1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn truyện kể trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

71 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 913,97 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH NGÂN DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Thị Thu Hương Người thực NGUYỄN THỊ THANH NGÂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn ThS Phạm Thị Thu Hương Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học khóa luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Ngân LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô giáo Phạm Thị Thu Hương - người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương DIỄN NGƠN TRUYỆN KỂ TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGƯỜI KỂ CHUYỆN 1.1 Về khái niệm diễn ngôn truyện kể 1.2 Người kể chuyện dị – chủ thể diễn ngôn truyện kể Nỗi buồn chiến tranh 10 1.2.1 Khái niệm người kể chuyện dị 10 1.2.2 Đặc điểm người kể chuyện dị Nỗi buồn chiến tranh 11 1.2.2.1 Mối liên hệ với nhân vật Kiên tác giả hàm ẩn 11 1.2.2.2 Mối liên quan với người kể chuyện xưng “tôi” cuối tác phẩm 14 1.2.2.3 Sự phức hợp ngơi kể - diễn ngơn mang tính tự thuật diễn ngôn diễn ngôn 16 1.3 Người kể chuyện lưỡng phân tính nước đơi diễn ngôn 19 1.3.1 Giọng điệu đáng tin cậy không đáng tin cậy 20 1.3.2 Giọng điệu triết lí chiêm nghiệm triết lí uy quyền 23 1.3.3 Giọng điệu tỉnh táo điên loạn 25 Chương DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 27 2.1 Tổ chức điểm nhìn chủ đề chiến tranh- tình u- hịa bình 27 2.1.1 Diễn ngơn phối kết điểm nhìn chiến tranh 28 2.1.2 Diễn ngơn phối kết điểm nhìn chủ đề chiến tranh- tình u 32 2.1.3 Diễn ngơn phối kết điểm nhìn chủ đề chiến tranh - hịa bình 35 2.2 Tổ chức điểm nhìn bi kịch người sau chiến tranh 38 2.2.1 Diễn ngôn nhân vật bị “chấn thương” 38 2.2.2 Diễn ngôn nhân vật bị biến dạng nhân hình lẫn nhân tính 41 2.2.3 Diễn ngơn nhân vật “lạc thời” 44 Chương DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC KHƠNG -THỜI GIAN TRẦN THUẬT 47 3.1 Diễn ngôn với việc tổ chức thời gian trần thuật tiểu thuyết 47 3.1.1 Về niên biểu thời gian tiểu thuyết 48 3.1.2 Sự sai trật tự thời gian tiểu thuyết 49 3.2 Diễn ngôn miêu tả lớp không gian trần thuật tiểu thuyết 53 3.2.1 Không gian lịch sử - kiện 54 3.2.2 Không gian tâm lý 56 3.2.3 Tổ chức không gian trần thuật tiểu thuyết 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thời gian vị giám khảo cơng tâm nhất, có đánh giá cơng nhất, xác cho tác phẩm nghệ thuật Trải qua thẩm định thời gian, có nhiều tác phẩm khơng cịn giá trị lúc chào đời mà trở thành lạc hậu bị trả vãng có tác phẩm vượt qua thử thách khắc nghiệt đồng hành với thời gian Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh ví dụ điển hình Tác phẩm có số phận bấp bênh, chào đón nồng nhiệt chào đời bị phê phán sau Và đến bây giờ, giá trị khẳng định thêm lần với giải thưởng nước quốc tế Nỗi buồn chiến tranh, tên gọi, sách viết chiến tranh từ nhìn người - người lính bước từ chiến với tâm hồn tổn thương sâu sắc Thiên truyện không nếm trải, suy tư, nghiền ngẫm mà phơi bày, phanh phui trần trụi mặt chiến tranh đặc biệt phục dựng lại hình ảnh mảnh đời buồn đau vinh quang lớp người trận mạc Không thế, Nỗi buồn chiến tranh ý cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Lối viết dòng ý thức, kĩ thuật tự phân mảnh, phối kết hệ điểm nhìn tạo tính đa thanh… Tất gợi âm hưởng phong cách văn xuôi hậu đại Nhận thấy chiều sâu nhân lớp diễn ngôn truyện kể tiểu thuyết, với đề tài khóa luận mình, chúng tơi tiếp cận tác phẩm ánh sáng lí thuyết thi pháp học tự học bình diện Diễn ngơn truyện kể tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh; nhằm đem lại nhìn đa chiều việc đánh giá tác phẩm văn chương đại giàu giá trị 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Về tình hình nghiên cứu diễn ngơn truyện kể Việt Nam Diễn ngôn (discourse) khái niệm sử dụng ngày phổ biến nhiều lĩnh vực ngôn ngữ, nghiên cứu văn học, văn hóa, xã hội… Với phát triển lý thuyết Thi pháp học, Tự học; vấn đề diễn ngôn truyện kể (narrative discourse) khơng cịn mẻ giới phê bình nghiên cứu văn học giới Việt Nam Tuy nhiên, thời điểm này, nước ta chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu lý thuyết Diễn ngôn truyện kể, dịch thuật tài liệu nước ngồi cịn nhiều hạn chế Trong Tự học tập tập Trần Đình Sử chủ biên, có số nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách gián tiếp trực tiếp Hay cơng trình Lí luận phê bình văn học giới kỷ XX có hai dịch tác giả Phong Tuyết vấn đề Ngơi Trình tự từ ngun tiếng Pháp Genette Tác giả Đào Duy Hiệp Phê bình văn học từ lý thuyết đại cách gián tiếp thơng qua phân tích tác phẩm văn học cụ thể khái quát số vấn đề lý thuyết Genette Trong Những vấn đề lý luận văn học Phương Tây đại - tự học kinh điển, Trần Huyền Sâm đề cập đến “kết cấu truyện kể” sở lý thuyết Genette Đó mặt lí thuyết Ngồi ra, q trình nghiên cứu tác phẩm văn học cụ thể, nhiều nhà nghiên cứu áp dụng lý thuyết diễn ngôn khác để khám phá văn tự không mặt kỹ thuật hay kết cấu mà cịn mở rộng chiều sâu văn hóa, xã hội 2.2 Về tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết xuất sắc văn học Việt Nam kỉ XX, nên, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhiều góc độ khác Trong Phê bình văn học từ lý thuyết đại, tác giả Đào Duy Hiệp có viết Thời gian Thân phận tình yêu Trong làm rõ lớp thời gian tác phẩm: “Thân phận tình u có thời gian cốt truyện khoảng 25 năm Trong trục thời gian đó, niên biểu trình bày biến cố lớn về: tình u thuở học trị; chiến tranh; chiến đấu; hi sinh, mát; thu lượm xác đồng đội; gặp lại Phương; đời sống thành phố; tiểu thuyết hình thành dần; Phương đi; viết văn; đời sống thường nhật; người xung quanh…” Đào Duy Hiệp khảo sát vẽ sơ đồ minh họa để chứng minh đan chéo, đảo lộn trật tự thời gian: “Với lối kể chuyện đan xen liên tục - khứ - tại; khứ gần, khứ xa; chập chờn, đầy bất trắc, mộng mị; nỗi ám ảnh thường trực ngày chiến trường; chất thơ tình yêu thực máu lửa chiến tranh hòa trộn vào giống mơ hay người mơ mở mắt” [2, tr.289] Hay Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Nguyễn Bích Thu nhấn mạnh: “Bảo Ninh xây dựng cốt truyện theo dòng tâm trạng nhân vật, bao gồm ý thức lẫn vô thức sáng tạo dựa trực giác, linh cảm để ngòi bút phiêu lưu giới tâm linh người” Tác giả nêu rõ nhân vật tiểu thuyết “những người với trăm ngàn mảnh đời khác đầy vết dập xóa thân thể tâm hồn” “Tiểu thuyết không ngần ngại miêu tả chất sắc dục, tình yêu nhục thể lĩnh vực riêng cá nhân”, đồng thời “sử dụng mơ típ giấc mơ, giấc chiêm bao ngôn ngữ độc thoại đặc biệt để giải mã giới vô thức người” [16,tr 228] Bên cạnh đó, Nguyễn Phong Nam có viết Chiến tranh nỗi buồn Thân phận tình yêu in Dấu tích văn nhân khơng đồng ý với ý kiến xem “cuốn tiểu thuyết có cấu trúc chặt chẽ, trình tự lớp lang rành mạch (…) Ở tất kiện, tình tiết điều bị cố ý làm cho lộn xộn, tách biệt, rời rạc, vơ lí Đang nói chuyện này, tác giả bỏ đấy, nhảy sang chuyện khác, nhiên quay từ đầu”[11,tr.151] Như tác giả viết đề cập đến vấn đề đứt gãy mạch tự tác phẩm Nguyễn Đăng Điệp có viết Kỹ thuật dịng ý thức qua nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, khẳng định: “Phải đến Nỗi buồn chiến tranh kỹ thuật dòng ý thức vận dụng cách triệt để, trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phối cách tổ chức kết cấu tác phẩm Trong ý thức nhân vật, lúc xuất nhiều loại kí ức, có chen lấn nhiều tiếng nói, có tham gia nhiều tranh đồng Bởi thế, tiếp xúc với Nỗi buồn chiến tranh ta chạm vào, nhập vào dòng ý thức nhân vật, xem trộm bí mật Các scene Nỗi buồn chiến tranh xây dựng theo lối lắp ghép đại” [1,tr.399] Cùng góc nhìn giống Đào Duy Hiệp, tác giả Nguyễn Thái Hòa cơng trình Những vấn đề thi pháp truyện lại nhấn mạnh cách xử lý thời gian truyện Bảo Ninh Nguyễn Thái Hòa viết: “Phong phú dày dặn cách kể, cách xử lý thời gian Bảo Ninh thân phận tình yêu Cả quãng đời thơ ấu, học, trước chiến tranh, sau chiến tranh nhân vật Kiên liên tục, đặn mà lầm giở theo hồi ức” [4,tr.143], xê dịch thân phận tình yêu thật thách thức người đọc Nó khơng có dấu hiệu báo trước chẳng biết kết thúc nào” [4,tr.131] Bằng nhìn mẻ mối quan hệ người lịch sử, phản chiếu lịch sử nhìn suy nghiệm cá nhân, Phạm Xuân Thạch có viết Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp Theo tác giả, điều đáng nói tiểu thuyết lối viết mẻ không giống với lối viết trước đó: 51 thực khơng tạo tình kịch, yếu tố kiện triển khai theo mạch vận động cảm xúc, tâm trạng, dòng tâm tư nhân vật Kiên Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh làm cho người đọc bước vào chốn mê lộ, chới với khe nứt bất ngờ mạch truyện, khoảng thời gian đổi chiều liên tục, bời “trang trang đầu, trang trang cuối” Tác giả đập vỡ mảng văn trần thuât thành vụn vỡ rời rạc, xô lệch không theo trật tự nhân tương ứng với mảnh đời sống biểu Thay trì tính thống trình tự thời gian nhân chuỗi kiện gắn với hoạt động nhân vật tác phẩm tan vỡ thành mảnh đời nhân vật Những câu chuyện mà Kiên nhớ lại tác phẩm trình bày khơng trọn vẹn lúc mà phân thành đoạn khác xen kẽ vào Đặc sắc phân mảnh câu chuyện kí ức Phương Phương xuất lần đầu tiểu thuyết nỗi nhớ Kiên hình ảnh Phương tuổi 17, sau cảnh Phương bỏ - kết tan vỡ chuyện tình nhắc đến trước mối tình bắt đầu Sau chi tiết: Kiên gặp Phương sau chiến tranh, Kiên đánh người tình Phương, kỉ niệm mối tình tuổi 17 bên bờ sơng, tình cảm đặc biệt cha Kiên với Phương, tâm trạng Kiên lúc Phương tiếp khách làng chơi; ngày Kiên lên đường, kí ức lần xem phim Phương… Cuối nhắc đến nguyên cớ tình tan vỡ: điều bất hạnh xảy đến với Phương chuyến tàu định mệnh Phương người phụ nữ xuất xuyên suốt tiểu thuyết, gắn kết suy nghĩ Kiên, động lực cho Kiên viết nguyên nhân làm anh đau khổ Những câu chuyện Phương Kiên nhớ rời rạc, chắp nối rải khắp tác phẩm 52 Bảo Ninh xử lý thời gian linh hoạt, mạch trần thuật đẩy lùi khứ mạch biểu cảm xúc trôi dạt, lan tỏa từ khứ đến hôm Dường truyện khứ không khép lại mà tiếp tục sống với nhân vật Kiên dịng trơi kéo dài đến tương lai Với cách tân nghệ thuật trần thuật, Bảo Ninh phá vỡ cấu trúc thời gian đơn tuyến vốn thường gặp văn xuôi truyền thống Thời khứ truyện kể khơng cịn q khứ đơn mà thường khứ liên quan đến chí tương lai Từ cách bẻ gãy trục thời gian, cách kể xen kẽ, xáo trộn theo kiểu gián ghép tạo cho tiểu thuyết tính đồng Trong Nỗi buồn chiến tranh có đan cài thời gian trần thuật thời gian câu chuyện xoay quanh hồi ức, kỉ niệm giấc mơ nhân vật Kiên Việc tổ chức thời gian đồng theo kĩ thuật điện ảnh tác giả nhằm soi chiếu cặn kẽ người đại với nhiều chiều kích Chính nhờ hình thức đồng mà Bảo Ninh nối kết chuyện thuộc khoảng thời gian khác rút ngắn thời gian kể Dưới ngòi bút Bảo Ninh, mốc thời gian khứ - diễn cách lộn xộn Thời gian mối quan hệ khứ tại khứ mà khứ dòng thời gian đồng trở nên xáo trộn: “Năm ấy, Kiên nhớ, Hà Nội xuất mùa xuân giả…Các hàng trụi mùa đông xanh rì mới, khơng cịn chút vẻ tiêu điều Trong công viên bừng rộ hoa nở loài chim di trú lại trở gây tổ mái nhà…”[12,tr.65] Sau ghi lại ấn tượng mùa xuân giả Kiên nhớ lại chuyện: “Phương bỏ từ đầu mùa đơng Khơng có tin tức cả, chẳng có thư từ hết thể nàng không trở lại”[12,tr.66] Như hai lớp thời gian trên: mùa xuân giả mùa 53 đông điều xuất lúc khứ gần với Quá khứ lên Cuộc sống anh dường vô nghĩa, ban ngày anh bị ảo mộng “Mùi hôi hám pha tạp đường phố bị cảm giác nồng lên thành mùi thối rữa Tơi tưởng qua đồi Xáo Thịt la liệt người chết sau trận xáp cà tắm máu cuối tháng Chạp 72 Tử khí xộc lên từ vỉa hè nồng nặc phải vội đưa tay lên bịt mũi kẻ hóa rồ trước mắt người qua đường Có đêm tơi giật thức dậy nghe tiếng quạt trần hóa thành tiếng rú rít rợn gáy trực thăng vũ trang Thót người lại giường tơi nín thở đợi trái hỏa tiễn từ tàu rà xuống Chéo-éo-éo Đồnh! Và tơi khơng thể bình tâm trước cảnh bọn lính”[12,tr.45] Hiện - khứ - tại, tất lồng vào khơng dứt, hồi niệm, ký ức trôi vào ngày tháng làm cho thêm phần xót xa Với cách xử lý thời gian tiểu thuyết, khứ, tại, tương lai đồng Đưa lên mặt ngày hôm nay, đứng để thấy có vấn đề cần phán xét, nhìn nhận, đánh giá lại Từ chối cấu trúc truyền thống, Nỗi buồn chiến tranh đạt hiệu cao nỗi dung lẫn hình thức, bắt nhịp văn học đại giới 3.2 Diễn ngôn miêu tả lớp không gian trần thuật tiểu thuyết Không gian thực thể không tách rời với thời gian Nó vừa nơi chứa đựng xẩy - theo nghĩa tượng trưng cho trạng thái hỗn mang nguồn gốc; vừa nơi chứa đựng thực - tượng trưng cho vũ trụ, cho giới tổ chức Không gian thời gian yếu tố quan trọng làm cho văn học Nỗi buồn chiến tranh phá vỡ kết cấu trần thuật tuân theo không gian, thời gian tự nhiên, tạo nên kết cấu trần thuật theo không gian, thời gian tâm 54 lý Vì việc phân tích khơng gian địi hỏi phải có lồng ghép khơng gian thời gian để làm lộ chất không gian tác phẩm Tuy nhiên, việc phân chia kiểu không gian việc làm cần thiết mang tính tương đối Có thể nói khơng gian trần thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh miêu tả với nhiều điểm đặc sắc, không gian mở rộng đến không gian vật chất hay khơng gian nội cảm Nhưng thực chất hình ảnh giới tan rã thành mảnh, lắp ghép qua dòng hồi tưởng nhân vật 3.2.1 Không gian lịch sử - kiện Không gian trần thuật tác phẩm miêu tả sinh động trước hết từ cảnh đại tả cảnh đặc tả mơ hình khơng gian lịch sử Chúng gắn liền với kiện lịch sử mang lại ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Trong tiểu thuyết người đọc bắt gặp nhiều địa điểm kịch sử gắn liền với chiến tranh chống Mĩ xâm lược truông Gọi Hồn, đồi Xáo Thịt, đồi Độc Lập, Đồi Mơ, sân bay Tân Sơn Nhất, Đông Sa Thầy, Lăng Cha Cả … Dường không gian vĩ mơ phóng chiếu người kể chuyện đưa đến cảm giác rùng rợn, bất an, chết ln rình rập từng phút Chiến tranh, đói khổ, day dứt ngụ Ý nghĩa sống trở nên vơ hình khó nắm bắt Kiên đơi cảm thấy bị bó buộc khơng gian địi hỏi phải cố gắn để vượt thoát Cảnh chiến tranh lên cách chân thật, xác thơng qua hồi ức, dòng tâm Kiên Những trận chiến khốc liệt, tang thương lên trước mắt người đọc “Bấy mùa khô năm 66, chiến dịch Đơng Sa Thầy, Kiên cịn lính mới, lần đầu dự trận Suốt ba ngày đêm ác liệt quần với bọn Ngựa bay, Kiên theo sát Quảng, 55 Quảng lẫn dắt, kèm cặp thực chất che chắn cho Một trái cối 106 nổ tung gần chân, nhấc Quảng lên, quăng bổng theo đường vòng cung giáng quật xuống Kiên quỳ cạnh anh, luống cuống băng Bụng rách trào ruột Nhưng tiều đáng sợ xương xầu dường gãy hết, mạng sườn lõm vào, tay lủng liểng, hai đùi tím ngắt Thế mà Quảng lịm lúc Có lẽ q đau đớn nên tỉnh lại Vốn dân chài q Móng Cái, Quảng cực khỏe, to cao, thơ thiển tốt bụng, tính tình liều lĩnh, trẩm lặng, anh rống lên: “- Đừng chạm vào tao…đừng băng nữa… ơ…đừng…a Kiên loay hoay tìm cách bó nẹp hai đùi Quảng - Thôi ôi thôi…Giời ơi…? Quảng nấc, mép ứa máu Lịm lát, Quảng cựa cựa đầu lại mở mắt - Kiên Kiên - Kiên? Bắn anh em Quảng khóc khe khẽ gầm lên tợn - Bắn? - Kiên, tao hạ lệnh cho mày giết tao mau! Trời ơi? Trời bắn mà em, bắn? bắn! Mẹ mày chứ, bắn đi, giời?! Trận đánh rung chuyển rừng Kình? Kình! Kình! Cối nã dồn dập Tiếng reo hị dội tới qua khói”[12,tr.91] Thơng qua dịng hồi ức Kiên người đọc đặt vào không gian để trải nghiệm Chúng diện mê cung nhân vật vào Trong hồn cảnh khác, khơng gian khác: “Vào buổi sáng ngày 30-4, tức vào thời khắc cuối chiến, phân đội thọc sâu trung đồn cơng dãy lầu Lăng Cha Cả, có giây Kiên chần chừ Và giây Kiên lấp tính mệnh Từ, người đội viên trinh sát cuối cùng Kiên đánh tới Sài Gòn Kiên chần chừ từ khung cửa sổ hình vịm tầng tòa lầu vang lên tràng súng máy mà lẽ phải câm bặt sau nhiều trái M79 dọt vào phòng Khứng lại né ngang, Kiên chậm bước phần tích tắc khơng cảm thấy Nhưng, Từ lên trước, áp tới khung cửa dành cho Kiên Loạt đạn tên lính trúng Kiên nữa, dù anh 56 sau Từ có nửa bước chân Dịng máu đặc sệt Từ vọt tóe vào mặt Kiên thay cho tiếng thét, thay cho lời giục giã ”[12,tr.193] Cũng gần giống thế, tầng ba Nha cảnh sát Buôn Ma Thuộc, Oanh che chắn cho Kiên khỏi hứng phải loạt đạn kẻ bắn mặc váy mà hai người sơ ý sống Cũng giống Cừ nổ súng bắn chặn trung đội địch cho nhóm trinh sát Kiên thân sau cú đột nhập khơng thành vào sở huy lữ dù ba đèo Phượng Hồng Chính lần trinh sát không may ấy, sau Cừ, Kiên thêm Thịnh “nhớn” Tâm Sự tồn không gian lịch sử vốn thuộc bên thật chất bên từ lâu xâm phập vào thể người, trở thành bên tồn tất yếu Nó tạo mê lộ tối tăm thực ảo, sống chết Các lớp không gian mở ra, nối làm cho người đọc có cảm giác choáng ngợp trước cảnh khốc liệt trận chiến Thông tin không gian lịch sử tái dựng tiểu thuyết tỉ mỉ sống động chẳng khác thước phim tư liệu Nó làm cho không gian thực trở nên vô tận, vô 3.2.2 Không gian tâm lý Nỗi buồn chiến tranh phá vỡ kết cấu trần thuật tuân theo không gian, thời gian tự nhiên, tạo nên kết cấu trần thuật theo không gian, thời gian tâm lý Tiểu thuyết truyền thống xếp tình tiết thường tn theo khơng gian, thời gian tự nhiên, phù hợp logic, khứ, vừa có phân biệt, lại vừa có nhau, mơ hình kết cấu trần thuật tuyến tính Cịn tiểu thuyết dịng ý thức Nỗi buồn chiến tranh lấy dòng ý thức hoạt động tâm lí nhân vật Kiên làm sợi dây kết cấu xuyên suốt tác phẩm, đảo lộn trật tự không gian, thời gian tự nhiên, khứ, tại, tương lai Kết cấu trần thuật theo thời gian, không gian tâm lý phản ánh thay đổi chất tự 57 vượt thoát khỏi dạng tự truyền thống Khung cảnh núi rừng theo âm hưởng tiếng mưa dịng hồi ức đưa Kiên quay ngược với không gian năm 69 Mùa khô sau chiến tranh đến với miền hậu Cánh Bắc mặt trận B3 êm ả muộn màng Tại đậy lần khung cảnh khủng khiếp tháng ngày lửa đạn tái Cảnh vật người chìm bom đạn hủy diệt tàn bạo Tiếp theo cảnh không gian hoang tàn đầy tử khí “quạ bay rợp trời, sau bọn Mỹ rút mưa mùa ập xuống, lụt rừng Bãi chiến trường biến thành đầm lầy, mặt nước màu nâu thẫm váng đỏ lòm Trên mặt nước lềnh bềnh xác người sấp ngửa, xác muông thú cháy thui, trương sình trơi lẫn với cành thân to nhỏ bị mảnh pháo băm Khi lũ tan, vật trồi nắng lầy nhầy bọc lớp bùn đặc ghê thịt thối, Kiên lết dọc suối mồm vết thương không ngừng nhỏ máu, thứ máu xác chết, lạnh nhớt Rắn rết bò qua người anh”[12,tr.7] Như đoạn ngắn mà tác giả vận dụng linh hoạt thủ pháp tăng trưởng không gian bên - không gian tâm ký nhân vật Không gian vào buổi chiều dọc qua cơng viên, dịng kí ức lại lần dội đưa Kiên hồi tưởng lại diễn qua khứ “Và sau lại đoạn đời khác, kỷ niệm khác lần lược nhau, âm thầm chậm rãi duyệt lại khứ…”[12,tr.83] Trước mắt anh “kí ức trưa mùa khô rực rỡ nắng, hoa nở đầy khoảnh rừng thưa…Kí ức ngày mưa gian truân bên bờ Sa Thầy vào rừng hái măng đào củ…những bờ suối, bãi lau, buôn nhỏ hoang tàn…những gương mặt đàn bà mến thương xa lạ gợi niềm nhung nhớ âu yếm…niềm đau mối tình…Kí ức xa vời, tập trung lặng lẽ, khắc nghiệt thẳm sâu rừng, núi lòng anh chiều ấy, chiều xuân lạnh lẽo sáng bên lề trống không trời nước màu làm cho tâm hồn từ khơng cịn dừng mắt điểm 58 cõi khơng q khứ…”[12,tr.83] Kí ức ùa tập trung tồn hình ảnh sinh động anh rời xa Thông qua dòng tâm tưởng nhân vật Kiên - nạn nhân lịch sử, thấy số phận họ Chính lịch sử để lại đường cày, vết thương không cứu chữa Kiên chịu đựng tận đáy nỗi đau mà lịch sử để lại đời tâm hồn “âm vang ngày tháng qua chuỗi sấm nguồn xa làm tâm hồn anh lúc sục sơi nhói đau ngưng lặng đi”[12,tr.24] Chính kết cấu trần thuật đánh dấu thay đổi phương thức mô tả phản ánh lịch sử Bảo Ninh Bảo Ninh tiếp cận lịch sử qua thân phận cá nhân phản ánh lịch sử từ “tấm gương” ý thức cá nhân Lịch sử tan vỡ thành mãnh vụn ý thức cá nhân bảo Ninh trở thành người gom nhặt mãnh vụn ý thức từ bóng tối thân phận Không gian lớn dần qua trận đánh nối tiếp dòng hồi tưởng Kiên 3.2.3 Tổ chức không gian trần thuật tiểu thuyết Nghệ thuật tổ chức kiểu không gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh phức tạp Đó trộn lẫn, đan cài kiểu không gian khác nhau: Không gian lịch sử, không gian đời thường, không gian vi mô, không gian vĩ mô Sự kết hợp tạo mê lộ không gian đẩy nhân vật vào đau đớn, hoản loạn khôn Kiên dấn thân vào khơng gian lún sâu vào bi kịch khơng có lối Đơi khơng gian thực không gian lịch sử trộn lẫn với đến khó tách bạch lúc nhìn Kiên thứ ánh sáng trắng bị mờ độc khiến cho chúng khó nắm bắt Để hiểu gọi chồng xếp khơng gian cần phải xác phập vào thể người kể chuyện bời việc tổ chức cảnh thực chất phụ thuộc vào tâm lí người kể chuyện nhìn vị 59 trí cụ thể Lời miêu tả Kiên dồn dập, gấp gáp theo dịng tâm tư khó nắm bắt Sự xuất biến đổi cảnh thực mộng đan xen thấm đẫm cảm xúc, nỗi sợ hãi, lo âu đến sống tương lai Kiên sau Hiện tại, khứ trộn lẫn trộn lẫn vào căng thẳng tâm lý Kiên tăng lên tạo nên nỗi đau day dứt khôn nguôi “Năm ấy, Kiên nhớ, Hà Nội xuất mùa xuân giả….Các hàng trụi mùa đông xanh rì mới, khơng cịn chút vẻ tiêu điều Trong cơng viên bừng rộ hoa nở lồi chim di trú lại trở gây tổ mái nhà…”[12,tr.56] Sau ghi lại ấn tượng mùa xuân giả Kiên nhớ lại chuyện: “ Phương bỏ từ đầu mùa đơng Khơng có tin tức cả, chẳng có thư từ hết thể nàng không trở lại”[12,tr.66] Như hai lớp không gian trên: mùa xuân giả mùa đơng cài vào dịng hồi tưởng Kiên Kiên bị bao trùm bầu không khí ngột ngạt chết chóc mà anh khơng thể thoát Nhưng cố gắng vượt thoát nhân tính người co lại đến mức tối đa Vì thế, khơng - thời gian tiểu thuyết nói chung mang tính bi kịch hóa “Một gã hộ pháp, đội mũ sắt, có lẽ lính cao xạ, từ phòng Hải quan ra, khệ nệ khuân tay hai két bia 33 Bước qua ngưỡng cửa, mắt nghếch lên, gã vấp phải xác, bị xô chúi tới, ngã sấp… Rồi nhổ toẹt, hầm hầm mặt, sấn lại đá tới tấp vào vật vừa ngáng chân Vừa đá, vừa rống lên: - Đ mẹ mày, đĩ ? Mày ưỡn nợ cho chúng ngắm Mày gài mìn bố mày? Tổ sư mày, cười cắc củ? Đứa thích ngắm nghía mày kệ bố mày, bố mày dọn mày đi? Chửi đoạn, thằng cha “Chí phèo” túm lấy chân người chết kéo lết đi… Không chút nương tay, thằng khốn lơi xác gái xuống bậc tam cấp Tóc tai xõa tung, gáy sọ xác chết nảy bình bịch trái banh.Trời ơi? Ai nấc lên Thằng chó má dã man kéo sền sệt xác khốn khổ 60 qua mặt sân bê tơng lống sáng nước mưa nắng chói, hù, chỗi chân vặn lưng lấy đà, quăng mạnh, liệng bổng người ta lên Xoay lộn vòng nắng, xác trắng rợn bay chênh chếch, rơi thịch xuống cạnh thây lính dù chưa dọn Lưng vừa chạm đất, người đàn bà chết ngồi bật dậy, hai tay đưa vung lên, miệng tuồng há chực kêu ngã vật nghiêng, đập đầu xuống”[12,tr.99] Ở đó, nhân vật ln sống nỗi ám ảnh bủa vây khứ mà tương lai “đã nằm lại phía sau xa rồi” Người ta nói đến khơng gian - thời gian mối quan hệ biện chứng với Thời gian bao hàm tính khơng gian ngược lại, Trong văn học nghệ thuật vậy, không gian, thời gian hai yếu tố kết hợp làm nên tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết có độ sâu mặt thời gian có độ rộng mặt khơng gian Chúng nối kết nhìn người kể chuyện thường xuyên xuất dấu hiệu có chức đưa vào kín đáo bước chuyển tinh tế, phi tuyến tính thời gian khơng gian Những từ “hồi đó”, “từ ấy”, “về sau”, “bấy giờ” … gần lúc tạo chuyển dịch thời gian thân khái niệm không gian “Vùng này”, “đằng sau”, “đến gần”… không đưa độc giả vào vùng khơng gian khác mà cịn giai đoạn thời gian khác Nỗi buồn chiến tranh tổ chức xung quanh bát đồ trận khơng gian địi hỏi phải có tương ứng với thời gian Sự chuyển hóa không thời gian tạo thành từ thủ pháp nghệ thuật đặc trưng thủ pháp điện ảnh Để tái thời gian bối cảnh không gian nhà văn cắt dán, ghép nối mảnh khơng gian đồng chúng Nhờ mà tác phẩm xuất cảnh, thước phim sống động, đem đến cho độc giả suy ngẫm khứ sâu sắc, bí ẩn đầy ý nghĩa Không gian tương ứng với thời gian cách hài hịa làm sống lại thời kì lịch sử kinh 61 hồng Thơng qua hình ảnh có thực hay qua hồi tưởng, thủ pháp điện ảnh góp phần làm cho tiểu thuyết vừa mang tính thực vừa mang tính ảo Ở đó, xuất liệu không gian thời gian mà nhân vật tạo nhìn họ 62 KẾT LUẬN Bảo Ninh bút văn xuôi xuất sắc văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 Hơn hai mươi năm cầm bút, số lượng tác phẩm để lại không nhiều tên tuổi ông sáng rực văn đàn Những đổi Bảo Ninh phương diện nghệ thuật đông đảo bạn đọc giới phê bình cơng nhận Diễn ngơn truyện kể tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh khám phá bình diện người kể chuyện - chủ thể diên ngơn tiểu thuyết, diễn ngơn với việc tổ chức điểm nhìn diễn ngơn miêu tả không gian, lắp ghép thời gian Ở đây, người kể chuyện dị có mối liên hệ mật thiết với nhân vật chính, người vừa nhân chứng vừa trải nghiệm qua lịch sử chiến tranh khắc nghiệt, nên truyện kể chủ yếu thứ ba mà diễn ngơn có lưỡng lự tính khách quan tính chủ quan, đồng thời mang nhiều dáng nét lối tự thuật Trong phối kết điểm nhìn, điểm nhìn di động linh hoạt, từ nhân vật sang nhân vật khác, thể tập thể nhân chứng đồng loạt lên tiếng nói, khiến diễn ngôn chiến tranh trở nên chân thực xác hết, giúp bạn đọc có nhìn chiến tranh khác điều mà họ đọc tác phẩm trước Bên cạnh đó, Nỗi buồn chiến tranh có độ sâu mặt thời gian có độ rộng mặt không gian Bảo Ninh thành công sử dụng thủ pháp đồng lắp ghép điện ảnh Tiếp nhận Nỗi buồn chiến tranh phương diện diễn ngơn truyện kể theo lí thuyết Tự học hướng mẻ chúng tơi Nếu có điều kiện trở lại, chúng tơi hi vọng tiếp tục mở rộng đề tài với việc nghiên cứu thêm nhiều tác phẩm khác văn học đương đại góc nhìn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” in Tự học (một số vấn đề lí luận lịc sử), Nxb Đại học Sư Phạm [2] Đào Duy Hiệp, (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi Pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [4] Nguyễn Thái Hòa, (2000 ), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Hà Nội [5] Trần Quốc Hội, (2007), “Trình tự” thời gian nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh - tiếp cận từ lý thuyết thời gian Genette, Tạp chí sơng Hương (225) [6] Trần Quốc Huấn (1991), “Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Tạp chí văn học, số 3, tr 85 [7] Đinh Thị Huyền (2008), “Nhân vật tiểu thuyết “hậu chiến”, Tạp chí văn học, số 10, tr.111 [8] Nguyễn Trường Lịch (2006), “Tiểu thuyết Việt Nam đại phong phú lượng”, Văn nghệ trẻ, số 39, trang.39 [9] Nguyễn Thị Mai Liên (2009), “Hình tượng người- nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Nỗi buồn chiến tranh” in Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Phong Nam, (2001 ), Dấu tích văn nhân,NXB Đà Nẵng [12] Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 64 [13] Hoàng Thị Ngọc Oanh, (2009), Diễn ngôn truyện kể tiểu thuyết Những kẻ thiện tâm Jonathan Littell , luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế [14] Phạm Xuân Thạch (2009), “Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến- từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu dổi bút pháp” in Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục [15] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Văn nghệ, số [16] Nguyễn Bích Thu, (2009), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975,NXB Giáo dục Hà Nội [17] Nguyễn Bích Thu (2006), “Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 19451957”, Nghiên cứu văn học, số 5, tr.109-129 [18] Lộc Phương Thủy, (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục Hà Nội [19] Trần Huyền Sâm, (2008), “Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh”, Tạp chí sơng Hương (205) [20] Trần Huyền Sâm, (2009), Đề cương học phần tự học, Đại học Sư phạm Huế [21] Trần Đình Sử, (chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục [22] Trần Đình Sử, (chủ biên), (2007), Tự học tập 1, NXB Đại học Sư phạm [23] Trần Đình Sử, (chủ biên), (2008), Tự học tập 2, NXB Đại học Sư phạm 65 Thông tin từ Internet Thái Phan Vàng Anh, “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/54_1.pdf Thụy Khuê, Nỗi buồn chiến tranh, http://thuykhue.free.fr/stt/b/baoninh html Trần Quốc Hội, Cách xử lý thời gian Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, http://vanck21dhsphue.blogspot.com/2011/04/cach-xu-ly-thoi-giantrong-noi-buon.html Trần Xuân An, Thủ pháp “dòng ý thức” với ám ảnh thật Nỗi buồn chiến tranh, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID= 12881 ... lại diễn ngôn khác văn bản, bao gồm: diễn ngôn văn diễn ngôn nhân vật, diễn ngôn diễn ngôn (diễn ngôn diễn ngôn tôi, diễn ngôn tơi diễn ngơn nó, diễn ngơn diễn ngôn tôi), diễn ngôn diễn ngôn (của. .. DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGƯỜI KỂ CHUYỆN 1.1 Về khái niệm diễn ngôn truyện kể 1.2 Người kể chuyện dị – chủ thể diễn ngơn truyện kể Nỗi buồn. .. thống Diễn ngôn truyện kể tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà đề tài hướng đến Diễn ngôn truyện kể tiểu thuyết Nỗi

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN