Cảm quan hiện thực và con người trong tiểu thuyết bỉ vỏ của nguyên hồng

68 302 2
Cảm quan hiện thực và con người trong tiểu thuyết bỉ vỏ của nguyên hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HUYỀN CẢM QUAN HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT BỈ VỎ CỦA NGUYÊN HỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Th.s NGUYỄN PHƯƠNG HÀ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo Tổ môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết sâu sắc thầy tổ văn học Việt Nam, đặc biệt tới Th.s Nguyễn Phương Hà người tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Khóa luận hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Huyền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn giáo Th.s Nguyễn Phương Hà Tôi xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu riêng Đề tài không trùng với kết có sẵn tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ VẬN ĐỘNG TIỂU THUYẾT NGUYÊN HỒNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1.1 Cuộc đời nghiệp văn học 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp văn học 1.2 Cơ sở hình thành cảm quan thực 10 1.3 Quan niệm nghệ thuật người Nguyên Hồng 16 CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN CẢM QUAN HIỆN THỰC VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT BỈ VỎ 20 2.1 Bức tranh thực 20 2.1.1 Hiện thực nông thôn trước Cách mạng tháng Tám 20 2.1.2 Hiện thực sống đô thị trước Cách mạng tháng Tám 24 2.2 Số phận người 30 2.2.1 Con người lưu manh đáy xã hội 30 2.2.2 Con người với nghị lực khát khao hướng thiện 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM QUAN HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT BỈ VỎ 40 3.1 Không gian nghệ thuật 40 3.2 Thời gian nghệ thuật 47 3.3 Ngôn ngữ 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nguyên Hồng số đại diện xuất sắc văn học thực tiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Với sức viết dẻo dai, bền bỉ, lòng nhiệt thành, sơi có, ơng để lại cho kho tàng văn học Việt Nam khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, hồi kí… Suốt đời cầm bút, Nguyên Hồng viết thật đau đớn, khát vọng mãnh liệt đời ông đời người lao động nghèo khổ Với nhìn thực từ chiều sâu nhân bản, người sáng tác ông đẹp đáng trân trọng Ngun Hồng góp vào dòng văn học thực phê phán Việt Nam tiếng nói yêu thương, tràn đầy tinh thần nhân đạo Bỉ vỏ tiểu thuyết có ý nghĩa đặc biệt nghiệp sáng tác văn chương Nguyên Hồng Ngay từ đời, tác phẩm tạo ấn tượng mạnh mẽ lòng độc giả Đây tiểu thuyết có giá trị qn xuyến tư tưởng sáng tác ơng, chủ nghĩa nhân đạo thống thiết mãnh liệt trọn đời với người khổ Có thể thấy, tiểu thuyết Bỉ vỏ minh chứng sắc nét cho đời sống khổ cực người dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Từng chương tác phẩm thước phim khắc họa sâu sắc sống lầm than, đẩy lớp người đáy xã hội vào đường tha hóa, từ cho ta thấy chất đồi bại, xấu xa thối nát xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời Hiện nay, nhà văn Nguyên Hồng tác giả giảng dạy nhiều cấp bậc học nhà trường Việc nắm bắt tác phẩm nhà văn chỉnh thể có hệ thống, có quy luật vận động nội cần thiết để từ học tập giảng dạy tốt tác phẩm ơng việc làm cần thiết có ý nghĩa Xuất phát từ lí lựa chọn nghiên cứu đề tài: Cảm quan thực người tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng với mong muốn, đóng góp thêm hướng tiếp cận tác phẩm, đồng thời trang bị cho thân kinh nghiệm bước đầu nghiên cứu khoa học giảng dạy Lịch sử vấn đề Nguyên Hồng bút xuất sắc trào lưu Văn học thực phê phán trước Cách mạng tháng Tám nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Tiểu thuyết Bỉ vỏ, từ đời gây tiếng vang văn đàn, Tự Lực Văn Đồn tặng giải nhì năm 1937 Các tác phẩm ông trở thành đối tượng thu hút ý giới nghiên cứu phê bình văn học độc giả Trước Cách mạng tháng Tám nhà văn Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại năm 1942 khẳng định: “Bỉ vỏ tiểu thuyết chứa chan tinh thần nhân đạo” [14,106] Tác giả nhấn mạnh gắn bó sâu sắc với nhân dân lao động nghèo khổ để làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn “Phải sống cảnh nghèo, gần gũi xã hội người nghèo, viết dòng thành thật cảm động Nguyên Hồng” [14,118] Nhà văn cầu mong ánh sáng rọi đến khắp hang ngõ hẻm, đến khắp sống để nảy nở lên cần lao, cử công bác xua đuổi tối tăm khổ loài người Sau Cách mạng, Nguyên Hồng thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học, số cơng trình nghiên cứu cơng phu tác giả nhà văn: Khẳng định vị trí Nguyên Hồng văn học thực phê phán, tác giả Nguyễn Hồnh Khung viết: “Ơng xứng đáng coi nhà văn chân người khốn khổ Một tình cảm nhân đạo thiết tha quần chúng lao động nghèo khổ thấm đượm sáng tác nhà văn Là bút thực phê phán bước đầu vươn tới lí tưởng cách mạng, ơng đem đến cho trào lưu văn học yếu tố mẻ tích cực” [5,44] Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có nhiều viết khác Nguyên Hồng Ông khẳng định: “Chất dân nghèo chất lao động thấm sâu vào văn chương vào giới nghệ thuật Nguyên Hồng Ông thật nhà văn người dân lao động” [7,106] Đồng thời tác giả chất chủ nghĩa nhân đạo Nguyên Hồng “Một chủ nghĩa nhân đạo thống thiết hướng tầng lớp khổ Một niềm tin không lụi tắt phái ánh sáng tâm hồn người” [7,149] Tìm hiểu giới nhân vật tác phẩm Nguyên Hồng, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Nhiều nhân vật Nguyên Hồng in đậm vào cảm quan người đọc người có tầm vóc thật lớn, khơng phải nhờ vào tư tưởng vĩ đại, nhờ nghiệp chiến cơng phi thường, mà mang trái tim lớn có sức chứa đựng đau khổ chồng chất, bất hạnh dồn dập” [7,151] Bao quát đầy đủ nét tính cách nhân vật Nguyên Hồng, bắt gặp phẩm chất người Việt Nam nói chung Tuy nhiên nhân vật Nguyên Hồng “bắt nguồn từ đặc điểm người Hải Phòng thực tại” [7,166] Nguyên Hồng “dồn lên vai nhân vật đủ thứ tai hoại có đời, gây cảm giác nặng nề cho người đọc… để nói cho đầy đủ, nói cho triệt để nỗi oan khổ đời” [10,99] Đây đặc điểm ngòi bút Nguyên Hồng, nhân vật ơng dù có chịu tai họa không gục ngã tinh thần Ngoài nhà nghiên cứu khẳng định, phong cách Nguyên Hồng mang màu sắc trữ tình giàu yêu thương lãng mạn: “Nguyên Hồng nhà văn viết trái tim lí trí tỉnh táo” [9,23] Nhận định cảm hứng chủ đạo xung đột nghệ thuật sáng tác Nguyên Hồng, GS Trần Đăng Xuyền khẳng định nhìn thực người từ chiều sâu nhân bản: “Cảm hứng chủ đạo sáng tác Nguyên Hồng niềm khao khát thể sâu sắc, đầy đủ đến tận nỗi khổ đau uất ức người dân lao động nghèo khổ, mà trước hết người phụ nữ đứa trẻ bất hạnh Một tình cảm vừa nồng nàn, vừa sôi nổi, vừa mãnh liệt… thể niềm tin khơng lay chuyển phẩm chất tốt đẹp người lao động…” [7,317] Tác giả Chu Nga viết: Nguyên Hồng trình sáng tác anh nhận xét chủ nghĩa nhân đạo Nguyên Hồng là: “Tiếng nói yêu thương, ngòi bút anh gái điếm, tên lưu manh chạy vỏ lên người có tình u thương chân thành có lòng nhân đạo” [11,37] Điểm lại lịch sử sáng tác Nguyên Hồng tác giả Như Phong cho rằng: “Nguyên Hồng tả lại đời cực khổ người dân nghèo vùng ngoại ô thành phố cảng trước Cách mạng tháng Tám với sức tái mạnh mẽ lạ thường … người đọc bị lôi xoắn vào giới sầu thảm kinh hồng ngày người bị rút xương, rút tủy công việc kiệt sức, bị tùng xẻo liên miên đói rách, thiếu thốn, cơng nợ, bị treo lơ lửng suốt đời miệng vực ngày mai khủng khiếp” [16,178] Đánh giá vị trí Nguyên Hồng qua tiểu thuyết Bỉ vỏ tác giả Khái Vinh phát biểu: “Với tác phẩm lần văn học Việt Nam có nhà văn miêu tả lớp người lưu manh, cặn bã xã hội với cảm thông sâu sắc với đắng cay, yêu thương bậc” [21,136] Ông cho rằng: “Nguyên Hồng từ nhiều góc độ khác soi sáng phát nét phong phú tâm hồn người lao động” [21,114] Như điểm qua lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nguyên Hồng, ta thấy hầu hết viết mang tính lẻ tẻ, gợi mở, chưa có cơng trình trọng tâm nghiên cứu cảm quan thực người Bỉ vỏ Kế thừa tác giả trước, vào tìm hiểu Cảm quan thực người tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng với mong muốn đóng góp cách tiếp cận tác phẩm thực Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám, đồng thời khẳng định tài năng, vị trí Nguyên Hồng văn học Việt Nam 1930-1945 Mục đích nghiên cứu - Từ quan niệm nghệ thuật người, chúng tơi sâu tìm hiểu cảm quan thực người tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng - Khẳng định vị trí, tài đóng góp Nguyên Hồng với văn học giai đoạn 1930-1945 nói riêng văn học Việt Nam nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Từ sở hình thành cảm quan thực chúng tơi sâu tìm hiểu thể hiện: Cảm quan thực người tiểu thuyết Bỉ vỏ phương diện nội dung, số phương diện nghệ thuật biểu cảm quan thực người tiểu thuyết Bỉ vỏ - Khóa luận góp phần quan trọng việc học tập, giảng dạy nghiên cứu tác phẩm Nguyên Hồng nhà trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cảm quan thực đời sống người tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Bỉ vỏ - Nguyên Hồng – Nxb Văn học 2003 Phương pháp nghiên cứu Bính chua xót, đau đớn bẽ bàng trước thực đời Từ giây phút lầm lỡ sinh đứa trẻ khơng cha, Bính kẻ tù tội Khung cảnh lạnh lẽo xoáy sâu nỗi đau lòng nhân vật Rời bỏ làng Sòi lên Hải Phòng, lần Bính lại bị tên sở khanh lừa gạt bị đẩy vào nhà chứa mụ Tài-sế-cấu Nhà văn kể lại quãng thời gian Bính phải sống, phải tiếp khách nhà thổ chân thực đầy xót xa “Mới có hai tháng thơi, mà Bính coi dài hai năm Nỗi đau đớn lòng Bính ngày nhiều Người Bính ngày héo hắt, ốm yếu thêm” [4,68] Suốt sáu mươi ngày đêm ròng rã chợp mắt, phải phục vụ khách thuộc đủ hạng người, ăn uống kham khổ hết sức, khiến Tám Bính ốm nặng gắng gượng làm việc thêm nữa, phải xin mụ Tài sế cấu cho nghỉ hôm Những ngày tháng nhà thổ nhơ nhuốc ám ảnh đời Bính, mơ Bính khơng khỏi nỗi đáng sợ đó: “Bính nằm gian buồng này, ánh sáng đèn vách tù mù không khí hám này, gối đầu lên gối tồn mồ hơi, khơng ngồi bên cạnh hết… Tấm áo quan gỗ mỏng đu đu lại, cọ vào thùng treo lủng lẳng đầu đòn ống làm thành tiếng kẽo kẹt thay cho tiếng khóc viếng” [4,51] Cơ mường tượng chết giống hệt chết hạng người ăn mày khốn khơng thân thích chết đường chết chợ Bừng tỉnh giấc biết giấc mơ tơ đậm thật thảm khốc đau đớn thực tại, Bính ốm đau quằn quại mà không thuốc thang, không người thân thích Hình ảnh nơi nhà thổ giày vò, ám ảnh tâm hồn cô gái giang hồ, kẻ đĩ điếm bán trôn nuôi miệng đến suốt đời Bính rời khỏi nhà thổ mụ Tài sế cấu trở thành vợ Năm Sài Gòn, chùm chạy vỏ khét tiếng Kể từ Bính nhanh chóng bị tha hóa biến chất trở thành bỉ vỏ sành sỏi Các mốc thời gian tác phẩm thường gắn với trộm cướp vợ chồng Năm, ga tàu, bến xe Đó khoảng thời gian thích hợp để bọn lưu manh giang hồ dở trò trộn cắp, cướp giật “Một buổi chiều gần tàn, nắng vàng nhạt, chân trời lặng lẽ mờ sương Tám Bính đứng đầu toa hành khách hạng tư, trông cảnh vật bên đường thấp thoáng chập chờn ánh nắng khói sương Giời tối dần mưa bụi…” [4,162] “Trời tối âm u, gió rít mạnh, mưa thêm mau nặng hạt” cảnh vật chìm dần sương mờ mịt, Bính Năm bàn tính phối hợp thực vụ cướp giật chuyến tàu đêm Khoảng thời gian đêm tối bao trùm lên hoạt động suy nghĩ nhân vật, màu u tối, ảm đảm báo hiệu cho tương lai tăm tối kẻ đáy xã hội Tám Bính, Năm Sài Gòn Trong khoảng thời gian đó, bạn đọc hình dung mức độ nguy hiểm cơng việc mà Tám Bính làm, hiểm nguy ln rình rập Hành động móc túi trộm cắp qua mắt bọn cớm chùng, sơ sẩy bị bắt bị đánh đập bị tù đày mọt gông Cuộc sống trôi đầy bất trắc mai kẻ lưu manh trộm cắp, khơng nhà, khơng cửa, khơng tương lai Những người giống vết sạn xã hội số phận họ đen đủi, tăm tối, đêm đen mờ mịt thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Nguyên Hồng khéo léo miêu tả thời gian thông qua vật, việc như: Ngọn đèn dầu leo lét, ánh trăng, trời u ám, bóng tối ngập đầy, sương lam mịt mùng… Thời gian đêm tối tĩnh mịch, lạnh lẽo cô quạnh: “Sương gió rét chùm kín dòng sơng Tiếng máy chạy sình sịch chẳng đủ làm gợn hoang lặng” Ta thấy dù không miêu tả thời gian cách trực tiếp lên trước mặt người đọc khơng khí u tối, ảm đạm, thê lương Như vậy, ta thấy bao trùm lên toàn tác phẩm thời gian nặng nề, ngột ngạt, nhuốm màu tâm trạng Tất dự báo cho số phận bất hạnh người sống đáy xã hội lúc Thời gian hồi tưởng nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm Trong giới nghệ thuật thời gian hồi tưởng từ từ không cố ý, ngỡ vô tình Nó khơng tồn cách độc lập mà mối liên hệ thường xuyên chặt chẽ với hệ thống thời gian nghệ thuật Thời gian hồi tưởng thời gian qua nhân vật vơ hình xuyên suốt câu chuyện Trong tiểu thuyết Bỉ vỏ lần nhân vật Tám Bính hồi tưởng khứ đau đớn lại dày vò ám ảnh, khắc tạc nỗi đau đớn tâm trí Thời gian hồi tưởng đầu tiên, Bính sợ hãi đến sởn người nghe thấy cha mẹ bán đứa cho vợ chồng phó Lý Một đêm vắng tối tăm Bính kinh hãi nhớ lại cảnh làng phạt vạ chị Minh tội đẻ hoang Chị phải “quỳ sân đình nón khơng có, bế đứa mười ngày đỏ hỏn Bính bây giờ, trời nắng chang chang” [4, 16] Từ hồn cảnh chị Minh, Bính nhìn lại thân thương xót cho số phận bất hạnh Trong giây phút cực tia sáng lóe lên đầu Bính “Nếu lâm vào bước đường Bính đành bỏ cha mẹ, bỏ hai em bế tha phương cầu thực cho xong” [4,17] Mỗi Bính rơi vào hồn cảnh khó khăn, bế tắc cô thường nghĩ điều đau đớn xảy khứ Năm sài Gòn bị bắt bỏ tù lần ăn cắp khơng thành Bính chơi vơi bế tắc, để có tiền cứu Năm, lấy để ni đứa đẻ “Tâm trí Bính rối bời mớ bơng trước gió lốc” [4,85] Cơ nhớ lại tình cảnh sinh đẻ quê hương, ngày tháng cực cách năm lại ùa về: “Trong đêm cuối tháng tối mịt, Bính vịn vai mẹ theo đường nhỏ hẹp quanh co ven ruộng ngập nước Bụng Bính đau quặn tựa hồ bị cầm lấy ruột xoắn lại Chân tay Bính rã rời mắt hoa lên tai ù hẳn Đầu nặng trĩu Bính liền ngồi thụp xuống bờ cỏ, ngất đi” [4,91] Tất kí ức đứa thơ tội nghiệp ám ảnh tâm trí Bính “Da dẻ hồng hào… mớ tóc đen láy”, đặc biệt “vết chàm dài giống thạch sùng bò từ bên trán đến mang tai xám ngắt” [4,91] Những đau đớn tủi cực Bính trải qua khiến người đọc khơng