Tiểu thuyết phiên bản của nhà văn nguyễn đình tú hành trình từ văn học đến điện ảnh

223 8 0
Tiểu thuyết phiên bản của nhà văn nguyễn đình tú   hành trình từ văn học đến điện ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** PHẠM TUẤN KIỆT TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN ĐÌNH TÚ - HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƢƠNG – 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM TUẤN KIỆT TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN ĐÌNH TÚ - HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 82 20 121 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO LÊ NA BÌNH DƢƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nội dung nghiên cứu đề tài: “Tiểu thuyết Phiên Bản nhà văn Nguyễn Đình Tú – Hành trình từ văn học đến điện ảnh” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Mọi giúp đỡ số liệu nội dung cho việc thực luận văn xin phép cảm ơn tác giả Ngồi ra, thơng tin số liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc rõ ràng; phép công bố Thủ Dầu Một, ngày 20 tháng 03 năm 2019 Học viên thực Phạm Tuấn Kiệt i LỜI CẢM ƠN Để thực thành công luận văn tốt nghiệp “Tiểu thuyết Phiên Bản nhà văn Nguyễn Đình Tú – Hành trình từ văn học đến điện ảnh”, bên cạnh nỗ lực thân, xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc nhất đến giảng viên - TS Đào Lê Na Cô người trực tiếp hướng dẫn; tận tình đưa nhận xét, góp ý thẳng thắng ln giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt PGS Nguyễn Văn Kha; TS Hà Thanh Vân người đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức dạy kỹ năng; kiến thức suốt năm tháng học trường Cảm ơn quý thầy cô tạo tảng vững giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà văn Nguyễn Đình Tú; đạo diễn Ngơ Quốc Cường hỗ trợ cung cấp thơng tin tạo điều kiện để tơi hồn thành nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình; anh/ chị đồng nghiệp ủng hộ lựa chọn tôi, động viên suốt thời gian học thực luận văn Xin cảm ơn người bạn thân thiết đồng hành, ủng hộ động viên, giúp đỡ tơi tơi gặp khó khăn để tơi chun tâm hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất người! Thủ Dầu Một, ngày 20 tháng 03 năm 2019 Học viên thực Phạm Tuấn Kiệt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng Khái quát cải biên học đối tƣợng nghiên cứu 12 1.1 Những tảng cải biên học 12 1.1.1 Khái niệm cải biên 13 1.1.2 Lí thuyết cải biên - phức hợp lí thuyết 20 1.2 Tiểu thuyết “Phiên bản” – Sự sáng tạo nhà văn 24 1.3 Phim “Hƣơng Ga” - Sản phẩm q trình cải biên 27 1.3.1 Thơng tin khái quát “Hương Ga” 27 1.3.2 Tóm tắt nội dung phim 28 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng Tính cải biên khả thi tiểu thuyết “Phiên Bản” 31 2.1 Những thuận lợi cải biên từ văn học sang điện ảnh 31 2.1.1 Đề tài tội phạm 31 2.1.2 Nhân vật tiểu thuyết điện ảnh 35 2.1.3 Hệ thống hình ảnh - biểu tƣợng 36 2.1.4 Kết cấu tiểu thuyết 39 2.2 Những thách thức từ ngôn ngữ văn học sang điện ảnh 41 2.2.1 Độ dài văn thời lƣợng phim 42 2.2.2 Sự khắt khe từ công chúng 44 2.2.3 Văn hóa kiểm duyệt 47 2.2.4 Chọn lựa diễn viên cho nhân vật 53 2.2.5 Ngôn ngữ văn học 55 2.2.6 Tƣ tƣởng tác phẩm 59 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng Phim “Hƣơng Ga” - hồi đáp đạo diễn 69 3.1 Cải biên cấu trúc tự phim “Hƣơng Ga” 69 3.1.1 Khả cải biên hình ảnh màu sắc 85 3.1.2 Khả cải biên âm diễn xuất 88 3.2 Cải biên tình tiết 93 3.3 Cải biên tƣ tƣởng tôn giáo 104 Tiểu kết chƣơng 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học điện ảnh có mối quan hệ mật thiết với Mối quan hệ gắn bó kết hợp hai sinh thể có giá trị riêng, có đời sống độc lập tách biệt nhƣng, điện ảnh văn học liên tục có “sự trao đổi” ý tƣởng nội dung Văn học điện ảnh liên tục hỗ trợ cho để tạo sản phẩm mang dấu ấn cho lĩnh vực Văn học cung cấp ý tƣởng sáng tạo cho nhà làm phim để xây dựng nên sản phẩm cho lĩnh vực điện ảnh Thế nhƣng, đơi phim điện ảnh đạo diễn lại tác động ngƣợc đến tác phẩm văn học Nếu xét theo quy luật cải biên từ văn học sang điện ảnh, văn học rõ ràng tác động đến tác phẩm cải biên theo chiều - điều mà cơng trình nghiên cứu trƣớc thƣờng nhấn mạnh Tuy nhiên thực tế, có sản phẩm điện ảnh sau đƣợc thực cải biên từ văn học làm rõ ý nghĩa bổ sung thêm ý nghĩa cho tác phẩm văn chƣơng – làm cho tác phẩm văn chƣơng thêm phần giá trị Trong lịch sử ngành điện ảnh, đứng trƣớc nhu cầu thị hiếu ngày tinh tế có chiều sâu cơng chúng, tác phẩm điện ảnh buộc phải liên tục biến hóa để đáp ứng nhu cầu nội cung – cầu thị trƣờng giải trí thƣơng mại Qua giai đoạn lịch sử dân tộc, văn học cung cấp cho điện ảnh mẫu hình tƣợng nhân vật đa dạng, phong phú từ diện mạo lẫn tính cách Phim cải biên từ văn học gắn liền với ện ảnh từ thời kỳ đầu tận Theo dòng chảy phát triển xã hội khoa học – kỹ thuật, mối quan hệ diễn ngày đa dạng Điện ảnh loại hình nghệ thuật tổng hợp nhiều loại hình nghệ thuật nhƣ: hình ảnh, âm thanh, ngơn từ… Khi xuất kết hợp văn học điện ảnh, kết hợp nhà làm phim với tác giả văn học kết trình cải biên thƣờng tác phẩm điện ảnh thú vị hấp dẫn có đối thoại hai loại hình nghệ thuật Chúng tơi nhận thấy rằng, làm phim điện ảnh cải biên từ tác phẩm văn học tác phẩm cải biên thƣờng đƣợc ý có nhiều ngƣời biết đến Phim điện ảnh cải biên đƣợc ý hai nguồn cơng chúng Thứ cơng chúng đọc biết đến tác phẩm văn học trƣớc đó; thứ hai phận cơng chúng lần đầu xem ấn tƣợng nội dung phim điện ảnh Ngoài ra, tác phẩm văn học đƣợc cải biên thƣờng có câu chuyện thú vị nên tạo động lực cho nhà làm phim khai thác Do đó, tác phẩm điện ảnh đƣợc cải biên từ văn học thƣờng có câu chuyện thú vị hấp dẫn từ tiếp nhận sáng tạo thêm nhà làm phim Mỗi ngƣời đọc đến với tác phẩm văn học có cách tiếp nhận khác tuỳ vào kinh nghiệm sống, kiến thức trải nghiệm cá nhân Nhƣ thấy rằng, phim điện ảnh cải biên có sống so với tác phẩm văn học nguồn chúng đƣợc triển khai thông qua tiếp nhận riêng ngƣời đọc nhà làm phim đƣợc thể hình thức nghệ thuật khác - Chúng tơi gọi sản phẩm cải biên từ văn học sang điện ảnh Những tác phẩm điện ảnh có cải biên dựa vào sáng tác văn học xuất ngày nhiều Các sản phẩm cải biên khẳng định giá trị riêng biệt điện ảnh văn họ c trƣớc đánh giá từ khán giả nhà nghiên cứu phê bình văn học – điện ảnh Từ cuối kỷ XIX điện ảnh có nhiều thay đổi phát triển nội dung lẫn kỹ thuật thể Có thể nhận định sau 100 năm hình thành phát triển nhanh chóng, điện ảnh chuyển từ loại hình với thƣớc phim đơn sơ ban đầu vốn khơng có câu chuyện kịch tính dần lâu trở thành loại hình nghệ thuật Trở thành nghệ thuật cơng cụ truyền thơng đại chúng, giải trí quan tr ọng bậc xã hội đại Kể từ sau năm 1895, điện ảnh thức đời Trải qua 120 năm kể từ ngày đời, năm gần đây, phim điện ảnh cải biên từ tác phẩm văn học thu hút ý ngƣời xem Đó nhận định phong phú từ công chúng sau tiếp nhận phim cải biên từ văn học Công chúng đón nhận phim điện ảnh cải biên chủ yếu thiên so sánh giống khác phim tác phẩm văn học Họ quan tâm đến cốt truyện phim điện ảnh cải biên có thay đổi so với tác phẩm văn học nguồn? Bối cảnh; không gian thời gian bị dịch chuyển hay giữ nguyên? Hệ thống nhân vật có điều lạ? Diễn viên hết linh hồn nhân vật nhƣ tác phẩm văn học hay không?… Công chúng đặt câu hỏi, đƣa yêu cầu khắt khe, chứng tỏ rõ ràng sức mạnh yếu tố thành công tiến hành cải biên tác phẩm văn học thành phim điện ảnh Cũng điều này, nhà sản xuất phim điện ảnh nói chung dịng phim điện ảnh cải biên không ngừng tự làm mình, ln sản xuất phim cách tích cực hƣớng tới thị hiếu công chúng Trên giới nay, tìm thấy nhiều cơng trình viết phim cải biên Tuy nhiên Việt Nam, số lƣợng viết, c ơng trình nghiên cứu chuyên sâu cải biên học thật nhiều hạn chế Đa phần viết phân tích giống khác tác phẩm cải biên với tác phẩm văn học Vì lí thuyết cải biên học giới chƣa đƣợc giới thiệu áp dụng sâu rộng, mà phần lớn nhận xét viết từ góc nhìn xem văn học văn gốc, điện ảnh tác phẩm bậc hai, phái sinh Đa số cịn đề cao tuyệt đối vị trí tác phẩm văn học nhà văn mà quên giá trị đạo diễn sản phẩm phim điện ảnh Chính điều làm trọn vẹn hành trình từ nghệ thuật ngơn từ đến nghệ thuật hình ảnh; âm Thực cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi cho để hiểu đƣợc giá trị phim cải biên phải nhìn nhiều góc độ Cách nhìn nhận phải có cơng q trình sáng tạo ngƣời thực cải biên tác phẩm từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác Đề tài làm rõ đƣờng chuyển hóa cộng hƣởng tác phẩm từ nghệ thuật ngôn từ đến nghệ thuật hình ảnh ngƣợc lại khơng phải so sánh giống khác phƣơng diện loại hình Tiểu thuyết “Phiên bản” tác phẩm tiếng nhà văn Nguyễn Đình Tú mắt độc giả lần đầu vào tháng 03 năm 2011 “Phiên bản” tiểu thuyết mang tính thực xã hội, bi kịch tha hố ngƣời dƣới tác động hồn cảnh xã hội Từ đời đến (2009 2019), tiểu thuyết “Phiên bản” nhà văn Nguyễn Đình Tú đƣợc độc giả nƣớc đón nhận nồng nhiệt Điều đƣợc chứng minh qua liên tiếp lần tái kể từ năm 2009 với số lƣợt in 14.000 tiểu thuyết Bên cạnh đó, tiểu thuyết “Phiên bản” nhà văn Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết mang đậm chất điện ảnh cách viết trình bày nội dung Trong tiểu thuyết “Phiên bản”, nhà văn Nguyễn Đình Tú để mảng ký ức, nội dung đƣợc xếp xáo trộn với nhƣ thủ pháp dựng phim, nhiều câu văn giàu hình ảnh Những độc giả tinh hoa nghiên cứu lí giải tác phẩm lý thuyết hậu đại, tìm hiểu khả cải biên tác phẩm văn học sang nghệ thuật nghe nhìn điện ảnh Vào ngày 27 tháng 10 năm 2014, phim “Hương Ga” đạo diễn Ngô Quốc Cƣờng thức cơng chiếu rạp phim Việt Nam tạo đƣợc tiếng vang tích cực Đây phim cải biên từ tiểu thuyết “Phiên bản” Chính lẽ đƣợc cơng chiếu nƣớc, “Hương Ga” thu hút ngƣời xem nhƣ nhận đƣợc nhiều nhận xét đánh giá từ bình luận đơn giản đến phê bình chuyên văn học điện ảnh Mặc dù tiểu thuyết “Phiên bản” phim điện ảnh “Hương Ga” thành công đƣợc cơng chúng đón nhận Thế nhƣng, nhìn chung chƣa có nghiên cứu chuyên sâu hành trình từ tác phẩm văn học “Phiên bản” đến tác phẩm điện ảnh “Hương Ga” Vai trò cùa đạo diễn phim cải biên chƣa đƣợc nhận định xứng đáng Với mong muốn nghiêm túc thực đề tài nghiên cứu vấn đề cải biên học nhƣ làm rõ mối quan hệ chặng hành trình từ văn học đến điện ảnh tiểu thuyết “Phiên bản” phim điện ảnh “Hương Ga” cách áp dụng lí thuyết cải biên học, chúng tơi chọn thực đề tài: Tiểu thuyết “Phiên bản” nhà văn Nguyễn Đình Tú - Hành trình từ văn học đến điện ảnh 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 425 98 PHỤ LỤC 16 KỊCH BẢN PHIM “HƢƠNG GA” (TRÍCH) NỘI TÀU NHỎ TRÊN BIỂN - ĐÊM Diệu cố ngồi lên, lau nước mắt nhiều tiếng đợng khiến sợ sệt, đưa tay giữ nón Những gã đàn ơng ngâm đen với khí giới tay từ đâu đàn rắn tràn lên boong, tợn lùa tách đàn ông đàn bà, trẻ Khắp nơi vang rần tiếng khóc la trẻ con, tiếng sắt thép chạm nhau, tiếng súng nổ, tiếng giằng xé cầu xin đàn bà gái, tiếng tát vả, tiếng gỗ sắt đập xuống thân người Diệu đám đàn ông trẻ bị đẩy ngược xuống hầm Mỗi tên đàn ông chọn cho mợt phụ nữ Diệu thấy mẹ bị đè một gã vậy Tay bà cố quơ quào đẩy Quên cải trang giới tính đứng lẫn đám đàn ơng, thấy mẹ bị nạn, Diệu nhào tới, níu chân tên cướp đè lên mẹ, lôi tuột Trong lúc xô xát, Diệu bị rơi nón, tóc xổ tung Mợt tên khác cười khoái trá khám phá Diệu gái Hắn chụp lấy cô, xô nằm xuống, xé toạt áo Như một phản xạ, Diệu quơ lấy sợi dây sắt gần Hắn cười Ở sau lưng hắn, mẹ Diệu chồm tới, bị đạp lui téngửa sau Mợt tên khác kéo ghì tóc bà, lơi tới cuối boong, ṭt nốt phần cịn lại áo rách bươm Diệu hét lên, cắn mạnh cánh tay tên đè cô Hắn tát trái, hai tên lao vào lũ thú đói mồi Bố Diệu từ góc cầm mã tấu lao tới xả bừa vô chúng Một loạt súng vang lên, bố Diệu chao đảo ngã quỵ Một thằng lao tới lôi ông phía thành tàu, ném xuống Cả bọn lại lao vào Diệu lịm kinh hãi Hương Ga cong người nôn khan Mắt nhắm chặt NỘI TÀU NHỎ TRÊN BIỂN NGÀY Diệu nằm sấp boong tàu, thân thể trầy xước đầy máu khô Khơng cịn mợt tiếng đợng ngồi tiếng sóng vỗ vào mạn tàu vài tiếng kêu lẻ loi chim biển Cơ ê ẩm, gượng ngóc đầu dậy, nhìn thấy máu loang khắp nơi, sàn tàu, thành tàu Diệu cố lăn vào sát thành tàu để tránh máu lăn đụng máu nhiều Diệu kinh hồng bật dậy, bị theo dọc tàu tìm mẹ, chạm lên thi thể nằm dựa chồng lấp vào rách bươm màu máu, tạo nên bố cục kỳ quái, ám ảnh Diệu bật khóc, ngước lên trời bị ngợp Bỗng nhìn thấy mợt thân người vắt vẻo thành tàu Linh cảm tình thâm khiến Diệu lao tới Mẹ cịn sống, một tay bám chặt thành tàu, một tay ôm bụng, nơi có vết rách dài từ ngực Diệu lao tới ôm mẹ Người phụ nữ lắp bắp: MẸ DIỆU Mẹ xin lỗi Cố mà với anh bà Như cịn sức nói xong câu đó, mẹ Diệu buông vết rạch bụng 99 Revision 100 10 Revision 101 10 ... 14.000 tiểu thuyết Bên cạnh đó, tiểu thuyết ? ?Phiên bản? ?? nhà văn Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết mang đậm chất điện ảnh cách viết trình bày nội dung Trong tiểu thuyết ? ?Phiên bản? ??, nhà văn Nguyễn Đình Tú. .. trình từ văn học đến điện ảnh tiểu thuyết ? ?Phiên bản? ?? phim điện ảnh “Hương Ga” cách áp dụng lí thuyết cải biên học, chúng tơi chọn thực đề tài: Tiểu thuyết ? ?Phiên bản? ?? nhà văn Nguyễn Đình Tú - Hành. .. TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM TUẤN KIỆT TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN ĐÌNH TÚ - HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 82 20

Ngày đăng: 10/08/2022, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan