuyển động thăng của không khí, tạo thành một hoàn lưu khép kín, được Bjerknes gọi là Hoàn lưu Walker để tưởng nhớ người đầu tiên phát hiện ra hiện tượng này 7. Hình 1.1. Hoàn lưu Walker trong điều kiện thường Cường độ của hoàn lưu Walker được đặc trưng bởi sự chênh lệch khí áp giữa phía Tây TBD và vùng trung tâm nhiệt đới TBD. Chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa Đông và Tây TBD càng lớn, hoàn lưu Walker càng mạnh. Trái lại, chênh lệch nhiệt độ và khí áp giảm, hoàn lưu Walker yếu đi. Như vậy ở vùng nhiệt đới TBD ngoài hoàn lưu kinh hướng Hadley theo hướng Bắc – Nam còn có hoàn lưu vĩ hướng Walker theo hướng Đông – Tây. Hoàn lưu Walker là một hoàn lưu vĩ hướng vùng xích đạo. Hoàn lưu này được đặc trưng bởi dòng không khí thăng lên trên Tây TBD, khu vực Indonesia, đi sang phía đông tới Đông TBD, khu vực ngoài khơi Nam Mỹ; giáng xuống ở đây rồi lại đi về phía tây tạo thành một vòng hoàn lưu khép kín (Hình 1.2). Hình 1.2. Vòng hoàn lưu vĩ hướng vùng xích đạo Thông thường, nhiệt độ nước biển giảm dần theo độ sâu nên từ mặt biển đến độ sâu khoảng vài trăm mét, nhiệt độ ở vùng biển phía Tây TBD cao hơn phía Đông TBD, tạo ra một lớp nước chuyển tiếp giữa lớp nước bên trên nóng hơn với lớp nước bên dưới lạnh hơn, có độ nghiêng từ Đông sang Tây TBD, thường được gọi là “nêm nhiệt” (Thermocline). Độ sâu của nêm nhiệt ở bờ phía Tây khoảng 200m, giảm dần về bờ phía Đông chỉ còn vài chục mét 7. Khi hoàn lưu Walker mạnh lên, hoạt động của nước trồi tăng lên, độ nghiêng của nêm nhiệt lớn hơn.Trái lại, khi hoàn lưu Walker yếu đi, nước trồi bị hạn chế, độ nghiêng của nêm nhiệt giảm đi. b) Tương tác đại dương khí quyển Tương tác đại dương khí quyển là quá trình trao đổi nhiệt, ẩm, động lượng, năng lượng giữa lớp nước bề mặt đại dương với lớp không khí bên trên, chủ yếu thông qua hoạt động đối lưu và các xoáy khí quyển. Hiện tượng ENSO có thể coi là hệ quả của tương tác khí quyển – đại dương dưới tác động của nhiều nhân tố trong và ngoài vùng nhiệt đới TBD. Khu vực phía Tây xích đạo TBD (vùng bể nóng the warm pool), là nơi có hội tụ của gió Đông và gió Tây tầng thấp, thường diễn ra hoạt động đối lưu sâu trong nhánh phía Tây của hoàn lưu Walker. Mây, mưa nhiều và lượng bức xạ phát xạ sóng dài (OLR) từ mặt biển thường không vượt quá 240wm2. Do đó, lượng bức sóng ngắn từ mặt trời thường nhỏ hơn lượng tiềm nhiệt bốc hơi. Trái lại, ở vùng xích đạo phía Đông Thái Bình Dương, trong nhánh phía Đông của Hoàn lưu Walker thường có chuyển động giáng của không khí, hoạt động đối lưu bị hạn chế, ít mây, mưa. Lượng bức xạ phát xạ sóng dài từ mặt biển thường đạt những giá trị cực đại (>280wm2). Bức xạ sóng ngắn từ mặt trời đạt những giá trị lớn nhất và thường lớn hơn lượng tiềm nhiệt bốc hơi. Khi hoàn lưu Walker hoạt động yếu hơn bình thường (gió Đông tầng thấp yếu, trong khi gió Tây ở vùng phía Tây TBD xích đạo phát triển mạnh lên), vùng đối lưu sâu ở Tây TBD bị dịch chuyển về phía Đông đến trung tâm TBD, làm tăng cường các chuyển động xoáy của khí quyển ở vùng này, lượng mây và mưa tăng lên; OLR giảm, lượng nhiệt và lượng ẩm từ đại dương chuyển vào khí quyển giảm đi. Trái lại, ở vùng phía Tây TBD xích đạo, đối lưu bị hạn chế, lượng mây và mưa giảm đi; OLR tăng, lượng nhiệt và ẩm từ đại dương chuyển vào khí quyển tăng lên. c) Cơ chế hoạt động của ENSO Trong điều kiện bình thường, nhiệt độ trung bình năm của lớp nước bề mặt vùng nhiệt đới Đông TBD khoảng 21 260C, trong khí đó vùng Tây TBD là 28 290C, tức là phía Tây cao hơn phía Đông 3 60C. Gradient nhiệt độ dọc theo xích đạo có hướng từ Tây sang Đông. Ở Tây TBD mưa nhiều còn Đông TBD và các vùng biển lân cận thuộc Nam Mỹ mưa ít. Tín phong Bắc và Nam Bán Cầu đã đẩy nước biển bề mặt về phía tây làm cho mực nước biển phía Tây cao hơn phía Đông khoảng 40cm. Ở lớp dưới sâu nước trồi lên thay thế lớp nước ấm nóng hơn trên mặt đã bị đẩy về phía tây. Vì thế nhiệt độ mặt nước biển (SST) ở phía Đông TBD thấp hơn phía Tây TBD. Lớp nước mặt ở phía Đông TBD (khoảng 50cm) mỏng hơn phía Tây TBD (khoảng 200m) (Hình 1.3). Hình 1.3. Độ cao mực nước biển 2 phía Đông và Tây TBD trong thời kỳ bình thường. Hình 1.4. Sơ đồ hoàn lưu Walker trong điều kiện bình thường. (Nguồn: Phòng Thí nghiệm khí quyển Đại Dương PMEL, NOAA) Do nhiệt độ mặt nước biển bờ phía Tây cao hơn bờ phía Đông TBD nên ở bờ phía Tây, trên vùng Indonesia thường có chuyển động thăng hình thành mây đối lưu và cho mưa. Còn ở khu vực ngoài khơi và ven biển Pêru (vùng gần xích đạo thuộc phía tây nam của Nam Mỹ) có dòng giáng, không khí khô và thời tiết tốt. Khi hoàn lưu Walker mạnh hơn bình thường, tín phong càng mạnh thì các dòng hải lưu cũng di chuyển dọc theo xích đạo đi về phía tây càng mạnh, nêm nước nóng ở phía Tây TBD càng dày hơn. Ngược lại, ở phía Đông TBD, độ cao mực biển thấp hơn, bề dày lớp tà nhiệt mỏng hơn, nước trồi mạnh hơn, nhiệt độ mặt nước biển thấp hơn trạng thái trung bình. Kết quả ở phía Tây TBD dòng thăng càng mạnh, đồng thời, mưa sẽ càng lớn. Song ở phía Đông TBD, dòng giáng mạnh hơn, không khí khô hơn và thời tiết lạnh đi khác thường. Khi đó hiện tượng La Nina xuất hiện (Hình 1.5, 1.6, 1.7). Tây TBD Đông TBD Hình 1.5. Độ cao mực nước biển phía Đông và Tây TBD trong thời kỳ La Nina. Hình 1.6. Sơ đồ Hoàn lưu Walker trong điều kiện mạnh hơn bình thường. ( Nguồn: Phòng Thí nghiệm khí quyển Đại Dương PMEL, NOAA) Hình 1.7.Tổng kết những thích ứng cơ bản của TBD và khí quyển đối với hiện tượng La Nina (Trenbert, 1991). Hiện tượng El Nino xảy ra khi hoàn lưu Walker suy yếu, áp lực của gió Đông lên mặt biển giảm đi, kéo theo sự suy yếu của nước trồi và dòng chảy hướng tây, nước biển từ vùng bể nóng Tây TBD đổ dồn về phía Đông, tạo thành một sóng đại dương xích đạo (sóng Kelvin) lan truyền về phía đông và nhiệt từ vùng bể nóng được vận chuyển về vùng trung tâm và Đông TBD, làm cho nước biển bề mặt ở vùng này nóng lên dị thường, cao hơn trung bình 450C hoặc hơn nữa. Kết quả là chênh lệch nhiệt độ nước biển giữa vùng phía Đông và phía Tây giảm đi, độ sâu của nêm nhiệt ở bờ phía Tây giảm đi, trong khi ở bờ phía Đông tăng lên, trao đổi nhiệt thẳng đứng trong lớp nước xáo trộn đại dương mạnh mẽ hơn ( Hình 1.8 1.9).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THU HÀ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG ENSO ĐẾN LƯỢNG MƯA TRÊN KHU VỰC BẮC BỘ VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẬP KỶ GẦN ĐÂY Hà Nội, năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THU HÀ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG ENSO ĐẾN LƯỢNG MƯA TRÊN KHU VỰC BẮC BỘ VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẬP KỶ GẦN ĐÂY Chuyên ngành: Khí tượng học Mã ngành: D44021 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Bình Phong Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án nghiên cứu hướng dẫn ThS Nguyền Bình Phong Nội dung nghiên cứu kết đồ án trung thực chưa công bố hình thức trước Số liệu bảng, hình, biểu đồ phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá tác giả thu thập xây dựng từ nguồn số liệu khác Các tài liệu tham khảo, nhận xét, đánh giá tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung đồ án tốt nghiệp Hà Nội ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Thu Hà LỜI CÁM ƠN Có câu danh ngôn người Hàn sau: “Không thành công cả” Đúng vậy, thực tế thành công mà không gắn liền với giúp đỡ hỗ trợ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian bốn năm học tập giảng đường đại học đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Thầy Cô, gia đình bạn bè Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô công tác khoa Khí Tượng Thủy Văn - Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Trong suốt thời gian chúng em học tập nhà trường, thầy cô tận tình bảo, truyền đạt vốn kiến thức, kinh nghiệm quý báu quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập, tìm hiểu, tích lũy kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Bình Phong người trực tiếp hướng dẫn, bảo nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng để thực đồ án cách hoàn chỉnh nhất, song có hạn chế kiến thức trình độ chuyên môn nên em tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Vì thế, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ Thầy Cô bạn để Đồ án hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .8 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tượng ENSO 1.1.1 Khái niệm ENSO 1.1.2 Cơ chế vật lý ENSO .2 1.1.3 Phân vùng NINO 10 1.1.4 Các số xác định tượng ENSO .11 1.1.5 Diễn biến tượng ENSO thời gian gần 14 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu – khu vực Bắc Bộ Việt Nam .16 1.2.1 Vị trí địa lý khu vực Bắc Bộ .16 1.2.2 Đặc điểm khí hậu khu vực Bắc Bộ .18 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.3.1 Nghiên cứu nước .19 1.3.2 Nghiên cứu nước .26 CHƯƠNG II CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Cơ sở số liệu .29 2.1.1 Số liệu mưa 29 2.1.2 Số liệu ENSO 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Xác định thời kỳ ENSO 31 2.2.2 Phân nhóm năm ENSO năm không ENSO 32 2.2.3 Phương pháp đánh giá tác động tượng ENSO đến lượng mưa khu vực Bắc Bộ 33 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Các đợt ENSO giai đoạn 1981-2015 36 3.2 Kết phân loại năm ENSO năm không ENSO 37 3.3 Sự biến đổi lượng mưa khu vực Bắc Bộ thời kỳ ENSO 38 3.3.1 Sự biến động lượng mưa năm .38 3.3.2 Sự biến động lượng mưa theo mùa .44 45 b) Sự biến động lượng mưa mùa mưa 50 3.3.3 Sự biến động lượng mưa theo tháng mùa 56 KẾT LUẬN 63 Từ kết quả nghiên cứu của đồ án về ảnh hưởng của hiện tượng ENSO đến lượng mưa khu vực Bắc Bộ Việt Nam chương đồ án rút sô kết luận sau: 63 KIẾN NGHI 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC .65 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Hiện nay, nóng lên toàn cầu làm băng tan mạnh, mực nước biển dâng cao gia tăng tượng thời tiết cực đoan nguy hiểm Biến đổi khí hậu vấn đề giới quan tâm ý có Việt Nam Sự biến đổi yếu tố, khí hậu thời tiết cực đoan diễn mạnh mẽ quy mô khu vực quy mô toàn cầu Trong nghiên cứu dị thường thời tiết khí hậu, nhà khoa học đặc biệt ý đến tượng ENSO Mỗi tượng El Nino La Nina xảy ra, khí hậu thời tiết lại có diễn biến bất thường gây hạn hán, lũ lụt thiên tai nghiêm trọng nhiều vùng khác giới Hiện tượng El Nino La Nina thể biến động dị thường hệ thống khí - đại dương với quy mô thời gian năm, có tính chu kỳ chuẩn chu kỳ Trong tình hình biến đổi khí hậu - nóng lên toàn cầu, tượng ENSO có biểu dị thường cường độ Nghiên cứu tượng ENSO để hiểu biết chế vật lý, đặc điểm quy luật diễn biến hậu tác động chúng để từ cảnh báo trước xuất ENSO, ảnh hưởng xảy thời tiết, khí hậu kinh tế - xã hội để có biện pháp phòng, tránh hiệu quả, hạn chế giảm nhẹ thiệt hại ENSO gây Hiện tượng ENSO ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu toàn cầu khu vực khác với mức độ khác đa dạng Trên giới nước có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, tập trung chủ yếu vào lượng mưa, cực trị nhiệt độ tượng liên quan rét đậm, rét hại, hạn hán, mưa lớn…Một yếu tố có tính biến động mạnh quan trọng lượng mưa Tuy nhiên chưa có nhiều công trình nghiên cứu cho khu vực Bắc Bộ Việt Nam Chính vậy, em chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của hiện tượng ENSO đến lượng mưa khu vực Bắc Bộ thập kỉ gần đây” để nghiên cứu Đồ án gồm phần sau: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Cơ sở số liệu phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu - Kết luận - Kiến nghị CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tượng ENSO 1.1.1 Khái niệm ENSO Thuật ngữ ENSO chữ viết tắt từ ghép El Nino - Southern Oscillation (El Nino - Dao động Nam) để hai tượng El Nino La Nina có liên quan với dao động khí áp bờ phía Đông Thái Bình Dương với phía Tây Thái Bình Dương - Đông Ấn Độ Dương (Được gọi Dao động Nam) để phân biệt với dao động khí áp Bắc Đại Tây Dương [7] “El Nino” (pha nóng) từ dùng để tượng nóng lên dị thường lớp nước biển bề mặt khu vực xích đạo trung tâm Đông Thái Bình Dương; kéo dài - 12 tháng, lâu hơn, thường xuất - năm lần, song có dày thưa “La Nina” (pha lạnh) tượng lớp nước biển bề mặt khu vực nói lạnh dị thường, xảy với chu kỳ tương tự thưa El Nino 1.1.2 Cơ chế vật lý ENSO a) Dao động Nam hoàn lưu Walker Dao động Nam (Southern Oscillation) dao động khí áp quy mô lớn từ năm qua năm khác phía Đông Tây khu vực xích đạo Thái Bình Dương Nhà khoa học người Anh Gilbert I.Walker vào cuối năm 20 kỷ trước nhận thấy mối liên quan khí áp hai bờ Đông - Tây Thái Bình Dương nhận thấy khí áp phía Đông Thái Bình Dương giảm mạnh thường xảy hạn hán khu vực Indonesia, Australia, Ấn Độ mùa đông Bắc Mỹ ấm bình thường Tuy nhiên ông chưa đủ thông tin số liệu để chứng minh mối liên hệ Cho tới năm 1960, nhà khí tượng Na Uy Jacob Bjerknes đưa giả thuyết ấm lên dải xích đạo Thái Bình Dương có liên quan đến suy yếu đới gió Đông tín phong, khác với quan niệm trước El Nino nóng lên cục nước biển khơi Nam Mỹ Ông thừa nhận có dao động cỡ lớn hoàn lưu tín phong Bán cầu Bắc Nam Thái Bình Dương ông cho có liên quan tới Dao động Nam Ông người kết nối Dao động Nam El-Nino dựa vào việc sử dụng số liệu thu thập năm 1957 (c) (b) Hình 14 Chuẩn sai lượng mưa mùa mưa năm SL: (a) - Vùng Tây Bắc; (b) – Vùng Đông Bắc; (c) – Vùng Đồng Bắc Bộ Trong năm La Nina thiết lập, phần lớn trạm vùng Đông Bắc đồng Bắc Bộ có lượng mưa gia tăng mùa mưa Vùng Tây Bắc, số trạm có chuẩn sai âm nhiều số trạm có chuẩn sai dương năm SL.Tây Bắc điển hình với năm 2008 có 100% trạm có chuẩn sai dương Đông Bắc năm 1985 100% trạm có chuẩn sai dương Đồng Bắc Bộ, năm 1989 2000 toàn trạm có chuẩn sai âm; năm 2008 toàn trạm mang dấu chuẩn sai dương (a) 54 (c) (b) Hình 3.15 Chuẩn sai lượng mưa mùa mưa năm NE: (a) - Vùng Tây Bắc; (b) – Vùng Đông Bắc; (c) – Vùng Đồng Bắc Bộ Dựa vào số liệu thống kê hình 3.15 ta thấy năm không ENSO, Tây Bắc đồng Bắc Bộ (hình 3.15 a,c) thâm hụt lượng mưa so với trung bình chủ yếu Rõ vùng đồng bằng, đa số trạm năm 1993, 2003, 2006 2013 có lượng mưa thâm hụt Khác với hai vùng trên, Đông Bắc có 82/134 trường hợp có giá trị chuẩn sai dương (chiếm 61,2%) Biểu đồ chuẩn sai lượng mưa mùa mưa thể nhận xét cho vùng thuộc khu vực Bắc Bộ Qua rút số nhận xét sau: ♦ Năm ET: chênh lệch không đáng kể số trạm có chuẩn sai mưa dương số trạm có chuẩn sai mưa âm ♦ Năm SE: Đa phần khu vực thâm hụt lượng mưa theo mùa Điển hình vùng đồng Bắc Bộ (thâm hụt 61,7%) 55 ♦ Năm LT: hầu hết trạm có lượng mưa thâm hụt theo mùa Tại ba vùng có lượng thâm hụt xấp xỉ 90% ♦ Năm SL: chênh lệch mưa gia tăng mưa thâm hụt ♦ Năm NE: biến động mưa mùa mưa không thống vùng khu vực Sự thâm hụt mưa theo mùa thể Đông Bắc Sự gia tăng mưa theo mùa thể Tây Bắc đồng Bắc Bộ 3.3.3 Sự biến động lượng mưa theo tháng mùa a) Sự biến động lượng mưa tháng mùa mưa Bảng 3.5 Thống kê chuẩn sai âm, dương tháng mùa mưa: (a) – tháng 5; (b) – tháng 6; (c) – tháng 7; (d) – tháng 8; (e) – tháng 9; (f) – tháng 10 (a) THÁNG NĂM ET NĂM SE NĂM LT NĂM SL NĂM NE ∆R>0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ∆R0 ET ∆R0 SE ∆R0 LT ∆R0 SL ∆R0 NE ∆R

Ngày đăng: 09/07/2016, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Vũ Anh (2001), Quan hệ của ENSO với sự biến động của front cực đới tại khu vực Đông Nam Á và Việt Nam, Báo cáo tổng kết chuyên đề thuộc đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước về ENSO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Vũ Anh (2001), "Quan hệ của ENSO với sự biến động của front cựcđới tại khu vực Đông Nam Á và Việt Nam
Tác giả: Phạm Vũ Anh
Năm: 2001
2. TSKH Nguyễn Duy Chính (2006), Đánh giá quan hệ giữa hiện tượng ENSO và chế độ nhiệt ẩm ở Việt Nam, Tạp chí Khí Tượng Thủy Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: TSKH Nguyễn Duy Chính (2006), "Đánh giá quan hệ giữa hiện tượngENSO và chế độ nhiệt ẩm ở Việt Nam
Tác giả: TSKH Nguyễn Duy Chính
Năm: 2006
4. Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Hữu Ninh (1990), ENSO và biến động chế độ bão vùng Tây Bắc TBD, Tập san KTTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Hữu Ninh (1990), "ENSO và biến động chế độbão vùng Tây Bắc TBD
Tác giả: Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Hữu Ninh
Năm: 1990
5. Nguyễn Trọng Hiếu, Vũ Văn Thăng, Nguyễn Bình Phong và cộng sự (2014), Influences of ENSO events to heavy rainfall in Viet Nam, Tạp chí KHTN&MT số 5 tháng 12 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Hiếu, Vũ Văn Thăng, Nguyễn Bình Phong và cộng sự(2014), "Influences of ENSO events to heavy rainfall in Viet Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiếu, Vũ Văn Thăng, Nguyễn Bình Phong và cộng sự
Năm: 2014
6. Nguyễn Trọng Hiệu và CTV (2014), Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản và tác động của ENSO đến hạn hán, mưa lớn ở Việt Nam và khả năng dự báo, Đề tài nghiên cứu cơ bản, mã số ĐT.NCCB-ĐHƯD.2011-G/12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Hiệu và CTV (2014), "Nghiên cứu những đặc trưng cơ bảnvà tác động của ENSO đến hạn hán, mưa lớn ở Việt Nam và khả năng dự báo
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệu và CTV
Năm: 2014
7. GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ cùng các cộng sự (1999-2002), Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường kinh tế xã hội ở Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ cùng các cộng sự (1999-2002)," Tác động củaENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường kinh tế xã hội ở Việt Nam
8. Nguyễn Đức Ngữ và CTV (2002), Tác động của ENSO đến thời tiết khí hậu, môi trường và kinh tế - xã hội ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Ngữ và CTV (2002), "Tác động của ENSO đến thời tiết khíhậu, môi trường và kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ và CTV
Năm: 2002
9. Nguyễn Đức Ngữ (2002), Quan hệ giữa ENSO và gió mùa Châu Á, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 7, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Ngữ (2002), "Quan hệ giữa ENSO và gió mùa Châu Á
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 2002
10. Nguyễn Đức Ngữ (2003), Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường và kinh tế xã hội ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội, 4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Ngữ (2003), "Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môitrường và kinh tế xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 2003
11. GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (2003), ENSO và hạn hán ở các tỉnh ven biển miền Trung và Tây Nguyên, Tạp chí khí tượng thủy văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (2003), "ENSO và hạn hán ở các tỉnh venbiển miền Trung và Tây Nguyên
Tác giả: GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 2003
12. GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (2005), Ảnh hưởng của ENSO đến cực trị nhiệt độ ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10- Viện KH KTTV & MT Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (2005), "Ảnh hưởng của ENSO đến cực trịnhiệt độ ở Việt Nam
Tác giả: GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 2005
13. Nguyễn Đức Ngữ và CTV (2007), Ảnh hưởng của ENSO đến các cực trị nhiệt độ và lượng mưa ở Việt Nam và khả năng dự báo, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cơ bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Ngữ và CTV (2007), "Ảnh hưởng của ENSO đến các cực trịnhiệt độ và lượng mưa ở Việt Nam và khả năng dự báo
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ và CTV
Năm: 2007
14. GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ, Ảnh hưởng của ENSO đến các cực trị nhiệt độ và lượng mưa ở Việt Nam và khả năng dự báo khí hậu, đề tài nghiên cứu cơ bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ," Ảnh hưởng của ENSO đến các cực trị nhiệtđộ và lượng mưa ở Việt Nam và khả năng dự báo khí hậu
15. Bùi Minh Tăng (1998), ENSO và diễn biến của bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam, Tập san KTTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Minh Tăng (1998), "ENSO và diễn biến của bão, áp thấp nhiệt đới ảnhhưởng đến Việt Nam
Tác giả: Bùi Minh Tăng
Năm: 1998
16. Phan Văn Tân và CTV (2010), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước thuộc chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Văn Tân và CTV (2010), "Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậutoàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dựbáo và giải pháp chiến lược ứng phó
Tác giả: Phan Văn Tân và CTV
Năm: 2010
17. Phan Văn Tân và Nguyễn Minh Trường (2001), Nghiên cứu về mối quan hệ giữa ENSO và lượng mưa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Văn Tân và Nguyễn Minh Trường (2001)
Tác giả: Phan Văn Tân và Nguyễn Minh Trường
Năm: 2001
18. Vũ Văn Thăng và các cộng sự (2014), Effects of ENSO on Autumn Rainfall in Centrall Vietnam, Hindawi Publishing Corporation, Advances in Meteorology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Văn Thăng và các cộng sự (2014), "Effects of ENSO on AutumnRainfall in Centrall Vietnam
Tác giả: Vũ Văn Thăng và các cộng sự
Năm: 2014
20. Phạm Đức Thi (1997), Hạn Xuân h ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, Tập san KTTV, (10), tr. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Thi (1997), "Hạn Xuân h ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ và BắcTrung Bộ
Tác giả: Phạm Đức Thi
Năm: 1997
21. Phạm Đức Thi (1998), Hạn Hè thu ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, Tập san Khí tượng Thuỷ văn, (10), tr. 5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Thi (1998), "Hạn Hè thu ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Tác giả: Phạm Đức Thi
Năm: 1998
22. Nguyễn Ngọc Thụy, Bùi Đình Khước (1997), Ảnh hưởng của bão gió mạnh, sự nóng lên của khí hậu toàn cầu và hiện tượng El Nino tới mực nước Biển Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Thụy, Bùi Đình Khước (1997)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thụy, Bùi Đình Khước
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w