khỏi xót xa Mỗi tưởng lần Bính đau đớn, tủi hổ, ê chề Hình ảnh làng q đứa ln hiển tâm trí Sau Bính thức bị vào vòng tội lỗi, trở thành bỉ vỏ thục, sống sống đủ đầy từ tiền trộm cướp bất nhân Một lần trộm cướp trót lọt, Bính kiếm tiền lớn, nỗi đau khứ lại khiến cô đắng cay muôn phần Bắt đầu từ lừa dối tham Chung, chứng kiến cảnh bố mẹ tâm bán đứa đỏ hỏn, bị vợ thằng trẻ tuổi độc ác đánh đập đưa lên sở Cẩm, ngày tháng nhục nhã ê chề nhà Lục xì mụ Tài-sế-cấu… Tất ám ảnh xoáy sâu, vây bọc tối tăm tâm trí Bính Càng ngày Bính lún sâu vào đường tội lỗi, bế tắc, khơng lối Thời gian trơi cách tàn nhẫn, nỗi đau đớn qua không cách bù đắp khiến Bính nhận thật bẽ bàng: Bính khơng hội có đời êm đềm thủa ban đầu “Sáu năm qua… lâu biết bao…dài biết bao! Mà biết đến Bính có đời êm đềm đời người buổi đầu xn?” [4,117] Cơ chua xót nhớ lại hình ảnh chưa rơi vào bi kịch Bóng dáng gái “thân hình nhẹ nhõm, da dẻ hồng hào, tươi cười hớn hở bên đòn gánh dẻo dai nhún nhảy nhịp, bước chân thoăn theo chị em chợ gần xa” Đó Bính khứ tươi đẹp, thời q vãng, đối lập hồn tồn với Tám Bính thực tại, kẻ lưu manh trộm cắp sành sỏi Trong tiểu thuyết Bỉ vỏ có đan xen thời gian khứ, tại, tương lai, gắn với việc thay đổi điểm nhìn trần thuật, tạo nên tiếng nói đa âm, cộng hưởng mặt cảm xúc gây ấn tượng cho người đọc Cái chết tức tưởi Ba Bay tay Năm Sài Gòn khiến Bính khơng khỏi bàng hồng, xác Ba Bay rũ vai Năm Thực khiến Bính nhớ “Bức tranh vẽ người tội lỗi lúc chết bị ma quỷ lơi kéo đi.” Bính rợn người, cảm giác lạnh lẽo ghêm gớm Nó báo trước tương lai với “những khủng khiếp đến, Bính tránh được” [4,187] Trong lần ăn cắp khơng thành Bính Năm Sài Gòn bị cảnh sát truy đuổi, chạy qua nghĩa địa làng Thủy Vân, hình ảnh chết Ba Bay lại “hắn mẩy đẫm máu, tóc rũ rượi lơ lửng trước mặt Bính”[4,193] Bính thấy sợ hãi trước tội lỗi gây ra, có tiếng giống hệt tiếng Ba Bay thầm vào tai Bính: “Rồi đời Năm, đời Bính, đời cánh chạy vỏ chịu hình phạt khủng khiếp nữa” Trong lần trộm cắp tàu thủy, Năm Sài Gòn cướp đứa trẻ đeo đầy vòng vàng từ tay người phụ nữ giàu có Bị cảnh sát truy đuổi Năm ôm đứa bé bơi qua sông nhà Nguyên Hồng để Tám Bính gặp lại hồn cảnh đầy chua xót, “Tám Bính vặn to đèn soi mặt nó: gương mặt xám nhợt, da thịt giá ngắt Nổi bật ánh đèn vệt chàm dài hình thạch sùng kéo từ trán đến mang tai bên phải đứa bé Bính chống váng, xác chết lạnh đồng” [4,204] Mặt Bính tái mét, mắt xám ngắt nhìn Năm: “Thơi anh giết chết tơi rồi” Đúng lúc mật thám đội xếp ập vào, có người mật thám người lấy Bính làm lẽ, cho gói bạc gửi cứu cha mẹ khỏi tù tội cách ba năm trước “Tuy ba năm Bính nhớ rõ, Bính nhớ rõ nhớ rõ bao nhiêu, trí tưởng tượng Bính rỉ máu nhiêu Rùng Bính quay mặt nhanh phía đứa Mắt Bính hoa lên Bính giật xích sắt tay người chồng mật thám, chạy đến ôm chầm đứa bé, khóc nức nở” [4,205] Nỗi đau đớn đẩy lên đến cực, Bính thấy tất tăm tối ập tới đời Đứa cõi đời Bính khao khát tìm để chăm sóc, bù đắp, chết tay Năm, người chồng mực u thương Bính gặp lại người chồng mật thám cứu giúp gia đình cách ba năm trước hồn cảnh trớ trêu, “Người mật thám xô lại, quấn nốt hai tay Bính thêm vòng xích sắt nữa” [4,205] Trong lúc rối bời tê mê người hồn, thoáng phút giây Bính thấy hết tất tuyệt vọng tối tăm không lúc không xâu xé tâm can Bính, sống đời khốn nạn vô tận Cái chết đáng thương đứa tội nghiệp hình phạt lớn đời cô, sau, nỗi đau nỗi ám ảnh khủng khiếp, giày vò dã man Bính Cuộc đời Bính dù tái quãng thời gian bi kịch, khứ đau buồn, bế tắc, tương lai mờ mịt Chính việc linh hoạt cách tái quãng thời gian khác làm rõ số phận nhân vật Nguyên Hồng xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Tám Bính để lại lòng người đọc nhiều trăn trở suy tư 3.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ yếu tố văn học, công cụ vẽ lại tranh thực đời sống, thể rõ nét phong cách tác giả Ngơn ngữ giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo nên thành công cho tác phẩm văn học Trong tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng khai thác nhiều khía cạnh ngơn ngữ như: Ngơn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại, tiếng lóng Ở chúng tơi tiến hành tìm hiểu phần tiếng lóng, yếu tố quan trọng tạo nên nét đặc sắc cho tác phẩm phong cách tác giả Theo Từ điển tiếng Việt: “Tiếng lóng cách nói ngơn ngữ riêng tầng lớp, nhóm xã hội đấy, cốt để nội hiểu mà thơi” Tiếng lóng hình thức phương ngữ xã hội khơng thức ngôn ngữ, thường sử dụng giao tiếp thường ngày, nhóm người Tiếng lóng ban đầu xuất nhằm mục đích che giấu ý nghĩa diễn đạt, theo quy ước người định hiểu Chúng nhóm xã hội tạo để giao tiếp nội với Nó sử dụng phạm vi hẹp, thể đặc trưng văn hóa nhóm xã hội Tiếng lóng vào văn học có ý nghĩa quan trọng việc giúp nhà văn thể tư tưởng, thái độ nhân vật tác phẩm Nguyên Hồng mệnh danh ông vua tiếng lóng văn học Việt Nam Trong tiểu thuyết Bỉ vỏ, nhà văn sử dụng số lượng lớn tiếng lóng Cụ thể tiếng lóng xuất ba trăm lần, dù khơng tạo cảm giác nhàm chán khó hiểu mà ẩn chứa điều mẻ, lạ lẫm, kích thích độc giả ý tìm tòi Ngun Hồng đưa tiếng lóng giới giang hồ Hải Phòng vào tiểu thuyết Bỉ vỏ từ nhan đề, từ thấy vai trò quan trọng tiếng lóng tác phẩm Bỉ vỏ người đàn bà ăn cắp, cụ thể tiểu thuyết người đàn bà Tám Bính Đặc biệt tiếng lóng Bỉ vỏ bao gồm ngơn ngữ nhân vât ngôn ngữ nhà văn Khảo sát tiếng lóng chúng tơi thấy, phần lớn tác giả sử dụng đối thoại nhân vật Tiếng lóng chiếm tới ba phần tư tổng số lượng đối thoại xuất tác phẩm Tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ sử dung từ ngữ khác nhau: Các nhóm từ người hành nghề trộm cắp như: bỉ (người đàn bà ăn cắp), chạy vỏ (ăn cắp đường, ăn cắp chợ), làm tiền (trộm cướp), yêu tạ (kẻ cắp lâu năm sành sỏi can án nhiều lần), vỏ lỏi (ăn cắp nhỏ tuổi), chạy dọc (ăn cắp tàu thủy, tàu hỏa, ôtô) Các từ hành động trộm cắp như: hiếc (lần lưng móc túi), khai (cắt túi, xẻo đẫy), mõi (móc, rút túi), trõm (rình mò), tơm (bắt), sửng mòng (hơi biết, chột dạ), chuỗn (chạy nơi khác)… Tiếng lóng gọi người đại diện cho pháp luật, mật thám, cảnh sát, đội xếp như: cớm chùng, cớm tẩy, cớm cộc so phụ cớm, Dooc (phụ mật thám)… Những từ tiền bạc, đồ vật, đối tượng ăn cắp như: cá, so khọm, khánh vọt, tễ bướu … Đối tượng sử dụng tiếng lóng tác phẩm kẻ lưu manh trộm cướp, đĩ điếm giang hồ Đó ngơn ngữ bí mật, lưu hành nội nhóm người Chính hồn cảnh sống, tiếp xúc với tầng lớp cặn bã đáy xã hội, hiểu biết,vốn kinh nghiệm phong phú tầng lớp lưu manh Nguyên Hồng sử dụng thành cơng tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ Tiếng lóng xuất đối thoại nhân vật, mục đích để phơi bày chất gian phi bọn lưu manh đánh giá khách quan tác giả nhân vật Ví dụ: Cuộc đối thoại Tư Lập lơ Năm Sài Gòn sau Năm tù: Anh Năm! “so quéo” đương “mổ” “hậu đởm”, “tễ bướu” Chú “hiếc” à? Chưa! “Cá” để “dằm thượng” áo ba-đờ-suy khó mõi Sao biết “tễ bướu”? Tiểu u báo với tơi “so” vừa nhận “khươm chượm thạnh” người cai hàng cá, đương “trõm” gặp anh Rõ ràng cách nói Tư Năm phản ánh chất giới lưu manh trộm cắp Cuộc sống bất lương hành động đen tối chúng che giấu lời nói, chúng nói tiếng lóng đồng bọn hiểu Dùng tiếng lóng để giao tiếp vừa che đậy hành động xấu xa mình, vừa tỏ rõ máu giang hồ, giấy thơng hành cho kẻ lưu manh bước vào nghề chạy vỏ Nhà văn để nhân vật đối thoại với tiếng lóng, từ phơi bày cách khách quan chất nhân vật Ví dụ: Cuộc đối thoại Sẹo Minh: Giời ơi! Rõ ràng chúng tao nom thấy chị “làm tiền”, chúng tao nói thật mà mày khơng tin “Bỉ”, Bính “hắc” Thế “mẻng béng” gì! Tám Bính “dựa nhẩu” đến à? [4,105] Thông qua ngôn ngữ nhà nghề “vỏ lỏi” kẻ cắp nhỏ tuổi, Tám Bính lên người đàn bà gian ngoan, xảo quyệt Hành động cẩn thận khơn ngoan q trình trộm cắp, theo Năm vào nghề mà ăn cắp siêu bỉ vỏ anh chị sừng sỏ Tiếng lóng xuất tác phẩm gắn liền với trộm cướp giới lưu manh giang hồ Chúng giao tiếp với ngơn ngữ tiếng lóng người nghề hiểu, nên người xung quanh ý đồ chúng, không đề phòng, cảnh giác nên chúng dễ dàng thực hành vi trộm cướp xấu xa Cuộc đối thoại lần “chạy dọc” Tám Bính Năm Sài Gòn tàu: Khi tìm đối tượng để thực hành vi ăn cắp Bính nói với Năm: Anh Năm! Năm thầm nói: Một “so si” Dứt lời Năm quay lại lấm lét nhìn: Bính hỏi dồn: So si nào? So si “trừng tẩy” đăng hậu đởm “tễ bướu” Sao anh khơng loại tươi “So hắc”, lắm! Cá “diếm” “dắm thượng” áo ba-đờ-suy [5,165] Những kẻ lưu manh, trộm cắp Bính Năm dùng tiếng lóng kí hiệu riêng để giao tiếp, bàn bạc với từ thực trót lọt bao vụ móc túi, cướp giật chạy thoát truy quét “cớm” mật thám, cảnh sát Tiếng lóng khơng sử dụng trộm cắp giới giang hồ, mà dùng để giãi bày nỗi lòng, nhân vật rơi vào tình bế tắc Đó câu hát than thân riêng dân trộm cướp hiểu, câu hát cất lên gió mưa buồn bã mà khơng trinh dính túi, hay lâm vào bước gian nan tù tội Hai lần Năm Sài Gòn cất tiếng hát: “Anh cơng tử khơng “vòm” Ngày mai kện rập biết “mòm” vào đâu?” Khơng “vòm”, khơng “sộp”, khơng “te” “Niễng mũn” khơng có mê nỗi gì? Lần thứ Năm cất tiếng hát đêm vắng quạnh quẽ, đứng bên cửa số lo lắng cho Bính gặp gian nguy, bất trắc khơng Đồng thời lời than phiền, buồn tủi kẻ lưu manh không nhà không cửa, không tiền không tương lai Năm lo lắng liệu nghèo khó khổ sở Bính có chấp nhận bên khơng hay bỏ tìm hạnh phúc khác Lần thứ hai vào đêm khuya, Năm Sài Gòn bị bắt giam sở mật thám Nam Định, tâm trạng bế tắc tuyệt vọng khơng có ngày mai Tiếng lóng có tác dụng lớn tạo nên độc đáo tính cách người lưu manh, diễn tả sống, số phận, chất nhân vật Trong tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng sử dụng tiếng lóng với số lượng lớn mật độ dày đặc Do có vốn sống phong phú kho ngôn ngữ dồi dào, nhà văn Nguyên Hồng thành công xây dựng nhân vật đáy xã hội Nhà văn tái cách chân thực tranh thực Việt Nam đầu kỉ XX Tiếng lóng trở thành yếu tố nghệ thuật đặc sắc việc khắc họa tính cách số phận nhân vật từ khẳng định tài năng, nét độc đáo phong cách nghệ thuật nhà văn KẾT LUẬN Nguyên Hồng nhà văn người khổ, suốt đời ơng kiên trì với quan niệm văn chương phải đứng phía người lao động bình thường, bất hạnh Ơng cho văn chương đạt đến giá trị tư tưởng thẩm mỹ vươn tới tầm cao chiều sâu tư tưởng nhân văn Mà gian giá trị lại nằm đại phận quần chúng nhân dân lao động nghèo khổ, khơng nằm số người có chức có quyền xã hội đương thời Chính trang văn ơng từ tiểu thuyết Bỉ vỏ đến tiểu thuyết đồ sộ Cửa biển hay Núi rừng Yên Thế sau này, ln thấm đẫm tình người, nghĩa đời nghị lực sống phi thường Bỉ vỏ tiểu thuyết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp sáng tác Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám Nhà văn phản ánh tranh thực xã hội Việt Nam, từ nông thôn đến thành thị Bằng cảm quan thực nhạy bén Nguyên Hồng lí giải nguyên nhân sâu xa đẩy người vào bước đường cực, khơng lối thốt, tha hóa, lưu manh hóa Đó làng q nghèo nàn, tù túng với thành kiến, định kiến cổ hủ lạc hậu bám rễ ăn sâu vào tiềm thức người từ bao đời, khiến cô gái thật chân chất Bính lầm lỡ, phải chịu bao cay nghiệt, bị đẩy vào đường tha hóa Hiện thực nơng thơn vậy, thành thị khắc nghiệt tàn nhẫn với bao mánh khóe, lọc lừa, kiếp sống giang hồ hiểm nguy ln rình rập Mỗi nhân vật tác phẩm Nguyên Hồng án, câu chuyện, đời bi thảm Những người nhỏ bé, đáy xã hội Tám Bính, Năm Sài Gòn nạn nhân xã hội thực dân phong kiến tàn bạo, bất công Điều đáng để ý miêu tả kiếp đĩ điếm mạt hạng, lưu manh côn đồ, tầng lớp cặn bã đáy xã hội nhà văn dành cho họ thái độ cảm thông, thương mến sâu sắc Dù hồn cảnh Bính hướng quê hương, thương nhớ cha mẹ, hoài niệm ngày tháng sạch, khát khao sống lương thiện Bỉ vỏ tiểu thuyết chứa chan tinh thần nhân đạo Nguyên Hồng xứng đáng người bạn đời tầng lớp cần lao, gắn bó sâu sắc với người khổ đáy 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyên Hồng (1997), Tuyển tập Nguyên Hồng, Tập Nxb Văn học Nguyên Hồng (2003), Bỉ vỏ, Nxb Văn học Nguyễn Hoành Khung (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá (giới thiệu sưu tầm tuyển chọn) (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập V, chương VII, phần II, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Chu Nga (1977), Nguyên Hồng trình sáng tác anh, Tác gia văn xuôi Việt Nam đại từ sau 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Phê (1988 ), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 14 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, Quyển 4, Tập 2, Nxb Vĩnh Thịnh, Hà Nội 15 Vũ Trọng Phụng (1993), Giông tố, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 1, Nxb Văn học 16 Như Phong, Vài kỉ niệm Nguyên Hồng, Tạp chí Văn học số 3/1982 17 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Ngơ Tất Tố (1969), Tắt đèn, Nxb Văn học Hà Nội 19 Nguyễn Tuân, Con người Nguyên Hồng, tuyển tập Nguyên Hồng tập 1, Nxb Văn học 1983 20 Nguyễn Thị Tuyết, Cảm quan cảm quan nghệ thuật, Tạp chí Sơng Hương, 2015 21 Khái Vinh (1974), Vì văn học thuộc nhân dân lao độngNguyên Hồng nhà văn người lao động, Nxb Lao động 22.Trần Đăng Xuyền – Nguyễn Văn Long (1998), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 1, Nxb đại học sư phạm 23.Trần Đăng Xuyền (2000), Cảm hứng chủ đạo xung đột nghệ thuật Văn học thực phê phán 1930-1945, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học ... thành cảm quan thực 10 1.3 Quan niệm nghệ thuật người Nguyên Hồng 16 CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN CẢM QUAN HIỆN THỰC VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT BỈ VỎ 20 2.1 Bức tranh thực ... nghiên cứu cảm quan thực người Bỉ vỏ Kế thừa tác giả trước, chúng tơi vào tìm hiểu Cảm quan thực người tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng với mong muốn đóng góp cách tiếp cận tác phẩm thực Nguyên Hồng trước... hội 30 2.2.2 Con người với nghị lực khát khao hướng thiện 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM QUAN HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT BỈ VỎ 40

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan