1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát nghĩa hàm ẩn qua các lối nói vòng trong một số tiểu thuyết của nhà xuất bản công an nhân dân

125 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 124,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ MINH THU KHẢO SÁT NGHĨA HÀM ẨN QUA CÁC LỐI NÓI VÕNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ XUẤT BẢN CƠNG AN NHÂN DÂN Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Nghĩa câu phát ngôn 11 1.1.1 Câu phát ngôn 11 1.1.2 Nghĩa phát ngôn 12 1.1.2.1 Khái niệm ý nghĩa 12 1.1.2.2 Ý nghĩa phát ngôn 13 1.2 Nghĩa hàm ẩn 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Các loại nghĩa hàm ẩn 17 1.2.3 Các phƣơng thức biểu đạt nghĩa hàm ẩn 18 1.2.3.1 Các phƣơng thức biểu đạt nghĩa hàm ẩn ngữ nghĩa 18 1.2.3.2 Các phƣơng thức biểu đạt nghĩa hàm ẩn ngữ dụng 19 1.2.4 Phân biệt nghĩa tƣờng minh nghĩa hàm ẩn 21 1.3 Lối nói vịng 25 1.3.1 Khái niệm 25 1.3.2 Phƣơng thức tạo lối nói vịng 27 1.3.2.1 Phƣơng thức danh ngữ đồng sở 27 1.3.2.2 Phƣơng thức sử dụng dẫn dắt 27 1.3.3 Phân loại lối nói vòng thƣờng gặp 28 1.3.3.1 Tiêu chí phân loại lối nói vòng 28 1.3.3.2 Kết phân loại lối nói vịng 28 1.3.3.3 Vai trị lối nói vịng việc biểu đạt nghĩa hàm ẩn 29 Chƣơng 2: LỐI NÓI VÕNG TRONG MỘT SỐ TƢ LIỆU KHẢO SÁT 33 2.1 Phân loại lối nói vịng dựa vào phép danh ngữ đồng sở 33 2.1.1.Thống kê loại lối nói vịng danh ngữ 33 2.1.1.1.Lối Nói vịng thay cho danh từ gốc quan hệ họ hàng 33 2.1.1.2 Lối nói vịng thay cho tên riêng 34 2.1.1.3 Lối nói vịng thay cho “Tơi” – ngƣời nói 35 2.1.1.4 Lối nói vịng thay cho danh từ đối tƣợng 35 2.1.1.5 Lối nói vịng thay cho danh từ địa điểm, nơi chốn 36 2.1.1.6 Lối nói vịng thay cho động từ gốc 37 2.1.1.7 Lối nói vịng thay cho danh từ việc 38 2.1.2 Đặc điểm chế biểu lối nói vịng danh ngữ 39 2.2 Kết phân loại lối nói vịng dựa vào tính dẫn dắt hiệu đạt đƣợc điều khác 41 2.2.1 Lói nói vịng đạt đích hồn tồn, đặc điểm chế biểu 41 2.2.1.1 Lối nói vịng đạt đích hồn toàn 41 2.2.1.2 Đặc điểm chế biểu 45 2.2.2 Lối nói vịng đạt đích khơng hồn tồn, đặc điểm chế biểu 47 2.2.2.1 Lối nói vịng đạt đích khơng hồn tồn 47 2.2.2.2 Đặc điểm chế biểu 53 Chƣơng 3: NGHĨA HÀM ẨN QUA LỐI NÓI VÕNG TRONG MỘT SỐ TƢ LIỆU KHẢO SÁT 56 3.1 Nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng danh ngữ 56 3.2 Nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng đạt đích hồn tồn 59 3.3 Nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng đạt đích khơng hồn tồn 66 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHANN: Nghĩa hàm ẩn ngữ nghĩa NHAND: Nghĩa hàm ẩn ngữ dụng NVDN: Nói vịng danh ngữ VPPCTT: Vi phậm phƣơng châm tán thƣởng VPQTCV: Vi phạm quy tắc chiếu vật VPPCL: Vi phạm phƣơng châm lƣợng VPPCCT: Vi phạm phƣơng châm cách thức VPPCQH: Vi phạm phƣơng châm quan hệ VPPCC: Vi phạm phƣơng châm chất VPPCRR: Vi phạm phƣơng châm rộng rãi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Lý thực tiễn Trong sống hàng ngày ngƣời, giao tiếp hoạt động thiếu đƣợc Có nhiều kênh giao tiếp khác nhƣ giao tiếp tay chân, ánh mắt,… song giao tiếp ngôn ngữ hoạt động giao tiếp chủ yếu quan trọng ngƣời Lý giao tiếp để truyền đạt với thông điệp nhằm đạt đƣợc mục đích Những thơng điệp truyền đạt ấy, có lúc hiển thật dễ hiểu, nhƣng có lúc phải trải qua q trình suy luận, xét đốn,… hiểu đƣợc Sở dĩ bên giao tiếp hiểu đƣợc thông điệp không hiển yếu tố khách quan xung quanh nhƣ ngữ cảnh, khung hiểu biết chung văn hóa xã hội,… Những thơng điệp ngầm đƣợc thể qua nhiều cách khác nhƣ ngầm dùng để ám khác, dùng cách nói vịng vo tam quốc để ám điều cần nói tới Hơn nữa, ngƣời Việt Nam với lối sống trọng tình, thích giao tiếp, thích nói với nhiều lối dẫn dắt, nói gần nói xa việc dùng cách nói để ngầm ý khác tƣợng thƣờng thấy Thêm vào đó, với đặc trƣng văn hóa nơng nghiệp nói chung, đặc trƣng riêng dân tộc Việt Nam, dùng lối nói vịng để thể ngầm ý có đặc trƣng riêng đáng để đƣợc quan tâm nghiên cứu mặt lý thuyết thực tiễn 1.2 Lý lý luận Nhƣ biết, ngữ dụng học ngành khoa học nghiên cứu ngữ nghĩa bối cảnh giao tiếp Trong địa hạt Ngữ dụng học, lý thuyết ý nghĩa hầm ẩn (theory of implicit meaning) lĩnh vực quan trọng nằm phạm vi nghiên cứu, bên cạnh lĩnh vực nhƣ chiếu vật, hành vi ngôn ngữ, hội thoại,… Và hầu hết giáo trình Ngữ dụng học, lý thuyết ý nghĩa hàm ẩn nằm vị trí sau để nghiên cứu cần có tri thức lĩnh vực khác Có lẽ vậy, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực chƣa nhiều Mặt khác, nhƣ nói, q trình giao tiếp, ngơn ngữ „hiện hình‟ qua thơng điệp mà bên giao tiếp trao đổi với nhằm đạt đƣợc mục đích đó, có lúc thật hiển hiện, dễ hiểu (đƣợc gọi hiển ngơn) song có lúc để hiểu đƣợc cần trải qua suy nghĩ, suy luận,… (đƣợc gọi hàm ngôn, hàm ý, nghĩa hàm ẩn) Tần suất xuất nghĩa hàm ẩn hoạt động giao tiếp nhiều Song nghiên cứu nghĩa hàm ẩn lại chƣa tƣơng xứng với tần suất Thêm vào đó, vấn đề quan trọng mà Ngữ dụng học đề cập đến vấn đề hành vi ngôn ngữ Trong nghiên cứu hành vi ngôn ngữ, Searle đề cập tới lối nói vịng: Người nghe nhận hành vi gián tiếp mà người ta nghe điều hoàn toàn khác [54, 11] Là vấn đề chức đơn vị ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, vấn đề mà lý thuyết hành vi ngơn ngữ soi sáng, song lối nói vịng lại chƣa thực đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Với lý thực tiễn lý luận nêu trên, ngƣời viết định chọn đề tài “Khảo sát nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng số tiểu thuyết Nhà xuất Công an nhân dân” với hi vọng nghiên cứu qua thống kê kiểu nói vịng nhƣ cách biểu nghĩa hàm ẩn, góp phần lý giải số nhân tố ảnh hƣởng tới việc nói hiểu giao tiếp hội thoại, qua giúp hiểu cách sâu sắc phƣơng diện quan trọng giao tiếp, cách biểu đạt ý nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng - lối nói quen thuộc đƣợc nhiều ngƣời dân Việt Nam ƣa dùng 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu nghĩa hàm ẩn Lý thuyết nghĩa hàm ẩn lĩnh vực nghiên cứu ngữ dụng học, vậy, lịch sử nghiên cứu nghĩa hàm ẩn với việc nghiên cứu khuynh hƣớng Ngữ dụng học Grice ngƣời đặt móng cho lý thuyết ý nghĩa hàm ẩn ông phân biệt ý nghĩa không tự nhiên (non-natural