Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ƯỜ
NG ĐẠ
Ơ
TR
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC CẦN TH
THƠ
ÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NH
NHÂ
Ữ VĂN
BỘ MÔN NG
NGỮ
ẦN TẤN PH
ÁT
TR
TRẦ
PHÁ
MSSV: 6106344
ÂN VẬT “LỮ KH
ÁCH
NH
NHÂ
KHÁ
CH””
ỂU THUY
ẾT
TRONG MỘT SỐ TI
TIỂ
THUYẾ
À VĂN KAWABATA YASUNARI
CỦA NH
NHÀ
Lu
Luậận văn tốt nghi
nghiệệp đạ
đạii học
ữ Văn
Ng
Ngàành Ng
Ngữ
ng dẫn: ThS.GV. TR
ẦN VŨ TH
Cán bộ hướ
ướng
TRẦ
THỊỊ GIANG LAM
ơ, năm 2013
Cần Th
Thơ
NG TỔNG QU
ÁT
ĐỀ CƯƠ
ƯƠNG
QUÁ
ẦN MỞ ĐẦ
U
PH
PHẦ
ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
ẦN NỘI DUNG
PH
PHẦ
ƯƠ
NG 1: NH
ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
NHỮ
1.1. Giới thuyết về nhân vật văn học và nhân vật “lữ khách” trong tác phẩm của
Kawabata
1.1.1. Nhân vật văn học
1.1.2. Kiểu nhân vật “lữ khách” trong tác phẩm của Kawabata
1.2 Vài nét về tác giả và tác phẩm
1.2.1. Kawabata - con người và sự nghiệp văn chương
1.2.1.1. Tiểu sử Kawabata Yasunari
1.2.1.2. Sự nghiệp văn chương
1.2.2. Các tác phẩm được khảo sát (Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Người đẹp ngủ mê)
1.2.2.1. Tác phẩm Xứ tuyết
1.2.2.2. Tác phẩm Ngàn cánh hạc
1.2.2.3. Tác phẩm Người đẹp ngủ mê
ƯƠ
NG 2: NH
ÂN VẬT “LỮ KH
ÁCH
” TRONG BA TI
ỂU THUY
ẾT XỨ TUY
ẾT,
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
NHÂ
KHÁ
CH”
TIỂ
THUYẾ
TUYẾ
ÀN CÁNH HẠC, NG
ƯỜ
P NG
Ủ MÊ CỦA KAWABATA YASUNARI
NG
NGÀ
NGƯỜ
ƯỜII ĐẸ
ĐẸP
NGỦ
2.1. Chân dung nhân vật “lữ khách”
2.2. Hành trình khám phá cái đẹp của nhân vật “lữ khách”
3.2.1. Khám phá cái đẹp trong thiên nhiên
3.2.2. Khám phá cái đẹp ở con người
` 3.2.3. Khám phá cái đẹp trong văn hóa Nhật Bản
2.3. Hành trình khám phá bản ngã
2.4. Bi kịch của nhân vật “lữ khách”
CH
ƯƠ
NG 3: NGH
Ệ THU
ẬT TH
Ể HI
ỆN KI
ỂU NH
ÂN VẬT “LỮ KH
ÁCH
CHƯƠ
ƯƠNG
NGHỆ
THUẬ
THỂ
HIỆ
KIỂ
NHÂ
KHÁ
CH””
ẨM ĐƯỢ
C KH
ẢO SÁT CỦA KAWABATA YASUNARI
TRONG TÁC PH
PHẨ
ĐƯỢC
KHẢ
3.1. Điểm nhìn trần thuật
3.2. Không gian nghệ thuật
2
3.2.1. Không gian bối cảnh
3.2.1. Không gian tâm tưởng
3.3. Thời gian nghệ thuật
3.4. Thủ pháp dòng ý thức
3.5. Giọng điệu trần thuật
ẬN
KẾT LU
LUẬ
ỆU THAM KH
ẢO
TÀI LI
LIỆ
KHẢ
M ỤC L ỤC
3
ẦN MỞ ĐẦ
U
PH
PHẦ
ĐẦU
1. Lí do ch
chọọn đề tài
Nhật Bản từ lâu đã nổi tiếng là một quốc gia mang đậm dấu ấn truyền thống văn
hóa phương Đông độc đáo. Nhắc đến Nhật Bản, hầu như người dân trên khắp thế giới đều
biết đến núi Phú Sĩ, hoa anh đào, những món ăn truyền thống được chế biến từ hải sản
sống mà tiêu biểu là sushi, những loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống chỉ có ở Nhật
Bản như trà đạo, kịch Nô…. Tuy nhiên, văn học Nhật Bản vẫn còn là một bí ẩn mà thế
giới chưa giải mã hết được. Bạn đọc khắp thế giới dường như chỉ biết nhiều đến thơ Haiku như là đặc sắc, nổi bật của văn học Nhật Bản.
Với vị trí địa lí thuận lợi, văn học Nhật Bản tiếp thu tinh hoa của các nước láng
giềng đồng thời kết hợp với văn hóa, truyền thống trong nước để tạo nên một nền văn học
riêng cho đất nước mình, nền văn học duy mĩ, duy tình. Trong kỉ nguyên hiện đại, văn
học Nhật Bản đã sản sinh ra rất nhiều tài năng. Chúng ta có thể nhắc đến Akutagawa
(1892-1927) như bậc thầy truyện ngắn Nhật Bản. Tiếp nối Akutagawa là rất nhiều nhà
văn nổi bật như Yoko Mitsu Riichi (1898-1947), Ito Su (1905-1967)…. Nhưng người có
công mang văn học Nhật Bản đến với thế giới phải kể đến Yasunari Kawabata (18991972). Tài năng của Kawabata phần nào đã được khẳng định khi ông được trao giải Nobel
àn cánh hạc (Senbazuru), Cố đô
văn học cho bộ ba tiểu thuyết: Xứ tuy
tuyếết (Yukiguni), Ng
Ngà
(Kyoto) năm 1968.
Nếu như giải Nobel văn học năm 1968 không được trao cho ông thì Kawabata vẫn
là một bí ẩn đối với nền văn học thế giới. Sau khi được nhận giải Nobel văn học năm
1968, các tác phẩm của Kawabata được bạn đọc chú ý nhiều hơn, các nhà nghiên cứu
cũng bắt đầu nghiên cứu các tác phẩm của ông. Từ đây, họ phát hiện ra một tâm hồn vĩ
đại, một con người làm nhiệm vụ chuyển lưu cái đẹp của xứ sở “Mặt trời mọc” đến với
thế giới qua các tác phẩm của mình. Trong buổi phát biểu Di
Diễễn từ Nobel của ông,
Kawabata đã đề cập đến cụm từ “Nhật Bản, cái đẹp và tôi” như một niềm tự hào về dân
tộc, về lí tưởng tôn thờ cái đẹp và xem đó là quan niệm sáng tác của nhà văn. Tiếp nối
truyền thống ca ngợi cái đẹp của các nhà văn đi trước, Kawabata đã đóng góp vào kho
tàng văn học Nhật Bản những dòng văn mượt mà, tinh tế, giản dị mà thâm sắc, những vẻ
đẹp vừa truyền thống vừa hiện đại.
Với những ai yêu thích các tác phẩm của Kawabata có thể nhận thấy trong các
sáng tác của ông thường xuất hiện một số kiểu nhân vật. Mỗi kiểu nhân vật thường mang
những đặc điểm chung về tính cách, hành động, suy nghĩ… và thường xuất hiện với tần
suất đều đặn trong các sáng tác của ông. Theo Đào Thị Thu Hằng, có thể liệt kê một số
4
kiểu nhân vật tiêu biểu sau: kiểu nhân vật “lữ khách đi tìm cái đẹp”, kiểu nhân vật “người
phụ nữ trong trắng”, kiểu nhân vật “những kẻ lạc loài”…. Tuy nhiên, không nhất thiết
một nhân vật trong tác phẩm của Kawabata chỉ thuộc một kiểu nhân vật duy nhất mà đôi
khi, một nhân vật có thể cùng lúc vừa thuộc kiểu này, vừa thuộc kiểu kia.
Kiểu nhân vật “lữ khách” được các nhà nghiên cứu xem là hình tượng gần nhất với
nhà văn Kawabata. Các nhân vật thuộc kiểu này thường muốn đi tìm, khám phá cái đẹp.
Đó là những vẻ đẹp tồn tại dưới nhiều hình thức, ở nhiều nơi trong cuộc sống. Kawabata
cũng thế, cuộc đời nhà văn là một hành trình đi tìm kiếm cái đẹp. Là một tâm hồn luôn
trân trọng cái đẹp, Kawabata đã đề xướng ra trường phái “Tân cảm giác” – một trường
phái đề cao vai trò của trực giác trong cảm thụ cái đẹp. Có thế thấy đây chính là hình ảnh
một con người luôn luôn muốn khám phá cái đẹp một cách trọn vẹn nhất. Kiểu nhân vật
“lữ khách” cũng gần giống với tên gọi mà các nhà nghiên cứu ưu ái gọi nhà văn:
“Kawabata – người lữ khách u sầu đi tìm cái đẹp”. Xét về tiểu thuyết của Kawabata, hình
tượng nhân vật “lữ khách” khá phổ biến trong các sáng tác. Có thể kể đến Shimamura
àn cánh hạc, Eguchi trong Ng
ườ
p ng
ủ mê…. Họ là
trong Xứ tuy
tuyếết, Kikuji trong Ng
Ngà
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
những con người luôn luôn trăn trở, say đắm trước cái đẹp.
Để làm rõ kiểu nhân vật “lữ khách” trong một số tiểu thuyết của Kawabata nói
riêng, cũng như góp phần làm sáng tỏ kiểu nhân vật “lữ khách” trong sáng tác của
àn cánh hạc và Ng
ườ
Kawabata nói chung, người viết chọn các tác phẩm Xứ tuy
tuyếết, Ng
Ngà
Ngườ
ườii
p ng
ủ mê để thực hiện đề tài: “Nh
Nh
ân vật lữ kh
ách trong một số ti
à
đẹ
đẹp
ngủ
Nhâ
khá
tiểểu thuy
thuyếết của nh
nhà
àn cánh hạc bởi
văn Kawabata Yasunari
Yasunari”. Người viết tìm đến tác phẩm Xứ tuy
tuyếết và Ng
Ngà
đây là hai trong ba tác phẩm xuất sắc của Kawabata đoạt giải Nobel văn chương, hình
ườ
tượng nhân vật “lữ khách” được nhà văn xây dựng rất thành công. Trong khi đó, Ng
Ngườ
ườii
p ng
ủ mê được độc giả biết đến như tác phẩm cuối cùng của Kawabata. Tác phẩm khi
đẹ
đẹp
ngủ
mới xuất hiện đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận, tuy nhiên tác phẩm này
được xem là một trong những tác phẩm hay nhất của Kawabata. Sự xuất hiện của “lữ
khách” Eguchi đã làm cho yếu tố tính dục trong tác phẩm không hề mang tính dung tục.
2. Lịch sử vấn đề
Giải Nobel văn chương năm 1968 đã phần nào khẳng định tài năng của Kawabata.
Từ đó, nhiều công trình nghiên cứu, giới thiệu về Kawabata cũng như các tác phẩm của
ông dần dần xuất hiện nhằm chứng minh, khẳng định tài năng của Kawabata.
Trước tiên, người viết kể đến các công trình giới thiệu chung về Kawabata. Đáng
ộc đờ
ẩm của tác giả Lưu Đức
kể nhất là công trình Yasunari Kawabata, cu
cuộ
đờii và tác ph
phẩ
Trung. Đây là công trình nghiên cứu chuyên sâu về cuộc đời và văn nghiệp của Kawabata
5
và những yếu tố ảnh hưởng đến nghệ thuật của Kawabata. Tác giả khẳng định:
“Kawabata là nhà văn rất coi trọng ngôn ngữ. Ngôn ngữ của ông mẫu mực về phong
cách Nhật: ngắn gọn, súc tích, sâu sắc. Câu văn mang nhiều biểu tượng và ẩn dụ kì diệu
như thơ nhạc” [13;tr.20]. Những nhận xét của tác giả Lưu Đức Trung cho thấy Kawabata
rất được đánh giá cao ở nghệ thuật kể chuyện, nhất là khả năng gợi cảm của ngôn từ.
áp ti
Ngoài ra, tác giả Lưu Đức Trung còn có bài viết Thi ph
phá
tiểểu thuy
thuyếết Yasunari
ật Bản nhân kỉ niệm 100 năm sinh của Kawabata
Kawabata, nh
nhàà văn lớn của Nh
Nhậ
(1899 – 1999). Trong bài viết này, tác giả trực tiếp khẳng định thi pháp tiểu thuyết của
Kawabata là thi pháp chân không.
Anders Osterling đã ca ngợi nghệ thuật viết văn của Kawabata tại buổi lễ trao giải
Nobel: “Tác phẩm của Kawabata làm ta nhớ đến hội hoạ Nhật Bản; ông là kẻ tôn thờ cái
đẹp mong manh và ngôn ngữ hình ảnh u buồn của hiện hữu trong cuộc sống của thiên
nhiên và thân phận con người” [1;tr.958]. Lời văn ca ngợi của Anders Usterling cho thấy
đặc điểm nổi bật trong nội dung các sáng tác của Kawabata, cái đẹp phải gắn với nỗi buồn.
Đây cũng là đặc điểm xuất phát từ quan niệm thẩm mĩ trong truyền thống Nhật Bản, cái
đẹp sẽ không hoàn hảo nếu thiếu nỗi buồn.
ấu cái đẹ
p (Thái Hà dịch ra tiếng
Trong bài viết Kawabata – con mắt nh
nhììn th
thấ
đẹp
Việt), nhà nghiên cứu N.Fedorenko đã khẳng định: “Chất thơ trong văn xuôi, ngoài ngôn
từ điêu luyện, suy nghĩ giàu chất nhân đạo, thái độ trân trọng đối với con người và thiên
nhiên, đối với các truyền thống nghệ thuật dân tộc tất cả những cái đó làm cho sáng tác
của Kawabata trở thành hiện tượng xuất sắc trong văn học Nhật và văn học thế giới” [6;
tr.1052]. Ở đây, tác giả đề cao quan niệm nghệ thuật của Kawabata, quan niệm tìm về giá
trị truyền thống.
ườ
p, trong đó có
Năm 1991, Nhật Chiêu có bài Kawabata, ng
ngườ
ườii cứu rỗi cái đẹ
đẹp
đoạn: “Đối với Kawabata, người thuộc văn hóa Thiền tông, thì nghệ thuật vô ngôn và dư
tình thuộc về truyền thống. Ông vận dụng nghệ thuật ấy một cách tuyệt vời vào tiểu thuyết
hiện đại” [4;tr.1074] như một lời khẳng định rằng cái đẹp trong tác phẩm của Kawabata ít
nhiều đều bị chịu ảnh hưởng của văn hóa nhà Phật.
Mỹ học Kawabata của Khưu Việt Hà đã đề cập đến việc sử dụng biểu tượng như
một phương thức biểu hiện cái đẹp: “Ở đây Kawabata đã nhấn mạnh đến việc tìm kiếm
những biểu hiện nghệ thuật đặc biệt nhằm mang lại chiều sâu cảm xúc và ngữ nghĩa vô
hạn của đối tượng miêu tả” [7;tr.72].
Về vấn đề kiểu nhân vật “lữ khách” trong tác phẩm của Kawabata, dường như
chưa có công trình nào đi sâu phân tích cụ thể. Tuy nhiên, trong một số bài viết, các tác
6
giả ít nhiều cũng có đề cập đến vấn đề này. Ở đây, người viết xin đưa ra một số dẫn chứng
từ một số bài viết của các tác giả Việt Nam.
Trong Văn hóa Nh
Nhậật Bản và Yasunari Kawabata của Đào Thị Thu Hằng, tác giả
đã dành một mục để nói về các kiểu nhân vật tiêu biểu trong sáng tác của Kawabata. Đề
cập đến kiểu nhân vật “lữ khách đi tìm cái đẹp”, tác giả nhận xét: “Không có giới hạn về
tuổi tác đối với lữ khách này. Họ có thể chỉ là chàng sinh viên, trẻ trung, “vô sản” như
tôi, độc thân như Kikuji, trung niên, có gia đình và giàu sang như Shimamura, hay thậm
chí là những ông già như Shingo và Eguchi…. Có nghĩa, đã là con người, là nửa kia, là
phái mạnh, thì họ, ai cũng tôn thờ cái đẹp” [9;tr.174]. Những nhận xét trên đã nêu lên
những đặc điểm khái quát nhất về “lữ khách” trong tác phẩm của Kawabata.
ườ
p của nỗi bu
ồn có
Trong bài viết Yasunari Kawabata - Ng
Ngườ
ườii đi tìm vẻ đẹ
đẹp
buồ
những câu văn nhận xét về nhân vật Shimamura trong tiểu thuyết trên phương diện một
người “lữ khách đi tìm cái đẹp”: “Shimamura, một lữ khách u buồn, như mụ mị đi bởi vẻ
đẹp của hoa tuyết đã tan, về mối tình đã mất. Với cái nhìn huyền ảo xuyên suốt qua cõi
thực và mơ, "Xứ tuyết" là hình ảnh của thế giới thực và một thế giới ảo cùng soi chiếu
vào nhau, tồn tại trong nhau bằng những sắc màu lung linh, huyền ảo” [15]. Đặc điểm
của lữ nhân Shimamura cũng là đặc điểm chung của nhiều nhân vật “lữ khách” khác trong
các sáng tác của Kawabata.
ật Bản của Trần
Bài viết Kawabata trong ti
tiếến tr
trìình hi
hiệện đạ
đạii hóa văn học Nh
Nhậ
Thị Tố Loan cũng có những nhận xét về nhân vật Shimamura: “Trong tác phẩm đã trở
thành quốc bảo của người Nhật này, tác giả kể về những chuyến về xứ tuyết của lãng tử
Shimamura. Tuy sống ở Tokyo bên người vợ xinh đẹp nhưng cuộc sống sôi động nơi đây
khiến chàng cảm thấy ngột ngạt. Shimamura đã đáp tàu lên phương Bắc để tận hưởng vẻ
đẹp trinh nguyên của con người và thiên nhiên nơi đây và cố tìm lại bản thân mình. Vẻ
đẹp của xứ tuyết đã mời gọi chàng đến vào ba mùa xuân, thu, đông. Lần nào chàng cũng
choáng ngợp trước vẻ đẹp của cảnh tuyết dát bạc trên các sườn núi và tâm hồn thuần
khiết của con người nơi đây” [20]. Những nhận xét khiến chúng ta cảm thấy như
Shimamura mang dáng dấp của một người xê dịch đi tìm cái đẹp, một cái đẹp hiện hữu
trong thiên nhiên lẫn con người nơi Xứ tuy
tuyếết.
úc hướ
ng nội trong ti
Trong bài viết Cấu tr
trú
ướng
tiểểu thuy
thuyếết Y.Kawabata của PGS.TS
Nguyễn Văn Hạnh đăng trên diễn đàn Văn học và học văn có đoạn: “Có cùng tâm trạng
ấy là Simamura, một lữ khách cô đơn trong Xứ tuyết, người đã từ bỏ cuộc sống phố
phường ồn ào, phồn tạp để tìm kiếm vẻ đẹp nguyên sơ thuần phác trong thiên nhiên.
Chính ở đây, nơi miền bắc xa xôi phủ đầy tuyết trắng, Simamura đã nghe được tiếng lòng
mình và nhận ra cái đẹp đích thực trong tâm hồn trong sáng đến mức thánh thiện của
7
Komako, được “trầm tư chiêm ngưỡng về sự phong phú về cái đẹp thánh thiện của những
kiếp phù du” ” [14]. Vẫn là nhận xét thiên về nhân vật Shimamura, PGS.TS Nguyễn Văn
Hạnh đã cho thấy được đặc điểm kiểu nhân vật “lữ khách” của Kawabata: trong cuộc
hành trình tìm kiếm cái đẹp, nhân vật “lữ khách” còn tìm về với bản ngã của chính mình.
ng cu
ộc hành tr
ở về xứ tuy
ẩm
Bài viết Ý ngh
nghĩĩa bi
biểểu tượ
ượng
cuộ
trìình tr
trở
tuyếết trong tác ph
phẩ
Xứ tuy
tuyếết của Yasunari Kawabata của Lê Thanh Huyền có đoạn: “Hình ảnh một con
người hiện diện trong tác phẩm với những cuộc hành trình tìm về quá khứ, về truyền
thống, về cái đẹp phôi pha là biểu tượng cho một nỗi niềm đau xót trước sự mất mát giá
trị văn hóa dân tộc, và nhiều hơn thế. Với mỗi tác phẩm, hình tượng nhân vật hành trình
lại chứa đựng những ngầm ẩn tượng trưng riêng nhưng bao giờ cũng gợi lên hình ảnh
người lữ khách u sầu Kawabata lang thang tìm cái đẹp trong cảm hứng mất mát. Kiểu
nhân vật hành trình là một sáng tạo biểu tượng của Y. Kawabata. Đó là biểu tượng cho
chủ thể nhà văn” [17]. Tác giả bài viết đã nêu lên ý nghĩa thật sự đằng sau những cuộc
hành trình của “lữ khách”, đồng thời khẳng định nhân vật “lữ khách” chính là hóa thân
của Kawabata.
Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu đáng kể về Yasunari Kawabata cũng như
các tác phẩm của nhà văn. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu
toàn diện, đi sâu phân tích phân tích cụ thể về kiểu nhân vật “lữ khách” trong tiểu thuyết
của Kawabata nói riêng. Tất cả mới dừng lại ở những nhận định, đánh giá. Người viết
xem đó là nền tảng để triển khai luận văn.
3. Mục đí
ch nghi
đích
nghiêên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là để làm sáng tỏ kiểu nhân vật “lữ khách”
àn cánh hạc và Ng
ườ
p ng
ủ mê. Từ đó phát hiện
trong tiểu thuyết Xứ tuy
tuyếết, Ng
Ngà
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
những đặc điểm của kiểu nhân vật này trong các tác phẩm được nghiên cứu, đồng thời
giúp bạn đọc tiếp cận với tác phẩm một cách dễ dàng hơn. Bởi nhân vật luôn là công cụ
giúp người đọc thấu hiểu, đồng cảm với tác giả cũng như nhận diện nhân vật là nhiệm vụ
trước khi bước vào đọc tác phẩm.
Với việc tập trung làm sáng tỏ kiểu nhân vật “lữ khách” trong các tiểu thuyết Xứ
ườ
p ng
ủ mê, có thể nói luận văn nghiên cứu cụ thể kiểu
tuy
tuyếết, Ng
Ngààn cánh hạc và Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
nhân vật “lữ khách” trong ba tác phẩm kể trên. Ngoài ra, luận văn còn khái quát đôi nét về
Kawabata, quan niệm sáng tác của ông cũng như nghệ thuật xây dựng nhân vật “lữ
àn cánh hạc, Ng
ườ
p ng
ủ mê. Từ đó đánh giá
khách” trong ba tác phẩm Xứ tuy
tuyếết, Ng
Ngà
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
được những đóng góp của Kawabata trong kho tàng tiểu thuyết Nhật Bản.
8
ạm vi nghi
4. Ph
Phạ
nghiêên cứu
Bài viết đi sâu vào quá trình nghiên cứu kiểu nhân vật “lữ khách” trong tiểu thuyết
Xứ tuy
ườ
p ng
ủ mê, do đó người viết chủ yếu sử dụng tư liệu
tuyếết, Ng
Ngààn cánh hạc, Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
ườ
p ng
ủ mê. Về văn bản, người viết
từ tác phẩm Xứ tuy
tuyếết, Ng
Ngààn cánh hạc và Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
khảo sát các văn bản dịch: Ng
Ngààn cánh hạc của dịch giả Trùng Dương, Xứ tuy
tuyếết của hai
ườ
p ng
ủ mê của Quế Sơn.
dịch giả Ngô Văn Phú và Vũ Đình Bình, Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, người viết còn đề cập đến các bài nghiên cứu,
bài báo về Kawabata, các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề để cơ sở lập luận
thêm sức thuyết phục cũng như làm dẫn chứng để nêu luận điểm chính.
Phạm vi đề tài: nghiên cứu đặc điểm của kiểu nhân vật “lữ khách” cũng như nghệ
thuật thể hiện kiểu nhân vật này trong một số tiểu thuyết của nhà văn Kawabata.
ươ
ng ph
5. Ph
Phươ
ương
phááp nghi
nghiêên cứu
Để thực hiện đề tài này, người viết có sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp lịch sử: đặt tác phẩm trong thời gian tác phẩm ra đời để hiểu được tác
phẩm một cách sâu sắc. Đồng thời cho thấy sự tác động, ảnh hưởng của các hiện tượng,
sự kiện lịch sử đối với vấn đề.
Phương pháp so sánh, đối chiếu: giúp hiểu rõ bản chất, vị trí của vấn đề trong các
mối tương quan đa chiều của nó. Hơn nữa, tiến hành so sánh kiểu nhân vật “lữ khách”
trong các sáng tác của Kawabata nhằm tìm ra nét chung phổ quát cũng như khẳng định
nét đặc sắc, riêng biệt về kiểu nhân vật “lữ khách” trong tác phẩm.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích văn bản tác phẩm để tìm ra được đặc
điểm của kiểu nhân vật “lữ khách”.
Ngoài ra, người viết còn sử dụng một số thao tác như chứng minh, bình luận, giải
thích…
Trên đây là một số phương pháp, thao tác được sử dụng trong quá trình nghiên cứu.
Việc vận dụng các phương pháp, thao tác này trong bài viết được tiến hành phối hợp
nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà người viết nói tới.
9
ẦN NỘI DUNG
PH
PHẦ
ƯƠ
NG 1: NH
ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
NHỮ
ới thuy
ân vật “lữ kh
ách
” trong
1.1. Gi
Giớ
thuyếết về nh
nhâân vật văn học và nh
nhâ
khá
ch”
tác ph
phẩẩm của Kawabata
1.1.1. Nh
Nhâân vật văn học
Giáo trình Lý lu
luậận văn học định nghĩa về nhân vật “Nói đến nhân vật văn học là
nói đến con người được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phương tiện văn học”
[12;tr.277] hay “Văn học không thể thiếu nhân vật, bởi đó là hình thức cơ bản để qua đó
văn học miêu tả thế giới một cách hình tượng.” [12;tr.277].
ữ văn học, Lại Nguyên Ân cho rằng: “Nhân vật văn học là sự
Trong 150 thu
thuậật ng
ngữ
thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người, nên có thể được xây dựng chỉ
dựa trên cơ sở quan niệm ấy” [2].
Có thể nói, nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con người trong văn học. Do
đó, “nhân vật văn học” là một thuật ngữ dùng để chỉ những hình tượng nghệ thuật về con
người.
Biểu hiện của nhân vật trong tác phẩm rất đa dạng. Đối với các tác phẩm tự sự,
nhân vật được phác họa một cách khá đầy đủ từ ngoại hình đến nội tâm. Trong khi đó, ở
các tác phẩm trữ tình, nhân vật chỉ được bộc lộ qua cảm xúc, ý nghĩ. Có nhân vật hiện lên
như một người bình thường, lại có nhân vật có “ba đầu sáu tay”. Nói chung, nhân vật văn
học rất đa dạng.
Nhân vật văn học có những đặc điểm khác với nhân vật của các loại hình nghệ
thuật khác. Do hình tượng văn học là hình tượng “phi vật thể” cho nên nhân vật văn học
là nhân vật tưởng tượng, chứ không phải là nhân vật “hữu hình” như trong các ngành
nghệ thuật điêu khắc, hội họa, điện ảnh….Nhân vật văn học được cảm nhận rất khác nhau
bởi khả năng liên tưởng, tưởng tượng của con người không giống nhau.
Nhân vật văn học là một phạm trù thẩm mĩ. Vì thế, không nên đồng nhất giữa nhân
vật văn học với con người thật. Nhân vật văn học chỉ là một khối thẩm mĩ được nhà văn
mô tả như là sự bắt chước con người ngoài đời thực, nhưng bao giờ nhân vật văn học
cũng chịu ảnh hưởng bởi quan niệm, cảm nhận của cá nhân. Nhân vật văn học luôn có
những đặc trưng nghệ thuật riêng và được thể hiện trong tác phẩm thông qua các biện
pháp nghệ thuật của nhà văn. Tuy nhiên, không vì thế mà nhân vật văn học kém phần
chân thật.
Nhà văn dùng nhân vật để nêu lên quan niệm về con người, cuộc đời, cũng như lí
giải, cắt nghĩa con người, cuộc đời thấm đẫm thị hiếu thẩm mĩ. Do đó, khi đọc một tác
10
phẩm, tìm hiểu một nhân vật, ta không chỉ hiểu được một con người, một mảnh đời mà
còn hiểu được ý nghĩa cuộc đời đằng sau mỗi số phận.
Sức sống của một nhân vật văn học không chỉ nằm ở nghệ thuật miêu tả mà quan
trọng nhất là ở tính điển hình. Một nhân vật có sức sống lâu bền là một nhân vật mang
tính điển hình cao, là nhân vật ta có thể tìm thấy giữa cuộc đời. Đó là những nhân vật làm
cho tên tuổi nhà văn trở thành bất tử.
Là một phần của nhân vật văn học, nhân vật trong tiểu thuyết mang những đặc
điểm chung vốn có của nhân vật văn học. Tuy nhiên, kiểu nhân vật này vẫn mang những
nét riêng của thể loại tiểu thuyết.
Trong cuốn Lí lu
luậận văn học, nhà nghiên cứu Phương Lựu cũng có viết: “Tiểu
thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn phổ biến trong thời cận đại và hiện đại. Với những giới
hạn rộng rãi trong hình thức trần thuật, tiểu thuyết có thể chứa đựng lịch sử của nhiều
cuộc đời, những bức tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể các điều kiện sinh
hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng” [12;tr.387]. Vậy tiểu thuyết là hình thức
tự sự cỡ lớn có hư cấu, phổ biến trong thời cận đại và hiện đại, mà thông qua nhân vật,
hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn, đề cập đến những vấn đề của
cuộc sống con người, cũng như biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng
ngôn ngữ xác định.
Có thể nói nhân vật là yếu tố quan trọng nhất trong tiểu thuyết. Tiểu thuyết sẽ
không thể nào tồn tại nếu không có nhân vật. Do đó, vấn đề quan trọng, được chú ý nhiều
trong tiểu thuyết là vấn đề xây dựng nhân vật.
Nhân vật trong tiểu thuyết không giống với các nhân vật trong các thể loại khác.
Họ có những đặc điểm riêng mà các nhân vật trong thể loại khác không có được. Trong
truyện ngắn, nhân vật chỉ được đặt trong thời gian gắn với những sự kiện, biến động lớn,
do đó người đọc không thể nắm bắt về cuộc đời, không thể hiểu rõ tiểu sử của các nhân
vật. Trong khi đó, với khuôn khổ rộng lớn của mình, nhân vật tiểu thuyết luôn được khai
thác, miêu tả một cách tỉ mỉ. Tiểu thuyết còn có khả năng tạo được hình tượng điển hình
từ nhiều con người khác nhau, từ bối cảnh khác nhau, điều mà thể loại kí không làm được.
Thông qua nhân vật trong tiểu thuyết, người đọc có thể thấy được bộ mặt của con
người, đồng thời thấy được ý nghĩa nhân sinh mà tác giả gửi gắm, chia sẻ trong tác phẩm.
Có thể nói, nhân vật trong tiểu thuyết là cầu nối giữa thế giới thực và thế giới ảo trong tác
phẩm.
Nhân vật trong tiểu thuyết nhất thiết là phải những con người nếm trải, nghĩa là số
phận của họ phải do logic của cuộc đời quy định. Do đó, nhân vật trong tiểu thuyết luôn
có mối quan hệ mật thiết với hoàn cảnh. Đôi khi, chính hoàn cảnh làm thay đổi cuộc đời
11
của nhân vật hoặc ngược lại, nhân vật tạo ra một hoàn cảnh khác với hoàn cảnh ban đầu
của câu chuyện. Hoàn cảnh ở đây được xem như yếu tố ảnh hưởng, tác động lớn đến nhân
vật.
Nhân vật trong tiểu thuyết được nhà văn xây dựng bằng vốn sống, sự hiểu biết về
nhân vật và được miêu tả thông qua xung đột, biến cố cuộc đời hay đôi khi là mâu thuẫn
nội tâm. Vì vậy, nhân vật trong tiểu thuyết gần giống như con người trong cuộc sống.
Nghĩa là mỗi nhân vật đều có cá tính, cuộc đời, số phận riêng. Điều đó được thể hiện qua
ngoại hình và nội tâm của nhân vật. Nhân vật trong tiểu thuyết đôi khi mang tính tự thân,
thoát khỏi sự kiểm soát của tác giả để đi theo số phận, quy luật cuộc đời. Tuy nhiên, dù
thế nào đi nữa thì nhân vật trong tiểu thuyết phải là hiện thân cho tư tưởng của nhà văn.
Như vậy, có thể thấy nhân vật trong tiểu thuyết luôn luôn phong phú, đa dạng,
không kém phần hấp dẫn, và quan trọng hơn, nhân vật trong tiểu thuyết có thể khái quát
được hiện thực xã hội, khái quát được quan điểm của nhà văn.
1.1.2. Ki
Kiểểu nh
nhâân vật “lữ kh
kháách
ch”” trong tác ph
phẩẩm của Kawabata
Nhắc đến kiểu nhân vật trong văn học là nhắc đến những con người được miêu tả
và thể hiện bằng nghệ thuật ngôn từ trong tác phẩm văn học. Trong tác phẩm văn học, đặc
biệt trong thể loại tiểu thuyết, việc xây dựng kiểu nhân vật luôn là vấn đề quan trọng và
được các nhà văn đặc biệt quan tâm. Văn học phản ánh hiện thức khách quan thông qua
lăng kính chủ quan của nhà văn. Chủ thể trong tác phẩm đóng vai trò như những “tấm
gương” của cuộc sống. Kiểu nhân vật trong tác phẩm vì thế trở thành nơi thể hiện quan
niệm nghệ thuật của nhà văn trong một thời điểm nhất định. Có thể nói, sự thành bại của
một tác phẩm phụ thuộc vào sự tinh tế của mỗi nhà văn trong việc lựa chọn và xây dựng
nhân vật theo một kiểu nhất định.
Trong lịch sử văn học thế giới, các nhà văn đã sáng tạo ra nhiều kiểu nhân vật khác
nhau, góp phần làm đa dạng thế giới nhân vật trong các tác phẩm. Có thể kể đến kiểu
nhân vật kiếm tìm với hình ảnh Jăng Van Jăng trên cuộc hành trình tìm kiếm một xã hội
ững ng
ườ
ổ
giàu có về vật chất, dạt dào về lòng yêu thương trong tác phẩm Nh
Nhữ
ngườ
ườii cùng kh
khổ
của V. Hugo, hay cuộc tìm kiếm chân lí Fauxt trong vở kịch cùng tên của tác giả J. V.
Gothe. Ở Việt Nam, nhà văn Hồ Biểu Chánh nổi bật với kiểu nhân vật hành đạo như nhân
ng mùi đờ
vật Trần Cao Đàng trong Cay đắ
đắng
đờii, Kỳ Tâm trong Tỉnh mộng hay Lê Văn Đó
trong Ng
Ngọọn cỏ gi
gióó lùa. Nhà văn Võ Thị Xuân Hà, một cây bút nữ trong văn học đương
đại Việt Nam cũng chọn cho mình một kiểu nhân vật trong các sáng tác là kiểu nhân vật
bản năng.
Riêng với kiểu nhân vật “lữ khách”, người đọc có thể tìm thấy kiểu nhân vật này
nhiều nhất trong các tác phẩm văn học Nhật Bản. Có thể nói, “lữ khách” là một khái niệm
12
gắn liền với con đường. “Lữ khách” là những người hoặc có sở thích đi du lịch, hoặc quá
trình đi là quá trình tìm kiếm, trăn trở cả một đời. Từ khởi thủy của văn học Nhật Bản đã
xuất hiện kiểu nhân vật “lữ khách”. Có lẽ người khởi xướng cho kiểu nhân vật “lữ khách”
ng sâu th
ẳm. Toàn tập thơ
trong văn học Nhật Bản là nhà thơ Basho với tập thơ Con đườ
đường
thẳ
như khúc giao hưởng giữa một tâm hồn đang hòa nhập với cuộc sống. Xuyên suốt trong
các tác phẩm là cuộc hành trình của nhân vật trữ tình đi tìm cái đẹp nơi thiên nhiên miền
Bắc xa xôi.
Ảnh hưởng bởi tính chất lữ nhân trong thơ Basho, Kawabata cũng sáng tạo ra kiểu
nhân vật “lữ khách” của riêng mình. Nhân vật “lữ khách” trong tác phẩm của Kawabata
nói chung và trong tiểu thuyết của nhà văn nói riêng đều mang đặc điểm chung về giới
tính, họ là những người thuộc phái mạnh, là những con người không bị giới hạn về tuổi
tác, xuất thân. Những “lữ khách” của Kawabata, mặc dù luôn chìm đắm trong cái đẹp,
sống trong cái đẹp nhưng chưa bao giờ họ sở hữu được những vẻ đẹp ấy. Đó chính là lí do
họ dành cả cuộc đời để tìm kiếm cái đẹp. Vẻ đẹp mà những “lữ khách” của Kawabata tìm
kiếm là vẻ đẹp hiện diện nơi người phụ nữ - vẻ đẹp tác động mạnh vào tâm hồn tinh tế
của “lữ khách” một cách sâu sắc, là vẻ đẹp của thiên nhiên, sự thấu thị về thiên nhiên, sự
tương giao giữa nội tâm và thiên nhiên khiến tâm hồn “lữ khách” đạt đến sự tự do về tinh
thần, và là vẻ đẹp của những giá trị truyền thống đang dần bị lãng quên.
Các nhân vật “lữ khách” của Kawabata – những người dành cả cuộc đời để khám
phá cái đẹp thì cuối cùng chính họ lại rơi vào bi kịch của cái đẹp. Kết thúc cuộc hành
trình của những “lữ khách” chỉ là sự trống rỗng, day dứt trong tâm hồn. Tuy nhiên, họ
cũng đã từng được sống trong cảm giác chân – thiên – mĩ rất con người và điều đó thôi
thúc bước chân “lữ khách” không bao giờ bỏ cuộc trên con đường tìm kiếm cái đẹp dù
phía trước họ còn nhiều khó khăn, thử thách.
Với việc lựa chọn cho mình kiểu nhân vật “lữ khách” – kiểu nhân vật được nhiều
nhà nghiên cứu cho rằng là hóa thân của bản thân Kawabata – làm kiểu nhân vật chủ đạo
trong sáng tác đã giúp nhà văn gặt hái nhiều thành công trên con đường văn nghiệp của
mình. Kiểu nhân vật “lữ khách” khẳng định được nét riêng biệt không lẫn vào đâu của
những tác phẩm mang “thương hiệu” Kawabata. Ngoài ra, kiểu nhân vật “lữ khách” còn
một lần nữa khẳng định sự quan trọng của việc lựa chọn kiểu nhân vật phù hợp với mỗi
nhà văn trong sáng tác để đạt đến thành công
ẩm
1.2. Vài nét về tác gi
giảả và tác ph
phẩ
1.2.1. Kawabata – con ng
ườ
ươ
ng
ngườ
ườii và sự nghi
nghiệệp văn ch
chươ
ương
13
1.2.1.1. Tiểu sử Kawabata Yasunari
Kawabata Yasunari (1899-1972), sinh ra ở một làng quê gần thành phố Osaka, là
một người có nhiều thăng trầm trong cuộc đời. Thuở nhỏ, Kawabata đã sớm mồ côi từ
năm hai tuổi. Nhà văn và chị ruột đến sống cùng ông bà ngoại. Khoảng thời gian từ bảy
tuổi đến mười bốn tuổi là khoảng thời gian mất mát rất lớn đối với bản thân Kawabata khi
lần lượt cả ông bà ngoại và người chị của ông đều qua đời. Từ đó, Kawabata phải về sống
cùng với gia đình người dì.
Thuở nhỏ, Kawabata thích vẽ tranh và ấp ủ ước mơ trở thành họa sĩ. Tuy nhiên,
với việc ghi danh vào học tại Đại học Tổng hợp Tokyo năm 1920, Kawabata đã quyết
định theo nghiệp văn chương. Năm đầu Kawabata học ở Khoa văn học Anh, lên năm thứ
hai ông chuyển sang nghiên cứu văn học Nhật Bản và ra trường với đề tài tốt nghiệp về
văn học Nhật Bản.
Thời sinh viên, Kawabata tham gia rất nhiều các hoạt động văn học. Ông cùng với
một số bạn bè sáng lập nên tạp chí Trào lưu mới (Shino). Ngoài ra, ông còn hoạt động
trong một số tạp chí nổi tiếng đương thời như Văn nghệ Xuân Thu (Bungei Shunzui), Văn
nghệ thời đại (Bungei Jidai). Cũng trong thời gian này, Kawabata yêu say đắm một người
thiếu nữ. Ông đã cùng nàng hứa hôn nhưng khi tất cả đã chuẩn bị xong xuôi thì người
thiếu nữ bất ngờ hủy hôn không một lời giải thích. Từ đó, người phụ nữ ấy trở thành nỗi
ám ảnh đối với Kawabata và trở thành hình mẫu “người phụ nữ trong trắng” trong các
tiểu thuyết của ông.
Sau khi tốt nghiệp đại học 1924, Kawabata trở thành đại biểu của trường phái Tân
cảm giác theo trào lưu văn học và văn hóa châu Âu, phủ nhận chủ nghĩa tự nhiên, chú
trọng đặt cảm xúc và cảm giác vào trung tâm của tác phẩm. Đương thời, tiếng nói của
Kawabata rất có giá trị, ông là người quyết định số phận sự nghiệp của các nhà văn trẻ.
Tuy nhiên, cuộc sống riêng tư sau này của ông ít được sách vở nhắc đến.
Kawabata từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như chủ tịch Hội văn bút Nhật Bản
từ năm 1948 – 1965, thành viên của viện Hàn lâm Nhật Bản năm 1953, phó chủ tịch Hội
văn bút quốc tế năm 1959. Cũng trong năm 1959, ông được trao tặng Huân chương
Goethe tại Fankurf.
Năm 1968 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong cuộc đời văn nghiệp của
Kawabata khi ông được trao tặng giải Nobel của Viện Hàn lâm Thụy Điển với ba tác
phẩm Xứ tuy
tuyếết, Ng
Ngààn cánh hạc và Cố đô
đô.
Năm 1972, tức là bốn năm sau khi đoạt giải Nobel văn chương, Kawabata tự sát
bằng khí gas tại nhà riêng. Đây là một điều bất ngờ bởi trước đó nhà văn luôn phê phán
14
việc tự tử trái với quy luật tự nhiên. Cho đến nay, cái chết của Kawabata vẫn còn là bí ẩn
bởi lúc chết, nhà văn không để lại bức thư tuyệt mệnh nào.
1.2.1.2. Sự nghiệp văn chương
Sự nghiệp sáng tác của Kawabata rất phong phú và hầu như ở thể loại nào, nhà văn
cũng đạt được những thành công nhất định. Mảng truyện ngắn của Kawabata có thể kể
ững truy
ắn trong
đến một số tác phẩm tiêu biểu như Vũ nữ Izu
Izu, Lễ chi
chiêêu hồn, Nh
Nhữ
truyệện ng
ngắ
ững truy
lòng bàn tay
tay, Cánh tay
tay…. Trong đó, Nh
Nhữ
truyệện trong lòng bàn tay là những truyện
mà nhà văn cảm thấy hài lòng nhất, là tập hợp những truyện có dung lượng ngắn nhưng
nội dung chứa đựng nhiều triết lí sâu xa về con người, vũ trụ. Đây được xem là thể loại có
nhiều đặc điểm gần giống với thơ Hai-ku của Nhật Bản. Với Kawabata, đó là những câu
chuyện chứa đựng cả một hồn thơ tuổi trẻ.
Năm 1925 đánh dấu sự thành công của Kawabata với truyện ngắn Vũ nữ Izu
Izu. Câu
chuyện kể về mối tình của một chàng sinh viên trẻ với một cô gái trong một gánh hát gia
đình lưu động. Người đọc bị ấn tượng bởi chính câu chuyện được kể và khả năng miêu tả
của Kawabata. Ngoài ra, kiểu nhân vật “người phụ nữ trong trắng” lần đầu tiên xuất hiện
trong tác phẩm. Kiểu nhân vật này sẽ còn xuất hiện trong các sáng tác của Kawabata sau
này. Vũ nữ Izu được xem như kiệt tác đầu tay của Kawabata.
Một tác phẩm cũng rất thành công về thể loại truyện ngắn của Kawabata là truyện
Cánh tay
tay. Câu chuyện kể về một đêm âu yếm giữa nhân vật tôi và cánh tay của người
yêu, chỉ là cánh tay nhưng nó có sức hấp dẫn như người phụ nữ. Người đọc bị ấn tượng
bởi những cảm giác lạ lùng cũng như thủ pháp nghệ thuật trong tác phẩm. Tuy nhiên, ý
nghĩa chính xác của tác phẩm đến bây giờ vẫn chưa được khám phá. Tác phẩm đã sử
dụng những thủ pháp của chủ nghĩa siêu thực khiến khả năng tưởng tượng của nó trở nên
phong phú. Đó là lí do khiến tác phẩm trở nên lôi cuốn người đọc. Tác phẩm Cánh tay đã
được các nhà phê bình ví như bức tranh của trường phái tưởng tượng.
ủy nguy
Ngoài ra, còn có thể nhắc đến truyện ngắn Th
Thủ
nguyệệt, tác phẩm sử dụng rất
thành công thủ pháp “chiếc gương soi” – một thủ pháp khá phổ biến trong các sáng tác
của Kawabata. Đây là tác phẩm được đưa vào chương trình văn học nước ngoài giảng dạy
phổ thông.
Tuy nhiên, thành công rực rỡ trong văn nghiệp của Kawabata là mảng tiểu thuyết.
àn cánh hạc (1951), Cố
Đỉnh cao của thể loại này bộ ba tác phẩm Xứ tuy
tuyếết (1947), Ng
Ngà
đô (1961). Chính ba tác phẩm này đã mang đến cho ông vinh dự nhận giải Nobel của
Viện Hàn lâm Thụy Điển năm 1968.
Xứ tuy
tuyếết là tiểu thuyết đầu tiên của Kawabata, được nhà văn bắt đầu viết từ năm
1934, đăng nhiều kì từ 1935 đến 1937 và hoàn tất vào năm 1947. Tác phẩm kể về mối
15
tình giữa Shimamura, một tay chơi ở Tokyo và một geisha tên Komako ở một thị trấn xa
xôi mà quanh năm được phủ bởi tuyết. Vẻ đẹp của khung cảnh, của những ngôi làng, của
thiên nhiên và đặc biệt là của những người phụ nữ hòa quyện vào nhau trong tác phẩm đã
làm tác phẩm mang một màu cổ điển.
àn cánh
Tiếp theo sự thành công của Xứ tuy
tuyếết là sự xuất hiện của tác phẩm Ng
Ngà
hạc vào năm 1957. Khi vừa mới xuất hiện, tác phẩm ngay lập tức đã đoạt giải thưởng của
Viện Hàn lâm nghệ thuật Nhật Bản. Tác phẩm không đơn thuần là câu chuyện về thú chơi
nghệ thuật truyền thống – trà đạo mà còn chứa đựng vấn đề ý thức xã hội của thế hệ trà
đạo và hậu trà đạo. Trong tác phẩm của mình, Kawabata đã cố gắng chỉ ra sự thoái hóa
của nghệ thuật trà đạo. Tuy nhiên, cái cuối cùng đọng lại trong tác phẩm lại là vẻ đẹp
trong trắng của cô gái mang mang chiếc khăn ngàn cánh hạc, một vẻ đẹp hiện thân cho
những giá trị truyền thống.
Tác phẩm cuối cùng trong bộ ba tác phẩm đoạt giải Nobel: Cố đô được hoàn thành
vào năm 1962. Trong tác phẩm, hình ảnh đất nước Nhật Bản xinh đẹp với những chùa
chiền, những khóm hoa anh đào, những lễ hội truyền thống và ấn tượng hơn cả là tình
cảm của người Nhật Bản được thể hiện thông qua các nhân vật. Cố đô là tiểu thuyết tâm
lí sắc sảo, Kawabata đã đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm của nhân vật, điều này thể
hiện rõ qua suy nghĩ, trăn trở của Chieko. Người đọc đến với tác phẩm chắc hẳn sẽ ấn
tượng với vẻ đẹp của thành phố Kyoto.
Sẽ là thiếu sót nếu chỉ nhắc đến bộ ba tiểu thuyết đoạt giải Nobel của Kawabata.
Ngoài bộ ba tiểu thuyết kể trên, có thể nhắc đến tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi (19501952). Đây là tiểu thuyết viết về cái chết cũng như những linh cảm về cái chết. Câu
chuyện xoay quanh cuộc sống của gia đình ông Shingo sau chiến tranh và những mối
quan hệ của các thành viên trong gia đình: ông Shingo có cảm tình với cô con dâu Kikuko,
Suychi, chồng của Kikuko có người tình bên ngoài. Câu chuyện kết thúc mà chưa có hồi
kết làm người đọc cảm thấy mọi thứ dường như còn dang dở.
Vào cuối đời, lúc Kawabata đã bảy mươi tuổi, ông cho ra mắt cuốn tiểu thuyết cuối
ườ
p ng
ủ mê. Cuốn tiểu thuyết này được coi là hiện tượng lạ của văn học
cùng Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
ườ
p ng
ủ mê được
Nhật Bản và là cuốn tiểu thuyết mà người phương Tây rất thích. Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
kể bằng văn phong dòng ý thức, những liên tưởng trong tác phẩm được gợi lên đẹp đẽ và
biểu lộ một cách rõ ràng. Sự kiện chồng chất và những giấc mơ quy định sự phức tạp của
câu chuyện khiến nó không còn đơn điệu. Tình yêu trong tác phẩm mang màu sắc chua
xót bởi những người đàn ông nằm bên cạnh các cô gái nhưng không thể xâm phạm đến sự
trong trắng của họ.
16
ủ cờ Go
Bản thân Kawabata cho rằng, tác phẩm hay nhất của ông là Danh th
thủ
(1951). Câu chuyện kể về một ván cờ vào năm 1938 mà nhà văn tường thuật cho báo
Mainichi. Đó là ván cờ cuối cùng của danh thủ Shusai, ông đã thua người thách đấu trẻ
tuổi hơn mình rồi qua đời một năm sau đó. Một số độc giả cho rằng câu chuyện ẩn dụ cho
thất bại của Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai, số khác lại lại coi đó là cuộc đấu
tranh giữa truyền thống và hiện đại.
Kawabata còn viết tiểu luận phê bình, các tiểu luận của ông mang đậm dấu ấn cá
nhân, một số công trình có ý nghĩa đối với giới văn học. Có thể kể đến hai công trình tiểu
ối cùng (1933) và Di
ật Bản, cái
luận phê bình của ông như Cái nh
nhììn cu
cuố
Diễễn từ Nobel: Nh
Nhậ
p và tôi (1968).
đẹ
đẹp
1.2.2. Các tác ph
ứ tuy
ườ
phẩẩm đượ
đượcc kh
khảảo sát (X
(Xứ
tuyếết, Ng
Ngààn cánh hạc, Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹpp say
ủ)
ng
ngủ
1.2.2.1. Tác phẩm Xứ tuyết
Tiểu thuyết Xứ tuy
tuyếết được viết và chỉnh sửa trong mười hai năm (từ năm 1934 đến
năm 1947). Cốt truyện tuy khá đơn giản nhưng lại khó nắm bắt. Shimamura, một hóa thân
của “lữ nhân” Kawabata đam mê nhiều thứ trong cuộc sống. Quá trính đam mê nhiều thứ
ấy chính là quá trình đi tìm cái đẹp. Trong nghệ thuật, anh khát khao dung hòa giữa nghệ
thuật truyền thống Nhật Bản và nghệ thuật phương Tây. Trong tình yêu, anh khao khát
dung hòa vẻ đẹp của hai cô gái Komako va Yôko.
Tiểu thuyết Xứ tuy
tuyếết kể về câu chuyện của nhân vật Shimamura, một người thành
đạt, giàu có, đã có vợ con ở Tokyo, trở lại một lần nữa để ngắm cảnh vào mùa thu và tắm
suối nước nóng ở vùng núi nơi anh đã đến vào sáu tháng trước. Trên chuyến tàu đến vùng
núi này, anh tình cờ gặp được Yôko, một người con gái đang chăm sóc một người đàn
ông bị ốm và ngay lập tức, anh bị cuốn hút bởi vẻ đẹp của Yôko, một vẻ đẹp đầy thánh
thiện. Khi đến suối nước nóng, anh gặp lại Komako, một geisha xinh đẹp, đầy quyến rũ
mà anh đã quen trong lần đầu tới đây. Shimamura đắm chìm trong tình yêu với Komako,
nhưng đôi khi anh lại nhớ đến vẻ đẹp của Yôko, cô gái anh đã gặp trên toa tàu. Tình yêu
anh dành cho Komako đầy cảm xúc trần thế, còn đối với Yôko thì đó là tình yêu lí tưởng.
Thật trớ trêu khi Yôko và Komako cùng sống trong nhà của bà giáo dạy nhạc và mối quan
hệ của họ với người đàn ông bị ốm không bao giờ được giải thích đầy đủ. Kết thúc tác
phẩm là cảnh Yôko rơi từ tầng trên của một tòa nhà đang bốc cháy, Komako như hóa điên
ôm xác Yôko trong tay. Shimamura dường như đứng không vững và khi anh ngã đầu về
phía sau, dải ngân hà đang tuôn chảy lên anh.
1.2.2.2. Tác phẩm Ngàn cánh hạc
17
Tác phẩm Ng
Ngààn cánh hạc xuất hiện năm 1951 và ngay lập tức đoạt giải thưởng
của Viện Hàn lâm nghệ thuật Nhật Bản. Người đọc bị ấn tượng bởi nhân vật Kikuji. Một
chàng trai dù không còn niềm đam mê, hứng thú với trà đạo nhưng lại bị cuốn hút bởi
những dụng cụ uống trà. Không những vậy, Kikuji còn bị thu hút bởi vẻ đẹp của những
người phụ nữ trong cuộc đời chàng, tiêu biểu là bà Ota, là Fumiko và cô gái nhà Inamura.
Thông qua nhân vật Kikuji, ý thức xã hội về trà đạo của lớp thế hệ trước và lớp thế hệ trẻ
sau này cũng được bộc lộ.
Ng
Ngààn cánh hạc là câu chuyện kể về Kikuji, con trai gia đình Mitani, nhận lời mời
đến tham dự buổi tiệc do Chikako tổ chức. Chikako là người quen của cha chàng khi ông
còn sống. Mục đích Chikako mời Kikuji đến buổi tiệc là để chàng xem mặt cô gái nhà
Inamura. Nhưng trong buổi trà đạo, Kikuji đã gặp và bị cuốn hút bởi bà Ota – tình nhân
trước đây của cha chàng. Chàng cũng có tình cảm với Fumiko - con gái bà Ota và cả cô
gái nhà Inamura. Do cha mẹ Kikuji đã mất nên Chikako muốn làm chủ cuộc đời chàng,
người phụ nữ này muốn Kikuji lấy cô gái nhà Inamura và nhượng lại cho bà ta những vật
dụng uống trà trong gia đình. Chikako căm ghét hai mẹ con bà Ota vì tình cảm của Kikuji
dành cho cả hai mẹ con. Bà Ota sau một thời gian vướng vào mối tình trầm luân với
Kikuji đã tự sát vì không kiểm soát được tình cảm của mình, bà nhầm lẫn giữa hai cha
con nhà Manita. Ngay cả khi bà Ota chết, Chikako vẫn lên tiếng sỉ nhục người đàn bà này
bởi ý định của gửi gắm Fumiko cho Kikuji. Bà Ota qua đời, Fumiko – con gái bà Ota,
tặng Kikuji hai vật dụng uống trà mà khi còn sống mẹ nàng vẫn thường dùng. Chikako
vẫn muốn Kikuji lấy cô gái nhà Inamura nên đã mời nàng đến nhà Kikuji tham gia buổi
trà đạo do chính Chikako tổ chức. Sau mối tình trầm luân với bà Ota, tình cảm của Kikuji
trở nên khó lí giải. Chàng có cảm tình với cả hai cô gái: Fumiko và cô gái nhà Inamura
nhưng chàng vẫn để mọi chuyện trôi qua. Do lòng đố kị, ganh ghét, Chikako nói với
Kikuji rằng cả hai cô gái đã đi lấy chồng. Fumiko sau đó gặp lại Kikuji và do điều gì đó
thôi thúc đã khiến nàng đập vỡ chén trà mà nàng đã tặng cho Kikuji rồi bỏ đi mất. Không
có Fumiko, không có Inamura, chỉ còn lại Kikuji với Chikako xấu xí. Đó là ý nghĩ của
Kikuji khi tác phẩm kết thúc.
1.2.2.3. Tác phẩm Người đẹp ngủ mê
ườ
p ng
ủ mê ra mắt khi Kawabata đã 70 tuổi. Đây là một tiểu thuyết ngắn
Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
mà người phương Tây rất thích, coi đó là hiện tượng kì lạ của văn học Nhật Bản. Câu
chuyện kể về Eguchi, một người đã sáu mươi bảy tuổi nhưng vẫn luôn khao khát đi tìm
cái đẹp. Eguchi không chỉ đơn thuần tìm kiếm cái đẹp của những cô gái ngủ say nơi
khách điếm mà sâu xa hơn là vẻ đẹp của tuổi trẻ. Cái đẹp của tuổi xuân, sức trẻ mới chính
là cái đẹp mà Eguchi mong muốn nhất.
18
Tác phẩm là câu chuyện về ông già Eguchi - nhân vật chính của tác phẩm, đến
những ngôi nhà có những cô gái ngủ mê theo lời giới thiệu của một người bạn thân, mặc
dù ông nhận thấy bản thân chưa rơi vào tình trạng suy nhược như những lão già bạn ông.
Eguchi đến ngôi nhà có những người đẹp ngủ mê không phải vì những ham muốn nhục
dục mà bởi ông muốn trải nghiệm nổi ghê sợ của tuổi già cũng như tìm kiếm lại những kí
ức thời trai trẻ. Năm đêm trong ngôi nhà đó, ngủ qua đêm với tổng cộng năm cô gái còn
trinh trong tư thế khỏa thân, bị thuốc cho ngủ mê tới mức không hay biết gì chuyện xung
quanh, Eguchi có dịp ôn lại ký ức về những người phụ nữ đi qua đời mình. Cô gái đầu
tiên với hương sữa của người phụ nữ đang cho con bú, mùi hương này gợi nhắc ông đến
mối tình của ông và cô người yêu đầu tiên của mình. Cô gái thứ hai đã gợi nhắc cho ông
ký ức về cô con gái út của ông đã mất đi sự trong trắng bởi một trong hai người bạn trai
của nàng. Cô gái thứ ba nhắc nhớ ông về cuộc tình chóng vánh của ông với một người
phụ nữ đã có chồng và hai con nhỏ mà ông quen trong một hộp đêm. Cô gái thứ tư và thứ
năm gợi nhắc ông nhớ về mẹ ruột của ông trong cơn hấp hối và người vợ già hiện tại của
mình. Hơn nữa, năm đêm ngủ lại trong ngôi nhà còn là khoảng thời gian Eguchi tự mình
đấu tranh tư tưởng để bản thân không làm mất đi trinh tiết của các cô gái. Trong đêm cuối
cùng ông ngủ ở ngôi nhà có những người đẹp ngủ say, một trong hai cô gái cùng ngủ với
ông đã chết trong lúc đang ngủ. Ông nghĩ rằng xác của cô gái ấy sẽ được chở đến quán trọ
nơi người bạn thân của ông Fukura được chở đến.
19
ƯƠ
NG 2: NH
ÂN VẬT “LỮ KH
ÁCH
” TRONG BA TI
ỂU
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
NHÂ
KHÁ
CH”
TIỂ
ẾT XỨ TUY
ẾT, NG
ÀN CÁNH HẠC, NG
ƯỜ
P NG
Ủ MÊ
THUY
THUYẾ
TUYẾ
NGÀ
NGƯỜ
ƯỜII ĐẸ
ĐẸP
NGỦ
CỦA KAWABATA YASUNARI
ách
”
2.1. Ch
Châân dung nh
nhâân vật “lữ kh
khá
ch”
Xứ tuy
Nhân vật “lữ khách” xuất hiện xuyên suốt các tác phẩm được khảo sát (X
tuyếết,
àn cánh hạc và Ng
ườ
p ng
ủ mê). Theo nhiều nhà nghiên cứu, nhân vật “lữ khách”
Ng
Ngà
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
được xem như hóa thân của nhà văn Kawabata. Xét theo chiều dài lịch sử Nhật Bản, có
thể thấy những nhân vật “lữ khách” Shimamura, Kikuji hay Eguchi có nét tương đồng với
những samurai ở thế kỉ XIII. Tuy nhiên, có đôi chút khác biệt giữa họ, nếu những võ sĩ
samurai vì tính chất công việc không cố định, họ lang thang trên khắp mọi miền đất nước,
nhờ đó nên có thể thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên, con người thì những “lữ khách”
của Kawabata hoặc muốn rời xa chốn phồn hoa nơi thành thị, hoặc muốn níu kéo quá khứ,
trốn tránh hiện tại mà tìm đến cái đẹp trong cuộc sống. Những nhân vật “lữ khách” được
Kawabata xây dựng từ những ảnh hưởng của văn hóa và văn học Nhật Bản cũng như ảnh
hưởng của các bậc tiền bối như Basho hay Akutagawa – những người đã tự biến mình
thành lữ nhân.
Tuy nhiên, để phác họa được chân dung của những lữ khách này là một điều
không hề đơn giản. Với nhà văn Kawbatata, một người có xu hướng khuynh nữ, do đó
phái yếu luôn chiếm vị trí quan trọng trong các sáng tác của ông. Các nhân vật nữ trong
sáng tác của ông thường được tập trung miêu tả từ ngoại diện cho đến khắc họa tính cách
còn những “lữ khách”, những nhân vật nam thì rất hiếm khi người đọc có thể bắt gặp
những câu văn miêu tả trực tiếp ngoại hình của họ.
Nhìn chung, những nhân vật “lữ khách” của Kawabata là những người không có
giới hạn tuổi tác. Họ là những con người không giống nhau về độ tuổi nhưng luôn có
niềm khao khát rất chung là tìm kiếm cái đẹp. Nhân vật Shimamura xuyên suốt tiểu
thuyết Xứ tuy
tuyếết cũng chỉ biết đến như một người đàn ông trung niên qua lời của Komako:
“đôi má bầu bĩnh, nước da xanh và không có bộ ria” [11;tr.326], và là một người đã có vợ
con: “đang nghĩ đến kì nghĩ hè sắp tới và tự hỏi mình sẽ đi đâu cùng gia đình để tránh cái
nóng bức của mùa hè” [11;tr.239]. Đáng lẽ ở cái tuổi ấy, người ta đã dành thời gian cho
gia đình thì đằng này, Shimamura vẫn rời xa gia đình của mình, rời xa cuộc sống thành thị
để đến với xứ tuyết, không chỉ một lần mà là đến ba lần, để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của tự
nhiên, vẻ đẹp của những người con gái để lại ấn tượng nơi anh. Nói về “lữ khách” Kikuji
trong Ng
Ngààn cánh hạc, là một thanh niên khoảng hai mươi lăm tuổi: “bà Ota năm nay
khoảng bốn mươi lăm tuổi, tính ra bà hơn Kikuji đến hai mươi tuổi” [11;tr.526], tuổi của
20
Kikuji được tính gián tiếp qua tuổi của bà Ota và là đặc điểm duy nhất. Kikuji sống độc
thân, hằng ngày đều đặn đến sở làm rồi trở về nhà. Cái tuổi hai mươi lăm nếu đem so
sánh với cuộc sống của chàng thì thật sự có vẻ nhàm chán. Nhưng không ai biết được bên
trong chàng thanh niên độc thân lại là một tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp. Là một người
con được sinh ra trong một gia đình trà đạo truyền thống nhưng trong lòng Kikuji luôn
rắp tâm tổ chức một buổi trà để từ giã trà đạo. Tuy nhiên, Kikuji luôn bị cuốn hút bởi vẻ
ườ
p ng
ủ mê là nhân vật
đẹp của những vật dụng uống trà. Ông lão Eguchi trong Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
“lữ khách” trong số ba tác phẩm được nhà văn đề cập đến tuổi tác một cách chính xác:
“sáu mươi bảy năm ở đời, đã từng trải qua những đêm khó chịu, bực tức với đàn bà”
[10;tr.11] và là một người “chưa phải là sức tàn lực cận”. Và như một đặc điểm chung
của nhân vật “lữ khách”, Eguchi tìm đến ngôi nhà bí mật nhằm tìm kiếm lại vẻ đẹp của
tuổi trẻ đã đi qua.
Bên cạnh đặc điểm không giới hạn về tuổi tác, “lữ khách” trong các tác phẩm được
khảo sát trên còn là những người không phân biệt về vị trí xã hội: nhân vật Shimamura là
thương gia giàu có, là một con người “quá tài tử và lông bông vì nhàn rỗi”, là một người
am hiểu nhiều lĩnh vực của cuộc sống từ nghệ thuật biên đạo múa phương Tây cho đến
kịch Kabuki. Nhân vật Kikuji là anh chàng nhân viên làm việc ở một sở nào đó trong
thành phố, là một người có chút kiến thức về trà đạo do được sinh ra từ một gia đình có
truyền thống trà đạo. Nhân vật Eguchi, một con người với tuổi trẻ thành đạt và hiện tại
ông đang sống với người vợ già của mình.
Xét về tuổi tác, những nhân vật Shimamura, Kikuji và Eguchi dường như ở ba thế
hệ khác nhau: Shimamura là một người trung niên, có gia đình, Kikuji - một chàng trai
độc thân, và Eguchi – một ông già gần tuổi thất thập. Ngoài ra, họ còn khác nhau xa ở vị
trí xã hội. Đó là tất cả những yếu tố phác họa chân dung của nhân vật “lữ khách” xét về
phương diện hình thức. Ngoại diện của những “lữ khách” không được Kawabata chú
trọng miêu tả, bởi với những nhân vật “lữ khách”, điều quan trọng là những suy tư, bộc lộ
tâm hồn chứ không phải là hình thức của họ.
Xứ tuy
Đặc điểm nổi bật của các “lữ khách” trong tác phẩm được khảo sát (X
tuyếết,
àn cánh hạc, Ng
ườ
p ng
ủ mê) là những con người có tâm hồn nhạy cảm, có sự
Ng
Ngà
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
phân tích sâu sắc về những vấn đề trong cuộc sống. Họ tỏ ra đặc biệt sắc sảo trong việc
phân tích tâm hồn, đánh giá con người, sự vật, sự việc. Tâm hồn “lữ khách” luôn được
nhà văn tập trung khai thác, do đó nên ngoại diện của họ không được nhà văn miêu tả.
Đây là nghệ thuật xây dựng “nhân vật không trọn vẹn” của Kawabata. Có thể nói “nhân
vật không trọn vẹn” là sản phẩm của nguyên lí thẩm mĩ của người Nhật Bản: nguyên lí
yugen, tức là vẻ đẹp của điều nói lấp lửng – cái đẹp nằm ở chiều sâu của sự vật chứ không
21
muốn bộc lộ ra bên ngoài. Ngoài ra, kiểu “nhân vật không trọn vẹn” làm cho người “lữ
khách” luôn có sự trống trãi, cô đơn trong tâm hồn. Đó là vẻ đẹp mà con người không dễ
dàng nắm bắt được.
Dễ nhận thấy con người như vậy ở nhân vật Shimamura. Là một con người tài tử
và nhàn rỗi, vì thế không ngạc nhiên khi trong cuộc sống, người đàn ông này lại đam mê
nhiều thứ. Trong nghệ thuật, anh say mê với nghệ thuật biên đạo múa “Nói cho cùng,
cũng chính với cái cảm giác phi thực ấy mà Shimamura say mê nghệ thuật biên đạo múa
phương Tây” [11;tr.240], thời còn là sinh viên, anh cũng đã từng say mê nghệ thuật Nhật
Bản “Thời sinh viên, anh đặc biệt say mê môn vũ đạo và kịch câm” [11tr.240]. Tuy nhiên,
khi nhận thấy được hiện trạng của các môn nghệ thuật ấy: “Chỉ ít lâu sau, anh đã cảm
thấy đôi chút đắng cay về sự suy tàn của một hệ thống quá già cỗi nên trở thành cũ kỹ
nhưng anh cũng không thể đồng ý với các mưu toan không thể chấp nhận của những nhà
cách tân giả hiệu, mà các sáng kiến của họ chỉ cốt để chiều lòng người xem” [11;tr.240].
Đó là lí do anh nhanh chóng chuyển cảm hứng của mình sang nghệ thuật balê. Rõ ràng,
anh chẳng những không phải là một người nông nổi, hay dễ thay đổi mà trái lại, là một
con người với những suy nghĩ sâu sắc “không quá căn cứ vào bề ngoài, anh thường đoán
được thực chất sâu kín không phải bao giờ cũng dễ thấy” [11;tr.243]. Bản thân nhân vật
Shimamura cũng có những suy nhgĩ, trăn trở về những người phụ nữ mà anh tiếp xúc mà
tiêu biểu là Komako và Yôko. Với nhân vật Shimamura, Komako là cô gái tốt bụng, sống
một cuộc sống giản đơn và luôn hết mình trong tình yêu, cô luôn luôn là một con người
giàu nghị lực “sự kiên trì của cô dù sao cũng có một nét gì đó tinh khiết. Và cả toàn bộ
cuộc đời của cô nữa, nhờ vậy cũng được rọi sáng” [11;tr.258]. Tuy nhiên, nhiều lúc nhân
vật Shimamura cũng băn khoăn về bản chất thật sự của Komako bởi những thái độ của
chính bản thân cô. Cho rằng Shimamura lừa dối mình khi anh đã biết mối quan hệ giữa cô
với Yôko nhưng vẫn lặng im, Komako đã nói rằng “Tính nết anh lạ thật đấy!”. Nếu với
người bình thường, câu nói ấy không có ý nghĩa gì xấu xa nhưng đối với Shimamura, một
người tinh tế thì câu nói ấy khiến Shimamura “không ưng chút nào”: “Cái giọng thô bạo
ấy ở một người đàn bà khiến Shimamura không ưng chút nào. Cả trong hoàn cảnh, cả
trong những việc anh làm đều không có điều gì biện bạch được cho giọng điệu của cô. Đó
là một bản chất sâu sắc của cô mà cô để lộ ra chăng?” [11;tr.268]. Dưới những suy nghĩ
của Shimamura, người đọc hình dung được một Komako hoàn toàn khác. Khi nghe
Komako đàn và hát, một tâm hồn nghệ sĩ như Shimamura không giấu nổi vẻ thán phục:
“Tự mình tập đàn hát ở vùng núi hẻo lánh này, phải chăng Komako đã được thấm đẫm
những nguồn thần diệu, những sức mạnh huyền bí và những đức hạnh của thiên nhiên ở
đây mà có lẽ cô không biết?....Vì cho dù có được học chút ít kiến thức sơ đẳng nhưng chỉ
22
tập theo sách mà chơi được những bản nhạc khó, lại chịu luyện đàn đến mức thuộc lòng
cả bài, thì rõ ràng đó là một chiến thắng lớn lao của ý chí” [11;tr.288], và với một tâm
hồn nhạy cảm, với lối phân tích sắc sảo cả trong việc viết sách lẫn con người, nhân vật
Shimamura cho rằng chính tiếng đàn samisen góp phần nâng cao bản chất con người của
Komako: “lối sống của cô và cả con người cô nữa, nhờ tiếng đàn samisen nên không kém
phần thánh thiện và có phẩm cách tuyệt vời” [11;tr.288]. Những phân tích sắc sảo của “lữ
khách” Shimamura về Komako đã gián tiếp ca ngợi một Komamko với nghị lực phi
thường, vượt qua những khó khăn của cuộc sống. Ngoài Komako, nhân vật Shimamura
còn bị ấn tưởng bởi Yôko, điều đó làm “lữ khách” Shimamura luôn có những suy nghĩ về
nhân vật nữ này. Trước tiên, Yôko là một thiếu nữ xinh đẹp, nghị lực và luôn biết điều.
Chính Shimamura cũng ngạc nhiên tự hỏi tại sao nàng lại biết điều đến thế: “Yôko gật đầu,
không nói một lời rồi nàng bước đi rất nhanh, để Shimamura đứng đó sửng sốt tự hỏi tại
sao bao giờ nàng cũng biết điều đến thế, nghiêm túc đến thế” [11;tr.289]. Ngay cả giọng
nói và tiếng cười của Yôko, theo cách cảm nhận của nhân vật Shimamura cũng nói lên vẻ
đẹp tâm hồn của nàng: “một giọng nói đẹp đến nao lòng, chẳng khác gì những tiếng vang
sống động của những ngọn núi xa xôi đầy tuyết phủ” [11;tr.290] hay “một tiếng cười
không hề thô tháp vô lối, mà nó lặng dừng sau khi đã gõ vào cánh cửa trái tim chàng”
[11;tr.384]. Chính nhờ những phân tích sâu sắc mà người đọc có thể thấy được vẻ thánh
thiện nơi Komako và nhìn ra được vẻ đẹp tương phản giữa Komako và Yôko.
Nói về tác phẩm Ng
Ngààn cánh hạc, tác phẩm có khá đông nhân vật nữ và hầu như
nhân vật nào cũng được khác họa dưới cái nhìn của nhân vật Kikuji - “lữ khách” duy nhất
trong tác phẩm. Dưới cái nhìn được soi rọi bằng một tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp của
Kikuji, hiện lên vẻ trái ngược của hai người phụ nữ tác động rất lớn đến cuộc đời chàng:
bà Ota - một người không thể sống mà không yêu, mang đậm nữ tính và một Chikako xấu
xí, luôn mang “nọc độc” gieo vào người khác. Bà Ota qua cái nhìn của Kikuji, trước hết là
một con người hiền hậu: “Chàng không thể nào dò ra được một chút gì gọi là hận thù
trong cung cách của bà Ota. Bà có vẻ thiết tha dịu dàng, bà đã để lộ niềm vui khôn xiết
đối với cuộc gặp gỡ bất thường này” [11;tr.515]. Khi rơi vào mối tình trầm luân với
Kukuji, thì trong mắt Kikuji, bà Ota trở nên khó hiểu: “Chàng có thể tự hỏi phải chăng
người đàn bà này là giống người. Phải chăng bà ta là một thứ tiền nhân loại, hoặc người
đàn bà cuối cùng của giống người” [11;tr.561]. Qua cái nhìn không nhất quán của Kikuji
về bà Ota cho thấy rằng Kikuji, bên cạnh là một người có nội tâm phức tạp, còn là một
người với những phân tích sâu sắc về mọi vấn đề mà chính bản thân nhân vật đang đối
mặt. Đối với Chikako, qua cách cảm nhận của Kikuji có thể thấy anh ghê tởm người phụ
nữ này. Ngay từ khi còn nhỏ, anh đã ám ảnh bởi chính Chikako: “Kikuji bị ám ảnh bởi ý
23
nghĩ là một đứa trẻ được nuôi bằng sữa từ bầu vú có cái bớt đầy những long lá như thế
kia thì có thể trở nên một quái vật” [11;tr.506] và tính cách xấu xa của Chikako ngày càng
hiện rõ hơn với những lần gặp mặt hay đối thoại với Kikuji. Lần đầu là trong buổi trà đạo
mở đầu câu chuyện, đó là sự thiếu tế nhị của Chikako trong buổi trà đạo khi dùng chính
chén trà Oribe, vật đã từng là sở hữu của bà Ota, hành động đó khiến “Kikuji chưng hửng
trước sự thiếu tế nhị của Chikako” [11;tr.517]. Lần thứ hai Chikako khiến Kikuji khó chịu
là cô tự tiện đến nhà anh dọn dẹp nhà cửa, tự tổ chức buổi tiệc trà rồi mới thông báo cho
anh, điều đó là Kikuji hình dung: “Thái độ ngoan cố độc địa đó dường như vươn tới
chàng qua đường dây điện thoại” [11;tr.541]. Qua cảm xúc oán ghét, đôi khi phẫn nộ của
Kikuij đối với Chikako, có thể thấy Chikako hiện lên như một người có tâm địa độc ác,
kinh tởm.
