1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ hải phòng trong tiểu thuyết sóng ở đáy sông của lê lựu

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THU DUNG HẢI PHỊNG TRONG TIỂU THUYẾT SĨNG Ở ĐÁY SÔNG CỦA LÊ LỰU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THU DUNG HẢI PHỊNG TRONG TIỂU THUYẾT SĨNG Ở ĐÁY SÔNG CỦA LÊ LỰU Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THU GIANG THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Thu Giang Các nội dung, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố hình thức Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Thu Dung ii LỜI CẢM ƠN Thực luận văn này, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giáo, TS Hồng Thị Thu Giang, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên thầy cô Hội đồng khoa học trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, khích lệ quan cơng tác, gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Thu Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG HẢI PHÒNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA LÊ LỰU 10 1.1 Hải Phòng dòng chảy văn xuôi dân tộc 10 1.1.1 Hải Phịng văn xi trước năm 1975 11 1.1.2 Hải Phòng tiểu thuyết Việt Nam đương đại 12 1.2 Lê Lựu – người có đóng góp bật cho tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 15 1.2.1 Đặc điểm tư tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi 18 1.2.2 Cơ duyên đến với Hải Phịng đời tiểu thuyết Sóng đáy sơng 21 CHƢƠNG DẤU ẤN KHƠNG GIAN 26 2.1 Không gian thành phố tác phẩm viết Hải Phòng 26 2.1.1 Một vài nét không gian nghệ thuật văn học 26 2.2.2 Không gian nghệ thuật thành phố Cảng số tác phẩm tiêu biểu 29 2.2 Khơng gian Hải Phịng vừa đặc trưng vừa pha trộn điển hình Sóng đáy sơng 33 2.2.1 Không gian đặc trưng thành phố Cảng 33 2.2.2 Không gian pha trộn, điển hình cho phố thị Việt Nam thời bao cấp năm sau đổi 40 2.2.3 Một số phương thức xây dựng không gian 42 Chƣơng DẤU ẤN CON NGƢỜI 45 iv 3.1 Những tiền đề tạo nên tính người vùng biển 45 3.1.1 Tiền đề tự nhiên, lịch sử 45 3.1.2 Tiền đề văn hoá, xã hội 48 3.2 Người Hải Phịng Sóng đáy sơng 50 3.2.1 Lối sống, sinh hoạt 50 3.2.2 Ngôn ngữ 62 3.2.3 Tính cách 65 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn chương giống kí hoạ sinh động với mảng màu đậm nhạt, sáng tối khác nhau, thể dấu ấn riêng người sáng tạo Qua kí hoạ ngơn từ ấy, người đọc đối thoại với tư tưởng nhà văn, qua tiếp nhận thơng điệp sống mà người viết gửi gắm Khơng vậy, văn chương cịn giúp người đọc thấy qua, tại, chí thuộc tương lai, gần xa Văn học Việt Nam từ 1986 với đa dạng đề tài, chủ đề, phạm vi sống, thực đóng góp phần quan trọng tái thở, bộn bề nghịch lý, bi kịch cá nhân, mảng màu sáng tối cõi nhân sinh Trong văn học giai đoạn này, với tác phẩm viết đề tài nơng thơn cịn có mảng văn học viết thành phố diện dòng diễn ngôn sống động, đáng ý Ấy Hà Nội đau đớn Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Hà Nội bình dị, tao văn Nguyễn Trương Quý, Hà Nội nhốn nháo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Hà Nội tình u xưa, với vẻ đẹp mn năm cũ, trẻo, tinh tế dần đổi thay xô bồ danh lợi truyện Đỗ Phấn, Và có thành phố thế, ồn ào, náo động, oanh oanh liệt liệt thời chiến thay da đổi thịt ngày theo thăng trầm đời người Có lẽ thành phố khơng hấp dẫn mị lực Hà Nội, khiêm nhường mảnh đất kinh kỳ chói sáng Thăng Long ngàn năm văn hiến, cố đô Huế xinh đẹp thơ mộng bên dịng Hương Giang, khơng phóng khống cởi mở Sài Gòn - Chợ Lớn lời ca thân thiết thành phố – thành phố Hoa phượng đỏ vang lên da diết, tự hào: Những hẹn hị bên bờ sơng Lấp Những đường tấp nập áo thợ ngày đêm Những Bến Bính, Xi Măng, Cầu Rào, Cầu Đất, Lạc Viên Những tên nghe chẳng thơ đâu với ta vô oanh liệt Hải Phòng - thành phố Cảng nơi đầu sóng gió để thương để nhớ cho xa quê hương, đồng thời tạo dư vị khó quên cho đặt chân đến thành phố Cảng Và dòng chảy văn chương, dịng văn học thành phố khơng nở rộ đề tài Hà Nội, không thành chủ đề lớn diện qua tiểu thuyết Nguyên Hồng, Nguyễn Quang Thân, Đoàn Lê, Ngun Bình…Tiểu thuyết viết thành phố thực khơng nhiều tinh t, phần chìm lại thực đem đến ấn tượng khó qn lịng người đọc Và người nghệ sĩ nhào nặn tạo nên chất mặn mịi vùng biển qua hình tượng trang viết độc giả lại thấy nét cọ vẽ tranh muôn màu đời sống thợ thuyền Đọc tiểu thuyết thành phố Cảng ta bắt gặp nét chung Việt Nam anh hùng qua đấu tranh bảo vệ quê hương có lẽ ấn tượng để người đọc nhận trang viết đặc quánh chất biển phải chữ thơ ráp khơng cầu kì đời sống thị, lối sống thợ thuyền, mặt trái xã hội ẩn lòng thành phố vốn bao dung đủ nét văn hoá dân miền đến kiếm kế sinh nhai Vui có bi kịch nhiều Và số nhà văn viết Hải Phòng, Lê Lựu – bút xuất sắc thời kì đổi làm bật sắc văn hố đất người Hải Phịng qua thời kì lịch sử, góp phần tái tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam với thăng trầm Tiểu thuyết Sóng đáy sơng thực xem tác phẩm văn học hay viết thành phố Cảng độc giả nước biết đến Xét góc độ văn chương, tiểu thuyết Sóng đáy sơng soi chiếu nhiều góc độ nhân vật, lối trần thuật, bi kịch, thi pháp tiểu thuyết… song với mong muốn đưa mảnh đất Hải Phịng – khơng gian thực tiểu thuyết trở nên gần gữi thân quen với bạn đọc, lựa chọn đề tài ―Hải Phịng tiểu thuyết Sóng đáy sông Lê Lựu‖ Không vậy, người viết muốn khẳng định tài dựng người, dựng cảnh nhà văn dòng chảy văn chương đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu sáng tác Lê Lựu Với hàng loạt tác phẩm trình làng, đóng góp cách tân nội dung tư tưởng nghệ thuật, Lê Lựu khẳng định vị trí nhà văn ―tiền trạm‖ văn học Việt Nam thời kì đổi Nhà nghiên cứu phê bình văn học Đinh Quang Tốn khẳng định rằng: ―Nếu sáu trăm hội viên Hội nhà văn Việt Nam, mười người chọn lấy người tiêu biểu Lê Lựu sáu mươi nhà văn ấy‖ Cho nên, việc tìm hiểu Lê Lựu đứa tinh thần ông trở thành cảm hứng cho nhiều đề tài nghiên cứu, báo, đối thoại…Sau ông tập hợp viết tản văn Lê Lựu sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, phóng tiểu thuyết song thể loại tác giả thành công Ban đầu, nhà văn khởi nghiệp số truyện ngắn phóng sự, tác phẩm Người từ đồng cói chuyển thể thành phim gây tiếng vang lớn Nhưng phải đến thời kì đổi mới, Lê Lựu tìm thấy ngã Sự tương thích với thể loại tiểu thuyết khiến bạn đọc nhìn ơng với ánh mắt kiêng nể Năm 1986, Thời xa vắng trình làng - tiểu thuyết thực gây xôn xao dư luận đương thời tận hôm Tác phẩm đánh giá ―một cọc tiêu tiền trạm‖ công đổi văn học Việt Nam Nối tiếp nguồn cảm hứng ấy, Lê Lựu cho mắt hàng loạt tác phẩm có giá trị như: Đại tá khơng biết đùa (1989), Chuyện làng Cuội (1993), Sóng đáy sông (1994), Hai nhà (2003)…Theo nhà thơ Trần Đăng Khoa, tác phẩm Lê Lựu ―đã hút người đời thứ văn không nhạt Ngay chuyện xoàng xĩnh, người đọc thu lượm đấy, có chi tiết, đoạn tả cảnh nét phác họa tính cách nhân vật Nghĩa đọc anh không bị lỗ trắng Cũng lẽ Lê Lựu nhà văn không chấp nhận nhạt nhẽo tầm thường‖ [33; 669] Chính thế, báo tạp chí xuất phong phú viết chuyên sâu nhà văn tác phẩm: Lê Hồng Lâm với viết Nhà văn Lê Lựu đến tận tính cách nhân vật, Đoàn Thị Thuỷ với Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, Nghĩ thời xa vắng Thiếu Mai, Lê Lựu –Thời xa vắng Đinh Quang Tốn, Bích Thu với viết Sáng tác Lê Lựu, theo dòng văn học…Trong đó, viết tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi tác giả Đỗ Hải Ninh quan tâm nhiều đến khuynh hướng nhận thức lại thực, tác giả khẳng định ―Các tiểu thuyết Lê Lựu cho thấy phản ứng quan niệm ý chí thời, thời mà với lối tư bảo thủ thói vị kỷ, kẻ nhân danh gia đình, đồn thể áp đặt suy nghĩ cho người khác Lê Lựu nhận thức rõ điều ơng tỏ thái độ phản ứng mạnh mẽ qua việc tái mâu thuẫn hệ‖ Từ đó, Đỗ Hải Ninh nhấn mạnh vai trò nhà văn Lê Lựu việc phản ánh mặt trái xã hội tha hoá người Hiện thực trở nên sống động phức tạp qua lăng kính thơ mộc nhà văn Từ mà người đọc ―nhìn sâu vào ngóc ngách sống nông thôn trước thay đổi lớn cách mạng, chiến tranh, cải cách ruộng đất, hợp tác hóa Tiểu thuyết Lê Lựu tốt lên khơng khí thời đại, khí bừng bừng công cải tạo xã hội, tinh thần cách mạng nhiệt tình nhiều tầng lớp, nhiều hệ bên cạnh thành đạt được, hiệu, thành tích cịn có ấu trĩ, có cay đắng thất bại, bất hạnh ngang trái mà trước người ta chưa nói hết ra, chưa thể đến tận cùng‖ [40] Bên cạnh viết khố luận tốt nghiệp sinh viên, luận văn tìm hiểu sâu văn học thời kì đổi chứng tỏ sức hút văn chương Lê Lựu Luận văn Tiểu thuyết viết nông thôn văn xuôi Việt Nam thời kì đổi (1999) thạc sĩ Nguyễn Thị Hương Lan (ĐH Sư phạm Hà Nội) đặt Lê Lựu nhìn tổng thể chung văn học thời kì đổi mới, đánh giá điểm bật nhà văn nhìn so sánh, đối chiếu với số tác giả tiêu biểu Đồng thời qua việc khảo sát tiểu thuyết viết nông thôn, tác giả luận văn đặc sắc bút pháp nghệ thuật Lê Lựu việc tái tranh đời sống muôn màu muôn vẻ người chân quê sau luỹ tre làng Luận văn thạc sĩ với đề tài Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi (2002) – ĐHSPHN tác giả Trần Thị Kim Soa tập trung vào tiểu thuyết bật Lê Lựu Thời xa vắng, Sóng đáy sông, Chuyện làng Cuội Qua ba tiểu thuyết người viết cố gắng đem đến nhìn tổng hợp cách xây dựng nhân vật, đổi cảm hứng nghệ thuật tác giả, nhu cầu nhận thức lại thực Từ nhìn ấy, người viết khẳng định đặc điểm cốt lõi tiểu thuyết Lê Lựu thời kì khảo sát Tiếp đề tài Tiểu thuyết viết nông thôn thời kì đổi (2009) - luận văn thạc sĩ Phùng Thị Hồng Thắm– ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội với nhìn chi tiết cụ thể khơng gian, người đời sống làng quê qua cách thể tác giả Nguyễn Thị Định (ĐHSP Hà Nội) với đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi (2003) tập trung khai thác sâu vào phương thức xây dựng nhân vật, cách miêu tả, nội dung thể hiện, nét riêng biệt nhà văn qua tác phẩm tiêu biểu Luận văn Thời xa vắng Lê Lựu tiến trình đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975 tác giả Thái Thị Mỹ Bình – ĐHSP Hà Nội (2005) Nhân vật nữ tiểu 87 Hình ảnh Hải Phịng có phần chưa đẹp năm bao cấp thời kì đổi gắn liền với tệ nạn xã hội hệ đời sống đô thị tái rõ nét Núi nhân vật bị tha hố hồn cảnh dù chất thiện lương Xun suốt từ thời chiến tranh đến thời kì mở cửa, ta ấn tượng với người chân chất, thật có phần nơng nổi, bồng bột, bị cảm xúc chi phối Núi mạnh mẽ, ngang tàng, có phần hãn Hồn cảnh khơng mong muốn khiến Núi trượt dốc từ thời chiến đến thành phố mở cửa Hắn có đổi thay Cuộc sống bớt khốn khó hơn, khơng cịn đói rách lại liều lĩnh hơn, ngang tàng Tất điều nhà văn thể qua đời đầy cay đắng gắn liền với bi kịch Ở Núi, hàng loạt bi kịch khiến nhân vật tưởng chừng đánh tính thiện vốn có Qua bi kịch Núi, Lê Lựu phơi bày tranh xã hội đầy biến động Bi kịch người bị tha hoá khiến trượt dốc Hắn tự tổng kết thời gian tù nhiều nhà, vào tù cơm bữa Ấy mà sau tù năm 1975, Núi quay trở lại Bắc Giang trở thành dân anh chị Nói Núi mang chất giang hồ cịn chụp mũ cho nhân vật để khẳng định có đời sống giang hồ không sai Nhắc đến chi tiết người đọc không khỏi cảm thán hệ đô thị Hải Phòng năm 80, 90 kỉ với băng nhóm khuấy đảo vùng, Sài Gòn - Chợ Lớn Cho tiết viết Núi năm tháng vào tù tội thể vốn sống phong phú nhà văn thập niên năm 80 Nhắc đến cụm từ ―giang hồ đất Cảng‖ đến nhiều người khơng khỏi giật ám ảnh Dung Hà, Hải ―bánh‖ khét tiếng‖ thời Song vấn đề nhà văn ―bôi đen‖ nhân vật mà ơng hướng tới kết người bị thiếu thốn tình thương Sau tù Núi làm lại đời, trở sống hồn lương song Núi nhìn lại, tự nhận ―ngựa quen đường cũ‖ Chốn lao tù bào mòn khát vọng cao đẹp hay mà nhà văn hướng tới đời người bi kịch tiếp nối họ bị dục vọng thấp hèn trỗi dậy, Núi đẻ thời đại, sắc đô thị vùng biển phải trải qua nghịch cảnh đời Núi nhân vật tư tưởng, nhân vật điển hình thời đại Sự tha hố Núi khơng hẳn hồn cảnh hoàn cảnh lại nguyên nhân dẫn tới tha hố Cịn nhớ tác phẩm Lão Gơ-ri-ơ Ban-dắc, nhà văn vạch trần mặt trái xấu xa xã 88 hội tư sản, đồng tiền tác quai tác quái làm băng hoại tình cảm thiêng liêng nhất: tình cha Và nhân vật Ra-xti-nhắc bị đồng tiền cám dỗ làm thay đổi người vốn sáng, lương thiện, tiến vào xã hội tư sản thành thị Pa-ri với người hồn tồn khác Núi khơng thủ đoạn Ra-xti-nhắc nhân vật trượt dốc: ―Nếu có nghị lực vượt lên nỗi chán ngán Nếu dám vứt bỏ thèm thuồng tội lỗi ngấm ngầm trở thành thói quen, biến thành kẻ nghiện ngập bụi rậm, háo hức đầy hứng thú‖ [34; 111] Cuộc sống làm chệch hướng Và lại móc túi, ăn trộm, tranh gái,… chí thuộc loại ―anh chị‖ khuấy đảo vùng thị xã nạn trộm cắp, đĩ điếm Hắn tự thấy kẻ ba láp du cơn, khơng cịn vẻ sợ sệt nhẫn nhịn trước Cuộc sống giang hồ khiến đổi khác Khơng cịn để mất, tính liều lĩnh giang hồ khiến Núi sẵn sàng đáp trả hành động Núi chán cảnh tù đày, muốn làm lại đời khát vọng người nghèo muốn giàu có, muốn lên mặt với kẻ cậy đồng tiền coi người rác Đó khát vọng đáng người đáy xã hội Họ muốn đổi đời nhanh trước dịng đời thị hối Khi người bị quay vòng vòng dòng đời nghiệt ngã ấy, họ dễ bị tha hố hồn cảnh Núi tốt Lê Lựu dường muốn chạm tới tận bi kịch người Hết bi kịch tình thương, Núi lại chìm vào bi kịch nhân gia đình Trước có gia đình theo nghĩa đầy đủ có bố, mẹ, anh em song vỏ bề ngồi có lẽ từ sâu thẳm ln muốn có mái ấm gia đình nghĩa Bởi lẽ người thực thể vừa vừa phức tạp, mà họ không đạt họ ao ước, khát vọng Đàn bà đời chứng tỏ đào hoa hấp dẫn kiểu hấp dẫn anh thư sinh vẻ đạo mạo Các cô thích bạo dạn, táo bạo Để sau gặp Mai người gái giang hồ mai đó, Núi thẳng thắn thể dục vọng Theo cách nói người khu phố giỏi tán gái, từ thời gặp Hiền mà sau sau tù sau chiến tranh dân phố nhận xét: ―Không biết vẻ mặt khơng có gian giảo, lừa lọc hay giọng nói lúc tỏ thâm trầm nhục nhã lúc lại tán gió Cho đến phải ăn nằm với hàng chục gái, chưa có phải q ngày để tìm hiểu‖ Núi nhanh nhạy liều lĩnh, táo bạo, kiểu ―nói làm‖ mà thiên hạ nói vùng đất Cảng Chính lĩnh liều lĩnh, va chạm giang hồ khiến Núi nhanh bắt tâm 89 lí gái Cách nói chuyện vừa thẳng thừng, vừa bỗ bã, vừa giang hồ Hắn khơng thích lịng vịng, tính người Hải Phịng Chỉ sau đêm ăn nằm bờ sông Thương, Mai trở thành vợ chồng Chẳng cần luật lệ hay điều ràng buộc Cuộc sống với Mai cú tát nảy lửa, cú đấm, cú đạp lại bỗ bã ông mày, đĩ già…Nếu khảo sát tác phẩm, nhân vật Mai để lại dấu ấn đậm nét đời nhân vật khiến Núi ngày trượt dốc Mai dân giang hồ trôi dạt, từ học mang tiếng chơi bời, điêu ngoa, trải đời, dạn dĩ, gặp Núi điều mang tính chất lại trỗi dậy nhiều Nếu nhà văn không cho nhân vật giới thiệu đầy đủ người đọc dễ lầm tưởng Mai gái giang hồ nghĩa Không phải kiểu ―đôi lứa xứng đôi‖ gặp Mai phần tốt xấu bung Mai chắp vá tạm bợ nên mong manh Lê Lựu viết chặng đời Núi nhà văn không qn điểm vào khơng gian nghệ thuật với hình ảnh đống rác thải, mùi cóc chết…hàng trăm thứ thối dự báo tình với Mai Cuộc tình khiến đời lún sâu vào tệ nạn trộm cắp song gặp Hồng – bạn Hiền, Núi vài phút sống cho người Mai Hồng- người trôi dạt đến vùng biển kiếm kế sinh nhai chịu tác động lối sống đô thị vùng biển Nhưng Mai chua ngoa, sỗ sàng theo kiểu gái giang hồ Hồng người phụ nữ trải qua nhiều mát khổ đau nên gặp Núi khát khao tổ ấm gia đình dục vọng mang tính bị đè nén lâu ngày khiến hai người tìm đến để sưởi ấm ngày cực Hồng bao dung, nhân hậu tưởng đời sang trang Nhưng bi kịch Núi lại tiếp diễn lúc mà mơ miếng ghép mẻ quay trở lại Mai đứa gái đỏ hỏn tay khiến cho miếng ghép nứt tốc Lịng trắc ẩn từ sâu tiềm thức hình ảnh người cha độc ác lên hắn, không muốn trở thành người bố thứ hai chọn buông bỏ người vợ, người mẹ tảo tần Sau định đầy đáng trách ấy, Núi tiếp tục bị trượt dài Núi kiểu nhân vật vừa đáng thương, vừa đáng trách Với nhìn nhân đạo Lê Lựu khơng khỏi xót thương cho đứa tinh thần đời chuỗi bi kịch Bi kịch tình thương, bi kịch nhân ln ám ảnh Song có lẽ 90 mục đích nhà văn viết theo yêu cầu nhà xuất Hải Phòng chi phối cách nhà văn xây dựng nhân vật Dấu ấn Núi người đọc ngày mở cửa hình ảnh người cha với tay nải, đứa gái lang thang hết chỗ đến chỗ khác để ăn cắp, móc túi Nhịp sống thị khiến khơng kẻ muốn hưởng thụ phải làm đồng tiền Sức mạnh đồng tiền chi phối tính người khiến dục vọng thấp hèn nảy nở Núi bị sức mạnh chi phối, đem lại no ấm cho gái Vậy từ người nhanh nhạy chịu khó bn bán lại ăn cắp Hành động tha hoá khiến người ta ghét việc khốc lên mặt kẻ ―gà trống ni con‖ để ăn cắp tình thương, niềm tin đùm bọc, che chở bà lối xóm Con gái trở thành bình phong để ăn cắp dễ dàng ―từ chợ Sắt đến bến Bính, từ chợ Cố Đạo, cửa ga đến chợ Lạc Viên, từ cửa hàng bách hóa, hàng gạo, hàng thịt đến xó xỉnh phía Cầu Rào Chỗ gặp người quen ngửa mũ mềm đội đội đầu xin Nếu không, bế cánh tay chen vào chỗ đơng, cịn bàn tay giơ đầy tã lót, chai lọ, vú sữa lên, bàn tay móc túi dùng dao lam rạch túi khốc‖ [34; 182] Hình ảnh gợi lên góc khuất đầy đen tối thời kì bao cấp đến thời kì mở cửa thành phố nhịp sống đô thị ngày xô bồ Núi tổng kết nhiều người giàu nhiều kẻ ăn cắp Hai thằng em theo nghề anh Hố khơng phải ăn cắp rồi, nhân rộng nhịp sống thị Hai em cịn táo tợn Cuộc đời thức khép lại lần ăn cắp tiền để làm vốn buôn Cái lạ nhà văn cho lí ăn cắp khác người để ta thấy thật đáng thương nhiều đáng trách Vả lại ăn cắp lại ghi rõ ngày tính lãi trả lại cho người Vì thật đáng thương Nghiệt ngã lần tù cuối người cha đẻ lại viết đơn xin cho tù, mặc lời van xin thống thiết em gái Một lần muốn khẳng định kiểu người tha hoá kiểu nhân vật thời đại Ở đó, nét vẽ gián tiếp xã hội phơi bày Núi nhân vật tha hố lưỡng diện Nó thể chỗ dục vọng thấp hèn nguyên nhân xuất phát từ tình thương, từ thiếu thốn khát khao 91 nhân vật Núi mang tính khơng chịu khuất phục trước hồn cảnh hồn cảnh mà dẫn đến tha hoá Trước thay đổi đời sống xã hội, thời bao cấp thời kì mở cửa người sống dè chừng hơn, quan tâm trải lòng với người Bên cạnh việc xây dựng thành công nhân vật Núi, Lê Lựu mang đến cho hình ảnh người Hải Phịng tính cách qua giai đoạn thăng trầm lịch sử - nhân vật người cha Nhân vật xuất song song với q trình tha hố nhân vật, nói Núi từ đứa trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thương em phải trộm cắp để mưu sinh từ cịn lứa tuổi học hành nhân vật Tính khơng phải kiểu người tha hố hồn cảnh mà xét chất, tính cách nhân vật đồng từ đầu đến cuối, từ thời chiến thời kì mở cửa Chiến tranh ông tham gia Cách mạng với tinh