meaning) ý nghĩa tự nhiên (natural meaning), hàm ẩn ước định (conventinonal implicature) hàm ẩn hội thoại (conversational implicature) Ơng cho có tƣợng thƣờng xảy giao tiếp ta nói điều nhƣng thực chất muốn nói tới điều khác theo ơng Hàm ngơn hội thoại (hàm ẩn hội thoại - conversational implicature) Hàm ngôn đƣợc sinh ngƣời nói vi phạm bốn quy tắc Cộng tác hội thoại (Lƣợng, Chất, Quan hệ, Cách thức) Ở Việt Nam, vấn đề ý nghĩa hàm ẩn đƣợc tiếp cận mối tƣơng quan với lý thuyết khác nhƣ lý thuyết chiếu vật, xuất, lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận,… nhƣ lĩnh vực Ngữ dụng học Nới tới Ngữ dụng học, cần nhắc tới cơng trình tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, 1998; Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, Tập II - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, 2001; Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008; Hồ Lê (1996), Quy luật ngơn ngữ - Q.2-Tính quy luật chế ngôn giao, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh… Ngồi cịn có số chun đề, luận án, viết bàn ý nghĩa hàm ẩn (trực tiếp gián tiếp) nhƣ: Ý nghĩa hàm ngơn – Hồng Phê; Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn – Cao Xuân Hạo; Về hàm ngôn quy ước (trên tư liệu tiếng Việt) – Nguyễn Văn Hiệp; Ý ngơn ngoại – nhũng thơng tin chìm ngơn ngữ báo chí – Nguyễn Đức Dân; Phương thức chiếu vật mơ hồ hàm ẩn phát ngôn tiếng Việt - Huỳnh Công Hiển ; Những phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại – Đỗ Thị Kim Liên;… Đặc biệt đó, Hồng Phê đƣa ý kiến đáng lƣu ý là: Khi lời nói có hàm ngơn ý hàm ngơn thƣờng quan trọng, chí có hiển ngơn dùng để nói hàm ngơn, ý hàm ngơn ý Tuy chƣa có cơng trình nâng Lý thuyết ý nghĩa hàm ngôn lên thành phạm trù lý thuyết tƣơng xứng với vấn đề cần quan tâm song tác giả nói đề góp phần làm cho tranh nghĩa hàm ẩn ngày trở nên rõ ràng dễ hiểu 2.2 Lịch sử nghiên cứu nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng Lối nói vịng tồn lời nói nhƣ điều hiển nhiên, quen thuộc, song nay, phƣơng diện nghiên cứu ngôn ngữ học, tƣợng bỏ ngỏ, chƣa có cơng trình chun sâu tƣờng minh nghiên cứu Mặc dù, số cơng trình lớn nhỏ khác số nhà nghiên cứu nhắc đến tên Ví dụ nhƣ thuật ngữ nói giảm, nói tránh, uyển ngữ, nhã ngữ,… số cơng trình tác giả nhƣ Cù Đình Tú (1983), Đinh Trong Lạc (1994, 1995), Hữu Đạt (2000, 2001),… hay luận án tiến sỹ Trƣơng Viên (ĐHQG HN, 2003) “Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh việc chuyển dịch sang tiếng Việt” Qua việc xem xét uyển ngữ ba phƣơng diện từ vựng, phong cách học ngữ dụng học, tác giả rút kết luận là: Về mặt từ vựng, Uyển ngữ từ hay đơn vị đồng nghĩa, ngữ phối hợp nằm nhóm đồng nghĩa hay trƣờng nghĩa; mặt phong cách học, Uyển ngữ biện pháp tu từ xuất phong cách chức nhằm mục đích lịch sự, tế nhị, thẩm mỹ; mặt ngữ dụng học, Uyển ngữ nhƣ hành động lời nói yếu tố ngơn ngữ tạo thành hành động lời nói Những khái niệm nói thực đƣợc nghiên cứu chủ yếu cấp độ câu dƣới câu Còn với cấp độ diễn ngơn, lối nói vịng khái niệm chƣa tƣờng minh có nhiều đồng với hàm ngơn Bởi lối nói vịng thƣờng đƣợc nhắc đến đồng bao hàm từ việc nghiên cứu hàm ngơn Mặc dù thực chất chúng vừa có giống lại có khác biệt Hiển ngơn dễ nhận với chế sử dụng đơn giản, cịn hàm ngơn ý nghĩa sâu sắc hơn, thuộc kiện bề sâu, với chế hàm ẩn riêng Lối nói vịng tận dụng đƣợc đặc trƣng hiển ngôn hàm ngôn Chính vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu hàm ngơn, hay chế hàm ẩn giúp ích nhiều việc khám phá, tìm hiểu nghiên cứu chun sâu lối nói vịng, đặc biệt bình diện Ngữ dụng học Về lịch sử việc nghiên cứu hàm ngôn, hàm ý, phần 3.1 luận văn đề cập đầy đủ, xin đƣợc nêu thêm số kết nghiên cứu quan trọng có liên quan chặt chẽ tới lối nói vịng nhƣ sau Đỗ Hữu Châu [5] đề cập đến hàm ẩn câu ý nghĩa hàm ẩn liên hệ đến thông điệp miêu tả P câu Hồ Lê nói Lối nói khúc xạ đối lập với lối nói thẳng đồng thời cho tên gọi dùng sinh hoạt bình thƣờng Trong Phương pháp nghiên cứu cú pháp, ơng có nhắc tới nói vịng nhƣng lại khơng giới thuyết nó[29] Các nghiên cứu cịn cho thấy, lối nói vịng có quan hệ trực tiếp với hành vi ngôn ngữ gián tiếp Nhƣ Searle đề cập: Người nghe nhận hành vi gián tiếp mà người ta nghe điều hoàn toàn khác? Cách hiểu hành vi gián tiếp khác với cách hiểu hành vi lời trực tiếp nào? [47, 65] Cách đặt đề không dành cho hành vi ngôn ngữ gián tiếp mà cách để tiếp cận với Lối nói vịng Trong Ngữ dụng học tập Đỗ Hữu Châu nhắc tới Lối nói tre đè bụi hóp nhƣng ơng lại khơng giải thích rõ lối nói Ngồi ra, gần đây, Nguyễn Đăng Khánh với luận án tiến sỹ lối nói vịng giao tiếp tiếng Việt phần sâu nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều góc khuất vấn đề Tác giả khơng đƣa định nghĩa mang tính minh xác rõ ràng Lối nói vịng nhƣ chế biểu chúng dƣới góc nhìn Ngữ dụng học Lý thuyết giao tiếp 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng số tƣ liệu khảo sát 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Một số truyện ngắn tiểu thuyết khảo sát Đƣợc đồng ý ngƣời hƣớng dẫn khoa học, nhƣ hội đồng chấm luận văn, luận văn này, với lý nguồn tƣ liệu dự kiến ban đầu số tiểu thuyết Nhà xuất Công an nhân dân không đáp ứng đủ liệu để khảo sát theo mục đích luận văn, vậy, ngƣời viết chuyển tƣ liệu khảo sát thành truyện ngắn tiểu thuyết “Bƣớc đƣờng cùng” nhà văn Nguyễn Công Hoan Nhiệm vụ nghiên cứu  Xác lập sở lý luận nhằm khảo sát nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng số số truyện ngắn tiểu thuyết khảo sát  Mô tả, phân loại rút nhận xét lối nói vịng số truyện ngắn tiểu thuyết khảo sát  Khảo sát rút nhận xét nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng số truyện ngắn tiểu thuyết Mục đích nghiên cứu - Lạy thầy, nhà chƣa cất cơn, lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu Lạy thầy, quyền phép tay thầy, thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà xem đá bóng vội - Ồ việc quan khơng phải chuyện đàn bà chị! (Truyện “Tinh thần thể dục”, trang 456) (NHANN: VPQTCV, NVDN: thay cho động từ gốc) 53 Sáng thở dài, sờ lên đầu mẹ nhăn nhó, nói: Thế mà bu không chịu uống thuốc Bu sốt nặng ban trƣa mà - Mẹ đắp nhiều chăn đấy… - Bu đừng tiếc tiền nữa… Bu để xoay xoả, lấy tiền cân hai chén nữa, hôm cắt Mẹ Sáng cảm động, lắc đầu nắm tay - Bu thấy cảnh nhà này, Bu chả muốn thuốc thang tí Uống chén vào mồm, đeo nợ chén uống làm (Truyện: “Sáng, chị phu mỏ” – Tr.350) (NHAND: VPPCL, VPPCC, NV ĐĐHT) 54 - Ồ, chị nghĩ Giá nhƣ chị lại với chủ, có phải lần chị chả phải nhờ đến vay đƣợc chủ hay không Sáng hiểu ý, khơng đáp Chị nhìn xuống chân đồi, chỗ tối om, có mái nhà tranh xám, xóm thợ thuyền (Truyện: “Sáng, chị phu mỏ” – Tr.354) (NHANN: VPQTCV, NVDN: thay cho động từ gốc) 55 Bà hành khách lắc đầu bảo thằng bé: - Đấy, anh coi, anh nên kiếm việc mà làm, không nên ăn mày nữa… Cứ bận anh bị giải nhƣ này, Nhà nƣớc phải tốn anh tám đồng bạc, mà Nhà nƣớc có đƣợc lợi lộc đâu? 100 Thằng bé khốn nạn hiểu thấu tính kinh ngạc tiền kia, ngậm ngùi, khâm phục câu khuyên bảo phải lẽ ngƣời đàn bà tử tế Nó đáp: Vâng, thƣa bà, nhƣng giá làm phúc cho cháu hào, hào thơi, đâu cháu phải ăn mày, mà Nhà nƣớc tốn nhƣ thế! (Truyện “Giá cho cháu hào”, trang 484) (NHANN: VPQTCV, NVDN: thay cho danh từ đối tƣợng) 56 Nghĩ vơ vẩn lúc, ông Lý gọi vợ, dỗ dành: - Này u mày đƣa đồng bạc, để mai sớm, rỗi hay Bà Lý ƣơng ngạnh: đói Nhất định tơi khơng chịu để tết ông bà ông vải phải nhịn - U mày khó bảo (Truyện “Gánh khoai lang”, trang 514) (NHAND: VPPCQH, NV ĐĐKHT) 57 Đứng trƣớc bàn giấy quan, ông Lý gãi tai, nhìn đĩa tiền để hai thúng khoai chồng lên nhau, khúm núm nói: - Lạy quan lớn, chúng gọi có nhà vƣờn, đem đầu đến vi thiềng tết quan lớn Ông Huyện hình nhƣ giận Ơng ngắm quần áo ơng Lý đầy mỉa mai, trỏ tay vào lễ vật, dõng dạc hỏi: - Thầy đem tết tôi? Thầy thử xem mả khoai lang nhà thầy bầy buồng giấy trơng có đẹp khơng? Ơng Lý sợ hãi, trống ngực thình thịch (Truyện “Gánh khoai lang”, trnag 516) (NHAND: VPPCC, NV ĐĐKHT) 101 58 Rồi nhƣ tiếng sét đánh, ông Huyện gắt: Đồ xỏ lá! Đem cho vợ chồng ăn với nhau! Nhà tao khơng có lợn! - Lạy quan lớn, thực chúng túng đói, xin quan lớn thƣơng cho (Truyện “Gánh khoai lang”, trang 517) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 59 Lần trang điểm xong, chị bảo ngƣời lính Nhật: - Anh phải đảm bảo thân thể từ cửa nhà trở ra, hơm tơi khơng mang để tự vệ Ngƣời lính gật đầu: - Đƣợc Lọ cô phải dặn Dù số mệnh cô ngắn ngủi đến thơi người Nhật thắng tạo hố, để kéo dài đời sau lúc thiếu tướng cần đến cô Thấy câu nói lời chửi rủa thâm độc, Thiếu Hoa khơng nói thêm câu Chị theo ngƣời lính (Truyện “Thiếu hoa”, trang 553) (NHAND: VPPCL, VPPCC, NV ĐĐKHT) 60 Vũ ngăn: - Nhƣng tao định đến ghẹ mày tết, mày nghĩ sao? - Thế Hà Đơng với tao - Nhưng mày mượn bồ, nhét tao vào, giả vờ làm bồ hàng, chả nhẽ mày xe, tao à? - Khơng cần, chịu khó cuốc xuống Thái Hà, diện xe điện (Truyện “Cái tết nhà đại văn hào”, trang 567) (NHAND: VPPCQH, VPPCC, NV ĐĐHT) 61 Bỗng Trần vỗ đùi cƣời tuyên bố: 102 - Tao nghĩ Đồng bạc tao để làm hành lý, kéo đến nhà thằng Nguyễn Mấy năm nay, in nhiều sách, rộng tiền - Ừ, phải đấy, có kho tiền mà tao quên Nó vừa bán sức cho nhà nƣớc, vừa bán văn cho Nhà xuất làm khơng giàu (Truyện “Cái