Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
763,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Quỳnh Trang LỊCH SỬ VÀ HUYỀN THOẠI TRONG “TRĂM NĂM CÔ ĐƠN” CỦA GABRIEL GARCÍA MÁRQUEZ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Quỳnh Trang LỊCH SỬ VÀ HUYỀN THOẠI TRONG “TRĂM NĂM CƠ ĐƠN” CỦA GABRIEL GARCÍA MÁRQUEZ Chun ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy hướng dẫn, PGS.TS Đào Ngọc Chương Các thầy tổ Văn học Nước ngồi Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Gia đình bạn bè tận tình góp ý, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn TPHCM, ngày 29 tháng năm 2012 Người viết luận văn Lê Thị Quỳnh Trang Lớp Cao học Văn học Nước khóa 20 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người viết luận văn MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 14 Mục đích nghiên cứu đóng góp luận văn 16 Bố cục luận văn 16 CHƯƠNG 1: TỪ LỊCH SỬ COLOMBIA ĐẾN HIỆN THỰC TRONG “TRĂM NĂM CÔ ĐƠN” 17 1.1 G.G Márquez ám ảnh lịch sử, văn hóa 17 1.1.1 Thời thơ ấu – mơi trường văn hóa G.G Márquez 17 1.1.2 Ảnh hưởng lịch sử Colombia nghiệp sáng tác G.G Márquez .22 1.2 Sự thành lập quốc gia .26 1.2.1 Thời kì thuộc địa .26 1.2.2 Thời kì hậu thuộc địa 34 1.3 Những biến động lịch sử đầy bạo lực đẫm máu .37 1.3.1 Cuộc nội chiến kéo dài 37 1.3.2 Vụ thảm sát công nhân đồn điền chuối 42 CHƯƠNG : LỊCH SỬ VÀ NHỮNG ĐỒNG VỌNG HUYỀN THOẠI 45 2.1 Giới thuyết khái niệm 45 2.1.1 Huyền thoại 45 2.1.2 Cổ mẫu .49 2.2 Huyền thoại cổ mẫu với tư cách motif “Trăm năm cô đơn” .55 2.2.1 Huyền thoại đại hồng thủy 55 2.2.2 Huyền thoại nàng Penelop 61 2.2.3 Huyền thoại với motif loạn luân 66 2.2.4 Cổ mẫu Hành trình (huyền thoại với motif trở người anh hùng) 73 CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ VÀ NHỮNG KHÚC XẠ QUA BIỂU TƯỢNG, CỔ MẪU 80 3.1 Biểu tượng 80 3.1.1 Phân biệt biểu tượng cổ mẫu .80 3.1.2 Biểu tượng “Trăm năm cô đơn” – thông điệp lịch sử 83 3.1.2.1 Ngôi làng Macondo 83 3.1.2.2 Gia đình Buendía 87 3.2 Cổ mẫu ý nghĩa mang tính lịch sử 91 3.2.1 Màu vàng 91 3.2.2 Người Mẹ vĩ đại 98 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Mĩ Latin địa hạt mẻ độc giả Việt Nam Khi nhắc đến châu lục này, người ta nhớ đến miền đất siêu bóng đá, quê hương vũ điệu samba nóng bỏng hay hương vị cà phê tuyệt đỉnh văn học thuộc loại ưu việt giới Đó văn học cịn trẻ, bao gồm văn học dân tộc nước nói tiếng Tây Ban Nha Brazil nói tiếng Bồ Đào Nha châu Mĩ Đến kỷ XV đời cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển Nhưng nội lực sẵn có sức trẻ dồi dào, văn học Mĩ Latin thể phong phú chủ đề, hình thức phong cách Nền văn học biết đến nôi chủ nghĩa thực huyền ảo với bùng nổ vào năm 60 kỷ XX Để đạt thành tựu rực rỡ phải kể đến đóng góp nhiều bút tiếng, có G.G Márquez Gabriel García Márquez nhà văn tiêu biểu trào lưu chủ nghĩa thực huyền ảo Ông sinh trưởng thành giai đoạn lịch sử nóng bỏng căng thẳng Colombia Những ám ảnh lịch sử đất nước bị chia rẽ sâu sắc, đầy bạo lực hằn in vào tâm trí nhà văn u nước Là người có cá tính mạnh mẽ, tự do, nhân biết chiến đấu đến cho lý tưởng mình, G.G Márquez vận dụng giai đoạn lịch sử tư liệu đặc sắc chân thực cho sáng tác ông Bởi vậy, tác phẩm G.G Márquez, khuất lấp đằng sau vẻ kì bí, hoang đường yếu tố siêu nhiên, huyền thoại lên kiện lịch sử chân thực đất nước, người Colombia vấn đề thời đại Sự kết hợp tạo nên nét độc đáo riêng biệt khơng thể phủ nhận cho trang viết nhà văn thiên tài Dấu ấn thể rõ tiểu thuyết lừng danh “Trăm năm cô đơn” – tác phẩm đánh giá đại diện xuất sắc chủ nghĩa thực huyền ảo “Trăm năm cô đơn” viết thức hai năm theo lời nhà văn “hồi thai” gần hai mươi năm sáng tác đầu tay ông “bản thảo” tác phẩm kinh điển Thực vậy, “Trăm năm cô đơn” từ đời trở thành tượng vang dội văn đàn giới khởi đầu cho trỗi dậy văn học Mĩ Latin Nó đánh giá cao nghệ thuật viết truyện độc đáo nội dung mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc G.G Márquez vận dụng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc dòng văn học chủ nghĩa thực huyền ảo để không xây dựng nên làng Macondo huyền thoại bi kịch dịng họ Buendía mà cịn từ góc độ khác