1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử và văn hóa trong tiểu thuyết nguyễn xuân khánh

116 56 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HƯƠNG LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HƯƠNG LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Thi THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thành Thi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, phòng Sau Đại học giảng dạy gợi mở cho nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thành Thi – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên tơi, động viên, chia sẻ, giúp tơi có thêm động lực để hoàn thành luận văn Phạm Thị Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG – TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG TIẾN TRÌNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Vài nét tiểu thuyết Việt Nam đại 1.2 Tiểu thuyết lịch sử tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đại 13 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 13 1.2.2 Quá trình phát triển tiểu thuyết lịch sử 14 1.2.2.1 Giai đoạn trước năm 1945 14 1.2.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 17 1.2.2.3 Giai đoạn sau năm 1975 18 1.3 Hiện tượng Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử đương đại 19 1.3.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 19 1.3.2 Vị trí tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Việt Nam đương đại20 1.4 Tiểu kết 24 CHƯƠNG – THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH – THẾ GIỚI CỦA LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA 25 2.1 Lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 25 2.1.1 Lịch sử nhìn từ sử 26 2.1.1.1 Những kiện lịch sử từ sử 27 2.1.1.2 Những nhân vật lịch sử từ sử 29 2.1.1.3 Lịch sử nhìn từ dã sử 31 2.1.2 Quan điểm tiếp cận lịch sử tư tưởng tác giả 33 2.1.2.1 Phản ánh vấn đề đời sống 33 2.1.2.2 Cái nhìn đa chiều lịch sử 38 2.1.2.3 Lịch sử người 41 2.2 Văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 43 2.2.1 Yếu tố tâm linh, tôn giáo tiểu thuyết 44 2.2.1.1 Yếu tố tâm linh 45 2.2.1.2 Tôn giáo 48 2.2.2 Sự tiếp biến văn hóa 52 2.2.3 Con người – vẻ đẹp văn hóa Việt 54 2.3 Lịch sử mối quan hệ với yếu tố văn hóa 55 2.4 Tiểu kết 57 CHƯƠNG – PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH – PHƯƠNG THỨC TÁI HIỆN LỊCH SỬ VÀ TƠ ĐẬM YẾU TỐ VĂN HĨA 59 3.1 Hư cấu nghệ thuật 59 3.1.1 Khái niệm hư cấu 59 3.1.2 Hư cấu kiện 59 3.1.3 Hư cấu xây dựng nhân vật 64 3.1.3.1 Hư cấu xây dựng nhân vật có thật 64 3.1.3.2 Hư cấu xây dựng nhân vật khơng có thật 66 3.2 Kết cấu điểm nhìn trần thuật 71 3.2.1 Kết cấu 71 3.2.2 Điểm nhìn trần thuật 75 3.2.2.1 Điểm nhìn người kể chuyện thứ ba 75 3.2.2.2 Điểm nhìn người kể chuyện thứ 76 3.2.2.3 Sự đa dạng hóa điểm nhìn 78 3.3 Diễn ngôn trần thuật 80 3.3.1 Diễn ngôn người kể chuyện 80 3.3.1.1 Lời kể 81 3.3.1.2 Lời tả 82 3.3.1.3 Bình luận 83 3.3.2 Diễn ngôn nhân vật 86 3.3.2.1 Diễn ngôn đối thoại 86 3.3.2.2 Diễn ngôn độc thoại 87 3.4 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam, tiểu thuyết thể loại đời muộn lại có có sức hấp dẫn đặc biệt Cùng với biến động lịch sử, tiểu thuyết Việt Nam có thay đổi định đối tượng, quan điểm sáng tác,… cho phù hợp với giai đoạn đạt thành tựu không nhỏ So với thể loại khác, tiểu thuyết lịch sử coi thể loại đặc biệt có pha trộn lịch sử hư cấu Trong năm gần đây, tiểu thuyết lịch sử độc giả quan tâm đặc biệt gia tăng không ngừng số lượng có thay đổi mạnh mẽ nội dung nghệ thuật Đến với tiểu thuyết lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh coi người ngược với xu hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Bởi lẽ nhiều nhà văn đương đại có xu hướng truyện ngắn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh lại quay trở với hình thức truyền thống thể loại Minh chứng cụ thể ông liên tục cho đời tác phẩm có dung lượng đồ sộ Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa tác phẩm đánh giá cao nhà văn Với kết hợp hài hòa hai yếu tố truyền thống đại, tác phẩm đạt hiệu lớn nội dung hình thức Chính vậy, có nhiều tọa đàm nghiên cứu ba tác phẩm Tuy nhiên, để nghiên cứu cách hệ thống chi tiết lịch sử văn hóa ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa lại chưa có cơng trình Điều thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài Lịch sử văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh với mong muốn góp thêm hiểu biết nhà văn Nguyễn Xn Khánh, đóng góp ơng việc tái lịch sử tô đậm yếu tố văn hóa Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Khơng thể phủ nhận tiểu thuyết lịch sử thể loại thu hút quan tâm nhiều độc giả Các cơng trình nghiên cứu khuynh hướng nhiều, nhiên chúng tơi điểm qua vài cơng trình tiêu biểu nhiều có liên quan tới đề tài luận văn Trước hết, phải kể đến cơng trình Tiểu thuyết Việt Nam đại nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ [21] Đây sách đề cập cách khái quát, hệ thống tiểu thuyết Việt Nam đại Phần viết tiểu thuyết lịch sử có đề cập đến tất giai đoạn phát triển tiểu thuyết đại tác giả đưa nhận định khái quát mà không vào chi tiết Đến Văn học Việt Nam kỷ XX – Những vấn đề lịch sử lý luận[22], lần nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ lại đề cập đến tiểu thuyết lịch sử Tuy nhiên, tiểu thuyết lịch sử tác giả dành riêng chương nói đến cách sâu rộng Sự phân biệt lịch sử tiểu thuyết lịch sử hay khác nhà sử học tiểu thuyết gia tác giả đề cập cách chi tiết Bên cạnh đó, tác giả thể quan điểm, hướng tiếp cận qua tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu từ năm đầu kỷ XX đến nay, có tác phẩm Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Với Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử TS Lại Văn Hùng [49], lịch sử đời phát triển tiểu thuyết lịch sử từ tiểu thuyết viết chữ Hán đến năm 1945 nói đến cách rõ nét chi tiết Tuy nhiên, riêng phần tiểu thuyết lịch sử Nam Bộ lại đề cập tới Vấn đề nghiên cứu cách sâu sắc qua cơng trình Tiểu thuyết lịch sử Nam Bộ thời đầu kỷ tác giả Võ Văn Nhơn [56] cơng trình Tiểu thuyết lịch sử Tân Dân Tử tác giả Phan Mạnh Hùng [35] Cũng nghiên cứu đề tài lịch sử, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch với tham luận Quá trình cá nhân hóa hư cấu : Tự đương đại Việt Nam đề tài lịch sử truyền thống đại [65] có phát “q trình nhà văn ấn định nhìn có tính cá nhân vượt khỏi lệ thuộc vào nhìn có tính “cộng đồng” kiện lịch sử” Trong tham luận tác giả đưa ba kiểu nhân vật tự lịch sử đương đại: người tham gia làm nên tiến trình lịch sử, người – nạn nhân lịch sử người kẻ quan sát lịch sử Về phương diện nghệ thuật, luận văn Nghệ thuật trần thuật tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải tác giả Lê Thị Thu Trang [74] nghiên cứu cách chi tiết yếu tố nghệ thuật mà nhà văn Hoàng Quốc Hải sử dụng tiểu thuyết mình: hình tượng người kể chuyện điểm nhìn trần thuật, thời gian trần thuật, diễn ngơn trần thuật 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 2.2.1 Về lịch sử Sự thành công tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thúc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm ông Tìm hiểu lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, nhà nghiên cứu Đỗ Hải Ninh có Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Khảo sát Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn) [60] Bài viết sở tìm hiểu số quan niệm lịch sử tác giả như: lịch sử qua thẩm thấu nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, lịch sử khứ bất biến, lịch sử người để tới lý giải thành công hai tác phẩm Tác giả Nguyễn Hoài Nam với viết Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh , đan bện lịch sử văn hóa – phong tục [24] bước đầu khẳng định ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn , Đội gạo lên chùa tiểu thuyết lịch sử có đan bện lịch sử văn hóa tác phẩm Trong viết này, tác giả đề cập tới cách tiếp cận lịch sử trăn trở nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Bên cạnh tác giả khẳng định tài Nguyễn Xuân Khánh phát khai thác “lõi” văn hóa Việt Bài viết có nghiên cứu lịch sử, cách tiếp cận lịch sử khai thác yếu tố văn hóa Nguyễn Xuân Khánh, nhiên khuôn khổ 10 trang giấy tác giả khó mà nói hết vấn đề liên quan tới lịch sử văn hóa tác phẩm Về cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, nhà phê bình Lã Nguyên có Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh [58] Bài viết ba cách tân yếu làm nên thành cơng ba tiểu thuyết nói trên, bao gồm: đổi nguyên tắc truyện kể theo xu hướng tiểu thuyết hóa, ngơn ngữ kết cấu chiều sâu khơng gian truyện kể, văn hóa xử thể cặp đối lập “âm – dương” mã tạo nghĩa truyện truyện kể Trong đó, nhà nghiên cứu Lã Nguyên đặc biệt nhấn mạnh 95 49 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, TP.HCM 51 Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Đỗ Thị Thanh Nga (2009), “Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7) 53 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Kiểu truyện Thánh Mẫu truyền thống trọng Mẫu văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6) 54 Phạm Thế Ngữ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập – văn học đại 1962 - 1945), NXB Đồng Tháp 55 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH&NV TP.HCM 56 Võ Văn Nhơn (2008), “Tiểu thuyết lịch sử Nam Bộ thời kỳ đầu kỷ XX”, Những vấn đề Khoa học Xã hội Nhân văn – chuyên đề văn học, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyên Ngọc, Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt, www.vtc.vn 58 Lã Nguyên (2012), Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, www.phebinhvanhoc.com.vn 59 Hà Ni (2012), Nguyễn Xuân Khánh, người gắn kết giá trị văn hóa lịch sử, http://vietq.vn 60 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2) 61 Đỗ Hải Ninh (2009) Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, http://nhavan.vn 62 Thái Sơn (2012), Bài học canh tân tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, http://chungta.com 63 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, NXB ĐHSP, Hà Nội 96 64 Trần Đình Sử (2009), “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2) 65 Phạm Xn Thạch (2009), Q trình cá nhân hóa hư cấu: Tự đương đại Việt Nam đề tài lịch sử truyền thống đại, http://khoavanhocussh.edu.vn 66 Phạm Xuân Thạch (2011), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, www.vietbao.vn 67 Nguyễn Thành (2012), Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu, www.phebinhvanhoc.com.vn 68 Nguyễn Thành Thi (2002), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV TP.HCM 69 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 70 Nguyễn Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://www.lrc.ctu.edu.vn 71 Bích Thu, Tiểu thuyết q trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỷ XX, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 72 Ngô Văn Thư (2009), “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Khái Hưng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6) 73 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người, http://tapchisonghuong.com.vn 74 Lê Thị Thu Trang (2011), Nghệ thuật trần thuật Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đai học Huế 75 Lý Hoàn Thục Trâm (2008), “Văn học kịch Việt Nam với đề tài lịch sử”, Những vấn đề Khoa học Xã hội Nhân văn – chuyên đề văn học, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 76 Bùi Thanh Truyền (2008), “Song đề truyền thống – đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2) 97 77 Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (12) 78 Nguyễn Đăng Vy (2013), Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 79 Chu Minh Vũ (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Đề cập đến nhục cảm xấu, www.thanhnien.com.vn 80 Văn nghệ trẻ (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: nghề văn thật hấp dẫn, www.nhandan.com.vn 98 PHỤ LỤC Bảng liệt kê nhân vật có thật nhân vật hư cấu tác phẩm Hồ Quý Ly STT Nhân vật có thật Nhân vật hư cấu Hồ Quý Ly Thanh Mai Công chúa Huy Ninh – vợ hai Sử Văn Hoa Quý Ly Hồ Nguyên Trừng Phạm Sinh Quỳnh Hoa (vợ Hồ Nguyên Trừng) Vợ Sử văn Hoa Hồ Hán Thương Hạnh (con gái Sử Văn Hoa) Thánh Ngẫu Cô Sáo (mẹ Phạm Sinh) Công chúa Thiên Ninh Sư Vô Trụ Phạm Công (bố vợ Q Ly) Uyển Nhi Trần Nghệ Tơng Ơng Lặc 10 Trần Thuận Tông 11 Trần Thiếu đế 12 Trần Dụ Tơng 13 Trần Duệ Tơng 14 Bích Châu (Vợ Duệ Tông) 15 Trần Phế đế 16 Dương Nhật Lễ 17 Dương thị (mẹ Nhật Lễ) 18 Cung túc vương Trần Dục 19 Cung tuyên vương Trần Kính 20 Ngự câu Vương Trần Húc 21 Trần Khát Chân 22 Trần Nguyên Diệu 99 23 Trần Nguyên Đán 24 Trần Sư Hiền 25 Nguyên Dận (con trai Trần Sư Hiền) 26 Nguyên Uyên 27 Trần Nguyên Hàng 28 Trần Ngô Lang 29 Nguyễn Cẩn 30 Phạm Khả Vĩnh 31 Phạm Cự Luận 32 Nguyễn Đa Phương 33 Sư Tề (bố Nguyễn Đa Phương) 34 Nguyễn Phi Khanh 35 Nguyễn Phù 36 Phạm Tổ Thu 37 Phạm Ngưu Tất 38 Trần Nhật Hạch 39 Nguyễn Cảnh Chân 40 Vương Khả Tuân 41 Đỗ Lễ 42 Đỗ Tử Bình 43 Đồn Xn Lôi 44 Bùi Bá Kỳ 45 Bùi Mộng Hoa 46 Phạm Nhữ Lạc 47 Dương Ngang 48 Trần Khang 49 Phạm Sư Ôn 100 50 Trang Định Vương Trần Ngạc 51 Ngọc Kiểm 52 Nguyễn Khánh 53 Hoàng Phụng Thế 54 Nguyễn Trãi 55 Chế Bồng Nga 56 La Ngai 57 Ba Lậu Kê 58 Nguyễn Đa Tề 59 Nguyên Dận 60 Đặng Tất Bảng liệt kê nhân vật có thật hư cấu tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn STT Nhân vật có thật Nhân vật hư cấu Hoàng Diệu Trịnh Huyền (Phác) Henri Rivière Chất (anh trai Trịnh Huyền) Puginier Cụ Đồ Tiết Francis Garnier Nhụ Le Myre de Viler Điều Bà ba Váy Cô Mùi Bà tổ cô Ông hộ Hiếu 10 Lý cỏn 11 Tẻo (anh trai Lý Cỏn) 12 Đề Nghĩa 101 13 Ông già Kiên (cha vợ Trịnh Huyền) 14 Cô Thắm (vợ Trịnh Huyền) 15 Tuấn 16 Đinh Công Lễ 17 Cửu Nhậm 18 Láu 19 Julien Messmer 20 Philippe Messmer 21 Pierre Messmer 22 Ông trưởng Cam 23 Linh mục Colombert 24 Quản Liến 25 Cò Xuân 26 Hương Ất 27 Quản Boong 28 Ông Cảo (bố Lý Cỏn) 29 Bác sĩ Alexandre Néré 30 Cụ Tú Cao 31 Cô Ngơ 32 Anh Mường rồ 33 Mẹ Philippe 34 Bonard 35 Réné – nhà dân tộc học 36 Hoàng Sùng Lâm 37 Bà ba Pháo 38 Hoa 102 39 Thơm 40 Cử Khiêm 41 Vũ Huy Tân 42 Liến 43 Ông Đơm (bố quản Boong) 44 Ông Lềnh 45 Hélène (vợ Philippe) 46 Tân (chồng thứ Mùi) 47 Huy 48 Lụa (vợ Lý Cỏn) 49 Chánh Thi (bố Lụa) 50 Quế (bạn Huy – Tuấn) 51 Ông hai Xe 52 Trình (con ơng hai xe) 53 Bà cụ đền Mẫu 54 Ông đại tá già người Pháp 103 PHỤ LỤC Chân dung nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm “để đời” ông 104 PHỤ LỤC Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Nghề văn thật hấp dẫn - Người ta bảo nhà văn Nguyễn Xuân Khánh im lặng 10 năm để có Hồ Q Ly Thưa ơng, cịn với Mẫu thượng ngàn, sách in 105 Nhà xuất Phụ nữ mắt bạn đọc khoảng chừng tháng, ông phải im lặng năm? NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH: Năm năm, viết viết lại hai lần, đến lúc mang nhà in cắt gọt thêm gần 100 trang - Trong Mẫu thượng ngàn không câu chuyện Mẫu, mà cịn câu chuyện tình u, người phụ nữ, văn hóa làng Với nhà văn năm năm cho sách đâu phải dài, vấn đề thời gian, với ơng để có tác phẩm cần hội tụ yếu tố bên nữa? - Theo tơi để có tiểu thuyết khởi từ nhiều nhân duyên Năm 1959 từ trại viết quân đội viết tiểu thuyết Làng nghèo Vào lúc đó, Làng nghèo khơng mắt bạn đọc Nhưng từ lúc tơi suy ngẫm để viết làng tồn Và gần q trình thị hố ạt, với nỗi lo văn hóa làng ý nghĩ lại dấy lên Từ làng kháng chiến bối cảnh quân Pháp xâm chiếm chuyển sang ngơi làng q trình tiếp biến văn hóa thay đổi lớn, có đổi thay mát Cả đời từ thời đội, thời làm phóng viên gặp nhiều làng, đặc biệt tơi ln nhớ đến làng q mình, làng Kẻ Noi, Cổ Nhuế Đó nhân dun để tơi viết văn hóa làng Mẫu thượng ngàn Rồi người ám ảnh tôi, đặc biệt người phụ nữ gắn bó với tơi lúc hiển Mọi người cho ưu nhân vật nữ Căn nguyên mồ côi cha từ năm lên sáu lên bảy tuổi qua trận dịch tả cha chết, mẹ lúc 30 tuổi Bà nuôi suốt đời 106 Hình ảnh bà Ba Váy tác phẩm xây dựng từ nguyên mẫu người chị họ Rồi đến chuyện dịch tả chuyện có thật, đợt dịch khiến gia đình tơi ba người Cả hình ảnh hầu đồng mà thường theo mẹ Rồi rất nhiều nhân dun khác Với tơi có duyên để tạo thành sách quan trọng Tất nhân duyên lúc xuyên suốt, cuộn vào theo sợi hồng - Nhân duyên khởi cho cảm hứng nhà văn bắt tay viết Để hình thành tác phẩm, nhân duyên đâu phải yếu tố định? - Nghệ thuật viết tiểu thuyết từ khởi mà có ý tưởng Ý tưởng yếu tố khơng thể thiếu viết tiểu thuyết Khi ý tưởng hình thành gọi ý tưởng khác đến Chẳng hạn với tôi, tiểu thuyết Hồ Quý Ly lần viết từ năm 1978, viết lại lần ba năm 1995 đến năm 2000 xong Có sách tổng lực văn hóa tinh thần người Người viết tiểu thuyết phải có vốn tư liệu dư dật Nếu tả tả, dựng dựng ý nghĩa Chẳng hạn Hồ Quý Ly ý tưởng đổi mới, đau đớn cấp thiết đổi thay đất nước Cịn từ ý tưởng thể để người ta chấp nhận Hồ Quý Ly người phức tạp tơi để nhân vật khác chiếu sáng từ nhiều góc độ khơng thành tiếng Với nhân vật Hồ Quý Ly chưa có ý kiến cố định thật khen, thật chê Có thể nói xuất phát từ ý tưởng để gọi chi tiết, trải nghiệm ý tưởng khác - Từ Hồ Quý Ly đến Mẫu thượng ngàn, ông chứng tỏ cho bạn đọc biết người viết tiểu thuyết lịch sử thành cơng Ơng hay nói đến vấn đề hư cấu tiểu thuyết lịch sử Vậy, với cách lựa chọn ấy, có sợ người hiểu sai lịch sử? 107 - Theo tơi, tiểu thuyết lịch sử có hai loại Một viết nhân vật tiếng lịch sử Và người viết không phép bịa đặt cách trắng trợn, hư cấu tâm lý thêm nhân vật hư cấu để soi sáng nhân vật có thực Cịn loại khác nhà văn xây dựng khơng khí xưa nhân vật nhân vật hư cấu Có vài nhân vật làm bối cảnh cho nhân vật hư cấu Và lịch sử đinh treo Tôi quan niệm tiểu thuyết lịch sử kể lại lịch sử, minh họa lịch sử, mà phản ánh vấn đề người viết cho người sống đọc cần phải đề cập đến điều mà họ quan tâm Người viết lịch sử dựng lại thực mà cách nhìn lịch sử, cách nhìn ấy, ngơn ngữ độc giả chấp nhận Chính theo tơi loại tiểu thuyết thứ hai có nhiều đất để người viết dụng võ người đọc thấy hấp dẫn Trong tiểu thuyết tất giả định để độc giả rộng quyền hư cấu tưởng tượng, độc giả người tham dự vào tiểu thuyết, tạo góc nhìn cịn ẩn khuất lịch sử - Thưa nhà văn, độc giả thường chia thành hai loại: "độc giả - bạn đọc" "độc giả - nhà phê bình " Ơng quan tâm đến ý kiến hơn? - Các nhà phê bình có dân chủ phê bình, người đọc có dân chủ lựa chọn Tất nhằm mục đích tạo điều kiện sáng tác cho nhà văn Còn thời gian bạn đọc loại trừ cách tồi, cách không thích hợp - Vậy ơng ước tính có độc giả lựa chọn sáng tác mình? - Chỉ nói Hồ Q Ly vịng năm, với 15 lần tái bản, chắn tơi có bạn đọc tơi, có bạn đọc riêng Nhà văn mong 108 Số phận tác phẩm hơm người ta thích ngày mai lại khơng thích, thời đại lại có u cầu khác Tôi chẳng thể buộc bạn đọc đọc sách mà không đọc người khác người đọc tìm đến tác phẩm có vấn đề mà họ quan tâm Tôi tôn trọng họ - Khởi đầu với nghề văn sn sẻ, lại nhọc nhằn Ơng có tiếc theo nghề này? - Ngược lại, nghề văn hấp dẫn người kỳ lạ khơng có giá trị vật chất tạo nên giá trị tinh thần, mà giá trị tinh thần dân tộc cần Người làm văn chương phải có tài, nhạy cảm, biết rung động, biết nói lên phần vơ thức dân tộc, chạm vào sợi tơ đàn ẩn ngầm số phận người dân tộc - Thế cịn với tác giả trẻ, ơng nhận xét có nhiều ý kiến nói họ đến với bạn đọc cách danh xưng tác phẩm? - Tơi khơng nhận xét đâu Vì tơi hiểu người viết cực viết trang giấy, họ đáng trân trọng Điều quan trọng hết mà mong bạn trẻ muốn viết viết phải đại hóa, cách tân cách nhìn, cách tân cách biểu Như tơi nhiều muốn cách tân dừng việc sử dụng thủ pháp đại, sử dụng tính phồn thể, nghịch dị, biểu sex Cịn bạn trẻ có nhiều cách tân Nhưng cần biết rằng, chủ nghĩa, trường phái qua đi, để lại cho tác phẩm Cách tân cần, miễn đừng say mê Chúng ta thừa biết lịch sử văn học Việt Nam có nhiều tiếp biến đến kết tinh Chẳng hạn có giai đoạn văn học cuối kỷ XIX, giai đoạn 109 30-45, giai đoạn sau 75 có tiếp biến với văn hóa khác chắn khoảng mười, mười lăm năm có kết tinh ta tiếp xúc với toàn giới Và nhà văn trẻ thành viên giai đoạn Tơi hồn tồn tin tưởng vào điều - Xin cảm ơn nhà văn! (Theo Văn nghệ trẻ) ... TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH – THẾ GIỚI CỦA LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA 25 2.1 Lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 25 2.1.1 Lịch sử nhìn từ sử 26 2.1.1.1 Những kiện lịch sử. .. tượng Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử đương đại 19 1.3.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 19 1.3.2 Vị trí tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Việt Nam đương đại20 1.4 Tiểu. .. lịch sử đất nước Nhà văn tài khơng đơn dựng lại năm tháng lịch sử dân tộc mà thổi vào quan điểm, tư tưởng riêng tiếp cận lịch sử 2.2 Văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Tiểu thuyết Nguyễn Xuân

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w