Là một người thuộc thế hệ hậu trà đạo, Kikuji luôn muốn tổ chức một buổi trà thay
lời từ giã trà đạo. Tuy nhiên, với tâm hồn rung động trước cái đẹp, anh không thể cưỡng
lại vẻ đẹp của những dụng cụ uống trà và từ trong vẻ đẹp ấy là hình ảnh của người chủ sở
hữu nó: “chính cái bề mặt mát rượi một vẻ ấm áp của chiếc bình, ,làm chàng nghĩ dến bà
Ota” [11;tr.634], Nhìn chiếc chén Shino và Karatsu, Kikuji lại nghĩ: “Đúng là một cái
chén của người đàn ông và một cái chén của người đàn bà” [11;tr.367]. Phải là người có
tâm hồn nhạy bén thì mới có thể liên tưởng sâu sắc đến vậy?
ườ
p ng
ủ mê đã khắc họa bản chất
Với một tâm hồn nhạy cảm, Eguchi trong Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
của người đàn bà quản lí trong khách điếm ngay lần đầu gặp mặt: “Mụ có lẽ quá xa tuổi
bốn mươi tuy giọng nói còn trẻ và cố tạo cho mình một dáng điệu, một cung cách điềm
tĩnh và đứng đắn” [10;tr.6] hay giọng giễu cợt của người đàn bà ấy trong lần Eguchi đến
ngôi nhà ấy lần thứ hai: “Eguchi cảm thấy mụ có vẻ cười cợt, chế giễu ông đằng sau lối
ăn nói dễ dàng, lưu loát….Mụ nói không nhìn ông, đôi môi mỏng dính. Eguchi thấy mình
phát cáu trước vẻ châm chọc che giấu trong lời nói, nhưng ông không biết nói sao cả”
[10;tr.43]. Cách nhìn nhận, suy nghĩ của Eguchi làm nổi bật hình ảnh một người tú bà
từng trải, lạnh lùng, có phần giả tạo và giễu cợt, qua đó bộc lộ thái độ không mấy thiện
cảm với người đàn bà. Những kinh nghiệm của tuổi trẻ cùng với sự từng trải theo tuổi tác
còn giúp Eguchi, đôi khi cảm nhận được tâm hồn của những người đẹp ngủ mê: “Nàng đã
nằm mơ nhưng giấc mơ đó bây giờ đã xong chưa? Có lẽ đó không phải là một giấc mơ
đâu, Egucih tự nhủ, mà là những tiếng nói vô thức, và thói quen phản đối, chống cự mỗi
khi một lão khách ra tay quá mạnh trên thân xác nàng. Phải vậy không?” [10;tr.58].
Những câu hỏi không bao giờ được giải đáp của Eguchi thể hiện một niềm cảm thông sâu
sắc, một sự thương xót với những người đẹp ngủ mê. Sự sâu sắc, từng trải nơi Eguchi còn
thể hiện qua những suy nghĩ về những người thân trong gia đình và những người đã từng
24
đi qua đời ông. Nhìn nhận về cuộc hôn nhân của cô con gái út, Eguchi đã suy nghĩ:
“Nhưng sự đính hôn thình lình này có phải là phản ứng lại cú sốc mà cô đã chịu đựng?
Có phải trong niềm cay đắng, oán giận, thất vọng chán chường mà cô tìm đến anh chàng
thứ hai? Có phải trong sự rối loạn vì vỡ mộng với anh chàng thứ nhất mà cô để mình rơi
vào vòng tay anh chàng thứ hai?” [10;tr.65], những trăn trở của Eguchi thể hiện tình yêu
thương của ông dành cho cô con gái út cũng như sự am hiểu tâm lí tuổi trẻ, những suy
nghĩ bồng bột, những quyết định chưa chính chắn nơi những người trẻ tuổi. Ông Eguchi
cũng có những suy nghĩ nhằm phân tích bên trong sâu thẳm của người đàn bà mà ông gặp
ở Kobe: “Nhưng tại sao người đàn bà ấy lại chịu ăn nằm với ông, dễ dãi và buông thả?
Đó là một điều chưa bao giờ xảy ra trong suốt gần bảy mươi năm đời ông. Con người
nàng chẳng lộ ra cái gì đĩ thỏa hay phóng đãng” [10;tr.85]. Chính những suy nghĩ ấy làm
tâm hồn Eguchi trở nên sâu sắc. Là một người sâu sắc, tâm hồn ông già Eguchi không hề
bị vấn đục bởi nhục dục dù ngủ cùng những người đẹp khỏa thân trong trạng thái ngủ mê.
Tuy có những lúc ông không kiềm chế được bản thân cũng như có ý định phá vỡ những
quy định cấm nơi ngôi nhà nhưng đó chỉ là những phút đòi hỏi của một người chưa “sức
cùng lực tận” mà thôi bởi “ông không có ý để mình buông thả vào cái thứ trò chơi khỉ gió,
già nua và xấu xí vì thực sự ông chưa đến nổi lụm khụm yếu ớt như những lão già khác để
cần một cái nhà chứa kiểu này” [10;tr.39] mà ông đến ngôi nhà có người đẹp ngủ mê để
tìm cái cảm giác mà “trong suốt sáu mươi bảy năm của đời mình ông chưa hề trải qua
một đêm với đàn bà một cách trong lành như thế” [10;tr.39].
Tóm lại, chân dung nhân vật “lữ khách” được Kawabata khắc họa không đặt trọng
tâm ở ngoại hình bởi như người viết từng đề cập, với Kawabata hễ là ngươi đàn ông, là
phái mạnh thì sẽ tôn thờ cái đẹp. Kawabata chú trọng vào phân tích tâm hồn “lữ khách”
bởi chỉ những người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế thì mới có thể phát hiện ra vẻ đẹp cũng
như cảm nhận một cách sâu sắc về vẻ đẹp ấy. Và sau mỗi lần cảm nhận vẻ đẹp, tâm hồn
người “lữ khách” như được thanh lọc trước những bụi bặm của cuộc sống hiện đại.
p của nh
ân vật “lữ kh
ách
”
2.2. Hành tr
trìình kh
kháám ph
pháá cái đẹ
đẹp
nhâ
khá
ch”
2.2.1. Kh
Kháám ph
pháá cái đẹ
đẹpp trong thi
thiêên nhi
nhiêên
Có thể nhận thấy, trong các tiểu thuyết của Kawabata, dù ít hay nhiều thì nhà văn
cũng dành những trang viết để miêu tả thiên nhiên. Thiên nhiên trong tác phẩm của
Kawabata thường mang đậm màu sắc Nhật Bản, đẹp một cách thanh khiết và lắng đọng.
Mặc dù cái đẹp của thiên nhiên không phải là đích đến cuối cùng trong hành trình khám
phá cái đẹp của nhân vật “lữ khách”, nhưng việc cảm nhận được cái đẹp của thiên nhiên
cũng cho thấy một tâm hồn nhạy cảm trước những vẻ đẹp của cuộc sống.
25
Trong ba tác phẩm được khảo sát, có lẽ nhân vật Shimamura là người thích thú
nhất trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó là lí do tại sao anh lại đáp tàu lên phương Bắc, đến
với một xứ sở hoàn toàn cô lập với thế giới bên ngoài mà anh gọi nó bằng cái tên đồng
thời cũng là đặc điểm vùng đất này: Xứ tuyết. Chắc hẳn sẽ có những thắc mắc về việc
Shimamura lên Xứ tuyết - một nơi mà quanh năm phủ đầy tuyết, một người tinh tế, tài tử
như Shimamura lại đến một xứ sở buồn chán ấy thì thật là khó hiểu, chẳng những một lần
mà đến ba lần vào các mùa xuân, thu và đông. Tuy nhiên, chính bởi tâm hồn tài tử, tinh tế
nên Shimamura mới bị Xứ tuyết cuốn hút bởi cảnh tuyết dát bạc trên những sườn núi. Vẻ
đẹp của Xứ tuyết là vẻ đẹp mà theo Shimamura cảm nhận “vừa bước ra khỏi ngưỡng nhà
trọ, thì núi non và làn không khí ngát hương thơm của cành non lá mới đã cuốn ngay anh
đi” [11;tr.245], một vẻ đẹp làm con người “cảm thấy chân tay mệt mỏi một cách dễ chịu”.
Đến với Xứ tuyết, Shimamura đã chọn cách thoát khỏi Tokyo phồn hoa, ồn ào, xa rời một
thế giới văn minh, công nghiệp để đến với một thế giới hoang sơ, thuần khiết, với bầu
không khí trong lành, xanh và sạch.
Theo quan niệm của người Nhật Bản, tuyết đại diện cho sự trong trắng và thanh
khiết. Tuyết còn là một trong những biểu tượng của thiên nhiên bất biến: hoa, tuyết
nguyệt. Do đó, vẻ đẹp của thiên nhiên trên nền tuyết được khắc họa nổi bật: “thứ đầu tiên
đập vào mắt anh khi từ xe lửa bước xuống, là tấm áo choàng trắng bằng bạc lộng lẫy,
lóng lánh dưới mặt trời tít tự trên cao trong núi, sáng ánh tưởng chừng đó chính là từng
đợt sóng của ánh thu tuôn trào lên mặt đất” [11;tr.306]. Cảnh vật nơi Xứ tuyết dường như
hòa vào vũ khúc của tuyết. Dưới cái nhìn tinh tế của Shimamura, thiên nhiên nơi Xứ tuyết
mang một vẻ đẹp khác nhau vào mỗi mùa. Vào mùa đông, cảnh vật nơi đây như được phủ
một lớp bạc, lấp lánh trong ánh sáng: “phía dưới, anh trông thấy toàn cảnh núi non và ở
xa xa, những đỉnh núi đầy tuyết lấp lóa dịu dàng trong ánh sáng” [11;tr.265]. Chính vì
được phủ một lớp bạc lấp lánh tạo cho Shimamura cảm giác dường như thiên nhiên vào
mùa này trở nên tươi sáng: “Núi non vừa lúc trước có vẻ như bị đẩy dần xa bởi sắc mầu
ảm đạm của mùa thu, đã sống động và ngời sáng lên trong tuyết” [11;tr.362]. Trong khi
đó, mùa xuân nơi Xứ tuyết theo cách cảm nhận của Shimamura là một không gian tràn
đầy sức sống: “khi núi cao lại có một màu xanh mới và ngọt ngào những hương thơm
tuyệt diệu của mùa xuân” [11;tr.233]. Màu xanh của núi non hay nói khác đi là màu xanh
của những loài thực vật đang đâm chồi nảy lộc chào đón năm mới, làm cho tâm hồn “lữ
khách” tràn trề sức sống. Rời xa thiên nhiên đầy sức sống của mùa xuân, mùa thu đến bao
trùm không gian một màu ảm đạm. Tuy nhiên với Shimamura, Xứ tuyết vào mùa thu
mang đến cho anh những cảm giác thích thú: “những thảm hoa thếp bạc mà mùa thu đã
trải lên dốc núi khiến anh ngắm hoài không chán mắt” [11;tr.304]. Dưới cái nhìn của
26
Shimamura, thiên nhiên mỗi mùa nơi Xứ tuyết có những thay đổi rõ rệt tạo nên đặc trưng
riêng cho từng mùa và với cảm nhận tinh tế của mình, Shimamura cảm nhận được những
vẻ đẹp đang thay đổi đó một cách sâu sắc. Bị ám ảnh bởi vẻ đẹp Xứ tuyết cho nên khi trút
bỏ “bộ áo lóng lánh của sương tuyết băng giá”, Shimamura dường như không cảm nhận
được vẻ đẹp thiên nhiên dọc hai bên đường tàu chạy. Với anh, thiên nhiên dọc hai bên
đường mang một vẻ nhàm chán, không thu hút bởi sự đơn điệu của cảnh vật: “với những
hình kiến trúc kì lạ nào là hình tháp, hình mũi tên, hình pháo đài trên đường viền các
đỉnh núi phô ra một cách duyên dáng các sườn dốc rất đẹp của nó và nhấp nhô kéo dài
mãi đến tận rặng núi ngang ở cuối cùng, nơi mặt trăng có màu sắc cuối ngày. Đó là một
điểm hấp dẫn duy nhất, không có một điểm nào khác, trong toàn bộ vùng đồng bằng vắng
vẻ, buồn bã và đơn điệu này” [11;tr.301]. Đối với Shimamura, thiên nhiên Xứ tuyết
dường như mang vẻ đẹp hoàn hảo, là tiêu chí, là cột mốc để cảm nhận cái đẹp, bởi thế anh
thường so sánh cảnh vật nơi khác với những gì anh bắt gặp nơi Xứ tuyết: “Mặt trăng đã
mất sắc nhạt của ánh sáng ban ngày, nhưng vẫn còn mờ chứ chưa sáng tỏ run rẩy như
thường thấy ở những đêm trong veo miền núi” [11;tr.301].
Thiên nhiên Xứ tuyết trong cái nhìn của Shimamura còn đẹp bởi những gam màu
của cảnh vật, hoặc tự nó toát lên vẻ đẹp, hoặc tương phản nhau để làm nổi bật lên cái đẹp.
Đó là màu xanh nơi mảnh vườn làm cho người thưởng thức nó cảm thấy sảng khoái.
Thông thường, màu xanh gợi cho người ta sự yên bình nhưng dưới cái nhìn của nhân vật
Shimamura, màu xanh của mảnh vườn hòa với ánh ban mai, bỗng trở nên lạ lẫm, gây cho
chính bản thân anh một cảm giác mới lạ: “Mảnh vườn thật bình thường lại rực ánh ban
mai khiến Shimamura được hưởng lần đầu tiên cảm xúc tươi tắn lạ, như được đánh bóng
lên trong buổi sáng mát lành” [11;tr.327]. Màu trắng cũng gợi cho Shimamura sự thanh
khiết, tuy nhiên không chỉ màu trắng của tuyết mới gây nên cảm giác ấy, màu trắng của
những bông Kaya cũng gợi cho Shimamura sự thanh khiết không thua kém gì tuyết và
nay được chiếu rọi dưới ánh nắng ban mai càng thêm rực rỡ: “trên sườn dốc đứng ở phía
bên sườn kia, đung đưa những bông Kaya bạc trắng, một màu trắng rực rỡ trong ánh
sáng buổi ban mai” [11;tr.329]. Đôi khi, vẻ đẹp thiên nhiên được tạo nên từ sự tương
phản màu sắc của cảnh vật: “Những cây bá hương, phủ một lớp voan trắng mỏng, nổi lên
trên nền tuyết, dù không hề trộn vào nhau vẫn tạo thành một khối sẫm mà cây nào cây ấy,
hiện ra với dáng nét riêng biệt rõ ràng” [11;tr.362] hay sự tương phản giữa màu sắc của
hoa và lúa cũng tạo cho Shimamura cảm giác yên lành: “một cánh đồng phơi hoa trắng
trên những cụm lúa đỏ thật yên lành” [11;tr.332]. Phải là một người có cái nhìn tinh tế,
Shimamura mới có thể phát hiện ra những vẻ đẹp ấy, những vẻ đẹp ẩn sâu không dễ tìm
thấy. Là một người với sở thích leo núi, nhân vật Shimamura luôn hướng tầm quan sát
27
của mình vào những ngọn núi, dù là trên chuyến tàu hay ở quán trọ. Chính vì thế, anh
thường nhận ra những gam màu ảm đạm tồn tại nơi những ngọn núi: “Màu đỏ sậm rỉ sắt
và mầu nâu đậm dần dần đã choán các triền núi và trong phút chiều đổ nhanh, những
đỉnh núi chỉ ngời lên thứ màu xám lạnh của đá” [11;tr.348]. Chính sự ảm đạm được tạo ra
những gam màu tối khiến cảnh vật, núi non trong buổi chiều mang vẻ đẹp cô đơn, thoáng
buồn: “Các quả núi đen sẫm nhưng vẫn rực sáng ánh tuyết. Và đối với Shimamura, lúc
này chúng có vẻ trong suốt một cách kì lạ và toát lên một nổi buồn không tên: sự cân
bằng hài hòa giữa bầu trời và đường gấp khúc tối sẫm của các đỉnh núi đã bị phá vỡ”
[11;tr.260-261]. Cảm thức Aware trong văn hóa Nhật Bản - một cảm thức liên quan đến ý
thức vô thường của Phật giáo, là niềm bi cảm , xao xuyến trước vẻ đẹp não lòng của sự
vật - dường như xuất hiện trong đoạn miêu tả trên.
Thiên nhiên trong Xứ tuyết ngoài vẻ đẹp của từng mùa, vẻ đẹp của cảnh vật với
những gam màu khác nhau còn là vẻ đẹp của sự yên tĩnh. Khung cảnh thiên nhiên mang
sự lắng đọng khôn cùng. Khu rừng bá hương trong tác phẩm được đề cập không dưới một
lần và lúc nào cũng mang một vẻ yên tĩnh: “Bầu trời bị che khuất bởi một lớp gần như
màu đen những hàng cây mọc sít, những cành cây và những lá kim xanh thẫm dày đặc.
Yên tĩnh và thanh bình như vang lên một bài thánh ca” [11;tr.246] hay “Họ dạo ngang
qua khu rừng bá hương, nơi mà sự yên tĩnh dường như đang tuôn chảy ra thành những
giọt nước mát mẻ và êm đềm” [11;tr.331]. Sự yên tĩnh của khu rừng càng làm cho không
gian Xứ tuyết trở nên lắng đọng hơn. Một sự yên tĩnh đến kì lạ, sự yên tĩnh không làm
cho con người ta cảm thấy lạc lõng, cô đơn mà trái lại, cảm thấy được thanh lọc tâm hồn.
Có lẽ chẳng nơi đâu Shimamura có thể tìm được sự yên tĩnh như ở Xứ tuyết, ngay cả màu
trắng tinh khôi của tuyết cùng với hơi lạnh cũng làm cho Shimamura cảm thấy một sự
tĩnh mịch: “Cửa sổ khuôn vào màu bầu trời xám quánh những búi tuyết rơi thẳng xuống
như những đóa hoa đơn trắng trong sự yên tĩnh hài hòa và êm đềm, có chút gì siêu nhiên”
[11;tr.362]. Và với một người đã quá quen với cuộc sống ồn ào, nhộn nhịp nơi Tokyo thì
sự yên tĩnh đã gây cho Shimamura cảm giác tuyệt vời: “Trong màu trắng của tuyết, phần
lùi sâu của các cửa ra vào hình như càng sâu hơn một cách lặng lẽ. Tất cả đều như đắm
chìm vào sự câm lặng của đất” [11;tr.229]. Cảm nhận được vẻ đẹp trong sự yên tĩnh, phải
chăng Shimamura đang trở về với cảm hứng trung tâm của Thiền tông – cảm hứng Sabi,
một cảm thức Thiền tông, là cảm thức về sự sâu xa, tĩnh mịch không giới hạn của sự vật,
mà ở nơi đó con người thoát khỏi bản ngã của mình để tiến lên vô ngã . Vậy vẻ đẹp thiên
nhiên mà nhân vật “lữ khách” Shimamura đi tìm là vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, thanh
khiết, yên tĩnh và lắng đọng. Một vẻ đẹp giúp nhân vật “lữ khách” thanh lọc lại tâm hồn,
tìm kiếm bản ngã của chính mình.
28
Nếu “lữ khách” Shimamura tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên nơi Xứ tuyết thì Kikuji
cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên ngay chính nơi mình đang sống. Là một người độc
thân, hằng ngày đều đặn đến sở làm rồi về nhà, cuộc sống tưởng chừng như lặp đi lặp lại
ấy giúp anh phát hiện ra vẻ đẹp của cảnh vật xung quanh mình. Là một con người với tâm
hồn đầy phức tạp, vì thế nên vẻ đẹp của thiên nhiên dưới cái nhìn của Kikuji mang niềm
cô tịch, là sự tĩnh lặng với những màu sắc ảm đạm: “Ánh nắng mặt trời từ phía tây đổ
chang hòa trên mặt nhựa, con đường ánh lên như một thỏi kim loại. Hàng cây đứng sấp
bóng mặt trời trở thành những hình dạng gần như tối đen. Bóng cây lạnh lẽo, cành vươn
dài với những chùm lá xum xê” [11;tr.542] hay “Vầng mặt trời dường như sắp rơi xuống
trên những cành cây. Lùm cây trở thành đen xạm” [11;tr.564]. Cảnh vật lúc hoàng hôn đã
chìm đắm trong yên lặng nay kết hợp với những gam màu tối góp phần làm cho cảnh vật
trở nên u buồn hơn, tạo cho thiên nhiên sự lắng đọng. Đó chính là cái đẹp của chất Sabi.
Cảnh vật trong gam màu tối ấy trở nên tĩnh mịch và dường như vô tận. Hầu như với
những “lữ khách” của Kawabata, ánh sáng hoàng hôn luôn mang một cảm giác u buồn,
dường như đó là cảm giác mất đi sự sống, vì thế nhìn cảnh vật lúc hoàng hôn họ đều cảm
nhận những màu sắc ảm đạm. Nhân vật Shimamura luôn nhìn cảnh vật vào buổi hoàng
hôn với những gam màu rỉ sắt, đỏ hung thì Kikuji nhìn khung cảnh ấy với gam màu xám.
Đôi khi, sự tình cờ của cảnh vật lại tạo cho Kikuji những liên tưởng khá đặc biệt: “Khi
chàng nhìn vào bóng tối dày đặc của cây bạch-lựu, bỗng dưng chàng liên tưởng đến cái
bớt của Chikako” [11;tr.546]. Mang tâm thức của một thế hệ “hậu trà đạo”, con người
Kikuji lúc nào cũng như nặng trĩu, đó là lí do dưới cái nhìn của anh, vẻ đẹp của thiên
nhiên lúc nào mang một dáng dấp của nỗi buồn, một nỗi mơ hồ không thấy lối thoát như
chính con người của anh hiện tại: “Trước mặt ngôi lều, một cây trúc đào lớn nặng trĩu
những bông, dáng trắng toát mơ hồ. Phần không gian còn lại, vì đêm tối quá dày đặc đến
nổi chàng khó lòng mà phân biệt được đường vạch giữa cây cối và bầu trời” [11;tr.620].
Một nỗi buồn mơ hồ mà ngay cả chủ thể cũng không thể lí giải nổi vì sao. Tuy nhiên,
không phải lúc nào thiên nhiên trong cái nhìn của Kikuji cũng đều mang vẻ đẹp cô đơn,
của nỗi buồn, đôi khi, khung cảnh thiên nhiên qua cái nhìn của Kikuji cũng mang những
gam màu tươi sáng: “Hôm nay trời ấm áp. Kikuji đẩy rộng các cửa lều. Hàng cây phong
xanh rì nơi cửa sổ phía sau Fumiko, Bóng của lá cây, từng lớp từng lớp, tỏa trên mái tóc
Fumiko” [11;tr.606]. Phải chăng chính nhờ sự xuất hiện của những người phụ nữ, những
vẻ đẹp ám ảnh nhân vật “lữ khách” mà thiên nhiên trong cái nhìn của Kikuji mang một vẻ
đẹp nhiều sức sống hơn, cũng như chính họ đã làm thay đổi những suy nghĩ trong anh. Là
một người mang tâm trạng đầy phức tạp, tuy nhiên vốn là một nhân vật “lữ khách”,
Kikuji vẫn còn đó sự tinh tế trong cách cảm nhận mọi thứ xung quanh mình, mà cụ thể ở
29
đây là thiên nhiên. Sự tinh tế trong cách cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên ở Kikuij được thể
hiện khi anh cảm nhận sự thay đổi cảnh vật bởi hiệu ứng màu sắc: “Khi một cây trúc đào
nở hoa, màu đỏ của hoa đối chọi với màu xanh của lá trông giống như ánh nắng chói
chang của mặt trời mùa hạ; nhưng khi hoa trúc đào nở trắng, sự hòa hợp giữa hai màu
trắng xanh tạo nên một cảm giác lạnh lẽo mãnh liệt” [11;tr.624-625]. Phải là con người
say mê cái đẹp, anh mới có thể phát hiện những đặc điểm độc đáo trên. Với cái nhìn của
Kikuji, phụ thuộc vào màu sắc của hoa mà cây trúc đào mang hai vẻ đẹp khác nhau, một
vẻ đẹp của mùa hạ chói chang và một vẻ đẹp của mùa đông lạnh lẽo. Ánh sáng tươi mát
của ngôi sao hôm, thứ ánh sáng mọi người vẫn thường xuyên bắt gặp bỗng trở nên đẹp
qua sự cảm nhận của Kikuji: “Ngôi sao trở nên lớn hơn, sáng long lanh qua lớp sương mù
buổi sáng. Ánh sáng sao trông thật tươi mát” [11;tr.641]. Vẻ đẹp ấy khó mà bắt được bởi
nó chỉ xuất hiện trong khoảng khắc nào đó. Cũng như nhân vật Shimamura trong Xứ
tuy
tuyếết, Kikuji cũng cảm thấy được thanh lọc tâm hồn bởi thiên nhiên. Với nhân vật “lữ
khách”, cảm giác thanh lọc tâm hồn chỉ xuất hiện khi họ cảm nhận được những gì thanh
khiết, tinh khôi của cảnh vật, với nhân vật Shimamura là màu trắng của tuyết, của bông
Kaya, còn với nhân vật Kikuji là lớp sương mai buổi sớm: “Lớp sương mai thấm ướt
hàng cây nơi hàng hiên. Kikuji có cảm tưởng những ngõ ngách trong đầu mình vừa được
rửa sạch” [11;tr.532]. Với một người cô độc như Kikuji, vẻ đẹp thiên nhiên trong cái nhìn
của anh là một vẻ đẹp tĩnh lặng, không ồn ào, một vẻ đẹp của sự cô đơn, tĩnh mịch vô hạn
của cảnh vật.
Với tất cả các nhân vật “lữ khách”, khám phá thiên nhiên là một phần trong chuyến
hành trình của họ. Dù đôi khi có chủ ý hay vô thức nhưng với tâm hồn nhạy cảm của
mình, họ đều đều có thể nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên. Nhân vật Eguchi trong tác
ườ
p ng
ủ mê tìm đến quán trọ có các người đẹp ngủ mê để trải nghiệm cảm
phẩm Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
giác đau khổ của tuổi già, tuy nhiên ông vẫn cảm nhận được những chuyển động của cảnh
vật xung quanh ngôi nhà: “Vùng này có khí hậu ấm áp mà. Gió không đủ mạnh để làm lá
vàng bay. Eguchi đến nơi này hơi khuya khoắt nên không thể nhìn thấy địa thế ngôi nhà;
nhưng ông ngửi được mùi biển mặn. Khu vườn trông rộng so với ngôi nhà này rất nhiều
cây thông và cây phong cao lớn. Những cành thông sắc nhọn chĩa mạnh lên nền trời.”
[10;tr.10]. Dường như tất cả các giác quan của Eguchi chưa bị giảm mặt dù ông đã sáu
mươi bảy tuổi. Không chỉ một lần mà đến hai lần Eguchi cảm nhận được nhịp thở của
thiên nhiên trong ngôi nhà này. Lần thứ hai là vào đêm thứ ba ông đến ngôi nhà: “Vùng
này có khí hậu ấm áp, và lá úa mùa đông thường không lìa cành; nhưng những làn gió
nhẹ tưởng chừng như không thổi qua và ông nghe được tiếng lá rụng xào xạc ngoài
vườn” [10;tr.94]. Chính những cảm nhận về sự yên tĩnh của cảnh vật tạo cho Eguchi cảm
30
giác: “Ngôi nhà im ắng quá, tưởng như nhà ma ở một nơi vắng vẻ” [10;tr.94]. Cả không
gian ảm đạm như chính tuổi xế chiều của Eguchi. Thời trai trẻ, Eguchi đã từng khám phá
vẻ đẹp thiên nhiên ở Kyoto, một vẻ đẹp thiên nhiên mà Eguchi vẫn còn nhớ trong tiềm
thức: “Lá trúc sáng như bạc trong nắng ban mai. Trong hồi tưởng của Eguchi, lá trúc
tươi tốt và mềm mại, trắng sáng như bạc ròng, và cành trúc hình như cũng làm bằng bạc”
[10;tr.33]. Một vẻ đẹp sáng loáng. Sự kết hợp giữa màu xanh của lá trúc và ánh nắng ban
mai tạo nên một sự tươi sáng cho không gian. Lá trúc tuy lấp lánh màu bạc nhưng không
vì thế mà trở nên cứng cáp như thứ kim loại ấy, trái lại “mềm mại” như cách cảm nhận
của Eguchi. Một cách cảm nhận cực kì tinh tế mà chỉ những người có sự nhạy cảm, khả
năng quan sát tinh tế mới có thể cảm nhận được. Ngoài vẻ đẹp của khu rừng trúc, Eguchi
còn cảm nhận được vẻ đẹp của con suối trong lần đi dạo ấy: “Đi qua cánh rừng thì hai
người trèo ngược lên dòng suối trong xanh lên tận chỗ thác nước đang đổ xuống rào rào,
màn nước long lanh ánh mặt trời” [10;tr.33]. Chiếm toàn bộ không gian là khung cảnh kì
vĩ. Có cảm giác như dòng suối có thể gội rửa tất cả những gì ưu tư phiền muộn. Tuy nhiên,
cái vẻ đẹp gây cho Eguchi nhiều ấn tượng nhất là vẻ đẹp của cây trà hoa quắt khổng lồ
trong khuôn viên đền Subakidera. Một vẻ đẹp tĩnh lặng đến khôn cùng, mang âm hưởng
của chất Sabi: “cây trà hoa cao lớn nơi đây có tuổi thọ bốn trăm năm nở hoa song đôi,
ngũ sắc và lại rụng từng cánh một” [10;tr.61] hay “Những cụm hoa trà trên cây,…, trông
đẹp hơn khi được chiếu sáng từ phía sau hơn là mặt trời gọi thẳng….Họ nhìn mặt trời
nhưng đám lá dày và những cụm hoa không để ánh sáng qua lọt, như thể ánh sáng chìm
đắm giữa hoa lá và mặt trời phân vân treo mình trên những bờ bóng tối” [10;tr.62].
Chính những đóa hoa trà làm Eguchi “không nghe gì các tiếng động ồn ào, náo nhiệt của
thành phố” [10;tr.62]. Một vẻ đẹp tĩnh lặng đến nỗi con người ta quên đi những ồn ào bên
ngoài thì đó đúng là vẻ đẹp của sự yên tĩnh hiếm thấy. Vẻ đẹp của cây hoa trà không toát
lên từ đặc điểm nở ra năm sắc hoa mà đó là vẻ đẹp thời gian, chính bản thân Eguchi cũng
cảm nhận được điều đó: “Eguchi để mình đắm chìm trong trầm tư khi lặng ngắm cây hoa
trà hơn là đi đếm các màu hoa. Thật tuyệt diệu một cây hoa bốn trăm năm lại cho ra đời
những đóa hoa rực rỡ thế này. Nắng chiều bị hút hẳn vào trong cây khiến những cụm hoa
và cành lá ấm hẳn lên” [10;tr.62] và đối với Eguchi, vẻ đẹp của cây hoa trà đang nở rộ và
hình ảnh của những sắc hoa khác nhau thậm chí còn tuyệt đẹp hơn sự sung mãn của
những cô gái: “Dĩ nhiên, con gái ông cũng như cô gái đang ngủ đây đâu có được sự sung
mãn của cây trà hoa, Nhưng sự sung mãn của một thân xác cô gái trẻ không phải là cái ta
biết được bằng cách ngắm nhìn hay nằm ngoan ngoãn bên mình cô. Không thể nào so
sánh được với sự tràn đầy rực rỡ của những đóa hoa trà” [10;tr.67]. Một ông lão đã có
sáu mươi bảy tuổi đời như Eguchi, trải qua thời trai trẻ với những ồn ào, náo nhiệt nên
31
không có gì ngạc nhiên khi ông luôn trân trọng những vẻ đẹp mang sự yên tĩnh, lắng đọng
trong tâm hồn người thưởng thức.
Dưới cái nhìn của những nhân vật “lữ khách” Shimamura, Kikuji hay Eguchi, một
vẻ đẹp thiên nhiên thực thụ là một vẻ đẹp thiên nhiên trong tĩnh lặng, trong sự tĩnh mịch
của sự vật, một vẻ đẹp thiên nhiên khiến cho người thưởng thức không bao giờ giới hạn
được không gian, thời gian và quan trọng hơn, đó là vẻ đẹp khiến con người ta có thể
thoát khỏi bản ngã của chính mình.
ườ
2.2.2. Kh
Kháám ph
pháá cái đẹ
đẹpp ở con ng
ngườ
ườii
Kawabata là nhà văn có xu hướng khuynh nữ, chính vì thế mà trong sáng tác của
Kawabata, các nhân vật của nhà văn thường được miêu tả rất đẹp bởi người phụ nữ theo
quan niệm của người Nhật Bản là nơi lưu giữ cái đẹp, và là nơi con người có thể tìm thấy
bất cứ vẻ đẹp nào trên thế gian. Vì lí do đó mà vẻ đẹp của người phụ nữ là một phần trong
cuộc hành trình của những nhân vật “lữ khách”. Những nhân vật “lữ khách” của
Kawabata bị mê hoặc bởi cái đẹp nhiều màu sắc của những người phụ nữ. Và dường như,
chính vẻ đẹp của người phụ nữ là vẻ đẹp có sức cuốn hút mãnh liệt đối với nhân vật lữ
khách trên hành trình khám phá cái đẹp.
Nhân vật Shimamura trong chuyến hành trình tìm kiếm cái đẹp của mình ở Xứ
tuyết, ngoài việc phát hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên, anh còn phát hiện ra vẻ đẹp của
những người phụ nữ. Trong chuyến đi lần đầu, anh say mê trước vẻ đẹp của cô geisha
Komako, hơn nữa, trong chuyến đi lần hai, khi mà những “kỷ niệm tinh tế và sống động,
ký ức nóng hổi và đầy nhục cảm về người đàn bà mà anh sắp gặp” [11;tr.224] vẫn còn tồn
tại trong anh thì anh lại bắt gặp đôi mắt của một phụ nữ kỳ lạ đi cùng chuyến tàu. Từ đó
anh âm thầm chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt diệu ấy dưới cái nhìn lơ đễnh qua tấm kính cửa
sổ toa tàu: “Shimamura từ từ dõi theo ánh sáng từ từ dịch chuyển trên khuôn mặt, mà
không làm mờ nó, đó là một đốm lửa lạnh lẽo thấp thoáng rất xa. Và khi nó rơi vào đúng
đồng tử của người đàn bàn trẻ, khi ánh mắt và ánh lửa trùng khít nhau, thì đó là một vẻ
đẹp huyền diệu lạ kỳ, con mắt rực sáng ấy như lênh đênh trên các đại dương đêm tối và
trên những cơn sóng xô nhanh của các núi non” [11;tr.227]. Đó là vẻ đẹp của Yôko, một
vẻ đẹp mà đối với Shimamura là vẻ đẹp bước ra từ huyền thoại. Chính vì bị cuốn hút bởi
những vẻ đẹp đó, Shimamura thường xuyên đáp tàu lên phương Bắc vào những kì nghỉ
hay những lúc anh cảm thấy quá ngột ngạt trước sự ồn ào của thành phố Tokyo. Xứ tuyết
với anh không những là nơi mang lại cảm giác yên tĩnh mà còn là nơi anh tìm kiếm những
vẻ đẹp đích thực.
Nói về Komako, một người phụ nữ mang vẻ đẹp mà theo cảm nhận của
Shimamura: “Cô gái gây cho Shimamura cảm giác tuyệt vời bởi vẻ sạch sẽ và tươi mát
32
của cô” [11;tr.234]. Có thể thấy, chính Xứ tuyết đã tạo nên vẻ đẹp của Komako, một vẻ
đẹp trong trắng thuần khiết của một cô gái geisha. Komako mang vẻ đẹp hoàn hảo: “căng
lên trong giây lát để rồi lả lơi đầy nữ tính trong sự trẻ trung đẹp đẽ của cô” [11;tr.289],
những biểu hiện của cơ thể cho thấy vẻ đẹp tổng quát của Komako. Qua lời miêu tả của
Shimamura, vẻ đẹp của Komako biểu hiện qua từng chi tiết, và dường như vẻ đẹp của
Komako tập trung nhất nơi khuôn mặt, đó là lí do nhân vật Shimamura luôn chú ý đến
từng chi tiết trên khuôn mặt, miêu tả nó một cách tỉ mỉ: “Mũi cô thanh tú và cao, với một
vẻ côi cút trên gương mặt, khiến anh cảm động và gợi một chút buồn, nhưng đôi môi cô
thì giống như một nụ hoa lúc chụm lúc nở, nồng nàn, sống động và khao khát..., môi cô
lại mịn màng đỏ mọng dồi dào sức sống. Hàng mi của cô không cong, cũng không hướng
lên phía trên, cắt ngang mí mắt thành một đường thẳng đến nổi trong có vẻ kỳ dị, thậm
chí buồn cười, nếu nó không được bao bọc một cách tế nhị bởi hàng long mày đậm, cong
và mượt như tơ lụa” [11;tr.248], “Ánh mắt cô ướt và sáng một cách ngây thơ, lại càng
non trẻ; đôi mắt cô vẫn là đôi mắt của người thiếu nữ mới lớn, gần như của một đứa bé”
[11;tr.289]. Tất cả những đặc điểm trên gương mặt của Komako đều được Shimamura
quan sát, so sánh một cách tinh tế và được Shimamura nhắc không dưới một lần. Mỗi lần
được bên cạnh, tiếp xúc với Komako, vẻ đẹp ấy lại tiếp tục được miêu tả dưới cái nhìn
của anh. Và lần nào được miêu tả, người đọc cũng thấy hiện diện một Komako hội tụ tất
cả vẻ đẹp của một người phụ nữ. Không chỉ nhận ra được vẻ đẹp trên gương mặt của
Komako, vẻ đẹp đầy sức sống của mái tóc đen dày cũng được Shimamura cảm nhận tinh
tế: “có lẽ nó đẹp là bởi sức sống của nó, bởi tóc cô cứng gần như tóc đàn ông nên cô có
thể chảy cao lên một cách hoàn hảo, cách điệu hóa theo mốt cổ xưa, bong như sơn, khiến
trông như cô đội một tác phẩm điêu khắc chắc nịch bằng đá đen” [11;tr.255]. Một sự so
sánh táo bạo, mái tóc được búi cao được Shimamura so sánh với một tác phẩm điêu khắc
chắc nịch bằng đá. Người đọc dường như không cảm thấy sự nặng trĩu của mái tóc
Komako khi Shimamura dùng những từ như chắc nịch, đá đen mà trái lại, cảm thấy sự
tinh tế, uyển chuyển, mềm mại của nghệ thuật nơi mái tóc của cô. Tuy nhiên, vẻ đẹp đáng
chú ý nhất của Komako lại là làn da. Làn da của Komako được Shimamura đề cập đến rất
nhiều lần trong tác phẩm: “nước da hồng hào mịn màng với cái cổ trinh bạch vai mảnh dẻ
còn sắp đầy lên chút nữa” [11;tr.248-249] hay “Làn da cô khiến ta nhớ tới cái nhẵn của
một củ hành tươi bóc vỏ hoặc hơn thế nữa, của một củ huệ, nhưng với một chút ửng hồng
tỏa xuống tận hõm ngực” [11;tr.289]. Và với nhân vật Shimamura, làn da của Komako
đặc biệt khêu gợi là khoảng da ở gáy: “Gáy cô và làn da ở đó trông thật khêu gợi và khi
tương phản với mái tóc đen sẫm, da thịt cô chỗ ấy càng làm anh thèm muốn” [11;tr.255].
Làn da hồng hào, mịn màng của Komako tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của người
33
con gái Xứ tuyết, đồng thời của là biểu tượng của vẻ đẹp tâm hồn của họ. Có thể nói, vẻ
đẹp của Komako là sự kết hợp của “da tự nhiên khỏe khoắn của cô gái miền núi xiết bao
trong trắng dưới gương mặt mịn màn bóng bẩy của một geisha thành thị” [11;tr.289] và
đối với Shimamura, Komako “có tất cả vẻ đẹp quyến rũ của một sắc đẹp cho dù cô không
đẹp hoàn hảo” [11;tr.249].
Nếu vẻ đẹp của Komako toát lên từ vẻ bề ngoài, từ ngoại hình, mang một hương vị
nồng nàn thì vẻ đẹp của Yôko lại không thể nhìn thấy được mà chỉ có thể cảm nhận, đó là
vẻ đẹp của âm thanh, giọng nói, của thứ cảm giác mà chỉ có người nắm bắt được mới có
thể cảm nhận. Yôko mang vẻ đẹp cổ xưa, huyền bí và đối với Shimamura: “cảm giác đầu
tiên của anh làm anh ít nghĩ tới chính nàng mà anh lại nghĩ nhiều đến một nhân vật nào
đó xa xưa, tới một con người lí tưởng nào đó của thế giới huyền thoại” [11;tr.228]. Chính
vẻ đẹp ấy làm Shimamura cảm thấy bối rối: “chỉ mới thoáng nhìn đã phải cụp ngay mắt
xuống vì quá sửng sốt trước sắc đẹp của nàng và vẻ lạnh lùng xa cách của nàng khiến
anh e ngại” [11;tr.225]. Yôko theo cách cảm nhận Shimamura thì nàng có một vẻ đẹp làm
siêu lòng những con người đam mê cái đẹp như anh. Vẻ đẹp của Yôko khác hẳn vẻ đẹp
của Komako, nếu như vẻ đẹp của Komako mang nhiều trạng thái cảm xúc qua cách cảm
nhận của Shimamura thì vẻ đẹp của Yôko là vẻ đẹp của gương mặt lạnh lùng: “Mặt nàng
sững lặng như một cái mặt nạ, vẻ nghiêm trang đến nỗi không biết nàng kinh ngạc, khiếp
sợ hay giận dữ. Một gương mặt mà Shimamura thấy trong trắng và giản dị khác thường”
[11;tr.298]. Sự “sững lặng như cái mặt nạ” của Yôko khiến cô trở nên huyền bí và chính
sự huyền bí đó tạo nên cho cô cái đẹp lạ thường ở Yôko và thôi thúc Shimamura khám
phá. Tuy nhiên, vẻ đẹp nơi cô thể hiện tập trung nhất ở giọng nói. Yôko có một giọng nói
đẹp: “vang cao và rung lên lướt như một tiếng vọng trên tuyết và trong màn đêm, nó có vẻ
quyến rũ cảm động đến nỗi làm cho trái tim người ta man mác buồn” [11;tr.222-223]. Đó
là giọng nói “có âm sắc trong và đẹp đến não lòng”, “khiến ai cũng phải mê mệt”. Giọng
nói của Yôko thấm vào Shimamura một nỗi buồn bởi “tiếng rất sang như nàng tuyệt vọng
gọi một hành khách nào đó đã khuất dạng trên một con tàu giữa mênh mông biển cả”
[11;tr.332]. Giọng nói của Yôko là hiện thân cho vẻ đẹp tâm hồn, một vẻ đẹp dịu dàng,
quyến rũ và dường như gắn liền với mảnh đất Xứ tuyết mà thôi. Và khi Yôko cất tiếng hát,
Shimamura lại cảm nhận được một thứ âm thanh đặc biệt: “một giọng hát thanh và sâu,
thấm buồn, thứ tiếng huyền bí lay động lòng ta như không thể biết đâu tới” [11;tr.322].
Giọng nói tuyệt vời của Yôko tạo cảm giác đặc biệt đối với Shimamura cũng như người
đọc. Không chỉ trong giọng nói, cả giọng cười của Yôko cũng chứa nỗi buồn man mát:
“Một giọng cười trong mà sắc, như chính giọng nói của nàng, tiếng cười như lúc nào
cũng hướng về nơi vô định, từ nỗi cô quạnh mà ra. Một tiếng cười không hề thô tháp, vô
34
lối, mà nó lặng dừng sau khi đã gõ vào cánh cửa trái tim của chàng” [11;tr.354]. Với tất
cả vẻ đẹp trên, Yôko để lại ấn tượng khó phai trong lòng người đọc như là một nhân vật
huyền thoại, đầy vẻ huyền bí nhưng không kém phần quyến rũ.
àn cánh hạc nhận lời đến tham dự buổi trà đạo của
Nhân vật Kikuji trong Ng
Ngà
Chikako, một người quen cũ của ông Mitani – cha Kikuji. Tại đây, anh tình cờ phát hiện
ra vẻ đẹp của những người phụ nữ đến dự buổi tiệc trà và những vẻ đẹp đã phần nào làm
thay đổi cuộc sống của anh. Vẻ đẹp của những người phụ nữ hiện diện ở nhiều lứa tuổi.
Trước tiên là vẻ đẹp của bà Ota, một người đã từng là tình nhân của cha Kikuji, một
người đàn bàn theo Kikuji thì “ít nhất cũng bốn mươi lăm tuổi”. Tuy nhiên, khi Kikuji
gần gũi với người phụ nữ này, Kikuji “có cảm tưởng như chàng đang ôm trong tay một
người đàn bà trẻ hơn chàng” [11;tr.526]. Bà Ota đẹp, trẻ hơn so với độ tuổi của bà:
“Chiếc cổ trắng khá dài vẫn như thế và đôi vai đầy đặn khá cân đối với chiếc cổ thanh
tú – kể ra đó cũng là một vóc dáng khá trẻ so với số tuổi của người đàn bà. Chiếc miệng
và chiếc mũi nhỏ rất phù hợp với cặp mắt” [11;tr.215]. Một vẻ đẹp hài hòa trên gương
mặt người phụ nữ lớn tuổi. Phải chăng chính sự hài hòa ấy làm bà Ota trẻ hơn độ tuổi.
Chẳng những có gương mặt đẹp cân đối, thái độ của bà Ota theo cảm nhận của Kikuji:
“có vẻ tha thiết dịu dàng, bà đã để lộ niềm vui khôn xiết đối với cuộc gặp gỡ bất thường
này” [11;tr.215]. Thái độ dịu dàng của người phụ nữ lúc nào cũng lôi cuốn người đàn ông,
hơn nữa với một người từng trải như bà Ota, chắc hẳn sự lôi cuốn ấy còn mãnh liệt hơn,
đó là lí do Kikuji cảm thấy “ở người thiếu phụ đứng tuổi thoát ra một vẻ nồng nàn khiến
chàng như bị đẩy ra khỏi sự thận trọng cố hữu” [11;tr.524] và khi bà Ota mất, quỳ trước
mớ tro tàn, Kikuji cảm nhận “hình ảnh của người đàn bà không đến trong trí chàng,
nhưng sự nồng nàn của bà ta vây bọc lấy chàng, làm chàng ngất ngây trong hương thơm
của chính sự nồng nàn đó” [11;tr.568]. Có thể thấy ở bà Ota là một vẻ đẹp không bao giờ
mất, ngay cả khi bà chết đi, và Kikuji vẫn cảm nhận được hương thơm của người đàn bà.
Qua cách cảm nhận của nhân vật Kikuji, bà Ota đẹp không bởi ngoại hình trẻ hơn so với
độ tuổi mà quan trọng hơn, cái đẹp của bà Ota toát lên từ vẻ nồng nàn, vẻ đẹp mà Kikuji
chỉ cảm nhận khi gần gũi với bà Ota và chính vẻ đẹp không thể nhìn thấy được khiến nó
trở nên bất tử.
Gần gũi với bà Ota, Kikuji có dịp tiếp xúc với Fumiko, con gái của bà Ota. Là con
gái của bà Ota, Fumiko có nhiều đặc điểm giống với mẹ của nàng và điều đó làm Kikuji
tìm thấy được hình ảnh bà Ota nơi Fumiko. Qua cái nhìn của Kikuji: “Người con gái được
thừa hưởng chiếc cổ dài và đôi vai đầy đặn của bà mẹ. Miệng nàng rộng hơn, tuy nhiên
môi nàng luôn mím chặt lại” [11;tr.515] hay “Nơi khuôn mặt tròn và tinh khiết của
Fumiko, chàng bất gặp hình ảnh người mẹ” [11;tr.576]. Chỉ là cái nhìn đầu tiên, Kikuji đã
35
có những nhận xét tỉ mỉ về Fumiko, rõ ràng chính Kikuij cũng đã có ấn tượng với người
con gái tên Fumiko. Qua thời gian tiếp xúc, Kikuji còn thấy Fumiko có nhiều điểm giống
với bà Ota, ngay cả mùi hương: “Mùi người nàng thật mãnh liệt. Nó tỏ ra mạnh mẽ, mùi
của người đàn bà đã làm việc suốt mùa hạ. Chàng cảm giác mùi của Fumiko và của mẹ
nàng. Mùi thân thể bà Ota” [11;tr.630]. Hầu như, để khám phá ra vẻ đẹp của Fumiko,
Kikuji đã sử dụng tất cả các giác quan của mình để đánh giá một cách chân thực nhất về
Fumiko. Thừa hưởng vẻ đẹp của bà Ota, tuy nhiên Fumiko vẫn mang cho mình những vẻ
đẹp riêng biệt của cô, nhìn một cách tổng thể: “nàng không mập mạp, song đôi vai nàng
cho thấy sự đều đặn, sự đầy đặn ấy nằm cả ở nơi cánh tay của nàng nữa” [11;tr.606].
Qua lời miêu tả của Kikuji, người đọc có thể thấy được vẻ đẹp cân đối về ngoại hình của
Fumiko. Màu da của Fumiko cũng được Kikuji nhắc đến trên một lần trong tác phẩm.
Điều ngạc nhiên là khi trò chuyện với Kikuji, làn da trên người nàng bỗng trở nên hồng
hào kì lạ, trong một lần Fumiko đến nhà Kikuji và yêu cầu Kikuji đừng gặp bà Ota nữa,
sau khi đưa ra yêu cầu, “khuôn mặt thiếu nữ ửng hồng khi nàng nói câu trên” [11;tr535],
hay khi Kikuji đến viếng bà Ota khi người phụ nữ ấy mất, chỉ vì cảm thấy xấu hổ về việc
mẹ mình đã làm và cầu xin Kikuji tha thứ, “đôi má không tô điểm và chiếc cổ trắng ngần
của nàng bỗng đỏ rần” [11;tr.572]. Người đọc có thể nhận thấy vẻ e thẹn nơi Fumiko và
phải chăng chính sự e thẹn đó mà Kikuji “cảm thấy một vẻ đa cảm đầy nữ tính” nơi
Fumiko. Và phải chăng chính sự e thẹn ấy làm nên vẻ đẹp nơi nàng. Nhưng trên hết, vẻ
đẹp nổi bật nhất của Fumiko xuất phát từ tâm hồn của cô, một vẻ đẹp mang nỗi buồn sâu
sắc. Vẻ u buồn ấy được Kikuji so sánh với vẻ u buồn của bà Ota, và thật bất ngờ khi nỗi
buồn của Fumiko còn sâu sắc hơn của mẹ nàng: “Một vẻ u buồn hiện lên trong đôi mắt
thiếu nữ, vẻ u buồn nặng nề hơn là vẻ u buồn nơi đôi mắt người mẹ” [11;tr.516]. Và khi
nhìn thấy “nơi hũng sâu từ cổ đến ngực nàng là một vùng bóng tối hơi vàng” [11;tr.597]
đã khiến Kukiji suy nghĩ không biết là “do sự phản chiếu của ánh sáng hay đó là dấu
hiệu của sự phiền muộn” nhưng dù sao đối với chàng, điều đó chẳng đem lại sự khó chịu
cho chàng mà trái lại, chàng cảm thấy thoải mái bởi với Kikuji: “ở Fumiko không có một
sự kháng cự nào, ngoài chính sự trong sạch” [11;tr.643]. Như vậy, vẻ đẹp toát lên từ
Fumiko là một vẻ đẹp u buồn, vẻ đẹp của sự dịu dàng, giàu lòng hi sinh, chịu đựng đầy nữ
tính.
Trong tác phẩm, nhân vật Kikuji còn phát hiện ra vẻ đẹp của một người phụ nữ.
Một người phụ nữ chỉ xuất hiện hai lần nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc cho Kikuji, đó là
cô gái nhà Inamura, là cô gái có chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc. “Một trong hai thiếu nữ
khá đẹp. Nàng mang theo một gói đồ trong chiếc khăn màu hồng có điểm ngàn cánh hạc
trắng” [11;tr.508] hay “cái ấn tượng về cô gái trong chiếc khăn có vẽ ngàn cánh hạc thật
36
tươi mát và sạch sẽ” [11;tr.522]. Tất cả sự ấn tượng về cô gái nhà Inamura của Kikuji đều
gắn liền với chiếc khăn ngàn cánh hạc. Có lẽ, nàng là người phụ nữ đặc biệt nhất trong tác
phẩm vì gây cho Kikuji nỗi ám ảnh về một vật không thuộc về nhan sắc, một tấm khăn
thêu ngàn cánh hạc. Song song với vẻ đẹp toát ra từ tấm khăn thêu ngàn cánh hạc, vẻ hồn
nhiên nơi cô gái được tạo ra từ sự im lặng. Trong suốt buổi trà đạo, giữa sự tính toán của
những khách mời, cô gái nhà Inamura hoàn toàn im lặng. Sự im lặng của nàng một mặt
thể hiện nàng là một con người kín đáo, mặt khác thể hiện sự vô tư, không bận tâm với
những toan tính ấy: “Với vẻ hồn nhiên, nàng đi thông suốt buổi lễ không một chút do dự”
[11;tr.517]. Cũng chính thái độ ấy tạo cho Kikuji cảm giác: “cô gái nhà Inamura bỗng trở
nên đẹp lạ thường, nàng bỗng nổi bật lên trên những câu chuyện nhỏ nhen của những
người đàn bà lớn tuổi đang vây quanh chàng kia” [11;tr.517]. Không chỉ kín đáo, ngay cả
trong cung cách của nàng cũng mang sự giản dị “cung cách của nàng hôm ấy thật giản dị
và lịch sự, ấn tượng đó sẽ mãi linh động – đôi bờ vai và cánh tay áo kimono dài, cả mái
tóc nữa, tất cả như lung linh trong ánh sáng xuyên qua từ khung cửa căn giấy”
[11;tr.615]. Có thể nói, cô gái nhà Inamura mang một vẻ đẹp lung linh, thánh thiện, mà
với Kikuji: “vẻ trong sáng của nàng dường như đánh tan góc tối tụ lại tại góc căn phòng
rộng” [11;tr.546].
ườ
p ng
ủ mê, một ông già đã gần bảy mươi tuổi, đi
Nhân vật Eguchi trong Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
tìm lại tuổi xuân của mình nơi ngôi nhà có các người đẹp ngủ mê. Như bao “lữ khách” đi
tìm cái đẹp, trong năm đêm ngủ với sáu người đẹp, ông Eguchi đã khám phá ra vẻ đẹp
của những cô gái ngủ mê và đôi khi vẻ đẹp ấy làm trỗi dậy cảm giác thanh xuân nơi ông.
Vẻ đẹp của những người đẹp ngủ mê trong ngôi nhà bí mật là vẻ đẹp của những người
thiếu nữ còn trinh và bị thuốc cho ngủ mê. Và với nhân vật Eguchi, những cô gái trẻ bị
thuốc cho ngủ mê lại làm nổi bật vẻ đẹp của họ, bởi ông “tin rằng không có gì đẹp hơn
khuôn mặt một cô gái trẻ đang chìm trong giấc ngủ không mông mị” [10;tr.84]. Mỗi
người đẹp ngủ mê có một vẻ đẹp khác nhau. Tuy nhiên, vẻ đẹp được đặc tả ở họ là vẻ đẹp
của hình thể bởi những cô gái này đều rơi vào trạng thái vô thức. Cô gái trong đêm đầu
tiên mang lại sự tươi mát cho Eguchi bởi màu hồng nơi bàn tay: “màu hồng ấm áp từ mu
bàn tay trong càng hồng hơn khi tới các ngón tay. Một bàn tay trắng sáng và mịn màng”
[10;tr.14] và màu hồng nơi dái tay: “ông vẫn thấy được dái tay của nàng có cùng màu
hồng ấm áp ở bàn tay do máu mang đến, càng hồng hơn ở những đầu ngón tay” [10;tr.17].
Cô gái trong đêm thứ hai mang vẻ đẹp của một cô gái bước ra từ cõi liêu trai, vẻ đẹp mà
đối với Eguchi: “dù đang ngủ say, dù còn trinh, nàng vẫn khêu gợi vẫn cuốn hút, không
thể chối cãi mà” [10;tr.56]. Đó là vẻ đẹp mà Eguchi dường như trong suốt cuộc đời của
mình chưa bao giờ được cảm nhận trọn vẹn như thế. Vẻ đẹp của nàng theo cách cảm nhận
37
của Eguchi: “Da thịt nàng thơm ngát. Gò má và mi đầy đặn. Cổ trắng, trắng đến độ phản
ảnh màu đỏ tía của tấm màn nhung. Đôi mắt khép kín nhưng có vẻ chứa đựng một ma lực
đang ngủ yên trước mặt ông” [10;tr.47]. Cô gái đêm thứ ba mang vẻ đẹp của sự hài hòa,
thể hiện trên gương mặt của cô: “Khuôn mặt đang say ngủ trông thật dịu dàng dưới ánh
đèn yếu ớt rọi từ trần nhà và phản chiếu từ những tấm màn nhung đỏ thẫm. Hàng lông
mày để tự nhiên, không trau chuốt, lông mi đều đặn và rất dài ông có thể cầm giữa hai
ngón tay” [10;tr.83]. Cô gái đêm thứ tư mang vẻ đẹp của một làn da mịn màng, cũng như
một thân hình cân đối mặc dù khuôn mặt nàng, theo Eguchi không thật sự quyến rũ: “nét
mặt không đều, không được đầy đặn như thân nàng nhưng có vẻ ngây thơ hơn ông tưởng.
Sống mũi thấp, hai lỗ mũi hơi bẹt ra. Đôi má tròn đầy. Tóc rẽ giữa xuống gần nữa trán.
Cặp lông mày ngắn, rậm và đều” [10;tr.103]. Đêm thứ năm Eguchi ngủ cùng hai cô gái,
một trong hai cô gái “có vẻ cục mịch và hoang dại”, Eguchi cảm nhận ‘màu da từ cổ tới
ngực cũng không thể gọi là đẹp được. Tuy nhiên màu da tối này cũng sáng lên được. Hình
như có mùi gì không rõ tiết ra từ nách” [10;tr.122] nhưng với Eguchi, đó là đặc điểm của
sự sống. Cô gái thứ hai trong đêm thứ năm có chiếc cổ “thon và đẹp” và “mí kép khép kín
rất nông nên có thể thành một mí đơn khi mở mắt” [10;tr.128]. Qua cảm nhận của Eguchi,
người đọc thấy được vẻ đẹp khác nhau của người phụ nữ. Mỗi người một vẻ, nhưng xét
về tổng thể, những người đẹp ngủ mê mang một vẻ đẹp có thể quyến rũ bất kì ai lưu lại
ngôi nhà bí mật. Tuy nhiên, vẻ đẹp được Eguchi đặc tả nhiều nhất ở các người đẹp ngủ
mê là ngực và môi, hai bộ phận gợi cảm nhất ở người phụ nữ. Bộ ngực của các người đẹp
ngủ mê được miêu tả đến mười ba lần. Cô gái đêm thứ nhất với đôi vú “có vẻ căng tròn
đẹp đẽ” [10;tr.27], “đầu vú nhỏ và còn hồng” [10;tr.28]. Cô gái đêm thứ hai “cặp vú hơi
xệ nhưng vẫn đầy đặn và so với gái Nhật thì hai núm vú nở to” [10;tr.52]. Cô gái trong
đêm thứ tư “ngực nàng đầy đặn, đôi vú hơi trễ xuống nhưng núm vú thì nhỏ một cách lạ
thường” [10;tr.101]. Trong đêm thứ năm, Eguchi ngủ cùng hai cô gái, cô gái có làn da
ngăm thì “núm vú rộng và đen” [10;tr.122], “núm vú còn dẹt và bộ ngực căng đầy”
[10;tr.123] và cái màu ấy theo Eguchi thì “không đẹp chút nào dưới ánh sáng phản chiếu
từ các tấm màn nhung đỏ thẩm” [10;tr.122]. Cô gái da trắng thì “đôi vú nhỏ nhưng tròn
và chắc. Nằm gọn trong lòng bàn tay” [10;tr.128]. Chú trọng miêu tả bộ ngực, Eguchi
muốn tôn vinh vẻ đẹp của tạo hóa đối với người phụ nữ. Vẻ đẹp ấy mang lại cho những
ông già cảm giác tươi mát, thanh xuân. Ngoài bộ ngực, đôi môi cũng là chi tiết được ông
già Eguchi chú trọng. Một đôi môi đẹp có thể khơi gợi sự yêu đương. Đôi môi của những
người đẹp ngủ say mỗi người một vẻ. Cô gái trong đêm thứ nhất có “đôi môi và những cái
răng thấy được trông khỏe mạnh, tươi tắn” [10;tr.27]. Cô gái trong đêm thứ hai “son ở
cặp môi đỏ thẫm” [10;tr.46] và “đôi môi hơi trề xuống phía dưới” [10;tr.49]. Đôi môi của
38
cô gái trong đêm thứ ba có đặc điểm “chỗ môi dưới thì hơi dày hơn phía ngoài. Ông
không thấy được răng” [10;tr.83]. Cô gái trong đêm thứ tư có đôi môi nhỏ nhưng không
nhỏ quá: “Răng ra sao dưới cặp môi nhỏ nhắn này? Ông kéo cái môi dưới xuống và thấy
răng nàng đều đặn, tuy nhỏ nhưng không quá nhỏ so với đôi môi” [10;tr.106]. Trong đêm
thứ năm Eguchi ngủ với hai cô gái, cô gái da ngâm tô son môi và “nhân trung cong lên,
tạo thành một hình tam giác rọ nét trên miệng. Trông thu hút một cách lạ lùng” [10;tr.124]
và “hình dạng lạ thường của cặp môi kích thích ông” [10;tr.125]. Đôi môi của những
người đẹp ngủ say góp phần thể hiện “tính nữ” của họ. Tất cả vẻ đẹp của những người
đẹp ngủ say làm cho Eguchi nhớ lại vẻ đẹp mà ông từng bắt gặp thời trai trẻ.
Vẻ đẹp của những người đẹp ngủ say gợi lại cho Eguchi những người đàn bà thời
trai trẻ. Trong đó, người đọc ấn tượng với vẻ đẹp của người yêu đầu đời của Eguchi và
người đàn bà có chồng ông quen ở Kobe, người được xem như người đàn bà cuối cùng
Eguchi quan hệ tình ái. Người yêu đầu đời của Eguchi là một cô gái trẻ, một cô gái mang
vẻ đẹp của sự trinh trắng, “sự trinh trắng của những bộ phận kín đáo trên cơ thể” mà với
Eguchi “suốt mấy chục năm sau ông không còn bao giờ nhìn thấy sự trinh trắng như thế
nơi những người đàn bà khác” [10;tr.31] và ông cho rằng “rất có thể là không ai trên thế
gian, trừ Eguchi, biết được sự trinh trắng vô song đó” [10;tr.33]. Sự trinh trắng ấy gợi
cho Eguchi một cảm xúc mãnh liệt: “Ông bị xúc động mạnh, hơi thở nghẹn lại, nước mắt
ứa ra” [10;tr.31]. Phải là một con người tôn thờ cái đẹp thì mới có những cảm xúc mãnh
liệt như thế. Còn người phụ nữ cuối cùng ông Eguchi quan hệ tình ái, người đàn bà có
chồng ở Kobe thì mang vẻ đẹp của “một thân thể cân đối, rắn chắc, mịn màng” [10;tr.82]
và “người đàn bà thon thả, da thị chắc nịt như thế lâu lắm rồi ông mới được ôm ấp”
[10;tr.78]. Vẻ đẹp ấy khiến Eguchi bất ngờ khi biết nàng đã có hai con: “thân thể nàng
đâu cho ta cảm tưởng như vậy. Nàng có đôi vú có vẻ như chưa từng ra sữa cho con bú”
[10;tr.78]. Với Eguchi, người phụ nữ đó là “biểu tượng cho nữ tính ở tuổi thanh xuân”.
Có thể nói, người phụ nữ đầu tiên và ngươi phụ nữ cuối cùng đều đẹp khiến Eguchi
không thể nào quên được bởi vẻ đẹp ấy “vẫn còn là một kỷ niệm mãnh liệt theo ông mãi
cho tới tận tuổi già” [10;tr.31].
Có thể nói trong hành trình khám phá cái đẹp, những “lữ khách” Shimamura,
Kikuji và Eguchi đã khám phá ra vẻ đẹp nhiều màu sắc của những người phụ nữ mà họ có
dịp gần gũi, tiếp xúc. Những vẻ đẹp mang lại cho họ một thứ cảm xúc mãnh liệt mà ngay
chính bản thân họ cũng không thể lí giải được. Đơn giản, họ như bị mê hoặc, thôi miên
bởi những vẻ đẹp ấy và họ luôn có một khao khát chiếm hữu, dung hòa những vẻ đẹp
nhiều màu sắc để tạo ra một thứ vẻ đẹp hoàn hảo nơi người phụ nữ.
2.2.3. Kh
Kháám ph
pháá cái đẹ
đẹpp trong văn hóa Nh
Nhậật Bản
39
Song song với việc đi tìm vẻ đẹp ở hiện tại. Những “lữ khách” còn kiếm tìm vẻ
đẹp của những giá trị truyền thống. Những giá trị truyền thống tưởng chừng như bị bỏ
quên nhưng với những nhân vật “lữ khách”, nó mang một vẻ đẹp, một sức sống cuốn hút
đến kì lạ. Tìm đến vẻ đẹp truyền thống, nhân vật “lữ khách” như muốn lưu giữ lại những
giá trị văn hóa của đất nước trước sự du nhập của văn hóa phương Tây.
Là một con người sinh ra và lớn lên ở Tokyo, nhân vật Simamura “đã biết khá
nhiều về kịch Kabuki”. Chẳng những thế, “thời sinh viên, anh đặc biệt say mê môn vũ đạo
và kịch câm. Chưa thỏa mãn với hiểu biết của mình, anh nghiên cứu cả những tư liệu cổ
nhất, đặt những mối liên hệ thân ái với những bậc thầy nổi tiếng của các trường phái
truyền thống cũng như những nghệ sĩ đại diện cho các khuynh hướng mới” [11;tr.240].
Có thể thấy, ngay từ thời còn trẻ, Shimamura đã bị cuốn hút bởi những môn nghệ thuật
truyền thống. Đối với Shimamura, vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống là vẻ đẹp có thể
mang lại những cảm xúc mãnh liệt nơi tâm hồn anh. Đó là thứ cảm xúc khi Shimamura
nghe tiếng đàn samisen của Komako: “cảm giác như bị nhiễm điện anh rùng mình và nổi
da gà lên tận má” [11;tr.286]. Vẻ đẹp phát ra từ tiếng đàn khiến Shimamura “tưởng như
những nốt nhạc đầu tiên đã khoét một cái hốc trong ruột gan anh, tạo ở đó một khoảng
trống cho tiếng đàn tinh khiết và trong sáng âm vang” [11;tr.286-287]. Một sự cảm nhận
tinh tế của “lữ khách” trước tiếng đàn samisen cho thấy một con người “sành” nghệ thuật
truyền thống.
Đến với Xứ tuyết, ngoài vẻ đẹp thiên nhiên lôi cuốn, tình yêu với Komako và
Yôko, Shimamura còn đến nơi đây để tìm kiếm thứ vải chijimi, loại vải làm từ nghề thủ
công gia đình. Shimamura “sành sỏi về loại vải ấy, sục tìm trong các trong các cửa hàng
lâu đời ở Tokyo những miếng vải đã trở thành khan hiếm” [11;tr.363]. Thứ vải chijimi
khan hiếm ở Tokyo phồn hoa bởi “vải chijimi chỉ được sinh ra, khi có tuyết, có thể nói,
tuyết là mẹ đẻ của chijimi” [11;tr.3363]. Bởi được tuyết kéo sợi và chính tuyết dệt thành
những tấm vải nên loại vải chijimi có được sự mịn màng đặc sắc: “Sự mịn màng đặc sắc
của loại vải ấy có được là nhờ dệt trong cái giá lạnh của mùa đông, lưu giữ đến tận cái
nóng khắc nghiệt của mùa hè” [11;tr.366] và sự tồn tại lâu bền: “dù thứ vải rất đỗi mỏng
manh, sản phẩm của mỹ nghệ, như vải chijimi ấy, cũng giữ được bằng chất vải, màu sắc
sống động có tới nửa thế kỷ, còn lâu mới rách sờn, nếu được giữ gìn cẩn thận” [11;tr.366].
Và với Shimamura, vẻ đẹp của chijimi là vẻ đẹp bởi sự lao động nghiêm túc, cực nhọc
của những cô gái Xứ tuyết, là vẻ đẹp được kết tinh qua nhiều gia đoạn, từ việc kéo sợi:
“bàn tay của những người đàn bà trong Xứ tuyết này, làm việc triền miên trong những
tháng dài phủ tuyết mùa đông, kéo sợi, dệt nên thành tấm vải gai mỏng, thứ cây được thu
hoạch từ những thửa ruộng chênh vênh đầy núi” [11;tr.363] cho đến việc dệt “anh ngắm
40
nhìn những cô gái trẻ, thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, gò mình trong nghề nghiệp, dệt
không ngừng trong cái nhà tù của tuyết” [11;tr369] và cuối cùng là công đoạn tẩy trắng:
“họ nhúng sợi hoặc vải trong nước tro đẫy một đêm. Sáng mai giũ trong nước cho thật
sạch, người ta phơi vải suốt ngày trên tuyết, rồi lại cứ như thế, tiếp ngày này sang ngày
khác” [11;tr.365]. Vậy, vẻ đẹp của vải chijimi là vẻ đẹp của tuyết và vẻ đẹp của sự lao
động nơi con người Xứ tuyết. Một vẻ đẹp được tạo nên bởi vô số công sức của những
người làm ra nó thì phải được trân trọng và gìn giữ.
Ng
Ngààn cánh hạc là câu chuyện xoay quanh nghệ thuật Trà đạo, nên vẻ đẹp truyền
thống trong câu chuyện được tạo nên từ vẻ đẹp của những vật dụng uống trà. Đó là chiếc
chén Oribe được được dùng trong tiệc trà do Chikako tổ chức: “Đó là một chiếc chén
Oribe màu đen, lấm tấm điểm trắng ở một bên chén, với hình vẽ cành cây non màu đen,
hình cong cong” [11;tr.517], là cặp chén Raku một đỏ một đen, được dùng trong tiệc trà
thích hợp cho đối ẩm của một người đàn ông và một người đàn bà. Nhưng vẻ đẹp mang
lại ấn tượng hơn cả là vẻ đẹp của những kỉ vật mà bà Ota để lại và chiếc chén Karatsu của
cha Kikuji - ông Mitani. Chiếc bình Shino của bà Ota mang một vẻ đẹp mà với Kikuji:
“bên cạnh chiếc ấm sắt, chiếc Shino trông đẹp như một người đàn bà” [11;tr.606]. Một vẻ
đẹp được tạo ra từ những gam màu: “một màu đỏ nhạt nổi bật trên nền bằng men. Kikuji
đưa tay ra vuốt ve mặt bình nhẵn bóng và mát rượi” [11;tr.571]. Qua cách cảm nhận của
Kikuji, có thể thấy hình ảnh chiếc bình Shino gắn với hình ảnh người đàn bà, qua đó thấy
được một nét đẹp mềm mại, quyến rũ nơi chiếc bình. Nếu vẻ đẹp của chiếc bình Shino
mang vẻ đẹp của người đàn bà thì vẻ đẹp của chiếc chén Karatsu gợi lên sự mạnh mẽ của
người đàn ông: “dáng nó thật mạnh mẽ. Trông thật vững vàng” [11;tr.636]. Chiếc chén
Karatsu nổi bật bởi: “một nền hơi xanh, không hoa, điểm lớp sơn màu vàng nghệ và cả
một lớp sơn màu đỏ tươi nữa. Đường nét từ miệng chén xuống đáy chén trông thật mạnh”
[11;tr.637]. Và chiếc chén Karatsu gợi lên hình ảnh của ông Mitani, cha của Kikuji.
Nhưng đặc biệt hơn hết là chiếc chén Shino, kỉ vật của bà Ota giờ thuộc sở hữu của Kikuji.
Chiếc chén hình trụ và đặc biệt có vết son môi của bà Ota trên miệng chén: “Trên nền
men trắng phủ một lớp màu đỏ nhạt. Nhìn vào đó, người ta có cảm tưởng màu đỏ nhạt
dường như nổi lên trên từ bề sâu thăm thẳm của nền men trắng
Vành chén hơi ngả màu nâu. Tại một khoảng trên vành chén, màu nâu đậm hơn.
…
Nơi nào là sáp môi của người mẹ còn lưu lại?
Nơi vết nứt cũng có màu đỏ sậm” [11;tr.601]. Và màu nâu trên vành chén gợi cho
Kikuji “màu của sáp môi phai nhạt, màu của bông hồng đỏ tàn úa, màu của máu khô”
[11;tr.601]. Một vẻ đẹp sabi tuyệt vời toát ra từ chiếc chén trà – một vẻ đẹp quyến rũ. Một
41
vật liệu được chế tác từ tự nhiên, trải qua bao thế hệ, lưu cả vết son môi của người đàn bà.
Và khi Fumiko đập vỡ chiếc chén Shino, Kikuji đã bật khóc. Đó là tiếng khóc của một
người đang cảm nhận được vẻ đẹp đang rời bỏ mình, là tiếng khóc tiếc thương cho một vẻ
đẹp đã trở về với tự nhiên. Chỉ những người thật sự trân trọng cái đẹp mới có những cảm
xúc con ngưởi đến thế.
Ở xứ sở Phù tang, từ nghìn xưa, người phụ nữ vẫn để lại hình bóng của mình ở mọi
nơi. Có thể nói, bản thân những người phụ nữ đã tạo nên một nền văn hóa độc đáo, là nền
tảng của văn hóa dân tộc Nhật Bản. Có một số thời kì, vai trò của người phụ nữ mất dần
nhưng ảnh hưởng của dấu ấn “tính nữ” vẫn còn sâu đậm. Với Kawabata, người luôn tìm
về những giá trị truyền thống thì dấu ấn “tính nữ” - hiện thân của vẻ đẹp truyền thống là
ườ
p ng
ủ mê là một kiểu
một giá trị không thể bỏ qua. Nhân vật Eguchi trong Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
người như thế, một kiểu người đi tìm “tính nữ” của dân tộc Nhật Bản. Trong tác phẩm, sự
xuất hiện của nhân vật Eguchi dường như gắn liền với sự xuất hiện của các nhân vật nữ.
