1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử và hư cấu trong tiểu thuyết bộ ba của tân dân tử gia long tẩu quốc, hoàng tử cảnh như tây, gia long phụ quốc

143 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ VÂN LỊCH SỬ VÀ HƯ CẤU TRONG TIỂU THUYẾT BỘ BA CỦA TÂN DÂN TỬ GIA LONG TẨU QUỐC, HOÀNG TỬ CẢNH NHƯ TÂY, GIA LONG PHỤC QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM TP Hồ Chí Minh, năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ VÂN LỊCH SỬ VÀ HƯ CẤU TRONG TIỂU THUYẾT BỘ BA CỦA TÂN DÂN TỬ GIA LONG TẨU QUỐC, HOÀNG TỬ CẢNH NHƯ TÂY, GIA LONG PHỤC QUỐC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN MẠNH HÙNG TP Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu chưa cơng bố đâu hình thức Tác giả luận văn Trần Thị Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, với cố gắng, nỗ lực kiên trì thân, người viết nhận động viên, giúp đỡ nhiều người Người viết xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Mạnh Hùng, Giảng viên Khoa Văn học Trường Đại học khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thầy giúp đỡ chun mơn ln động viên người viết hồn thành luận văn Người viết cám ơn chân thành thầy Khoa Văn học, Phịng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện hội để người học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên, giúp đỡ tinh thần vật chất để người viết theo đuổi ước mơ Xin chân thành cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Người viết Trần Thị Vân MỤC LỤC Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 Chương 1: VẤN ĐỀ LỊCH SỬ, HƯ CẤU TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA TÂN DÂN TỬ 16 1.1 Sơ lược tiểu thuyết 16 1.2 Khái luận tiểu thuyết lịch sử 18 1.2.1 Quan niệm tiểu thuyết lịch sử 18 1.2.2 Vấn đề “lịch sử” tiểu thuyết lịch sử 23 1.2.3 Vấn đề “hư cấu” tiểu thuyết lịch sử 27 1.3 Sơ lược tiểu thuyết lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XX31 1.4 Tân Dân Tử tiểu thuyết lịch sử ông 35 1.4.1 Tiểu sử nghiệp Tân Dân Tử 35 1.4.2 Tiểu thuyết ba: Gia Long tẩu quốc, Hoàng tử Cảnh Tây, Gia Long phục quốc 37 1.4.3 Quan niệm Tân Dân Tử tiểu thuyết lịch sử 40 Chương 2: VẤN ĐỀ CHÂN THẬT LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT BỘ BA CỦA TÂN DÂN TỬ 45 2.1 Tính chân thật lịch sử kiện lịch sử 45 2.1.1 Tái trọn vẹn kiện lịch sử 47 2.1.2 Xâu chuỗi kiện lịch sử 51 2.2 Tính chân thật lịch sử thời gian không gian lịch sử 54 2.2.1 Không gian rộng lớn gắn liền với kiện lịch sử nhân vật lịch sử 55 2.2.2 Thời gian tuyến tính gắn liền với kiện lịch sử 58 2.3 Tính chân thật lịch sử nhân vật lịch sử 60 2.3.1 Từ nguồn gốc xuất thân 62 2.3.2 Đến phẩm chất tài nhân vật lịch sử 64 Chương 3: VẤN ĐỀ HƯ CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT BỘ BA CỦA TÂN DÂN TỬ 71 3.1 Hư cấu nghệ thuật với chi tiết lịch sử kiện lịch sử 71 3.1.1 Hư cấu nghệ thuật với chi tiết lịch sử 72 3.1.2 Hư cấu nghệ thuật với kiện lịch sử 75 3.2 Hư cấu nghệ thuật với nhân vật lịch sử phi lịch sử 77 3.2.1 Hư cấu nghệ thuật với nhân vật lịch sử dựa vào lịch sử 78 3.2.2 Hư cấu nghệ thuật với nhân vật lịch sử chuyện đời tư 86 3.2.3 Hư cấu nghệ thuật với nhân vật phi lịch sử 90 3.3 Hư cấu nghệ thuật nhìn từ việc tổ chức kết cấu lời văn trần thuật tiểu thuyết ba Tân Dân Tử 98 3.3.1 Kết cấu trần thuật "chương hồi" theo trật tự thời gian tuyến tính 98 3.3.2 Lời văn trần thuật trực tiếp gián tiếp giọng 106 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trước tình hình thực dân Pháp tiến hành thực âm mưu sách Pháp hóa dân tộc ta, nhà văn sáng tác tiểu thuyết lịch sử để khích lệ nhân dân tinh thần đấu tranh, ý thức tự tôn dân tộc, tin tưởng vào chiến đấu Còn Nam Bộ nói riêng phong trào dịch truyện Tàu phát triển, cơng chúng Nam Bộ mà thơng thuộc lịch sử Trung Quốc lịch sử nước nhà Khi phong trào Duy Tân, Minh Tân phát triển mạnh mẽ, ý thức lịch sử dân tộc lại cần hết Lịch sử Việt Nam có nhiều gương trang sử hào hùng lại vắng bóng trang văn Vì tiểu thuyết lịch sử đời tất yếu lịch sử, không đáp ứng nhu cầu độc giả mà nhà văn cịn cất lên tiếng nói ca ngợi lịch sử vẻ vang dân tộc, qua khơi gợi tinh thần yêu nước khích lệ ý thức tự tôn dân tộc người dân Tân Dân Tử tình trạng người dân thuộc sử Tàu sử ta lời tựa Giọt máu chung tình (2017): “Hỏi thử: Trương Lương, Hàn Tín, Hạng Võ, Tiêu Hà tích làu thơng, cịn hỏi anh hùng hào kiệt nước ngẩn ngơ chẳng biết Như xứ ta biết khen ngợi sùng bái người anh hùng liệt nữ xứ khác, mà chôn lấp danh giá người anh hùng liệt nữ xứ mình, biết xưng tụng oai phong người ngoại bang, mà vùi lấp cho lu mờ tinh thần người bổn quốc” (tr.7) Có thể nói viết tiểu thuyết lịch sử đường ngắn hiệu để truyền bá lịch sử dân tộc Chính mà thời gian văn học Nam Bộ xuất nhiều tên tuổi nhà văn có tính chất tiên phong mở đường cho nhiều thể loại văn học như: Trương Duy Toản với Phan Yên ngoại sử, Tân Dân Tử với Giọt máu chung tình (1925), Gia Long tẩu quốc (1930), Hoàng tử Cảnh Tây (1931), Gia Long phục quốc (1932), Hồ Biểu Chánh với Nặng ghánh cang thường (1926), Phạm Minh Kiên với Việt Nam Lý trung hưng (1929), Lê triều Lý thị (1931), Tiền Lê vận mạt (1932), Nguyễn Chánh Sắt với Việt Nam Lê Thái Tổ (1929), Vì thể tài tiểu thuyết lịch sử giai đoạn góp phần tạo nên phong phú giàu có cho văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung 1.2 Dù khơng phải người mở đầu cho thể tài tiểu thuyết lịch sử Tân Dân Tử coi người thành công thể tài Tên tuổi Tân Dân Tử thường bạn đọc biết đến qua Giọt máu chung tình, phần tác phẩm chuyển thể sang cải lương Nhưng biết Tân Dân Tử thành công với tiểu thuyết ba: Gia Long tẩu quốc (1930), Hoàng tử Cảnh Tây (1931), Gia Long phục quốc (1932) đông đảo công chúng Nam Bộ đón nhận Đây tác phẩm xây dựng trọn vẹn hình ảnh vua Gia Long Qua tiểu thuyết có tính chất liên hoàn, Tân Dân Tử tái lại bối cảnh trị, xã hội đầy rối ren, phức tạp nước ta lúc giờ, trình giằng co liệt Gia Long nhà Tây Sơn Và hành trình chạy trốn đầy khó khăn thử thách Gia Long trước truy tìm riết nhà Tây Sơn Người đọc không thấy tài nghệ thuật viết tiểu thuyết lịch sử Tân Dân Tử mà thấy tình ơng, tình cảm u mến chân thành dành cho vị vua triều Nguyễn Tân Dân Tử mạnh dạn xây dựng hình ảnh đẹp đẽ vua Gia Long khơng phương diện quân sự, trị, ngoại giao mà mang vẻ đẹp đời thường khác với định kiến có tính chất lịch sử lâu vị vua Như Hoàng Quốc Hải Thử bàn điều cốt yếu sáng tác văn học đề tài lịch sử in Sáng tạo văn học nghệ thuật (2013) cho rằng: "Ví với thời nhà Nguyễn, cơng lao mở nước không thấy Gia Long tiếp đến Minh Mạng vừa thống đất nước, vừa đưa nước lên khiến nước phương Nam phải nể trọng Thế sách giáo khoa lịch sử từ thập niên 50 - 60 kỷ XX phần nhà Nguyễn với vị vua mở nghiệp kết luận: “Gia Long cõng rắn cắn gà nhà” (tr.273-274) Tác phẩm thể cách nhìn khác Tân Dân Tử lịch sử, phản biện đối thoại với lịch sử tâm huyết, tài hiểu biết ơng Ơng khơng cố gắng phá vỡ định kiến đường hay để lịch sử đến với bạn đọc - đường tình cảm Và dũng người viết tiểu thuyết lịch sử Tân Dân Tử, khai thác liệu lịch sử nhạy cảm 1.3 Cũng xây dựng hình ảnh vua Gia Long trọn vẹn liên quan đến đến yếu tố trị, lịch sử nên ba tiểu thuyết bị phủ kín lâu lớp bụi thời gian Tác phẩm mà chưa nhìn nhận đánh giá cách cơng Việc nghiên cứu tiểu thuyết ba Tân Dân Tử mà bị né tránh, có điểm qua, nhắc đến bị vắng bóng nhiều cơng trình nghiên cứu có tính chất qui mơ tiểu thuyết Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng giai đoạn 1900 - 1945 Đó thực điều thiệt thịi cho Tân Dân Tử tác phẩm ông 1.4 Trong bối cảnh đổi đất nước mặt ngày nay, quan niệm lịch sử văn học có cởi mở Vì có vấn đề lịch sử cần phản biện lại cách công hơn, nhân vật lịch sử cần nhìn nhận cơng, tội rõ ràng hơn, cộng thêm người nghiên cứu có nhiều nguồn tư liệu lịch sử văn học để tiếp cận tác phẩm cách đa diện, nhiều chiều Tiểu thuyết ba Gia Long tẩu quốc (1930), Hoàng tử Cảnh Tây (1931), Gia Long phục quốc (1932) Tân Dân Tử khai thác nhiều phương diện lý thuyết nghiên cứu văn học khác Như người nghiên cứu có mảnh đất thơng thống màu mỡ để bước chân vào lãnh địa nghiên cứu tiểu thuyết Tân Dân Tử đưa tác phẩm Tân Dân Tử trở vị trí đồ văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Việc nghiên cứu tác phẩm Tân Dân Tử, đặc biệt tiểu thuyết lịch sử ba ông lại vô cần thiết, việc sâu nghiên cứu giúp có nhìn thấu đáo Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử hư cấu tiểu thuyết ba Tân Dân Tử: Gia Long tẩu quốc, Hoàng tử Cảnh Tây, Gia Long phục quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiểu thuyết ba Gia Long tẩu quốc, Hoàng tử Cảnh Tây, Gia Long phục quốc Tân Dân Tử xem trọn vẹn vua Gia Long (theo Phan Mạnh Hùng) Bộ tiểu thuyết thời độc giả Nam Bộ yêu mến hoan nghênh Nhưng theo tìm hiểu chúng tơi cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lại khơng nhiều, chí có thời gian dường bị bỏ qn Một số cơng trình nghiên cứu văn học Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đề cập điểm qua Các nhà nghiên cứu dành quan tâm cho tiểu thuyết Giọt máu chung tình cả, “số phận” tiểu thuyết ba lại long đong lận đận Có thể điểm qua tình hình nghiên cứu theo tiến trình thời gian sau để thấy diện mạo tác phẩm Tân Dân Tử nói chung tiểu thuyết ba ơng nói riêng: Năm 1988, Hồi Anh - Thành Nguyên - Hồ Sĩ Hiệp với Văn học Nam từ đầu đến kỷ XX (1900 - 1954) sách công phu, khái quát nửa kỷ phát triển nhiều loại hình từ văn xi, thơ đến hát bội, cải lương phê bình, nghiên cứu,…Với Giọt máu chung tình Tân Dân Tử, tác giả tóm tắt truyện hạn chế tác phẩm như: có nhiều chi tiết sai lầm lịch sử, dùng lối biền ngẫu, đồng thời ghi nhận tiến tác phẩm tránh lối kết thúc có hậu Tuy nhiên mục Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1922 đến 1945, tác giả viết Hồ Biểu Chánh tên tuổi Tân Dân Tử tác phẩm cịn lại ơng khơng nhắc đến Năm 1990 Tiến trình văn nghệ miền Nam Nguyễn Q Thắng liệt kê số tác giả từ “tiền hiền” đến cận đại tóm tắt số tác phẩm mở đường từ Truyện thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản, Phan Yên ngoại 123 câu thơ xuất cách khéo léo xen vào lời nhân vật Tuy nhiên hình thức câu văn ngơn ngữ chủ yếu mang tính chất ước lệ, dài dịng Trong bối cảnh ngày đầu đại hóa văn học, mảng tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết ba Tân Dân Tử đạt thành công định, mang dấu hiệu hướng tiểu thuyết đại từ hình thức đến nội dung Tiểu thuyết ba Gia Long tẩu quốc, Hoàng tử Cảnh Tây, Gia Long phục quốc góp phần truyền bá lịch sử dân tộc đến nhân dân, khơi dậy lòng tự hào lịch sử dân tộc ngưỡng mộ, ngợi ca bậc anh hùng lịch sử Tân Dân Tử chọn Gia Long Nguyễn Ánh nhân vật chính, xuyên suốt tiểu thuyết ba giai đoạn lịch sử đầy biến động, rối ren để tái cho thấy mạnh dạn tác thể quan niệm tình cảm thân Nguyễn Ánh 124 TÁC PHẨM KHẢO SÁT Tân Dân Tử (2017) Giọt máu chung tình Nxb Văn học Tân Dân Tử (1930) Gia Long tẩu quốc Xưa Nay Tân Dân Tử (1932) Gia Long phục quốc Xưa Nay Tân Dân Tử (1931) Hoàng tử Cảnh Tây Đức Lưu Phương A TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bakhtin M.M (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư dịch Hà Nội: Trường Viết văn Nguyễn Du Bakhtin M.M (1998) Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch) Hà Nội: Giáo dục Bakhtin M.M (1999).Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Văn học, số 4 Bakhtin M.M (2003) (in lần thứ hai), Lý luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư dịch Hà Nội: Hội Nhà văn Bằng Giang (1974) Mảnh vụn văn học sử Sài Gòn: Chân lưu Bằng Giang (1992) Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930 Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ Bằng Giang (1993) Truyện Tàu số tiểu thuyết gia Việt Nam, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (100), TP Hồ Chí Minh Bích Thu (2001) Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa đầu kỷ, Tạp chí Văn học, số Bùi Đức Tịnh (1992) Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết Thơ (1865 - 1932) Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 125 10 Bùi Đức Tịnh (2005) Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ 20 Thành phố Hồ Chí Minh: Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 11 Bùi Văn Lợi (1998) Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến năm 1945 (Diện mạo đặc điểm) Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học sư phạm Hà Nội 12 Cao Kim Lan (2005) Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện Nghiên cứu Văn học, số 13 Cao Kim Lan (2009) Mối quan hệ người kể chuyện tác giả Nghiên cứu Văn học, số 14 Cao Thị Hảo - Ngô Quốc Tuấn (2013) Lạ hóa yếu tố thành cơng tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam Văn nghệ (17), tr.17 15 Cao Xn Mỹ (2001) Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Claudine Salmon (2004) Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc Châu Á (từ kỷ XVII - kỷ XX) Trần Hải Yến dịch Hà Nội: Khoa học Xã hội 17 Đào Duy Hiệp (2008) Phê bình văn học từ lý thuyết đại Hà Nội: Giáo dục 18 Đặng Anh Đào (1992) Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết Tạp chí Văn học, số 19 Đặng Anh Đào (1994) Tính chất đại tiểu thuyết Tạp chí Văn học, số 20 Đặng Anh Đào (1995) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Hà Nội: Giáo dục 21 Đinh Trí Dũng (2005) Từ ảnh hưởng thể loại truyện Nôm đến cách tân theo hướng đại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thời kỳ đầu Nghiên cứu Văn học, số 126 22 Đoàn Lê Giang (2001) Những rạn nứt quan niệm văn học trung đại nửa cuối kỷ XIX Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 23 Đoàn Lê Giang (2002) Hằng số biến thiên văn học Nam Bộ từ trung đại sang cận đại Kỷ yếu Hội thảo Văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thành phố Hồ Chí Minh 24 Đồn Lê Giang (2006) Văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945 - thành tựu triển vọng nghiên cứu Nghiên cứu Văn học, số 25 Đoàn Lê Giang (2011) Văn học Nam Bộ 1932-1945 - nhìn tồn cảnh Nghiên cứu Văn học, số 12 26 Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại Hà Nội: Hội Nhà văn 27 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004) Từ điển văn học (bộ mới) Hà Nội: Thế giới 28 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn) (2001) Nghệ thuật thủ pháp Hà Nội: Hội Nhà văn 29 Gasset, J.O.Y (1996) Những ý nghĩ tiểu thuyết (Ngân Xuyên dịch) Văn học nước ngoài, số 30 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1995), Lý luận văn học Hà Nội: Giáo dục Hà Quảng (2012) Tiểu thuyết lịch sử có cần “nhân vật lịch sử” hay không? Văn nghệ Tiền Giang Truy xuất từ: https://vannghetiengiang.vn/news/Nghiencuu-Ly-luan-Phe-binh/Tieu-thuyet-lich-su-can-co-nhan-vat-lich-su-hay-khong2137/ 31 Hamburger, K (2004) Logic học thể loại văn học Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988) Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 - 1945) Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 33 Hoài Anh (2001) Chân dung văn học Hà Nội: Hội Nhà văn 127 34 Hoàng Dũng (2000) Truyện Thầy Lazarơ Phiền Nguyễn Trọng Quản đóng góp vào kĩ thuật hư cấu văn học Việt Nam Tạp chí Văn học, số 10 35 Hồng Ngọc Hiến (2006) Văn học… gần xa Hà Nội: Giáo dục 36 Hoàng Quốc Hải (2012) Văn chương lịch sử Báo Văn nghệ (38), tr.16 37 Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương (2013) Sáng tạo Văn học Nghệ thuật đề tài lịch sử Hà Nội: Chính trị Quốc gia 38 Huỳnh Như Phương (2010) Lý luận văn học (Nhập môn) Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 39 Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở (2011) Vấn đề xác định thể loại Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản Nghiên cứu Văn học, số 40 Huỳnh Văn Tịng (2000) Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 41 Kiều Thanh Quế (2009) Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam (Tuyển tập khảo cứu phê bình) Hà Nội: Thanh niên 42 Konrat N.I (1997) Phương Đông phương Tây Trịnh Bá Đĩnh dịch Hà Nội: Giáo dục 43 Kundera, K (1998) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyên Ngọc dịch Đà Nẵng: Đà Nẵng 44 Kharapchenko, M B (2002) Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học (Nhiều người dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục 47 Lê Huy Bắc (1998) Giọng điệu văn xi đại Tạp chí Văn học, số 128 48 Lê Ngọc Thúy (2001) Đóng góp văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 49 Lê Ngọc Trà (1990) Lý luận văn học Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 50 Lê Tú Anh (2007) Quan niệm tiểu thuyết văn học giai đoạn 1900 – 1930 Nghiên cứu Văn học, số 51 Lê Tú Anh (2009) Thử đề xuất cách phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900 – 1930 Nghiên cứu Văn học, số 52 Lê Thị Kim Út (2017) Tiểu thuyết lịch sử Tân Dân Tử Phạm Minh Kiên từ góc nhìn lí thuyết tự Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, Số 4b 53 Lê Thị Kim Út (2017) Tiểu thuyết lịch sử quan niệm nhà văn Nam đầu kỷ XX tiểu thuyết lịch sử Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 51, Phần C 54 Lisevich I.X (1994) Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc Trần Đình Sử dịch Hà Nội: Giáo dục 55 Lỗ Tấn (1996) Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc Lương Duy Tâm dịch Hà Nội: Văn hóa 56 Lương Duy Thứ (2000), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000) Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945 Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 58 Nghiêm Toản (1949) Việt Nam văn học sử trích yếu Sài Gịn: Vĩnh Bảo 59 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012) Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh Hà Nội: Phụ nữ 60 Nguyễn Đăng Na (2000) Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập Hà Nội: Giáo dục 129 61 Nguyễn Đăng Na (2001) Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Truyện ngắn Hà Nội: Giáo dục 62 Nguyễn Đức Dân (2000) Hiện tượng đa - từ góc nhìn ngơn ngữ học Tạp chí Văn học, số 63 Nguyễn Đức Hạnh (2008) Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1065 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại Hà Nội: Giáo dục 64 Nguyễn Huệ Chi (2002) Thử tìm vài đặc điểm văn xi tự Quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu Tạp chí Văn học, số 65 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005) Từ điển văn học (Bộ mới) Hà Nội: Thế Giới 66 Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004) Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Khuê (2002), Phác thảo q trình hình thành tiểu thuyết văn xi quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tạp chí Văn học, số 68 Nguyễn Nam (2011) Cái chết tác giả (tiểu thuyết lịch sử)? Những vấn đề nhân đọc Hoàng Việt xuân thu Nghiên cứu Văn học, số 69 Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Thị Kiều Anh, Phạm Hồng Toàn (1997) Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam 1900-1945 Hà Nội: Văn học 70 Nguyễn Q Thắng (1990) Tiến trình văn nghệ miền Nam An Giang: An Giang 71 Nguyễn Q Thắng (1999) Từ điển tác gia Việt Nam Hà Nội: Văn hóa 72 Nguyễn Thái Hòa (2000) Những vấn đề thi pháp truyện Hà Nội: Giáo dục 73 Nguyễn Thị Kiều Anh (2007) Một chặng đường lý luận tiểu thuyết văn học Việt Nam Hà Nội: Công an nhân dân 74 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000) Văn học đại Việt Nam bước đầu quan trọng Sài Gòn - Nam Bộ Tạp chí Văn học, số 130 75 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004) Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945) Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006) Chữ Quốc ngữ, báo chí, cơng chúng văn học Nam Bộ đầu kỷ XX (in Đồng sông Cửu Long, thực trạng giải pháp) Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Văn Dân (2012) Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Văn nghệ (11), tr.17 78 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999) Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Giáo dục 79 Nguyễn Văn Hiệu (2000) Quan hệ tiếp nhận văn học Trung Quốc Việt Nam đầu kỷ XX Hán Nôm (4), Hà Nội 80 Nguyễn Văn Hiệu (2002), "Văn chương quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhìn từ q trình xã hội hóa chữ quốc ngữ", Văn học, (5), Hà Nội 81 Nguyễn Văn Hùng (2018) Phác họa tiến trình tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ giai đoạn Trung đại đến Tạp chí Sơng Hương Truy xuất từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n27018/Phac-hoa-tien-trinh-tieuthuyet-lich-su-Viet-Nam-tu-giai-doan-Trung-dai-den-nay.html 82 Nguyễn Văn Trung (1965) Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết Sài Gòn: Nam Sơn xuất 83 Nguyễn Văn Trung (1974) Chữ, văn Quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc Sài Gòn: Nam Sơn xuất 84 Nguyễn Văn Trung (1987) Những văn chương Quốc ngữ (tài liệu in ronéo) Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Văn Trung (2015) Hồ sơ Lục Châu học Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 131 86 Nguyễn Văn Xuân (1970) Vài nét văn học nghệ thuật Việt Nam đường Nam tiến Tạp san Sử Địa Sài Gòn 87 Nhiều tác giả (2016) Triều Nguyễn lịch sử Hà Nội: Hồng Đức 88 Nhiều tác giả (2017) Đàng thời Chúa Nguyễn Tái lần Hà Nội: Hà Nội 89 Pôxpêlôp G.N., (chủ biên) (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch Hà Nội: Giáo dục 90 Phạm Phúc Vĩnh (2017) Phong trào Minh Tân Nam kỳ (đầu kỷ XX) Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 91 Phạm Quỳnh (1921) Bàn tiểu thuyết (Tiểu thuyết phép làm tiểu thuyết nào) Nam Phong, số 43 92 Phạm Thế Ngũ (1997) Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, (tái bản) Đồng Tháp: Đồng Tháp 93 Phạm Xuân Thạch (2002) Sự thẩm thấu số mơ hình tiểu thuyết phương Tây vào thực tế văn học Việt Nam đầu kỷ XX Tạp chí Nhà văn, số 94 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997) Văn học Việt Nam 1900 - 1945, tái Hà Nội: Giáo dục 95 Phan Cự Đệ (2000) Tiểu thuyết Việt Nam đại Hà Nội: Giáo Dục 96 Phan Cự Đệ (2003) Tiểu thuyết lịch sử Tạp chí Nhà văn (1), tr.55-79 97 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004) Văn học Việt Nam kỷ XX Hà Nội: Giáo dục 98 Phan Khoang (1970) Lịch sử Việt Nam Xứ đàng 1558 - 1777 Sài Gịn: Khai Trí 99 Phan Mạnh Hùng (2006) Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945 đặc điểm thành tựu, Luận văn Thạc sĩ Thành phố Hồ Chí Minh: Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 132 100 Phan Mạnh Hùng (2011) Tân Dân Tử tiểu thuyết lịch sử ơng, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận văn học 101 Phan Mạnh Hùng (2011) Tiểu thuyết Nam Bộ viết Thăng Long - Hà Nội Nghiên cứu Văn học, số 102 Phan Mạnh Hùng (2016) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ trước 1932 Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 103 Phan Mạnh Hùng, Nguyễn Đông Triều (2017) Theo dấu người xưa Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 104 Phan Ngọc Liên (cb, 2009) Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 105 Phong Lê (2001) Trên q trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỉ XX Tạp chí Văn học, (1) Hà Nội 106 Phong Lê (2002) Thời kỳ 1900-1932 chuyển giao từ văn học trung đại sang văn học đại Tạp chí Văn học, số 107 Phong Lê (2002) Văn xuôi năm 20 (thế kỷ XX) phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932 Tạp chí Văn học, số 108 Phong Lê (2009) Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 109 Phùng Văn Tửu (2002) Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, (tái bản) Hà Nội: Khoa học Xã hội 110 Phùng Văn Tửu (2009) Người kể chuyện ‘xưng tôi’ văn chương đại Nghiên cứu Văn học, số 11 111 Phùng Văn Tửu (2010) Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật Hà Nội: Tri thức 112 Phương Lựu (1985) Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 113 Phương Lựu (chủ biên) (1997) Lý luận văn học Hà Nội: Giáo dục 114 Phương Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX Hà Nội: Văn học 133 115 Quách Tấn - Quách Giao (2016) Nhà Tây Sơn Hà Nội: Thanh niên 116 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998) Đại Nam thực lục (bản dịch) Hà Nội: Giáo dục 117 Sơn Nam (2004) Đất Gia Định - Bến Nghé xưa & Người Sài Gòn (tái bản) Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 118 Sơn Nam (2004) Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa & Văn minh miệt vườn (tái bản) Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 119 Sơn Nam (2004) Lịch sử khẩn hoang miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 120 Sơn Nam (2004) Nói miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam, (tái bản) Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 121 Tạ Chí Đại Trường (2016) Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802 (tái bản) Nxb Tri thức 122 Todorov, Tz (2004) Mikhail Bakhtin - nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 123 Todorov, Tz (2008) Dẫn luận văn chương kỳ ảo Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch Hà Nội: Đại học Sư Phạm 124 Todorov, Tz (2011) Thi pháp văn xuôi Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch in lần thứ ba Hà Nội: Đại học Sư Phạm 125 Tơn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 126 Thanh Lãng (1967) Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ Sài Gịn: Trình bày 127 Thiếu Sơn (1933) Phê bình cảo luận Hà Nội: Nam ký 128 Thụy Khuê (Biên khảo) (2017) Vua Gia Long người Pháp Hà Nội: Hồng Đức 134 129 Tràng Thiên (1963) Tiểu thuyết đâu? (Chính thống tà nguỵ) Tạp chí Bách khoa, số 148 130 Tràng Thiên (1963) Tiểu thuyết đâu? (Chuyện người chuyện ta) Tạp chí Bách khoa, số 151 131 Tràng Thiên (1963) Tiểu thuyết đâu? (Kỹ thuật) Tạp chí Bách khoa, số 150 132 Tràng Thiên (1963) Tiểu thuyết đâu? (Nhân vật) Tạp chí Bách khoa, số 149 133 Tràng Thiên (1963) Tiểu thuyết đâu? Tạp chí Bách khoa, số 147 134 Trần Cao Sơn (2008) Hiện thực cách nhìn - Những vấn đề Sử - Văn lý thú Hà Nội: Văn học 135 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988) Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 Hà Nội: Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 136 Trần Đình Sử (1997) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 137 Trần Hữu Tá (2000) Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ Tạp chí Văn học, số 10 138 Trần Hữu Tá (2005) Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại Nghiên cứu Văn học, số 139 Trần Nho Thìn (2008) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Hà Nội: Giáo dục 140 Trần Thanh Đạm (1995) Sự chuyển biến văn chương Việt Nam sang thời kỳ đại Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 141 Trần Thị Ngọc Lang (1995) Phương ngữ Nam Bộ khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội 142 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 135 143 Trần Xuân Đề (1999) Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, tái Hà Nội: Giáo dục 144 Trương Đăng Dung (1994) Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G Lukacs Tạp chí Văn học, số 145 Trương Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 146 Viện Ngôn Ngữ Học (Tái bản, 2011) Từ điển tiếng Việt phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh: Phương Đơng 147 Võ Phiến (1959) Cá tính văn học miền Nam Tạp chí Bách khoa, số 63 148 Võ Văn Nhơn (2007) Văn học Quốc ngữ trước 1945 thành phố Hồ Chí Minh Sài Gịn: Văn hóa Sài Gòn 149 Võ Văn Nhơn (2008) Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 150 Võ Văn Nhơn, Nguyễn Thị Phương Thúy (2016) Văn chương phương Nam vài bổ khuyết Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 151 Vũ Ngọc Phan (1998) Nhà văn đại, tập 1, (tái bản) Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chí Minh 152 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2001) Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam Hà Nội: Văn học 153 Vũ Tuấn Anh (2002) Ba mươi năm đầu kỷ: định hình tính chất mới, hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại Tạp chí Văn học, số 12 154 Vương Hồng Sển (1998) Sài Gòn năm xưa, tái lần thứ Thành Phố Hồ Chí Minh: Thành Phố Hồ Chí Minh 136 155 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (1996) Khảo tiểu thuyết Hà Nội: Hội Nhà Văn 156 Vương Trí Nhàn (2003) Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Hà Nội: Hội Nhà văn 157 Vương Trí Nhàn (2003) Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Hà Nội: Hội Nhà văn B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH G Lukacs (1971) The Theory of the Novel Translated from the German by Anna Bostock, The Merlin Press Schafer C John, The Uyen (1993) The novel Emerges in Cochinchina The Journal of Asian Studies, Vol.52, No.4, pp.854-884 ... cứu Lịch sử hư cấu tiểu thuyết ba Tân Dân Tử: Gia Long tẩu quốc, Hoàng tử Cảnh Tây, Gia Long phục quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiểu thuyết ba Gia Long tẩu quốc, Hoàng tử Cảnh Tây, Gia Long phục... 1.4.2 Tiểu thuyết ba: Gia Long tẩu quốc, Hoàng tử Cảnh Tây, Gia Long phục quốc Gia Long tẩu quốc, Hoàng tử Cảnh Tây, Gia Long phục quốc tiểu thuyết góp phần khẳng định tên tuổi Tân Dân Tử Đây tiểu. .. QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ VÂN LỊCH SỬ VÀ HƯ CẤU TRONG TIỂU THUYẾT BỘ BA CỦA TÂN DÂN TỬ GIA LONG TẨU QUỐC, HOÀNG TỬ CẢNH NHƯ TÂY, GIA LONG

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:26

w