nhau, phản ánh thực xã hội diễn biến lịch sử Colombia tồn Mĩ Latin Vì vậy, hai bình diện lịch sử huyền thoại có gắn kết tách rời “Trăm năm cô đơn” Nếu G.G Márquez phát biểu “Trên thực tế người viết sách…” “Trăm năm cô đơn” xứng đáng sách đời ông Chính tiểu thuyết mang lại cho Gabriel García Márquez giải thưởng Nobel Văn học danh giá năm 1982 Nhiều nhà nghiên cứu cho chủ nghĩa thực huyền ảo quan niệm khuynh hướng lý giải trình xã hội, thực, lịch sử hình thức huyền thoại Bởi vậy, tiếp cận tác phẩm dòng văn học “Trăm năm cô đơn” cần phải thâm nhập vào nội dung lịch sử bao bọc lớp vỏ huyền thoại Và vấn đề đặt phải nhận diện cho kiện lịch sử xã hội, người đất nước Colombia vấn đề thời đại mà nhà văn đưa vào tác phẩm phủ sâu lớp mây mờ yếu tố huyền thoại hệ thống biểu tượng hiểu nghĩa tác phẩm Chính điều khiến cho “Trăm năm cô đơn” trở thành tác phẩm không dễ đọc không dễ hiểu với muốn khám phá tầng ý nghĩa ẩn chứa đằng sau câu chữ Hơn nữa, G.G Márquez – nhà văn đánh giá nhân vật vĩ đại, góp phần hình thành nên sóng Mĩ Latin văn học với khả tác động mạnh mẽ đến giới tìm hiểu tác phẩm tư tưởng ơng góp phần quan trọng trình tiếp cận văn học đương đại Và Việt Nam nay, tác phẩm G.G Márquez bước đầu đưa vào giảng dạy thức nhiều trường đại học Vì vậy, việc nghiên cứu tác phẩm G.G Márquez nói chung “Trăm năm đơn” nói riêng vấn đề cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Lịch sử huyền thoại Trăm năm đơn Gabriel García Márquez”, tiến hành khảo sát tác phẩm theo dịch Nguyễn Trung Đức – Phạm Đình Lợi Nguyễn Quốc Dũng (NXb Văn học, 2008) hai phương diện nội dung nghệ thuật Bên cạnh đó, người viết cịn tham khảo tài liệu có liên quan đến lịch sử đất nước Colombia đời, nghiệp nhà văn Gabriel García Márquez Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung giải vấn đề sau: Đầu tiên, quan tâm đến mối liên hệ lịch sử Colombia thực “Trăm năm cô đơn” thông qua ảnh hưởng kí ức lịch sử văn hóa hành trình sáng tạo nghệ thuật G.G Márquez Trên sở đó, chúng tơi tiến hành khảo sát phương thức mà tác giả sử dụng để chuyển tải nội dung thơng điệp lịch sử chúng Cụ thể sử dụng yếu tố huyền thoại bao gồm huyền thoại nguyên thủy cổ mẫu với hai cấp độ: hình ảnh motif biểu tượng Lịch sử vấn đề Tác phẩm G.G Márquez ln có sức hút mạnh mẽ nhà nghiên cứu tính đa nghĩa nội dung nghệ thuật viết truyện độc đáo nhà văn bậc thầy chủ nghĩa thực huyền ảo Vì khơng có đáng ngạc nhiên có khối lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu xoay quanh tác phẩm tác giả tiếng Đối với “Trăm năm cô đơn” – tiểu thuyết đỉnh cao G.G Márquez chuyển dịch qua 30 ngôn ngữ nhận nhiều giải thưởng danh giá quan tâm ý học giả toàn giới tăng lên Trong phần này, hạn chế ngôn ngữ nên bao quát đầy đủ mà điểm qua cơng trình nghiên cứu tiêu biểu viết tiếng Anh tiếng Việt tác giả nước xung quanh tác phẩm “Trăm năm đơn” nhiều có liên quan đến phạm vi đề tài: Lịch sử huyền thoại Trăm năm đơn Gabriel García Márquez Đối với tình hình nghiên cứu ngồi nước, chúng tơi nhận thấy cơng trình bàn nhiều cách tiếp cận “Trăm năm đơn” từ nhiều góc độ lịch sử, huyền thoại, trần thuật học, tâm lý học phân tích…Tiêu biểu Những hướng giảng dạy Trăm năm đơn Márquez (Approaches to Teaching García Márquez's One Hundred Years of Solitude) María Elena de Valdés, Mario J Valdés dành cho giáo viên Phần gồm nghiên cứu tác giả, hoàn cảnh lịch sử; phần hai tập hợp viết công phu hướng tiếp cận bao gồm: “Trăm năm cô đơn với thuyết khoa học nhân văn” (One Hundred Years of Solitude in Humanities Courses) tác giả Hanna Geldrich-Leffman; “Nghiên cứu Trăm năm cô đơn từ lý thuyết văn học so sánh” (One Hundred Years of Solitude in Comparative Literature Courses) Lois Parkinson Zamora; “Nghiên cứu Trăm năm đơn theo lịch sử , trị văn minh” (One Hundred Years of Solitude in History, Politics, and Civilization Courses) Chester S Halka; “Nghiên cứu Trăm năm cô đơn theo thuyết nữ quyền” (One Hundred Years of Solitude in Women's Studies Courses) María Elena de Valdés; “Trăm năm cô đơn từ lý thuyết liên ngành” (One Hundred Years of Solitude in Interdisciplinary Courses) Sandra M Boschetto; “Trăm năm cô đơn Văn học Mĩ Latin” (One Hundred Years of Solitude in Latin American Literature Courses) Walter D Mignolo Ngồi ra, chun luận cịn có số viết hướng diễn giảng cách tiếp cận lớp học dành cho giáo viên “Một hướng tiếp cận qua lịch sử, huyền thoại siêu hư cấu” (An Approach Using History, Myth, and Metafiction) Isabel Alvarez Borland; “Một hướng tiếp cận từ góc độ tâm lý học phân tích” (An Approach from Analytical Psychology) Gary Eddy… Cơng trình đưa đến nhiều hướng khác để thâm nhập vào “Trăm năm cô đơn” đồng thời gợi mở cho giáo viên lựa chọn phương pháp giảng dạy tác phẩm Cùng chung mối quan tâm hướng tiếp cận, Regina Janes Trăm năm cô đơn: phương thức đọc (One Hundred Years of Solitude: Models of Reading) tiếp cận tiểu thuyết qua bình diện văn học bối cảnh lịch sử đồng thời giải thích phương thức đọc khác thơng qua trị, tiểu sử, liên văn Aureliano…Bà chăm lo cho đám cháu chắt từ điều nhỏ nhặt để giữ gìn nề nếp gia đình ngăn chặn hành động trái đạo lý chúng Trước tình hình lộn xộn Macondo, Ursula ân cần dặn dò Aureliano (con đại tá Aureliano Pila) lúc vừa đào ngũ trở về: “Cháu có đường sau sáu chiều đấy, nghe chưa” [61,tr.241] Bà kiên bắt Remedios – Người đẹp phải phủ mạng che mặt nhà thờ sắc đẹp chết chóc nàng Nỗi ám ảnh loạn luân khiến Ursula cảm thấy hốt hoảng nhìn thấy đứa đại tá vây quanh cô chắt gái xinh đẹp, bà nhắc nhở “Hãy nhìn cho kĩ”, “nếu mày ăn nằm với đứa số mày đẻ có lợn” [61,tr.350] u thương cháu Ursula kiên chống lại hành động lầm đường lạc lối chúng Trong “Trăm năm cô đơn”, Ursula ba lần kiên phản đối hành động thiếu suy nghĩ đàn ông gia đình từ chồng, cháu trai Trước hành động tàn bạo Arcadio – lúc đại diện lãnh đạo đảng Tự Macodo, bà tức giận hét lên “thằng giết người, mày hỗn láo thể, mày giết tao nữa, đồ dạy Như tao đỡ phải khóc nhục nhã ni nấng tên phản phúc” [61,tr.175] quất lia thằng cháu “cậu ta phải lăn lộn ốc sên”, “lôi thôi, lếch thếch, rên rỉ đau đớn giận dữ” dám lệnh xử tử quan tra Mocoste (thông gia gia đình Buendía) Sau đó, bà trở thành người cai quản làng Macodon, bãi bỏ luật lệ khắc nghiệt đứa cháu khôi phục lại lễ Misa Về sau, Ursula lần liệt ngăn cản hành động nhân tính đại tá Aureliano ơng lệnh xử tử người bạn thân: Ta biết mày bắn thằng Gerineldo – cụ dõng dạc nói, - ta khơng thể làm để ngăn chặn vụ hành hình Nhưng ta nói cho mày biết sau thấy tử thi ta thề trước hài cốt cha mẹ ta, trước vong linh José Arcadio Buendía, ta thề trước Thượng đế dù mày trốn đâu tao lơi mày tao tự tay giết chết mày” [61,tr.265] Như để thách thức tính kiên nhẫn Ursula, đám cháu chắt gia đình Buendía hệ trái tính trái nết Hai anh em sinh đơi Segundo hệ thứ tư không Ursula thảnh thơi José Segundo ham mê nuôi gà chọi khiến nỗi đau khứ lại dội tâm hồn bà, bà quát : “Hãy mang vật nơi khác, gà mang nhà cay đắng mà mày mang thêm đau khổ cho sao” [61,tr.290] Bà khơng ngừng mắng mỏ Aureliano Segundo tội phá gia chi tử Thất vọng trước đám cháu chắt ngỗ ngược, Ursula tâm nuôi dạy thằng chút José Arcadio trở thành giáo hồng để cứu vãn dịng họ tuổi già đơi mắt mù hồn toàn Dù nỗ lực đời Ursula muốn uốn nắn cháu, đẩy lùi nỗi cô đơn để trì sống gia đình thất bại tình cảm ấm áp tỏa từ người mẹ vĩ đại trở thành điểm tựa cho người đàn ơng dịng họ Buendía Sống ngồi trăm tuổi nhiều hệ, Ursula thấu hiểu quy luật đời thấu cảm nỗi lòng cháu Bà nhận quay vòng thời gian với nỗi cô đơn khủng khiếp đeo đuổi gia đình Bằng mẫn tiệp tuổi già, Ursula nhận rằng: “Con nhà đến lạ, tất giống hệt Lúc đầu, nuôi dưỡng chu đáo, tất ngoan ngỗn, nết na, hiền lành dường đến ruồi không đủ can đảm giết chết Ấy mà râu vừa lún phún lại hư thân nết rồi” [61,tr.242], đại tá Aureliano “một chàng trai bất lực trước tình yêu”, đằng sau vẻ chua ngoa Aramanta người phụ nữ hiền dịu không đủ can đảm vượt qua thân để chạm ngõ tình u Những Buendía thiếu trái tim u đương sơi nổi, hịa đồng cần thiết để thay đổi vận mệnh Ursula nhận Rebeca – cô gái nuôi mẫu người mà bà khao khát cho gia đình Người mẹ vĩ đại hiểu thấu bi kịch đau đớn xót xa cho số mệnh dịng họ Buendía Bà tự nhận thấy “những thói trái tính trai thật đáng kinh sợ lợn” ám ảnh cụ suốt đời Quả thực, “cái đuôi lợn” khủng khiếp tội loạn luân đeo bám gia đình Buendía chưa bng tha hệ tuyệt diệt Suốt đời mình, Ursula dành hết tâm sức, tình cảm để che chở vun vén cho hệ cháu bà người cô đơn Bởi từ trở thành vợ José Arcadio Buendía, Ursula phải xa lìa q hương khơng có mối liên hệ với người thân, chí bà biết tin mẹ qua đời nhờ câu chuyện người hát rong qua làng Macondo Sống gia đình tồn người có tính nết khác thường, Ursula khơng tìm thấy mối đồng cảm mà biết chia sẻ với bóng ma vật vờ người chồng điên dại nỗi đau khổ trước biến động đời Người mẹ thầm lặng hy sinh cho cháu để cuối đời sống “nỗi đơn khơng dị thấu tuổi già” bóng tối mịt mù đơi mắt mờ hẳn, tệ hại có lúc bà trở thành “đồ chơi” cho hai đứa chút Sống trăm tuổi, Ursula chứng kiến chồng, người bà yêu thương nỗi đau khổ vô bờ trái tim người mẹ vĩ đại Không với ruột thịt, người mẹ cịn xót thương cho cảnh sống độc cô gái nuôi Rebeca đau đớn trước chết đại tá Gerineldo Márquez – người mà cụ xem trai Hình ảnh người mẹ vĩ đại Ursula cổ thụ tỏa bóng mát che chở cho hệ cháu trụ cột vững cho gia đình Khi ngã xuống để lại khoảng trống khơng thể lấp đầy gia đình Buendía Bởi vậy, chết Ursula kéo theo suy tàn “khơng khắc phục được” dịng họ Buendía Khơng phải nhẫu nhiên mà Ursula từ giã cõi đời bình thản nữ thánh hầu hết người đàn ơng gia đình chết bất đắc kì tử Bởi lẽ bà thân đức hy sinh, tận tụy yêu thương cháu người mẹ vĩ đại Mặc dù, nỗ lực suốt đời Ursula muốn cải thiện dịng họ thay đổi tính nết cháu “lực bất tòng tâm” người mẹ vĩ đại khơng lần ngăn cản hành động nơng nỗi đám cháu trái tính trái nết chốn tìm để an ủi, yêu thương trai bà Vai trò Ursula – người mẹ vĩ đại chiếm vị trí quan trọng “Trăm năm đơn”, bà xem vị tổ mẫu gia đình Buendía ngơi làng Macondo huyền thoại Có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, G.G Márquez xây dựng nhân vật Ursula dựa nguyên mẫu người bà người mẹ đời thực Và thực tế, dấu ấn người thân tác phẩm nhà văn điều phủ nhận Bởi vậy, người mẹ vĩ đại Ursula “Trăm năm cô đơn” dù nhân vật đạt tầm vóc cổ mẫu mang đậm đà sắc văn hóa Mĩ Latin Nói cách khác, hình ảnh Ursula mang dấu ấn mẫu phụ nữ Colombia lịch sử chứng thực Trong tổ chức gia đình Colombia, người phụ nữ giữ vai trị quan trọng việc điều tiết hoạt động tổ chức sống Họ người quản lý, bà nội tướng gia đình với trách nhiệm quán xuyến việc nhà toàn vẹn cư xử mực Nhìn chung, “phụ nữ Colombia cảm thấy bổn phận họ nuôi dạy cái, kể dạy dỗ chúng cư xử cho tao nhã lịch dạy luân lý đạo đức cho chúng”[40,tr.92] Hơn nữa, số vùng, người phụ nữ đứng đầu gia đình người đàn ơng thường vắng mặt nhà Điều phổ biến “ở Chocó (một tỉnh Colombia, sát biên giới Panama – người viết thích), vào thập niên 1960, có khoảng 1/3 gia đình phụ nữ đứng đầu” [40,tr.85] Mặt khác, sống miền nhiệt đới với khí hậu khắc nghiệt hình thành nên tính cách cứng rắn, mạnh mẽ người phụ nữ Mĩ Latin Dù họ giữ nét tươi trẻ, lạc quan sắc văn hóa vùng biển Caribe tràn ngập điều diệu kì Hiện nay, vị trí người phụ nữ Mĩ Latin dần nâng cao, họ không “nội tướng” gia đình mà cịn tham gia vào hoạt động trị đất nước Tóm lại, hình ảnh Ursula dung hợp đặc tính thiêng liêng cổ mẫu người Mẹ huyền thoại mẫu hình người phụ nữ Mĩ Latin Nhân vật Ursula ln thấp thống hình bóng vị “Đại thánh mẫu” thấm đẫm khơng khí huyền thoại với trái tim rộng mở, bao dung bà toát lên dáng vẻ người phụ nữ Mĩ Latin đậm chất truyền thống Một lần nữa, ngòi bút kết hợp hài hịa huyền thoại lịch sử, văn hóa G.G Márquez lại tỏa sáng hình ảnh người Mẹ vĩ đại “Trăm năm cô đơn” KẾT LUẬN Ra đời gần nửa kỷ, tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” G.G Márquez chứng tỏ sức sống mãnh liệt bền bỉ lòng độc giả toàn giới Những vấn đề nhà văn đặt tác phẩm khơng cịn vấn đề cá nhân hay dân tộc mà mang tính tồn nhân loại Một yếu tố góp phần tạo nên thành cơng phải kể đến kết hợp hài hịa bình diện huyền thoại lịch sử ngòi bút bậc thầy chủ nghĩa thực huyền ảo Chính điều tạo nên đặc trưng cho tác phẩm G.G Márquez nói chung “Trăm năm đơn” nói riêng Ơng viết tác phẩm trái tim nhiệt huyết người yêu nước dám bảo vệ nghĩa, tài thiên bẩm trải nghiệm khắc nghiệt lịch sử dân tộc cộng hưởng với kỉ niệm ngào tuổi thơ đẫm sắc màu huyền thoại Bởi vậy, đằng sau vẻ kì bí hoang đường yếu tố siêu nhiên hư ảo tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” lịch sử sống động đất nước Colombia Mĩ Latin bao gồm trình thành lập quốc gia biến động lịch sử đầy bạo lực đẫm máu Quả thực, nhà văn dựng nên tranh toàn cảnh đất nước, người, xã hội Mĩ Latin lăng kính huyền thoại G.G Márquez sử dụng huyền thoại để chuyển tải nội dung lịch sử vào tác phẩm cách độc đáo nhiều phương diện Nói cách khác, lịch sử không lên trực diện tác phẩm mà chủ yếu “đồng vọng” “khúc xạ” qua huyền thoại Đi vào tiểu thuyết, huyền thoại nguyên thủy cổ mẫu bồi đắp thêm lớp nghĩa bên cạnh tầng ý nghĩa sẵn có mang thơng điệp nhà văn Có kiện tác phẩm rút trực tiếp từ lịch sử Colombia tác giả phủ lên lớp sương huyền thoại Ngược lại, chi tiết mang dáng dấp huyền thoại lại ẩn chứa nội dung lịch sử sâu sắc, trùng lắp đến kinh ngạc Nhà văn vận dụng tối đa linh hoạt ý nghĩa huyền thoại cổ mẫu làm cho tiểu thuyết không đơn ghi chép lịch sử khơ khan mà trở thành câu chuyện mang tính kì ảo, lung linh hấp dẫn độc giả Rõ ràng, bình diện lịch sử huyền thoại cân hịa quyện vào khó phân tách rạch rịi “Trăm năm cô đơn” Trăm năm cô đơn ngập tràn cổ mẫu (motif loạn luân, trở người anh hùng, người Mẹ vĩ đại, màu vàng) huyền thoại nguyên thủy (huyền thoại nàng Penolop, đại hồng thủy) phủ đầy khơng khí cổ xưa lên tồn tác phẩm Dù tiểu thuyết phản ánh vấn đề xã hội đại ánh xạ lung linh huyền thoại không ngừng phát sáng, dẫn dắt người đọc đến tầng nghĩa ẩn dấu bên văn chờ đợi kiên tâm khám phá kiếm tìm Bóc tách lớp ý nghĩa mở sợi dây liên kết bền chặt với nội dung lịch sử mà tác giả cài đặt sẵn tiểu thuyết Qua vỉa tầng huyền thoại, G.G Márquez tái lại gần tồn q trình thành lập, biến động lịch sử đẫm máu đặt vấn đề cấp bách xã hội Colombia toàn Mĩ Latin chiến tranh, bạo lực, nghèo đói, nhiễm mơi trường, hành vi bóc lột tàn bạo chủ nghĩa đế quốc, nỗi đơn, chế độ độc tài…Khơng dừng lại đó, nhà văn cịn gửi thơng điệp kêu gọi đồn kết toàn nhân loại để chiến thắng chủ nghĩa cá nhân, phá tan ốc đảo cô đơn, “gột sạch” điều phi nghĩa để “tái sinh” giá trị mới, mang đến sống tốt đẹp Đó lời cảnh báo cho đất nước Colombia cần phải thay đổi để tồn đồng thời tránh nguy cô lập hủy diệt Đối với tác phẩm đa nghĩa “Trăm năm đơn” vận dụng nhiều hướng tiếp cận khác để khám phá tầng nghĩa tiểu thuyết Vì vậy, luận văn dừng lại mức độ phác thảo sơ khởi cách tiếp cận “Trăm năm đơn” góc độ huyền thoại lịch sử Chúng hiểu hành trình đường tìm với huyền thoại mối kết nối với lịch sử chưa thực chạm đích Có vấn đề thuộc huyền thoại tìm thấy chưa khai phá hết lớp ý nghĩa thông điệp lịch sử dù lẫn khuất hay hiển khó nắm bắt hết Với cơng trình này, chúng tơi mong muốn đóng góp cách nhìn tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” G.G Márquez, dù thành đạt nhỏ bé tránh khỏi sai sót Nếu có hội phát triển cơng trình tiếp theo, chúng tơi mở hướng có phạm vi rộng nghiên cứu huyền thoại lịch sử tác phẩm nhà văn Mĩ Latin đặc trưng lớn văn học Mĩ Latin tìm hiểu mối liên hệ yếu tố thực ảo sáng tác G.G Márquez TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, người dịch: Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình…, Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Araigoro, T.Y (1988), Truyện cổ Nhật Bản, Trần Mạnh Hùng dịch, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Anh (Tổng hợp theo Peace War in Colombia) (2005), “Cơlơmbia – nhìn lại thập niên cuối kỷ XX”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, (5), tr.63-65 Phan Tuấn Anh, “Hình tượng Macondo "Trăm năm đơn" - từ góc nhìn văn hóa Mỹ Latin”, Tạp chí Sông Hương, (259/9), tr.78-82 Lại Nguyên Ân (1967), “Một tác phẩm lớn cần tiếp nhận hướng”, Tạp chí Văn Nghệ Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Barthes, Roland (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Trí thức Benoist, Luc (2006), Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại (Hoàng Mai Anh dịch), NXB Thế giới Lê Huy Bắc (2005), “Tự nhiều điểm nhìn “Cụ già với đơi cánh khổng lồ” G.G Marquez”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, (2), tr.47-59 10 Lê Huy Bắc (2005), “Gabriel Garcia Marquez người thầy ơng”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, (6), tr.56-60 11 Lê Huy Bắc (2007), “Marquez tác phẩm “Hồi ức cô gái điếm buồn tơi”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, (11), tr.49-55 12 Lê Huy Bắc (2008), “Chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Mĩ Latin”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, (4), tr.49-57 13 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục 14 Lê Huy Bắc (2010), “Thế giới nhân vật Trăm năm cô đơn Gabriel Marquez”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, (4), tr.54-64 15 Lê Huy Bắc (2010), “Đại tá Aureliano – chiến binh thần thánh Trăm năm cô đơn Gabriel Marquez”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, (8), tr.55-64 16 Lê Nguyên Cẩn (2000), “Cô đơn nghĩa tiêu diệt”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, (1), tr.65-68 17 Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, Tp.Hồ Chí Minh 18 Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Enest Hemingway, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 19 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 20 Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Nguyễn Hồng Khánh Chi (2010), Tác phẩm Hàn Mặc Tử lăng kính phê bình cổ mẫu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH NV Tp Hồ Chí Minh 22 Đỗ Đức Dục (1988), “Từ Đông Ky Sốt đến Trăm năm cô đơn”, Tạp chí Văn học, (2), tr.59-65 23 Trần Đỗ Dũng (1967), Luận lý tư tưởng huyền thoại (một quan niệm văn minh theo Claude Lévi- Strauss),Tủ sách khoa học nhân văn 24 Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ,Nxb Khoa học (Hà Nội) 25 Mặc Đỗ (1995), Thần nhân thần thoại Tây phương, Nxb Văn hóa thơng tin 26 Nguyễn Trung Đức (1995), “Hiệu nghệ thuật không – thời gian tiểu thuyết ‘Trăm năm cô đơn’” G.G Mackết, Tạp chí Văn học, (1), tr.28-31 27 Nguyễn Trung Đức (1987), “Chủ nghĩa thực huyền ảo G.G Marquez qua ‘ Chuyện buồn tin Ê – Rênh – Đira ngây thơ người bà bất lương’”, Tạp chí Văn học, (2), tr.102-108 28 Nguyễn Trung Đức (1993), “Tự nhiều người kể ‘Ký chết báo trước’” G.G Marquez, Tạp chí Văn học,(2), tr.63-68 29 Eliade Mircéa (2005), “Cái thiêng phàm”, Đỗ Lai Thúy giới thiệu, người dịch : Huyền Giang, Tạp chí Văn học nước ngồi, (1), tr.186-211 30 Eliade Mircéa (2007), “Hình thái học chức huyền thoại”, Triều Đông dịch từ nguyên tiếng Pháp, Tạp chí Văn học khoa học nhân văn, (2), tr.171-192 31 Frazer, J G (2007), Cành vàng, Nxb Văn hóa thơng tin, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 32 Grimm, Jakov (2001), “Huyền thoại Đức”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (2), tr.185- 203 33 Huyền Giang (tổng thuật) (1995), “Carl Gustav Jung ‘cái vơ thức’”, Tạp chí Văn học, (7), tr.41-44 34 Huyền Giang (tổng thuật) (1995), “Carl Gustav Jung ‘cái vơ thức’”, Tạp chí Văn học, (9), tr.48-52 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giáo dục 36 Đào Thu Hằng (2005), “Yếu tố huyền ảo tác phẩm Yasunari Kawabata Gabriel Garcia Marquez”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, (6), tr.56-62 37 Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ Tập 1, Mahabharata, Nxb Giáo dục 38 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Lê Huy Hịa, Nguyễn Văn Bình (2002), Những bậc thầy văn chương giới, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2002), Đối thoại với văn hóa: Colombia,Nxb.Trẻ 41 Jung, C G (1995), “Quan hệ tâm lý học phân tích sáng tạo nghệ thuật thơ ca”, Tạp chí Văn học, (2), tr.42-45 42 Jung, C G (2007), Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Trí thức 43 Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Phương Khánh (2008), “Cấu trúc xoay vòng tiểu thuyết ‘Người yêu dấu’của Toni Morrison”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, (5), tr.96-105 45 Nguyễn Thị Khánh (1999), Văn học Mĩ Latin, NXb Thông tin khoa học xã hội 46 Đinh Gia Khánh (2008), Thần thoại Trung Quốc, Nxb Văn hóa- thơng tin 47 Nguyễn Văn Khỏa (2006), Thần thoại Hi Lạp (trọn bộ), Nxb Văn học, Hà Nội 48 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 49 Phạm Minh Lăng (2000), S.Freud tâm phân học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Lévi – Strauss, C (2009), Nhiệt đới buồn (Ngô Bình Lâm dịch, Ngun Ngọc hiệu đính), Nxb Tri thức 51 Liên hiệp Thánh Kinh hội (2008), Kinh Thánh: Cựu ước Tân ước, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 52 Huy Liên (2003), “William Faulker sáng tạp nghệ thuật tiểu thuyết Âm cuồng nộ”, Tạp chí Văn học, (10), tr.37-44 53 L, Levy Kurt (1997), “Garcia Marquez Carrasquilla”, Tạp chí Văn học, (4), tr.74-78 54 Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí Văn học, (5), tr.33-43 55 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục 56 Trần Tố Loan (2005), “Biểu tượng tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y.Kawabata”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, (2B) 57 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 58 Lyotard, J.F (2007), Hoàn cảnh hậu đại, người dịch: Ngân Xuyên, Nxb Tri Thức, Hà Nội 59 Márquez, G.G (1983), Ngài đại tá chờ thư, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Márquez, G.G (2001), 36 truyện ngắn đặc sắc, Nguyễn Trung Đức dịch, Nxb Văn học 61 Márquez, G.G (2003), Trăm năm cô đơn, người dịch : Nguyễn Trung Đức, Phạm Đình Lợi, Nguyễn Quốc Dũng, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Márquez, G.G (2004), Sống để kể lại, Lê Xuân Quỳnh dịch, Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh 63 Hồ Thị Hương Mai (2010), Thi pháp huyền thoại sáng tác Kawabata Yasunari, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH NV Tp Hồ Chí Minh 64 Melentinski, E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, người dịch : Trần Nho Thìn, Song Mộc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 65 Nora, Pierre (2009), Những di ký ức, Nxb Trí Thức, Hà Nội 66 Lê Thanh Nga (2006), “Huyền thoại hóa phương thức khái quát thực đặc thù sáng tác F Kafka”, Tạp chí Văn học, (6), tr.172-188 67 Trần Nữ Phượng Nhi (2010), Thơ Bùi Giáng lăng kính phê bình cổ mẫu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH NV Tp.Hồ Chí Minh 68 O’Flaherty, W D (2005), Thần thoại Ấn Độ, Nxb Mỹ Thuật 69 Trần Thị Anh Phương (2005), “So sánh kết cấu tiểu thuyết Âm cuồng nộ W.Faulker Trăm năm cô đơn G.G Marquez”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Huế 70 Trần Thị Anh Phương (2006), “Nhân vật trùng tên Âm cuồng nộ Trăm năm đơn”, Tạp chí Văn học, (9), tr.139-142 71 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 72 Lê Ngọc Phương (2011), Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mĩ Latin, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH NV Tp Hồ Chí Minh 73 Scott, L.C (2004), Huyền thoại giới (Chương Ngọc dịch), Nxb Mỹ thuật 74 Sigmund, Freud (2002), Vật tổ cấm kỵ (Đoàn Văn Chúc dịch), Trung tâm văn hóa dân tộc Tp.Hồ Chí Minh 75 Tadíe, J.Y (2001), “Gilbert Durand phương pháp phê bình huyền thoại học”, Huyền Giang dịch từ tiếng Pháp, Tạp chí Văn học nước ngồi, (2), tr.204-214 76 Lê Ngọc Tân (2001), “Huyền thoại tiểu thuyết Emile Zola”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (2), tr.209-214 77 Tập thể tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 78 Todorov, T (2004), Mikhail Bakhtin – Nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 79 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương pháp huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.3-19 80 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri Thức, Hà Nội 81 Tylor, E.B (2000), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa thơng tin, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 82 Thanh Thảo (2000), “Người dịch G.G Márquez bạn tơi”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (10), tr.215-218 83 Nguyễn Viết Thảo (1988), “Văn học Mỹ Latinh: số vấn đề, Tạp chí Văn học, (3), tr.120-128 84 Võ Thành Thắng (2007), “Quan niệm nghệ thuật kể chuyện G.G Marquez qua truyện ngắn”, Kỷ yếu khoa học trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, tr.64-73 85 Đỗ Lai Thúy (1999), “Phân tâm học phê bình văn học”, Tạp chí Văn học,(2), tr.160-167 86 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa- Thơng tin 87 Đỗ Lai Thúy giới thiệu (2001), “Phương pháp phê bình huyền thoại”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (2), tr.184-185 88 Nguyễn Thị Phương Thủy (2010), Nền văn minh da đỏ Trung mỹ - chiến, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 89 Trần Mạnh Thường (1996), Truyện dân gian Nam Mỹ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 90 Đường Thị Thùy Trâm (2009), “Người u dấu” (Beloved) Toni Morrison góc nhìn huyền thoại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 91 Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V.Ja.Propp, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 92 Trung tâm KHXH NV quốc gia/Viện Văn học (1999), Tuyển tập VHDG Tập I: Thần thoại – Truyền thuyết, Nxb Giáo dục 93 Viện KHXH Việt Nam/Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Tổng tập VHDG dân tộc thiểu số Việt Nam.Tập :Thần thoại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Wellek, R –Waren, A (1995), “Huyền thoại gì”, Tạp chí Văn học, (7), tr.45-46 95 William Faukler (2008), Âm cuồng nộ, Phan Đan Phan Linh Đan dịch, Nxb Văn học 96 Nguyễn Thanh Xuân, “Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn chương Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/1144-phebinh-co-mau-va-co-mau-nuoc-trong-van-chuong-viet-nam.html Bài viết đăng ngày 21/ 10 /2010 TIẾNG ANH 97 Bell, M (1993), Gabriel García Márquez: Solitude & Solidarity, Palgrave Macmillan 98 Bell-Villada, G.H(1990), The Man and his Work, University of North Carolina Press 99 Bloom, H (1989), Modern critical views - Gabriel Garcia Marquez, Chelsea House Publishers, New York 100 Browitt, J (2007), “Tropics of tragedy: The Caribbean in Gabriel Garcia Marquez‘s One Hundred Years Of Solitude”, Shibboleths: a Journal of Comparative Theory ,1.2.2007, University of Technology Sydney 101 Browitt, J (2005), “From La hojarasca to Cien anos de soledad: Gabriel Garcia Marquez’s Labyrinth of Nostalgia”, University Languages http://ehlt.flinders.edu.au/deptlang/fulgor/volume2i2/papers/fulgor_v2i2_browitt.pd f August, 2005 102 Charles, W.J (1998), “Religion in One Hundred Years of Solitude and The Lost Steps” Http://charleswjohnson.name/essays/eng11religion.pdf 103 Estorino, R.M “Gabriel Garcia Marquez and His Approach to History in One Hundred Years of Solitude”, Loyola University New Orleans http://www.loyno.edu/~history/journal/1994-5/Estorino.htm 104 Janes, R (1991), One Hundred Years of Solitude: Models of Reading, Twayne publishers 105 Lee Byung Tae, “How to find out and teach the Magic Realism in One Hundred Years of Solitude”, Kangwon Universty http://210.101.116.28/W_kiss61/1f100140_pv.pdf 106 Nojoumian, A.A (2006), Poetization of Space in One Hundred Years of Solitude, Shahid Beheshti University 107 Serapio, J (2009) “A Postmodernist Critique of One Hundred Years of Solitude by Gabriel GarcíaMárquez”, University of the Philippines, Dinila http://joferserapio.wordpress.com/2009/10/18/a-postmodernist-critique-of-onehundred-years-of-solitude-by-gabriel-garcia-marquez/ Update: October 18, 2009 at 12:42 am 108 Valdés M.E, Mario J(1990), Approaches to Teaching García Márquez's One Hundred Years of Solitude, New York: The Modern Language Association of America 109 Wilfred L Guerin and…(1992), A Handbook of Critical Approaches to Literature, Oxford University Press, New York 110 Wood, M (1990), Gabriel García Márquez: One Hundred Years of Solitude, Cambridge University ... 1: TỪ LỊCH SỬ COLOMBIA ĐẾN HIỆN THỰC TRONG “TRĂM NĂM CÔ ĐƠN” Chương : LỊCH SỬ VÀ NHỮNG ĐỒNG VỌNG HUYỀN THOẠI Chương : LỊCH SỬ VÀ NHỮNG KHÚC XẠ QUA BIỂU TƯỢNG, CỔ MẪU CHƯƠNG 1: TỪ LỊCH SỬ COLOMBIA...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Quỳnh Trang LỊCH SỬ VÀ HUYỀN THOẠI TRONG “TRĂM NĂM CÔ ĐƠN” CỦA GABRIEL GARCÍA MÁRQUEZ Chun ngành: Văn học nước... THỰC TRONG “TRĂM NĂM CÔ ĐƠN” Ở chương này, đề cập đến mối liên hệ lịch sử Colombia thực “Trăm năm cô đơn” thơng qua ảnh hưởng kí ức lịch sử văn hóa hành trình sáng tạo nghệ thuật G.G Márquez Lịch