Bất kể không gian nào trong tác phẩm, dù hiện tại hay trong quá khứ, đều gắn với hình
ảnh người phụ nữ. Và phải chăng, việc khám phá vẻ đẹp nơi những người phụ nữ của
nhân vật Eguchi là quá trình tìm về “tính nữ” của ông. Những người đẹp ngủ mê được
Eguchi đặc tả ở bộ ngực và đôi môi, những thứ làm nên “tính nữ” của người phụ nữ. Hay
người tình đầu tiên của Eguchi được ông đề cập đến những bộ phận kín đáo của cơ thể, sự
trinh trắng gây cho ông một cảm giác đặc biệt. Đó cũng là một nét biểu hiện “tính nữ” của
người phụ nữ. Ngoài ra, những người phụ nữ khác xuất hiện trong tác phẩm đều được
Eguchi ít nhiều gợi lên sự “tính nữ” của họ. Đó dường như là những cố gắng của ông
trong việc đi tìm “tính nữ” trong bản chất của người phụ nữ Nhật Bản. Qua sự cảm nhận
của Eguchi, người đọc dường như cảm nhận được “tính nữ” của dân tộc Nhật Bản và điều
đó dường như tập trung nhất ở người đàn bà ở Kobe, người đàn bà mà với Eguchi, đó là
“biểu tượng cho nữ tính ở tuổi thanh xuân”. Qua tác phẩm, với việc nhân vật Eguchi tìm
về “tính nữ” của những người phụ nữ ở độ tuổi khác nhau thể hiện thông điệp rằng: “tính
nữ” luôn tồn tại trong mọi người phụ nữ Nhật Bản, dù cho họ là ai đi nữa, thuộc tầng lớp
xã hội nào đi nữa.
Đối với những nhân vật “lữ khách”, khám phá vẻ đẹp truyền thống là con đường
tìm về với quá khứ, với lịch sử, với những giá trị đã đi qua. Như bất kì vẻ đẹp nào trong
cuộc hành trình khám phá cái đẹp, vẻ đẹp truyền thống mang lại cho “lữ khách” những
cảm xúc mãnh liệt “rất con người”, cũng như gây cảm giác tiếc nuối trước cái đẹp đã mất.
Cái đẹp ấy giúp họ thanh lọc tâm hồn trong cuộc sống hiện đại cũng như biết quý trọng,
gìn giữ những giá trị giờ đã là dĩ vãng.
42
ã
2.3. Hành tr
trìình kh
kháám ph
pháá bản ng
ngã
Những nhân vật“lữ khách” Shimamuara, Kikuji hay Eguchi dấn thân vào hành
trình tìm kiếm vẻ đẹp. Tuy nhiên, trong cuộc hành trình ấy, họ, những “lữ khách” nhận ra
được ý nghĩa đích thực của cuộc sống và tìm thấy các giá trị bản ngã. Để khám phá bản
ngã của chính mình, những “lữ khách” đã rơi vào cuộc xung đột nội tâm gay gắt, cụ thể
hơn, đó là sự xung đột giữa lương tri và dục vọng, giữa hiện thực và ảo tưởng hay đôi khi
là cái có thể và cái không thể.
Xứ tuy
tuyếết là một kiệt tác của Kawabata. Tác phẩm kể về cuộc hành trình của
Shimamura lên phương Bắc – một vùng đất hoang sơ, chưa từng vướng bụi bặm của cuộc
sống công nghiệp. Đáp tàu lên Xứ tuyết, không chỉ tận hưởng thiên nhiên mộng mơ mà
qua đó còn nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm lại chính mình của Shimamura. Sống ở một thành
phố sầm uất, nhộn nhịp như Tokyo, Shimamura có một gia đình hạnh phúc cùng người vợ
xinh đẹp. Tuy nhiên, chính cuộc sống quá hiện đại lại khiến anh đôi khi cảm thấy ngột
ngạt, bức bách. Chính vì lẽ đó, nhân vật Shimamura tìm đến với Xứ tuyết theo như bản
thân của anh: “Quá tài tử và lông bông vì nhàn rỗi, đôi khi Shimamura cố tìm lại bản thân
mình. Điều anh thích thú hồi ấy, là đi một mình đến vùng núi. Một mình thôi” [11;tr.233].
Tìm đến thiên nhiên để tìm lại bản thân, điều đó thật ý nghĩa với con người sống ở thành
thị như Shimamura. Sống ở thành thị, tiếp xúc với nền công nghiệp hiện đại, con người
thường dễ bị những cảm xúc lấn át, thỏa hiệp với những thứ tầm thường trong cuộc sống.
Như vậy, về với Xứ tuyết là về với vẻ đẹp thuần khiết, về với những cảm xúc thật của con
người. Vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây gây cho Shimamura cảm giác được thanh lọc mạnh mẽ:
“Chỉ riêng nghĩ đến sợi gai trắng, trải dài trên tuyết, hòa với tuyết để hồng lên dưới ánh
mặt trời mọc, Shimamura đã có cảm giác được thanh lọc mạnh mẽ đến nhường nào”
[11;tr.364]. Và anh tin rằng, đến với Xứ tuyết, con người anh sẽ tẩy đi những bụi bặm của
thành phố: “Không những anh tin chắc những bộ kimono của mình đã trút lại đầy vết bẩn,
vết cáu nhơ của mùa hè, mà chính anh, chính con người anh cũng như được tắm gội”
[11;tr.364]. Đến với Xứ tuyết, Shimamura để mình đắm chìm vào tiếng đàn của Komako.
Nghe được tiếng đàn của cô, anh cảm thấy như bước vào một thế giới khác: “xa những
nhốn nháo của thành phố, xa những xảo thực của sân khấu, không có những bức tường
của nhà hát, không có công chúng, ở giữa lòng buổi sáng mùa đông quang đãng này, ở
giữa sự trong suốt như pha lê mà ở đó, chất pha lê của âm nhạc hình như tung tiếng hát
rung cảm và tinh khiết đến tận những đỉnh núi đầy tuyết ở tít xa, tận đường chân trời”
[11;tr.287-2788]. Chuyến đi trở về với Xứ tuyết của Shimanura trở thành một biểu tượng
cho cuộc hành trình về với cội nguồn con người.
43
Lên Xứ tuyết, không chỉ thiên nhiên thanh lọc tâm hồn nhân vật Shimamura mà
những con người nơi đây cũng làm anh thay đổi cách suy nghĩ. Và người tác động rất lớn
đến sự thay đổi của Shimamura không ai khác mà chính là người tình của anh trên Xứ
tuyết – Komako. Một người con gái đã dâng hiến tình yêu cho anh mà không cần đền đáp:
“Anh ngồi lì ra, đúng thế, suy ngẫm về sự lãnh cảm của mình, không thể hiểu nổi làm
sao cô lại có thể quên mình để dâng hiến tự nguyện cho anh, mà không nhận được
một thứ gì trao lại” [11;tr.367]. Chính tình yêu của Komako đã thức tỉnh tâm hồn
Shimamura, khiến anh nhận ra rằng trước kia anh sống quá hời hợt, sự hời hợt của những
con người thành thị đã bị cuộc sống làm trơ lì cảm xúc. Gần gũi với Komako, Shimamura
càng nhận ra nhiều điều ngạc nhiên nơi cô gái này: “Shimamura ngạc nhiên khi biết cô
ghi nhật kí, anh càng ngạc nhiên hơn khi biết từ năm mười lăm hoặc mười sáu tuổi cô ghi
chép đều đặn tất cả những gì cô đã đọc và hiện giờ cô đã có mười quyển sổ ghi kín”
[11;tr.257]. Với thói quen đánh giá mọi việc bằng lợi ích vật chất, như nhận xét của
Komako về anh: “giàu của mà chẳng giàu lòng”, Shimamura cảm thấy khó hiểu khi biết
Komako đã hi sinh những năm tháng tuổi trẻ của mình để lấy tiền chạy chữa cho con bà
giáo dạy nhạc. Shimamura đã tìm mọi cách lí giải cho hành động ấy và cuối cùng anh
nhận ra: “ở nơi cô, đó không phải vì một cố gắng hoàn toàn vô ích, anh thấy rõ như
vậy. Sự kiên trì của cô dù sao cũng có một nét gì đó tinh khiết. Và cả toàn bộ cuộc đời
cô nữa, dù vậy cũng được rọi sáng” [11;tr.258]. Đó là tất cả những gì Komako mang
đến cho Shimamura. Có lẽ sau cái chết của Yôko, Shimamura sẽ không bao giờ lên Xứ
tuyết nhưng với Shimamura, giờ đây “anh biết giờ đây anh không thể trượt dài theo
sự nuông chiều và để người khác nuông chiều mãi như thế” [11;tr.367]. Thông qua
những gì Shimamura suy nghĩ, qua những cuộc độc thoại nội tâm, có thể thấy tâm
hồn Shimamura đã được gột rửa bằng tình yêu và con người Xứ tuyết. Vậy ngoài vẻ
đẹp của thiên nhiên thanh khiết, vẻ đẹp của con người chất phác, Xứ tuyết còn là nơi
giúp con người xa lánh những xô bồ của cuộc sống để nhận ra được bản ngã của
chính mình.
àn cánh hạc, hành trình đi tìm lại chính mình
Với nhân vật Kikuji trong Ng
Ngà
của anh gắn liền với chiếc khăn ngàn cánh hạc của cô gái nhà Inamura. Là một người
độc thân, Kikuji chỉ sống một cuộc sống nhàm chán, hằng ngày đều đặn đến sở làm
rồi trở về nhà. Tuy hiên cuộc sống của anh trở nên ồn ào khi anh có mối quan hệ với
Chikako, mặc dù anh chẳng muốn dính líu đến người đàn bà này. Và từ mối quan hệ
ấy, nhiều cảm xúc dằn vặt, day dứt xâm chiếm tâm hồn anh. Tuy nhiên, hình ảnh cô
gái với chiếc khăn ngàn cánh hạc phần nào gột rửa tâm hồn anh khỏi những cảm xúc
đó. Trong tác phẩm, Kikuij chỉ gặp cô gái nhà Inamura vỏn vẹn hai lần, thế nhưng
44
hình ảnh ngàn cánh hạc trong tác phẩm xuất hiện mười ba lần ở những không gian và
thời gian khác nhau. Mặc dù chiếc khăn ngàn cành hạc là vật sở hữu của cô gái nhà
Inanmura nhưng đôi khi người đọc có cảm tưởng với Kikuji, chiếc khăn ấy trở nên
tách biệt, bởi sau này khi hình ảnh cô gái nhà Inamura biến mất thì chiếc khăn ngàn
cánh hạc vẫn còn hằn sâu trong tâm trí anh. Và chiếc khăn ngàn cánh hạc trong tác
phẩm làm cho câu chuyện trở nên tươi sáng. Chính vì mang vẻ đẹp thanh cao, tinh
khiết, đối lập với những phàm tục trong cuộc sống nên mỗi lần đối diện với cái xấu
xa, nhỏ nhặt tầm thường thì hình ảnh cô gái nhà Inamura với chiếc khăn ngàn cánh
hạc lại xuất hiện trong tâm trí Kikuji như phần nào thanh lọc tâm hồn của anh. Trước
những điều nhỏ nhặt tầm thường của những người người trong buổi tiệc trà đạo, thì
“cô gái nhà Inamura trở lên đẹp lạ thường, nàng bỗng nổi bật bên trên những mẩu
chuyện nhỏ nhen của những người đàn bà đứng tuổi đang vây quanh chàng” [11;tr.517]
và “chàng tưởng như ngàn cánh hạc nhỏ và trắng tung tăng quấn quýt xung quanh người
nàng” [11;tr.519]. Vẻ đẹp ấy đã làm lu mờ đi những điều tầm thường trong buổi trà
đạo và dường như chính cô gái nhà Inamura đã giữ lại một chút “hương trà” cho buổi
trà đạo đang trở nên dần trở nên tầm thường. Dành tình cảm cho Fumiko, nhưng đó
là thứ tình yêu lẫn lộn giữa thực tại và ảo ảnh về hình ảnh của bà Ota khiến Kikuji
bao giờ “cũng nuôi cái ảo tưởng cô gái nhà Inamura đang đi dạo đâu đó dưới bóng
hàng cây bên đường với chiếc khăn màu hồng có vẽ ngàn cánh hạc trong tay. Chàng có
thể nhìn rõ ràng bầy hạc trắng và chiếc khăn đó” [11;tr.543]. Cái ảo tưởng nơi Kikuji là
ước muốn được gột rửa tâm hồn mà chỉ có hình ảnh cô gái với chiếc khăn ngàn cánh hạc
mới có thể mang lại cho chàng cảm giác đó, với Kikuji “cái ấn tượng về cô gái trong
chiếc khăn choàng có vẽ hình ngàn cánh hạc thật tươi mát và trong sạch” [11;tr.522].
Vướng vào mối tình trầm luân với bà Ota, hình ảnh ngàn cánh hạc cứ xuất hiện lẩn quẩn
trong tâm trí như để thanh lọc phần nào những dằn vặt, day đứt trong tâm hồn Kikuji. Và
khi bà Ota mất, “không hiểu sao trong đôi mắt mệt mỏi của chàng bầy hạc trắng in trên
chiếc khăn choàng của cô gái nhà Inamura bay ngang qua vầng trời chiều” [11;tr.564].
Hình như đó là lần cuối cùng hình ảnh ngàn cánh hạc xuất hiện trong tâm trí của Kikuji.
Như vậy, chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc là vẻ đẹp giúp tâm hồn Kikuji có những giây
phút hướng thiện sau những cám dỗ của cuộc sống.
ườ
p ng
ủ mê vì muốn tìm lại vẻ đẹp của tuổi trẻ mà
Nhân vật Eguchi trong Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
tìm đến ngôi nhà có những người đẹp ngủ say. Tuy nhiên, năm đêm ngủ lại ngôi nhà, nằm
cạnh những cô gái ngủ mê đã khiến Eguchi tìm lại được chính mình sau nhiều năm đánh
mất giữa cuộc sống đầy cám dỗ. Hơn nữa, ông còn nhận ra giá trị của cuộc sống, giá trị
chân thật của con người. Ngủ với những người đẹp ngủ mê, Eguchi nhận ra được rằng
45
tuổi già đang đến với mình: “Sự ghê sợ tuổi già đè nặng con người ông. Ông biết mình
đang tiến gần cái hoàn cảnh ảm đạm, buồn thảm của những khách hàng già nua khác”
[10;tr.12]. Tuy nhiên, đổi lại Eguchi tìm được cái cảm giác mà nhiều năm trước đây, ông
không bao giờ cảm nhận được: “Cái mặc cảm sai trái có đấy chứ không phải không;
nhưng ông lại nghĩ trong suốt sáu mươi bảy năm của đời mình, ông chưa hề trải qua một
đêm với đàn bà một cách trong lành như thế” [10;tr.39]. Đó là cái cảm giác mà với
Eguchi “mang vị dịu ngọt của thời thơ ấu”. Vậy mong muốn tìm kiếm lại những gì “dịu
ngọt” của thời thơ ấu đã làm Eguchi suy nghĩ theo một hướng khác về ý nghĩa của hành
động tìm đến ngôi nhà với những người đẹp ngủ mê. Phải chăng, lối suy nghĩ ấy giúp ông
giảm phần nào những ăn năn, day dứt về việc đi tìm những lạc thú méo mó. Những đêm
trong lành như thế khiến Eguchi nhận ra nhiều điều về chính bản thân mình, Eguchi cho
rằng “ông đã sử dụng quyền lực làm chồng, làm bố trong suốt nhiều năm qua, đã kiểm
soát cuộc đời họ (vợ và những đứa con của ông), đã ảnh hưởng nặng nề đến bản tính họ”
[10;tr.88] và với Eguchi đó là những điều ác, theo suy nghĩ của mình, Eguchi cho rằng
“Có lẽ bị phong tục và trật tự xã hội lôi cuốn, ý thức con người về cái ác đã chết lặng”
[10;tr.88]. Ngoài ra, năm đêm ngủ lại ngôi nhà còn là thời gian Eguchi đấu tranh gay gắt
giữa lương tri và dục vọng của chính mình:
“Mày chế giễu ông đấy à? Mày có phải quỷ sứ không?
Quỷ sứ à? Không đơn giản thế đâu
…
Ôi, bởi vì ông chưa biết đến các thèm muốn của những lão già lụm khụm đó thôi.
Đừng bao giờ trở lại đây nữa! Giả dụ tình cờ một trong triệu lần, thật vậy, một trong
triệu lần, cô gái mở mắt ngay giữa đêm, ông thấy ô nhục tới mức nào không?” [10;tr.106107]. Đối với Eguchi, đó là một cuộc tự vấn lương tâm của chính mình để rồi tâm hồn
ông hiện rõ một nỗi ăn năn sâu sắc, nỗi ăn năn “trong một một đời người dường như sắp
kết thúc một cách yêu ớt, nỗi ăn năn cũng có mặt đấy” [10;tr.108]. Ngủ cạnh các cô gái
trẻ đẹp, trong trắng, phải chăng điều đó khiến Eguchi nhận ra được rằng: “người già có
cái chết, người trẻ có tình yêu, cái chết đến một lần, tình yêu đến hoài hoài” [10;tr.105].
Quả thật, năm đêm ngủ với những người đẹp ngủ say không những giúp Eguchi tìm lại
bản thân mà qua đó còn cứu rỗi tâm hồn ông.
Tìm thấy được giá trị bản ngã của chính mình, đó được xem như là một “quả ngọt”
mà nhân vật “lữ khách” đáng được nhận trên hành trình tìm kiếm cái đẹp của chính mình.
Khám phá ra được bản ngã của chính mình giúp nhân vật “lữ khách” tinh tế hơn trong
việc cảm nhận cái đẹp bởi khi đó, những bụi bặm nơi tâm hồn họ phần nào đã được rửa
sạch.
46
ách
”
2.4. Bi kịch của nh
nhâân vật “lữ kh
khá
ch”
Những nhân vật Shimamura, Kikuji và Eguchi, ngoài việc là những “lữ khách” với
tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước cái đẹp, dấn thân vào cuộc hành trình khám phá cái đẹp,
họ còn là những kẻ lạc loài. Có thể nói, nhân vật “lữ khách” trở thành kẻ lạc loài bởi họ,
hoặc là nạn nhân của thời đại, hoặc không thể vượt qua được ranh giới của chính mình.
Nhân vật Shimamura trong Xứ tuy
tuyếết là một thương gia giàu có, một con người với
niềm đam leo núi, tìm đến những vùng thiên nhiên hoang sơ nhằm tận hưởng không khí
trong lành và thỏa mãn niềm đam mê của mình. Tuy nhiên, chính những chuyến hành
trình về với Xứ tuyết lại thể hiện bi kịch kẻ lạc loài của anh. Shimamura lên Xứ tuyết để
tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp con người của vùng đất này nhưng song song đó,
những chuyến hành trình tìm về Xứ tuyết còn thể hiện anh là một kẻ lạc loài, lạc loài giữa
thành phố Tokyo xô bồ, nhộn nhịp. Bởi không thích nghi được với những thay đổi của
thời đại, nhưng lại không thể sống mãi với những giá trị truyền thống nay đã lỗi thời, anh
chọn cách thoát li là tìm về với vùng đất còn hoang sơ, tinh khiết, nơi mà sự thay đổi của
thời đại vẫn chưa lan tới. Khi nghe tiếng đàn của Komako, nhân vật Shimamura cảm thấy
“xa những nhốn nháo của thành phố, xa những xảo thuật của sân khấu, không có những
bức tường của nhà hát, không có công chúng” [11;tr.287-288]. Những hình ảnh ấy ám chỉ
về thành phố Tokyo, thành phố mà nhân vật Shimamura đang sống và gợi lên niềm mơ
ước rời xa nơi đó của bản thân anh. Chính mong muốn ấy càng thể hiện bi kịch kẻ lạc loài
nơi anh. Cuộc sống của anh trước khi gặp Komako cũng là cuộc sống của một kẻ lạc loài
đích thực: “trượt dài theo sự nuông chiều và để người khác nuông chiều”, một cuộc sống
không cố gắng, cuộc sống buông thả số phận cho những người xung quanh và cho cuộc
đời. Khác với nhân vật Shimamura, nhân vật Kikuji rơi vào bi kịch trở thành kẻ lạc loài
bởi ảnh hưởng của thời đại cũng như bởi chính cuộc sống của anh. Nếu như nhân vật
Shimamura tìm cách trốn tránh bi kịch bằng cách tìm đến Xứ tuyết thì nhân vật Kikuji
chấp nhận tồn tại với bi kịch. Sinh trưởng trong gia đình truyền thống trà đạo nhưng trớ
trêu thay, Kikuji lại không thừa hưởng được niềm đam mê trà đạo, anh lúc nào cũng đau
đáu tổ chức một buổi tiệc trà để từ giã trà đạo. Là một người thuộc thế hệ “hậu trà đạo”,
Kikuji đã trở nên lạc loài bởi xung quanh anh đều là những người hoặc thuộc thế hệ trà
đạo như Chikako, bà Ota, hoặc những người có niềm đam mê trà đạo như cô gái nhà
Inamura. Không những lạc loài trong lối sống, nhân vật Kikuji còn lạc loài trong tình yêu,
để mặc cho những cảm xúc yêu đương cuốn trôi, anh yêu người đàn bà của cha mình mặc
dù anh biết rõ điều đó. Có thể thấy, bi kịch trở thành kẻ lạc loài của nhân vật Kikuji là vì
anh chỉ sống cho thực tại, anh không quá bận tâm đến quá khứ, tương lai thì mặc cho số
47
phận, và bi kịch ấy sâu sắc đến nổi tình yêu của hai người phụ nữ xinh đẹp là Fumiko và
cô gái nhà Inamura cũng không đủ sức đưa anh trở về cuộc sống bình thường. Với nhân
ườ
p ng
ủ mê, bi kịch trở thành kẻ lạc loài của ông bắt nguồn từ
vật Eguchi trong Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
việc hằng đêm đến ngôi nhà với những người đẹp ngủ mê để tìm kiếm lại tuổi thanh xuân
của chính bản thân ông. Mong muốn tìm kiếm vẻ đẹp quá khứ, tận hưởng vẻ đẹp ấy dù
chỉ trong hồi tưởng biến Eguchi trở thành kẻ lạc loài giữa cuộc sống hiện đại mà mọi
người đều sống cho hiện tại và tương lai. Mặt khác, trong những đêm ngủ lại ngôi nhà với
những người đẹp ngủ mê, nhân vật Eguchi còn nhận ra được bản thân là kẻ lạc loài trong
ngôi nhà ấy. Ngủ với những người đẹp với sự trinh trắng nguyên vẹn, Eguchi bỗng cảm
thấy lạc loài bởi tuổi già của chính ông. Hơn nữa, những người đẹp đều bị thuốc cho ngủ
mê, họ rơi vào trạng thái vô thức, trong khi đó nhân vật Eguchi vẫn có những suy nghĩ,
hành động theo ý thức của ông. Sự vô thức của những người đẹp đối lập với ý thức của
Eguchi tạo cho ông cảm giác cô đơn dù bên cạnh ông là một cô gái tràn đầy nhựa sống,
đó là đặc điểm chung của những kẻ lạc loài.
Với việc biến nhân vật “lữ khách” trở thành kẻ lạc loài, Kawabata cho thấy được bi
kịch của những người “lữ khách” trước những tác động của thời đại. Họ trở thành những
con người “thừa” trong một xã hội đang dần thay đổi. Và phải chăng, nhân vật “lữ khách”
xem cuộc hành trình tìm kiếm cái đẹp như là lí tưởng, mục đích trong cuộc sống của họ,
để họ không trổ nên “thừa”. Tuy nhiên, dấn thân vào cuộc hành trình tìm kiếm cái đẹp,
nhân vật “lữ khách” lại tiếp tục rơi vào bi kịch. Bi kịch để lại những vết thương tinh thần
không thể nào bù đắp.
Với những nhân vật “lữ khách” như Shimamura, Kikuji hay Eguchi, đích đến mà
họ mong ước trong hành trình khám phá cái đẹp là đạt tới vẻ đẹp đích thực. Tuy nhiên, để
đạt đến vẻ đẹp đích thực ấy hay không lại là một chuyện khác. Trong hành trình khám phá
cái đẹp, những “lữ khách” đã được sống trong cảm giác chân - thiện - mĩ rất con người.
Tuy nhiên kết thúc cuộc hành trình thường nhuốm màu bi kịch. Nỗi trống rỗng, cảm giác
day dứt là những gì mà “lữ khách” cảm nhận được sau khi kết thúc cuộc hành trình.
Trong cuộc hành trình đi tìm vẻ đẹp đích thực của mình, Shimamura đã không ít
lần bị giằng co giữa những vẻ đẹp khác nhau. Trong nghệ thuật, anh bị giằng co giữa vẻ
đẹp truyền thống và vẻ đẹp hiện đại: “anh đã cảm thấy đôi chút đắng cay về sự suy tàn
của một truyền thống quá già cỗi nên trở thành cũ kỹ nhưng anh cũng không thể đồng ý
với các mưu toan không thể chấp nhận của những nhà cách tân giả hiệu, mà sáng kiến
của họ chỉ cốt để chiều lòng người xem” [11;tr.240]. Chính vì không chấp nhận sự thay
đổi của nghệ thuật trong buổi giao thời mà Shimamura từ thời trai trẻ yêu thích vũ đạo và
kịch câm đã đột nhiên chuyên tâm vào nghệ thuật múa balê phương Tây. Tuy nhiên trong
48
nghệ thuật múa balê phương Tây với Shimamura cũng xuất hiện nhiều mâu thuẫn,
Shimamura viết về balê phương Tây cũng chỉ dựa vào sự uyên bác của sách vở mà chưa
từng chứng kiến một buổi biểu diễn balê nào của người phương Tây và điều đó làm anh
cảm thấy thích thú: “Shimamura cảm thấy một niềm vui thích tinh khiết hơn và những thú
vị tuyệt đỉnh vì anh không thể trực tiếp xem các buổi biểu diễn, cũng như không được tận
mắt nhìn các nghệ sĩ phương Tây múa balê phương Tây” [11;tr.241]. Và lí do khiến nhân
vật Shimamura có những suy nghĩ độc đáo của riêng bản thân anh bởi anh yêu cái đẹp
hoàn hảo và không muốn “liều lĩnh húc đầu vào các buổi trình diễn gây nên nỗi thất
vọng” [11;tr.241]. Thế giới nghệ thuật mà Shimamura muốn tạo ra là “thiên đường của sự
hài hòa và sự hoàn hảo tột đỉnh, chiến thắng của mỹ học thuần túy” [11;tr.241].
Chẳng những bị giằng co giữa những vẻ đẹp trong nghệ thuật, trong tình yêu
Shimamura còn bị giằng co giữa vẻ đẹp của hai người phụ nữ mà anh gặp trên Xứ tuyết.
Shimamura say đắm Komako, xem cô như người tình lí tưởng, anh nhìn nhận Komako
cũng như cách anh nhìn nhận về môn nghệ thuật múa balê “anh được hưởng mãi không
hết những khoái cảm tột độ của một người tình lí tưởng, yêu một cách cao quý và thuần
khiết chưa hề bao giờ gặp người mình yêu nồng cháy” [11;tr.241]. Tuy nhiên, khi ở bên
Komako, Shimamura lại mơ về mối tình thuần khiết với Yôko, một người con gái mà đối
với anh là một con người lí tưởng bước ra từ thế giới huyền thoại. Khám phá ra hai vẻ đẹp
trái ngược nhau, nỗi khao khát của “lữ khách” Shimamura là dung hòa được hai vẻ đẹp ấy.
Đó cũng chính là lí do khi ở bên Komako, Shimamura bỗng liên tưởng tới Yôko: “hình
ảnh Komako trong gương, màu đỏ của má cô trên nền tuyết trắng rõ ràng đã làm anh
nghĩ tới hình ảnh người đàn bà trẻ trên tàu, hình phản chiếu của nàng trong tấm kính cửa
sổ toa tàu” [11;tr.268]. Hai yếu tố, tuyết và hình ảnh phản chiếu trên tấm gương đã là
Shimamura nhớ đến ánh mắt của Yôko phản chiếu qua tấm kính cửa sổ toa tàu. Rõ ràng,
ánh sáng từ cái nhìn của Yôko mà Shimamura bắt gặp trên tàu đã trở thành nỗi ám ảnh
đối với anh. Khao khát được ở bên Yôko, tuy nhiên khi đứng trước vẻ đẹp huyền bí ấy,
lòng Shimamura lại trỗi dậy tình yêu với Komako: “Trước vẻ đẹp quyến rũ, Shimamura
thấy nàng có một vẻ đẹp huyền bí đến siêu lòng. Nhưng chính lúc này, lòng anh lại trỗi
dậy sự trìu mến với Komako” [11;tr.352]. Cả hai đều xinh đẹp và có những đặc điểm trái
ngược nhau khiến tâm hồn “lữ khách” Shimamura không thể từ bỏ vẻ đẹp nào. Đó cũng là
lí do vẻ đẹp của hai người phụ nữ cứ xuất hiện lần lượt, lẫn lộn trong tâm trí anh, trở
thành nổi ám ảnh đối với anh.
Khao khát dung hòa vẻ đẹp trái ngược của Komako và Yôko, những tưởng đích
đến của cuộc hành trình mà “lữ khách” Shimamura dấn thân vào là một cái đẹp hoàn hảo,
“cái đẹp thuần túy của mỹ học”. Tuy nhiên, kết thúc cuộc hành trình của Shimamura lại
49
nhuốm màu bi kịch. Khao khát sở hữu hai vẻ đẹp nhưng giờ đây, Shimamura dường như
mất hết tất cả. Yôko, người tình lí tưởng của anh chết trong đám cháy, khoảnh khác Yôko
lao từ tầng hai của tòa nhà đang bốc cháy đối với Shimamura như một “ảo ảnh ma quái”:
“cái thân hình cứng nhắc tự nhiên, vừa biến dạng trong khoảng không, bỗng mềm mại
đến khó tin, dịu dàng khó hình dung nổi” [11;tr.384-385]. Yôko chết, ánh sáng tuyệt vời
của đôi mắt phản chiếu lên cửa sổ toa tàu, cái ánh nhìn tuyệt vời luôn ám ảnh anh đã
không còn, “những vành mi đã khép”. Người tình lí tưởng chết, người yêu hiện tại cũng
gần như hóa điên: “Con bé đã phát điên! Phát điên! Phát điên mà!” [11;tr.387]. Sự mất
mát quá lớn, chất nặng lên vai anh một nỗi buồn vô tận. Rốt cuộc, Shimamura chẳng thể
nào dung hòa được vẻ đẹp của họ, giấc mộng về cái đẹp thuần túy đã tiêu tan. Kết thúc
cuộc hành trình của Shimamura là một cảm giác trống rỗng, một không gian nhuốm màu
tan tóc.
àn cánh hạc cũng rơi
Cũng giống như Shimamura trong Xứ tuy
tuyếết, Kikuji trong Ng
Ngà
vào bi kịch trên hành trình khám phá cái đẹp. Đam mê khám phá cái đẹp, anh chàng độc
thân Kikuji lần lượt rơi vào những nỗi bi kịch trong tình yêu. Đầu tiên, anh rơi vào mối
tình trầm luân với bà Ota, một người đàn bà lớn tuổi hơn anh rất nhiều và đã từng là tình
nhân của của cha anh. Trong mối tình trầm luân với bà Ota, Kikuji nhận ra rằng “chàng
đang là thứ liên hệ giữa bà và cha chàng”. Bi kịch trong tình yêu với bà Ota còn là việc
người tình của anh không phân biệt được Kikuji và cha anh: “Dường như bà có vẻ biện hộ
điều gì với tất cả niềm đam mê bà đã có và cuối cùng, cuộc biện hộ dường như cũng
không phân biệt được sự khác nhau giữa cha chàng và chàng. Có một mối nhớ nhung sâu
đậm và nồng nàn trong giọng nói của bà Ota, như thể bà đang nói chuyện với cha Kikuji
vậy” [11;tr.525]. Như vậy, có cảm tưởng như tình cảm bà Ota dành cho Kikuji không có
thật, mà tình cảm đó chỉ là do nhầm lẫn giữa anh và cha anh. Chính sự nhầm lẫn ấy mà
đôi khi Kikuji cảm thấy rối loạn, với Kikuji, đôi khi anh cảm thấy mình: “bị dẫn dắt vào
một thế giới khác. Chàng có thể nghĩ về nó như một thế giới khác trong đó không hề có sự
phân biệt giữa cha chàng và chàng. Cảm giác về thế giới khác thật mạnh đến nỗi sau đó
chàng bị sự rối loạn xâm chiếm” [11;tr.561]. Và khi người đàn bà ấy mất đi, Kikuji lại rơi
vào một bi kịch, bi kịch của sự mất mát và của những day dứt của lương tâm: “Liệu có
phải bà Ota vì không thể gột bỏ được mặc cảm tội lỗi? Hay vì tình yêu dằn vặt, bà đã
thấy là không thể kiềm chế được? Tình yêu hay tội lỗi đã giết người đàn bà? Suốt tuần
qua Kikuji đã quay quắt với vấn đề này” [11;tr.568]. Rơi vào tình yêu trầm luân với bà
Ota đã gây cho Kikuji nhiều day dứt, cảm giác tội lỗi nơi anh. Sau khi bà Ota chết, Kikuji
lại rơi vào bi kịch của chính bà Ota. Nếu như người đàn bà thấy bóng dáng cha Kikuji
trong anh thì bây giờ, anh lại nhìn thấy bóng dáng người đàn bà quá cố trong Fumiko, con
50
gái bà Ota: “chàng cảm thấy lạ lùng khi bắt gặp hình ảnh người mẹ nơi người con gái”.
Không thể biết được thái độ trìu mến mà Kikuji dành cho Fumiko xuất phát từ chính vẻ
đẹp nơi người con gái hay là do sự lẫn lộn của Kikuji giữa nàng và mẹ nàng. Nhiều lần
trong tác phẩm, khi đứng trước Fumiko, Kikuji cảm nhận được bóng dáng của bà Ota nơi
cô: “Nếu bà Ota đã lẫn lộn khi trông thấy hình ảnh cha Kikuji nơi Kikuji, thì bây giờ
chàng cảm thấy hoảng sợ, gần như một cảm giác xúc phạm, khi đối với Kikuji, Fumiko
trông giống mẹ như đúc” [11;tr.577]. Có thể thấy Fumiko gần như mang hình ảnh bà Ota
một cách trọn vẹn. Dưới cái nhìn của Kikuji, khuôn mặt của Fumiko dường như giống
tuyệt đối bà Ota: “Bên dưới chiếc mũi cao và thẳng, chàng có thể nhận thấy chiếc miệng
nhỏ và môi dưới của nàng trề ra như thể nàng đang bĩu môi. Khuôn mặt tròn dịu dàng
làm chàng nhớ đến người mẹ” [11;tr.536]. Vậy Kikuij đã rơi vào bi kịch như bà Ota,
nhầm lẫn giữa người hiện tại và người quá cố, cũng chính sự nhầm lẫn ấy mà thái độ của
Kikuji khi đối thoại với Fumiko đôi khi không được tự nhiên, thậm chí có phần ngượng
ngạo.
Rơi vào bi kịch trong tình yêu với hai người đàn bà, nhưng bi kịch lớn nhất của
Kikuji là bi kịch cô đơn. Đắm say trong tình yêu với bà Ota, gây được thiên cảm với
Fumiko, thậm chí là có ấn tượng sâu sắc với cô gái nhà Inamura, cô gái có chiếc khăn
thêu ngàn cánh hạc, thứ để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí Kikuji. Rất nhiều lần, hình
ảnh cô gái nhà Inamura xuất hiện trong tâm trí Kikuji, đó là khi anh trò chuyện với bà Ota:
“chàng có thể hình dung ra chiếc khăn màu hồng của nàng với hình vẽ bầy hạc trắng trên
đó” [11;tr.530] hay lúc tiễn Fumiko ra về: “Hình ảnh người con gái với chiếc khăn có in
hình ngàn cánh hạc trở lại trong tâm trí chàng” [11;tr.537]. Kikuji từng nuôi ảo mộng
gặp được cô gái nhà Inamura khi anh ngồi trên xe lửa về nhà: “Chàng nuôi cái ảo tưởng
là cô gái nhà Inamura đang đi dạo đâu đây dưới bóng cây bên đường, với chiếc khăn
màu hồng có vẽ bầy hạc trắng trong tay” [11;tr.543] cũng như muốn tìm lại chút hương
còn vướng lại của cô gái nhà Inamura trong túp lều mà ngày hôm qua mới diễn ra buổi
tiệc trà đạo: “Chàng cũng còn ra đó với ý định tìm lại chút hương còn vương lại của cô
gái nhà Inamura” [11;tr.547]. Gây được nhiều thiện cảm với nhiều người phụ nữ đẹp
cũng như có thiện cảm với họ nhưng kết thúc cuộc hành trình của Kikuji “rốt cuộc chỉ
còn lại Kurimoto”. Đó là bi kịch lớn nhất của cuộc đời Kikuji, anh không thể đến bên
cạnh những người anh yêu thương, sống mãi với những vẻ đẹp mà chính bản thân phát
hiện, mà còn lại sau cuộc hành trình của anh là người mà khi mười tuổi, Kikuji “bị ám
ảnh bởi ý nghĩ một đứa trẻ được nuôi bằng sữa từ bầu vú có cái bớt đầy những lông lá
như thế kia thì chỉ có thể trở nên một quái vật” [11;tr.506], một người “không thuộc về
giống đực cũng chẳng thuộc về giống cái”, một người mà Kikuji cảm thấy lúc nào cũng
51
mang trong mình “nọc độc”. Kết thúc cuộc hành trình của Kikuji là nỗi cô đơn không ai
bên cạnh.
Là một người đi tìm vẻ đẹp nơi những người đẹp ngủ mê, nhưng vẻ đẹp mà Eguchi
mong muốn tìm lại là vẻ đẹp tuổi thanh xuân, vẻ đẹp thời trai trẻ. Đó là lí do Eguchi tìm
đến ngôi nhà có những người đẹp ngủ mê, hơn nữa ông cũng muốn trải nghiệm nỗi ghê sợ
tuổi già bởi Eguchi chưa rơi vào trạng thái suy nhược cùng cực như những ông bạn già
của ông: “Nhưng thử hỏi cái gì tồi tệ hơn cảnh một lão già suốt đêm nằm dài bên cạnh
một cô gái trẻ bị thiếp ngủ mê, không thể thức tỉnh?” [10;tr.11]. Đến với ngôi nhà có
những người đẹp ngủ say, đã có lúc tuổi trẻ ùa về với Eguchi, những mối tình thời trai trẻ,
những kí ức với người tình đầu tiên của ông hay mối tình với người đàn bà mà ông quen
trong một chuyến đi công tác ở Kobe. Đó là những “kỉ niệm mãnh liệt theo ông đến tận
tuổi già”. Tuy nhiên, điều đọng lại sau cùng trong năm đêm ngủ với những cô gái là một
nỗi cô đơn, “một nỗi cô đơn buồn bã trào lên”. Nỗi cô đơn xuất phát từ sự im lặng của
mỗi người đẹp. Nằm bên cạnh những người đẹp chìm sâu trong giấc ngủ vô tri vô giác,
chẳng thể sẻ chia, không thể tâm sự, thậm chí “nàng chẳng thấy khuôn mặt ông, chẳng
nghe giọng nói ông, nàng nằm đó, như vậy đó, hoàn toàn không biết đến con người mang
tên Eguchi đang ngồi đây” [10;tr.19] làm nổi bật sự cô đơn của Eguchi, qua đó khẳng
định tình trạng già nua ở nơi ông. Bi kịch của Eguchi còn là việc không thể tìm kiếm
được vẻ đẹp tuổi trẻ mà trái lại, nhận ra nỗi sợ hãi trước tuổi già. Năm đêm đến với ngôi
nhà, nằm cạnh những người mang lại sự “ấm áp trẻ trung” nhưng chính họ lại mang cho
ông “nỗi cô chiếc tuyệt vọng của tuổi già”. Những người đẹp ngủ mê trong ngôi nhà mà
Eguchi thường lui tới là những người thiếu nữ, trẻ đẹp và đặc biệt là còn trong trắng,
chính điều đó càng làm nổi bật tuổi già nơi Egchi: “Sự trinh trắng của cô gái làm nổi bật
sự xấu xí của tuổi già” [10;tr.51]. Một ông già sáu mươi bảy tuổi nằm cạnh những cô gái
trẻ tuổi còn đôi mươi khiến Eguchi cảm nhận theo chiều hướng khác về mối quan hệ giữa
ông và các người đẹp: “những thăng trầm gì sẽ đến với cô gái cuốn hút như hồ ly này,
Eguchi tự hỏi, cảm thấy lòng mình nổi lên cái gì gần như tình cảm cha con; và chính tình
cảm ấy khiến Eguchi hiểu rõ hơn là mình đã mang trên người gánh nặng của tuổi tác”
[10;tr.53].Chính vì hiểu rằng bản thân đang mang gánh nặng tuổi tác nên những hành
động của Eguchi với những người đẹp ngủ mê cũng khiến ông phải suy nghĩ, phải chăng
ông không còn sức sống cần thiết để sử dụng bạo lực với cô gái đang trong tình trạng mê
man như thế, hay ông đã mất đi sức sống đó từ lúc nào? Và đôi khi, nằm cạnh những
người đẹp ngủ mê khiến Eguchi mong mỏi đến cái chết: “nỗi buồn nào đó trong thân xác
cô gái trẻ gợi lên niềm mong mỏi cái chết nơi người già” [10;tr.76].
52
Năm đêm ngủ lại ngôi nhà với những người đẹp ngủ say đã làm Eguchi nảy ra ý
tưởng: “ông tự hỏi mình đã biết đến đâu, trong suốt sáu mươi bảy năm sống ở đời, trong
tầm rộng và tầm sâu của sự ham muốn xác thịt nơi con người” [10;tr.92], và cái ý tưởng
ấy làm Eguchi cảm thấy dấu hiệu về sự lão suy của chính mình, bởi khi con người đã cảm
thấy già cỗi, đã mỏi mệt trước những xô bồ của cuộc sống thì họ thường nhìn lại quãng
đời của mình, chiêm nghiệm về lối sống của chính bản thân mình. Những đêm nằm cạnh
những người đẹp bị thuốc cho ngủ mê còn khiến Eguchi nhận ra rằng: “nằm ngủ hiền
lành bên cạnh một cô gái như thế chỉ là niềm an ủi thoáng qua như ảo ảnh, là theo đuổi
một niềm hạnh phúc đã lụi tàn ngay khi còn sống” [10;tr.76]. Đích đến của cuộc hành
trình tìm về với vẻ đẹp tuổi thanh xuân của Eguchi chỉ là nỗi ảm đạm của tuổi già.
Đích đến của những cuộc hành trình khám phá cái đẹp của người “lữ khách” luôn
mang đầy nỗi bi kịch, Tuy nhiên, không vì thế mà những tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp
gục ngã, niềm tin về một cái đẹp đích thực luôn thôi thúc bước chân “lữ khách”. Chính vì
thế, những con người “lữ khách” lại bắt đầu một cuộc hành trình mới, dù biết phía trước
là những gian nan vất vả.
53
ƯƠ
NG 3: NGH
Ệ THU
ẬT TH
Ể HI
ỆN KI
ỂU NH
ÂN VẬT “LỮ
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
NGHỆ
THUẬ
THỂ
HIỆ
KIỂ
NHÂ
ÁCH
ẨM ĐƯỢ
C KH
ẢO SÁT CỦA
KH
KHÁ
CH”” TRONG TÁC PH
PHẨ
ĐƯỢC
KHẢ
KAWABATA
3.1. Điểm nh
nhììn tr
trầần thu
thuậật
Trong tác phẩm văn học, người đọc luôn quan tâm đến vấn đề ai là người kể
chuyện và câu chuyện diễn ra như thế nào hơn việc ai là tác giả câu chuyện ấy. Có thể nói,
điểm nhìn là cơ sở phân biệt người kể chuyện với tác giả. Người kể chuyện có thể mang
điểm nhìn của tác giả, song tác giả không phải là trung tâm của câu chuyện và không có
vai trò trong việc tổ chức truyện. Điểm nhìn và người kể chuyện trở thành hai phương
diện không thể tách rời.
Trong các tiểu thuyết được khảo sát của Kawabata, có thể thấy đa số tác phẩm đều
được nhà văn kể ở ngôi thứ ba. Tuy nhiên, khác với kiểu kể chuyện truyền thống, tức
người kể chuyện biết hết mọi thông tin về nhân vật, sự kiện, cũng như tự do đi lại trong
câu chuyện thì người kể chuyện trong tác phẩm của Kawabata kế thừa truyền thống và
tiếp thu hiện đại. Nghĩa là, Kawabata đã chuyển điểm nhìn vào nhân vật của mình, người
kể chuyện giấu mặt nhìn nhận mọi sự kiện từ điểm nhìn, bằng cách nhìn của nhân vật.
Shimamura trong tiểu thuyết Xứ tuy
tuyếết được nhiều nhà nghiên cứu xem là hiện
thân của Kawabata. Do đó, người kể chuyện cũng phảng phất bóng dáng của tác giả. Tuy
nhiên, câu chuyện lại bị cuốn theo nhân vật, người kể chuyện không còn có vai trò quyết
định số phận nhân vật. Có thể nói người kể chuyện trong tác phẩm thường xuyên trao
điểm nhìn cho nhân vật. Tâm trạng của nhân vật ảnh hưởng nhiều đến cách dẫn dắt câu
chuyện của người kể chuyện. Sau khi bình tâm trước những ham muốn của cơ thể,
Shimamura bỗng nhìn nhận khung cảnh thiên nhiên của vùng Xứ tuyết một vẻ bình yên:
“Thân của những cây bá hương ở đằng sau phiến đá cô ngồi vút lên thẳng tắp, cao đến
nỗi anh phải ngửa người ra, tựa lưng vào phiến đá, mới dõi mắt được đến tận ngọn cây.
Bầu trời bị che khuất bởi một lớp gần như màu đen những hàng cây mọc sít, những cành
cây và những lá kim xanh thẫm dày đặc. Yên tĩnh và thanh bình như vang lên một bài
thánh ca” [11;tr.264]. Điểm nhìn ở đây đã được người kể chuyện nhường lại cho nhân vật
Shimamura, chính cảm giác thanh thản nơi tâm hồn tác động đến cái nhìn của nhân vật
“lữ khách” với thiên nhiên. Điều đó cũng được thể hiện khi anh quan sát cảnh vật hai bên
đường trên chuyến tàu rời Xứ tuyết: “Mặt trăng đã mất sắc nhạt của ánh sáng ban ngày,
nhưng vẫn còn mờ chứ chưa sáng tỏ run rẩy như thường thấy ở những đêm trong veo
miền núi” [11;tr.301] hay “Cả bên phải lẫn bên trái đều không có gì phá vỡ nét mềm mại
của đường chân trời những núi non xa xa chạy dài tới tận những thung lũng nhỏ”
54
[11;tr.301]. Tâm trạng buồn bã khi phải rời xa Komako, rời xa Xứ tuyết đã chi phối cái
nhìn của Shimamura. Như nhà văn Nguyễn Du đã từng viết: “Người buồn cảnh có vui
đâu bao giờ”. Điểm nhìn của người kể chuyện giờ đã chuyển thành điểm nhìn của nhân
vật và chịu sự chi phối của nhân vật. Điểm nhìn bên trong trong tác phẩm còn thể hiện rất
rõ khi người kể chuyện bình giá nhân vật. Đó là sự ngạc nhiên của nhân vật Shimamura
khi biết Komako ghi nhật kí từ năm mười sáu tuổi: “Shimamura ngạc nhiên khi biết cô
ghi nhật kí, anh càng ngạc nhiên hơn khi biết từ năm mười lăm hoặc mười sáu tuổi cô ghi
chép đều đặn tất cả những gì cô đã đọc và hiện giờ cô đã có mười quyển sổ ghi kín”
[11;tr.257], cũng như việc Komako hi sinh những năm tháng tuổi trẻ để làm gheisa lấy
tiền chữa bệnh cho con trai bà giáo dạy nhạc, lời kể lúc này vẫn của người kể chuyện
nhưng người đọc ngỡ như là sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng từ chính nhân vật Shimamura, một
con người chỉ quen đánh giá mọi việc bằng lợi ích vật chất. Hay khi Komako đã biết được
Shimamura biết mối quan hệ giữa nàng và Yôko nhưng vẫn lặng im, nàng đã gặng hỏi
“với một vẻ xúc động đột ngột” và đã nói với Shimamura: “Tính nết anh lạ thật đấy!”. Và
Shimamura đã tỏ vẻ: “không ưng chút nào” cái giọng của cô và anh tự nghĩ: “cả trong
hoàn cảnh, cả trong những việc anh làm đều không có gì biện bạch được cho cái giọng
điệu ấy của cô. Đó là một nét trong bản chất sâu sắc của cô mà cô để lộ ra chăng?”
[11;tr.268]. Với người bình thường, lời nói ấy chưa chắc đã xấu nhưng với một người am
hiểu nghệ thuật như Shimamura thì giọng nói ấy không thể chấp nhận được. Vậy giọng
nói thô bạo ấy là cách nghĩ, cách cảm nhận của chính nhân vật Shimamura chứ không còn
là của người kể chuyện. Ngoài ra, lời kể lưỡng phân, nửa tự vấn nữa độc thoại cũng thể
hiện cái nhìn từ bên trong nhân vật Shimamura: “Tự mình tập đàn hát ở vùng núi hẻo lánh
này, phải chăng Komako đã được thấm đẫm những nguồn thần diệu, những sức mạnh
huyền bí và những đức hạnh của thiên nhiên ở đây mà có lẽ cô không biết? Đó là thiên
nhiên hùng vĩ và hoang dã của vùng cao núi non và thung lũng. Hay là ngay trong sự cô
đơn, cô cũng tìm được sức mạnh chiến thắng của ý chí ghê gớm trong cô, nó giúp cô chế
ngự được những khó khăn của bản thân?” [11;tr.288]. Đó là lời của người kể chuyện
nhưng lại làm người đọc ngỡ là lời tâm sự của Shimamura khi anh nghe Komako đánh
đàn. Trao điểm nhìn cho nhân vật Shimamura, Kawabata đã khiến hình ảnh người “lữ
khách” cũng như hành trình khám phá cái đẹp của Shimamura sống động hơn.
àn cách hạc với việc trao điểm nhìn cho nhân vật
Người kể chuyện trong Ng
Ngà
Kikuji đã giúp nhân vật tự phơi bày tất cả những cảm nhận về con người, về cuộc đời của
chính bản thân anh. Cái nhìn của nhân vật Kikuji từ đầu cho đến cuối tác phẩm về bà Ota
là không thật sự thống nhất. Lần đầu gặp bà Ota, Kikuji có cảm giác: “Chàng không thể
nào dò ra được một chút gì gọi là hận thù trong cung cách của bà Ota. Bà có vẻ thiết tha
55
dịu dàng, bà đã để lộ niềm vui khôn xiết đối với cuộc gặp gỡ bất thường này” [11;tr.515].
Đó là ấn tượng đầu tiên của Kukiji, một ấn tượng tương đối tốt với người phụ nữ đã từng
là tình nhân của cha chàng. Hơn nữa “vẻ nồng nàn (của bà Ota) khiến chàng như bị đẩy
khỏi sự thận trọng cố hữu” [11;tr.524]. Tuy nhiên, chìm đắm trong tình yêu của bà Ota,
gần gũi với bà Ota trong một thời gian dài, đôi khi Kikuji tự hỏi: “Chàng có thể tự hỏi
phải chăng người đàn bà này là giống người. Phải chăng bà ta là một thứ tiền nhân loại,
hoặc người đàn bà cuối cùng của giống người” [11;tr.561]. Có thể thấy cái nhìn của
Kikuji về bà Ota có sự thay đổi so với ấn tượng ban đầu, anh nhận ra rằng bà Ota là một
người mông muội trong tình yêu, là một người sống trong tình yêu với hình bóng người
cha quá cố của chàng. Điểm nhìn không nhất quán của Kikuji phơi bày nội tâm phức tạp
của anh - một người thuộc hế thệ hậu trà đạo. Đó cũng là dụng ý của người kể chuyện khi
trao điểm nhìn cho nhân vật Kikuji. Việc chuyển điểm nhìn trong tác phẩm khiến nhân
vật Kikuji trở nên tự do hơn, không bị gò bó trong khả năng của người kể chuyện. Với
tính chất của một “lữ khách”, chẳng những nhân vật Kikuji bị ám ảnh bởi cô gái nhà
Inamura với chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc mà anh còn bị ám ảnh bởi cái bớt xấu xí trên
ngực Chikako. Tuy rằng lời kể là của người kể chuyện nhưng điểm nhìn lại được chuyển
sang nhân vật Kikuji, chỉ những người tinh tế trước cái đẹp như anh mới cảm nhận hết
được những thứ ấy. Với nhân vật Kikuji, cái bớt trên ngực của Chikako đã trở thành nổi
ám ảnh đầu đời của anh với tất cả sự kinh tởm, gớm ghiếc, đó là hiện thân của những sự
xấu xa, tính toán. Hình ảnh cái bớt trên ngực Chikako đối lập hoàn toàn với chiếc khăn
thêu ngàn cánh hạc nơi cô gái nhà Inamura. Chiếc khăn thêu ấy được xem như là vẻ đẹp
truyền thống bởi đó là một vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết và chính bản thân Kikuji đã rất ấn
tượng với vẻ đẹp ấy và nó luôn đọng lại rõ nét trong tâm trí anh. Nhưng kết thúc câu
chuyện, cái bớt đã xua đuổi ngàn cánh hạc bay đi mất: vẻ đẹp truyền thống đã rời xa
Kikuji, chỉ để lại những tiếc nuối, khắc khoải trong anh. Cái bớt trên ngực Chikako và
chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc của cô gái nhà Inamura gây ra ấn tượng mạnh bởi nó được
cảm nhận bởi nhận vật “lữ khách” Kikuji, một tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp. Ngoài ra,
độc giả còn được trải nghiệm sự độc đáo của nghệ thuật trần thuật theo ngôi thứ ba trong
tác phẩm khi chứng kiến những cảm xúc dằn vặt trong tâm trạng nhân vật Kikuij khi anh
phải đấu tranh tìm lại chính bản thân trong mối tình trầm luân với bà Ota. Trước cái chết
của bà Ota, Kikuji đã tự đặt ra nhiều câu hỏi: “Liệu có phải bà Ota chết vì không thể gột
bỏ được mặc cảm tội lỗi? Hay vì tình yêu dằn vặt, bà đã thấy là không thể kiềm chế được?
Tình yêu hay tội lỗi đã giết người đàn bà? Suốt tuần qua Kikuji đã quay quắt với vấn đề
này” [11;tr.568]. Tuy nhiên, khi quỳ trước mớ tro tàn của người đã mất, Kikuji vẫn cảm
thấy sự nồng nàn của bà Ota đang bao bọc lấy chàng, điều đó cho thấy dù bà Ota chết đi
56
nhưng hương của người phụ nữ ấy vẫn đọng lại nơi Kikuji, gây cảm giác day dứt nơi anh.
Hơn thế nữa, thông qua hình ảnh chiếc bình và chiếc chén Shino – hai di vật của bà Ota
quá cố, người đọc được chứng kiến cơn bão lòng đầy đau đớn của Kikuji trên con đường
tìm lại cuộc sống của chính mình: “màu của sáp môi phai nhạt, màu của bông hồng đỏ
tàn úa, màu của máu khô – Kikuji cảm thấy buồn nôn.
Cảm giác buồn nôn về một sự dơ dáy và sự lôi cuốn ngoài quyền hạn đến cùng một
lúc” [11;tr.602]. Như vậy, cái chết của bà Ota đã để lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm
quý báu về niềm đam mê, nhục dục và Kawabata bằng việc trao điểm nhìn cho Kikuji đã
để nhân vật của mình tự nhận ra giá trị chân thật của đời sống. Hơn nữa, việc di chuyển
điểm nhìn sang nhân vật khiến Kikuji tự do trong việc khám phá cái đẹp, cảm nhận cái
đẹp của Kikuji trở nên tinh tế hơn, chân thật hơn và giàu sức thuyết phục.
ườ
p ng
ủ say là tác phẩm mà người đọc khó phân biệt được câu chuyện do
Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
người kể chuyện hay chính nhân vật kể. Toàn bộ câu chuyện được kể theo dòng suy nghĩ
của nhân vật Eguchi, trong những kí ức của ông thời trai trẻ. Trong tác phẩm, lời văn là
của người kể chuyện tuy nhiên, người kể chuyện chỉ đóng vai trò là người khơi gợi lại
những kỉ niệm của Eguchi, tức người kể chuyện chỉ là người kể những gì thuộc về hiện
tại, vai trò “toàn thông” của người kể chuyện đã bị mất đi, còn nhân vật Eguchi mới chính
là người dẫn dắt câu chuyện, người kể chuyện thật sự, là người đưa độc giả đến những
miền hồi ức. Có thể thấy, người kể chuyện đã nhường lại điểm nhìn cho nhân vật, mọi sự
kiện đều được soi rọi dưới cái nhìn của Eguchi. Bởi thế, không ngạc nhiên khi trong tác
phẩm, những quan niệm về tình yêu, về sắc dục, cuộc sống đều đậm dấu ấn của Eguchi.
Chính bản thân Eguchi trong những đêm ngủ lại ngôi nhà đã suy nghĩ về điều ác mình
làm trong quá khứ: “Cưới vợ, nuôi dưỡng, giáo dục các cô con gái, đó là những việc
ngoài mặt được xem là tốt; nhưng thật ra ông đã sử dụng quyền lực làm chồng, làm bố
của mình trong nhiều năm. Đã kiểm soát cuộc đời họ, đã ảnh hưởng nặng nề ngay bản
tính họ, đấy mới là những điều ác” [10;tr.88]. Trao điểm nhìn cho nhân vật Eguchi, người
kể chuyện đã tạo điều kiện cho nhân vật Eguchi bộc lộ nội tâm của chính bản thân: “Mày
chế giễu ông đấy à? Mày có phải quỷ sứ không?
Quỷ sứ à? Không đơn giản thế đâu. Ông lúc nào cũng quan trọng hóa nỗi bi lụy
của riêng ông, và nỗi bất mãn vì chưa chết được
…
Ôi, bởi vì ông chưa biết đến các thèm muốn của những lão già lụm khụm đó thôi.
Đừng bao giờ trở lại đây nữa! Giả dụ tình cờ một trong triệu lần, thật vậy, một trong
triệu lần, cô gái mở mắt ngay giữa đêm, ông thấy ô nhục tới mức nào không?” [10;tr.106107]. Dưới điểm nhìn của Eguchi, cuộc “chất vấn lương tâm” trở nên chân thật hơn và
57
tâm tư người “lữ khách” một phần được phơi bày ra ánh sáng. Trao điểm nhìn cho Eguchi,
người kể chuyện không còn được tự do di chuyển trong không thời gian khác nhau của
câu chuyện, cũng như không thể chuyển hướng đột ngột câu chuyện mà mình đang kể.
Tất cả những vấn đề “lúc nào ở đâu” trở nên phụ thuộc vào chính Eguchi, phụ thuộc vào
những sự kiện và sự liên tưởng của Eguchi. Trong năm đêm ngủ lại ngôi nhà người đẹp
ngủ say, ngủ chung với những người đẹp đã gợi cho nhân vật Eguchi những kỉ niệm trong
quá khứ, và chính những liên tưởng ấy là con đường dẫn dắt độc giả khám phá cuộc đời
Eguchi. Lần đầu tiên ngủ lại ngôi nhà người đẹp ngủ say, với riêng Eguchi, người “không
ưa những núm vú nở rộng và sẫm màu. Khi giở tấm chăn lên hồi nãy, ông thoáng thấy
đầu vú nàng còn nhỏ và còn hồng” [10;tr.28]. Hình ảnh ấy lập tức làm nhân vật Eguchi
nhớ đến người yêu đầu đời với núm vú rướm máu và ông đã đưa người đọc đến với nhiều
không gian khác nhau, đó là: không gian ở Kyoto, nơi mà ông cùng người yêu chạy trốn
gia đình, không gian khu rừng trúc nơi ông và người yêu đi dạo hay không gian hồ
Shinabasu, nơi hai người tình cờ gặp lại. Những đêm thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ năm,
độc giả lần lượt được Eguchi dẫn dắt đến các vùng không gian khác nhau qua sự hồi
tưởng của bản thân nhân vật như: đền Trà Hoa, nơi Eguchi và cô gái út đến để thưởng
thức những bông hoa ngũ sắc nở song đôi, thành phố Kobe, nơi ông có mối quan hệ với
một người phụ nữ đã có chồng và không gian ngôi nhà thực của chính Eguchi. Đọc tác
phẩm, người đọc có cảm giác như chính Eguchi tự tham gia vào việc dẫn dắt câu chuyện
và người đọc hầu như quên mất người kể chuyện ngôi thứ ba. Chính điều này làm nổi bật
bi kịch của Eguchi trong việc tìm kiếm lại tuổi trẻ và cảm nhận nỗi ghê sợ tuổi già của
chính nhân vật “lữ khách”.
Việc sử dụng ngôi kể thứ ba với điểm nhìn bên trong, kết hợp sự di chuyển điểm
nhìn hết sức độc đáo vào sáng tạo, Kawabata đã tạo ra một thế giới trần thuật độc đáo.
Điều này góp phần tạo cơ hội cho những nhân vật “lữ khách” như Shimamura, Kikuji hay
Eguchi thực hiện trọn vẹn cuộc hành trình đi tìm cái đẹp của mình, song song với đó là
tạo cho độc giả cái nhìn đa chiều, sự chiêm nghiệm đa góc độ của những chuyến hành
trình đi tìm cái đẹp của những nhân vật “lữ khách”
ật
3.2. Kh
Khôông gian ngh
nghệệ thu
thuậ
3.2.1. Kh
Khôông gian bối cảnh
`
Trong hầu hết các tác phẩm của Kawabata, những đặc trưng của đất nước Nhật
Bản được nhà văn khéo léo lồng vào trong tác phẩm. Tất cả đều được thể hiện ở không
gian bối cảnh trong tác phẩm. Đó là những khung cảnh thiên nhiên, khung cảnh lễ hội,
thậm chí là cảnh sinh hoạt hằng ngày mang đậm dấu ấn Nhật Bản. Với các tác phẩm được
58
Xứ tuy
ườ
p ng
ủ mê), người đọc có thể thưởng thức
khảo sát (X
tuyếết, Ng
Ngààn cánh hạc, Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
khung cảnh thiên nhiên đẹp nhưng thấm buồn trong Xứ tuy
tuyếết: “Trong bầu trời đêm, phía
trên những quả núi, hoàng hôn còn để lại vài vệt đỏ sẫm muộn màng…. Nhưng ở đây, gần
hơn, lướt qua vẫn chỉ một phong cảnh núi non bây giờ đã tối và chẳng còn màu sắc gì”
[11;tr.226], đôi khi thiên nhiên trở nên huyền ảo: “Mắt anh đõi theo đường bay loạn xạ
của hai con bướm vàng óng ánh xuất hiện phía dưới anh và chẳng mấy chốc chúng trở
thành màu trắng khi chúng bay lên cao và anh đối mặt với bầu trời, chúng bay xoay tròn
ở tít xa, rất cao, mé trên đường viền các đỉnh núi” [11;tr.245], và không gian sinh hoạt xã
hội nơi vùng đất này: “Khi con đường đi vào giữa các ngôi nhà, Shimamura nghe như có
tiếng mưa lâm thâm và anh trông thấy những những que băng sáng bóng viền quanh các
mái chìa như những hình thêu tinh tế lóng lánh” [11;tr.265], hay không gian trà đạo trong
àn cánh hạc, một không gian với vẻ ngoài êm đềm nhưng ẩn sâu bên trong nó là
Ng
Ngà
những toan tính, những vụ lợi của những người phụ nữ. Không gian ấy chỉ sáng lên bởi sự
tồn tại của một chút giá trị thuần khiết truyền thống từ cô gái nhà Inamura với chiếc khăn
ngàn cánh hạc: “Trước mặt chàng, cô gái nhà Inamura bỗng trở nên đẹp lạ thường, nàng
nổi bật lên trên những mẫu chuyện nhỏ nhen của những người đàn bà đứng tuổi đang
quay quanh chàng kia” [11;tr.517]. Nhưng cuối cùng, ngàn cánh hạc vẫn rời xa Kikuji:
“Bầy hạc trắng in trên chiếc khăn choàng của cô gái nhà Inamura bay ngang qua vầng
mặt trời chiều và chúng vẫn còn ngự trị trong mắt chàng” [11;tr.564]. Những gì thuần
khiết nhất đã bay đi, không gian trà đạo đã không còn những gì thuần túy như nó vốn có,
ườ
p ng
ủ mê, ở đây
tất cả đã mai một theo thời gian. Đặc biệt nhất là tác phẩm Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
không gian bối cảnh duy nhất là “ngôi nhà bí mật”, ngôi nhà theo cách cảm nhận của
Eguchi là một ngôi biệt thự cổ. Những nhận xét của Eguchi về cách bày trí không gian
làm người đọc cảm nhận được sự sang trọng của nó. Có thể nói, không gian bối cảnh hiện
lên như một niềm tự hào dân tộc của bản thân nhà văn, với không gian bối cảnh, người
đọc được nâng tầm hiểu biết về những vùng miền của đất nước Nhật Bản, những phong
àn cánh
tục tập quán, hiểu được quy tắc trong những buổi trà đạo thông qua tác phẩm Ng
Ngà
hạc, quá trình thủ công để làm nên vải Chimiji truyền thống trong tác phẩm Xứ tuy
tuyếết.
Với niềm tự hào dân tộc, Kawabata dựng lên không gian bối cảnh mang đậm màu sắc
Nhật Bản, nhưng đó chưa phải là không gian duy nhất trong tác phẩm, vẫn còn một không
gian khác mang đậm dụng ý nghệ thuật của tác giả, đó là không gian ngôi nhà. Không
gian ấy là nơi “lữ khách” Shimamura, Kikuji hay Eguchi sống thật với chính mình. Có thể
nói, không gian ngôi nhà mang tầm đặc biệt đối với “lữ khách”. Không gian ngôi nhà tồn
tại hai dạng: không gian ngôi nhà – quán trọ và không gian ngôi nhà – chốn đi về.
59
Không gian ngôi nhà – quán trọ là không gian gắn liền với những nhân vật “lữ
khách” Shimamura hay Eguchi. Tất cả họ đều không được miêu tả ở chính ngôi nhà thực
của mình. Là một con người thích tìm đến những nơi hoang sơ, thuần khiết để rời xa
những xô bồ, nhốn nháo của thành phố Tokyo phồn hoa, tráng lệ, nhân vật Shimamura
vẫn xem những điểm dừng chân là nhà của chính mình. Đáp tàu lên Xứ tuyết ba lần, ngôi
nhà trọ ở suối nước nóng trở nên gắn bó với anh. Đến Xứ tuyết, nhân vật Shimumara đôi
khi nghĩ về vợ con của anh ở Tokyo nhưng chưa bao giờ anh nghĩ về ngôi nhà của mình,
không một câu văn nào trong tác phẩm miêu tả hay đề cập đến ngôi nhà thực của nhân vật
Shimamura ở Tokyo. Đây có lẽ là dụng ý nghệ thuật của tác giả bởi chỉ ở ngôi nhà – quán
trọ, Shimamura mới tìm được vẻ đẹp của những Komako, Yôko, những vẻ đẹp mà người
“lữ khách” hằng mơ ước. Ngôi nhà – quán trọ trong Xứ tuy
tuyếết là nơi Shimuamura chìm
đắm trong tình yêu với Komako, một tình yêu mà đối với Shimamura, “anh được hưởng
mãi không hết những khoái cảm tột độ của một người tình lí tưởng, yêu một cách cao quý
và thuần khiết chưa hề bao giờ gặp người mình yêu nồng cháy” [11;tr.241]. Cũng tại đây,
Shimamura được thưởng thức tiếng đàn samisen của Komako, tiếng đàn làm cho tâm hồn
Shimamura “xa những nhốn nháo của thành phố, xa những xảo thuật của sân khấu,
không có những bức tường của nhà hát, không có công chúng, ở giữa lòng buổi sáng mùa
đông quang đãng này, ở giữa sự trong suốt như pha lê mà ở đó, chất pha lê của âm nhạc
hình như tung tiếng hát rung cảm và tinh khiết của nó đến tận những đỉnh núi đầy tuyết ở
tít xa, tận đường chân trời” [11;tr.287-288]. Trong không gian tĩnh lặng của quán trọ,
nhân vật Shimumura có dịp cảm nhận được những chuyển động của thiên nhiên: “Màn
đêm bất động, sững lặng, không một ngọn gió và phong cảnh bao trùm một vẻ khắc
nghiệt khô khan. Dường như có một tiếng ầm ì trong lòng đất đáp lại tiếng lạo xạo của
tuyết đóng thành băng ở khắp mọi nơi” [11;tr.260], hay sự thay đổi cảnh sắc buổi giao
mùa: “Núi non vừa lúc trước có vẻ như bị đẩy dần xa bởi sắc mầu ảm đạm của mùa thu,
đã sống động và ngời sáng lên trong tuyết” [11;tr.362], hay “những thảm hoa thếp bạc
mà mùa thu đã trải lên dốc núi khiến anh ngắm hoài không chán mắt” [11;tr.304]. Và
quan trọng hơn, ngay tại nơi đây, Shimamura mới có những phút giây chiêm nghiệm về
cuộc cuộc đời, về những kiếp phù du: “Đặt những con côn trùng giữa lòng bàn tay,
Shimamura trầm tư chiêm ngưỡng về sự phong phú, về cái đẹp thánh thiện của những
kiếp phù du ấy” [11;tr.348], anh có dịp suy nghĩ về chính cuộc đời mình: “Anh ngồi lì ra,
đúng thế, suy ngẫm về sự lãnh cảm của mình, không thể hiểu nổi làm sao cô lại có thể
quên mình để dâng hiến tự nguyện cho anh, mà không nhận được một thứ gì trao lại”
[11;tr.367] hay “anh biết giờ đây anh không thể trượt dài theo sự nuông chiều và để
người khác nuông chiều mãi như thế” [11;tr.367]. Không gian ngôi nhà duy nhất đối
60
với Shimamura trong tác phẩm là không gian quán trọ, cho dù trong tác phẩm, đôi
khi không gian có sự xáo trộn do sự bất quy tắc của dòng thời gian thì trong hồi ức
của Shimamura vẫn không xuất hiện ngôi nhà thật của chính mình. Không gian ngôi
nhà - quán trọ giúp người đọc rời xa những vẻ đẹp huyền ảo thiên nhiên Xứ tuyết, trở
về với thế giới cuộc sống, những sinh hoạt hằng ngày và trở về với bản ngã của “lữ
khách” Shimamura.
ườ
p ng
ủ mê bao gồm cả không gian ngôi
Không gian trong tác phẩm Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
nhà thực của Eguchi lẫn không gian ngôi nhà – quán trọ. Tuy nhiên, không gian ngôi
nhà thực trong tác phẩm không được tính vào không gian bối cảnh bởi không gian ấy
xuất hiện trong giấc mơ của Eguchi. Chỉ có ngôi nhà – quán trọ là không gian gắn
với bi kịch, là không gian giúp Eguchi liên tưởng về những kỉ niệm thời trai trẻ.
“Ngôi nhà bí mật” - không gian ngôi nhà – quán trọ, là điểm khởi đầu cho những
giấc mơ khác nhau của Eguchi, là nơi dòng liên tưởng của nhân vật dẫn dắt người
đọc đến các không gian của câu chuyện. Trong năm đêm ngủ lại “ngôi nhà bí mật”,
dòng liên tưởng của nhân vật Eguchi đã đưa người đọc qua các không gian khác, từ
rừng trúc ở Tokyo đến hồ Shinobasu, từ đền Trà Hoa đến thành phố Kobe. Không
những là điểm khởi đầu cho những giấc mơ, hơn thế nữa, “ngôi nhà bí mật” còn là
điểm kết thúc cuộc hành trình của nhân vật Eguchi bởi sau khi tỉnh giấc, Eguchi lại
đối diện với với chính không gian “ngôi nhà bí mật”. Không gian “ngôi nhà bí mật”
trở thành mê cung giam giữ “lữ khách” Eguchi và ông không tìm được lối thoát khỏi
mê cung ấy. Bị giam trong “ngôi nhà bí mật”, Eguchi có thời gian suy nghĩ về quãng
đời của mình, ông đã nhận ra rằng “ông đã sử dụng quyền lực làm chồng, làm bố của
mình trong nhiều năm. Đã kiểm soát cuộc đời họ (vợ và con gái của ông), đã ảnh hưởng
nặng nề ngay bản tính họ, đấy mới là những điều ác” [10;tr.88]. Không gian “ngôi nhà bí
mật” còn là không gian lí tưởng cho những đấu tranh nội tâm trong Eguchi bởi chỉ khi ở
trong một không gian khép kín, khi mà sự im lặng bao trùm lên không thời gian thì khi đó,
con người mới thật sự tìm về với bản ngã của chính mình: “Mày chế giễu ông đấy à? Mày
có phải quỷ sứ không?
Quỷ sứ à? Không đơn giản thế đâu. Ông lúc nào cũng quan trọng hóa nỗi bi lụy
của riêng ông, và nỗi bất mãn vì chưa chết được
…
Vô lại? Ta là tên vô lại, được rồi. Tuy nhiên, nếu một cô gái còn trinh là trong
trắng, tại sao một cô không còn trinh thì không trong trắng nữa? Ta đến ngôi nhà này
đâu phải để tìm gái còn trinh” [10;tr.106-107]. Cuộc tư vấn của nhân vật Eguchi là cuộc
tư vấn để tìm ra bản ngã của chính mình, để tìm ra bản chất sâu xa ẩn chứa trong tâm hồn
61
“lữ khách”. Tuy nhiên, dụng ý nghệ thuật cuối cùng của nhà văn Kawabata khi để Eguchi
một mình lạc lõng trong “ngôi nhà bí mật” là bởi không gian ấy là nơi chứng kiến sự “già
nua thảm hại” của Eguchi, là nơi Eguchi cảm nhận được: “nỗi cô chiếc tuyệt vọng của
tuổi già như thể đông lạnh hẳn trong ông” [10;tr.18]. Dù ngủ bên cạnh những người đẹp
nhưng bản thân họ không hề biết đến sự tồn tại của Eguchi: “chẳng thấy khuôn mặt ông,
chẳng nghe giọng nói ông, nàng nằm đó, như vậy đó, hoàn toàn không biết đến con người
mang tên Eguchi bên cạnh nàng” [10;tr.19]. Đó là nỗi bi kịch của những lão già, những
người như vô hình trước sức sống của tuổi trẻ. Không gian ngôi nhà – quán trọ trong tác
phẩm vì thế đã trở thành không gian biểu tượng.
Khác với “lữ khách” Shimamura và Eguchi gắn bó trong không gian ngôi nhà –
quán trọ, Kikuji trong Ng
Ngààn cánh hạc lại gắn bó với chính không gian ngôi nhà thực của
anh, ngôi nhà – chốn đi về. Với Kikuji, ngôi nhà – chốn đi về đúng với nghĩa đen của
chính nó. Là một người độc thân, làm việc cho một sở trong thành phố, hằng ngày đều
đặn đến sở làm rồi trở về nhà. Có thể nói, mọi vui buồn của Kikuji đều gắn với ngôi nhà
mà anh đang sống. Không gian ngôi nhà của Kikuji tuy không phải là nơi tập trung của
mọi không gian sự kiện nhưng nó đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm. Nhà Kikuji
nằm trong khu phố, căn nhà khá rộng, bằng chứng là sự ngạc nhiên của cô gái nhà
Inamura khi được tham quan ngôi nhà qua lời thuật lại của người hầu gái: “Cô gái hôm
qua có vẻ ngạc nhiên vô cùng về kích thước lớn rộng của nhà này” [11;tr.547], có một
khu vườn và trong khu vườn ấy là một túp lều để phục vụ cho việc thưởng thức trà đạo.
Cả không gian rộng lớn ấy đôi khi tác động rất lớn lên tâm hồn của Kikuji: “Khi chàng
nhìn vào bóng tối dày đặc của cây bạch – lựu, bỗng dưng chàng liên tưởng đến cái bớt
của Chikako” [11;tr.546], bức tranh treo tường đôi khi gây cho Kikuji cái cảm giác “như
bắt gặp một thứ hương tàn, một cái gì đó vừa trong sáng, vừa trinh bạch” [11;tr.549].
Ngôi nhà của Kikuji là nơi anh gặp gỡ, tiếp xúc với những người phụ nữ ảnh hưởng trực
tiếp đến cuộc đời anh: nơi Chikako, người phụ nữ ích kỉ, toan tính, lúc nào cũng muốn
làm chủ cuộc đời anh thường xuyên ghé qua, là nơi cô gái nhà Inanmura ghé đến tham dự
buổi tiệc trà đạo hai lần mà Kikuji lúc nào cũng muốn “tìm lại chút hương còn vướng”
vào ngày hôm sau. Và cuối cùng, ngôi nhà là nơi anh tìm thấy bóng dáng của bà Ota qua
Fumiko. Ngoài ra, ngôi nhà còn là nơi chứng kiến sự mất mát cái đẹp của nhân vật Kikuji,
mất đi chiếc chén Shino tuyệt đẹp, nhưng đó chưa phải là tất cả bởi ẩn sâu trong đó là sự
mất mát của một giá trị truyền thống, đó mới là nguyên nhân khiến Kikuji đau lòng. Dù
cùng là không gian ngôi nhà mang tính chất khép kín nhưng không gian ngôi nhà của
Kikuji khác xa so với “ngôi nhà bí mật” của Eguchi. Ngôi nhà của Kikuji dù là nơi tập
62
trung nhiều sự kiện nhưng sau cùng, không gia ấy vẫn là chốn bình yên của anh sau
những xô bồ của cuộc sống.
Tất cả những không gian bối cảnh, mà cụ thể ở đây là không gian ngôi nhà được
nhà văn xây dựng với mục đích bộc lộ được những gì chân thật, ẩn sâu trong tâm hồn
những nhân vật “lữ khách”. Không gian ngôi nhà tạo điều kiện cho nhân vật “lữ khách”
giải tỏa những tâm sự, sống thật với bản thân mình. Chính những không gian như thế tạo
ra những dư vị riêng trong cuộc hành trình đi tìm cái đẹp của những lữ khách.
ng
3.2.2 Kh
Khôông gian tâm tưở
ưởng
Cùng với không gian bối cảnh, không gian tâm tưởng cũng xuất hiện dày đặt trong
ườ
p ng
ủ mê. Có thể thấy đây là thủ pháp nghệ thuật
Xứ tuy
tuyếết, Ng
Ngààn cánh hạc và Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
đặc trưng trong việc xây dựng nhân vật “lữ khách” như Shimamura, Kukuji hay Eguchi.
Không gian tâm tưởng trong tác phẩm chính là không gian mà người “lữ khách” hướng
đến trong hành trình đi tìm cái đẹp. Không gian tâm tưởng tạo nên sự đối lập giữa cái có
thể và cái không thể, giữa cái hư vô và cái hữu thực.
Đến với Xứ tuy
tuyếết, người đọc sẽ đến với hàng loạt không gian tâm tưởng gắn liền
với “lữ khách” Shimamura, chính không gian tâm tưởng cùng với vẻ đẹp của thiên nhiên,
con người nơi đây tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm. Say đắm trong vẻ đẹp thiên nhiên
của Xứ tuyết, đã có lúc Shimamura cảm thấy được di dưỡng tinh thần, tâm hồn anh trở
nên hòa hợp với vũ trụ bao la: “Đắm chìm trong mộng ảo và hư ảo của trí tưởng tượng,
Shimamura thấy mình đang ngồi trên một cỗ xe siêu nhiên du hành trong cõi phi thực,
đang được đưa về chốn Hư Vô rộng lớn vĩnh hằng, bên ngoài thời gian và không gian”
[11;tr.302]. Trước những vẻ đẹp kì ảo, Shimamura cảm thấy như chính bản thân anh đang
hiện diện trong chính không gian đó: “Dải Ngân Hà… Anh cũng ngước nhìn lên.
Shimamura có cảm tưởng như đang bơi lội trong đó, ánh sáng xanh của nó gần như tỏa
đến độ anh cảm thấy bị hút lên trên ấy” [11;tr.376]. Và cái ấn tượng mạnh mẽ với hình
ảnh Dải Ngân Hà tuyệt đẹp đã tạo nên trong tâm hồn Shimamura một cảm giác mới mẻ.
Không gian tâm tưởng không những hiện lên qua thiên nhiên mà còn hiện lên qua những
người phụ nữ gắn bó với anh trong cuộc hành trình lên Xứ tuyết. Tình cờ bắt gặp Yôko và
con trai bà dạy nhạc trên cùng chuyến tàu, qua cái nhìn bề ngoài của nhân vật Shimamura
đã gợi cho anh sự liên tưởng: “hình như hai con người kia chẳng hề quan tâm gì đến thời
gian và không gian, họ đang theo đuổi một hành trình vô cùng vô tận” [11;tr.226]. Trước
cảnh tượng hai con người bất chấp cả không gian và thời gian để thực hiện một cuộc hành
trình vô tận, nhân vật Shimamura không hề có chút trắc ẩn nào, với Shimamura, anh chỉ
xem cảnh tưởng đó như là giấc mơ. Không chỉ Yôko, Komako đôi khi cũng gợi cho
Shimamura một không gian nào đó mà chính bản thân anh từng mơ ước. Tiếng đàn của
63
Komako đã khiến Shimamura cảm thấy rằng: “xa những nhốn nháo của thành phố, xa
những xảo thuật của sân khấu, không có những bức tường của nhà hát, không có công
chúng” [11;tr.287-288]. Dường như đó là không gian mà nhân vật Shimamura mơ ước
được đặt chân đến bởi anh cảm thấy ngộ ngạt trước một Tokyo ồn ào, náo nhiệt nhưng lại
lạc lõng với bản thân mình. Với Shimamura, anh chỉ muốn rời khỏi không gian ấy để đến
một nơi mà “chất pha lê của âm nhạc hình như tung tiếng hát rung cảm và tinh khiết của
nó đến tận những đỉnh núi đầy tuyết ở tít xa, tận đường chân trời” [11;tr.288]. Cái không
gian mà Shimamura muốn hướng đến là không gian của sự tinh khiết và tĩnh lặng. Không
gian mà ngay chính bản thân anh cũng không biết mình đang sống trong thực hay ảo. Sự
mâu thuẫn trong tình yêu giữa một Komako đầy nồng nàn với một Yôko đầy thánh thiện
đôi khi cũng làm xuất hiện không gian tâm tưởng trong nhân vật Shimamura. Trong khi
say đắm bên Komako, tâm trạng Shimamura vẫn hướng về Yôko: “Và bây giờ, không còn
là tiếng đoàn tàu chuyển động nhỏ dần mà là tiếng của Yôko, giọng nói rung lên lưu lại
trong tai họ, thứ tiếng của tình yêu trong sáng nhất” [11;tr.333]. Sự ám ảnh về vẻ đẹp của
Yôko khiến trong tâm tưởng Shimamura hình thành những không gian gắn liền với hình
ảnh của nàng. Tâm trạng dằn vặt của nhân vật Shimamura thể hiện một khát vọng trong
tâm tưởng của chính anh về một tình yêu thuần khiết. Cái chết của Yôko cùng với trạng
thái gần như hóa điên của Komako, hai sự kiện ấy với Shimamura là những đợt sóng dữ
dội: “Anh bước lên để đứng cho vững và khi anh ngã đầu về phía sau, dải Ngân Hà tuôn
chảy lên anh trong cái thứ tiếng thét gầm dằn dữ” [11;tr.387]. Với nhân vật Shimamura,
đó cũng như là bức tường ngăn cách giữa thực tế và khát vọng.
àn cánh
Không gian tâm tưởng hiện diện nơi nhân vật Kikuji trong tác phẩm Ng
Ngà
hạc được gợi ra bởi những người phụ nữ gắn với cuộc đời anh. Ngay từ nhỏ, Kikuji đã
ám ảnh bởi cái bớt trên ngực của Chikako: “Kikuji bị ám ảnh bởi ý nghĩ là một đứa trẻ
được nuôi từ bầu vú có cái bớt đầy những lông lá thế kia thì chỉ có thể trở nên một quái
vật” [11;tr.506]. Với việc bị ám ảnh bởi cái bớt đen chứa đầy lông lá của Chikako nên bất
cứ nơi nào có Chikako xuất hiện, không gian cũng trở nên ảm đạm. Trên đường từ sở làm
về, khi biết Chikako tự ý sắp đặt một buổi tiệc trong ngôi nhà của mình, Kikuji đã cảm
thấy “khách bộ hàng qua lại thưa thớt một cách khác thường. Con phố im lìm hoang vắng.
Những chiếc xe lửa đông người, chàng cảm thấy con đường bên phía dưới như đang trôi
nổi bềnh bồng trong cái khoảnh khắc chiều tà xa lạ, tựa hồ như lạc lõng về đây từ
phương trời xa xôi nào” [11;tr.543]. Tâm trạng không vui khi biết sự có mặt của Chikako
tại ngôi nhà của mình làm Kikuji thoáng buồn, nỗi buồn của anh như lan tỏa trong không
gian buổi hoàng hôn. Lời kể là của người kể chuyện nhưng ở đây, không gian được soi rọi
bằng chính tâm tư của Kikuji. Cái bớt đen trên ngực Chikako, với Kikuji: “Đôi khi chàng
64
tưởng như chính cuộc sống của chàng cũng bị vướng mắc trong cái ấn tượng về nó”
[11;tr.507], và bởi vì nỗi ám ảnh ấy cho nên khi nhìn vào những khoảng không gian tối
khiến Kikuji dễ liên tưởng đến cái bớt của người đàn bà: “khi chàng nhìn vào bóng tối
dày đặt của cây bạch – lựu, bỗng dưng chàng liên tưởng đến cái bớt của Chikako”
[11;tr.546]. Chính nỗi ám ảnh về Chikako khiến cho cảm nhận của nhân vật Kikuji về thế
giới xung quanh trở nên ảm đạm, thiếu sức sống. Vậy không gian mà bản thân nhân vật
Kikuji nhận thấy là không gian do chính tâm tưởng của anh quy định. Kiểu không gian ấy
cũng xuất hiện khi Kikuji nhận thấy sự tươi sáng, đầy sức sống của cảnh vật khi có sự
xuất hiện của cô gái nhà Inamura. Người con gái nổi bật với chiếc khăn ngàn cánh hạc,
nàng nổi bật bởi vẻ đẹp tinh khiết mà với Kikuji, vẻ đẹp ấy có thể thanh lọc một phần nào
những tội lỗi nơi tâm hồn anh. Vì thế, khi cô gái nhà Inamura xuất hiện tại nhà của anh,
Kikuij đã cảm thấy: “vẻ trong sáng của nàng dường như đánh tan bóng tối tụ lại góc căn
phòng” [11;tr.546], hay “Bóng lá cây hắt lên nền giấy, chiếc khăn bàn màu đỏ sáng, chiếc
khăn choàng màu hồng bằng nhiễu nàng mang dưới tay…, chiếc khăn choàng với ngàn
cánh hạc trắng – tất cả những hình ảnh đó trôi dạt vào trí chàng với một vẻ trong sáng”
[11;tr.615]. Tất cả không gian sáng sủa, đầy sức sống mà Kikuji cảm nhận được hầu như
đều đi kèm với sự xuất hiện của cô gái nhà Inamura. Đó cũng như là vệt sáng le lói trong
tâm hồn đầy mâu thuẫn, phức tạp của Kikuji. Và khi bà Ota chết, không gian tâm tưởng
lại đến với nhân vật Kikuji một lần nữa: “Vầng mặt trời dường như đang sắp rơi xuống
trên những cành cây.
Lùm cây trở thành đen xạm
Vầng mặt trời đang trôi nổi trên các cành cây, rơi rớt vào đôi mắt mệt mỏi của
chàng và chàng khép chúng lại
Bầy hạc trắng in trên chiếc khăn tròn của cô gái nhà Inamura bay ngang qua vầng
mặt trời chiều và chúng vẫn còn ngự trị trong mắt chàng” [11;tr.564]. Cái chết của bà Ota,
người tình của Kikuji đã khiến trong mắt của Kikuji, cảnh vật trở nên ảm đạm thiếu sức
sống. Bà Ota chết đi, nhưng với Kikuji, anh vẫn cảm thấy day dứt về mối tình trầm luân
với người đàn bà ấy, đó là lí do Kikkuji vẫn chưa quên được bà Ota và “khi chàng quỳ gối
với đôi mắt nhắm nghiền trước mớ tro tàn, hình ảnh của người đàn bà không đến trong
tâm trí chàng; nhưng sự nồng nàn của bà ta vây bọc lấy chàng, làm chàng ngất ngây
trong hương thơm của chính sự nồng nàn đó” [11;tr.568]. Không gian như tràn ngập
hương thơm của bà Ota chỉ được cảm nhận bởi tâm hồn của Kikuij. Điều đó cho thấy
Kikuij vẫn chưa thể quên được người đàn bà ấy, vẫn còn những day dứt về người đàn bà –
người tình của anh.
65
ườ
p ng
ủ mê là một chuỗi những không gian tâm tưởng thông qua
Tác phẩm Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
hồi ức của nhân vật chính – ông già Eguchi. Không gian hiện tại duy nhất trong tác phẩm
là không gian ngôi nhà bí mật với những người đẹp ngủ mê, còn những không gian khác
phần lớn thuộc về vùng không gian tâm tưởng, tức là những vùng không gian gắn với
miền hồi ức của Eguchi. Ngay đêm đầu tiên ở lại ngôi nhà, ngắm nhìn bộ ngực của cô gái
đang ngủ mê đã khiến ông liên tưởng đến bộ ngực rớm máu của người yêu đầu tiên của
mình. Và ngay lập tức, hồi ức từ quá khứ trở về với những miền không gian khác nhau:
hồ Shinobazu, rừng trúc ở Kyoto. Quá trình liên tưởng – hồi tưởng ấy đã đưa người đọc
đến với không gian nguyên sơ nhưng không kém phần thơ mộng: “Vào sáng sớm hôm sau
khi đến Kyoto, Eguchi và cô gái đi dạo trong một rừng trúc. Lá trúc sáng loáng như bạc
trong nắng ban mai. Trong hồi tưởng của Eguchi, lá trúc tươi tốt và mềm mại, trắng sáng
như bạc ròng, và cành trúc hình như cũng làm bằng bạc. Dọc theo con đường mòn men
theo bìa rừng, các bụi cỏ đầu bạc và cúc gai đang nở hoa” [10;tr.33]. Cái nhìn tinh tế của
một “lữ khách” đã khiến nhân vật Eguchi cảm nhận những hình ảnh, màu sắc về khung
cảnh thiên nhiên một cách tinh tế dù đó chỉ là không gian hiện lên trong hồi ức. Tất cả đã
góp phần tạo nên khung cảnh thật đặc biệt: đẹp và mơ hồ. Không chỉ không gian rừng
trúc tuyệt đẹp trong hồi tưởng của Eguchi, mà trong những đêm tiếp theo ngủ lại ngôi nhà
bí mật, Eguchi còn đưa người đọc đến với những không gian nơi ông từng đến, ở lại và
gắn bó với cuộc đời ông. Nổi bật là không gian khuôn viên ngôi đền Trà Hoa với cây trà
hoa quắt bốn trăm năm nở hoa song đôi mang đậm chất sabi: “Đền Trà Hoa nằm giữa
một khu phố bình dân huyên náo và trong vườn thì chẳng có gì đáng xem ngoài cây trà
hoa to lớn” [10;tr.62]. Có thế nói, dấu ấn thời gian xuất phát từ bản thân cây trà hoa quắt
bởi chính thời gian tồn tại của nó đã là sabi, hình ảnh cây trà hoa đã mang lại cho tác
phẩm một sự lắng đọng cần thiết. Chìm đắm trong không gian tĩnh lặng trong khuôn viên
đền trà hoa, Eguchi cảm thấy bản thân xa rời những nhốn nháo của thành phố: “Đôi mắt
Eguchi chứa đầy hình ảnh những đóa hoa trà, và ông không nghe gì các tiếng động ồn ào,
náo nhiệt của thành phố” [10;tr.62]. Như vậy, cảm thức sabi đã tác động đến Eguchi một
cách mãnh liệt. Tuy nhiên, không phải lúc nào không gian tâm tưởng cũng hình thành từ
miền kí ức của nhân vật Eguchi qua sự liên tưởng mà đôi khi được hình thành bởi tâm
trạng của nhân vật ngay chính thời điểm hiện tại. Khi trong đầu Eguchi nảy sinh ra những
ý tưởng “châm lửa đốt quách ngôi nhà này, đốt luôn cả đời ta trong đó” thì ông lại hình
dung: “Hai con bướm bay lượn chập chờn trên bụi cây thấp dọc theo con đường nhỏ lát
đá theo bước đi trong vườn…. Rồi bay cao hơn một chút, uốn lượn sát nhau, xa nhau, và
một con bướm khác xuất hiện từ đám lá, rồi một con khác nữa…. Đàn bướm giờ đông đến
nổi trông như một cánh đồng hoa trắng” [10;tr.109], một không gian thơ mộng được nhân
66
vật Eguchi vẽ ra từ vẻ đẹp của cô gái đang ngủ mê, và nó làm Eguchi tự hỏi phải chăng cô
gái đang ngủ bên cạnh ông có cái gì đó có thể kìm hãm những ham muốn đồi bại nổi lên ở
chính bản thân ông.
Đặt nhân vật vào trong không gian tâm tưởng, Kawabata đã để cho những “lữ
khách” của mình được tự do thoải mái trong hoạt động cũng như chuyển biến tâm lí của
chính bản thân nhân vật. Những hành động, sự chuyển biến tâm lí của “lữ khách” giờ đây
vừa mang tính khách quan, vừa đậm màu sắc chủ quan. Trong không gian tâm tưởng,
nhân vật khám phá, truy tìm cái đẹp, cũng như chiêm nghiệm về mọi thứ. Tuy nhiên, sự
chiêm nghiệm của “lữ khách” giờ đây mang đậm triết lí nhân sinh. Việc kết hợp giữa
không gian bối cảnh và không gian tâm tưởng cho thấy được tài năng của Kawabata. Sự
kết hợp hài hòa giữa hai loại không gian tạo cho nhân vật một lộ trình từ hiện thực này
đến hiện thực khác và trên lộ trình ấy, nhân vật “lữ khách” dần bộc lộ những tâm tư tình
cảm của chính mình, những quan niệm mới mẻ về cuộc đời, con người.
3.3. Th
ời gian ngh
Thờ
nghệệ thu
thuậật
Trong hầu hết các tác phẩm của Kawabata, nhà văn thường để cho “lữ khách” tự
do bộc lộ những ước mơ, suy nghĩ cũng như hồi tưởng về những gì đã đi qua. Chính vì
thế mà thời gian trong tác phẩm được mở ra nhiều chiều. “Lữ khách” từ hiện tại có thể
quay trở về quá khứ hay thậm chí có thể hướng tới tương lai. Có thể nói, Kawabata đã sử
dụng tối đa thủ pháp đồng hiện trong việc thể hiện thời gian trong tác phẩm. Đọc tác
phẩm, người đọc cảm thấy thời gian thực tại như bị ngưng đọng lại để nhường chỗ cho
những ám ảnh quá khứ tốt đẹp. “Lữ khách” trong tác phẩm của Kawabata thường bị ám
ảnh về một quá khứ huy hoàng vì thế họ luôn sống trong hoài niệm. Chính vì sống trong
hoài niệm, thời gian trở nên phụ thuộc vào tâm tưởng của “lữ khách”. Với họ, quá khứ là
những gì xảy ra cách đây nhiều năm hay nhiều khi chỉ mới hôm qua. Chính điều đó khiến
cho thời gian trong tác phẩm của Kawabata trở thành thời gian bất quy tắt, không tuân
theo một trật tự tuyến tính nào.
Trong Xứ tuy
tuyếết, bắt đầu câu chuyện là chuyến tàu đi lên Xứ tuyết lần thứ hai của
nhân vật Shimamura. Và từ chuyến đi thứ hai, đồng nghĩa với thời gian thực tại, nhân vật
Shimamura hồi tưởng về chuyến đi đầu tiên của mình và sự gặp gỡ với Komako. Chính
nhờ dòng hồi ức của “lữ khách”, người đọc hiểu một cách chi tiết hơn về mối tình của
Shimamura với Komako cũng như làm hiện lên sự ngắt quãng, đứt đoạn trong mạch vận
động tâm lí của nhân vật Shimamura. Ngoài ra, thời gian quá khứ còn hiện lên khi
Shimamura hồi tưởng về vẻ đẹp của Yôko, vẻ đẹp mà anh bắt gặp trên tàu trong chuyến
đi lên Xứ tuyết lần hai. Đó là khi anh nhìn thấy hình ảnh phản chiếu của Komako trước
67
gương: “hình ảnh Komako trong gương, màu đỏ của má cô trên nền tuyết trắng rõ ràng
đã làm anh nghĩ tới hình ảnh người đàn bà trẻ trên tàu, hình ảnh phản chiếu của nàng
trong tấm kính cửa sổ toa tàu” [11;tr.268], hay khi Shimamura bắt gặp “ánh mắt liết xéo”
của Yôko: “Ngay cả khi đã rời khỏi ngôi nhà đó, Shimamura vẫn còn bị ám ảnh bởi ánh
mắt liết xéo kia, nó như để lại một vết bỏng giữa trán anh. Và anh nhớ lại vẻ đẹp tinh
khiết, khó tả nên lời của đám lửa lạnh lẽo ở xa kia; vẻ thần tiên của điểm sáng ấy khi nó
chuyển dịch qua khuôn mặt của người đàn bà trẻ mà dưới đó là phong cảnh ban đêm
chạy về phía sau, trong cửa kính của toa tàu; ánh sáng ấy trong một lúc đã rọi chiếu đầy
vẻ siêu nhiên cái nhìn của nàng” [11;tr.272]. Có thể nói, ở đây xuất hiện kiểu đồng hiện:
hiện tại – quá khứ - quá khứ. Shimamura nhớ về “ánh mắt liếc xéo” của Yôko khi anh vừa
ra khỏi ngôi nhà của bà giáo dạy nhạc, và từ ánh mắt đó, anh lại nhớ về ánh sáng anh bắt
gặp nơi đôi mắt của Yôko trên chuyến tàu lên Xứ tuyết. Sự ngắt quãng, đứt doạn cũng
như chắp vá của các sự kiện diễn ra trong câu chuyện chẳng những không làm mất đi sự
tự nhiên vốn có của tác phẩm mà hơn nữa còn đi sâu vào khai thác chiều sâu nội tâm của
nhân vật Shimamura, làm sáng tỏ mọi góc khuất trong nội tâm đầy mâu thuẫn của “lữ
khách”.
Trong Ng
Ngààn cánh hạc, Kikuji lúc nào cũng nuôi dưỡng một khát khao cháy bỏng
của riêng anh: tìm thấy quá khứ trong hiện tại. Ấn tượng với vẻ đẹp của cô gái nhà
Inamura, Kikuji luôn nghĩ về chiếc khăn ngàn cánh hạc của nàng, đó là lí do tại sao hình
ảnh chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc được nhắc đến mười ba lần trong tác phẩm. Chính vì
ấn tượng với cô gái nhà Inamura, nên Kikuji luôn muốn lưu giữ một chút gì còn lại của cô
gái nhà Inamura sau buổi trà đạo ngay túp lều trong ngôi nhà của Kikuji. Đó là lí do mà
sáng hôm sau, Kikuji trở lại túp lều một mình: “Chàng cảm thấy như hương thơm con gái
của nàng còn phản phất trong túp lều và chàng đã nuôi ý muốn trở dậy ra thăm túp lều
vào lúc nửa đêm” [11;548] hay “Chàng cũng còn ra đó với ý định tìm lại chút hương còn
vương lại của cô gái nhà Inamura” [11;tr.547]. Ý định tìm lại chút hương của ngày hôm
qua cho thấy Kikuji bị ám ảnh bởi cô gái nhà Inamura, và với Kikuji, ngày hôm qua đã là
quá khứ và anh mong muốn tìm lại quá khứ đầy thanh khiết ấy. Không chỉ mong muốn
tìm kiếm chút hương còn đọng lại của cô gái nhà Inamura trong quá khứ, Kikuij còn
nhầm lẫn giữa bà Ota và Fumiko. Bản thân Kikuji luôn muốn tìm được một chút gì của bà
Ota sau khi mất – người tình của chàng nơi Fumiko, tức là tìm kiếm quá khứ ngay trong
hiện tại. Cho nên Kikuji luôn phát hiện ra những nét gần gũi, thân thuộc của bà Ota ngay
trong Fumiko: “Ngay từ lúc nàng đón chào chàng nơi cửa ra vào, Kikuji đã cảm thấy một
cái gì nhẹ nhàng và mềm mại. Nơi khuôn mặt tròn và tinh khiết của Fumiko, chàng bắt
gặp hình ảnh người mẹ” [11;tr.576] và đôi khi, Kikuji cho rằng Fumiko đã thừa hưởng
68
được bản chất nơi bà Ota: “Hay phải chăng nàng đã thừa hưởng bản chất của mẹ nàng,
cái bản chất đó hiện cũng đang ở đó trong nàng, cái bản chất trẻ thơ khiến nàng không
thể phản kháng dù cho sự thách đố đến từ chính nàng hay từ người khác?” [11;tr.608].
Rõ ràng, Kikuji không thể phân biệt được sự khác nhau giữa Fumiko và mẹ nàng. Điều đó
phơi bày rõ ràng bi kịch của “lữ khách” Kikuji: “Chàng bị ám ảnh bởi ý nghĩ là mình yêu
bà Ota, một người đã khuất.
Và chàng cảm thấy mối tình đó đã được người con gái, Fumiko, làm cho sống lại
từ tiềm thức” [11;tr.580]. Không những tìm thấy hình ảnh bà Ota nơi Fumiko, những kỉ
vật nơi người đã khuất còn gợi nhắc đến hình ảnh của bà Ota. Chiếc bình Shino, cặp chén
Raku đôi khi cũng làm Kikuji liên tưởng đến người đàn bà lớn tuổi ấy: “Chính cái bề mặt
mát rượi một vẻ ấm áp của chiếc bình, làm chàng nghĩ đến bà Ota. Có lẽ vì chiếc bình
quá đẹp, đẹp đến độ kí ức của chàng về người đàn bà không vẫn đục bởi bóng tối và sự
xấu xa của tội lỗi” [11;tr.634]. Là một “lữ khách” với một tâm hồn tinh tế, cho nên ngoài
việc bị ám ảnh bởi cái đẹp, Kikuji còn bị ám ảnh bởi cái xấu xí, kinh tởm. Nhận được
giấy mời tham gia buổi trà đạo do chính Chikako tổ chức với mục đích xem mặt một thiếu
nữ đã làm Kikuji liên tưởng tới cái bớt trên ngực Kikuji, cái bớt mà anh bắt gặp trong một
lần cùng cha anh – ông Mitani đến thăm và bắt gặp Chikako đang tỉa lông trên cái bớt của
mình: “Chiếc kimono của cô ta bỏ ngỏ. Cô ta đang ngồi cắt những sợi lông mọc trên cái
bớt nơi ngực bằng một chiếc kéo nhỏ” [11;tr.503]. Sau sự liên tưởng của Kikuji là những
dòng hồi ức, những ấn tượng không thiện cảm của anh về Chikako lúc trẻ hiện về.
ườ
p ng
ủ mê, những hồi tưởng của ông trong quá
Với nhân vật Eguchi trong Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
khứ được gợi lại nhờ thời gian hiện tại. Hiện tại của Eguchi là một ông lão đã sáu mươi
bảy tuổi, đến “ngôi nhà bí mật” để mong tìm lại tuổi thanh xuân, còn quá khứ của ông là
toàn bộ tuổi trẻ với nhiều kỉ niệm. Trong tác phẩm, chính hiện tại là nguyên nhân là
Eguchi chìm đắm trong những suy tư, hồi tưởng. Năm đêm ngủ lại “ngôi nhà bí mật”,
hiện tại khơi gợi lên cho ông những kỉ niệm về những người đàn bà mà ông gặp trong
cuộc đời. Lần đầu tiên ngủ lại ngôi nhà, nhìn thấy cô gái với “đầu vú nàng còn nhỏ và
hồng” đã khiến Eguchi nhớ về người tình đầu tiên của mình, nhớ tới những giây phút ân
ái mà ông đã làm cho vú nàng rướm máu. Chi tiết “đầu vú rướm máu” rõ ràng có sự liên
hệ với thực tại khiến tâm hồn ông bỗng chợt thấy quá khứ ùa về: ông nhớ lúc dạo chơi
cùng nàng trong rừng trúc, lúc gặp lại nàng ở hồ Shinobasu khi nàng đã có chồng và quan
trọng nhất, nhớ lại vẻ đẹp của sự trinh trắng của nàng trong một quán trọ bên bờ sông
Kanawaza. Ở đêm thứ hai ngủ lại ngôi nhà, quá khứ ùa về với ông là buổi ngắm hoa trà ở
đền Trà Hoa, sự liên tưởng của ông bắt nguồn từ tấm thân đầy sức sống của cô gái đang
ngủ say, và nhớ đến cây trà hoa quắt, Eguchi lại nhớ đến những cô con gái của ông mà
69
đặc biệt hơn cả là cô gái út với những vướng mắc trong tình yêu cũng như trong hôn nhân.
Và những đêm sau đó, thời gian hiện tại với những cô gái ngủ say còn đưa Eguchi trở về
quá khứ. Đó là những ngày sống cùng người đàn bà đã có cho chồng ở thành phố Kobe, là
cô gái điếm tuổi còn trẻ mà theo Eguchi: “Cô gái chẳng ngượng ngịu hay sợ sệt đàn ông
chút nào. Cũng chẳng thấy xấu hổ hay khổ sở. Nàng tỏ ra hoàn toàn lãnh đạm” [10;tr.87],
là kỉ niệm về cái hôn được gợi lên khi ông ngủ chung với một người đẹp thoa son môi. Và
trong đêm thứ ngủ lại ngôi nhà, với những ý định quái gỡ của mình, Eguchi tự chất vấn
bản thân rằng đâu là người đàn bà đầu tiên trong cuộc đời của ông, là vợ ông hay là mẹ
ông? Và cuối cùng, câu trả lời của bản thân ông chính là mẹ: “Không phải mẹ thì ai vào
đây nữa” [10;tr.135]. Từ câu trả lời ấy, Eguchi bỗng nhớ lại đêm cùng bố bên giường
bệnh trong những giây phút cuối đời của bà mẹ. Nhờ những dòng hồi ức triền miên, hay
nói cách khác là những quá khứ kép, các kỉ niệm thi nhau ùa về trong tâm trí Eguchi,
nhiều khi chỉ với một gợi ý nhỏ nơi hiện tại.
Tóm lại, sự vận động thời gian trong những tiểu thuyết được khảo sát của
Kawabata nói riêng cũng như tiểu thuyết của Kawabata nói chung vận động không theo
quy luật mà vận động phụ thuộc vào tâm lí của nhân vật. Với thủ pháp đồng hiện thời
gian, Kawabata đã tái hiện đời sống nội tâm, chiều sâu cảm xúc của những “lữ khách”,
làm cho những hồi ức và mong ước của “lữ khách” dường như hòa lẫn nhau, đồng thời,
phạm vi tâm tưởng của người “lữ khách” cũng được kéo dãn.
ủ ph
ức
3.4. Th
Thủ
phááp dòng ý th
thứ
Thủ pháp dòng ý thức được xem là một thủ pháp nghệ thuật của văn học hiện đại.
Thuật ngữ dòng ý thức do nhà tâm lí học W. James đưa ra cuối thế kỉ XIX trong tác phẩm
Nguy
Nguyêên lí tâm lí học. Ông cho rằng ý thức là các dòng chảy, trong đó các ý nghĩ, cảm
giác, các liên tưởng bất chợt thường xuyên chen nhau, thay nhau và đan vào nhau một
cách lạ lùng, phi logic. “Với sự phối hợp của giả thuyết James, phân tâm học Freud,
thuyết trực giác Bergson, một số nhà văn phương Tây bắt đầu sáng tác để biểu hiện dòng
ý thức, xem đây mới là cái chân thực của đời sống con người, mạnh dạn phơi bày các
hoạt động và bí mật của nội tâm” [8;tr.93]. Biểu hiện của dòng ý thức là những giấc mơ
đứt đoạn, những hồi ức triền miên. Với lối viết dòng ý thức, nhà văn thiên về khai thác
những ý nghĩ của nhân vật, cốt truyện trở thành thứ yếu. Trong những tác phẩm của mình,
Kawabata đã sử dụng thủ pháp dòng ý thức như một phương tiện gián tiếp để giúp nhà
văn đi sâu vào nội tâm của nhân vật “lữ khách”. Bên cạnh đó, thủ pháp dòng ý thức giúp
“lữ khách” phơi bày những gì thầm kín nhất trong tâm hồn của họ. Có thể nói, thủ pháp
70
dòng ý thức là cách hiệu quả nhất thể hiện đời sống nội tâm của “lữ khách”, tạo điều kiện
cho họ bộc lộ bản ngã của mình.
Thủ pháp dòng ý thức trong Xứ tuy
tuyếết chủ yếu hiện lên ở “lữ khách” Shimamura.
Quá ngột ngạt trước sự tráng lệ, ồn ào nơi Tokyo, Shimamura đáp tàu lên phương Bắc với
mong muốn tìm lại bản thân. Trong ba lần lên Xứ tuyết, Shimamura đã gặp Komako và
Yôko, hai vẻ đẹp trái ngược nhưng cực kì quyến rũ. Vẻ đẹp của hai người con gái ấy hiện
lên qua dòng ý thức của Shimamura, do đó họ mang những ấn tượng khá đặc biệt. Trong
sự đối sánh của Shimamura, Komako ấn tượng với anh bởi vẻ đẹp nồng nàng, đam mê
xác thịt: “Cô gái gây cho Shimamura một cảm giác tuyệt vời bởi sự sạch sẽ và tươi mát
của cô” [11;tr.234], còn Yôko với vẻ đẹp thánh thiện, như “một con người lý tưởng nào
đó của thế giới huyền thoại” mà anh không thể nào quên được trong lần gặp đầu tiên.
Đọng lại trong tác phẩm, không phải là vẻ đẹp thiên nhiên đẹp như tranh vẽ nơi Xứ tuyết,
cũng không phải là câu chuyện xoay quanh Komako và Yôko mà quan trọng là ý nghĩa
của những câu chuyện được xây dựng bởi dòng ý thức của Shimamura. Với thủ pháp
dòng ý thức, những giằng xé nội tâm nơi Shimamura giữa giá trị truyền thống và hiện đại,
những đấu tranh tư tưởng trong quan niệm sống, trong những khát vọng đời thường trở
nên rõ nét. Nhờ đó mà câu chuyện trở nên sống động và mang chiều sâu tâm tưởng. Nhân
vật Shimamura say đắm trong tình yêu với Komako, tuy nhiên khi ở bên Komako, anh lại
mơ về Yôko như tình yêu lí tưởng của đời mình. Say đắm với cả hai người con gái,
Shimamura không thể nào chọn cho mình cái đẹp của riêng anh. Khát khao của anh là
dung hòa giữa hai vẻ đẹp ấy để tạo nên một vẻ đẹp hoàn hảo. Có thể thấy, sâu xa hơn
niềm khát khao dung hòa vẻ đẹp của Komako và Yôko là ước muốn hòa hợp được giá trị
truyền thống và giá trị hiện đại của Shimamura, bởi Komako là hiện thân của cái đẹp hiện
đại còn Yôko là đại diện cho những giá trị truyền thống. Người “lữ khách” Shimamura có
sự lưỡng lự trong việc chọn cho mình con đường ở tương lai và cách giải quyết mà anh
cho là ổn thỏa nhất là dung hòa hai giá trị hiện đại và truyền thống. Ở cuối tác phẩm,
trước cái chết của Yôko, một nổi đau đớn bủa vây lấy Shimamura, anh cảm thấy: “Dải
Ngân Hà tuôn trải lên anh trong cái thứ tiếng thét gầm dằn dữ” [11;tr.387]. Cái chết của
Yôko như báo hiệu về sự suy tàn của những giá trị truyền thống. Do đó, Shimamura
không chỉ đau đớn trước cái chết của Yôko mà anh còn cảm thấy tiếc nuối về những giá
trị truyền thống ngày càng mai một. Thông qua dòng ý thức của Shimamura, người đọc
hiểu được một phần nào về sự đấu tranh của một thế hệ Nhật Bản giữa những giá trị
truyền thống và hiện đại.
Đến với tác phẩm Ng
Ngààn cánh hạc, dòng ý thức của nhân vật Kikuji được thể hiện
qua hình ảnh bốn người phụ nữ có ảnh hưởng đến cuộc sống của anh và trở đi trở lại
71
trong tâm trí của anh: Chikako ám ảnh Kikuji bởi cái bớt trên ngực: “Kikuji không bao
giờ quên cái bớt đó. Đôi khi chàng tưởng như chính cuộc sống của chàng cũng bị vướng
mắc trong cái ấn tượng về nó” [11;tr.507], cô gái nhà Inamura với vẻ đẹp trong sáng,
thánh thiện, gần như đạt tới sự thuần khiết với hình ảnh chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc
làm thanh lọc tâm hồn Kikuji khi chàng đứng trước cái xấu: “Trước mặt chàng, cô gái
nhà Inamura bỗng trở nên đẹp lạ thường, nàng nổi bật lên trên những mẩu chuyện nhỏ
nhen của những người đàn bà lớn tuổi đang đứng vây quanh chàng” [11;tr.517], bà Ota
với vẻ đẹp nồng nàn, vẻ dịu dàng của người từng trải làm Kikuji có cảm giác “lần đầu
tiên chàng biết đàn bà và cũng là lần đầu tiên chàng biết đến người đàn ông trong
chàng” [11;tr.526] và Fumiko – con gái bà Ota, với những đặc điểm khiến chàng liên
tưởng đến bà mẹ cũng như vẻ đẹp đượm buồn, đau khổ: “Một vẻ u buồn hiện lên trong
đôi mắt thiếu nữ, vẻ u buồn nặng nề hơn là vẻ u buồn nơi đôi mắt người mẹ” [11;tr.516].
Qua dòng ý thức của Kikuji, người đọc còn thấy được sự suy vi của một nét đẹp truyền
thống. Sự âu hóa đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa Nhật Bản, trà đạo đã mất đi giá trị
mà nó vốn có. Thú vui tao nhã, mang đậm chất thơ nay đã trở thành nơi để những toan
tính nhằm vụ lợi cho bản thân. Sự kế thừa truyền thống ở đây đã đi theo hướng tiêu cực,
không những không phát triển mà đang dần hủy hoại những giá trị truyền thống dân tộc.
Sự đấu tranh giữa nghệ thuật truyền thống và hiện đại đặt Kikuij vào thế “tiến thoái lưỡng
nan”, sự do dự, phân vân trước những vấn đề trong cuộc sống của anh chính là sự do dự
của cả một thời đại. trong bối cảnh cải cách Nhật Bản. Thay đổi những giá trị truyền
thống theo hướng tích cực để phù hợp với sự đổi thay của thời đại là thông điệp Kikuji
muốn gửi gắm trong Ng
Ngààn cánh hạc.
ườ
p ng
ủ mê là thế giới phụ
Với thủ pháp dòng ý thức, độc giả bắt gặp trong Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
nữ hết sức phong phú qua dòng ý thức của Eguchi. Tác phẩm lấy bối cảnh cuộc sống hiện
tại của Eguchi nhưng lại được kể thông qua dòng ý thức của ông nên “đời sống tình yêu”
của Eguchi được phản ánh một cách đầy đủ. Qua dòng ý thức của Eguchi, những người
phụ nữ gắn với thời trai trẻ của ông hiện lên thật đa dạng. Từ cô gái điếm mười bốn tuổi
cho đến người đàn bà đã có chồng ở Kobe, từ những cô con gái trong gia đình đến người
mẹ quá cố qua đời trên giường bệnh của ông. Mỗi người một vẻ làm cho thế giới phụ nữ
trong tác phẩm trở nên chân thực như nó vốn có. Hiện lên qua dòng hồi ức của Eguchi,
người tình đầu tiên của ông và người đàn bà ở Kobe có lẽ là hai người mang dấu ấn khá
đặc biệt: người tình đầu tiên mang đến cho Eguchi vẻ đẹp trinh trắng mà với bản thân ông:
“suốt mấy chục năm sau ông không còn bao giờ nhìn thấy sự trinh trắng như thế nơi
những người đàn bà khác” [10;tr.31], còn người đàn bàn có chồng ở Kobe đặc biệt với
riêng ông bởi đó là người phụ nữ cuối cùng ông quan hệ xác thịt, với Eguchi, người phụ
72
nữ này là một biểu tượng của tuổi thanh xuân, “là một kỷ niệm mãnh liệt theo ông mãi cho
tới tận tuổi già” [10;tr.31]. Chẳng những phơi bày một thế giới phụ nữ phong phú, dòng ý
thức của Eguchi còn thể hiện sự thương cảm của ông với những người đẹp ngủ mê trong
“ngôi nhà bí mật”: “Rồi từ từ ông thấy cõi lòng mình chùng xuống, cảm thương cô gái mà
mùi hương tiết ra đã mang đến chút ấm áp trẻ trung” [10;tr.18] hay “Những thử thách
nào cô gái bé nhỏ này sẽ trải qua trong cuộc đời? Eguchi tự hỏi. Đời nàng có được yên
ổn và thanh thản không, dù không làm được điều gì nổi bật hay tiếng tăm? Ông thấy mình
cầu chúc nàng sẽ tìm được hạnh phúc một ngày kia vì đã mang lại niềm an ủi thầm lặng
nơi đây cho những ông già gần đất xa trời” [10;tr.91]. Hồi tưởng về những năm tháng
tuổi trẻ đã đi qua, cảm thông trước những người đẹp ngủ mê ngay thời điểm hiện tại và
thấy lòng mình trổi dậy thứ tình cảm gần như cha con với những người đẹp ngủ mê, tất cả
tạo nên bi kịch tuổi già nơi ông: “nằm ngủ hiền lành bên cạnh một cô gái như thế chỉ là
niềm an ủi thoáng qua như ảo ảnh, là theo đuổi một niềm hạnh phúc đã lụi tàn ngay khi
còn sống” [10;tr.76]. Bi kịch của Eguchi cũng là bi kịch về sự hữu hạn của con người
trước sự vô hạn của thời gian.
Có thể nói, Kawabata đã vận dụng một cách linh hoạt thủ pháp dòng ý thức vào
trong tác phẩm của mình. Với dòng ý thức được miêu tả gián tiếp, Kawabata đã khắc họa
thành công thế giới nội tâm của những nhân vật “lữ khách”. Để rồi qua cái nhìn chủ quan
đã được thanh lọc bởi một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước cái đẹp của những nhân vật
“lữ khách”, bóng dáng những “người đẹp” tạo ra một ấn tượng sâu sắc và khó phai trong
lòng độc giả, những vấn đề của thời đại được nhìn nhận một cách sâu sắc nhất.
3.5. Gi
Giọọng điệu tr
trầần thu
thuậật
Trong những tác phẩm được khảo sát, như người viết đã làm sáng tỏ vấn đề ở
những phần trên, người kể chuyện thường trao điểm nhìn của mình cho “lữ khách”, do đó
mọi hiện tượng, sự kiện trong tác phẩm thường được nhìn nhận dưới con mắt của người
lữ khách. Với Shimamura, Kikuji hay Eguchi, những người không bao giờ bằng lòng với
cuộc sống hiện tại thì cái nhìn của họ đối với cuộc đời, với những người xung quanh,
thậm chí là với cả chính bản thân họ cũng toát lên một sự hoài nghi, do dự. Với giọng
điệu hoài nghi, do dự, người đọc càng thấy rõ sự đấu tranh nội tâm, những mâu thuẫn
giằng co trong tâm hồn “lữ khách” và là giọng chủ đạo trong những tác phẩm được khảo
sát.
Với Shimamura, người tự cho mình là nhàn cư, rãnh rỗi nhưng thực chất là một
người muốn đi tìm lại bản ngã của mình trước xã hội Nhật Bản đang ngày càng bị Âu hóa.
Anh luôn bị giằng co giữa vẻ đẹp truyền thống và vẻ đẹp hiện đại cả trong nghệ thuật lẫn
73
trong tình yêu. Trong nghệ thuật, anh say mê cả vũ đạo và kịch câm của Nhật Bản nhưng
chẳng bao lâu anh lại chuyển hướng sang môn balê phương Tây. Trong tình yêu, anh luôn
bị day dứt trước vẻ đẹp của Komako, vẻ đẹp nồng nàng, mãnh liệt với vẻ đẹp thanh khiết
của Yôko: “Lật đi lật lại câu chuyện trong đầu, bao giờ anh cũng quay về ý tưởng “Tốn
công vô ích” mà anh đã nghĩ khi nói tới nhật ký của Komako. Bởi lẽ nếu quả thật
Komako là vợ chưa cưới của người đàn ông kia và Yôko là người yêu mới của anh ta, còn
chính anh ta lại sắp chết, thì tất cả những cái đó chẳng phải là tuyệt đối vô ích, là hoàn
toàn mất hết hay sao? Có thể nào nghĩ khác được, nếu Komako đi đến mức phải bán mình
để giữ lời cam kết và để trả chi phí chữa bệnh? Tốn công vô ích. Cố gắng vô ích. Mất hết
tất cả” [11;tr.277]. Và sự do dự về hai giá trị ấy không chỉ đến một lần trong tâm trí
Shimamura mà nó trở đi trở lại trong đầu anh như một câu hỏi không lời giải đáp: “Nhưng
tại sao Komako lại hoàn toàn không nói gì đến Yôko? Yôko mà anh đã trông thấy trên tàu
luôn chăm sóc người ốm như mẹ chăm con; tình cảm của nàng ra sao nhỉ, nếu như chính
nàng là người đem tới cho Komako một chiếc kimono và cây đàn cùng các bản nhạc,
trong khi Komako lại có những mối liên hệ nào đó với người đàn ông mà nàng đưa về
đây” [11;tr.284]. Có thể thấy, tâm hồn người “lữ khách” đã bị giằng co, day dứt mãnh liệt
trước những vẻ đẹp anh tìm thấy trên hành trình. Và không chỉ giằng co trước những vẻ
đẹp khác nhau, giọng điệu hoài nghi, do dự của Shimamura còn thể hiện trong cách nhìn
nhận những người xung quanh mình mà tiêu biểu ở đây là Komako. Shimamura đã nhiều
lần thể hiện sự hoài nghi trước bản chất con người thật của Komako: “Cái giọng thô bạo
ấy ở một người đàn bà khiến Shimamura không ưng chút nào. Cả trong hoàn cảnh, cả
trong những việc anh làm đều không có gì biện bạch được cho giọng điệu ấy của cô. Đó
là một nét trong bản chất sâu sắc của cô mà cô để lộ ra chăng?” [11;tr.268] và khi anh tự
vấn về tài năng của Komako: “Tự mình tập đàn hát ở vùng núi hẻo lánh này, phải chăng
Komako đã được thấm đẫm những đức hạnh của thiên nhiên ở đây mà có lẽ cô không
biết ?.... Hay là ngay trong sự cô đơn, cô cũng tìm được sức mạnh chiến thắng của ý chí
ghê gớm trong cô, nó giúp cô chế ngự được cả những khó khăn của bản thân ?”
[11;tr,288]. Và khi xa Komako, Shimamura đã tự nhìn nhận lại bản thân mình trong mối
quan hệ với chính cô: “Đúng ra đó là một giấc mơ hơn là sự thèm muốn thân xác, trở
thành nỗi niềm thương nhớ nảy ra trong anh như những niềm thương nhớ huyền bí về
những đỉnh núi cao. Phải chăng đó là cảm giác quá yên ổn của anh? Phải chăng thân xác
cô đã đầm trong những phút chốc rất đỗi thân thuộc, gần gũi?” [11;tr.324]. Giọng điệu
hoài nghi bao trùm cả nhân vật Shimamura, điều đó tạo điều kiện cho chính Shimamura
bộc lộ những cảm xúc thật của chính mình, những quan niệm, suy nghĩ của anh về cuộc
hành trình khám phá cái đẹp.
74
Trong tác phẩm Ng
Ngààn cánh hạc, giọng điệu hoài nghi, do dự dường như bao trùm
toàn bộ câu chuyện. Là một người thuộc thế hệ hậu trà đạo, sống trong bối cảnh “suy vi
của trà đạo”, cuộc đời của Kikuji gắn với những hoài nghi, do dự và trong cuộc sống hằng
ngày, lúc nào anh cũng luôn đặt ra câu hỏi. Ngay từ khi lên mười, bị ám ảnh bởi hình ảnh
cái bớt trên ngực của Chikako đã khiến Kikuji nghi ngờ về sự phát triển của một đứa trẻ
được bú sữa từ bộ ngực có cái bớt ấy: “Kikuji bị ám ảnh bởi ý nghĩ là một đứa trẻ được
nuôi bằng sữa từ bầu vú có cái bớt đầy những lông lá kia thì chỉ có thể trở nên một quái
vật” [11;tr.506] và cho đến sau này, khi đã trưởng thành, Kikuji vẫn băn khoăn trước
những toan tính của Chikako: “Chikako đã rút lui từ sau khi cha chàng qua đời. Có phải
cô ta đang dùng Inamura kéo chàng lại gần cô ta ?” [11;tr.541]. Có thể thấy với Kikuji,
Chikako mang một sự ác cảm nơi tâm hồn anh. Bản thân Kikuji cho rằng những việc
Chikako làm đều nghĩ đến lợi ích cho cô ta, do đó với những hành động của Chikako
khiến Kikuji luôn hoài nghi và đặt ra hàng loạt câu hỏi. Nhưng ngoài Chikako, Kikuji còn
thể hiện sự hoài nghi của mình với những người phụ nữ mà anh có cảm tình. Trong buổi
trà đạo do Chikako tổ chức, khi bà Ota yêu cầu được sử dụng chiếc chén Oribe, chiếc
chén truyền từ chồng bà sang Mitani rồi đến tay Chikako, thì “Kikuji giật nảy mình. Liệu
người đàn bà có điên không hay bà ta không biết xấu hổ là gì?” [11;tr.518]. Khi rơi vào
mối tình trầm luân với bà Ota, Kikuji nhận ra rằng bà Ota cố tìm kiếm hình bóng cha anh
nơi anh thì Kikuji lại tỏ thái độ nghi ngờ: “Chàng có thể tự hỏi phải chăng người đàn bà
này là giống người. Phải chăng bà ta là một thứ tiền nhân loại, hoặc người đàn bà cuối
cùng của cái giống người” [11;tr.561]. Và cái chết của bà Ota cũng mang lại cho Kikuji
những câu hỏi day dứt lương tâm: “Liệu có phải bà Ota chết do không gột bỏ được mặc
cảm tội lỗi, hay vì tình yêu dằn vặt, bà đã thấy là không thể kiềm chế được? Tình yêu hay
tội lỗi đã giết chết người đàn bà?” [11;tr.568]. Với một người mong tìm kiếm quá khứ
ngay trong hiện tại như bà Ota, tất cả những hành động liên quan đến người đàn bà này
đều trở nên khó hiểu, do đó việc nhân vật Kikuji thể hiện một thái độ nghi ngờ trước
người phụ nữ ấy cũng là lẽ tự nhiên. Không chỉ với bà Ota, giọng điệu hoài nghi, do dự
của nhân vật Kikuji còn xuất hiện nơi Fumiko. Trước thái độ ngầm ý nguyền rủa của
Chikako dành cho Fumiko, vẻ thản nhiên của Fumiko đã khiến cho Kikuji tự hỏi điều gì
đã tạo cho Fumiko vẻ thản nhiên ấy: sự phiền muộn, cái chết của mẹ nàng hay sự thừa
hưởng bản chất của bà Ota. Hàng loạt câu hỏi, những hoài nghi về thái độ của Fumiko
xuất hiện trong Kikuji. Và đôi khi, nhân vật Kikuji còn tự hoài nghi về bản thân mình:
“Cũng đôi khi chàng tự hỏi liệu sự hoài nghi có còn gọt dũa được cảm giác của chàng
đến tận cùng của sự bệnh hoạn” [11;tr.588]. Có thể thấy, sự hoài nghi của Kikuji gắn liền
với những thế hệ trà đạo, điều đó cho thấy sự suy tàn của trà đạo, những giá trị truyền
75
thống cũ nay đều bị nghi ngờ. Đó là lí do vì sao mà ngay cả những vật dụng uống trà,
những sản phẩm nghệ thuật do bàn tay con người tạo ra cũng bị soi rọi dưới giọng điệu
hoài nghi do dự của Kikuji: “Cha Fumiko chết trước cha Kikuji và cặp chén Raku này có
thể đã được sử dụng để uống trà thường khi cha Kikuji đến thăm mẹ Fumiko? Liệu chúng
đã được dùng như một cặp chén “vợ chồng”, chiếc đen cho cha Kikuji và chiếc chén đỏ
cho mẹ Fumiko” [11;tr.574-575]. Sự hoài nghi của Kikuij tượng trưng sự hoài nghi của cả
một thế hệ “hậu trà đạo” với những giá trị truyền thống nay đã không còn giữ được bản
chất như nó vốn có trước sự đổi thay của thời đại.
ườ
p ng
ủ mê của Kawabata được viết theo thủ pháp dòng ý thức,
Tác phẩm Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹp
ngủ
toàn bộ câu chuyện là những hồi tưởng của Eguchi về thời trai trẻ của mình. Chính vì thế,
giọng điệu hoài nghi, do dự trong tác phẩm xuất hiện một cách khá mơ hồ. Tuy nhiên, với
tâm trạng đầy mâu thuẫn của Eguchi khi tìm đến “ngôi nhà bí mật” khiến tác phẩm ít
nhiều cũng đọng lại nơi độc giả giọng điệu hoài nghi, do dự của “lữ khách” Eguchi. Đến
“ngôi nhà bí mật”, trong năm đêm ngủ cùng những người đẹp ngủ mê, Eguchi đã hoài
nghi về thân phận của những cô gái này: “Có phải nàng là một món đồ chơi, một vật dâng
hiến?” [10;tr.102]. Tuy nhiên, đôi lúc, Eguchi lại có những hoài nghi khác về vai trò của
những người đẹp ngủ say: “Eguchi tin rằng không có gì đẹp hơn khuôn mặt một cô gái trẻ
đang chìm trong giấc ngủ không mộng mị. Có thể gọi đó là niềm an ủi dịu ngọt duy nhất
người ta có thể tìm được trên thế gian không?” [10;tr.84]. Và Eguchi tự hỏi: “Cô gái này
có được huấn luyện kĩ không? Đã đạt tới mức lãnh đạm hoàn toàn trước các lão khách
tội nghiệp không?” [10;tr.102]. Sự hoài nghi, những dòng tự vấn của Eguchi về những
người đẹp ngủ mê cho thấy một tâm hồn trân trọng cái đẹp của nhân vật “lữ khách”. Đến
với ngôi nhà để trải nghiệm cảm giác tuổi già, mặc dù khẳng định bản thân chưa rơi vào
trạng thái cùng cực như những lão già bạn ông nhưng trong đêm đầu tiên ngủ lại ngôi nhà,
nằm cạnh cô gái có bộ ngực với “đầu vú nhỏ và hồng” gợi cho Eguchi những giấc mơ.
Chính những giấc mơ ấy gây cho Eguchi những hoài nghi: “Tại sao hai kỉ niệm này, từ
một quá khứ xa xôi giờ đây lại trở về?....Ông có thể nhớ một sự kiện xảy ra vào thời thơ
ấu cách đây sáu chục năm trước một cách sống động và rõ ràng hơn là một việc chỉ vừa
xảy ra hôm qua. Có phải khuynh hướng này lại rõ nét hơn khi về già? Vả lại, phải chăng
những biến cố, những sự việc xảy ra hồi còn bé đã tạo nên cá tính và quyết định cả một
đời người?” [10;tr.24]. Giọng điệu hoài nghi của Eguchi cho thấy bị kịch của bản thân
ông: đến “ngôi nhà bí mật” để tìm những kỉ niệm đẹp của tuổi trẻ, để níu kéo tuổi thanh
xuân nhưng tiếc thay, đến với “ngôi nhà bí mật”, Eguchi hiểu ra rằng tuổi già đã bắt kịp
ông, đã bắt đầu chi phối cuộc sống của ông. Những đêm ngủ cùng những người đẹp ngủ
say, ngoài những hồi ức được khơi gợi từ thực tại, Eguchi còn chìm vào những giấc mơ.
76
Ở đêm đầu tiên, Eguchi đã mơ một con mơ cực kì khó chịu, chính giấc mơ đã khiến
Eguchi suy nghĩ: “Có phải vì ông đến đây để tìm những lạc thú méo mó, biến dạng mà
ông gặp phải một giấc mơ biến dạng?” [10;tr.35]. Chính sự hoài nghi ấy cho thấy bản
thân Eguchi cũng không xác định được việc ông tìm đến ngôi nhà có những người đẹp
ngủ mê là đúng hay sai trái. Giọng điêu hoài nghi trong tác phẩm làm nổi bật bi kịch của
Eguchi, phơi bày trước độc giả một tâm hồn “lữ khách” đầy mâu thuẫn và thể hiện thái độ
trân trọng cái đẹp của người “lữ khách”.
Trong tác phẩm của Kawabata, giọng điệu hoài nghi do dự là giọng điệu nghệ
thuật đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện ý đồ của tác giả. Hơn nữa, với giọng
điệu hoài nghi do dự, nhà văn có thể đi sâu tìm hiểu tâm hồn những “lữ khách”, từ đó làm
sáng tỏ hơn về những người “lữ khách”, lí giải được nguyên nhân tại sao người “lữ
khách” phải dấn thân vào những cuộc hành trình tìm kiếm cái đẹp, đó là bởi vì họ chưa
bao giờ hài lòng với cuộc sống hiện tại, cho nên phải ra đi để kiếm tìm, khám phá nhằm
mong muốn hòa mình vào những vẻ đẹp mà bản thân ao ước.
77
ẬN
KẾT LU
LUẬ
Yasunari Kawabata sinh ra và lớn lên trong bối cảnh Nhật Hoàng tiến hành cải
cách đất nước. Sự đổi mới, mở cửa sau một thời gian dài “bế quan tỏa cảng” tạo điều kiện
cho những luồng gió mới từ phương Tây thổi vào đất nước Nhật Bản. Ảnh hưởng của văn
hóa phương Tây tác động lên mọi phương diện của đời sống xã hội, trong đó có nền văn
học Nhật Bản. Vấn đề đặt ra cho nền văn học Nhật Bản lúc bấy giờ là kết hợp hai yếu tố
truyền thống và hiện đại, dân tộc và thế giới. Được xem là một người tài năng xuất chúng,
là niềm tự hào của đất nước Nhật Bản, Yasunari Kawabata đã kết hợp hài hòa giữa yếu tố
truyền thống dân tộc và yếu tố hiện đại phương Tây trong các tác phẩm của mình trên
nhiều phương diện. Điều này được thể hiện rõ qua thế giới nhân vật của Kawabata mà đặc
biệt là trong việc xây dựng thành công kiểu nhân vật “lữ khách”.
Thế giới nhân vật “lữ khách” của Kawabata trong ba tác phẩm được khảo sát nói
riêng và tiểu thuyết Kawabata nói chung là những nhân vật nam đa dạng về tuổi tác
(Shimamura là một người đàn ông trung niên, Kikuji là chàng thanh niên độc thân còn
Eguchi là một ông già sáu mươi bảy tuổi), nghề nghiệp, tính cách, đến từ những vùng đất
khác nhau, có quan niệm khác nhau về cuộc đời. Tuy nhiên, họ, những “ lữ khách”
Shimamura, Kikuji hay Eguchi đều có chung đặc điểm là đều ham muốn khám phá cái
đẹp bởi với Kawabata, hễ là phái mạnh thì sẽ tôn thờ cái đẹp. Cái đẹp mà Shimamura,
Kikuji và Eguchi tìm tòi, khám phá là cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của sự hoang sơ,
thuần khiết nhằm cuốn trôi những bụi bặm của cuộc sống thành thị, đánh thức lại “chất
người” từ lâu đã nhạt phai bởi mộng công danh, là cái đẹp của những giá trị truyền thống
từ lâu đã bị mai một nhằm tìm lại ý nghĩa của đời sống, và vượt lên trên hết, đó là cái đẹp
của những người phụ nữ, cái đẹp gây cho tâm hồn “lữ khách” biết bao sự rung động,
những day dứt, những khoảng trống không lí giải được. Chính những vẻ đẹp mà những
“lữ khách” khám phá đã đánh thức bản năng sống của con người. Với Kawabata, khám
phá cái đẹp đã trở thành chân lí.
Tồn tại nơi nhân vật “lữ khách” Shimamura, Kikuji và Eguchi là sự xung đột và
hòa hợp giữa những giá trị Đông – Tây, những bi kịch trong hành trình khám phá cái đẹp.
Bằng tài năng và sự sáng tạo của mình, Kawabata đã khắc họa sinh động những nhân vật
“lữ khách”, tạo cảm giác chân thực cho nhân vật của mình như những con người ngoài
đời. Ông đã khéo léo vận dụng những biện pháp nghệ thuật truyền thống và những kĩ
thuật của văn học phương Tây trong việc khắc họa hình tượng nhân vật, nhờ đó mà
Shimamura, Kikuji hay Eguchi trở thành nhân vật điển hình trong cả nền văn học Nhật
Bản lẫn thế giới.
78
Đặc điểm nổi bật ở kiểu nhân vật “lữ khách” trong ba tác phẩm được khảo sát của
Kawabata là tính biểu tượng. Hầu như ở cả ba tác phẩm được khảo sát, người “lữ khách”
lúc nào cũng gắn với những đặc điểm văn hóa truyền thống của dân tộc Nhật Bản. Đôi khi,
người “lữ khách” được xem như “phát ngôn viên” của Kawabata về những vấn đề lớn lao
của thời đại. Họ, những Shimamura, Kikuji hay Eguchi phát triển trên nền tảng của những
truyền thống văn hóa.
Với thể loại tiểu thuyết, Kawabata đã trở thành người châu Á thứ hai, sau R.
Tagore bước lên đỉnh vinh quang của nghệ thuật và trở thành người Nhật Bản đầu tiên
đoạt giải Nobel văn học. Do đó, việc khám phá thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của
Kawabata là vấn đề cần thiết và tất yếu. Những gì người viết làm được ở luận văn này
nhằm mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong hành trình nghiên cứu tiểu thuyết của
Kawabata.
79
ỆU THAM KH
ẢO
TÀI LI
LIỆ
KHẢ
Sách:
1. Anders Osterling (2004) - Giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968 của Viện Hàn
lâm Thụy Điển - Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Yasunari Kawabata - tuyển tập tác phẩm,
NXB Lao động, Hà Nội.
2. Lại Nguyên Ân (1999) - 150 thuật ngữ văn học - NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Hoa Bằng (2009) - Giáo trình Mỹ học đại cương - Trường Đại học Cần Thơ,
Cần Thơ.
4. Nhật Chiêu (1991) - “Yasunari Kawabata – người cứu rỗi cái đẹp”, Yasunari
Kawabata – tuyển tập tác phẩm - Nxb Lao động Hà Nội, Hà Nội.
5. Nhật Chiêu (3/2000) - Thế giới Kawabata Yasunari -Tạp chí văn học, Viện văn học.
6. N.T.Fedorenko (1974) - Kawabata - con mắt nhìn thấu cái đẹp - Thái Hà dịch,
Yasunari Kawabata – Tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Hà Nội
7. Khưu Việt Hà (2006) - Mỹ học Kawabata Yasunari - Tạp chí văn học số 6, Viện văn
học.
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000) - Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
9. Đào Thị Thu Hằng (2007) - Văn hóa Nhật Bản và Yasunari Kawabata - Nhà xuất bản
giáo dục, Hà Nội.
10. Yasunari Kawabata (2000) - Người đẹp ngủ mê - Quế Sơn dịch, NXB Thời đại, Hà
Nội.
11. Yasunari Kawabata (2001) - Tuyển tập Y.Kawabata - Nhiều người dịch, NXB Hội nhà
văn, Hà Nội.
12. Phương Lựu (2002) - Lí luận văn học - Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
13. Lưu Đức Trung (1997) - Yasunari Kawabata – cuộc đời và tác phẩm - NXB Giáo dục,
Hà Nội.
Internet
Internet:
14. PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh, Cấu trúc hướng nội trong tiểu thuyết Y.Kawabata,
http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/208324
15. Mai Hiền, Yasunari Kawabata – người đi tìm vẻ đẹp của nỗi buồn,
http://vnca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=53351
16. Vũ Thị Thanh Hoài, Đẹp và buồn trong quan niệm thẩm mĩ của Yasunari Kawabata,
Tạp chí nghiên cứu văn hóa trường đại học văn hóa Hà Nội,
80
http://huc.edu.vn/vi/spct/id128/DEP-VA-BUON-TRONG--QUAN-NIEM-THAM-MYCUA-YASUNARI-KAWABATA/
17. Lê Thanh Huyền, Ý nghĩa biểu tượng cuộc hành trình trở về xứ tuyết trong Xứ tuyết
của Yasunari Kawabata, http://www.trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=2477&catid=6
18. Lê Thị Hường, Kawabata Yasunari – Người “lữ khách u sầu” đi tìm cái đẹp,
http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c89/n329/Kawabata-Yasunari-nguoi-lu-khach-uusau-di-tim-cai-dep.html
19. Thụy Khuê, Kawabata 1899-1972, Tâm hồn Nhật Bản,
http://thuykhue.free.fr/stt/k/kawa4.html
20. Trần Thị Tố Loan, Kawabata trong tiến trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản,
http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=981:kawabatatrong-tin-trinh-hin-i-hoa-vn-hc-nht-bn&catid=85:hi-tho-qua-trinh-hin-i-hoa-vnhc&Itemid=147
21. Phạm Thảo Hương Ly, Aware – Phạm trù quan trọng của mĩ học Nhật Bản,
http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2621%3Aawar
e-phm-tru-quan-trng-ca-m-hc-nht-bn&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108&lang=vi
22. Đức Ninh, Yasunari Kawabata, nghệ sĩ kì công nâng niu cái đẹp, Tạp chí văn học
nghệ thuật số 339, tháng 9-2012,
http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=1277&cate=93
23. Đào Duy Thanh, Bản chất của cái đẹp,
http://daoduythanh999.blogspot.com/2009/12/ban-chat-cua-cai-ep.html
24. Nguyễn Nam Trân, Lịch sử văn học Nhật Bản, Tsubo.uchi Shôyô,Futabatei Shimei và
văn học thời Duy Tân, http://maxreading.com/?chapter=29224
25. Hoàng
Ngọc
Vĩnh,
Bài
giảng
mĩ
học
Mác
–
Lênin,
http://d.violet.vn/uploads/previews/558/1263152/preview.swf
81
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Đề cương tổng quát
ẦN MỞ ĐẦ
U............................................................................................................. 1
PH
PHẦ
ĐẦU
ƯƠ
NG 1: NH
ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
NHỮ
1.1. Giới thuyết về nhân vật văn học và nhân vật “lữ khách” trong tác phẩm của
Kawabata........................................................................................................................ 7
1.1.1. Nhân vật văn học....................................................................................... 7
1.1.2. Kiểu nhân vật “lữ khách” trong tác phẩm của Kawabata..........................9
1.2 Vài nét về tác giả và tác phẩm ......................................................................... 11
1.2.1. Kawabata - con người và sự nghiệp văn chương.................................... 11
1.2.1.1. Tiểu sử Kawabata Yasunari ........................................................... 11
1.2.1.2. Sự nghiệp văn chương.................................................................... 12
1.2.2. Các tác phẩm được khảo sát (Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Người đẹp ngủ mê)
...................................................................................................................................... 14
1.2.2.1. Tác phẩm Xứ tuyết..........................................................................14
1.2.2.2. Tác phẩm Ngàn cánh hạc................................................................15
1.2.2.3. Tác phẩm Người đẹp ngủ mê..........................................................15
ƯƠ
NG 2: NH
ÂN VẬT “LỮ KH
ÁCH
” TRONG BA TI
ỂU THUY
ẾT XỨ TUY
ẾT,
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
NHÂ
KHÁ
CH”
TIỂ
THUYẾ
TUYẾ
NG
ÀN CÁNH HẠC, NG
ƯỜ
P NG
Ủ MÊ CỦA KAWABATA YASUNARI
NGÀ
NGƯỜ
ƯỜII ĐẸ
ĐẸP
NGỦ
2.1. Chân dung nhân vật “lữ khách”....................................................................... 17
2.2. Hành trình khám phá cái đẹp của nhân vật “lữ khách”....................................22
3.2.1. Khám phá cái đẹp trong thiên nhiên........................................................22
3.2.2. Khám phá cái đẹp ở con người................................................................29
3.2.3. Khám phá cái đẹp trong văn hóa Nhật Bản.............................................37
2.3. Hành trình khám phá bản ngã.......................................................................... 40
2.4. Bi kịch của nhân vật “lữ khách”...................................................................... 44
ƯƠ
NG 3: NGH
Ệ THU
ẬT TH
Ể HI
ỆN KI
ỂU NH
ÂN VẬT “LỮ KH
ÁCH
”
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
NGHỆ
THUẬ
THỂ
HIỆ
KIỂ
NHÂ
KHÁ
CH”
ẨM ĐƯỢ
C KH
ẢO SÁT CỦA KAWABATA YASUNARI
TRONG TÁC PH
PHẨ
ĐƯỢC
KHẢ
3.1. Điểm nhìn trần thuật........................................................................................ 51
82
3.2. Không gian nghệ thuật..................................................................................... 55
3.2.1. Không gian bối cảnh................................................................................55
3.2.1. Không gian tâm tưởng............................................................................. 60
3.3. Thời gian nghệ thuật........................................................................................ 64
3.4. Thủ pháp dòng ý thức...................................................................................... 67
3.5. Giọng điệu trần thuật........................................................................................70
ẬN..................................................................................................................
75
KẾT LU
LUẬ
..................................................................................................................75
ỆU THAM KH
ẢO..........................................................................................
77
TÀI LI
LIỆ
KHẢ
..........................................................................................77
83
[...]... nói nhân vật là yếu tố quan trọng nhất trong tiểu thuyết Tiểu thuyết sẽ không thể nào tồn tại nếu không có nhân vật Do đó, vấn đề quan trọng, được chú ý nhiều trong tiểu thuyết là vấn đề xây dựng nhân vật Nhân vật trong tiểu thuyết không giống với các nhân vật trong các thể loại khác Họ có những đặc điểm riêng mà các nhân vật trong thể loại khác không có được Trong truyện ngắn, nhân vật chỉ được đặt trong. .. Là một phần của nhân vật văn học, nhân vật trong tiểu thuyết mang những đặc điểm chung vốn có của nhân vật văn học Tuy nhiên, kiểu nhân vật này vẫn mang những nét riêng của thể loại tiểu thuyết Trong cuốn Lí lu luậận văn học, nhà nghiên cứu Phương Lựu cũng có viết: Tiểu thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn phổ biến trong thời cận đại và hiện đại Với những giới hạn rộng rãi trong hình thức trần thuật, tiểu. .. Nghĩa là mỗi nhân vật đều có cá tính, cuộc đời, số phận riêng Điều đó được thể hiện qua ngoại hình và nội tâm của nhân vật Nhân vật trong tiểu thuyết đôi khi mang tính tự thân, thoát khỏi sự kiểm soát của tác giả để đi theo số phận, quy luật cuộc đời Tuy nhiên, dù thế nào đi nữa thì nhân vật trong tiểu thuyết phải là hiện thân cho tư tưởng của nhà văn Như vậy, có thể thấy nhân vật trong tiểu thuyết luôn... tìm hiểu một nhân vật, ta không chỉ hiểu được một con người, một mảnh đời mà còn hiểu được ý nghĩa cuộc đời đằng sau mỗi số phận Sức sống của một nhân vật văn học không chỉ nằm ở nghệ thuật miêu tả mà quan trọng nhất là ở tính điển hình Một nhân vật có sức sống lâu bền là một nhân vật mang tính điển hình cao, là nhân vật ta có thể tìm thấy giữa cuộc đời Đó là những nhân vật làm cho tên tuổi nhà văn trở... nhân vật trong tiểu thuyết có thể khái quát được hiện thực xã hội, khái quát được quan điểm của nhà văn 1.1.2 Ki Kiểểu nh nhâân vật lữ kh kháách ch”” trong tác ph phẩẩm của Kawabata Nhắc đến kiểu nhân vật trong văn học là nhắc đến những con người được miêu tả và thể hiện bằng nghệ thuật ngôn từ trong tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học, đặc biệt trong thể loại tiểu thuyết, việc xây dựng kiểu nhân. .. gắm, chia sẻ trong tác phẩm Có thể nói, nhân vật trong tiểu thuyết là cầu nối giữa thế giới thực và thế giới ảo trong tác phẩm Nhân vật trong tiểu thuyết nhất thiết là phải những con người nếm trải, nghĩa là số phận của họ phải do logic của cuộc đời quy định Do đó, nhân vật trong tiểu thuyết luôn có mối quan hệ mật thiết với hoàn cảnh Đôi khi, chính hoàn cảnh làm thay đổi cuộc đời 11 của nhân vật hoặc... lại, nhân vật tạo ra một hoàn cảnh khác với hoàn cảnh ban đầu của câu chuyện Hoàn cảnh ở đây được xem như yếu tố ảnh hưởng, tác động lớn đến nhân vật Nhân vật trong tiểu thuyết được nhà văn xây dựng bằng vốn sống, sự hiểu biết về nhân vật và được miêu tả thông qua xung đột, biến cố cuộc đời hay đôi khi là mâu thuẫn nội tâm Vì vậy, nhân vật trong tiểu thuyết gần giống như con người trong cuộc sống Nghĩa... nhiều nhà nghiên cứu cho rằng là hóa thân của bản thân Kawabata – làm kiểu nhân vật chủ đạo trong sáng tác đã giúp nhà văn gặt hái nhiều thành công trên con đường văn nghiệp của mình Kiểu nhân vật lữ khách khẳng định được nét riêng biệt không lẫn vào đâu của những tác phẩm mang “thương hiệu” Kawabata Ngoài ra, kiểu nhân vật lữ khách còn một lần nữa khẳng định sự quan trọng của việc lựa chọn kiểu nhân. .. kiểu nhân vật bản năng Riêng với kiểu nhân vật lữ khách , người đọc có thể tìm thấy kiểu nhân vật này nhiều nhất trong các tác phẩm văn học Nhật Bản Có thể nói, lữ khách là một khái niệm 12 gắn liền với con đường Lữ khách là những người hoặc có sở thích đi du lịch, hoặc quá trình đi là quá trình tìm kiếm, trăn trở cả một đời Từ khởi thủy của văn học Nhật Bản đã xuất hiện kiểu nhân vật lữ khách ... kiểu nhân vật lữ khách ng sâu th ẳm Toàn tập thơ trong văn học Nhật Bản là nhà thơ Basho với tập thơ Con đườ đường thẳ như khúc giao hưởng giữa một tâm hồn đang hòa nhập với cuộc sống Xuyên suốt trong các tác phẩm là cuộc hành trình của nhân vật trữ tình đi tìm cái đẹp nơi thiên nhiên miền Bắc xa xôi Ảnh hưởng bởi tính chất lữ nhân trong thơ Basho, Kawabata cũng sáng tạo ra kiểu nhân vật lữ khách của