Nhân vật chấn thương trong một số tiểu thuyết việt nam tiêu biểu giai đoạn 1986 – 1995 khảo sát qua 5 tiểu thuyết thời xa vắng – lê lựu, nỗi buồn chiến tranh – bảo ninh, bến không chồng – dương hướn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
873,41 KB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012 TÊN CƠNG TRÌNH: NHÂN VẬT CHẤN THƯƠNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TIÊU BIỂU GIAI ĐOẠN 1986 – 1995 (Khảo sát qua tiểu thuyết: Thời xa vắng – Lê Lựu, Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh, Bến không chồng – Dương Hướng, Mảnh đất người nhiều ma – Nguyễn Khắc Trường, Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai) Sinh viên thực hiện: Trần Phượng Linh (CN) Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Tâm LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC, NGỮ VĂN Mã số cơng trình: …………………………… MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – 1995, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÚC KẾT 12 1.1 Phơ bày góc khuất 12 1.2 Ý thức thân phận cá nhân 17 1.3 Tâm lý thương tổn 21 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT CHẤN THƯƠNG TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – 1995 NHÌN TỪ HỆ CHỦ ĐỀ, CẢM HỨNG 29 2.1 Chủ đề “hiện thực khác” đời sống 29 2.2 Dạng thức nhân vật chấn thương 37 CHƯƠNG 3: NHÂN VẬT CHẤN THƯƠNG TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1986 – 1995, NHÌN TỪ MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 70 3.1 Độc thoại nội tâm – tái đời sống tâm lý nặng nề, ám ảnh 70 3.2 Ngôn ngữ nhân vật – nhân chứng cho chấn thương 77 3.3 Đối thoại đa nhận biết nhân vật chấn thương 83 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình “Nhân vật chấn thương số tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995” tập trung tìm kiếm dấu vết tồn để từ khái quát thành dạng thức riêng cho kiểu loại hình tượng Thông qua số phương pháp nghiên cứu, đan xen truyền thống lẫn đại, đề tài đề xuất nhìn bao quát đặc trưng nhân vật tiểu thuyết sau Đổi Từ đó, chúng tơi tiến hành tìm hiểu dạng thức “nhân vật chấn thương” góc độ: chủ đề biểu hiện, cảm hứng nghệ thuật số phương diện nghệ thuật tiêu biểu; đồng thời, đưa lý giải, phân tích, nhận định có tính hệ thống, tổng hợp chủ đề Lấy đối tượng nghiên cứu tác phẩm tiêu biểu: Thời xa vắng (Lê Lựu), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Bến không chồng (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường) Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) Đây tiểu thuyết tiêu biểu, giá trị, thích hợp chọn làm khảo sát để phát dấu hiệu đặc trưng, phong phú đáng tin cậy MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiểu thuyết thể loại lớn văn học Khả dung hợp, biểu đạt phản ánh trải dài nhiều bình diện, chiều kích Với tinh thần tự dân chủ vậy, sức phát triển tiểu thuyết biểu mạnh mẽ thế, thu nhiều thành tựu Ở Việt Nam, thể loại tiểu thuyết du nhập vào đầu thời kỳ đại trải qua nhiều bước thăng trầm, nhiều trào lưu nghệ thuật đạt số tiến Đặc biệt, đất nước khỏi chiến tranh để bước vào giai đoạn tái xây dựng, bước ngoặt cơng Đổi từ năm 1986 tiểu thuyết gặp mảnh đất màu mỡ để ươm lên mầm sáng tạo Vậy nên, nghiên cứu lĩnh vực tiểu thuyết Việt Nam, lấy đối tượng tác phẩm văn học thời kỳ này, hứa hẹn thu kết giàu giá trị Bên cạnh đó, yếu tố chấn thương, thuộc nhánh tồn dòng văn học chấn thương giới, cho có dấu hiệu đặc sắc văn học Việt Nam thời kỳ này, bao hàm thể loại tiểu thuyết Hơn nữa, số ý kiến rải rác xuất cảm thức chấn thương việc sáng tác, với nhiều biểu phong phú, tinh tế Bởi người chủ thể thời đại, đối tượng phải gánh chịu va chạm tinh thần, nên tất yếu xuất dạng nhân vật chấn thương Việc tìm hiểu nhân vật chấn thương đưa đến khám phá chất người, mối tương quan với nỗi đau từ thể, từ hoàn cảnh tồn đặc trưng thời đại Việc lựa chọn giai đoạn 1986 – 1995 gắn liền với lý do: Trước hết, mốc thời gian 1986 đánh dấu bước chuyển sang thời kỳ đương đại văn học Việt Nam, với biến đổi mạnh mẽ nhãn quan đời sống, nhãn quan sáng tạo Đến năm 1995, tức 10 năm đầu Đổi mới, trình chuyển hóa văn học nghệ thuật dần vào guồng ổn định đạt thành tựu Hơn nữa, giai đoạn 1986 – 1995, lĩnh vực tiểu thuyết Việt Nam xuất đột phá bước đầu, mang tính tảng tính hệ thống Vì vậy, 10 năm sáng tạo khoảng thời gian vừa đủ thành tựu, vừa đủ giới hạn dung lượng cho cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên Mặt khác, tiểu thuyết mà cơng trình chọn làm đối tượng khảo sát tác phẩm tiêu biểu, có giá trị để lại sức ảnh hưởng sâu rộng lên giai đoạn mà đời Việc tập hợp chúng lại đề tài, nghiên cứu, đúc kết để tìm hiểu nhân vật chấn thương đưa góc nhìn đa chiều, đáng tin cậy Vì lý trên, thấy, đề tài nhân vật chấn thương trường hợp số tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 hội tụ điều kiện cần đủ để nghiên cứu sâu, rộng chứa đựng hàm lượng khoa học cao Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy chưa có đề tài trực tiếp đề cập hoàn toàn đến vấn đề nhân vật chấn thương tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 Tuy vậy, với yếu tố xung quanh nó, cơng trình xuất giai đoạn gần bắt đầu nghiên cứu tương đối, với diện mạo phong phú, đa chiều Trong trình khảo sát tài liệu, vào xếp viết đề tài có liên quan theo phương diện sau: 2.1 Nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau Đổi Vấn đề nhân vật nhận quan tâm sâu sát từ phía người nghiên cứu Trong đó, bật lên nhiều ý kiến xác đáng, có tính khai phá, gợi mở đặc trưng, yếu tính nhân vật tiểu thuyết giai đoạn Trước hết, kể đến tác phẩm Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000 Nguyễn Văn Kha Tác giả đưa cách phân chia số nhận xét bước đầu dạng thức người văn xi Việt Nam sau giải phóng đến Ở đó, người nhìn nhận ba bình diện: người với cộng đồng, quê hương đất nước; người cá nhân, có đời riêng, lĩnh riêng người phong phú, phức hợp Thêm vào đó, viết Văn xi Việt Nam hơm nay… (1990), Nguyên Ngọc ghi nhận: “Văn học chăm quan tâm đến người với tư cách giới cá nhân phong phú, phức tạp, đa dạng, đa chiều, đa tầng nhiều mối quan hệ phức tạp đa dạng với tồn xã hội với mình…”1 Cùng với nó, nhà văn Mạc Phi đúc kết tính chất người bối cảnh đời thường qua viết Hướng tới phát triển thể loại: “Con người tiểu thuyết ta ngày hôm tới sống tất bật, ồn chiều rộng giới bao quanh… Đồng thời sâu sắc, đằm chiều dày tâm trạng.”2 Cùng với nhận định trên, tác giả Nguyễn Bích Thu nêu lên Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, với ý kiến bao quát hình tượng người cá nhân: “Tiểu thuyết từ sau đổi quan niệm người cá nhân “một nhân cách, nhân cách kiểu Nhà văn nhận diện người đích thực với nhiều kiểu dáng nhân vật, biểu phong phú đa dạng nhu cầu tự ý thức, hòa hợp người tự nhiên, người tâm linh người xã hội.”3 Trên khía cạnh nghệ thuật, tác giả Nguyễn Thị Kim Tiến thực tiểu luận Kỹ thuật “dòng ý thức” xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Trong đó, người viết đặt nhân vật mối tương quan với phương cách xây dựng nó, cụ thể lối viết dịng ý thức Theo đó, biết cho rằng: “Tính chất tồn tri nhà văn hẳn, thay vào đời sống cá thể tâm hồn nhân vật khúc xạ theo cách tự nhiên vào giới bên góc hẹp, góc khuất lấp mờ tối nhân vật tạo nên tính cá nhân hóa, tâm linh hóa tưởng chừng khó nắm bắt người.”4 Nguyên Ngọc, (1990), Văn xuôi Việt Nam hôm nay…, Báo Lao động Chủ nhật, số ngày 18.03.1990 Mạc Phi (1988), Hướng tới phát triển thể loại phong phú đa dạng, Tác phẩm Văn học (7) Nguyễn Bích Thu (2009), Một cách tiếp nhận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Website Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), Kỹ thuật “dòng ý thức” xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Website Khoa học xã hội Việt Nam Hơn nữa, cịn có viết Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI Hoàng Cẩm Giang đưa số đúc kết hình tượng nhân vật vào giai đoạn sau Đổi xa Tác giả phân chia hình tượng thành loại: nhân vật phức hợp, đa bình diện; nhân vật mang tính ký hiệu – biểu tượng “phản nhân vật” Nhìn chung, cơng trình khái qt sơ lược diện mạo nhân vật thời kỳ đương đại, phát triển từ mẫu hình người mà giai đoạn sau Đổi khai phá Ngồi ra, cịn có số lượng đa dạng luận án, luận văn nghiên cứu chi tiết nhân vật tiểu thuyết giai đoạn sau 1986 Phải kể đến: - Khóa luận tốt nghiệp Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Việt Nam năm 80 Lý Hoàn Thục Trâm, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM năm 1993 - Khóa luận tốt nghiệp Một số cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam 1985 – 1995 Phạm Thu Nga, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM năm 1998 - Luận văn Thạc sĩ Tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến 1990 – Đặc điểm thành tựu Nguyễn Văn Hà, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM năm 1998 - Luận văn Thạc sĩ Sự khám phá thể xung đột tiểu thuyết Việt Nam năm 80 Lý Hoàn Thục Trâm, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM năm 2001 - Luận án Tiến sĩ Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 – đầu năm 90 Hoàng Thị Hồng Hà, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM năm 2003 - Luận án Tiến sĩ Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000 Trần Thị Mai Nhân, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM năm 2008 2.2 Những ghi nhận tồn nhân vật chấn thương tiểu thuyết Việt Nam sau Đổi Mặc dù chưa cơng trình đề cập trực diện đến kiểu nhân vật chấn thương vấn đề thuộc nó, nhiên, số nghiên cứu, tiểu luận, viết điểm qua nhận thấy có tồn biểu cụ thể dạng nhân vật Những biểu đó, thấy, dẫn bước đầu, khám phá rải rác lên qua nhiều cách định danh Trước tiên, viết Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt nam thời kỳ đổi mới, xuất ý kiến tác giả Nguyễn Bích Thu tồn dạng người mang thân phận bi kịch: “Số phận người trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà văn thể nhìn dân chủ phức tạp tính người Nhiều tiểu thuyết hướng tới miêu tả số phận người bình thường với bi kịch đời họ Bi kịch khát vọng thực trạng, muốn vươn lên kìm hãm, lọc tha hóa, nhân phi nhân bản.”1 Đây điểm nhìn bao quát Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Xuân Dung tìm hiểu Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996 nhận thấy mối tương quan khuynh hướng tính dục việc biểu đạt nhân vật với chấn thương tâm lý mà họ vướng phải: “Chiến tranh tàn phá vật chất, gây nên mát đau thương thân thể, tâm hồn, trước hết hết, làm ức chế, tước đoạt nhu cầu tự nhiên người.”2 Ngoài ra, nêu lên Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XIX, Hoàng Cẩm Giang điểm qua xu hướng chuyển dịch phạm vi tồn nhân vật trung tâm từ đời sống xã hội vào đời sống tâm lý – tâm linh tiểu thuyết giai đoạn Đổi sau: “…các tác giả không tâm mô tả tường thuật lại đời sống xã hội người (tồn xã hội, quan hệ xã hội với nhân vật khác, xung đột giải xung đột…) mà tập trung tái giới tâm lý Nguyễn Bích Thu, Tài liệu dẫn Nguyễn Thị Xuân Dung (2010), Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996, Website Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường ĐH KHXH&NV TP.HCM – tâm linh đầy hồi ức, dằn vặt, ám ảnh (trong có ẩn ức tình dục, khắc khoải năng…).”1 Hoặc với viết Kỹ thuật “dòng ý thức” xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Nguyễn Thị Kim Tiến ứng dụng hiệu kỹ thuật vào việc tái trạng thái tinh thần thương tổn nhân vật: “Nhân chứng trải nghiệm mãnh liệt Kiên Kiên diện cách dị mọ khác thường mắt người xung quanh, anh nhà văn lập dị sống cánh cửa kí ức chắp nối, mộng du huyền ảo mông lung Qua lớp thời gian bị đảo lộn đứt gãy liên tục, mảnh vụn ký ức vương vãi khắp nơi tâm trạng rối bời bấn loạn nhân vật.”2 Tác giả Trần Thị Mai Nhân lại vào khám phá sâu sắc Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Qua đó, người viết làm rõ mối tương quan yếu tố tâm linh – tơn giáo với tình trạng tổn thương tâm thức người: “Trước hết, giới tồn người có “thân tâm” không “an lạc” - “thân” tạm gửi mà “tâm” lại hướng khứ Đó nhân vật người lính sống sót qua hai chiến tranh (Quy Chim én bay, ông Dần Góc tăm tối cuối cùng, Kiên Nỗi buồn chiến tranh, Hai Hùng Ăn mày dĩ vãng ) Với họ, khứ cõi thiêng liêng, hòa trộn máu, nước mắt kỷ niệm yêu thương Quá khứ gọi họ tìm về, khơng phải để ru tháp ngà vinh quang chiến thắng mà để chiêm nghiệm, để dằn vặt, trở trăn lẽ đời Đó lẽ sinh - diệt, tồn - vong, khổ - lạc “chư hành vô thường” (Kinh Đại Niết Bàn) Chiến tranh xảy gây nên nông nỗi đời người Nhưng chiến tranh “diệt” khúc đoạn khác lại khởi sinh Cái cịn lại khơng đủ đem lại niềm vui, hạnh phúc cho Hoàng Cẩm Giang, Tài liệu dẫn Nguyễn Thị Kim Tiến, Tài liệu dẫn người “trở từ cõi chết” Vì vậy, người lính lại sống với đời sống tâm linh.”1 Mặt khác, viết Những nỗi đau thức tỉnh, Hoàng Phong Tuấn diễn giải ngắn gọn quan điểm Cathy Caruth khái niệm “văn học chấn thương” “hội chứng sau chấn thương” biểu văn học Từ đó, tác giả phác thảo nét khái quát tinh thần chấn thương mà số nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau Đổi gánh chịu Điển hình Kiên: “Trong Nỗi buồn chiến tranh, kí ức Kiên đồng đội, chiến tranh đơi lên hình ảnh huyễn ảo, chí qi dị Nó làm cho thật chiến tranh lên lung linh, đa nghĩa.”2 Theo Hồng Phong Tuấn, thơng qua nhân vật, kí ức tự chấn thương lưu giữ đưa góc nhìn đa chiều thật lịch sử, thật thời đại Cuối cùng, điểm qua tiểu luận Nguyễn Thành Thi Tiếng nói “cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết Thông qua trường hợp cụ thể tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần Dần xuất sau 44 năm từ lúc sáng tác, tác giả đưa nhận định sâu sắc hình mẫu “cái tơi bị chấn thương”, đặc trưng cho dạng thức tự chấn thương mối tương quan chúng Có thể nói, viết trình bày ghi nhận tinh tế, sắc sảo tồn kiểu nhân vật chấn thương thông qua trường hợp tiểu thuyết Việt Nam cụ thể Mặc dù khơng nằm dịng chảy văn học Đổi mới, song thời điểm xuất nội hàm, chủ đề, cảm hứng lẫn phong cách nghệ thuật, Những ngã tư cột đèn lại tràn trề tinh thần khai mở Nhìn chung, việc nghiên cứu hệ thống nhân vật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn sau 1986 khai phá rộng rãi hứa hẹn nhiều chiều kích tìm hiểu mẻ Trong đó, ý kiến ghi nhận tồn kiểu dạng nhân vật chấn thương thời kỳ văn học rời rạc, nhỏ lẻ, góp phần khẳng định, đồng thời đúc kết số quan điểm tinh tế, bén nhạy Trần Thị Mai Nhân (2007), Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Sơng Hương (224) Hồng Phong Tuấn (2011), Những nỗi đau thức tỉnh, Website Hội nhà văn TPHCM 85 lịch sử Tâm nhận thức, theo đó, hội tụ điều kiện cần đủ, để tiếp cận nắm bắt yếu tính chấn thương, tình trạng thực tồn, dư âm đồng vọng kiểu loại tồn Chính nhãn quan đa mở rộng chiều kích tư cho tiểu thuyết phát triển cách tạo di chuyển điểm nhìn, gia tăng hội hư cấu, sáng tạo (vốn đặc trưng thể loại) Hơn nữa, thật tâm hồn mà người viết nhận thức, soi chiếu qua tâm cá nhân, có khơng gian để bộc lộ cách tinh tế, thuyết phục Có thể lấy tương quan với tác phẩm đặc sắc văn học giai đoạn 1945 – 1975, tiểu thuyết Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), để phân tách nét khác biệt mẻ đối thoại đơn đa Dấu chân người lính câu chuyện hệ chiến sĩ giải phóng, xây dựng bút pháp lý tưởng hóa giọng điệu quán, xuyên suốt, thống với hệ niềm tin anh hùng thúc người ta đứng lên hành động lẽ phải Những Lữ, Kinh, Khuê, Lượng, v.v mặt đối mặt, mắt nhìn mắt mà trị chuyện với vùng không gian đậm đặc tin tưởng, khốn khó mà rạng rỡ, hài hước mà chan chứa nghĩa tình Giữa lời nói nhân vật chủ đạo, kết nối chặt chẽ hệ tư tưởng, quan niệm để đồng hành với biểu thị cho ý chí cao nhà văn, hịa quyện với ý chí cách mạng: “Rồi sau chiến dịch chiến dịch nữa, ngày quét hết bọn Mỹ, chưa biết chắn cịn sống hay khơng, từ phải có đầy đủ ý thức phải ghi nhận lấy xảy mảnh đất ta đứng hôm Những điều ghi nhận phải tự ta tìm lấy Lớp tuổi chưa kịp bước khỏi phịng quen thuộc lớp học chúng đem bom bỏ xuống mái trường, làng xóm nhà máy xây dựng Sau kể cho cậu nghe cảm giác lần đầu trơng thấy đám khói hình nấm trái bom Mỹ 86 thả xuống mặt đất, đám khói lửa ma quỷ ấy, phải ghi nhận lấy thật đầy đủ.”1 (Dấu chân người lính) Có thể thấy, nói ám ảnh trải nghiệm chấn thương chiến tranh, Lữ ln bảo tồn giọng điệu Đấy dạng giọng điệu có tính khẳng định cao độ Trong đó, mệnh đề nỗi đau đưa xoa dịu lý tưởng, chí vượt lên nhờ lý tưởng Lý tưởng cứu cánh hệ nhân vật, nỗi đau chất màu tơ đậm vẻ hào hùng cảm động cho hình tượng Với giọng điệu đơn tuyến, tính qn niềm tin ln đảm bảo chặt chẽ, xuất ý kiến tưởng chừng trái chiều, thực chất, khẳng định nuôi dưỡng cho hệ quan niệm tin cậy, thống nhất: “ trước mắt biết tớ cậu, thằng chiến sĩ cầm súng đánh giặc Rồi sau chiến dịch chiến dịch nữa, ngày quét hết bọn Mỹ, chưa biết chắn cịn sống hay khơng, từ phải có đầy đủ ý thức phải ghi nhận lấy xảy mảnh đất ta đứng hôm nay.”2 Hoặc giả như, có xuất lực nguy hại, ln tồn hai phía tư duy, bên nghĩa, bên phi nghĩa, rõ ràng Với tâm đó, người thời đại thành “triết nhân” theo hàm nghĩa tương đối Tuy vậy, mặt hạn chế giọng điệu đối thoại lối cũ, vơ hình trung, đóng khung nhân vật lớp áo “triết nhân” hàng loạt, lâu dần thành cũ kĩ khơng có tiến triển Một triết luận không phản biện soi chiếu liên hồi, tất yếu bị vượt qua vòng xoay giới lên Mặt khác, với đa số tiểu thuyết Việt Nam sau Đổi mới, đối thoại đa trở thành nhu cầu tất yếu để biểu đạt hiệu giới đa bình diện Trong đó, nhân vật xem mơ hình Chúng có đủ quyền hạn giao tiếp với Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, NXB Thanh niên, Hà Nội, tr 77 Nguyễn Minh Châu, Sđd, tr 76 87 giao tiếp với giới theo cách tự chúng thuộc Quy luật chấn thương gắn liền với đặc trưng kĩ tự Chấn thương vết “bội nhiễm” đa chiều, không cũ mà sống lại sau lần đánh thức Để thấu hiểu cặn kẽ, người viết cần vận dụng kinh nghiệm thấu suốt, liên tưởng đồng hợp, lối viết tận tâm hết khả cảm thụ tinh tường Cũng vậy, người đọc cần cung cấp đầy đủ điều kiện để nhập tâm vào nguyên nhân, hệ biểu hiện, dư ba sâu sắc, tế vi Đó dịng đối thoại đầy mâu thuẫn, mỏi mệt, rã rời hai người lính: “- Đã mang thân làm thằng lính B3 mà lại hay kêu rên mau nước mắt khốn nạn thêm khốn nạn Can Kiểu này, cậu phải khỏi làng trinh sát thơi - [ ] Mình vào làm để mẹ già nhà cực khơng nơi nương tựa, ngày đêm than khóc nhớ [ ] Bao thằng khốn nạn ung dung hưởng lộc chiến tranh, nông dân phải dứt lòng đi, bỏ lại đằng sau cảnh mẹ già trời chiếu đất ”1 (Nỗi buồn chiến tranh) Nỗi đau chiến tranh riêng mà diện người theo màu khác biệt Cả Kiên hay Can, ơm ấp vết thương riêng, việc phán xét hay cân đo đong đếm chúng bất khả Từ khắc nghiệt việc chịu đựng, đến sợ hãi, hoang mang việc sức chịu đựng, thực tâm trạng nhàu nát Lời đối thoại hai chủ thể, hằn rõ bi kịch thân phận “con sâu kiến” chiến tranh, bên cạnh vinh quang, đầy rủi ro mát chực chờ Bảo Ninh, Sđd, tr 23 88 Ngoài ra, trò chuyện phảng phất tính tiên cảm, dự báo di chấn xảy đến loạn ly chia cắt người với sống bình thường: “Nghĩa vụ người trước trời đất sống hy sinh nó, nếm trải đời cách ngành chối bỏ Không phải ta khuyên trọng mạng sống mong cảnh giác với tất thúc giục người lấy chết để chứng to đấy.” Lời khun đắn lầm lẫm, tùy theo thời hồn cảnh, cho thấy đa diện điểm nhìn người viết, để khái quát lên thành thứ triết luận có chiều sâu, giàu nhân tính nỗi niềm âu lo cho thân phận người Việc lựa chọn đối thoại đa cho thấy xu hướng “giải thiêng” cách tương đối diễn bình diện tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn sau Đổi mới, đưa tâm sáng tạo gần với thời kỳ hậu đại Ở đó, dạng đại tự phổ biến phẩm chất lí tưởng, vốn quen thuộc với thời kỳ trước, khơng cịn phù hợp với trạng thái động cấu trúc xã hội Con người đời thường gắn liền với vấn đề phức tạp, với giới vận hành theo hướng đa cực đa nhận thức Cùng với mở rộng tầm nhìn ấy, mặt trái nó, thể tình trạng hỗn loạn ngổn ngang hệ giá trị cũ mới, thống lẫn phi thống Ba Sương (Ăn mày dĩ vãng) sám hối cuối lên lời tự thú buồn bã: “ người khốn khổ năm trời tách làm hai: phần sống nếm náp mùi vị ngào phần chết phần chết lại khơng ngừng day dứt làm tình làm tội phần sống Tôi hèn nhát chọn nhẽ thứ hai cách giạt hẳn quê cũ, nơi không người biết để đầu thai làm người khác.”2 Đấy lựa chọn không để tiếp tục nối dài sống sau trở với lầm lẫn tàn phế sau chiến tranh Khi lớp vỏ hoa mỹ bên ngồi bao phủ lấy hình tượng người gỡ dần xuống, lại Bảo Ninh, Sđd, tr 63 Chu Lai, Sđd, tr 334 89 gương mặt trần trụi, mang nhiều vết sẹo thời gian, chấn thương để lại dấu tích khó lành Hay đối thoại nằm ranh giới thực triết luận hai người cựu chiến binh tìm mộ đồng đội, thăm lại chiến trường đẫm máu năm xưa: “– Hừ, hòa – bình! Mẹ khiếp, hịa – bình chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt bao anh em mình, để chừa lại chút xương Mà người phân công nằm lại gác rừng lẽ người đáng sống - Nói ghê thế! Người tốt cịn khối Và người tốt sinh hệ sau [ ] Chứ khơng chiến đâu làm gì? Hịa bình làm gì? - Thế à? Ờ, phải hy vọng thôi, tất nhiên [ ] Chỉ biết tốt đẹp bị giết Còn sót chút chúng mang đổi chác nốt rồi.”1 (Nỗi buồn chiến tranh) Hai luồng quan niệm khác nhau, bên nhen nhóm hi vọng, bên cạn kiệt niềm tin, đối thoại bình đẳng khơng gian hồi niệm, vết thương chiến tranh cịn đau nhức Thơng qua kết hợp chặt chẽ hai giọng điệu, tính phức hợp hoàn cảnh chấn thương làm rõ, theo đó, tích hợp đủ điều kiện, đủ giác độ cho người đọc tự tiếp cận theo cảm quan riêng Những mẫu biểu đạt cho thấy ứng dụng hiệu kĩ thuật đối thoại đa vào việc xây dựng hình tượng nhân vật thương tổn Các dạng thức chấn thương lên chân xác tinh tế, từ trạng thái niềm tin bất an sâu sắc tồn, từ mặc cảm sám hối, nỗi đau tàn phế đến cảm quan sợ hãi, tuyệt vọng thực lẫn tương lai Theo đấy, tình trạng di chứng loại chấn thương Bảo Ninh, Sđd, tr 45 90 xác lập rõ rệt, tinh thần nhìn thẳng, nhìn kĩ nhìn sâu vào thật thời đại, thật tâm hồn Chỉ vậy, hệ thống điểm nhìn tác phẩm có thời chuyển động linh hoạt mà bắt tiếng vọng nỗi đau để truyền tải đến trường tiếp nhận tầng lớp người đọc Đấy lớp người có tần số thấu cảm với hệ người viết, lọc trải nghiệm nhận thức vấn đề thời đại Có thể thấy, đa giọng điệu đối thoại cho thấy cảm quan thứ mỹ học hình thành: mỹ học nhân rộng mở Trong đó, đại tự lý tưởng hồn hảo dần thay tính chân xác phản ánh thực, mở rộng tầm nhìn Phản ánh thơng qua lăng kính nghệ thuật, nên, giọng đối thoại đa cho phép người viết tự tương đối việc bày biện giới, sáng tạo hình tượng Nỗi đau tinh thần, thông qua phẩm chất dạng nhân vật tiểu thuyết giai đoạn này, đủ điều kiện để cất lên thứ tiếng nói vơ riêng Nhìn chung, khía cạnh nghệ thuật dạng thức nhân vật chấn thương, đây, vừa phân tách, biệt lập, mà thực chất lại gắn bó chặt chẽ, hình thành lẫn Độc thoại nội tâm đối thoại đa thanh, kết việc mở rộng đào sâu đường biên biết trình khám phá chất người Như thế, với tất đặc trưng phân tích đây, thứ ngôn ngữ nỗi đau vận dụng hợp lý cho hai phương thức giao tiếp chủ đạo cá thể mang di chứng với giới xung quanh Tồn chúng, biểu cho tiếng nói tơi bị chấn thương, ln có nhu cầu thừa nhận, thấu hiểu, tự đối thoại tự nhận thức 91 KẾT LUẬN Sự chuyển đổi bối cảnh đời sống bước ngoặt Đổi đem đến cho tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn sau 1986 diện mạo hoàn toàn khác Đó việc khai mở hệ thống quan niệm, góc nhìn lựa chọn vấn đề phản ánh Càng tiếp cận, dấn thân vào trạng đời thường phức hợp, ý thức phản ánh sáng tạo người viết trở nên tinh tế, bén nhạy, sâu sắc Như thế, sau “thay da đổi thịt”, tiểu thuyết Việt Nam đạt số thành tựu cho thời kỳ này, thức bước vào quãng đường biểu đạt mới, với phương cách thụ cảm, tác động tiếp nhận Trong đấy, giai đoạn 1986 – 1995, tức 10 năm đầu sau Đổi đánh dấu tìm hiểu có tính chất khai phá, định hướng lĩnh vực tiểu thuyết, phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Nó hình thành lề chắn, làm tảng bệ phóng cho sáng tạo mạnh mẽ bình diện tự Văn học Việt Nam thời kỳ sau, đặc biệt giới tiến vào cảm quan hậu đại Do đó, việc nghiên cứu sâu sát thời kỳ thu nhận thức mang tính khai thơng, mở đầu cho sôi động, mạnh mẽ hoạt động văn học thời kỳ sau Văn học chấn thương khái niệm phổ biến giới, đề cập đến tình trạng va chạm người với xung lực từ thời đại, phải gánh chịu di chứng nặng nề Khái niệm văn học chấn thương xuất Việt Nam năm gần đây, chưa định hình giới thuyết cụ thể, gắn với trường hợp riêng đất nước dân tộc, ứng dụng rải rác vào số nghiên cứu Việc khám phá dạng thức nhân vật xem mang kinh nghiệm chấn thương tiểu thuyết giai đoạn 10 năm đầu Đổi mới, hướng tiếp cận từ góc độ bi kịch người Nó cho thấy q trình hình thành, phát triển diễn ngôn chủ yếu chủ thể chấn thương giai đoạn giao thời nhiều biến động Nói chung, đặc trưng sau chiến tranh, đời thường thời kỳ này, với đầy bộn bề, phức hợp, dang dở, với nấc thang Đổi điều kiện cần đủ cho cảm thức chấn thương nảy sinh, bộc lộ nhu cầu khả cất tiếng chủ động, 92 chân xác Và nhãn quan sáng tạo động lực từ việc tiếp thu tri thức đa dạng nước ngoài, từ lương tri tài người viết, từ xuyên thấm dòng chảy thực mở rộng, đan xen phong phú đường đường biên không ngừng tự vượt qua Qua q trình nghiên cứu, phân tích, khái quát tổng hợp, đề tài rút số đặc trưng cốt yếu dạng thức nhân vật chấn thương, kiểu loại, trạng thái phương cách tạo lập nên Trước hết, mặt khái quát, đề tài vào khảo sát chung vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 khía cạnh đặc trưng Có thể thấy, cảm quan lột trần góc khuất, với xuất yếu tố tính dục mặc cảm tội lỗi q trình biểu đạt nhân vật Đó cịn việc người phát triển ý thức cá nhân đặt bối cảnh đời thường bi kịch thân phận sâu kín Ngồi ra, nhà tiểu thuyết thời kỳ này, với khả nhận thức thực trạng tổn thương tâm lý, phóng chiếu thành hình tượng đặc trưng: vừa khước từ thời gian sống, vừa trải nghiệm nỗi đau tinh thần, lại phảng phất khuynh hướng tâm linh tôn giáo nỗi ám ảnh, cứu rỗi chân tâm Thứ hai, sâu vào mẫu hình nhân vật chấn thương, phương diện chủ đề, cảm hứng, thấy mối tương quan bối cảnh sáng tạo kết sáng tạo Từ khám phá chiều kích “hiện thực khác” để đưa thành chủ đề yếu, việc định hình kiểu nhân vật chấn thương đa dạng, đa chiều Ở đây, bắt đầu nhận thức vị người mối quan hệ phức tạp với đời sống, với lịch sử thăng trầm đời thường bề bộn, cảm hứng “xã hội thương tổn” bắt đầu thẩm thấu sâu xa vào ngòi bút tâm hồn nhạy cảm, tinh tường Theo đó, loại hình nhân vật chấn thương phân tách thành nhánh nhỏ như: sợ hãi, bất an; chịu nhiều nỗi đau tinh thần, thể xác; sống phán xét, mang “vận rủi” và mang cảm giác hoang tưởng Việc phân chia mang tính tương đối, dựa cảm hứng sáng tạo, tình trạng biểu dư âm kiểu chấn thương 93 khác hằn lên tâm người Mặt khác, kiểu loại, lại có tương liên, đồng hợp, hình thành lẫn tồn đan xen nhiều mặt chủ thể Cuối cùng, vấn đề nhân vật chấn thương trên, nhìn số khía cạnh nghệ thuật, thu tín hiệu mang tính khai mở kĩ thuật sáng tạo tiểu thuyết nói chung, phong cách xây dựng nhân vật nói riêng, văn học Việt Nam đương đại Trước tiên, biểu đời sống tâm lý nặng nề, ám ảnh qua nghệ thuật độc thoại nội tâm Hơn nữa, thông qua việc xác lập trường ngôn ngữ đậm đặc sắc thái thương tổn, lớp lớp di chấn người chứng nhân chụp lại cách chân xác, am tường Để rồi, kĩ thuật đối thoại đa xuất bước hoàn tất, đồng thời bước khai mở cho đổi toàn diện tư tiểu thuyết Theo đó, điều kiện đầy đủ tiên cho phản ánh nhân vật chấn thương vào văn học xác lập Cả người viết lẫn người đọc trang bị cho tâm phù hợp để đối diện với phức tạp, sâu kín diện mạo chủ thể chấn thương Những phương diện nghệ thuật vừa hoàn thiện cho chiều sâu nhân vật chấn thương, vừa mang sứ mệnh đổi cách diễn đạt cho tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 sau Tựu trung lại, vấn đề nhân vật chấn thương vốn hướng tìm hiểu mẻ Việt Nam, xuất phổ biến vào bối cảnh văn học Trong đó, dạng thức nhân vật chấn thương tiểu thuyết thời kỳ 1986 – 1995 thổi luồng sinh khí vào phương diện khám phá người, để lại dư âm nhãn quan sáng tạo mới, giàu tính nhân văn vai trị khai mở Để nhận thức thấu đáo nó, người viết lẫn người đọc phải tự bồi đắp tâm dấn thân, tinh thần thấu hiểu khả nhạy cảm trước thực tâm hồn Hình tượng vết thương, nỗi băn khoăn muôn đời nhân loại, hành trình sinh, tìm kiếm xác thực Hành động viết cảm thức vết thương, song hành định mệnh bù đắp, để tiếng vọng mang nỗi đau cảm thụ, ghi nhớ hóa giải 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tác phẩm nghiên cứu, tham khảo: Tạ Duy Anh (2005), Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Lý Biên Cương (2004), Phù du, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Trần Dần (2011), Những ngã tư cột đèn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Thị Hoài (1989), Thiên Sứ, NXB Trẻ, TPHCM Dương Hướng (2004), Bến không chồng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Ma Văn Kháng (2011), Mùa rụng vườn, NXB Trẻ, TPHCM Chu Lai (2006), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hà Nội, Hà Nội Chu Lai (2009), Phố, NXB Lao động, Hà Nội 10 Chu Lai (2009), Vòng tròn bội bạc, NXB Lao động, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Lập (2012), Những mảnh đời đen trắng, NXB Văn học, Hà Nội 12 Lê Lựu (2009), Sóng đáy sông, NXB Lao động, Hà Nội 13 Lê Lựu (2010), Thời xa vắng, NXB Thời đại, Hà Nội 14 Bảo Ninh (2002), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 15 Bảo Ninh (2008), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn hóa Sài Gòn, TP.HCM 17 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Tài liệu sách, tạp chí: 18 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9) 19 Bakhtin – Phạm Vĩnh Cư dịch (2003), Lý luận phi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 95 20 Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, NXB Thanh niên, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 23 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM, TPHCM 24 Nguyễn Văn Dân khảo luận tuyển chọn (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (2011), Truyện ngắn Việt Nam – lịch sử – thi pháp – chân dung, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Jean Chevalier, Alain Cheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hà (1998), Luận văn Thạc sĩ Tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến 1990 – Đặc điểm thành tựu, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 30 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Luận án Tiến sĩ Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 – đầu năm 90, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 31 Bùi Hiển (1996), Hướng đâu, văn học?, NXB Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên Sứ, NXB Trẻ, TPHCM 35 Nguyễn Văn Kha (2007), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 36 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (Đồng Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 37 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Milan Kundera – Nguyên Ngọc dịch (1988), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 39 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Sông Hương (224) 40 Trần Thị Mai Nhân (2008), Luận án Tiến sĩ Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 41 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 43 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Minh Châu: tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Phạm Thu Nga (1998), Khóa luận tốt nghiệp Một số cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam 1985 – 1995, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 45 Nguyên Ngọc (1990), “Văn xuôi Việt Nam hôm nay…”, báo Lao động Chủ nhật, (số ngày18.3) 46 Mạc Phi (1988), “Hướng tới phát triển thể loại phong phú đa dạng”, tạp chí Tác phẩm Văn học, (7) 47 Roland Barthes – Nguyên Ngọc dịch (1997), Độ không lối viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 48 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại: Các vấn đề nhận thức luận, NXB Tổng hợp TPHCM, TPHCM 49 Đỗ Lai Thuý biên soạn giới thiệu (2004), Phân tâm học văn hố nghệ thuật, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 50 Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỷ XX - truyền thống cách tân, NXB Văn học, Hà Nội 51 Chu Quang Tiềm (2005), Tâm lý văn nghệ, NXB Thanh niên, Hà Nội 52 Trung tâm từ điển học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 53 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, NXB Phụ nữ, Hà Nội 97 54 Lý Hồn Thục Trâm (1993), Khóa luận tốt nghiệp Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Việt Nam năm 80, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 55 Lý Hoàn Thục Trâm (2001), Luận văn Thạc sĩ Sự khám phá thể xung đột tiểu thuyết Việt Nam năm 80, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 56 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội Tài liệu điện tử 57 Amos Goldberg - Hải Ngọc dịch (2006), Chấn thương, tự hai hình thức chết, [trực tuyến], [2.12.2011], Website Lý thuyết văn học, Địa truy cập: http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/11/11/amos-goldberg- ch%E1%BA%A5n-th%C6%B0%C6%A1ng-t%E1%BB%B1-s%E1%BB%B1va-hai-hinh-th%E1%BB%A9c-c%E1%BB%A7a-cai-ch%E1%BA%BFtph%E1%BA%A7n-2/ 58 Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, [trực tuyến], [3.12.2011], Website Văn hóa Nghệ An, Địa truy cập: http://vanhoanghean.com.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van- hoa/1379-giong-dieu-tran-thuat-trong-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai.html 59 Nguyễn Thị Xuân Dung (2010), Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996, [trực tuyến], [2.12.2011], Website Khoa Văn học Ngôn ngữ, Địa truy cập: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=254 %3Adc-vng-trong-tiu-thuyt-vn-v-chin-tranh-t-1986-n-1996-&catid=63%3Avnhc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi 60 Hoàng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, [trực tuyến], [5.12.2011], Website Tài nguyên số, Địa truy cập: http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/5659 98 61 La Khắc Hòa (2006), Những dấu hiệu chủ nghĩa Hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, [trực tuyến], [3.12.2011], Website Viện Văn học, Địa truy cập: http://vienvanhoc.org.vn/news/thongtin/132/la-khac-hoa-dai-hoc-su-pham-hanoi -nhung-dau-hieu-cua-chu-nghia-hau-hien-dai-trong-van-hoc-viet-namqua-sang-tac-cua-nguyen-huy-thiep-va-pham-thi-hoai.aspx 62 Lê Thanh Nga (2011), Nhân vật chấn thương truyện Nguyễn Huy Thiệp, [trực tuyến], [30.11.2011], Website Văn hóa Nghệ An, Địa truy cập: http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van-hoa/3768qchan-thuongq-ttrong-truyen-cua-nguyen-huy-thiep.html 63 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000, [trực tuyến], [5.12.2012], Website Tailieu.vn, Địa truy cập: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/quan-niem-ve-tieu-thuyet-trong-van-hocviet-nam-giai-doan-1986-2000.892475.html 64 Mai Hải Oanh (2010), Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, [trực tuyến], [5.12.2011], Website 4phuong.net, Địa truy cập: http://4phuong.net/ebook/49727087/su-da-dang-ve-but-phapnghe-thuat-trong-tieu-thuyet-viet-nam-thoi-ky-doi-moi.htm 65 Nguyễn Thị Hải Phương (2010), Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, [trực tuyến], [3.12.2011], Website Diễn đàn Kiến thức, Địa truy cập: http://diendankienthuc.net/diendan/luan-van-tieuluan/17752-kieu-cot-truyen-phan-manh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-thoi-kydoi-moi.html 66 Phùng Gia Thế (2008), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, [trực tuyến], [3.12.2011], Website Evan, Địa truy cập: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/nghien-cuu/2008/01/3b9adc35/ 67 Nguyễn Thành Thi (2011), Tiếng nói “Cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật ký, trinh thám tiểu thuyết, [trực tuyến], [4.12.2011], Website Vanvn, Địa truy cập: http://vanvn.net/news/36/1396-tieng-noi-cua- 99 cai-toi-bi-chan-thuong-va-tinh-kha-dung-cua-yeu-to-nhat-ki trinh-tham-trongtieu-thuyet.html 68 Nguyễn Bích Thu (2009), Một cách tiếp nhận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, [trực tuyến], [4.12.2011], Website Đại học Sư phạm Hà Nội, Địa truy cập:https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:sazHtA1VBfgJ:opac.lrc.ctu edu.vn/pdoc/52/72spnguvan.pdf+nguy%E1%BB%85n+b%C3%ADch+thu+m %E1%BB%99t+c%C3%A1ch+ti%E1%BA%BFp+nh%E1%BA%ADn+ti%E1 %BB%83u+thuy%E1%BA%BFt&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESi713 WuikAqDRdJnypZhDnBgNqyW9XSg4Z7dR7Gq3RzG4QuWXdn1r2JiqRw5J vqq4NQxUGZX3QGVj6xiXzlpd5f4NdPy_I45ZcsnlL1yd0EIIbTAQLkmDMZywxOudc6qXISFv&sig=AHIEtbS-43ZYrw1TRRDwyvBUOEy0yZI7Kw&pli=1 69 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), Kỹ thuật “dòng ý thức” xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, [trực tuyến], [5.12.2011], Website Khoa học xã hội Việt Nam, Địa truy cập: http://vssr.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=377:kythuat-dong-y-thuc-trong-xay-dung-nhan-vat-cua-tieu-thuyet-viet-nam-thoi-kydoi-moi&catid=59 70 Hoàng Phong Tuấn (2011), Những nỗi đau thức tỉnh, [trực tuyến], [4.12.2011], Website Nhà văn TPHCM, Địa truy cập: http://nhavantphcm.com.vn/tacpham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/hoang-phong-tuan-nhung-noi-dau-thuctinh.html ... dạng nhân vật chấn thương với đặc tính khu biệt riêng nó, tồn tiểu thuyết khảo sát Do điều kiện thời gian hạn chế, đề tài vào khảo sát tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1986 – 19 95 Đó tiểu thuyết: Thời. .. trung khảo sát phân tích khía cạnh quan trọng nhân vật tiểu thuyết tiêu biểu thời kỳ Đổi bao gồm: - Thời xa vắng (1986 - Lê Lựu): giải thưởng Hội nhà văn năm 1986 - Nỗi buồn chiến tranh (1987 - Bảo. .. phẩm tiêu biểu: Thời xa vắng (Lê Lựu), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Bến không chồng (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường) Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) Đây tiểu thuyết tiêu biểu,