Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
914,14 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN VĨ PHƢƠNG UYÊN DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONG TIỂU THUYẾT ĐÊM THÁNH NHÂN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trƣờng Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Vĩ Phƣơng Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONG ĐÊM THÁNH NHÂN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGƢỜI KỂ CHUYỆN 1.1 DIỄN NGÔN VÀ DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 1.1.2 Diễn ngôn truyện kể 14 1.2 HÌNH THÁI DIỄN NGÔN NGÔI TRUYỆN KỂ TRONG ĐÊM THÁNH NHÂN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH 17 1.2.1 Người kể chuyện thứ – phức hợp kể diễn ngôn diễn ngôn 17 1.2.2 Người kể chuyện thứ ba – chủ thể diễn ngơn truyện kể 28 CHƢƠNG DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONG ĐÊM THÁNH NHÂN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC TỔ CHỨC KHÔNG – THỜI GIAN TRẦN THUẬT 36 2.1 DIỄN NGÔN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT 36 2.1.1 Không gian lịch sử – kiện 36 2.1.2 Khơng gian tâm lí 40 2.1.3 Không gian huyền bí, kì ảo 45 2.2 DIỄN NGÔN TỔ CHỨC THỜI GIAN TRẦN THUẬT 50 2.2.1 Thời gian niên biểu – song hành hai lớp thời gian bên bên 51 2.2.2 Sai trật tự thời gian – lối trần thuật phi tuyến tính 62 2.2.3 Tần suất thời gian – trùng lặp biến cố 70 CHƢƠNG DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONG ĐÊM THÁNH NHÂN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI TRẦN THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 80 3.1 LỜI TRẦN THUẬT VÀ CÁC DIỄN NGÔN 80 3.1.1 Lời gián tiếp – đan xen kiểu diễn ngôn 80 3.1.2 Lời trực tiếp – chồng xếp lớp diễn ngôn 85 3.1.3 Lời nửa trực tiếp – song hành hai hình thức diễn ngơn 90 3.2 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT – DIỄN NGÔN ĐA THANH 93 3.2.1 Giọng lạnh lùng, tỉnh táo điên loạn 94 3.2.2 Giọng bỗ bã giễu nhại 100 3.2.3 Giọng triết lí nghiệm suy 105 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 Phân tích phức hợp ngơi kể tình kể bà Phạm Thị Nhàn Khảo sát thời gian niên biểu bên Đêm thánh nhân Khảo sát thời gian niên biểu bên nhân vật bác sĩ Cần Khảo sát thời gian niên biểu bên nhân vật y sĩ Sự Trang 23 52 57 60 2.4 Khảo sát xuất môtip giấc mơ 71 2.5 Khảo sát xuất môtip linh hồn 73 2.6 Khảo sát số lần lặp lại số 3, 7, 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong khoa học nghiên cứu văn học, diễn ngơn truyện kể trở thành hệ thống lí thuyết nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm Tiếp nhận tác phẩm văn học theo quan niệm diễn ngôn truyện kể không đơn nghiên cứu bề mặt mà “độ rơi” vấn đề sau văn Điều hứa hẹn mở chiều kích lí giải khám phá “cái khác” từ nhiều điểm nhìn tham chiếu Bởi vậy, vận dụng lí thuyết diễn ngơn truyện kể khảo sát văn nghệ thuật khơng ngồi mục đích đến khẳng định giá trị tác phẩm tài phong cách nhà văn 1.2 Với đổi tư nghệ thuật, Nguyễn Đình Chính tạo dựng thành cơng lớp diễn ngơn khác cho đứa tinh thần Theo đó, từ quyền trần thuật người kể chuyện biến thể diễn ngôn dẫn dụ người đọc vào “mê lộ” giới đa sắc màu – giới thực/ phi thực; giới đổ vỡ, đứt gãy thấm đẫm tình yêu thương đồng vọng sâu thẳm thể người Đúng nhà nghiên cứu Đặng Tiến nhận xét: “Tiểu thuyết mở nguồn vui niềm tin người, sống, tình đồng loại khả hạnh phúc Đêm Thánh nhân làm giá trị không mới” [35] 1.3 Nghiên cứu diễn ngôn truyện kể tiểu thuyết Đêm thánh nhân cịn giúp chúng tơi hướng tới nhận diện thành công kĩ thuật viết nhà văn Đó sáng tạo nghệ thuật chuyển hóa linh hoạt thơng qua đường dẫn khơng – thời gian trần thuật; tính đa giọng điệu phương thức tổ chức lời trần thuật hấp dẫn Tất trình diễn qua gam màu lạ, đem lại độc đáo cho nhiều trang viết Đi vào khám phá bình diện nghệ thuật này, chúng tơi hy vọng góp phần vào khẳng định tài người nghệ sĩ hành trình sáng tạo nghệ thuật Đây lý khiến