1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ nhân vật trong tiểu thuyết của ngôn vĩnh

128 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ĐIỆP NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYÉT CỦA NGÔN VĨNH LUẬN VĂN THẠC Sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam HÀ NỘI, 2015 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HOC s PHAM HÀ NÔI • • • • NGUYỄN THI ĐIÊP • • NHÂN VẬT TRONG TIẺU THUYẾT CỦA NGÔN VĨNH Chuyên ngành: Lí luận văn học MÓ SỐ: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC Sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam Người hướng dẫn KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi XŨ1 bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo - TS Nguyễn Thị Kiều Anh, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy chuyên đề thời gian học tập trường, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Phòng sau Đại học - trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ, động viên bạn bè gia đình Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Điệp LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Kiều Anh Tôi cam đoan rằng: - Luận văn kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tác giả - Những tư liệu trích dẫn luận văn trung thực - Kết nghiện cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Neu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Điệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tà i Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên u Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG lj_NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC YÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGÔN VĨNH 1.1 Quan niệm chung nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.1.1 v ề phương diện thuật ngữ 1.1.1.2.Một số quan niệm nghiên cứu phê bình nhân vật văn học7 1.1.2 Các chức nhân vật văn h ọ c 1.1.3 Các tiêu chí phân loại nhân vật văn học 10 1.1.3.1.Phân loại theo tầm quan ữọng vai trò nhân vật ữong tác phẩm (xét từ góc độ kết cấu) 10 1.1.3.2.Phân loại theo quan hệ thuận - nghịch nhân vật lí tưởng (xét tò góc độ nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhân vật) 11 1.1.3.3.Phân loại theo hình thức cấu trúc nhân vật .12 1.1.3.4.Phân loại nhân vật theo thể loại 15 1.1.4 Vài nét nhân vật tiểu thuyết số đặc điểm nhân vật ữong tiểu thuyết việt nam thời kì đổi 15 1.1.4.1.Vài nét nhân vật tiểu thuyết 15 1.1.4.2 Một số đặc điểm nhân vật tiểu thuyết việt nam thời kì đổi 17 1.2 Hành trình sáng tác ngôn vĩnh 20 CHƯƠNG 2i_THẾ g iớ i n h â n v ậ t t r o n g t iê u t h u y ế t c ủ a 23 NGÔN VĨNH 23 2.1 Bảng thống kê, phân loại nhân vật tiểu thuyết ngôn vĩnh 23 2.1.1 Bảng thống kê, phân loại 23 2.1 1.1 Số lượng 23 2.1.1.2 Thống kê, phân loại theo tiêu chí dựa vào đặc điểm bật đời, số phận, phẩm chất, tính cách nhân vật 24 2.1.2 Nhận xét chung .26 2.2 Các kiểu loại nhân vật ừong tiểu thuyết ngôn vĩnh 27 2.2.1 Nhân vật thuộc lực lượng cách mạng .29 2.2.1.1 Nhân vật người chiến sĩ công a n 29 2.2.1.2 Những người dân thường 39 2.2.1.3 Những người giác ngộ cách mạng 47 2.2.2 Nhân vật thuộc lực lượng phản cách mạng 54 2.2.2.1 Những người gia đình “vua mèo” 54 2 2 Những người gia đình vua mèo 66 2.2.2.3 Nhân vật cầm đầu fulrô .70 2.2.2A Những người đại diện cho đế quốc thực dân 77 CHƯƠNG 3j_NGHỆ THUẬT XÂY DựNG NHÂN VẬT TRONG TIÊU THUYẾT CỦA NGÔN VĨNH 83 3.1 Nhân vật thể qua miêu tả ngoại hình 83 3.2 Nhân vật thể qua miêu tả hành động 87 3.3 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại 93 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 94 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 99 3.4 Không gian, thời gian nghệ thuật 105 3.4.1 Không gian nghệ thuật 105 3.4.1.1 Không gian văn hoá tây bắc, tây nguyên .106 3.4.1.2 Không gian sinh hoạt 112 3.4.2 Thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Kể đến thành tựu chặng đường phát triển văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 đến nay, không nhắc đến nhà văn Ngôn Vũih đóng góp đáng kể ông văn học nước nhà Nhà văn Ngôn Vĩnh ừong bút chủ lực văn học tư liệu đề tài công an nhân dân Hơn 30 năm gắn với nghiệp văn, tâm huyết niềm say mê cho nhà văn Ngôn Vũih động lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ mặt trận văn hoá nghệ thuật, xứng đáng với danh hiệu nhà văn - chiến sĩ.Trong trang viết mình, bút tỏ rõ già dặn, trải, sâu đằm hấp dẫn Cùng với xu chung văn xuôi nay, sáng tác Ngôn Vĩnh bám sát đời sống thực nhiều mặt, quan tâm đến đời sống người cá nhân sống thường nhật Ngay từ sáng tác đầu tay, Ngôn Vĩnh ghi tên vào danh sách nhà văn công an có dấu ấn đề tài Vì An ninh Tổ quốc bình yên sống Và mảng đề tài này, nhà văn đạt thành công đáng kể 1.2 Là bút trưởng thành sau ngày đất nước thống nhất, đề tài mà Ngôn Vĩnh say sưa sáng tạo lại vấn đề, kiện xảy khứ đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ độc lập dân tộc Sáng tác ông có nhiều thể loại khác như: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện ký, phóng Ở thể loại nhà văn tỏ rõ tài năng, mạnh việc khám phá thực sống, người Song nhắc tới ông nhắc tới truyện ký tiểu thuyết; đặc biệt tiểu thuyết ông có thành công định thể loại hấp dẫn thuộc diện đặc sản lực lượng công an, gây ý giới văn học đông đảo bạn học 1.3 Với quan niệm: “ Viết văn để thức tỉnh lương tri người” mực tâm huyết vói đề tài công an, hai tiểu thuyết: Bên cổng Trời (1985) ông đạt giải thưởng văn học Bộ nội vụ (1995) Là nhà văn có đóng góp cho văn học đại Việt Nam nói chung văn học lực lượng công an nói riêng, chứng nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu cách có hệ thống tiểu thuyết Ngôn Vĩnh Thực tế gợi ý cho sâu nghiên cứu đề tài: Nhân vật tiểu thuyết Ngôn Vĩnh Lịch sử vấn đề Ngôn Vĩnh vinh dự mang tên gọi “ Nhà văn công an”, ông không người chiến sĩ mặt trận gìn giữ an ninh mà người lấy đề tài người chiến sĩ công an làm cảm hứng sáng tác, phục vụ nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc Trong nghiệp sáng tác mình, Ngôn Vĩnh có hai tiểu thuyết : Fulro Bên Cổng Trời, hai sách nhận số ý kiến bàn luận (đặc biệt tiểu thuyết Bên cổng Trời) Lê Tri Kỷ lời giới thiệu Bên Ida cổng Trời có cảm xúc dạt dào: “ Tôi đọc đọc lại bên cổng trời với niềm xúc động tự hào dễ hiểu Có chuyện xảy cách nửa kỉ - đời phiêu bạt mụ Síu Chuyện bị thời gian 25 năm che khuất Nhưng chuyện cổ xưa rời rạc dựng lại có hệ thống, chặt chẽ, sân khấu trị sống động, miêu tả chân thật, trở nên đậm đà tính thời sự, có tác dụng vừa bồi bổ kiến thức đấu tranh vùng dân tộc, vừa đem lại cho tình cảm rung động tình đồng nghiệp, tình dân, đức tính dũng cảm trung thành, hi sinh thầm lặng kéo dài cho nghiệp cao cả” [ Tư liệu cho sách “Nhà văn Việt Nam thể kỉ 20”- Nxb Hội nhà văn (2001)] Đỗ Trung Lai, báo Quân đội Nhân dân ngày 05 tháng 10 năm 1985 viết: “Trong tình hình nay, sách lại có ích Nó giúp đồng bào chiến sĩ chiến đấu phía trước hiểu rõ mảnh đất chân mà yêu Tổ quốc, sát cánh bên bảo vệ tấc đất vốn thấm đầy mồ hôi, máu nước mắt dân tộc nhiều hệ qua Sau Fulro, Bên cổng Trời cố gắng đáng hoan nghênh anh Ngôn Vĩnh Nhà xuất CAND, nhà xuất trẻ Hai sách anh Ngôn Vũih vượt hẳn lên loạt truyện biệt động, truyện trinh thám, viết xuất gần số tác giả chịu lao động nghiêm túc, chịu ý đến chất lượng Nó có tác dụng kích thích, kêu gọi tác phẩm văn học xứng danh với đề tài này” Trong báo Văn hoá văn nghệ Công an, số 11, tháng 11- 1996, Phan Quế có viết: Có thể nói “ Cuộc chiến đấu bảo vệ Đồng Văn” (tiền thân “Bên Cổng Trời”) tiểu thuyết tư liệu có ấn tượng đề tài lực lượng vũ trang chiến tranh cách mạng ta năm gần đây” Trong hồi ức viết báo Văn hoá văn nghệ Công an, số 11 tháng 11, 1996 , Phan Quế có ấn tượng thật sâu sắc Ngôn Vĩnh hành trình sáng tác Bên cổng Trời: “ Dép tiền phong, ba lô cóc, mũ mềm - Ngôn Vĩnh giống anh đội vừa chiến trường bến xe làm chuyến vượt núi, Anh lãnh đạo Ty Công an Hà Giang lúc tận tình giúp đỡ Rồi Mã Chính Lâm (Con trai Mã Học Văn - Tổng huy quân đội Mèo trước cách mạng), trung tá QĐNDVN, Tỉnh đội phó Tỉnh đội Hà Giang, dẫn đường Ngôn VTnh theo xe lên Quảng Bạc Thật không may đường lở, xe bị ách lại Một ham mê đến: Ngôn Vĩnh muốn qua cổng trời Ai đến Hà Giang mà chưa qua Cổng Trời chót vót nơi vương quốc đá nhọn chưa thể nói biết Hà Giang Với lại cổng Trời ttang viết tới Ngôn Vũih thiếu muốn đỏ da thắm thịt Và đằng đẵng năm chục số theo Mã Chính Lâm bạn bè Hà Giang khác vừa vừa thở hỏi chuyện Chuyện hôm nay, hôm qua, nhiều hôm qua Những phong tục tập quán, biến cố vui buồn” Cũng báo Văn hoá văn nghệ Công an, số 4, tháng năm 1995, Như Phong viết: “Tôi đọc mạch hết tiểu thuyết tư liệu có cảm giác vào giới kì lạ, huyền ảo Cái thật ảo xen Những người hảo hán, mối quan hệ kiểu “ba anh hùng kết liễu vườn đào”, mối tình nồng cháy, hôn nhân ma quái, mưu mô xảo quyệt đựơc tái sinh động, khiến cho Cuộc chiến đẩu bảo vệ Đồng Vãn trở thành tiểu 107 chưa thể nói biết Hà Giang Với lại cổng Trời trang viết tới Ngôn Vĩnh thiếu muốn đỏ da thắm thịt Đó phải duyên cớ để Ngôn Vĩnh đến với mảnh đất xa xôi Ông có trải nghiệm đáng quý đời nghề viết Tiểu thuyết Bên cổng Trời thành miệt mài Ngôn Vĩnh với năm tháng gắn bó với mảnh đất nơi Cũng nhờ tác phẩm mà Ngôn Vĩnh có bước định đường văn chương Để khắc hoạ tâm lý, tính cách nhân vật, nhà văn đặt kiện, biến cố gắn liền với không gian núi rừng Tây Bắc So YỚi nhà văn khác viết mảnh đất Tây Bắc Tô Hoài, Ngôn Vĩnh có kênh để tiếp cận Tây Bắc Từ việc khám phá, tìm hiểu mảnh đất Tây Bắc, bạo loạn phản cách mạng Đồng Văn - Hà Giang, Ngôn Vĩnh đưa người đọc đến với sống bà dân tộc Mèo Ở ông tiếp nhận cho tầng văn hoá để hoà nhập cách tỉnh táo bước vào địa hạt văn chương Nhân vật ông đời thật diễn nơi đây, âm mưu, tính toán, éo le, mà qua người bộc lộ cách rõ ràng Sự gắn bó với mảiứi đất Tây Bắc yếu tố quan trọng tạo nên sức hút cho trang viết Ngôn Vũih Tây Bắc trải rộng trang viết Ngôn Vĩnh với vẻ đẹp hùng vĩ , thơ mộng lối sống địa bà dân tộc Mèo Hà Giang mảnh đất địa đầu Tổ quốc hữu tiểu thuyết nhà văn qua tên : Hang Chà Mần, phổ Đồng Văn, cổng Trên, rừng Sửng Là, Vùng cắn Tỷ, Quản Bạ, thung lũng Sà Phin, Phó Bảng Những tên : dốc Pa- Pao , dốc Thảm Mạ gợi cho người đọc cheo leo, ghập ghềnh đường Sự hùng vĩ , trùng điệp trắc trở Tây Bắc thể qua cụm từ không gian rừng núi Tây Bắc :Rừng sâu, rừng vẳng, đỉnh núi, dãy núi, vách núi đá, đá tai mèo nhọn hoắt, nương Chúng nhà văn miêu tả cụ thể : ‘ Một đường độc đạo, rộng đủ hàng ngựa đi, ngoằn nghèo ran, trườn dần từ đỉnh núi xuống hõm cắn Tỷ Một bên đường vách đá dựng thành vại, 108 bên vực thẳm sâu hun hút Những ngựa qua trượt chân ngã, chết để lại xương khô khốc’ [48, tr.6] Cổng Trời - cửa ngõ phía Nam vùng Đồng Văn - nơi án ngữ công đối phương vốn trước khe núi tự nhiên trở thành ‘căn quân sự’ mang bí hiểm, vững chãi: “ Một thành đá dày chắn ngang đường, hai bên tựa vào vách núi đá, để chừa khuôn cửa đủ người lọt qua Cánh cửa gỗ lỉm dầy chằn chặn, đen bóng, đóng kín Hai bên lỗ châu mai, mắt đen bí hiểm nhìn phía trước” [48, tr.6] Trong thành mùi quen thuộc toả khắp không gian khiến người ta có cảm giác khó chịu không quen: “ Mùi ẩm mốc tường đá, mùi hăng hắc rừng, mùi mồ hôi người nồng mặn, mùi phân ngựa, mùi rượu bắp cay xè quyện vào Cũng may mà đỉnh núi cao này, trời quanh năm lạnh, không, mùi làm người ta nghẹt thở”[48, tr.7] Cũng nhờ hiểm ưở : ’’L ối hẹp, dốc, Dốc đả cao, có chỗ dựng đứng” [48, tr.ll] mà mảnh đất làm cho những: “ Con ngựa Cao Ly mệt nhoài thở dốc, mệt mỏi”[48, tr.ll] Cũng hiểm trở thử thách can trường chiến sĩ công an trình làm nhiệm vụ: “ Nửa đêm, Hoàng Trọng Kim Vũ Đức Lạc dẫn chiến sĩ công an đến phía sau hang Các anh dùng bao lại làm dây, lần ỉượt leo lên vách đá dựng đứng thành vại - nơi từ trước đến chưa qua đựơc - đến đỉnh núi” [48, tr.437] Tây Bắc không hùng vĩ, hiểm trở mà đẹp thơ mộng Cái hùng vĩ hoà quyện với đẹp thơ mộng đặc trưng riêng mảnh đất này: “ Trời tiết tháng tư Rừng xung quanh xanh biếc Trên đỉnh núi cao, nhọn hoắt mũi mác, sương màu trắng đục lờ lững quẩn quanh khăn voan mềm mại, mờ ảo” [48, tr.6]; “ Khoảng núi rừng trùng điệp Một đám mây bồng bềnh trôi qua Những đỉnh núi cao, nhọn mũi mác, ngâm dòng nẳng sánh vàng mật ong" [48, tr.477] Có vẻ đẹp cảnh hùng tráng cô tịch: “ Một thung lũng Cảnh rừng thuốc phiện trải dài trước mắt Những cảnh hoa tím lung linh trước gió Đàn ong bay bay lại Xa xa, núi đá cao vút dẫm ánh nắng hoàng hôn” [48, tr.15] Hay vẻ đẹp mượt mà khoẻ 109 khoắn lá: “Hết rừng thuốc phiện nương bắp Những bắp mập mạp, múa nang”[48, tì: 15] Không gian núi rừng Tây Bắc lên không gian sinh hoạt bà dân tộc Mèo với đêm liên hoan tưng bừng: “Những đoàn trai Mèo thổi khèn nhảy múa, quấn quanh cô gái mặc sặc sỡ với chiêc váy lanh trắng xấp nếp, “đa so” vỏng, thắt lưng thêu kim tuyển Những lỉnh Mèo uống rượu, hút thuốc phiện vô tội vạ, giả say xông bừa vào đám gái, trêu ghẹo, cẩu béo, cười khoải trá" [48, tr.39-40] Ở làm quen với văn hoá, người Tây Bắc cách chân thực sinh động nhất, từ sống sinh hoạt hàng ngày chiến đấu ác liệ t Mặc dù sống vô khó khăn, thiếu thốn: “ Trên gỗ vẻn vẹn có bát canh cải nấu với đậu ngựa, nhạt thếch, bát đậu xí chua lòm”; “Mùi phần bò, phần lạm hôi thối bốc lên” [48, tr.133], họ lại người thật, yêu tự do, có tinh thần thượng YÕ tinh thần dân tộc cao Âm tiếng khèn vọng lên gợi nỗi nhớ nhà tên lính p h ỉ, tiếng tù gọi quân tướng