Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG IĐại HC SSưPHM NI22 Trường Học phạm H Hà Nội KHOA NG Khoa ngữVN văn = == o= 0o o0 = = o== NGUYN TH LIấN nguyễn thị liên NHN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT nh©n vËt tiĨu thut TIẾNG NGƯỜI CỦA PHAN VIỆT tiÕng ngêi cđa phan viƯt KHỐ LUN TT NGHIP I HC khoá luận tốtLớnghiệp đại học Chuyờn ngnh: lun hc Chuyên ngành: Lí luận văn häc Người hướng dẫn khoa học TS GVC.Ngêi NGUYỄN KIỀU híng THỊ dÉn khoa häcANH ts gvc ngun thÞ kiỊu anh HÀ NỘI - 2010 hµ néi - 2010 Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS GVC Nguyễn Thị Kiều Anh - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo để tơi hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Lí luận văn học bạn sinh viên nhóm khố luận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Khố luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp TS.GVC Nguyễn Thị Kiều Anh Tơi xin cam đoan rằng: Khố luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi Những tư liệu trích dẫn khố luận trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khố luận 10 Bố cục khoá luận 11 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC 12 1.1 Quan niệm nhân vật văn học 12 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 12 1.1.2 Vai trò, chức nhân vật văn học 16 1.1.3 Các loại nhân vật văn học 18 1.2 Quan niệm nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học 21 1.2.1 Kết cấu 21 1.2.2 Các biện pháp thể nghệ thuật xây dựng nhân vật 25 1.2.3 Lời nói nghệ thuật 28 1.3 Nhân vật tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 30 1.3.1 Nhân vật tiểu thuyết 30 1.3.2 Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 33 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “TIẾNG NGƯỜI” CỦA PHAN VIỆT 37 2.1 Quan niệm nghệ thuật người 37 2.1.1 Khái niệm “Quan niệm nghệ thuật người” 37 2.1.2 Vai trò khái niệm “Quan niệm nghệ thuật người” tìm hiểu đánh giá tác giả tác phẩm văn học 40 2.1.3 Vài nét vận động quan niệm nghệ thuật 42 người tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 2.1.4 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết “Tiếng người” Phan Việt 47 2.2 Thế giới nhân vật 52 2.2.1 Nhân vật cô đơn, sợ hãi, hoài nghi 52 2.2.2 Nhân vật tự ý thức 65 2.2.3 Nhân vật xu thời 69 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG 72 TIỂU THUYẾT “TIẾNG NGƯỜI” CỦA PHAN VIỆT 3.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 72 3.2 Miêu tả hành động nhân vật 75 3.3 Khám phá nhân vật qua tình tâm lí 80 3.4 Lời văn trần thuật đan xen kể, tả với triết lí, bình luận, trữ tình ngoại đề 85 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam đương đại chứng kiến toả sáng hàng loạt bút tài Bên cạnh bút nước bút hải ngoại góp phần khơng nhỏ tạo nên dòng chảy liên tục văn học đương đại Giữa làng văn Việt hải ngoại, Phan Việt dần trở thành tên đầy ấn tượng văn đàn Phan Việt tên thật Nguyễn Ngọc Hường, sinh năm 1978, tốt nghiệp Đại học Ngoại thương năm 2000, sau sang Mĩ học cao học ngành truyền thông Omaha (bang Nebraska) Từ năm 2002 đến nay, Phan Việt nghiên cứu sinh chương trình tiến sĩ sách xã hội Đại học Chicagơ, Mĩ Có thể thấy rằng, Phan Việt nhà văn hải ngoại đoạt giải thưởng Văn học tuổi 20, lần (do Hội Nhà văn TP HCM báo TS Nxb Trẻ tổ chức, 2005) với tập truyện ngắn đầu tay Phù phiếm truyện Sau đó, Phan Việt ngày thể gắn bó tâm huyết chị dành cho văn chương Năm 2007, chị tham gia dịch hiệu đính Suối nguồn (The Fountainhead) Ayn Rand - hai tác phẩm đứng đầu bảng xếp hạng tiểu thuyết hay kỉ XX - nhật báo New York cơng bố theo bình chọn độc giả Năm 2008, chị giới thiệu đến công chúng tiểu thuyết Tiếng người (Nxb Trẻ báo Tuổi trẻ) Chị vừa cho mắt tác phẩm Nước Mĩ, nước Mĩ (Nxb Trẻ công ty Phương Nam kết hợp xuất phát hành) Tuy bút xuất văn đàn Phan Việt nhà văn khơng xa lạ với bạn đọc Việt Nam Đây lí thứ 1.2 Phan Việt nhà văn sống, học tập làm việc Mĩ - nơi coi trung tâm văn hoá nhân loại, thu hút nghệ sĩ tài có tên tuổi, đồng thời nơi nôi cách tân nghệ thuật đương đại hai phương diện lí luận thực tiễn sáng tác Do vậy, Phan Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Việt không chịu ảnh hưởng đợt sóng cách tân mà thực bị vào guồng quay quỹ đạo chuyển động tất yếu đời sống văn học đương đại giới Song tác phẩm mình, với lối hành văn đại, thông minh, sắc sảo, nghệ thuật tự độc đáo, linh hoạt, với liên tưởng bất ngờ, thú vị phá vỡ biên độ khơng gian - thời gian Đó yếu tố lạ lôi độc giả đến dòng chữ cuối tác phẩm Tiếng người Phan Việt - thực thử thách khơng đơn giản tư Đó lí thứ hai 1.3 Văn học nghệ thuật địa hạt sáng tạo Từ quan sát đời sống văn học đương đại nhận thấy chưa cá tính sáng tạo nhà văn độc đáo lạ tác phẩm lại đề cao giai đoạn Những đợt sóng cách tân đổi diễn khơng có điểm dừng khiến cho sáng tạo, thể nghiệm nhà văn bị đặt trước nguy “cũ đi”, bị phủ nhận sớm chiều Thậm chí, nhà văn ln phải tự làm qua tác phẩm Aragông quan niệm: “Tôi viết để nói ngược lại tơi” Tiếp cận tiểu thuyết Tiếng người Phan Việt, tác giả khoá luận nhận thấy trăn trở ý thức cách tân mãnh liệt nhà văn thể đậm nét cách lựa chọn xây dựng hệ thống nhân vật Nhân vật tụ điểm phản ánh rõ lối riêng Phan Việt hành trình làm thể loại tiểu thuyết khám phá, tái “ẩn mật ngã” chiều sâu tâm hồn người Với Tiếng người, thể nghiệm, cách viết lạ, độc đáo với kĩ thuật lồng ghép, cắt dán, ghép mảnh, dòng tâm tư, ý thức nhân vật, loại “tiểu thuyết tiểu thuyết” điểm nhìn trần thuật di động, đa điệu, đa thanh, Phan Việt có đóng góp quan trọng cho cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đại, đưa tiểu thuyết Việt Nam hoà nhập với tiểu thuyết đại giới Đó lí thứ ba Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chính lí mà chọn đề tài “Nhân vật tiểu thuyết “Tiếng người” Phan Việt” để khai thác, tìm kiếm tiềm ẩn nằm sâu lớp văn bản, vào giới nghệ thuật nhà văn để nắm bắt tư tưởng tác phẩm cách khoa học, toàn diện Lịch sử vấn đề Phan Việt bút làng văn học Việt Nam đương đại mà nguồn tư liệu nghiên cứu nhà văn chưa thật dày dặn, dừng lại lời giới thiệu tác phẩm, điểm sách trang web, vấn, trao đổi nhà báo với nhà văn Phan Việt Qua trả lời vấn, trao đổi email, Phan Việt trực tiếp phát biểu vấn đề liên quan tới tác phẩm, quan niệm nghệ thuật, quan niệm nghề viết Có thể điểm qua vài trao đổi tiêu biểu như: Trong trao đổi với tác giả Phan Việt tiểu thuyết Tiếng người email (thứ 2, 19/ 11/ 2007), nhà báo Song Phạm khẳng định: “Tất thứ bất hạnh, duyên nghiệp, trò vè tâm tưởng, nhữnh vòi nhuyễn thể vơ thức làm với Duy sống gia đình anh bạn đọc buộc phải đọc truyện biết” Trong Đọc tiểu thuyết “Tiếng người” Phan Việt Dân trí (số ngày 18/ 3/ 2008), tác giả báo viết: “Sau ba năm im lặng tiếng kể từ đoạt giải Văn học tuổi 20, Phan Việt xuất trở lại với tiểu thuyết bắt độc giả đọc từ đầu đến cuối Tiếng người đề cập đến đời sống hệ niên lớn lên thời kì đổi mới, người bước vào lứa tuổi 30 thông qua quan hệ Duy M Họ xem hai đại biểu ưu tú hệ: thông minh, hiểu biết, học hành đầy đủ, thành đạt có tự tin vào Tuy nhiên, sống bên cạnh mà họ cảm thấy cô đơn, trống vắng Họ trải nghiệm hạnh Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội phúc với niềm vui thú lẫn cay đắng qua họ cảm thấy thực trưởng thành” Trong Kẻ tìm tiếng người (số ngày 07/ 04/ 2008), tác giả Dương Bình Nguyên nhận xét: “Phải đặt người viết trái tim dũng cảm có đủ tâm sức mà tự đi, độc nơi mà khơng biết, khơng thích, khơng đọc viết Và phải đặt trái tim tình yêu đủ lớn với chữ nghĩa, để bắt đầu “nhập thế” với thể loại tiểu thuyết Đi tìm “những tiếng nói đời không bày tỏ hết” Phan Việt người phụ nữ đại, văn chương chị loại bỏ toàn khuôn thức cũ, tràn trề tự Nhưng hết cảm giác Phan Việt, viết văn hành trình tìm mình, tìm ý nghĩa chiều kích khác sống” Trong chương trình giới thiệu Mỗi ngày sách phát kênh VTV1, tác giả viết khẳng định: “Tất chi tiết mà Phan Việt đưa vào tác phẩm thực, đời thường Nó làm nên hấp dẫn Tiếng người khiến người đọc sống lại cảm xúc xác vào thời điểm có thật đời mà họ trải qua Tiếng người khiến người đọc tự vấn hạnh phúc đời khó nắm bắt khơng dám có phải có thật hay khơng” Có thể nói, viết liên quan đến Phan Việt không nhiều chủ yếu viết đăng tải website văn học Bên cạnh phải kể tới lời giới thiệu, lời bình ngắn tác phẩm Phan Việt tác giả, nhà nghiên cứu phê bình Trong lời bạt cuối Phù phiếm truyện nhà Lí luận phê bình Huỳnh Như Phương đưa dự báo Phan Việt: “Nếu tác giả tâm chọn lựa theo đuổi đường văn chương nhà văn trẻ tiên báo cho chiều kích văn học Việt Nam đại” Dự báo Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội có thêm sở Tiếng người xuất văn đàn, với lối viết chặt chẽ, tỉnh táo, mạnh mẽ, khả phân tích tâm lí nhân vật, đào sâu, mổ xẻ đến tận đáy sâu tâm hồn nhân vật Trong lời bạt tiểu thuyết Tiếng người, nhà văn Nguyễn Đông Thức khẳng định: “Tiếng người” chuyện kể đơn giản (nó khó đọc Oxford thương yêu Dương Thuỵ) mà có nhiều tầng nấc để người đọc suy ngẫm giá trị sống Thật tơi thích tựa đề “Bong bóng” chủ đề lẩn khuất: Mọi thứ đời bong bóng, phù vân, vô thường, vô nghĩa Nhưng Phan Việt gác lại tựa Cơ muốn người đọc tự chiêm nghiệm điều muốn nói” Trong Tiểu thuyết hữu khoảnh khắc thầm kín tâm trạng, in Phong điệp.net, (2008) tác giả Phùng Gia Thế nhận định: “Sau Phù phiếm truyện, Tiếng người tìm kiếm tác giả, tiểu thuyết, hình vóc cổ điển Quả vậy, 46 phần 279 trang truyện không khiến người ta có cảm giác chơi kĩ thuật Khước từ kiện xã hội, tiểu thuyết tập trung vào kiện tâm trạng Có thể nói, cấu trúc truyện mẫn cảm diện tâm trạng Một tiếng nói thầm kín, tinh tế, trung thực đầy khao khát” Có thể thấy, viết tác giả nghiên cứu có tính chất học thuật tác phẩm Phan Việt nói chung tiểu thuyết Tiếng người nói riêng Song báo, viết đánh giá, nhận xét chưa có viết đề cập đến nhân vật tác phẩm cách toàn diện Nghiên cứu nhân vật mảnh đất trống để người viết khám phá Lấy tác phẩm nghệ thuật làm đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu sâu nhân vật tác phẩm, tác giả khố luận muốn tìm hiểu sâu tác phẩm để thấy cách tân tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi đồng thời nghiên cứu soi sáng lí thuyết Thi pháp học đại Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 10 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Sau họp Đà Nẵng, trở Hà Nội, Duy có thay đổi tâm lí Bằng nhìn tinh tế, đa chiều phức hợp, Phan Việt lách ngòi bút vào ngóc ngách tâm trạng đan xen Duy để diễn tả phức tạp diễn Duy Đọng lại tâm trí Duy hình bóng “áo đỏ” đơi mắt nàng Đôi mắt người gái áo đỏ bốn lần nhắc tới tác phẩm, đơi mắt “trong suốt” pha lê, trẻo, tinh khôi, đẹp đẽ ánh nắng buổi ban mai Biết bao điều gửi gắm ánh mắt nàng nhìn Duy khiến “tồn thân Duy đơng cứng Anh có cảm giác anh cử động, rơi xuống vỡ vụn thuỷ tinh giòn” Chính đơi mắt cửa sổ tâm hồn khiến lòng Duy chao đảo, anh mấp mé hai bờ vực thẳm: bên tiếng gọi trái tim, bên hạnh phúc gia đình Cuối cùng, Duy vào Sài Gòn, tìm đến tận nhà người gái áo đỏ “Duy đến ngồi quán nước nhỏ chếch với nhà đầu anh hoàn toàn trống rỗng Anh nhìn lên nhà khoảng trống trước cửa hình ảnh chốn lấy tồn cảm giác Anh ăn no mảng, miếng góc cạnh mờ mờ trước mặt, chí ăn no khoảng khơng khí trống rỗng trước nhà Càng ngồi, anh chìm dần, chìm dần vào cảm giác yên ổn lạ lùng” [35; 170] Điều diễn tâm hồn Duy? Phải tiếng gọi trái tim lên tiếng Thật ra, người gái áo đỏ bình thường lại trở thành ám ảnh lí tưởng với Duy Thật ra, Duy đâu có u ta “trái tim có lí lẽ riêng mà lí trí khơng thể hiểu nổi” Duy tự ảo tưởng, tự huyễn Vì anh có lớp lớp sóng cảm xúc dâng tràn khó lí giải đến Bằng thủ pháp độc thoại nội tâm, Phan Việt phơi bày nội tâm nhân vật, miêu tả từ bên trong, len lỏi vào bề sâu tâm lí nhân vật Duy với diễn biến phong phú, phức tạp, bí ẩn Nói Bakhtin: “Khơng thể biến người sống thành khách thể câm lặng, khách thể Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 84 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhận thức vắng mặt, nhận thức hoàn kết Ở người có mà thân khám phá hoạt động tự tự ý thức lời nói, điều khơng thể xác định từ bên ngoài, từ sau lưng người” [35; 120 - 121] Nếu Đời thừa để giải khỏi đau khổ, bế tắc, Hộ tìm đến men rượu giải thoát, giải sầu Sau trở nhà, Hộ trút tất lời tàn nhẫn, mắng chửi đánh đập vợ Nhưng tỉnh dậy, Hộ lại đau đớn, dằn vặt Hộ khóc: “Nước mắt bật chanh mà người ta bóp mạnh” Giọt nước mắt Hộ giống tát nảy lửa tát thẳng vào tâm hồn Hộ, người tự chà đạp khơng thương tiếc vào đạo lí thiêng liêng Đó giọt nước mắt lọc tâm hồn, giọt nước mắt ăn năn, hối lỗi, giữ cho Hộ người khiến Hộ không bị rơi vào tha hố , biến chất đến độ tình thương Trong Tiếng người, Phan Việt miêu tả giọt nước mắt Duy cuối tác phẩm “nước mắt anh rơi thẳng xuống Những tiếng nấc thoát tiếng hộc ngắn Anh thấy không thở được” [35; 272] Đây giọt nước mắt hoi người đàn ông, thể bế tắc, bất lực Duy, Duy khơng hiểu làm gì, suy nghĩ Và rời xa Hà Nội vào lúc điều tất yếu tạo khoảng trống để anh suy nghĩ điều xảy cách để anh tiếp tục giữ gìn tổ ấm gia đình Có thể nói, tình cảm tâm lí người ln có khơng đồng diễn biến phức tạp sống Thâm nhập vào bên đời sống nội tâm nhân vật, Phan Việt miêu tả thành công diễn biến tâm lí xác thực nhân vật với chuyển biến tinh diệu Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 85 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.4 Lời văn trần thuật đan xen kể tả với triết lí, bình luận, trữ tình ngoại đề Theo La Khắc Hoà: “Trong tư tiểu thuyết, người kể chuyện đối tượng trần thuật đặt mặt giá trị ngang Nó cho phép nhà văn phát huy kinh nghiệm cộng đồng, dựa hẳn vào kinh nghiệm cá nhân, để ca ngợi, luận bàn tồn đời sống thực” Có thể thấy, văn phong Phan Việt - bút hải ngoại lại giống văn phong nhà văn lớp trước Nam Cao, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu, Các nhà văn hệ trước thường kể, tả việc bình thường, nhỏ bé sau luỹ tre làng, phố nhỏ, trường hay nếp nhà song song với lời kể, tả lời thuyết minh luận bàn mang tính tổng kết, nâng cao vấn đề lên ý nghĩa nhân sinh thấm thía, sâu sắc Phan Việt tiếp tục kế thừa yếu tố đó, song chị sâu khai thác mảng đề tài người trí thức xã hội đại hơm khơng phải lo lắng sống áo cơm tâm hồn họ lại giăng mắc lớp lớp ẩn ức tinh thần, nỗi khắc khoải, suy nghĩ, biến động tinh vi, phức tạp đời sống nội tâm Chính mà tính triết lí, bình luận tác phẩm Phan Việt trở nên đậm đặc hết Sự hoà mạch kể - tả - triết lí - bình luận - trữ tình ngoại đề tác phẩm Phan Việt đem lại sức hấp dẫn, lôi người đọc Đôi khung cảnh bình dị lại khơi gợi lòng độc giả nhiều cảm xúc Ngay từ trang văn tác phẩm, Phan Việt mang đến cho người đọc đoạn văn miêu tả khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp khoảnh khắc giao mùa “Hà Nội bắt đầu có mưa phùn gió nồm, xen kẽ vào đợt rét đậm Những ruộng rau muống, cải, mùi tàu hoa phía sau nhà anh ủ Những luống violét thược dược nở sớm đóng vạt tím vàng khoảng ruộng xanh Thi thoảng lại có bụi hoa Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 86 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội dong riềng đỏ chói đứng kiêu hãnh gò đất Sương mù bảng lảng mặt vũng ao nước nhỏ cạnh - mặt nước đóng lớp váng băng mỏng tang, sáng lên ánh bình minh nhạt” [35; 13] Hà Nội - thủ đô ngàn năm văn hiến, trái tim nước vốn đẹp mắt người xa xứ , Hà Nội lại trở nên đẹp đẽ hết Khung cảnh thiên nhiên phơng để nhân vật Phan Việt xuất Có thể thấy, bàng bạc tiểu thuyết Tiếng người mùa đông kiêu sa, phảng phất buồn, mùa xuân với tín hiệu vui tươi Người đọc có cảm giác, tác giả đem vào tác phẩm đoạn văn từ thuở hoa niên ttrang nhật kí nên vừa đẹp, vừa xa vắng Đan xen với khung cảnh Hà Nội cảnh sắc thiên nhiên nơi xứ người “Những ngày mùa thu cuối cùng, trời se lạnh nhiều gió đổi mùa; thích gần cổng vào ngả màu vàng rực, nhìn xa bụi cháy Mỗi gió lớn thổi qua, lả tả rừng ánh sáng rớt xuống phía trên, đống lửa tàn dần” [35; 27] Và nhà xứ người phủ đầy tuyết trắng lên thật đẹp: “trận tuyết đầu mùa rơi bão tuyết khắp vùng đông bắc nước Mĩ vùi New York thảm trắng dày đến nửa mét” [35; 28] Có thể thấy, không gian truyện kéo dài từ New York đến Hà Nội; tuyết trắng đầu mùa phố La Salle tiếng gió bấc mái ngói xơ nghiêng nơi phố cổ; tách cà phê ấm nóng hay cốc trà bạc hà đêm giao thừa; lúc ồn ào, bụi bặm cáu gắt phố tan tầm chiều hay lặng im theo đuổi suy nghĩ bên khung cửa chan hoà nắng buổi sớm mai Tất chi tiết mà Phan Việt đưa vào tác phẩm thực, đời thường Điều làm nên hấp dẫn Tiếng người khiến người đọc có cảm giác sống lại xác cảm xúc vào thời điểm có thực đời mà họ trải qua Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 87 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bên cạnh đoạn văn miêu tả khung cảnh thiên nhiên, Tiếng người, Phan Việt nêu lên nhiều triết lí, bình luận Nhà văn gửi gắm triết lí qua nhân vật Duy cách anh phát biểu suy ngẫm rút nhiều học cho mình, chẳng hạn như: “bài học n: bày tỏ chân thành với người khác giây, người khác tán thưởng lâu gấp đơi học thứ (n +1): đến thời điểm củng cố bật, phải đứng chỗ mà người khác nhìn thấy học thứ (n+2): cười lớn với người có quyền tác động nhiều năm cười đùa với người học thứ (n+n): phải đối xử với người thể họ cá thể đặc biệt có tầm quan trọng đặc biệt với mình” [35; 59 - 60 - 61] Những triết lí, bình luận phải cách sống người đại nay: sống cách gấp gáp với tham vọng, hoài bão để đến đỉnh cao danh vọng Cùng viết đề tài người trí thức văn Nam Cao, người trí thức lên với đói nghèo nghiệt ngã nỗi lo cơm áo gạo tiền Qua trang văn Nam Cao, người đọc cảm nhận rõ nét hồn cảnh sống “quẫn bách” người trí thức - sống nghiệt ngã, túng quẫn phải “chạy ăn bữa tốt mồ hơi” Sự hối thúc miếng cơm manh áo buộc người trí thức phải lao vào kiếm tiền họ người sống đời thường thánh nhân Như Mác nói: “Con người trước hết phải lo ăn, lo mặc nói đến chuyện văn chương triết học” Vì mà người trí thức Hài (Quên điều độ) buộc phải làm việc, cho dù sức khoẻ Hài không cho phép Cái ăn Hài quan trọng hết Mặc dù bác sĩ cảnh báo “ơng mà dạy học ông mau chết đấy” Hài thuyết phục cho được: “Chết mau nghĩa chưa chết Nếu tơi khơng dạy học chết ngay, khơng có sống mà khơng ăn” Giữa hai chết: chết đói chết bệnh với Hài chết đói Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 88 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội kinh khủng nhiều Còn Thứ Sống mòn lăn lộn vào Sài Gòn: “Kiếm ăn nhiều nghề, kể nghề mà người tự xưng trí thức khơng làm Y trà trộn với phu phen, với thợ thuyền” Có thể nói, nẻo đường sống mưu sinh, người trí thức văn Nam Cao phải trải qua sóng gió, bị đời vùi dập Hộ nhà văn ơm ấp hồi bão lớn, khát vọng lớn Anh nung nấu khát vọng viết tác phẩm giật giải Nobel, tác phẩm “vượt lên bờ cõi giới hạn”, “một tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, cơng bình, làm cho người gần người hơn” Thế sống khắc nghiệt làm cho giấc mộng văn chương Hộ tan thành mây khói Anh phải hi sinh giấc mộng văn chương cho lẽ sống tình thương để chăm lo, vun xới, bảo vệ mái ấm gia đình Đó hành động đầy dũng cảm, cao thượng ấm áp tình yêu thương người, Tố Hữu viết: “Có đẹp đời Người yêu người sống để yêu nhau” Phan Việt khai thác mảng đề tài người trí thức hình tượng người trí thức sống đại Chị lách ngòi bút vào tận vỉa sâu tâm hồn người để khám phá, phát hiện, chiêm nghiệm suy ngẫm lối sống, cách sống người trí thức hơm Có lẽ, người Duy, Hồng, M mẫu người chưa bút trẻ khác hướng tới Bằng tài năng, tinh tế trái tim mẫn cảm mình, Phan Việt phản ánh xác biến thái tinh vi diễn tâm hồn người thông qua trang viết Tiếng người viết gia đình trẻ, thành đạt, hai vợ chồng học nước ngồi Đây tầng lớp thượng lưu, trí thức với lối sống, lối nghĩ đại Họ lo lắng Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 89 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội vấn đề tủn mủn vật chất, sống cơm áo, gạo tiền họ xuất mâu thuẫn, xung đột nho nhỏ Họ sống bên cạnh lại không hiểu thân Có thể nói, tất chi tiết mà Phan Việt đưa vào tác phẩm thực, đời thường Nó làm nên hấp dẫn Tiếng người khiến người đọc có cảm giác sống lại xác cảm xúc vào thời điểm có thực đời mà họ trải qua Tiếng người để lại người đọc trăn trở, suy tư: Hạnh phúc đời đơi khó nắm bắt, khơng dám có phải có thật hay khơng Hai người u nhau, đã, làm nào, “rốt tất cuốc sống gì, cam kết hôn thú, cam kết chung thuỷ, cam kết yêu thương phản bội phản bội lại điều gì?” [35; 255] Dường qua tác phẩm Phan Việt muốn gửi gắm: Để tìm hạnh phúc đích thực người ta phải trải qua nhiều trải nghiệm thân để hiểu sống vượt qua để đến với hạnh phúc Tưởng hạnh phúc đến với ta dễ dàng có lúc phải tạm xa “những tiếng nói người đời không bày tỏ hết” [35; 7] Tiếng người với quan sát tinh tế sâu sắc chia sẻ tiếng nói đời khơng bày tỏ hết với không gian tâm tưởng bạn đọc Nó gieo vào lòng người tầng lớp để suy ngẫm giá trị sống đích thực Không vậy, đọc tiểu thuyết Tiếng người độc giả thấy Phan Việt nhắc đến biểu tượng “Bong bóng” nhiều lần Thậm chí, chị có đoạn văn miêu tả hình ảnh bong bóng: “Những bong bóng xà phòng bảy sắc cầu vồng phình lên, bay lơ lửng Chúng trơi dạt bóng tối vỡ Những tia nước nhỏ bắn không trung Những tiếng vỡ khẽ, không nhận thấy Sự đứt vỡ đâu? Cái cầu căng tròn đặn ấy? Khi vỡ rồi, chúng đâu? Bong bóng, bong bóng” [35; 137] Thực ra, Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 90 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lúc đầu Phan Việt đặt tên cho tác phẩm “Bong bóng” Nó ẩn chứa chủ đề lẩn khuất: thứ đời bong bóng, phù vân, vô thường, vô nghĩa Nhưng Phan Việt gác lại chủ đề để người đọc tự chiêm nghiệm, suy ngẫm điều chị muốn nói Biết bao câu hỏi khơng có lời giải đáp vang lên gieo vào lòng người đọc Phải chăng, hạnh phúc giống bong bóng, suốt pha lê, đẹp đẽ, trẻo, tinh khơi lại mong manh, dễ tan vỡ Và người phải làm để giữ gìn ngun vẹn hạnh phúc bong bóng ấy? Thực hành trình đầy gian nan, thử thách, không đơn giản với người đại hôm Gấp lại Tiếng người nhớ tới câu nói Trịnh Cơng Sơn: “Tiếng nói thầm kín người nhiều suốt đời khơng thể bày tỏ Có bày tỏ tiếng nói dở dang Có người giấu bặt ” [30; 2] Đó điều mà Phan Việt khái quát lại Phù phiếm truyện mình: “Những tiếng nói người đời khơng bày tỏ hết” [35; 7] Khơng giấu bặt điều thầm kín ấy, Phan Việt tặng cho độc giả thơ sáng, vừa tiếng lòng mình, vừa chơi nghiêm túc với văn chương để nói giùm tiếng nói nhiều người Tiếng người tiểu thuyết gợi ý nghĩa tao, giúp biết trân trọng, nâng niu nhiều điều bé nhỏ, bình dị đời xơ bồ ngắn ngủi Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 91 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Tiểu thuyết Việt Nam đương đại có bước chuyển mạnh mẽ Trong năm gần đây, tiểu thuyết thực khởi sắc với thành tựu mang tính chất bước ngoặt lí luận thể loại thực tiễn sáng tạo, khẳng định vai trò “xương sống”, “trụ cột” văn học Thành công thể loại đem đến cho văn học Việt Nam nguồn sức sống mới, đáp ứng nhu cầu phản ánh đời sống từ nhiều chiều kích, tạo nên sức mạnh khám phá thực tái toàn diện đời sống người Đồng thời góp phần đưa văn học Việt Nam tiến xa đường đại hố hội nhập vào tiến trình văn học giới Trên văn đàn văn học Việt Nam đương đại, bên cạnh bút nước bút hải ngoại có vai trò, vị trí đáng kể làm nên diện mạo, cốt văn học đương thời Với nỗ lực tìm tòi, sáng tạo khơng mệt mỏi với tâm huyết lòng nhiệt tình tuổi trẻ, Phan Việt có thử nghiệm táo bạo lãnh địa tiểu thuyết Và Tiếng người tìm kiếm Phan Việt, thai nghén qua nhiều lần sửa chữa Có lẽ, phải đặt người viết trái tim dũng cảm có đủ tâm sức để tự đi, độc nơi mà khơng biết, khơng thích, khơng đọc viết Và phải đặt trái tim tình yêu đủ lớn với chữ nghĩa để bắt đầu “nhập thế” với thể loại tiểu thuyết Trên sở tìm hiểu số quan niệm tiêu biểu nhân vật tiểu thuyết đặc điểm bật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tác giả khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề “Nhân vật tiểu thuyết “Tiếng người” Phan Việt” nhằm điểm độc đáo quan niệm nghệ thuật người, tạo dựng hệ thống nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Qua cụ thể hố đóng góp bật Phan Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 92 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Việt tiến trình đổi thể loại tiểu thuyết nói riêng, đại hố văn học nói chung 2.1 Về quan niệm nghệ thuật người, tiểu thuyết truyền thống tiếp cận khám phá người góc độ thực đời thường Phan Việt lại tiếp cận khám phá người không gian ba chiều: đời sống thực, đời sống đời sống tâm linh Phan Việt có nhìn đánh giá vừa cụ thể lại vừa sâu sắc, toàn diện biểu tâm lí phong phú, phức tạp nhân vật Do đó, nhân vật tiểu thuyết Phan Việt không đơn phiến, tĩnh mà đa chiều, phức tạp 2.2 Về giới nhân vật: Phan Việt quan tâm xây dựng, khắc hoạ kiểu nhân vật tiêu biểu, độc biểu quan niệm nghệ thuật người mình, thực hướng tới tái đời sống đương đại với đổ vỡ biến động Qua kiểu nhân vật đơn, sợ hãi, hồi nghi; nhân vật tự ý thức nhân vật xu thời người đọc cảm nhận chất nhân văn, nhân thấm sâu trang viết bút hải ngoại - Phan Việt 2.3 Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, thơng qua việc miêu tả ngoại hình, hành động, diễn biến tâm lí nhân vật người đọc thấy biến chuyển tinh vi, thầm kín nội tâm nhân vật đồng thời thấy tính cách, lối suy nghĩ hệ trí thức trẻ thời đại Bên cạnh đó, tốt lên Tiếng người giọng văn lạ, xác, mạch lạc khoa học không khô khan, cứng nhắc Cuốn hút câu chuyện Phan Việt lối tư tường minh nhìn nhận sống thái độ nghiêm túc không lên gân, không nghiệt ngã Tiểu thuyết Tiếng người không bộc lộ lĩnh nghệ thuật vững vàng, niềm tin tưởng Phan Việt vào quy luật muôn đời sống “hết mưa lại nắng hửng lên thôi” mà bao trùm lên gần 300 trang tiểu thuyết giải mã cho kiếm tìm hạnh phúc đích thực Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 93 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội người Hạnh phúc khơi vào dòng chảy sống hôm nay, mảng tươi nguyên với bao gam màu sáng - tối, bao nỗi lo lắng, băn khoăn suy nghĩ Nhưng cuối Phan Việt muốn khẳng định rằng: hạnh phúc tầm tay chúng ta, giữ gìn, trân trọng nâng niu để hạnh phúc tròn vẹn, u thương thuở ban đầu Tóm lại, nghiên cứu đề tài “nhân vật tiểu thuyết “Tiếng người” Phan Việt” việc làm có ý nghĩa thiết thực Qua đó, tác giả khố luận khơng tìm nét độc đáo tiểu thuyết mà pham vi định góp thêm tiếng nói khẳng định tài sắc riêng “một nhà văn trẻ tiên báo cho chiều kích văn học Việt Nam đại” [Nguyễn Đông Thức] Tuy nhiên, tiểu thuyết mẻ, hấp dẫn có khơng khó khăn, thử thách Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 94 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG M Bakhtine (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du M Bakhtine (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch Trần Đình Sử giới thiệu), Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS ĐHSPHN Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ” (2 kì), Văn nghệ, số 49 + 50 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQGHN Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề Thi pháp truyện, NXB Giáo dục 11 Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội (2001), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục 12 Khrapchenkơ, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 95 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975, Nxb ĐHSP 15 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb ĐHQG 16 Phương Lựu (1999), Mười trường phái LLPBVH phương Tây đương đại , Nxb Giáo dục 17 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 18 Nắng Mai (2000), Tính nghệ thuật, đối tượng nghiên cứu cách tiếp cận riêng, ĐĐDVNVN, số tháng 3+4 19 Dương Bình Nguyên, Nhà văn Phan Việt: Kẻ tìm tiếng người, Dantri.com.vn 07/ 04/ 2008 20 Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học, Nxb Khoa học xã hội 21 Song Phạm, Nhà văn Phan Việt: “Sex dễ dãi văn chương lăng mạ người đọc”, Thứ 2/ 19/11/ 2007 22 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 GN Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb.Giáo dục 24 Trần Đình Sử (1981), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục 25 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 26 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 27 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình Lí luận văn học, (3 tập), NXB ĐHSP 28 TV, Đọc tiểu thuyết “Tiếng người” Phan Việt, Dân trí.com.vn 29 Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận - Tác phẩm dư luận, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 96 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 30 Phùng Gia Thế, Tiểu thuyết hữu khoảnh khắc thầm kín tâm trạng, Văn nghệ trẻ, số 11 31 Tzvetan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, Nxb.ĐHSP 32 Nguyễn Văn Tùng (2005), Milan Kundera quan niệm tiểu thuyết, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 33 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận - Những truyện hay nhất, NXB trẻ 34 Phan Việt (2005), Phù phiếm truyện, Nxb Trẻ 35 Phan Việt(2008), Tiếng người, Nxb Trẻ 36 Phan Việt (2009), Nước Mĩ, nước Mĩ, Nxb Trẻ 37 Phan Việt, Tiếng người – Phan Việt tự giới thiệu 38 WWW, Mỗi ngày sách, VTV1.org.com.vn Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn 97 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên K32D - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 98 ... dựng nhân vật tiểu thuyết Tiếng người Phan Việt Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ khố luận học tập nắm vững lí luận nhân vật văn học nói chung, nhân vật tiểu thuyết nói riêng, nét bật nhân vật tiểu thuyết. .. Nhân vật tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 1.3.1 Nhân vật tiểu thuyết Như biết, nhân vật yếu tố hàng đầu tác phẩm văn học Nhân vật văn học thể quan điểm nghệ thuật nhà văn người. .. thường thấy nhân vật, dựa vào cấu trúc nhân vật người ta lại nói tới kiểu nhân vật như: nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách nhân vật tư tưởng Nhân vật chức loại nhân vật xuất