cho chọn “Diễn ngôn truyện kể tiểu thuyết Đêm Thánh nhân Nguyễn Đình Chính” làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Từ viết nhận diện hành trình sáng tạo Trong viết Chân dung Nguyễn Đình Chính, Đỗ Minh Tuấn cho bạn đọc biết đến chân dung nhà văn Nguyễn Đình Chính từ tinh thần đến nghiệp sáng tác văn chương: Là “cây đại thụ” làng văn, Nguyễn Đình Thi, thử thách Nguyễn Đình Chính Ơng phải vượt qua “cái bóng” cha mình, nghĩa vượt qua hệ cha anh, vượt qua thời văn học có thành tựu rực rỡ Điều không đơn giản khơng phải nhà văn có thực tài, có chí lớn Nguyễn Đình Chính làm điều cách: “viết văng mạng, viết vô thức, viết nhằm truyền đạt cảm xúc đời sống, lột tả xao xuyến sâu thẳm kiếp người để nói ý nghĩa, để minh họa sách hay để tun truyền” Điều chứng tỏ ơng “một nhà văn độc lập có lĩnh riêng bút pháp riêng đầy sinh khí đời” [37] Nhà văn Hịa Vang xem người ln ln dõi theo bước Nguyễn Đình Chính số phận tiểu thuyết Đêm thánh nhân Trong viết Chính mía Đêm thánh nhân, ơng chia sẻ với bạn đọc cảm nhận đọc tác phẩm: “Đêm thánh nhân thể nghiệm từ vô thức đặt bộc phá chân đế mình, có từ trước đến nụ xòe Một khát vọng – nhắc đến chối từ nhạo báng – muốn xem: Khi tia lửa hình phễu xé lên, bột bụi đất tung lên theo, vần vòng đủ kiểu, hết tầm rơi xuống, thành thành, chọn diện mạo tên gọi tùy” [8, tr.9] Bàn tiểu thuyết Đêm Thánh nhân, tác giả Đặng Tiến với cơng trình nghiên cứu Một thành tựu văn chương huyền ảo phân tích sâu sắc giá trị mà tác phẩm mang lại, “một thành tựu văn chương, hứa hẹn nguồn giải trí lành mạnh cho trí thức tâm linh xã hội mà trật tự tinh thần chưa ổn định, sau địa chấn quân sự, trị, kinh tế” [35] Trong viết “Nhà văn Nguyễn Đình Chính gặp Ngày hồng đạo”, Hồng Lan Anh giúp người đọc hiểu thêm tiểu thuyết Đêm thánh nhân tác phẩm có số phận khơng phẳng: “Từng bị khơng nhà xuất (NXB) từ chối thảo khơng dám in, người ngờ Ngày hoàng đạo (tên gọi khác Đêm thánh nhân I), tiểu thuyết dài gần 1.000 trang nhà văn Nguyễn Đình Chính, lại trở thành sách bán chạy thời điểm này” [26] Với quan điểm mình, viết Trị chuyện với Đêm Thánh nhân, Hồng Hữu Các cho tiểu thuyết Đêm thánh nhân tiểu thuyết in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo tác nhà văn: “Đêm thánh nhân sách khó đọc Ai đọc mạch hết 600 trang sách thật khó đọc Đêm thánh nhân cho dù người nhà văn, nhà thơ, nhà văn hóa hay nhà triết học Cái mà ta có sau đ0ọc Đêm thánh nhân có lẽ cảm nhận” [27] Bởi thực tiểu thuyết nằm số ảo, thực tiểu thuyết mà người đọc cảm thấy khơng phải nhìn thấy Trên sở Hồng Hữu Các nhận diện hấp dẫn tiểu thuyết Đêm thánh nhân “số phận nhân vật lôi ta, mạch văn mạch truyện lôi ta, đọc xong ta lại rơi vào trạng thái mơ hồ, khó nắm bắt rõ ràng, tất hư hư thực thực” [27] 2.2 Đến cơng trình, viết nghiên cứu có tính gợi mở Nhà nghiên cứu, phê bình Đặng Tiến với viết Một thành tựu văn chương kỳ ảo tìm hiểu, khám phá tác phẩm thơng qua trục dẫn kỳ ảo: “Cô Ma Thị Thảo số nhân vật khác Đêm thánh nhân, Thương Ơi, vừa có đời sống xương thịt, vừa lung linh huyền ảo lại mang thêm tính cách biểu tượng… kết thành tựu văn học, dù huyền ảo hay không huyền ảo” [35] Trên sở này, tác giả đánh giá cao giá trị thẩm mĩ đạt tiểu thuyết Đêm Thánh nhân kết hợp hài hòa truyện truyền kỳ truyện ký, dung hòa yếu tố huyền ảo thực Đặng Tiến tinh tế nhận định yếu tố liên quan đến diễn ngôn khác tác phẩm khơng gian nghệ thuật: “khơng gian Đêm thánh nhân trang, trang mở rộng, khơng gian nới rộng kích thước nhân gian nới rộng tự Còn thời gian, ngày lại ngày lùi tiền sử” [35] Với viết Những không gian xúc cảm tiểu thuyết, Thanh Thảo khai thác đôi nét phương diện không – thời gian nghệ thuật phương thức trần thuật tiểu thuyết Đêm thánh nhân Tác giả viết nhận diện độc đáo tác phẩm không gian cảm xúc: “Những số phận liên tiếp đến đường vô định bác sĩ Cần, khơng gian xúc cảm mà nhà tiểu thuyết muốn đặt chúng cạnh cách cho ngẫu nhiên nhất, đời Nếu