phỉ huy tạo bao xúc cảm lòng người bên cạnh âm mưu, trận đánh, tình tay ba Hành động “ Uống rượu tì tì “ “ Hút thuốc phiện mồm “ có lẽ nét riêng đồng bào dân tộc vùng cao Người ta bảo rằng: “Đổ thói quen người Mèo Ngay từ lọt lòng mẹ, người ta quệt rượu vào môi đứa bé, thể nổ lớn lên với rượu" [48, 12] Đối với Ngôn Vĩnh, chọn mảnh đất Tây Bắc để viết, không chất liệu, đề tài, văn chương, nghề nghiệp mà mê khám phá Khi viết Tây Bắc, Ngôn Vĩnh không viết chiến đấu mà nhiều trang tiểu thuyết Bên cổng Trời mang màu sắc dân tộc học Ở đó, biết thêm nhiều điều văn hoá giàu sắc bà dân tộc Mèo Từ tục cưới vợ cách tổ chức tang ma hay yếu tố tâm linh kì bí Cũng mang không khí chung đám cưới khắp miền: rộn ràng, người người chạy lên chạy xuống chuẩn bị váy áo, nhà cửa quét sẽ, đèn hoa treo người Mèo lại có nét riêng Các cụ già ngồi nói chuyện gia phong sự, niên vác khèn vừa thổi vừa nhảy múa bên cô 110 gái Các ông mối nhà trai ông mối nhà gái thay hát hát vui mừng, chúc tụng cô dâu rể: Trận mưa sẩm đánh trận mưa gió lối chảy Chảy đầm đìa khe Hôm ta mở hát lành hát vui Không làm cho anh em họ xuân tức ( ) [48,ừ.211] Những ca từ lời hát ông mối tăng thêm chất thơ cho thiên truyện tưởng rời rạc khô khan trang tư liệu chiến đấu vùng đất Sau hát đến tiệc rượu Đám trai bị cô gái ép uống, anh không uống bị cô đổ vào ngực áo Tiếp lúc ăn tiệc Mùi thức ăn thơm ngậy, mùi rượu cay nồng, mùi thuốc phiện tà buồng bên toả say say Cứ thế, đám cưới người Mèo diễn không khí tưng bừng, vui nhộn Cũng theo quan niệm người Mèo, đám tang cần phải có phường hát hát “đưa ma”, người thổi khèn thổi “cúng ma”, phải chọn người đứng tuổi làm ông “xổng lì”; hay với người Mèo có tinh thần thượng võ, họ lớn lên với súng chết niềm vinh dự có tiếng súng nổ tiễn biệt Trong suy nghĩ người dân Mèo, “ Con ma “ thánh thần “ tồn đời sống họ Nó giống thứ uy quyền tồn đời sống tâm linh cách bí hiểm Vợ Hầu Vạn Quả sợ hãi nói với chồng: “ Nó nuôi, ta mà làm, giết nhẫn tâm quá! Con ma, thánh thần không dung tha cho ta “ [48, tr.58] Trước trận đánh lớn, Hoàng Chí Trung hay tướng lĩnh Vàng Chúng Dinh xóc quẻ XŨ1 thần thánh ngày chiến đấu Đối với người đàn bà lăng loàn bị cạo đầu bôi vôi, bêu xấu khắp xóm làng Quả thực, vùng đất người nơi mang màu sắc lạ Một lạ riêng mà bà dân tộc Mèo vùng cao có Và tạo nên nét riêng tiểu thuyết Ngôn Vĩnh Cùng với Nguyên Ngọc, Trung Trung Đỉnh, Ngôn Vĩnh có trải nghiệm với mảnh đất Tây Nguyên Tiểu thuyết FULR0 đời thành tháng ngày gắn bó máu thịt, sống chiến đấu với đìa bàn chiến lược có lịch sử chống ngoại xâm kiên cường bền bỉ 111 Ngôn Vĩnh tâm sự, viết Fulro, ông ừải qua nhiều gian nan, vất vả Ông địa bàn rộng gần bốn tỉnh: Đắclắc, Lâm Đồng, Gia Lai- Công Tum, Thuận Hải Mỗi tỉnh ông “ nằm vùng “ ba tháng Mà ba tháng lại phải Sài Gòn lĩnh lương lần lại tiếp tục lên đường Thời gian FULRÖ hoạt động mạnh, chúng thường xuyên gây vụ tàn sát đẫm máu, giết cán bộ, giết nhân dân Bên hông ông lúc kè kè súng K54, sẵn sàng chiến đấu Từ ngày đói khổ máu lửa chiến tranh, ông đến với mảnh đất Tây Nguyên tiếp nhận tầng văn hoá đặc trưng để đưa vào địa hạt văn chương Mảnh đất Tây Nguyên hữu tong tiểu thuyết ông qua tên địa danh như: Buôn Mê Thuột, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Công Tum M'm\\ ảnh buôn, ấp nét riêng gọi tên đơn vị địa người dân Tây Nguyên Ngôn ngữ người Êđê, Bana, Giarai, Kaho cho thấy đa sắc tộc mảnh đất Cũng mảnh đất đầy nắng gió trở thành khu vực trọng yếu buộc Đế quốc Mỹ tay sai phải dồn sức thống trị Dưới cờ mang màu đỏ chiến đấu màu xanh núi rừng, kẻ cầm đầu FULRÖ lôi người dân Thượng vào phiêu lưu kì quặc Mảnh đất đầy nắng gió tạo vẻ đẹp khoẻ khoắn, phóng khoáng man dại bà đồng bào nơi Trong cảnh sinh hoạt lúc tối: “ Những cánh tay đen bóng, gân guổc giơ lên ánh đuốc thắp giẻ tẩm dầu" [49, tr.44] Cái không gian sinh hoạt với đuốc cháy đỏ gợi hình ảnh đuốc tẩm nhựa xà nu tác phẩm “Rừng xà nu”của Nguyễn Trung Thành Hình ảnh “ Khối nông dân đóng khố, trần đen bóng “ YỚi mặt buồn bã tiu nghỉu lại giúp người đọc thấy nghèo nàn lạc hậu không khí chiến kẻ cầm đầu FULRÖ Không gian Tây Nguyên lên tiếp tục với sống sinh hoạt rừng Có họ ăn gạo, có củ mì, có phải lấy ruột gòn giã nấu cháo Những sốt rét kéo dài hành hạ kẻ theo FULRÖ vào rừng Cũng có người nhận chất thật tổ chức FULRÖ, họ thấy rằng: “ Cái phương tiện sống không làm lẽ sống' [49, tr.404] Bởi thế, có bảo họ đem ngày bình yên để đổi lấy sống giàu sang, hưởng lạc họ sẵn