(TIỂU LUẬN) tất tần tật NAM CAO hành trình đến với văn học nam cao

29 7 0
(TIỂU LUẬN) tất tần tật NAM CAO hành trình đến với văn học nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẤT TẦN TẬT NAM CAO BIÊN SOẠN BỞI TỔ N A M C A • Xuất thân: từ gia đình Cơng giáo bậc trung Thời niên thiếu MẸ CHA Trần Hữu Huệ Trần Thị Minh - Làm nghề thợ mộc, thầy lang -Là nội trợ, làm vườn, làm ruộng, dệt vải Trần Hữu Tri ( Nam Cao ) - Thuở nhỏ, ông học sơ học trường làng - Đến cấp tiểu học bậc trung học, ông xuống Nam Định học trường Cửa Bắc trường Thành Chung ( trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định ) - Nhưng thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông phải nhà chữa bệnh, cưới vợ năm 18 tuổi Hành trình đến với văn học - Nam Cao làm nhiều nghề đến với văn chương mục đích mưu sinh - Năm 18 tuổi vào Sài Gịn, ơng làm thư ký cho hiệu may Bắt đầu viết truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai xác - Trở Bắc, ông tự học để thi lấy Thành Chung dạy học trường tư thục Công Thành, Hà Nội Năm 1946 - Ông in truyện ngắn Cái chết Mực thơ báo Hà Nội tân văn - Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đơi ( tên thảo Cái lị gạch cũ ), với bút danh Nam Cao Nhà xuất Đời Hà Nội ấn hành, tác phẩm đón nhận tượng văn học thời THAM GIA CÁCH MẠNG - Nam Cao Hà Nội hoạt động Hội Văn hóa Cứu quốc Năm 1947 - Ơng vào miền Nam với tư cách phóng viên Nam Cao viết gửi in truyện ngắn "Nỗi truân chuyên khách má hồng" tạp chí Tiên Phong, in tập truyện ngắn Cười Nhà xuất Minh Đức, in lại tập truyện ngắn Chí Phèo - Ra Bắc, Nam Cao nhận công tác Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo Giữ nước Cờ chiến thắng tỉnh - Ông lên Việt Bắc làm cơng tác báo chí, tun truyền phục vụ kháng chiến THAM GIA CÁCH MẠNG (tt) Năm 1948 Năm 1950 Năm 1951 - Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam - Nam Cao chuyển sang làm việc tòa soạn tạp chí Văn nghệ Ơng tham gia chiến dịch Biên giới - Tháng 5, Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng dự Hội Nghị Văn nghệ Liên khu 3, sau hai nhà văn vào cơng tác khu Nam Cao trở tham gia đồn cơng tác thuế nông nghiệp, vào vùng địch hậu khu - Ngày 28/11/1951, đường vào công tác vùng địch hậu Liên khu (Ninh Bình), ơng bị giặc Pháp phục kích sát hại CON NGƯỜI NAM CAO Bề lạnh lùng, bên nội tâm phong phú đặc điểm chi phối sáng tác • Đấu tranh với để khỏi lối sống nhỏ nhen, khát khao vươn tới tâm hồn • Nam Cao mang tâm trạng bất hòa sâu sắc xã hội đương thời • Ơng cho rằng: "Khơng có tình thương khơng xứng đáng gọi người" • Giàu ân tình với người nghèo khổ, bị áp bức, khinh miệt • Trước Cách mạng, Nam Cao mang nặng tâm u uất trí thức tài cao phận thấp Trong hồn cảnh nào, ơng giữ trọn lịng nhân hậu, hiền hịa • Ông suy tư thân, tự đấu tranh để vượt lên SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Quan điểm sáng tác Đề tài văn học Tác phẩm tiêu biểu Phong cách nghệ thuật QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT Trước Cách mạng tháng Tám 1945 • Ảnh hưởng sâu phong trào lãng mạng đương thời, ảnh hưởng sáng tác thơ, truyện tính lâm lí dễ dãi • Dần nhận thứ văn chương xa lạ với đời sống lầm than đông đảo quần chúng nghèo khổ => Đoạn tuyệt với để tìm đến đường nghệ thuật "vị nhân sinh" • Quan điểm sáng tác Nam Cao lúc này:    Văn học phải chân thật, phản ánh sống Nghề văn cần sáng tạo Nhà văn cần có trách nhiệm với sống N H Ậ N X É T Dù viết đề tài nào, tác phẩm Nam Cao chứa đựng nội dung triết học sâu sắc, có khả khái quát quy luật chung đời sống vật chất ý thức, hoàn cảnh người, mơi trường tính cách Vấn đề khiến ơng trăn trở vấn đề nhân phẩm, khinh trọng với người Day dứt tới mức đau đớn trước tình trạng xã hội vơ nhân đạo đày đọa người nghèo khó Đau đớn trước tình trạng người bị xói mịn nhân phẩm, bị hủy hoại nhân tính _CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH  Nam Cao tích cực tham gia vào hoạt động kháng chiến  Vì cách khai thác xây dựng hình tượng nhân vật câu văn ơng có thay đổi nhiều  Ơng có hướng cho nhân vật  Các tác phẩm chính: “Nhật kí rừng”, “Đôi mắt”, “Chuyện biên giới” Tac phâm tiêu biêu Chí Phèo (1941) Lão Hạc (1943) Tac phâm tiêu biêu Đôi mắt (1948) Nhật ký rừng (1947) Phong cách nghệ thuật Đề tài nội dung Kết cấu văn lạ Giọng điệu độc đáo PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT o Cách nhìn nhận, khám phá sống độc đáo: • Nhà văn Nam Cao thường hướng ngịi bút vào miêu tả nhỏ nhặt, xoàng xĩnh sống hàng ngày  Đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, triết lý sâu sắc người, sống, nghệ thuật  Thể trình tâm lý phức tạp (quỷ thức tỉnh; tượng nửa say nửa tỉnh; cá tính chấp chới,mâu thuẫn thiện ác, hiền - dữ, người - vật…  Thường sử dụng đoạn độc thoại nội tâm chân thật, sinh động PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT Đề tài nội dung o • Tập trung vào hai đề tài   Người nơng dân Người trí thức  Những đề tài quen thuộc văn học thực phê phán  Do biết đào sâu, biết tìm tịi nên tác phẩm Nam Cao có khả khám phá thực chiều sâu mới, đặt vấn đề mẻ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT o • Ln sâu, khám phá vào nội tâm nhân vật Đặc biệt sắc xảo việc diễn tả trạng thái lưỡng tính, dở say dở tỉnh, dở khóc dở cười nhân vật  Để đánh động người đọc chiều sâu khôn nội tâm, Nam Cao thường sử dụng đoạn độc thoại nội tâm chân thật, sinh động  Thể trình tâm lý phức tạp (quỷ thức tỉnh; tượng nửa say nửa tỉnh; cá tính chấp chới,mâu thuẫn thiện - ác, hiền - dữ, người - vật… PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT • Kết cấu thường đảo lộn khơng gian thời gian tạo nên kiểu tâm lí:  Vừa phóng khống, linh hoạt:  Ở văn truyện “ Chí Phèo” tổ chức theo nguyên tắc gián đoạn thời gian  Chính gián đoạn cho ta cảm giác lối kể tự nhiên, phóng túng đại  Vừa quán, chặt chẽ:  Đoạn kết tác phẩm “Chí Phèo”, nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng, óc thị thống lị gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa vắng người qua lại  Ở đây, tại, khứ soi sáng cho nhau, tạo nên cộng hưởng cảm xúc ấn tượng cho người đọc PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT o Giọng điệu độc đáo: • Giọng văn vừa dửng dưng lạnh lùng đằm thắm tình yêu thương • Là nhà văn có giọng điệu riêng - chất giọng triết lí, mỉa mai đến chua chát • Kể chuyện ngơi thứ hay thứ ba • Nam Cao biết linh hoạt thay đổi giọng điệu Ông sử dụng hai giọng chủ yếu:  Giọng tự lạnh lùng, mỉa mai Ở đây, tác giả thường dùng đại từ có sắc thái dửng dưng, khinh bạc (hắn, y, thị )  Giọng trữ tình tha thiết với thán từ: Chao ôi ! Hỡi ôi ! Ơi ! => Hai giọng điệu đối lập đan xen hòa hợp tạo nên phong vị riêng cho trang viết Nam Cao Một số câu nói hay Nam Cao: • Than thở chẳng ích cho ai, bọn dân đinh suốt đời bị đè nén, bị đè nén suốt đời đè nén chúng biết than thở làm khác (Trích “Chí Phèo1941”) • Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp (Trích “Lão Hạc-1943”) Vị trí tầm ảnh hưởng: • Là nhà văn lớn, bút xuất sắc văn học đại • Là nhà văn thực nhân đạo xuất sắc kỉ XX Nam Cao đưa chủ nghĩa thực lên bước đột phá: chủ nghĩa thực tâm lí • Ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật năm 1996 Cảm ơn cô bạn lắng nghe thuyết trình nhóm em ... ) - Nhưng thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông phải nhà chữa bệnh, cưới vợ năm 18 tuổi Hành trình đến với văn học - Nam Cao làm nhiều nghề đến với văn chương mục đích mưu sinh - Năm 18... Hữu Tri ( Nam Cao ) - Thuở nhỏ, ông học sơ học trường làng - Đến cấp tiểu học bậc trung học, ông xuống Nam Định học trường Cửa Bắc trường Thành Chung ( trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định... cũ ), với bút danh Nam Cao Nhà xuất Đời Hà Nội ấn hành, tác phẩm đón nhận tượng văn học thời THAM GIA CÁCH MẠNG - Nam Cao Hà Nội hoạt động Hội Văn hóa Cứu quốc Năm 1947 - Ơng vào miền Nam với tư

Ngày đăng: 13/12/2022, 06:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan