1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ lịch sử và từ cổ trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh

67 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 780,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: TỪ LỊCH SỬ VÀ TỪ CỔ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Vũ Thị Hiền Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình thực Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng bố cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Người viết chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng truyền đạt học quý báu suốt bốn năm học vừa qua để người viết có tảng kiến thức vững thực cơng trình nghiên cứu Đặc biệt xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Bùi Trọng Ngỗn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên người viết trình thực luận văn Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ người viết suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Vũ Thị Hiền MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Từ lịch sử từ cổ hai lớp từ vựng có khối lượng lớn mà chưa cơng trình nghiên cứu tổng hợp Do cách tốt thông qua tác phẩm văn học để tổng hợp thống kê Tuy nhiên khơng phải tác phẩm văn học thể rõ nét giá trị riêng biệt từ lịch sử từ cổ hệ thống lớp từ vựng phong phú tiếng Việt Vì vậy, việc chọn lựa tác phẩm văn học làm bật giá trị hai lớp từ để phục vụ hiệu cho mục đích nghiên cứu điều quan trọng Trong hàng loạt tác phẩm văn học mà đọc, nói Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết thể rõ nét giá trị từ lịch sử từ cổ Cuốn tiểu thuyết tái Thăng Long xưa cũ Trong đó, Nguyễn Xuân Khánh đầu tư xây dựng công phu chân dung nhiều vị anh hùng, bậc vua chúa, quan lại lịch sử thời Trần Đặc biệt, hình ảnh Hồ Quý Ly xây dựng đậm nét, đa tính cách, đem lại cho người đọc cảm giác thích thú Tác phẩm cịn tranh đẹp văn hóa Thăng Long ngàn năm văn hiến với địa danh cổ tiếng, cảnh sinh hoạt thôn dã, lễ hội dân gian, phong tục tốt đẹp, …được lưu truyền hay bị mai theo năm tháng Điều làm nên giá trị sức hấp dẫn tác phẩm không đơn nằm mặt nội dung, mà tác phẩm mở trước mắt người đọc khám phá thú vị ngôn ngữ Ngôn ngữ Hồ Quý Ly thể cách điêu luyện, đặc biệt xuất dày đặc từ lịch sử từ cổ Chính hai lớp từ làm nên khơng khí riêng cho tiểu thuyết Việc nghiên cứu từ lịch sử từ cổ xem bước quan trọng giúp người đọc cảm nhận sâu tác phẩm, lịch sử nước nhà thời kì cuối nhà Trần Vì vậy, nghiên cứu từ lịch sử từ cổ Hồ Quý Ly, hi vọng sức ảnh hưởng to lớn hai lớp từ tác phẩm Đồng thời, cơng trình nghiên cứu góp phần minh định đóng góp tác giả thể tài tiểu thuyết lịch sử nói riêng cho tiến trình vận động văn học Việt Nam nói chung Với lí trên, chọn đề tài: “Từ lịch sử từ cổ tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Năm 2000, Nguyễn Xuân Khánh mắt bạn đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly vinh dự nhận nhiều giải thưởng: Giải thưởng thi tiểu thuyết Hội nhà văn Việt Nam (1998 – 2000); Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (2001); Giải thưởng Thăng Long UBND thành phố Hà Nội (2002) Tác phẩm khẳng định tên tuổi, tài nghệ thuật bút lực dồi nhà văn Vì vậy, vừa xuất bản, Hồ Quý Ly thu hút ý giới phê bình lí luận, giới báo chí bạn đọc khắp nơi Tuy nhiên, nay, tiểu thuyết Hồ Quý Ly “mổ xẻ” mặt nội dung, hình thức nghệ thuật chưa trọng Về nội dung tiểu thuyết, Linh Thoại “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Đưa người Việt đến gần với sử Việt” báo Tuổi Trẻ (03/10/2000) đánh giá cao thành công Nguyễn Xuân Khánh việc tái thời đại lịch sử, không làm bạn đọc thấy xa lạ mà thêm yêu sử Việt Tác giả khẳng định thành công củaNguyễn Xuân Khánh việc xây dựng số nhân vật lịch sử như: Trần Nghệ Tông, Trần Khát Chân, Hồ Hán Thương, Hồ Nguyên Trừng … “Mỗi người nhìn thời cuộc, tính cách, tâm hồn qua họ ta khám phá xã hội người thời đại” [16, tr.28] Với “Hồ Quý Ly, tiểu thuyết lịch sử đặc sắc” (báo Văn nghệ số 41/2000) nhà nghiên cứu Hán Nôm Đinh Công Vĩ đưa nhận xét: “Tiểu thuyết theo hai hướng chấp nhận: phản ánh lịch sử hoàn toàn tư liệu phản ánh có hư cấu theo hướng dễ chấp nhận Nhưng dù hư cấu, tác giả phải cất cánh thực, có liên hệ với tư liệu” [17, tr.6] Với “Vạn xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử”, in “Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX” (2002), tác giả Lại Văn Hùng đánh giá cao thành công tiểu thuyết hình tượng văn học Hồ Quý Ly, nhân vật mang tính biểu tượng nghệ thuật trần thuật Ông nhấn mạnh : “Nguyễn Xuân Khánh xây dựng thành công hình tượng nhân vật Hồ Quý Ly, nhân vật gồm thiện – ác, đa tính cách, nhiều tâm trạng biến dạng lí tưởng mà nhân vật theo đuổi” [7, tr.817] Thanh Thảo tập tiểu luận phê bình “Mãi bí mật” (2004), có “Về nhân vật “giao điểm” tiểu thuyết Hồ Quý Ly” Ở viết này, ông tập trung mối quan tâm vào nhân vật tác phẩm Hồ Quý Ly lịch sử khơng hồn tồn giống Hồ Q Ly tiểu thuyết, dường “con người lịch sử ám vào nhân vật tiểu thuyết” sức hấp dẫn nhân vật Ơng lí giải ngun nhân gọi nhân vật tiểu thuyết nhân vật giao điểm, phần “tính đa diện tính cách họ”, phần “khi tự soi chiếu mình, nhân vật lại soi chiếu tính cách vào nhân vật khác” qua làm “bật sáng lên vùng tối tính cách tâm hồn nhân vật” [15, tr.182] Bài “Tiểu thuyết lịch sử” “Văn học Việt Nam kỉ XX” (2005) Phan Cự Đệ xem cơng trình nghiên cứu tổng qt, điểm qua trình phát triển tiểu thuyết lịch sử phân chia thành hai loại: loại tái xác kiện khơng khí lịch sử loại xem lịch sử chất liệu, phương tiện để viết tiểu thuyết Tác giả đưa nhận xét, đánh giá Hồ Quý Ly: “Trong tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, khứ tiền sử vận động lịch sử, tự soi sáng vấn đề tại: lĩnh tri thức, sắc Việt Nam, bi hài kịch kẻ bảo thủ cực đoan đổi mới” [3, tr.184] Về cách xây dựng nhân vật, ơng nhận định: “Cái nhìn người kể chuyện di chuyển từ nhân vật qua nhân vật khác, điều cho ta nhìn vạn hoa tính cách đa dạng phức tạp nhân vật Hồ Quý Ly” [3, tr.190] Phạm Xuân Thạch “Suy nghĩ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử” (vietbao.vn, 7.10.2009) nhấn mạnh tiểu thuyết viết đề tài lịch sử “những ấn tượng suy tư cá nhân vấn đề lịch sử, nêu vấn đề lịch sử phản chiếu suy tư cá nhân vấn đề đó” [54] Tác giả nêu nhận định Hồ Quý Ly sau: “Từ ghi chép sử truyện kí Nam ơng thực lục, Nguyễn xuân khánh dựng lại tranh giai đoạn lịch sử với tất tính phức tạp tình lịch sử” [54] Về mặt hình thức nghệ thuật tiểu thuyết này, có thểkể đến Lê Thị Thúy Hậu (2009) với luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh” Trong đó, tác giả khẳng định giá trị tiểu thuyết Hồ Quý Ly phương diện nghệ thuật Tác giả trình bày thuyết phục nghệ thuật trần thuật, không gian, thời gian, kết cấu hai tác phẩm Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Qua định vị giá trị đóng góp Nguyễn Xuân Khánh cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Cũng bình diện nghệ thuật Hồ Quý Ly, tác giả Nguyễn Diệu Cầm (2011) “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại” nêu lên điểm bật thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly: “Không phải ngẫu nhiên, Hồ Q Ly lơi trước hết cấu trúc hình tròn, mà Nguyễn Xuân Khánh gọi “thủ vĩ ngâm”, với chương I mở đầu Hội thề Đồng Cổ chương XIII kết thúc Hội thề Đốn Sơn Lối viết vừa tuân thủ thời gian chương hồi tiểu thuyết phương Đông, vốn tôn trọng kiện người lịch sử, lại khéo kết hợp với cách xử lý phương Đông, tác giả không miêu tả trực diện nhân vật Hồ Quý Ly từ đầu đến cuối, mà miêu tả Hồ Quý Ly qua nhiều điểm nhìn khác nhau” Tuy nhiên, từ mục đích nghiên cứu luận văn này, chúng tơi mong muốn tìm kiếm nhiều viết nhà phê bình lí luận ngơn ngữ để làm tư liệu Trái lại, phải tác phẩm mẻ dòng văn học đương đại Việt Nam nên cơng trìnhnghiên cứu cịn hạn chế, mặt ngơn ngữ khơng có Luận văn nghiên cứu “Từ lịch sử từ cổ tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh” đề tài mẻ có ý nghĩa việc khám phá tác phẩm mặt ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Từ lịch sử từ cổ văn nghệ thuật Phạm vi nghiên cứu: Văn nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2012 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu Hồ Quý Ly Nguyễn Xn Khánh, chúng tơi mong muốn tìm hiểu giá trị tác phẩm mặt ngôn ngữ lẫn xã hội Vì khảo sát từ lịch sử từ cổ tác phẩm này, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp vừa làm sáng tỏ đề tài vừa làm bật giá trị tác phẩm Các phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa - Phương pháp tổng hợp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát từ lịch sử từ cổ tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Chương 3: Vai trò từ lịch sử từ cổ giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ lịch sử từ cổ 1.1.1 Từ lịch sử Trong “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, Đỗ Hữu Châu quan niệm: Chúng ta gọi đơn vị từ vựng nghĩa biến dùng phạm vi hạn chế từ ngữ cổ Có thể chia từ ngữ cổ thành hai nhóm: Những từ ngữ lịch sử từ ngữ biểu thị nhân vật, chức vụ, thiết chế, đặc tính, hoạt động … tồn thời kì qua lịch sử khơng cịn (hoặc có cịn không nước Việt Nam ta) Những từ ngữ có dùng dùng thư tịch viết thời kì lịch sử [2, tr.203] Đó từ ngữ hồng đế, bệ hạ, ngài ngự, hồng tử, cơng chúa, thị nữ, hầu, tâu, chầu, phong … Nhóm từ ngữ cổ thứ hai từ ngữ biểu thị vật, hoạt động, tính chất … tồn tại, phát huy tác dụng từ ngữ trước gọi tên chúng thay từ ngữ khác Đó từ âu (lo), khứng (chịu), cộc (biết), bui (duy chỉ) thơ Nôm Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơn … Đó từ thời thuộc Pháp chiêu hàng (khuyến mãi), thư quán (hiệu sách), báo quán (tòa báo), đứa ở, ở, người (người giúp việc), Sở lục (Sở Giao thơng Cơng chính) … Đó nghĩa “khơng tiền, khơng tài sản; nghèo” từ “ngặt” nghĩa “nguy khốn” từ nghèo từ ghép đẳng lập ngặt nghèo, hiểm nghèo, ngặt nỗi … nghĩa “đám, đám” từ nghĩa cố định mây, văn hay từ ghép đẳng lập đồng áng; nghĩa “hết tầm cỡ” từ bét cách dùng xưa: cửa mở bét, sáng bét; nghĩa réo 50 cạnh cô, cậu thấy an lành; an lành tỏa từ dáng điệu, giọng nói, ánh mắt, chí từ mùi hương mớ tóc đen nhánh” [13, tr 543] Nguyễn Xuân Khánh sáng tạo chi tiết đắt để làm bật đời sống tinh thần nhân vật Chẳng hạn tượng bà công chúa Huy Ninh mà Hồ Quý Ly gối đầu lên đêm để tìm an bình, gợi ý từ tượng bà công chúa chùa Dâu Kinh Bắc: “Cứ thể lịng ơng muốn khóc, thể tượng đá trắng muốn giục giã cho giọt nước mắt lịng ơng tn chảy vơi nhẹ … Và người đàn ông hùng mạnh gối đầu lên chân tượng đá Ơng tìm lại bà giấc mơ” [13, tr 550] Chi tiết Nguyên Trừng gội đầu cho quận chúa Quỳnh Hoa có suối tóc đen dài trước chết: “Đám thị tì bưng nước thơm lên Và tự tay tôi, khẽ khàng thả mớ tóc đen nàng vào chậu nước ấm Chỉ cịn mớ tóc nàng đầy sức sống Nó dài, đen láy, mượt mà Nàng lim dim mắt để ngửi mùi nước thơm ngan ngát Cơ thị tì lấy gáo bạc nhẹ nhàng đổ nước thơm lên đầu Quỳnh Hoa Tôi lấy lược ngà khe khẽ đưa vào mớ tóc Được tẩm nước, mớ tóc chải dầu bóng, mượt mà, mềm” [13, tr 74] ; chi tiết vua Thuận Tông bị bệnh nặng, đêm ngủ tiếng ếch nhái, quan hầu sai lính lội xuống ao, dùng roi quật xuống mặt nước cho ếch nhái ngừng kêu, cho vua ngủ yên: “Đêm hôm ấy, thái sư sai Nguyễn Cẩn dẫn trăm quân cấm vệ đến cung vua… Ơng vua đâu có biết, lúc ơng cuộn trịn chăn ấm, trăm người lính phải cởi trần đứng giăng khắp ao sen; tay người lính cầm roi tre nhỏ liên tục đập xuống mặt nước, để nhắc nhở loài ếch nhái phải im lặng” [13, tr 387],cũng chi tiết hư cấu đắt giá Bên cạnh đó, ơng cịn có trang miêu tả sống động Hội thề Đồng Cổ, sinh hoạt vua quan Chiêm Thành, đời sống tình áicủa vua Thuận Tơng hay nhà sư loạn Phạm Sư Ôn v.v… 51 Tất tinh thần thời đại ấy, với đời sống phong phú, từ cung đình đến miền đất nước tác giả diễn tả tiêu biểu đầy đủ Cả vấn đề tam giáo (Nho, Phật, Đạo), văn nghệ Chiêm Thành, Đại Việt, văn hoá, giáo dục, khởi nghĩa nông dân tác giả nghiên cứu sâu sắc vừa thấy cây, vừa thấy rừng Tăng Củng, học giả tiếng đời Tống nói: "Các nhà viết sử giỏi thời xưa sáng suốt đủ để hiểu suốt lẽ việc, đạo lý đủ để thông dụng thiên hạ, trí tuệ đủ để hiểu ý tứ việc khó biết, văn đủ để diễn đạt tình khơng rõ" [8, tr.173] Câu nói có phần vận dụng cho nhà viết sử, kể người viết tiểu thuyết lịch sử thời Nguyễn Xuân Khánh Những đạo lý cao siêu tôn giáo Nho, Phật, Lão với phong tục, tín ngưỡng khó hiểu tình dù sử nhắc tới phần chưa hẳn rõ ràng vụ sát hại vua Trần, vụ thảm án Đốn Sơn qua bút Xuân Khánh trở nên rõ ràng với hai hướng chấp nhận: Phản ánh lịch sử hoàn toàn tư liệu phản ánh lịch sử dù có hư cấu hướng có, dễ chấp nhận Nhưng dù hư cấu, tác giả cất cánh thực trực tiếp gián tiếp có liên hệ với tư liệu Tái bối cảnh xã hội vốn kiến văn rộng sâu khoa học xã hội nhiều mặt khác đời sống, ông muốn hướng đến việc làm sống lại “khơng khí” mà tiểu thuyết gia khơng đọc “giữa hai dịng chữ” sử liệu Đại Việt đầy biến động giai đoạn ngắn cuối Trần đầu Hồ tập trung vào xây dựng nhân vật Hồ Quý Ly, nói, phương diện “cái viết”, Nguyễn Xuân Khánh làm việc mà nhà tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước ông bỏ qua : Viết tiểu thuyết lịch sử tức làm khám phá truy xét lịch sử để có nhận thức chân xác nhất, cho mình, lịch sử 52 3.2 Vai trò từ lịch sử từ cổ nhân vật cá tính hóa nhân vật Ngơn ngữ có vận động theo đặc điểm thời đại.Chính vậy, người thời đại có cách thức nói khác Khi đó, từ cổ từ lịch sử có khả cá tính hóa nhân vật Trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, nhà văn phối hợp nhuẫn nhuyễn tính xác sử liệu hư cấu tưởng tượng Hơn ông sử dụng vốn từ lịch sử từ cổ mang khơng khí cổ xưa vào tác phẩm để xây dựng nhân vật cá tính hóa nhân vật Ở sáng tạo riêng này, nhà văn chứng tỏ lực tưởng tượng gửi gắm thông điệp chủ quan mình, người đọc thấy rõ màu sắc lịch sử thời đại Sự có mặt nhân vật có thật lịch sử tất yếu tiểu thuyết lịch sử, thể loại địi hỏi kiểu nhân vật định cho riêng Hồ Quý Ly khơng phải ngoại lệ Tác phẩm có đến gần năm mươi nhân vật có thực tồn lịch sử dân tộc Từ nhân vật trung tâm Hồ Quý Ly đến hình ảnh vị vua cuối nhà Trần: Trần Nghệ Tông, Trần Phế Đế, Trần Thuận Tông, Trần Thiếu Đế; bà hồng Đơn Từ hồng phi, Minh Từ hồng phi, cơng chúa Huy Ninh, hồng hậu Thánh Ngẫu khắc họa theo vị trí thực lịch sử quan hệ thân tộc Những vị tướng lĩnh tài ba thời Trần giữ nhiều chức vụ quạn trọng triều đình có cơng nhiều đấu tranh chống ngoại xâm trấn giữ nơi miền biên ải: Trần Khát Chân, Trần Nguyên Hàng, Trần Nguyên Uyên, Đặng Tất , đến nhà sư Phạm Sư Ôn, tướng cướp Nguyễn Nhữ Cái phất cờ khởi nghĩa, hay vua Chiêm Thành Chế Bồng Nga nhân vật có thật làm nên diện mạo có sử sách thời cuối đời Trần Họ lên vừa đời thực thời 53 giờ, gắn liền với thời gian, năm tháng, địa điểm mang dấu tích lịch sử, đồng thời mang tính cách, tâm trạng số phận nhân vật tiểu thuyết Với Hồ Quý Ly, tác giả đặt nhân vật điển hình vào hồn cảnh điển hình thời đại có nét riêng để khai thác, để mổ xẻ với tất mâu thuẫn giằng xé nhân vật, mặt nội tâm Ở đấy, nhiều điểm mà chúng ta, người nghiên cứu nhiều Hồ Quý Ly chấp nhận gây ấn tượng khó quên như: "Quan Thái sư người lạnh lùng băng Căm ghét ông đến cực gặp mặt ông lại bị hấp dẫn vơ Ơng ta thơng minh, nói sâu sắc, tinh tế đầy tham vọng, tham vọng đến độ ngạo mạn Vì nên đầy rẫy kẻ thù kẻ thù ông cuồng vọng khơng phải nhỏ, ý chí khơng phải vừa Ý chí cuồng nộ gặp phải có máu Vừa tàn bạo đến cực lại vĩ đại vô cùng, vừa đáng căm giận lại vừa đáng kính Và bao trùm lên tất nỗi đơn đến kinh hồng" [13, tr.324] Bọn gian hùng kể tên tầng lớp sùng bái, chí cuồng tín để có lợi cho chúng, vẻ đại đức để lừa phỉnh trăm họ thường cô đơn Hồ Quý Ly vừa anh hùng, vừa gian hùng hẳn khó tránh khỏi cảnh Cùng với Hồ Quý Ly ông vua già Nghệ Tông, ông vua trẻ Thuận Tông, Thượng tướng Trần Khát Chân hay Hồ Nguyên Trừng, người trai thơng minh, nhìn xa thấy rộng, có tình cảm sâu sắc Hồ Quý Ly, Nguyễn Cẩn, người cuồng tín, trung thành với nghiệp Hồ Quý Ly người vẻ, không giống Cũng vị vua cuối nhà Trần, Trần Nghệ Tơng nhân từ, văn hiến già nua, cịm cõ, khơng có kiến, dường phải dựa hẳn vào Hồ Quý Ly – người anh em cô cậu; em trai Nghệ Tơng Trần Kính (Trần Duệ Tơng), lại liệt, táo bạo, hữu dũng vô mưu, 54 hăng hái chinh phục Chiêm Thành tử trận mắc mưu Chế Bồng Nga Trần Thuận Tơng “nịi đa cảm” cha, ngồi báu lại hướng phật, với cõi thiền, muốn xa lánh triều chính, lịng nhường ngơi cho thái tử An để vào vườn ngự uyển ẩn tu Cùng trai Hồ Quý Ly, hai anh em tính khí lại trái ngược Hồ Nguyên Trừng sống nội tâm, đa sầu, đa cảm; ngược lại Hồ Hán Thương ích kỉ, ngựa non háu đá, ln hãnh diện có mẹ bà cơng chúa Huy Ninh Chỉ cần quan sát cách nhìn nhận, đánh giá Hồ Quý Ly, người cha họ, thấy rõ tính cách hai người Nếu Hán Thương chiều hào hứng tán dương nghiệp cha: “Con khâm phục cha! Con sùng kính cha! Cha thân mật mà tài giỏi! Cha kiêu ngạo mà giản dị! Cha cứng rắn dịu dàng Xin cho theo bước chân cha Dù phải chết cam lòng” [13, tr 93] Nguyên Trừng lại nhận cha “Nỗi đơn khủng khiếp… bảo nỗi cô đơn kẻ làm việc lớn được” [13, tr 101 – 102] Bên cạnh đó, tơn thất nhà Trần giống lập trường bảo hoàng, thái độ Hồ Quý Ly người cách Thái bảo Trần Nguyên Hàng đối địch với Hồ Quý Ly nước với lửa, có tiếng khẳng khái trung thực, sách Hồ Quý Ly đưa ông phản đối Còn thượng tướng Trần Khát Chân đối đầu khơng nói thấy tham vọng Hồ Quý Ly dừng lại cải cách Ông ta nhân vật “xuất hoàn cảnh đụng đầu lịch sử hai phái thủ cựu canh tân liệt nhất” [13, tr.288], lên anh hùng, “ngôi rực rỡ trường Đại Việt”[13, tr.288] chiến trận thắng giặc Chiêm Thành, biết lui nép với mườn mai để thưởng lãm đẹp, thất bại mưu sát Hồ Quý Ly, mang tiếng người anh hùng cố chấp.Ngoài người phụ nữ tác phẩm , người Nguyễn Xuân Khánh vẽ nên nét bút riêng Bà công chúa Huy Ninh, hoàng hậu 55 Thánh Ngẫu, quận chúa Quỳnh Hoa, … người phụ nữ quý tộc yếu đuối, không tránh khỏi số phận nạn nhân bị vào sóng thịnh suy, tranh giành quyền lực triều đình; người lại hồn cảnh, thân phận Nàng Huy Ninh – Nhất Chi Mai đẹp người, đẹp nết, có học, lại bạc mệnh; bà hoàng Thánh Ngẫu đượcmang tiếng vợ vua, có khơng, lúc khóc, trở thành bà thái hậu u buồn; quận chúa Quỳnh Hoa là: “người ngọc … đẹp đẹp mong manh …., đẹp mái tóc vừa đen, vừa mượt, vừa dài, sức sống nàng, hồn nàng, hồn dịu dàng tỏa từ mớ tóc mà nhìn nhận thấy ngay”[13, tr.68 - 69] Và với Hồ Nguyên Trừng, Quỳnh Hoa u sầu, “đó sức mạnh sức hút nàng”, “một thứ rượu cất ngàn thứ nhụy hoa, kẻ đa tình say sưa, huyễn tưởng, tìm thực ảo, muốn ngây ngất tận hưởng …” [13, tr 72] Có nhân vật gắn với tên tuổi kiện có thực lịch sử Có nhân vật mang tên nhân vật lịch sử song hư cấu, tưởng tượng Đơn cử vài dẫn dụ: Nhân vật Sử Văn Hoa hư cấu đặc sắc Nguyễn Xuân Khánh, khiến người đọc gợi nhiều liên tưởng đến nhà sử học tiếng lịch sử cổ đại Trung Hoa Tư Mã Thiên Qua ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh, Sử Văn Hoa đọc giải mã giấc mơ, từ giấc mơ Hồ Nguyên Trừngthủa nhỏ, giấc mơ bậc đế vương: Trần Duệ Tông, Trần Nghệ Tơng Và, điều đáng nói Sử Văn Hoa không sợ quyền uy mà né tránh, trước người tham vọng đế vươngnổi tiếng đa sát đáng sợ Hồ Quý Ly, Sử Văn Hoa nói lên thật cho dù bị sát hại hay tù tội Giữa thời buổi phe phái tranh giành quyền lực, Sử Văn Hoa người khách quan tiểu thuyết Hồ Quý Ly Là người sợ dâng tấu biểu can ngăn việc thiên đô, với lý lẽ "Cốt đức, không cốt nơi hiểm trở" [13, tr.462] bị 56 Hồ Quý Ly tức giận; nghe âm mưu thượng tướng Trần Khát Chân yêu cầu phải viết sách, vạch đủmọi tội ác từ sống tư riêng đến việc triều để chống lại Hồ Quý Ly, Sử Văn Hoa từ chối: "Ta người bị Quý Ly hành hạ nhiều Nhưng lúc cịn q sớm để khen chê ơng ta Chỉ biết đất nước cần lột xác, Quý Ly người đầy táo bạo Một kẻ cướp phải có gan: đầu biết có Ông ta người đầu dám "trên đầu chẳng có ai" Ta khơng thích ơng ta, không muốn viết sách mà thượng tướng giao cho" [13, tr.636] Có thể nói, Sử Văn Hoa nhân vật thay nhà văn phát biểu cách nhìn nhận đánh giá người tượng lịch sử Đồng thời, với nhân vật hư cấu này, Nguyễn Xuân Khánh muốn gửi gắm quan niệm mẫu hình lý tưởng nhà sử học chân chính; biết lắng nghe hồn nước, gắn bó với đời sống nhân dân, trung thực, khơng sợ quyền uy để nói lên thật lịch sử, thật lịng người trước thời Khơng có Sử Văn Hoa, có lẽ tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhạt nhiều khơng khí lịch sử mà nhà văn cố gắng tạo dựng tác phẩm Những hình ảnh hư cấu khác, nhân vật Phạm Sinh, kết mối tình nhà sư phản loạn Phạm Sư Ơn nơ tì cắt cỏ Phạm Sinh tài hoa, thông minh, học giỏi, viết chữ , vẽ tranh đẹp có tiếng Nguyễn Xn Khánh kí thác nhân vậtnày số phận kẻ sĩ tài hoa thời tao loạn Phạm Sinh xây dựng mâu thuẫn, bị xơ đẩy tác động nhiều lực: Cuộc khởi nghĩa thất bại người cha lời dặn trả thù; dựa vào phe bảo hoàng, biết rõ "sẽ chung với họ quãng đường" dịng máu có nợ với nhà Trần; tiếp cận Hồ Quý Ly để trả thù, “vừa căm ghét đồng thời bị hấp lực táo bạo ông ta hút" Là kẻ sĩ nhạy cảm trước đời, Phạm Sinh ln nhận "cánh bèo biển thù hận", bị theo vịng xốy 57 kẻ cuồng, kẻ "đinh ninh với ý tưởng, rồ dại suy nghĩ mình, khơng từ thủ đoạn nào, khơng dung tha cho trái ý " [13, tr.720] Và Phạm Sinh người tác phẩm vượt khỏi vịng xốy lịch sử thời giờ, chạy trốn khỏi hận thù, khỏi mưu đồ danh vọng, để sống Nhân vật để lại ấn tượng đẹp lòng người đọc Nhân vật kỹ nữ Thanh Mai mười hai nhân vật hư cấu người phụ nữ tác phẩm Cô thân sống động sống đời thường, "một người chốn trần gian" [13, tr.340], ví thứ lan rừng "vốn sống thiên nhiên bao la, phải chống với gió táp mưa sa với trăm ngàn hương hoa khác, phải tranh sống, khơng thể chết yểu phải mạnh khỏe, ngút ngát, phải tràn trề sắc hương" [13, tr.341] Ngườiphụ nữ hồi sinh qua khứ gian truân để đón nhận tình u, đón nhận hạnh phúc Được miêu tả vẻ đẹp sức sống phồn thực, viên mãn, Thanh Mai đối lập với người phụ nữ chốn cung đình, vốn "những hình hài thiếu nắng trần gian" Hơn thế, nàng minh chứng cho tính nữ "đầy nhục cảm, đầy sống" mà tác giả muốn thể tác phẩm, sau phát triển đậm đặc Mẫu thượng ngàn Ngồi ý muốn nói đến mối quan hệ văn hóa Việt Nam Chăm Pa, kết khơng thành tình yêu Thanh Mai Hồ Nguyên Trừng gói ghém đơi nét biểu trưng: kẻ sĩ cung đình gần nghệ sĩ dân gian, cuối họ phải chia tay Nếu từ cổ có phạm vi biểu vật khác từ lịch sử chủ yếu từ trị (nói người máy nhà nước), vậy, việc vận dụng lớp từ phù hợp tiểu thuyết Hồ Quý Ly Trongtác phẩm, nhân vật gắn với chức phận, nên từ vua đến quan phải giao tiếp với thứ ngơn ngữ mang tính quy phạm, 58 tương xứng với địa vị người Dù ông già gần đất xa trời đứa trẻ lên ba lên vua xưng “trẫm”, “ta” cách trịnh trọng Còn kẻ bề xưng hô với bề phải xưng thần, nói phải “xin”, “tâu” cung kính Lối ăn nói quy phạm ngấm vào đời sống riêng tư Trần Thuận Tông Hồ Ngun Trừngngồi quan hệ vua tơi họ cịn có quan hệ họ hàng (Thuận Tông em rể Nguyên Trừng), người bạn thân Thế cách xưng hô họ giữ trọn đạo vua tơi nghiêm ngặt Thuận Tơng nói với Ngun Trừng: “Khanh đắm rượu ư?” Nguyên Trừng đáp: “Hạ thần bất kính Mong bệ hạ tha lỗi kẻ tiểu thần không say được” Thuận Tông cười nhếch mép trả lời: “Cũng ta sao? Thật không tu được” [13, tr.450] Như vậy, từ lịch sử từ cổ có vai trị quan trọng tiểu thuyết lịch sử Lớp ngôn ngữ mang lại thở thời đại cho tiểu thuyết lịch sử, thuyết phục người đọc chứng cụ thể, chi tiết Đồng thời phương tiện khám phá đời sống bên vương triều tâm hồn người 3.3 Vai trò từ lịch sử từ cổ ngôn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ văn học mang dấu ấn thời đại lịch sử Đồng thời, thơng qua ngơn ngữ tác phẩm, người đọc đánh giá khả sáng tạo phong cách sáng tác người nghệ sĩ Với quan niệm tiểu thuyết lịch sử trước hết tiểu thuyết, họ trọng đến việc xử lý ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh không ngoại lệ Với việc vận dụng từ cổ từ lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Lyđã tạo cho ngôn ngữ người kể chuyện mang tính chất nghiêm trang, với thái độ nghiêm cẩn thời đại lịch sử Người trần thuật (người kể chuyện) công cụ nhà văn hư cấu nên để kể chuyện Người kể chuyện xuất cách tường minh 59 tác phẩm với tư cách nhân vật tham gia vào kiện, biến cố cốt truyện đứng bình diện với nhân vật khác Bên cạnh người trần thuật hàm ẩn Người trần thuật tác phẩm thay đổi linh hoạt nên nhà văn phải lựa chọn hình thức trần thuật phù hợp để bộc lộ cách sâu sắc tư tưởng Khảo sát tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xn Khánh, chúng tơi gọi người trần thuật tồn người trần thuật xưng tơi Người trần thuật toàn phương thức phổ biến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, phù hợp với nhu cầu tái chân thực lịch sử, mang lại độ tin cậy cho người đọc Phương thức xử dụng 9/13 chương tiểu thuyết Hồ Quý Ly Trong vai trị người trần thuật tồn năng, người kể chuyện dẫn dắt nhân vật đến với người đọc ngơn ngữ giới thiệu: “Nghệ Tơng hồng đế tên húy Trần Phủ, thứ ba Trần Minh Tông; mẹ đẻ Lê Thị cô Lê Q Ly Ơng lên ngơi lúc nhà Trần suy thối; đứng danh nghĩa, Trần Thuận Tông, trai ông ơng vua áp chót triều Trần; thực tế, Trần Nghệ Tơng ơng vua cuối cùng, ơng làm vua có ba năm lại làm Thái thượng hoàng 27 năm” [13, tr.105].Các nhân vật khác tác phẩm mắt người đọc thứ ngôn ngữ giới thiệu Trong tác phẩm, người kể chuyện xưng giới thiệu với người đọc thứ ngơn ngữ này: “Tơi Lê Ngun Trừng, hay nói tơi Hồ Nguyên Trừng Theo gia phả từ xưa để lại, ông tổ Hồ Hưng Dật, sang đất Giao Chỉ làm quan Diễn Châu Trải qua mười hai đời, đến đời cụ Hồ Liêm lại di cư sang trương Đại Lại, phủ Thanh Hoa, làm nuôi quan tuyên úy Lê Huấn; từ chi họ Hồ Thanh Hoa đổi làm họ Lê Cha tôi, Lê Quý Ly cháu bốn đời cụ Hồ Liêm” [13, tr.51] Người kể chuyện xưng hóa thân vào nhân vật Hồ Nguyên Trừng, kể lại 60 việc sảy Chính vậy, người kể chuyện trở thành người cuộc, nên câu chuyện kể đạt độ tin cậy cao Từ lịch sử từ cổ làm cho ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ người thời đại đó, với cách ứng xử, suy tư thời qua Cuộc sống, kiện lịch sử, việc làm, suy nghĩ nhân vật lên sinh động ngôn ngữ tường thuật Nguyễn Xuân Khánh tường thuật tỉ mỉ, cụ thể sinh động hội thề Đồng Cổ, diễn biến chiến Trần Khát Chân Chế Bồng Nga, cảnh Phạm Sư Ôn tiến quân vào kinh thành Thăng Long, … Trong tác phẩm mình, nhà văn chủ yếu kể mà tả cảnh, tả người Nhân vật khơng thể hình ảnh mà ý nghĩ, tư tưởng Đọc suốt tiểu thuyết ta khơng hình dung nhân vật có mặt hình dáng nào, mà ta thấy lên rõ nét tư tưởng người Nguyễn Xuân Khánh không mô tả kiện theo trình tự thời gian tuyến tính, mà thực việc triển khai thời gian đa chiều, đan xen khứ Bằng cách đó, vấn đề cần luận giải lịch sử trở trở lại để xem xét từ nhiều góc độ cung bậc khác Từ đó, tác phẩm nhà văn mở giao hưởng chương hồi với chủ đề quán xuyến toàn tác phẩm 61 KẾT LUẬN Trong Việt ngữ học, có cơng trình cơng bố nghiên cứu từ lịch sử từ cổ, địi hỏi mang tính cấp thiết Nghiên cứu hai lớp từ Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, luận văn đạt kết sau: Qua việc khảo sát từ cổ từ lịch sử Hồ Quý Ly, thống kê 92 từ lịch sử từ cổ, phân chia hai lớp từ thành nhóm đối tượng biểu thị khác nhằm thể rõ nét đặc trưng riêng nhóm đối tượng Trên sở đó, từ lịch sử chia làm 12 nhóm đối tượng biểu thị, từ cổ chia làm nhóm đối tượng biểu thị Chúng tơi khảo sát thống kê phân tích nghĩa từ mà Nguyễn Xuân Khánh dùng theo nghĩa từ điển, đồng thời tìm ngữ cảnh xuất từ ngữ Từ việc khảo sát, thống kê phân tích nghĩa từ lịch sử từ cổ, giá trị biểu đạt chúng giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly 2.Qua cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi thấy Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh vận dụng nhiều từ lịch sử từ cổ Nhà văn thành công việc làm bật lên giá trị riêng biệt hai lớp từ 62 Trên sở nghiên cứu hai lớp từ Hồ Quý Ly, dễ dàng cảm thụ sâu sắc nội dung tác phẩm Như vậy, tìm hiểu từ lịch sử từ cổ, luận văn phong phú giàu đẹp hai lớp từ nói riêng ngơn ngữ tiếng Việt nói chung Cùng với lớp từ vựng khác, hai lớp từ khơng góp phần cho thấy đa dạng ngôn ngữ dân tộc mà cịn đóng góp vào việc bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc Cịn nhiều từ lịch sử từ cổ khác chưa nhà nghiên cứu “khám phá”, nghiên cứu giá trị biểu đạt chúng tác phẩm văn học nghệ thuật Vì vậy, đề tài gợi ý để nghiên cứu từ lịch sử từ cổ tất tiểu thuyết lịch sử nói chung Đồng thời, sở để tập hợp cách đầy đủ từ lịch sử từ cổ tiếng Việt đại Dù đề tài mẻ hi vọng mở hướng nghiên cứu khác cho cơng trình sau lĩnh vực ngơn ngữ Sẽ có nhiều điều thú vị đón chờ muốn tham gia vào hành trình khám phá vẻ đẹp sáng ngơn ngữ tiếng Việt nói chung ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương nói riêng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Diệu Cầm, “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, http://www1.laodong.com.vn/sodara/xuan204/vanhoa/48a.htm (06/08/2011) Đỗ Hữu Châu (2009), “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, Nxb ĐHQG Hà Nội Phan Cự Đệ (2005), “Tiểu thuyết lịch sử”, Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), “Từ vựng học tiếng Việt”, Nxb Giáo Nguyễn Thiện Giáp (2010), “777 khái niệm ngôn ngữ học”, Nxb dục Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Hảo (2004), “Sổ tay từ ngữ lịch sử (quan chế)”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Văn Hùng (2002), “Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử”, Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương, (2010), “Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, Non nước, Số 155, tr 69 – 74 64 Đinh Trọng Lạc (2005), “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, Nxb Giáo Dục 10 Nguyễn Hoài Nam (2006), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: truyện kể hay tiểu thuyết?”, vietnamnet, ngày 17.10 11 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu văn học, Số 2, tr 48 – 57 12 Bùi Trọng Ngỗn (2009), “Giáo trình Phong cách học tiếng Việt”, (Tài liệu lưu hành nội bộ) 13 Nguyễn Xuân Khánh (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly”, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (2010), “Từ điển từ Việt cổ”, Nxb Văn hóa Thông tin 15 Thanh Thảo (2004), “Về nhân vật “giao điểm” Hồ Quý Ly”, Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Linh Thoại (2000), “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Đưa người Việt đến gần với sử Việt”, Báo Tuổi trẻ, tr.28 17 Đinh Công Vĩ (2000), “Hồ Quý Ly, tiểu thuyết lịch sử đặc sắc”, Báo Văn nghệ, Số 41, tr.10 18 Nguyễn Như Ý( chủ biên, 1996), “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học”, Nxb Giáo dục ... đề tài Chương 2: Khảo sát từ lịch sử từ cổ tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Chương 3: Vai trò từ lịch sử từ cổ giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh NỘI DUNG CHƯƠNG 1:... đáng tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu văn học Việt Nam đại 18 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT TỪ LỊCH SỬ VÀ TỪ CỔ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 2.1 Từ lịch sử 2.1.1 Thống kê phân loại từ lịch. .. TRÒ CỦA TỪ LỊCH SỬ VÀ TỪ CỔ TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT HỒ QU Ý LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 3.1 Vai trò từ lịch sử từ cổ tranh xã hội tái tác phẩm Thuộc loại hình tự cỡ lớn, tiểu thuyết lịch

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Diệu Cầm, “Tiểu thuyết lịch sử đang hấp dẫn trở lại”, http://www1.laodong.com.vn/sodara/xuan204/vanhoa/48a.htm(06/08/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử đang hấp dẫn trở lại”, " http://www1.laodong.com.vn/sodara/xuan204/vanhoa/48a.htm
2. Đỗ Hữu Châu (2009), “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
3. Phan Cự Đệ (2005), “Tiểu thuyết lịch sử”, Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử”, "Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
4. Nguyễn Thiện Giáp (2008), “Từ vựng học tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
5. Nguyễn Thiện Giáp (2010), “777 khái niệm ngôn ngữ học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2010
6. Phạm Văn Hảo (2004), “Sổ tay từ ngữ lịch sử (quan chế)”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay từ ngữ lịch sử (quan chế)
Tác giả: Phạm Văn Hảo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
7. Lại Văn Hùng (2002), “Vạn Xuân, Hồ Quý Ly trên nền tiểu thuyết lịch sử”, Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vạn Xuân, Hồ Quý Ly" trên nền tiểu thuyết lịch sử”, "Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Lại Văn Hùng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
8. Nguyễn Thị Thu Hương, (2010), “Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh”, Non nước, Số ra 155, tr. 69 – 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết "Hồ Quý Ly" của Nguyễn Xuân Khánh”, "Non nước
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2010
9. Đinh Trọng Lạc (2005), “99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt”, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2005
10. Nguyễn Hoài Nam (2006), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: truyện kể hay tiểu thuyết?”, vietnamnet, ngày 17.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: truyện kể hay tiểu thuyết?”, "vietnamnet
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2006
11. Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu văn học, Số 2, tr. 48 – 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Đỗ Hải Ninh
Năm: 2009
12. Bùi Trọng Ngoãn (2009), “Giáo trình Phong cách học tiếng Việt”, (Tài liệu lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2009
13. Nguyễn Xuân Khánh (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly”, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử "Hồ Quý Ly
Tác giả: Nguyễn Xuân Khánh
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 2012
14. Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (2010), “Từ điển từ Việt cổ”, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ Việt cổ
Tác giả: Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2010
15. Thanh Thảo (2004), “Về những nhân vật “giao điểm” trong Hồ Quý Ly”, Mãi mãi là bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những nhân vật “giao điểm” trong "Hồ Quý Ly"”, "Mãi mãi là bí mật
Tác giả: Thanh Thảo
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
16. Linh Thoại (2000), “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Đưa người Việt đến gần hơn với sử Việt”, Báo Tuổi trẻ, tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết "Hồ Quý Ly": Đưa người Việt đến gần hơn với sử Việt”, Báo "Tuổi trẻ
Tác giả: Linh Thoại
Năm: 2000
17. Đinh Công Vĩ (2000), “Hồ Quý Ly, cuốn tiểu thuyết lịch sử đặc sắc”, Báo Văn nghệ, Số 41, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Quý Ly", cuốn tiểu thuyết lịch sử đặc sắc”, Báo "Văn nghệ
Tác giả: Đinh Công Vĩ
Năm: 2000
18. Nguyễn Như Ý( chủ biên, 1996), “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w