sàng từ chối liền 112 Nếu mảnh đất Tây Bắc hình ảnh lễ hội đặc sắc với tiếng khèn, với rượu thuốc phiện mảnh đất Tây Nguyên “ Tiếng chiêng sầm sập, tiếng ưống ầm ầm ché rượu cần bày để người mút Trước kiện lớn, người dân Tây Bắc xin thần thánh đường người dân Tây Nguyên lại giết bò làm lễ tế Yang (ông trời) Hình ảnh đoàn quân FULRỒ sắng cầm đầu trốn vào rừng phải: “ Trèo đèo, lội suối, vạch rừng tìm đường “ [49, tr.348] gợi cho người đọc không gian rộng lớn, hùng vĩ hoang sơ nơi 3.4.1.2 Không gian sinh hoạt Bên cạnh không gian rộng lớn thiên nhiên núi rừng, Ngôn Vĩnh cho người đọc chiêm ngưỡng mảng không gian nhỏ hơn: không gian sinh hoạt nơi người sinh sống Thứ không gian gắn bó với người Nó cho thấy sống thực mà người sống Trong tiểu thuyết Bên cổng ừ-ời không gian sinh hoạt nhà Hoàng nơi ông Yua Mèo sinh sống ngự trị Nó lên giống cung vua nước Nam thu nhỏ Không gian tạo nên bề thế, vững chãi, giàu sang đầy quyền uy gia đình họ Hoàng Nó là: “ Một dinh thự nguy nga nằm thung lũng xanh rờn Những hàng thông cao vút, thẳng đứng mọc thành vòng tròn bao quanh nếp nhà đồ sộ, mái ngói đỏ tươi, từ vào, phải qua cổng đá Khỏi cổng bậc đá dẫn vào tiền dinh Trước tiền dinh, đại tự sơn son, có hàng chữ thếp vàng “Biên chinh khả phong” Hai bên đôi câu đổi khắc vào đá Một đôi kỳ lân đá chầu trước cổng Vào trong, ta gặp sân tiền dinh cột nhà dinh thự đặt chân đá đẽo hình lục lăng, chạm trổ tinh vi Ở trung dinh, ta bẳt gặp non bộ, chuồng gấu sẳt to gian nhà Cạnh dinh, người ta cho xây bể chứa nước làm đá, nước đủ cung cấp cho tiểu đoàn dùng hàng tháng” [48, tr.16] Người ta đồn rằng, cha Hoàng Chí Trung Hoàng Chí Đạo thuê thầy địa lý tiếng người Trung Quốc khắp vùng Đồng Văn mênh mông xem đất lập “kinh đô“ cho đất nước Đồng Yăn, xây dựng nghiệp đó, nghiệp vững chãi đời đời Trong hậu dinh cảnh tượng lộng lẫy ra: “ Trên tường, cạnh gấm thêu, treo ảnh lớn ảnh chụp Hoàng Chí Đạo hàng với toàn quyền Pa - ski - ê vua Khải Định Phía tường bên kia, tranh 113 gấm thêu tranh mai, lan, cúc, trúc Trên tường, gươm bọc vỏ sơn son thiếp vàng Ở gian bên, sập gụ quỳ khảm trai, bày bàn đèn sang trọng, dọc tẩu bịt đầu rồng bạc sáng loáng, xe gỗ mun đen bóng, có vàng uốn quanh Khay gỗ mun đen, khảm hai câu đổi xà cừ Trên khay, đèn bầu pha lê suốt Bên cạnh khay trà với ẩm giỏ tích nhỏ đan mây sơn dầu, bổn chén hạt mít bịt bạc ” [48, tr.20] Dinh thự xây dựng theo kiểu Tàu Cuộc sống sinh hoạt Vua Mèo hàng ngày diễn Họ hút thuốc phiện, bàn bạc, bày mưu tính kế để chống phá cách mạng, bảo vệ quyền lợi, làm giàu cho thân Dinh thự Sà Phin có kẻ hầu người hạ, có mã phu, vệ sĩ, có tướng lĩnh đảm đương chức vụ khác Không gian sinh hoạt gia đình họ Hoàng giống “cung vua, phủ chúa”, đặt song song với không gian tiêu điều, xơ xác, nghèo khổ : “ Căn nhà tối ánh lửa lò hắt lên đủ soi rõ mặt người đàn bà gầy gòm, hốc hác, lưng địu đứa ốm yếu sân, mẩy lợn gầy trơ xương chạy chạy lại, kêu hồng hộc đòi ăn Đàn gà đi lại lại tìm kiếm Mùi phân bò, phân lợn hôi thối bốc lên’X48, tr 133] bà dân tộc Mèo đối lập gay gắt Nó giúp người đọc nhận thấy nghèo đói người dân Mèo cao sang, quyền Yua Mèo - Hoàng Chí Trung Sự đối lập, tương phản gieo vào lòng người đọc cảm thương vói đói, nghèo bà dân tộc nơi Càng thương cảm cho người dân Mèo nghèo nàn lạc hậu bao nhiêu, ta căm tức ác lộng hành nhiêu Phải tính nhân văn cao đẹp mà Ngôn Vĩnh muốn gửi đến người đọc ưong chiến thiện với ác, đem lại sống bình yên cho người dân Trong tiểu thuyết Fulro, ta tiếp cận với không gian ười Tây, nơi mà cha Mussây đưa Trúc sống sau Giáo chết Không gian lên khoáng đạt, gây cảm giác sảng khoái, thích thú cho người với: “Những cánh rừng xanh biếc viền cỏ non mơn mởn Một suối nhỏ róc rách Nắng vàng ẩm áp toả xuống bầu không khí lành” [49, tr.267] Tại đây, hai mẹ Trúc chăm sóc tỉ mỉ, cấn thận, chu đáo: “ Hàng ngày Frăng-Xoa cân, đo, cho ăn sữa, đường, thức ăn tổng hợp tã lót trắng tinh, hấp bong Nhà an dưỡng cử cô giáo “nữ công gia chánh”dạy Trúc bà mẹ cắt may quần áo cho Hàng tuần, 114 ôtô đưa Trúc thăm thẳng cảnh vùng lân cận Hàng tháng, người ta lại tổ chức lễ sinh nhật Frãng-xoa thật vui vẻ” [49, tr.267] Cuộc sống tươi đẹp văn minh khác xa cảnh sinh đẻ khổ cực người dân Chàm quê hương Sau này, nhận chất thật đằng sau hành động đối đãi “cực tốt” cha Mussây người Pháp Trúc nhận rằng: “ Cải phương tiện sổng không làm lẽ sổng Nhưng có bảo đem ngày bình yên đối lấy sống từ chổi liền” [49, tr.404] Trong kẻ cầm đầu FULRÔ Thượng Chàm bị lịch sử chôn vùi xuống hố chung, lớp người khác đông đảo hơn, bị lừa phỉnh hay tự nguyện theo chúng tồn sau ngày cách mạng Không gian trời Tây với sống xa hoa cám dỗ lớn nhiều người Tất không nằm mục đích chống Cộng, chia rẽ sắc tộc thực dân, đế quốc Thời gian nghệ thuật phạm trù đặc trưng văn học, văn học nghệ thuật thời gian Thời gian đối tượng, chủ thể, công cụ miêu tả - ý thức cảm giác vận động đổi thay giới hình thức đa dạng thời gian xuyên suốt Con người muốn cảm nhận toàn giới phải qua thời gian ưong không gian Thời gian văn học không giản đơn dung chứa trình đời sống mà yếu tố nội dung tích cực Trong tác phẩm, thời gian đời người, chí nhiều đời người thời gian ừong vài ngày, chí giây, phút Đó sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ phương tiện nghệ thuật nhằm làm cho người đọc cảm thấy được, có tác giả ngược thời gian chí “chuyển động vô hướng” thời gian từ ngược khứ lại hướng tới tương lai, chọn điểm bắt đầu kết thúc, kể nhanh hay chậm hay chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ, nhiều đời tạo nên tính chiều cho tác phẩm văn học Có thể nhận thấy thời gian tiểu thuyết Ngôn Vĩnh mốc thời gian cụ thể như: Ngày 14 tháng 12; ngày 19 tháng 12; năm 1933, năm 1941, Tháng Tám năm 1945; mùa xuân năm 1964; Cách khoảng kỉ; ngày hôm sau; Sáng hôm sau; ngày đầu xuân 1947; Năm đinh Hợi; Vào buổi sáng; Chiều hôm ấy; trưa; hôm nay; Một tuần sau; tối mùa đông Hà Nội; hai 115 tuần trăng; Mẩy năm nay; Một buổi chiều Cách sử dụng kiểu thời gian cụ thể đánh dấu biến đổi, biến cố xảy với đời nhân vật Các kiện khứ đựơc nhà văn lồng ghép, đan cài vào tạo nên nhìn nhiều chiều, soi rọi đời nhân vật cách thấu đáo thời điểm cụ thể Người đọc nhận thấy thời gian tiểu thuyết Ngôn Vĩnh thời gian tuyến tính Theo thời gian tập trung khai thác tối đa Với mgười chiến sĩ công an quãng thời gian dài đến với mảnh đất Hà Giang xa xôi, hẻo lánh Từ việc lạ lẫm làm quen với môi trường, sống sinh hoạt bà dân tộc Mèo, đến việc nhận giúp đỡ ân tình người dân nơi đây, trình gắn bó máu thịt với vùng đất rẻo cao xa xôi Thậm chí họ đón nhận hạnh phúc giản dị sống việc lấy vợ, sinh mảnh đất xa lạ mà hóa thân quen Hay gia đình họ Hoàng tay chân thân tín quãng thời gian đời người từ lúc trẻ đến lúc già Mã Học Văn vốn tay giang hồ mã thượng làm tướng huy quân từ lâu năm “triều” Hoàng Chí Đạo - Cha Hoàng Chí Trung Trải qua bao sóng gió lịch sử đến với dòng họ Hoàng mảnh đất Hà Giang, Văn bề trung thành với chủ Cuối đời, tuổi cao, sức yếu, lại không chỗ dựa tay chân thân tín, Mã Học Văn đành bất lực nhìn thời chuyển vần trước khí cách mạng lên cao Cuộc đời Mụ Síu có nhiều đổi thay lên xuống, sống nghề buôn bán, qua tay bao người đàn ông, mụ thấy chán ngán, mệt mỏi nên tìm người đàn ông để có chồng gia đình bao người phụ nữ khác Nhưng số mụ không trọn vẹn người chồng lăn đùng chết Với tính dâm đãng, mụ hết quan Tây đến quan Tây khác Cuối mụ sang Tàu lấy quan ba Tưởng sinh hạ hai gái Sau mụ bỏ chồng Phó Bảng mở quán cà phê buôn lậu Khách đến uống cà phê mà tằng tịu với mụ nhiều Hoàng không nằm số Với vài chiều trò, mụ trở thành mẹ vợ Hoàng coi “ Thái hậu” Mụ Thâu tóm quyền bính “Vương triều Đồng Văn” vào tay Đến ông rể với tổ tiên, thứ lại với mụ Síu tuổi già đống gia sản dòng họ Hoàng Hay với ông vua Mèo Hoàng Chí Trung từ lúc trưởng thành với âm mưu thâm độc làm ăn, bóc lột nhân dân, chống phá cách mạng đến lúc đón nhận chết tuổi cao sức yếu Cuộc đời 116 họ đặt diễn biến lịch sử cách mạng vùng đất khí chung lịch sử cách mạng dân tộc Ở Fulro thời gian thời gian tại, trôi đi, người sống YỚi mưu mô, toan tính hưởng lợi cho thân tranh chấp làm tay sai cho Đế quốc Mỹ Những kẻ lầm lạc Trang, Trúc quãng thời gian theo chân lý họ coi đến lúc tỉnh ngộ, nhận xấu, ác quay với sống đời thường chế độ cách mạng Hay với kẻ mải miết theo đường tội lỗi dấn thân vào sâu Từ Thị Nhung Đối với thực dân, đế quốc lúc bước vào nước ta với nhiều âm mưu thâm độc cuối phải quay nước bỏ mạng mảnh đất xa lạ dã tâm xâm lược đô hộ không thành Thời gian trôi theo bánh xe lịch sử, nhiên có lúc bị kéo căng đến độ, nhân vật đối mặt trực diện với súng đạn, chết chóc, với toan tính mưu mô Trong tiểu thuyết, thấy nhà văn đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò kí ức, khứ đồng tương lai Tạo nên nhiều lớp thời gian, có tuỳ tiện, lộn xộn phá vỡ cấu trúc truyện truyền thống, đưa kiểu cốt truyện tâm lí lên hàng đầu đẩy cốt truyện kiện xuống hàng thứ yếu Điều làm cho tiểu thuyết tư liệu bớt khô khan mang tính vãn học nhiều Đi vào tiểu thuyết Bên cổng Trời, người đọc nhận thấy kiểu thời gian khác làm bật tâm trạng nhân vật Hiện khứ người gia đình họ Hoàng như: Hoàng Chí Trung, Mụ Síu, Hoàng Chí Song, Hoàng Chí Ân, Hầu Vạn Quả; hay người gia đình họ Hoàng như: Trần Tấn Nghĩa, Yũ Đức Lạc, Cắm Sìn, Hội đan xen, lồng ghép vào nhau, chi phối dòng suy nghĩ nhân vật Từ hôm phỉ nổi, không dám đến họp chợ Cảnh vật tiêu điều làm Song nhớ đến ngày vinh quang xưa Xưa : “ Được Hoàng cho thu thuế chợ nuôi lỉnh Mèo, cướp bóc, thu hàng hóa dân, ăn uổng cao lương mỹ” [48, tr.274] Nhưng thời điểm khác hẳn: “ Hẳn không tự hoành hành trước Tuy nhiên, nhờ thủ đoạn gian ngoan, xảo quyệt, hẳn giữ cương vị cao” [48, tr.274] Thời gian qua với mất, thời gian với trải qua chi phối dòng suy nghĩ nhân vật Thời gian bị phân thành nhiều 117 mảnh, đứt đoạn, lắp ghép, xáo trộn tác phẩm theo quỹ đạo sống, phức tạp trạng thái tâm lí nhân vật Qua đó, thấy quan niệm, cảm nhận nhân vật trước thực phân mảnh đầy biến động Chính tích hợp trộn lẫn cấp độ thời gian khác ừong tác phẩm tạo thời gian dị biệt tính hữu thời gian Bối cảnh thời kì Phong kiến mà dòng họ Hoàng cực thịnh gợi lên cho người đọc chế độ xã hội có áp bóc lột Cuộc sống Hoàng Chí Trung lên xa hoa ông vua nước Việt Cuộc sống với bước tiến cách mạng nước lại cho ta thấy suy vong dòng họ Hoàng, thất tướng phỉ loạn làm phản, chống phá cách mạng Cuộc sống có quan hệ mật thiết với khứ Ở Fulro lại khứ oai hùng kẻ cầm đầu Y Bhăm khoác ánh hào quang rực rỡ lập tổ chức BaJaRaKa đấu tranh với Diệm Y Bliêng - kẻ khôn khéo, gió chiều che chiều Vì qua bao chế độ thống trị, giữ cương vị cao ngạch quyền tỉnh Đắc Lắc Paul Nưr - người dám đấu tranh với chế độ độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm, uy tín Paul Nưr lớn; sáu năm tù đày nhà tù Diệm, Khánh, tiếng tăm ông vang lừng Và mắt thực dân, đế quốc họ có tác dụng âm mưu chia rẽ sắc tộc, thôn chiếm Tây Nguyên, phục vụ mục đích xâm lược Pháp, Mỹ Trong kẻ cầm đầu FULRÔ Thượng Chàm bị lịch sử chôn vùi xuống hố chung, lớp người đông đảo hơn, bị lừa phỉnh hay tự nguyện theo chúng tồn sau ngày cách mạng Họ hình thành nhiều số phận khác nhau, biến chuyển đổi thay, lên xuống không chừng “Bởi vậy, họ mối quan tâm lớn lao lâu dài xã hội" [49,tr.405] Như vậy, thời gian không gian phẩm chất định tính quan trọng hình tượng nghệ thuật, đảm bảo cho việc tiếp nhận toàn vẹn thực nghệ thuật tổ chức nên kết cấu tác phẩm 118 KẾT LUẬN • Là bút chủ lực Yăn học tư liệu đề tài Công an nhân dân, Ngôn Vĩnh có đóng góp quan trọng vào phát triển chung văn học đương đại Yiệt Nam văn học ngành Công an nói riêng, trước hết địa hạt tiểu thuyết mảng đề tài “Vì an ninh Tổ quốc bình yên sống” Với nỗ lực tìm tòi, say sưa sáng tạo không mệt mỏi với cảm quan riêng thực, Ngôn Vĩnh tái kiện xảy qua khứ đấu tranh toàn vẹn lãnh thổ độc lập dân tộc thông qua hệ thống nhân vật Trên sở tìm hiểu số quan niệm tiêu biểu nhân vật, nhân vật tiểu thuyết đặc điểm bật nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tác giả luận văn tập trung, nghiên cứu vấn đề nhân vật tiểu thuyết Ngôn Vũih nhằm điểm độc đáo khuynh hướng tiếp cận người, tạo dựng hệ thống nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Qua đó, xác lập vị trí cụ thể hoá đóng góp bật Ngôn Vĩnh mảng đề tài Trên sở lí thuyết cần đủ phân tích, tiến hành thống kê, khảo sát cụ thể, chủ động phân tích, tổng họp, đặc biệt tiến hành so sánh với sáng tác đề tài tác giả khác nhằm nét đặc sắc, độc đáo ngòi bút Ngôn Vĩnh hai tiểu thuyết Bên cổng Trời Fulro Qua đó, thấy đóng góp vị quan trọng nhà văn công an nỗ lực tự vươn lên tâm huyết với văn chương nước nhà Nhân vật hai tiểu thuyết Bên cẳng Trời Fulro Ngôn Vĩnh chân thật, sinh động, đặt mối quan hệ đa chiều vận động, người thực đời dậm chân chỗ Mỗi nhân vật mang số phận riêng với âm mưu, dục vọng hay tình cảm quân dân nồng hậu, tình đồng nghiệp, đồng chí chân tình, cao Có nhân vật xuất trang hảo hán, lục lâm Tất đựơc tái chân thật sân khấu trị sống động, đậm đà tính thời Đặc biệt nhân vật 119 lấy nguyên mẫu từ người đời thường nhiều có hư cấu định Ngôn Vĩnh tâm niệm: chức quan trọng văn học nghệ thuật thức tỉnh lương tri người Ông mượn chuỵên cũ để nói chuyện số phận người đấu tranh thiện ác, ông xây dựng lên nhân vật nhiều góc độ, mối quan hệ với hoàn cảnh, với người khác với Ngôn Vĩnh tập trung khám phá thể mâu thuẫn ta hàng ngũ địch Ông dành nhiều tình cảm cho thiện, người dân thường chiến sĩ công an coi đốm lửa làm bừng sáng thiên truyện Đồng thời lên án, tố cáo ác, xấu diễn vòng xoáy chiến Qua đó, nhà văn gieo vào lòng người đọc chiến thắng thiện với ác thời đại Tất thể nhìn mang tính nhân văn chủ thể sáng tạo Tài sáng tạo nghệ thuật Ngôn Vĩnh thể nghệ thuật xây dựng nhân vật nhiều phương diện: nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật; nghệ thuật khắc hoạ qua ngôn ngữ ; không gian thời gian nghệ thuật Đó yếu tố quan trọng giúp nhà văn có điều kiện sâu vào số phận nhân vật, phát tính cách, số phận riêng éo le chiến đấu thiện ác “Nhân vật tiểu thuyết” đề tài không mới, “ Nhân vật tiểu thuyết Ngôn Vĩnh” lại đề tài mẻ, hấp dẫn có không khó khăn thử thách Luận văn hoàn thành sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến đánh giá số người trước; đồng thời bước đầu có tìm tòi, khám phá, phát hiện, phân tích kiến giải riêng Tuy nhiên, hạn chế thời gian, đặc biệt tư liệu kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Chúng hi vọng nhận đựơc đóng góp ý kiến từ phía thầy, cô bạn 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LẠI NGUYỜN ÂN (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội LỜ HUY BẢC (2001), Giọng giọng điệu văn xuôi đại (HỢP TUYỂN CỎC CỤNG TRỠNH NGHIỜN CỨU- KHOA NGỮ Văn - ĐHSP Hà Nội), Nxb Giáo dục, Hà Nội BỎO CỤNG an nhăn dân cuối tuần - Trang Văn hoá văn nghệ (2010), “Văn học tư liệu - đặc sản đề tài Công an”, (SỐ 125) Báo Công an nhân dân ( 19/8/2013), “Tình bạn đẹp nhà văn nguyên mẫu nhân vật” (Tr 26) Chi hội nhà văn Công an (1997), Sáng tác đề tài an ninh - trật tự lợi thể chướng ngại, NXB CỤNG AN NHÕN DÕN, Hà NỘI Trần Thanh Đạm (1989), “Nghĩ xu đổi đời sống văn chương nay”, Báo Văn nghệ, (SỐ 1) Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI Phan Cự Đệ (1981), “Những đặc trưng thẩm mĩ ngôn ngữ tiểu thuyết” - IN TRONG MỘT SÔ B ài VIẾT VỀ s ự VẬN DỤNG TIẾNG VIỆT, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI 10 Phan Cự Đệ (2001), “Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết”, Tạp Văn nghệ Quân đội, (SỐ 2) 11 Phan Cự Đệ (2001), “TIỂU thuyết Việt Nam đầu thời k ỡ đổi mới”, Tạp Văn nghệ Quân đội, (SỐ 3) 12 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010), THI PHỎP HỌC Ở VIỆT NAM, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI 13 G.N.PESPELOV (1985), Dẩn luận nghiên cứu văn học, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI 14 NGUYỄN HẢI Hà (2006), THI PHỎP TIÊU THUYẾT L.TỤNXTỤI, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI 15 NGUYỄN XUÕN HẢI (2005), “Nhà văn Ngôn Vinh ba lần tái BẢN FULRỤ”, Trang văn nghệ - Báo Công an (SỐ 14) 121 16 Lê Bá Hán, Trần ĐỠNH s , NGUYỄN KHẮC PHI (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI 17 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Hội nhà vãn (2001), “TIỂU THUYẾT, DŨNG CHẢY LIỜN TỤC VỚI THỜI GIAN”, (Báo cáo Hội đồng chung khảo Cuộc thi tiểu thuyết Hội nhà văn Việt Nam 1998- 2000), Bảo Văn nghệ (SỐ 37), TR.3 19 Hội nhà vãn Việt Nam (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà vãn Việt Nam, Hà Nội 20 NGUYEN KHẢI (1988) , “Nghề văn, nhà văn hội nhà văn”, Báo Văn nghệ 21 Đỗ Văn Khang (2002), M ĩ học đại cương, Nxb ĐHQG, Hà Nội 22 LỜ L ự u (2000), “CẦN THỐNG NHẤT QUAN NIỆM VỀ TIÊU THUYẾT”, Tạp chí Nhà văn (sò 8) 23 Phương Lựu (Chủ biên) (1987), Lí luận vãn học, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI 24 Phương Lựu (2005), Lí luận vãn học phương Tây, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI 26 Nguyễn Văn Mạnh, Huỳnh Như Phương (1980), Lý luận văn học - vẩn đỀ Vả SUY NGHĨ, NXB GIỎO DỤC, Hà NỘI 27 M.Bakhtin (1084), Những vẩn đề thi pháp Dostoievsky (bản dịch), Manchestestip 28 M.Bakhtin (1070), Lí luận thỉ pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư - dịch), Nxb Hội nhà vãn 29 M.B KHRAPCHENKỤ (1978), CỎ TỚNH SỎNG TẠO CỦA Nhà văn phát triển văn học, NXB TỎC PHẨM MỚI, Hà NỘI 30 M.B KHRAPCHENKỤ (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người (TẬP 1,2), NXB KHOA HỌC XÓ HỘI, Hà NỘI 31 M.B KHRAPCHENKỤ (2002), Những vẩn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 32 M GORKI (1965), Bàn Văn học (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 33 Vương Trí Nhàn (1996), KHẢO SỎT VỀ TIỀU THUYẾT, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

Ngày đăng: 17/08/2016, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w