người tiểu giới, ơng bác sĩ Cần chu du qua giới, đâu ông đón nhận khả mở cửa tâm hồn ông… Ở đây, không gian hư cấu dành cho tác giả rộng lớn, tác giả “bịa chuyện”, miễn “chuyện bịa” nghe được, “vào” người đọc Nguyễn Đình Chính làm điều này, “không gian xúc cảm” mà anh dựng nên gây xúc cảm cho người đọc” [36] Trong viết mình, Thanh Thảo cịn vào tìm hiểu đơi nét phương thức trần thuật: “Trong du hành lẩn thẩn mình, bác sĩ Trương Vĩnh Cần, thực không bị bênh tâm thần phân lập mà có lực mở nhiều kênh liên lạc đối thoại với người sống lẫn kẻ chết, khả đặc biệt giúp ông đến với nhiều số phận, nhiều giới, xúc cảm khác không nguôi Đối thoại với người chết bà Nhàn trưởng ga xép, ông bác sĩ Cần lại tình cờ rơi vào nhà tù để gặp tướng cướp Thạch gà gáy, từ lại quê Thạch để chuyện trò với người mẹ từ lâu Thạch, gặp thuyền trưởng Mùi cá ngạnh cách tình cờ, lại đối thoại đối thoại” [36] Tác giả Hàn Quang Tự Đêm Thánh nhân cõi nhân gian tiếp nhận tác phẩm từ kĩ thuật xử lí khơng gian kỳ ảo đặt câu hỏi mang tính đối thoại: “Đêm thánh nhân viết cõi nào? Cõi trần, cõi thiên đàng hay điạ ngục?” [38] Trên tinh thần ấy, tác giả cho Đêm Thánh nhân miêu tả nhiều địa ngục, có nhiều nhân vật nửa người, nửa ngợm, quái nhân, hồn ma, thực chất Nguyễn Đình Chính thơng qua cõi địa ngục để nói cõi trần, “…Đám nửa người nửa thú lồi mặt người thú sống chen lẫn xã hội để hù dọa, ăn hiếp, cướp bóc, làm tình, làm tội kẻ yếu bóng vía” [38] Từ đó, tác giả đến khẳng định: “Nguyễn Đình Chính xây dựng lớp nhân vật để phơi trần mặt thật khơng gian xã hội gồm kẻ khơng có văn hóa trình bày dạng tác phẩm văn học Đêm Thánh nhân phiên tịa địa ngục trần gian” [38] Nhà thơ, luật sư Văn Cầm Hải 240 phút mạo hiểm Nguyễn Đình Chính vào khai thác nghệ thuật thể tiểu thuyết Đêm thánh nhân thông qua đường dẫn thời gian – không gian tâm lý kỳ ảo: “…tôi nhìn thấy Nguyễn Đình Chính, tơi nhìn thấy 10 nhân vật ứng với 10 99 độc giả có cảm giác đồng hành chia sẻ với phận người ẩn chìm sau câu chữ Với sắc giọng điên loạn vừa có khả tạo sinh trường nghĩa vừa mở cánh cửa cho người đọc thâm nhập vào nội giới nhân vật để khám phá, để thấy ẩn ức khác đời sống nhân sinh Giọng văn lạnh lùng, dửng dưng Nguyễn Đình Chính lựa chọn nhiều tiểu thuyết Đêm thánh nhân Nhưng đằng sau lời văn lạnh lùng ấy, điên loạn ấy, nhà văn gởi gắm vào tất xót xa, thương cảm số kiếp người để người đọc lại ngộ triết lí nghệ thuật sống cách tự nhiên Đấy giọng văn lạnh lùng đến tàn nhẫn miêu tả bào thai sinh “dị hợm” Mùi cá ngạnh: “Đó khơng phải đứa hài nhi mà bọc lầy nhầy mang hình thù nửa người nửa sứa có hai mắt to tướng trắng dã có tai hai mũi, ba chân bốn tay lòng khòng nghoe nguẩy bảy vòi bạch tuộc” [8, tr.171], ẩn chứa sau nỗi thương cảm mà Nguyễn Đình Chính dành cho phận người thời hậu chiến Họ hy sinh xương máu cho tổ quốc hậu để lại họ gánh chịu, tất sức khỏe, gia đình, tính mạng… Nhà văn để chủ thể trần thuật dành lời lạnh lùng, dửng dung miêu tả số phận nhân vật tiểu thuyết Nhưng có lẽ ẩn sau giọng điệu “điên loạn” lại chất chứa nhìn “nhân đạo” nhà văn Chỉ giấc mơ giao hoan có phần điên loạn đó, người sống thật với thân mình, khỏi nỗi cô đơn bủa vây lấy họ Người đọc quay lưng, khơng dám nhìn vào cảnh đời nhân vật trang giấy lời văn sắc lạnh, chắn không suy ngẫm tự tìm câu trả lời cho mình, cho đối diện với hữu thể người – đau lần để vết thương lành hẳn hay mãi ám ảnh, nhức nhối Từ hoàn cảnh 100 nhân vật, nhà văn người đọc cảm nhận cách tự nhiên văn chương gối êm ru ngủ người, để người sống giấc mơ Văn chương phải phản chiếu mặt đời, khơi đến tận ngõ ngách, trái ngược người sống để người tự ngộ ra, sống tốt đẹp hơn, biết quan tâm đến Đó tiếng nói đầy tính nhân văn tốt từ hình thái lời văn lạnh lùng, tỉnh táo, chí điên loạn nhà tiểu thuyết đóng dấu khn hình sắc giọng 3.2.2 Giọng bỗ bã giễu nhại Tiểu thuyết Đêm thánh nhân bên cạnh giọng văn lạnh lùng, dửng dưng có giọng văn mang tính chất bỗ bã, đời thường nhiều tầng lớp xã hội sắc giọng trào phúng cịn khn đúc đậm đặc chất giọng giễu nhại Trong Đêm thánh nhân, giọng điệu bỗ bã, đời thường xuất thường xuyên, thứ ngôn ngữ người sống đáy xã hội Bằng giọng bỗ bã, nhà văn gần xoá bỏ khoảng cách văn học đời Hãy lắng nghe trò chuyện tướng cướp Thạc gà gáy bác sĩ Trương Vĩnh Cần: “Ăn nhiều ỉa khỏe Ngày thùng gỗ góc chuồng đầy cứt đái có hơm cịn trào sân lênh láng, bốc mùi hôi thối không chịu được… Thạc tắc: Bố già siêu q Đớp hít ỉa đái đụ chết tươi em chíp phải thơi…” [8, tr.133] Ngôn ngữ Thạc gà gáy ngôn ngữ tướng cướp Với từ ngữ đậm chất đời thường “đụ”, “đớp”, “hít”, “ỉa”, “đái” “chết tươi”, “các em chíp hơi”… nhà văn Nguyễn Đình Chính lột tả chất văn đời Giọng văn bỗ bã khơng nhằm mục đích truyền đạt thông tin ý nghĩa mà để truyền đạt cảm xúc Chính điều làm cho ngơn ngữ Đêm thánh nhân mang tính dân dã, đời thường rõ nét Người đọc thấy 101 nhiều trang tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính có nhiều ngơn ngữ tục tĩu, bỗ bã, hay cịn gọi “ngôn ngữ chợ búa” Từ câu chửi tục đến từ tục tĩu sử dụng đắc dụng, tạo màu sắc thẩm mỹ cao cho tiểu thuyết Đêm thánh nhân Giọng văn bụi bặm Đêm thánh nhân cịn thể câu nói tục, lời chửi Cái giọng văn gắn với ngôn ngữ hàng ngày tầng lớp lao động chân tay, người sống đáy xã hội Họ lúc bỗ bã, nói câu dăm tiếng, có đến ba tiếng chửi thề Đó lời chua ngoa, đanh đá gắn cửa miệng người Thị Uyển – tú bà chuyên dụ dỗ cô gái bán sang biên giới: “Ngoắt thị Uyển cong cớn: “Mày dám chơi ngang nói chuyện với bà à?” Hà xù lên ngay: “Bà trả ba triệu ngay” Thị Uyển nhẩy dựng lên: “Đồ đĩ Mày định vu oan giá họa cho tao à” [8, tr.287], lời lẳng lơ hai gái điếm nói chuyện với nhau: “Cơ gái nhảnh: “Đêm chị em chơi kiểu ba ông đầu rau chị Nhưng mà chơi ơng cụ chết đứ đừ chị má em chửi chết” Hồi lâu cô gái điếm ôm lấy vai người đàn bà ăn xin nói: “Thế đêm hai chị em thay ấp ơng cụ Biết mít ướt lại khơ cứng lại thành vịi ấm đất nung chị ơi” [8, tr.8, tr.37], hay lời tục tĩu mà Vũ Triết – tay dâm ô chuyên lừa đảo phát ngôn hồn cảnh nào: “Tao phá trinh em họ xinh đẹp mày Mẹ kiếp có chồng mà màng trinh chưa thủng” [8, tr.564] Chọn giọng văn bỗ bã thách thức lớn khơng thể khơng tục tĩu, thơ bỉ Nhưng văn vẻ, lịch khó hợp cách nói tên tướng cướp, kẻ lừa đảo gái điếm… Nguyễn Đình Chính muốn mượn tục tằn vừa để trình vừa để chuyển tải vấn đề xúc Bởi sắc thái giọng điệu bỗ bã Nguyễn Đình Chính sử dụng “ngồn ngộn” muốn lấy tự nhiên 102 đời đặt vào trang viết Điều chứng tỏ Đêm thánh nhân mang đậm dấu ấn ngôn từ văn xuôi tự hậu đại, xuất nhiều từ ngữ thông tục (những câu chửi thề, từ phận kín đáo đàn ơng, đàn bà; từ ngữ hoạt động người) Đây tuỳ tiện dễ dãi người sáng tác, mà thực ra, chủ ý tự ý thức theo tinh thần hậu đại Nhà văn Nguyễn Đình Chính chủ trương xố bỏ khoảng cách cao cấp bình dân, tinh tuyển đại chúng Ông sẵn sàng kết nhập lớp từ ngữ thông tục giới hạn cho phép, khơng làm ảnh hưởng tính thẩm mỹ tác phẩm văn chương, mà vượt lên, tác giả cấp cho lớp từ ngữ thông tục giấy thông hành sinh thành nên “khúc vĩ thanh” Tiểu thuyết Việt Nam ngày nhạt dần chất sử thi, tiểu thuyết áp sát vào đời sống, tiếp xúc suồng sã đến thô bạo thực Sự mở rộng phạm trù thẩm mĩ khiến tiểu thuyết gần với đời thường Cái bi khơng cịn phải dè dặt né tránh; tinh thần hài hước gia tăng Khi chuẩn mực bị lệch pha, hài xuất Nhiều tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc nhờ người kể chuyện “biết đùa” Giọng điệu châm biếm giễu nhại trở thành giọng chủ đạo, đem lại sắc thái mẻ cho văn học nói chung tiểu thuyết đương đại nói riêng Trong Đêm thánh nhân có nhiều châm biếm giễu nhại Nguyễn Đình Chính sử dụng giọng điệu kể kẻ lớp xã hội, vị cán bộ, tổ chức quyền Giọng điệu thể rõ nét qua cơng trình mà ơng Bùi Thành Cơng xây dựng: “tác giả trăm lẻ tám công trình khoa học, có cơng trình tiếng lừng lẫy, tặng thưởng huân chương, kể tạm sau: cơng trình nghiên cứu cho lợn ăn cứt trâu để tăng trọng đột biến; cơng trình thí nghiệm trồng bạch đàn đồi trọc miền Trung Du; cơng trình cấm trẻ bú sữa non 103 người mẹ; cơng trình cấy lúa thật dày để cuối mùa lúa chất đầy kho vân vân vân vân… ” [8, tr.111] Chất châm biếm, giễu nhại nhận mâu thuẫn nội dung hình thức Cái gọi “cơng trình khoa học vĩ đại”, “những cơng trình tiếng lừng lẫy, tặng thưởng huân chương” thực chất lăng nhăng, khơng có thực, thể ngu dốt kẻ tạo kẻ cơng nhận Để khắc sâu chất nhỏ nhen, nham hiểm nhân vật y sĩ Sự, Nguyễn Đình Chính sử dụng giọng điệu châm biếm: “Đi tua hay nói cách khác kiểm tra đơn đốc nhắc nhở tác phong đứng ăn mặc nói cười anh chị em nhân viên y tá, hộ lý bệnh viện chào hỏi trò chuyện lắng nghe tâm nguyện vọng giáo sư bác sĩ cán thủ trưởng thủ phó phịng ban Đấy trách nhiệm người làm cơng tác tổ chức Y sĩ Sự vui vẻ nói Trong lần tua ghé mắt nhòm qua khe cửa khép hờ hờ việc đầy hào hứng y sĩ Sự” [8, tr.52] Y sĩ Sự, cán phòng tổ chức quan tâm đến đồng nghiệp, khắp bênh viện để kiểm tra đôn đốc mà để xoi mói, tìm kẽ hở, khuyết điểm đồng nghiệp để trù dập Bằng giọng châm biếm giễu nhại, người đọc nhận ra, kẻ nhỏ nhen, lấy đau khổ đồng nghiệp làm niềm vui, niềm hạnh phúc Hình tượng nhân vật y sĩ Sự tiêu biểu cho hạng người khơng xã hội Việt Nam từ trước đến Việc châm biếm số thành phần xã hội nét văn học hậu đại, giễu nhại coi khuynh hướng sáng tác chủ đạo dòng văn học Người ta dễ dàng thấy dấu vết giễu nhại sáng tác Phạm Thị Hồi, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương hay Hồ Anh Thái với tiểu thuyết “SBC săn bắt chuột” Hồ Anh Thái tập trung đả kích nhiều loại người xã hội: từ nhà thơ, nhà báo đến đại gia, chân dài, cốp, 104 luật sư, giáo sư Cả giới nhân vật lên với lố lăng kệch cỡm Thế Đêm thánh nhân, tiểu thuyết gia làm nên giọng điệu giễu nhại riêng, mang đậm dấu ấn chủ thể cách đa dạng hóa hình thức yếu tố sử dụng để làm bật lên nhố nhăng, kệch cỡm đời sống xã hội Giọng điệu giễu nhại Đêm thánh nhân sử dụng câu chuyện mang yếu tố tâm linh – yếu tố mà phải nhắc đến cách trang nghiêm thành kính Thật hài kịch nhà lại “tụt quần chổng mơng” cho đàn bà “rửa đít”: “Sư cụ Thích Ðủ Ðức tụt quần chổng mơng cho bà vãi rửa đít Lão Bền cị chống người hai hàm va lập cập: “Bẩm cụ lại có chuyện này?” Sư cụ Thích Ðủ Ðức thản nhiên: “Tính từ trẻ ưa sẽ” [8, tr.473] Hay đền thờ Thánh Mẫu thực chất lại là: “cái miếu vụ tai nạn giao thông” [8, tr.238] Chốn đền chùa phải nơi nhắc đến với lịng thành kính Nhưng Đêm thánh nhân, giọng điệu châm biếm, Nguyễn Đình Chính lột trần mặt trái yếu tố tâm linh Đó nơi chốn bọn dối trá, lừa lọc vin vào mê tín dị đoan người dân để làm lợi cho thân Từ thấy tiểu thuyết Đêm thánh nhân, câu văn tràn đầy giọng điệu châm biếm giễu nhại sử dụng cách nhuần nhuyễn, góp phần phanh phui cho người đời nhiều mặt trái người, xã hội, lật mặt thói đạo đức giả hồnh hành sống Có thể thấy dấu ấn hậu đại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh… có Nguyễn Đình Chính Bên cạnh yếu tố khách quan, điều quan trọng cá tính sáng tạo nhà văn Tiếng cười lên trang văn Đêm thánh nhân có hài hước, có thâm trầm mà người đọc phải ngụp sâu xuống mạch ngầm cảm 105 nhận Cá tính sáng tạo nhà văn chi phối việc đưa chất giễu nhại trở thành thủ pháp quan trọng để biểu tác phẩm 3.2.3 Giọng triết lí nghiệm suy Trong tiểu thuyết Đêm thánh nhân, khát vọng khám phá chiều sâu sống đặt nhân vật vào suy tư, dằn vặt, lý giải vấn đề cốt lõi mang tính nhân sinh Theo giọng điệu triết lý, suy nghiệm vào thể góc nhìn khác nhân vật Giọng điệu triết lý, nghiêm suy nét đổi từ sau 1975 nhà văn đại nói chung Lúc này, người nghệ sĩ đối mặt với nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh Thể nhiều cấp độ, cung bậc khác nhau, giọng điệu triết lý nghiệm suy Đêm thánh nhân có hướng phản ánh phần mặt xã hội đại với tất phức tạp, phong phú, đan xen thiện ác, tốt xấu: “…ở thành phố thân phận người buôn thúng bán mẹt (…) từ sớm tinh mơ tới lúc chiều tà bán hết gánh rau không bị ế may mắn lãi chục ngàn đồng bạc mừng lắm… Trong lại có ơng bà làm chẳng ký mà chẳng mở thầu đóng thầu cần ngồi im nhà ngày lễ ngày tết ngày rằm tháng bảy tháng giêng sinh nhật cưới xin cần đám ma ông họ đằng nhà vợ việc ngồi im nhà hút ba năm nhấm nháp ly rượu Tây phong bì ùn ùn nối thác lũ từ khắp bốn phương chảy thẳng vào nhà” [8, tr.674] Bằng giọng triết lý, nghiệm suy, nhà văn Nguyễn Đình Chính lột trần thời kỳ quái lạ, mà sức lao động, trí tuệ người bị coi rẻ, cịn người quyền cao chức trọng khơng cần làm tiền thi đổ Giá trị người cân đo đong đếm tiền Hố sâu ngăn cách giàu nghèo ngày sâu thêm Giọng triết lý không sâu, khiến người đọc phải trăn trở tìm tịi để hiểu thấu tầng ý nghĩa chứa đựng 106 Giọng điệu triết lý nghiệm suy nét bật Đêm thánh nhân Các nhân vật truyện phải trải qua hành trình đớn đau khác thái nhân sinh, họ chung điểm, nhân vật mang niềm “uẩn khúc” riêng, họ dằn vặt với trăn trở suy tư đầy tâm trạng Từ nỗi dày vị thơng qua tâm bà Nhàn, Phạm Văn Cổn… bác sĩ Cần suy ngẫm nỗi đau đời: “Bây chết thể xác tiêu dao cỏ hồn gánh nặng trĩu nỗi đau khơng thể mang xuống thuyền đài đất sâu bà Jung Jai cai quản Và dưng ông bác sĩ già lại nghe thấy lời bà trưởng ga văng vẳng khóc than: “Tơi khơng thể mang nỗi đau nỗi nhục xuống mồ ơng hồn người ta mỏng manh khói sương mà sương khói cõng đá tảng ngàn cân ông Khốn nạn cho kiếp làm người ” [8, tr.80] Cái chết lẽ thường tình cõi nhân sinh, qua nhân vật bà Nhàn, ông Cổn, Nguyễn Đình Chính để nhân vật bác sĩ Cần chiêm nghiệm gánh nặng người đời Đời người ngỡ chết hết Nhưng khơng, có nỗi đau đớn, tủi nhục mà kiếp người phải trải qua, đến tận lúc nhắm mắt xi tay khơng thể xóa Triết lí sinh in đậm dấu ấn tiểu thuyết Đêm thánh nhân Thực tồn trở nên vô nghĩa Tác phẩm tìm kiếm thể đầy giằng xé, giọng điệu triết lý mang lại cho tiểu thuyết đương đại âm sắc Vì thế, tiểu thuyết Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính tạo dựng có chiều sâu, mang tính khái qt cao, giới nội tâm nhân vật khai thác sâu sắc Các nhân vật tiểu thuyết Đêm thánh nhân có triết lý sống – sai, tốt – xấu, trẻ – già… Nhìn sống chiều vận động không ngừng đến vô với bao biến đổi, thăng trầm, nhân vật Đêm thánh nhân có lúc suy tư cõi nhân sinh Đó giọng 107 nghiệm suy Mùi cá ngạnh quy luật của đời: “Cái đời rối mù bát nháo hỗn độn hóa dễ hiểu vơ Nó giống hệt bãi biển đại dương mênh mơng xa tít dạt Trước mũi cứt đái bẩn thỉu khắm lặm xa chút xa biển xanh mênh mông lúc dạt dạt vỗ sóng tới tận chân trời” [8, tr.159], giọng triết lý chứa đầy trải nghiệm cụ cố họ Bùi: “Khi bé lần ta định cầm kéo cắt mẩu rốn lồi kỳ lạ con, có giữ tay ta ta hiểu Chúa giữ tay ta Người ngăn tay ta lại, tất mang người Chúa ban cho, không phép vứt bỏ đi…” [8, tr.724] Những triết lý nhân vật tiểu thuyết Đêm thánh nhân cho thấy họ người có tư tưởng, có tâm hồn, sống ln trăn trở điều cốt lõi sống Các giọng điệu tiểu thuyết Đêm thánh nhân đan xen vào cách đa dạng Giọng lạnh lùng, tỉnh táo, điên loạn, giọng bỗ bã, giễu nhại, giọng triết lý, nghiệm suy… tất tạo nên dàn đồng ca với nhiều âm sắc khác nhau, góp phần tạo nên nét đặc sắc tác phẩm Lối văn đa giọng điệu Nguyễn Đình Chính thể sáng tạo không ngừng cách viết ông Trong tiểu thuyết Đêm thánh nhân, giọng điệu mang đến nhiều sắc thái cho tác phẩm tạo nên nhiều cảm hứng khác cho người đọc Những âm sắc chất giọng vang lên đơn chiếc, lại va siết tạo cảm giác cho người đọc không khỏi chua xót ngậm ngùi day trở Theo đó, tính đa âm sắc có chất giọng trần thuật tiểu thuyết Đêm thánh nhân phần chạm đến sắc giọng đặc trưng tiểu dòng chảy thuyết đương đại – nơi kết tụ nhiều hợp âm 108 KẾT LUẬN Trong chặng đường văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chính khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật Với tư nghệ thuật sắc bén, với lối viết lạ, Nguyễn Đình Chính gặt hái thành cơng định dòng chảy tiểu thuyết đương đại Đọc tiểu thuyết Đêm thánh nhân, thấy rõ q trình vận động tư tưởng, tình cảm trăn trở, tìm tịi phương hướng đổi tiểu thuyết, cách tiếp cận đời sống bút pháp sáng tạo nghệ thuật, qua thấy giá trị tinh thần, tài nhiệt huyết Nguyễn Đình Chính đường sáng tạo nghệ thuật Trong Đêm thánh nhân, Nguyễn Đình Chính ln lựa chọn ngơi kể kết hợp với điểm nhìn cách linh động để xây dựng hình tượng người kể chuyện phù hợp với nội dung tư tưởng ý đồ nghệ thuật tác giả Ngôi kể thứ ba chủ thể diễn ngơn truyện kể, giúp nhà văn phản ánh thực sống cách chân thực khách quan Ở điểm nhìn này, tác giả thể tranh thực sống người đa dạng nhiều chiều Từ đem lại màu sắc mẻ cho tiểu thuyết Đêm thánh nhân Điểm nhìn bên giúp nhà văn sâu khắc họa giới nội tâm người Vì thế, đối tượng trần thuật khơng tiếp cận từ hình dáng với biểu bên ngồi mà soi sáng từ chiều sâu tâm hồn Nguyễn Đình Chính khơng trì ngơi kể với điểm nhìn từ đầu đến cuối truyện mà ln có dịch chuyển ngơi kể kết hợp điểm nhìn trần thuật Điều giúp cho nhà văn sâu phân tích diễn biến tâm lý nhân vật cách sâu sắc tinh tế Xuyên suốt tồn tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính cách nhìn thực xã hội người, quan niệm nghệ thuật Trong tiểu thuyết ơng thấy nhìn xã hội 109 không đơn nhất, chiều mà nhìn đa chiều Tiểu thuyết khơng vũ khí tinh thần mà cịn trị chơi đầy tính sáng tạo Theo đó, tiểu thuyết ông, người lên với tất tính đầy đặn phong phú nó, vừa người xã hội, vừa người người tâm linh; người chứng kiến khủng hoảng niềm tin mình, sụp đổ thực cố kết lí tưởng cao siêu, tan vỡ bảng giá trị, trống vắng kiếp nhân sinh, v.v Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính thực giới “mn mặt đời thường” Chúng ta tìm thấy kiểu nhân vật tự ý thức, sám hối, kiểu nhân vật dị biệt… giới vang vọng nhiều tiếng nói, nhiều kiếp nhân sinh, giới người bé nhỏ, thua thiệt, sống đáy xã hội họ “thánh nhân” cách gọi tác giả Nhân vật miêu tả nhìn suồng sã, phi sử thi Góc nhìn – đời tư cho phép nhà văn nhìn thấy rõ góc khuất tâm trạng, quan hệ chồng chéo phức tạp tâm hồn nhân vật Không gian thời gian trần thuật tiểu thuyết Đêm thánh nhân thể rõ cá tính sáng tạo dụng ý nghệ thuật Nguyễn Đình Chính Thời gian niên biểu kết hợp song song hai lớp bên bên ngồi, thời gian phi tuyến tính tần suất thời gian trùng lặp biến cố kết hợp đan xen, hòa quyện vào Cùng với sáng tạo thời gian sáng tạo không gian Từ không gian lịch sử – kiện đến không gian tâm lý đặc biệt khơng gian huyền bí, kỳ ảo, nhà văn tạo cho nhân vật mơi trường phù hợp để bộc lộ cá tính, tâm trạng Chính bình diện mang đến dấu ấn riêng nghệ thuật thể Nguyễn Đình Chính Lời trần thuật giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Đêm thánh nhân có nhiều đổi Sự kết hợp lời trần thuật phong phú, chọn lọc tỉ 110 mỉ lời gián tiếp, trực tiếp nửa trực tiếp đa dạng giọng điệu trần thuật xóa mờ khoảng cách người trần thuật đối tượng trần thuật, tạo cho văn tiếng nói đa thanh, giàu cảm xúc, nhà văn đối thoại trực tiếp với bạn đọc đời Tiểu thuyết Đêm thánh nhân đem đến cho văn xuôi đương đại thể nghiệm lạ, đặc biệt phương diện diễn ngơn truyện kể Chính phương diện góp phần quan trọng để nhà văn phản ánh thực sống người nhìn mẻ nhiều chiều đa dạng phong phú Nghiên cứu diễn ngôn truyện kể tiểu thuyết Đêm thánh nhân, nhận thấy trang văn Nguyễn Đình Chính trang đời số phận người sống, qua thể trăn trở khơng thơi nhà văn giới sinh Những trăn trở giúp Nguyễn Đình Chính xây dựng nên Đêm thánh nhân đầy sức mê lôi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Phan Vàng Anh (2009), Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí khoa học, số 54, Đại học Huế [2] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [3] M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch,Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [4] Roland Barthes (2004), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể - Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa – nghệ thuật, Tơn Quang Cường dịch [5] Lê Nguyên Cẩn (2011), Nghệ thuật tự tác phẩm Honoré De Balzac, Nxb Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Đình Chính (1999), Đêm Thánh nhân, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Nguyễn Đình Chính (2006), Ngày hồng đạo, tập 2, Nxb Văn học [8] Nguyễn Đình Chính (2008), Đêm Thánh nhân, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Trần Văn Cơ (2011), Từ điển ngôn ngữ học tri nhận, Nhà xuất Phương Đơng [10] Nhiều tác giả (2013), Lí thuyết phê bình văn học đại (tiếp nhận & ứng dụng), Nxb ĐH Vinh [11] Hoàng Thị Thu Giang (2014), Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 trường diễn ngôn, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [13] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục [14] Nguyễn Hịa (2003), Phân tích diễn ngơn: Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [15] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [16] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lý luận văn học tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội [18] Phương Lựu (Chủ biên) (2008), Lý luận văn học tập 2, Nxb ĐHSP Hà Nội [19] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, H [21] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục [22] Thanh Thảo (1999), Những không gian xúc cảm tiểu thuyết, Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [23] Lộc Phương Thủy (chủ biên), (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục [24] Tzevan Todorov (2007), Dẫn luận văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học Sư Phạm [25] Tzevan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học Sư Phạm Trang web: [26] Hồng Lan Anh (2006), Nhà văn Nguyễn Đình Chính gặp “Ngày hồng đạo”, http://maivang.nld.com.vn [27] Hồng Hữu Các (2000), Trị chuyện với “Đêm thánh nhân”, http://laxanh2015.blogspot.com [28] Phùng Đệ (2000), Mấy cảm nghĩ đọc Đêm thánh nhân, http://laxanh2015.blogspot.com [29] Văn Cầm Hải (1999), 240 phút mạo hiểm Nguyễn Đình Chính, http://laxanh2015.blogspot.com/ [30] Nguyễn Thị Ngân Hoa, Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể, http://nguvan.hnue.edu.vn [31] Trần Thiện Khanh, Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ, http://phebinhvanhoc.com.vn [32] Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngơn, http://phebinhvanhoc.com.vn [33] Trần Đình Sử (2013), Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hơm nay, http://phebinhvanhoc.com.vn [34] Trần Đình Sử (2013), Tự học từ kinh điển đến hậu đại, trandinhsu.wordpress.com [35] Đặng Tiến (1999), Một thành tựu văn chương huyền ảo, http://thotanhinhthuc.org [36] Thanh Thảo (2000), Những không gian xúc cảm tiểu thuyết, http://laxanh2015.blogspot.com/ [37] Đỗ Minh Tuấn (2007), Nguyễn Đình Chính, kẻ mang bố đùa, http://vanchuong.vnweblogs.com/ [38] Hàn Quang Tự (2000), Đêm thánh nhân cõi trần gian, http://laxanh2015.blogspot.com [39] Mai Văn Vinh (2012), Những tìm tịi nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính từ năm 1986 đến nay, http://123.doc.vn ... Chương Diễn ngôn truyện kể Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính nhìn từ phương thức tổ chức lời trần thuật giọng điệu trần thuật 9 CHƢƠNG DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONG ĐÊM THÁNH NHÂN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH... 1.1.2 Diễn ngôn truyện kể 14 1.2 HÌNH THÁI DIỄN NGƠN NGƠI TRUYỆN KỂ TRONG ĐÊM THÁNH NHÂN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH 17 1.2.1 Người kể chuyện thứ – phức hợp kể diễn ngôn diễn ngôn ... triển khai chương: Chương Diễn ngôn truyện kể Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính nhìn từ phương diện người kể chuyện Chương Diễn ngôn truyện kể Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính nhìn từ phương thức