tết nhà đại văn hào”, trang 570) (NHANN: VPQTCV, NVDN: thay cho danh từ tên riêng) 62 Vũ ngậm ngùi lắc đầu: - Tao khơng muốn đến nhà thằng Nguyễn, bút chiến với tao chƣa kết thúc Sợ gặp gỡ vui Lê cƣời: - Thế mày thông minh tao thật! Mày phải hiểu mày với thằng Nguyễn, mà làng văn nữa, nhiều kiến, tƣ tƣởng khơng gặp nhau, nhƣng gặp chỗ nghèo kiết Mày không nhớ năm ngoái tao với thằng Trần bút chiến báo, ngồi tƣởng hai đứa tao cầm dao đấm chém đƣợc, nhƣng thời kỳ cãi kịch liệt ấy, với tao chung với nhà (Truyện “Cái tết nhà đại văn hào”, trang 570) (NHAND: VPQTCV, VPPCL, VPPCTT, NV ĐĐHT) 63 Nguyễn cau mày: - …Thành thử năm tao hƣởng ba bốn tết Còn nhƣ năm hết, mặc kệ nó, can đến mà nhắng nhít lên? Nhƣng thấy thiên hạ họ náo nức tết, tự nhiên - Tao ƣớc ngƣời ta vứt hết lịch đi, ngày tháng Để cho bọn ngu nhƣ chúng bay khỏi làm tao bực 103 - Thế mày nói rõ mày đếch có đồng tiền để ăn tết, nghĩa mày không chúng tao, hiểu khơng? Nguyễn đánh vào vai Lê, gật gù khen: - Thằng ranh mãnh (Truyện “Cái tết nhà đại văn hào”, trang 573-574) (NHAND: VPPCL; NV ĐĐKHT) 64 Trần mở sách, ghé ánh sáng khe cửa để đọc Thấy Nguyễn cựa, anh lay vai hỏi: - Khơng ngủ à? Này, thật đấy, mày nói phải đấy, nƣớc Nam khơng nhân tài đâu Duy nghèo làm hại, khơng cho tài nảy nở đƣợc Và cịn sức đè nén khác làm thui ……… Lê mơ màng, nghe bạn nói chuyện chêm vào: - Phải, đại khái tao, thức giả kiêm “ngủ giả” đại tài, mà chúng mày bô bô bên cạnh tai, khiến cho tài tao phát triển (Truyện “Cái tết nhà đại văn hào”, trang 577-578) (NHAND: VPPCC, NV ĐĐHT) 65 Ông quản cố cầm roi mây, phì rƣợu vào mặt chị, nói: - Mày dậy đã, khơng có phép Chị cu vừa khóc, vừa rên rỉ: - Phép nào, ông Ông quản lộ cau mặt, gõ đầu roi vào nhà táng: - Nghĩa phép Đƣờng đƣờng làng Làng cắt trông nom Chị có tƣ cách mà dám đƣa ma bà cụ lại khơng nói với tơi tiếng? (Truyện: “Ngƣời thứ ba” – Tr.589) (NHAND:VPPCCT, NV ĐĐHT) 104 66 Ngƣời xung quanh ngƣời điều: Thôi, bác Quản, giời sinh thế, bác ngơ cho chị ấy, chị phép - Không đƣợc, nghĩa phép tơi làm cho biết phép Tơi có tƣ cách coi đƣờng làng Nếu dễ dãi, ngộ cụ “trách nhiệm” tơi, chịu tội cho (Truyện: “Ngƣời thứ ba” – Tr.590) (NHAND: VPPCCT, NV ĐĐHT) 67 Ngƣời Tây đoan thản nhiên, đánh diêm hút thuốc lá, chữa quai mũ Chị Pha khóc lóc nói lải nhải: - Nó thù, chơn rƣợu vào ruộng nhà tơi Rồi uất ức quá, chị nức to lên: - Ai làm mà canh ruộng ngƣời đồng đƣợc, hở giời! Khốn nạn thân tơi q, giời ơi! Ngƣời lính đoan xua tay đuổi: Đi lên Hà Nội mà lý sự, Rồi tù, nhà, ruộng! … - Các ông làm việc vô ly, bắt ức ngƣời ta thơi Ruộng tận ngồi đồng, chả lẽ mà ngồi canh suốt đời à? - Mặc kệ, lên Hà Nội mà kêu (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr 31-32) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 68 – Ruộng nhiều, khơng tỉnh mà cịn tỉnh khác nữa, chẳng nhẽ phải cho ngƣời canh hay Mà nhà Đoan nghiêm ngặt thế, đứa ghét tơi cần ngày làm cho tơi khánh kiệt nghiệp Khách không đáp, mỉm cƣời, Nghị lại nói tiếp: 105 Làng tơi có thằng xƣa sinh nhai nghề nấu rƣợu Tên thằng trƣơng Thi Chắc bỏ rƣợu lậu vào ruộng nhà tơi Chánh hội vội mách: Bẩm định bỏ vào ruộng nhà thằng Pha ạ, hai đứa xƣa thù (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr 42) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐHT) 69 Ngƣời đàn bà đặt gói chè vào khay, ngồi thụp xuống đất, vừa lạy vừa nói: - Lạy quan, thầy cháu sợ phép quan lắm, không dám đến để lạy quan,… Thực thầy cháu chịu tội với quan nhiều … Nghị Lại trợn mắt quát: - À, mày phản ta! Vợ Trƣơng Thi khó lóc: - Thầy cháu lo quá, phát sốt phát rét lên, mà thực tình có biết ruộng quan Lạy quan, quan làm tình làm tội thầy cháu xin chịu, nhƣng xin quan nghĩ lại cho nhà cháu, hai vợ chồng dại với bảy thơ - Chồng mày bỏ rƣợu lậu vào ruộng tao, báo quan, mày bảo tao thƣơng nào? - Lạy quan, thực oan cho thầy cháu Thầy cháu nhƣ quan, phản bố Lạy quan, quan đánh cho hai chữ đại xá dám cho ngƣời tìm thầy cháu (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr 47) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 70 Nghị lại lắc đầu cƣời: 106 - Bởi mày lo chỗ khơng đáng lo Lo chỗ đáng lo có đằng đƣợc - Lạy quan nhà khơng có tiền lễ quan huyện Đằng bỏ rƣợu vào ruộng chẳng tốn - Khơng có tiền lễ quan, mà mày lại khơng biết làng thân với quan để đến nhà nói à? Vợ Trƣơng Thi ngẫm nghĩ đáp: - À, lạy quan, chƣa nghĩ Bây quan dạy, biết (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr.49) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 71 Đến đầu công đƣờng, trợn mắt, hoạnh: - Mày muốn vƣợt quyền ơng, mày bảo? … Pha cịng lƣng, ơm ngực nói: - Cậu bảo vào mà! - Bố mày bảo nghĩa bố mày bảo liệu hồn Quân ngu nhƣ lợn Mày khơng biết muốn vào quan phải nhờ đến bố mày à? (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr 69) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 72 Bà trƣởng vào buồng ra, tay cầm túi vải Bà cởi miệng túi, lấy đồng bạc giấy, đếm mƣời hào đƣa cho chị Pha Chị Pha đùa: - Chà bà nhỉ, cấp vốn cho tơi đồng, mai tơi bán đƣợc hàng tơi giả - Cịn đâu, tiền bán lợn nhà Dậu hôm mà Thì bà khơng cho tơi vay Dậu ý ăn cắp hết cho xem (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr 84) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 107 73 Pha rón bƣớc lên hè, qua ngƣỡng cửa, móc túi lấy cuộn giấy bạc, gãi tai, thƣa: - Bẩm đội ơn quan cho nhờ tiền hơm nọ, hơm xin nộp … Ơng Nghị cau có để thƣơng hại, chửi yêu mắng: - Thế đấy! Ai địi mà dại dột thế? Thơi đƣợc, tao biết bụng cho vợ chồng nhà mày, nghe chƣa Chỉ có gánh hàng để kiếm ăn, lại đem bán đi, lạ quá! Rồi ông đặt tay lên vai Pha, đƣa anh vào nhà, âu yếm nói với ơng chánh hội: - Mình thƣơng chúng nó, mà chúng có hiểu lịng đâu Phan nhăn nhỏ, nằn nỉ: - Bẩm quan, tiếng vài sào ruộng, hai vợ chồng khoẻ khoắn Ông Nghị lại mắng át: - Thơi đi, tao thƣơng tao thƣơng đem tiền Tao bảo không nghe, lúc tao ghét khơng đâu Pha n lặng ngẫm nghĩ (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr 118) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 74 Hút xong điếu thuốc, tộc biểu nói: - Ngày đổ thuế, ông phần thu làm nào, thiếu khối Tại thuế năm thu sớm quá, ngƣời làm xa mà gửi - Không chả phải Các ông lƣời quá, chén với hút khoẻ, cịn cơng việc đùn Từ hơm đến nay, ni báo phó đội với lính 108 canh khối Họ đây, chẳng đƣợc ích gì, nằm dài nhà ơng Chánh, hạch ăn, hạch hút, hạch góp tổ tơm, lại mị gái suốt đêm (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr.151) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 75 Pha nhăn nhó kêu van: - Lạy bà lớn, năm thuế phải nộp nhƣ năm, xin bà lớn ban cho hào rƣỡi nhƣ bà lớn giả vợ chồng anh Hai - Vợ chồng khác, vợ chồng mày khác Mày khơng bì đƣợc Khơng lịng thơi, mai nhà Chúng mày muốn kiếm chỗ mà lại nhờ vả lâu dài, phải biết điều Con vợ mày làm, tao cho hai bữa cơm khá, khẳng khiu gầy gò nhƣ bọ chó múa bấc, đến thêm vƣớng cẳng Nói đoạn, bà quẳng tám xu xuống đất, vào Pha bất đắc dĩ cúi xuống nhặt (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr.176) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 76 Chị Pha nghe thấy, giục: - Thì thầy đến tí - Đã đến chiều đƣợc Mà bu mày này, tơi có bụng mà cho đành Chị Pha thở dài, hổn hển nói: - Nhƣng thày khơng khơng đƣợc đâu Mấy thày nhà, tơi khơng n tâm Rồi ơng bà ghét cho, lại địi nợ, chết Pha thở mạnh phàn nàn: - Đến hầu hạ bỏ mẹ, việc nhà Chẳng khơng đƣợc đồng cơng nào, cịn đồ lễ Chị Pha nhăn nhó, gắt: 109 - Nhƣng ơng khơng kiếm chuyện sau (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr.193) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 77 Dự nói: - Các anh định gây với Nhƣng hỏi anh đánh với chúng tơi anh đƣợc gì? Thà bảo chúng tơi gặt ruộng anh, anh thiệt, nên phải giữ lấy lợi Nhƣng anh làm thuê cho ông Nghị Chẳng qua có thắng, anh nhận đƣợc hai bữa cơm, vài xu tiền công, lời khen sng khơng tiền Những anh có chịu thua không? Các anh phải biết thằng liều để sống Bọn thợ gặt nhà Nghị Lại đứng im Dự nói tiếp: - Mà anh có bị thƣơng thiệt mình, ơng Nghị có cho tiền anh chữa chạy khơng? Nói tóm lại, khổ anh toạc đầu xẻ tai, để giữ quyền lợi cho ông nghị ngồi nhà hƣởng Chúng tơi với anh khơng thù hằn nhau, anh có nên ơng nghị mà lơi với hay không? Các anh nhƣ chúng tôi, kẻ nghèo Vậy anh có nên hùa với ngƣời giàu để bắt nạt lẫn khơng? …Bọn ngƣời nhà nghị Lại nhìn nhau, có ý cảm động Họ lảng dần, sau hết, Phát thấy trơ trọi, về, nhƣng hăm doạ để lấy sĩ diện (“Bƣớc đƣờng cùng”, tr 227) (NHAND: VPPCL, NV ĐĐKHT) 110 ... VÕNG TRONG MỘT SỐ TƢ LIỆU KHẢO SÁT 56 3.1 Nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng danh ngữ 56 3.2 Nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng đạt đích hồn tồn 59 3.3 Nghĩa hàm ẩn qua lối nói. .. ẩn qua lối nói vịng số tiểu thuyết Nhà xuất Công an nhân dân? ?? với hi vọng nghiên cứu qua thống kê kiểu nói vịng nhƣ cách biểu nghĩa hàm ẩn, góp phần lý giải số nhân tố ảnh hƣởng tới việc nói hiểu... cùng” nhà văn Nguyễn Công Hoan Nhiệm vụ nghiên cứu  Xác lập sở lý luận nhằm khảo sát nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng số số truyện ngắn tiểu thuyết khảo sát  Mô tả, phân loại rút nhận xét lối nói vòng

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w