thần tự nguyện mục đích cá nhân Ơng bảo thủ, gia trưởng, độc đốn với mình, phân biệt đối xử, cay nghiệt với đứa loại hai Ở nhân vật lúc tràn trề ham muốn Ơng ln tỏ biết trước, tính tốn trước chiến tranh tính chuyện chạy xuống hầm trước khơng đợi đến lúc máy bay đến Ơng ích kỉ chiều chuộng sở thích cá nhân, ưa lối sống kiểu hào nhoáng khoe mẽ bên ngồi mà phá nát tơn ti trật tự bên Gia đình ơng tan nát thời chiến hồ bình lập lại từ gia đình đông đúc, ông lại phải chịu cảnh cô độc nhà tầng chó Béc-giê Dường hậu cay nghiệt ông sinh ra, ―ác giả ác báo‖ Ông chết bên cạnh đứa cháu mà ông muốn ruồng bỏ Chiến tranh qua đi, sống nhân vật giữ sung sướng gia đình có ăn, để từ thời Pháp Cả nước khó khăn, thành phố phải nhiều thời gian để khắc phục hậu thời chiến nhân vật chưa ông thấy khổ sở nhếch nhác trai ông – Núi Khi người ta trải lòng nhiều hơn, bao dung nhiều với lỗi lầm người ơng bảo thủ, cố chấp, định kiến giữ thái độ cay nghiệt với mình, đứa mà ông muốn từ Khi hai cha rơi vào hoàn cảnh khốn cùng, bất đắc dĩ phải đến nhà người cha độc ác vay tiền, người chị dâu khiến khinh miệt tởm lợm cịn cho cha vài đồng người cha giọng đều tròn 92 nhẵn lại khơng thay đổi Ơng khốc lên nề nếp gia phong giả tạo: ―Nói thật, cậu có tiền Nhưng cậu thề, đời cậu khơng có liên quan đến thằng Núi Các nói, chả đâu Bố lại đồn kết khơng có lợi Cậu vừa họp gia đình nếp sống văn hóa hôm qua Người ta quy định: cha con, anh em nói to với nhà kiểu quát vào mặt khơng có văn hóa Bây chưa nghiêm Ngày xưa, thời Pháp nhá Con phải khoanh tay phép‖ [34; 161] Thà ông mắng mỏ, quát nạt đe nẹt để Núi không vào đường tội lỗi đằng ông không to tiếng không phê phán lại rũ bỏ trách nhiệm người làm cha, đẩy xã hội lúc đời bi đát nhất, bỏ mặc tự sinh tự diệt Cái cịn độc ác lời mắng mỏ Đỉnh điểm cay nghiệt đến tàn nhẫn chi tiết ông viết thư gửi đến Viện kiểm sát với mục đích tống vào tù cho nhân danh người Hải Phịng: ―Kính thưa q quan hành pháp chấp pháp Phạm Quang Núi sâu mọt đục ruỗng xã hội tươi đẹp Nếu không chặn đứng hành vi tội lỗi đồng bọn, lịng dân thành phố khơng thể yên, xã hội ta tiến lên Vì danh dự gia đình vốn có nề nếp, gia giáo, có truyền thống đồn tụ ấm êm Vì trách nhiệm xây dựng người cho xã hội văn minh tươi đẹp Với tội phạm thành hệ thống, có nhiều tiền án, tiền hắn, thiết tha đề nghị quý quan pháp luật Nhà nước trừng trị tên Phạm Quang Núi mức án tù chung thân để khơng có điều kiện tái phạm ngày nghiêm trọng gây nguy hại lớn cho nhân dân Có vậy, thân gia đình chúng tơi bà dân phố nói riêng tồn thành phố nói chung yên tâm lao động sản xuất, không ngừng đưa thành phố ta tiến lên ngày sạch, văn minh đại, xứng danh Hải Phòng ta…‖ [34; 210] Một thư chu mặt văn phong nhà văn đặt vào nhân vật Tính, chưa biết họ có quan hệ cha rõ ràng thư thể tinh thần trách nhiệm với an ninh thành phố nhân vật cha Núi Bức thư không thấy mục ruỗng linh hồn người cha mà thấy vô trách nhiệm người làm cha, làm mẹ Nếu mẹ Núi yêu thương nhân vật người cha lại cay nghiệt vô tâm nhiêu ―Hổ cịn khơng ăn thịt con‖, đằng người làm cha lại 93 coi sâu làm mục ruỗng xã hội Ơng khơng cho Núi tình yêu thương người cha, chút tình người tính thiện nhân vật khơng có Chưa ông thương mà để lo cho lợi ích cá nhân Bức thư đủ để phơi bày chất nhân vật Không với Núi, có với bà gố, ơng thản nhiên, thờ ơ, vơ trách nhiệm: ―Khi bà bảo ơng phải đóng góp ni Ơng lại thản nhiên nói: ―Khai sinh có đứng tên tơi khơng? Bà khơng có lý bắt tơi phải có trách nhiệm với nhá‖ Thế ơng thản nhiên việc ơng có lý” Xây dựng nhân vật Tính, Lê Lựu phải muốn có cớ hợp lẽ cho tha hố Núi, từ mà gióng lên hồi chng thức tỉnh trách nhiệm kẻ làm cha, làm mẹ Nếu thờ ơ, vô trách nhiệm nhân vật Tính đứa mắc sai lầm Núi biết bám víu vào đâu: ―Con đẻ ra, có đứa này, có đứa ―cha mẹ sinh trời sinh tính‖ Có đứa lành, có đứa dữ, có đứa chất phác thật lại có đứa gian giảo lừa lọc, người làm cha mẹ phải sống để đứa dù hư hỏng, độc ác đến mấy, lần gọi đến tiếng mẹ, tiếng cha, lần phải thức tỉnh lương tâm làm người Sự êm ấm gia đình, đùm bọc che chở lòng vị tha, rộng lượng cha mẹ với kỉ niệm tốt đẹp bạn bè, bà khối phố tường thành che đỡ, cản bước khơng cho vượt sang vòng tội lỗi‖ [34; 215] Về chất ông không xấu, không phân biệt vợ Ơng thích đứa đứa cháu học giỏi, ngoan ngoãn nghe lời từ mặt lúc chết khơng tha tính cách nguyên tắc đến mức đáng trách, đáng ghét từ đầu đến cuối đẩy trai ông vào đường tội lỗi Xây dựng nhân vật tính cách thực nhà văn Lê Lựu gửi gắm nhiều thơng điệp tình u thương, trách nhiệm người làm cha, làm mẹ với Thơng điệp mang tính thời sâu sắc không đời sống đô thị năm 80, 90 Hải Phịng mà có ý nghĩa đặc biệt xã hội hôm nay, ngày người chạy theo vòng quay ạt nhịp sống đô thị mà dễ đánh giá trị tốt đẹp Bằng bút pháp tả thực, xây dựng nhân vật điển hình, cách dùng ngơn ngữ bỗ bã, sỗ sàng đến thói quen móc túi, ăn cắp nức thị xã Bắc Giang, đất Thủ đô, Lê Lựu thành công phác hoạ nhân vật Núi vừa đáng thương, vừa đáng giận điển 94 hình cho phận giang hồ đất Cảng thời Cuộc đời Núi chuỗi dài bi kịch nối tiếp nhau, bi kịch gia đình, bi kịch tình yêu, bi kịch người khát khao sống thiện song hoàn cảnh mà trượt dốc Đọc văn ông độc giả nhận nhiều giọng điệu đa thanh, dường trăn trở nhà văn chân tìm giá trị đích thực người dịng chảy xơ bồ nghiệt ngã * Tiểu kết Chƣơng Trong tác phẩm Sóng đáy sơng, Lê Lựu giúp ta nhận thị Hải Phịng qua khói lửa chiến tranh đến thời kì mở cửa với sắc thái đa dạng tính cách người nơi Với tiền đề tự nhiên, văn hoá, xã hội hình thành nên nét đặc trưng riêng lối sống, sinh hoạt, ngơn ngữ Về tính cách, Lê Lựu không đưa vào tiểu thuyết đơng đảo lớp chân dung đại diện cho thành phần dân cư sinh sống nơi mảnh đất đầu sóng nhiêu mà người đọc hiểu nét tính cách riêng biệt người thành phố Cảng, tạo nên sức hút đặc biệt cho tác phẩm 95 KẾT LUẬN Lê Lựu vốn bút tài văn chương Việt Nam đặc biệt văn học thời kì đổi Khơng phải đến tiểu thuyết Sóng đáy sông Lê Lựu tạo chỗ đứng cho mà trước ơng có đóng góp thực bật thể loại tiểu thuyết Với quan điểm viết thật, tài dựng người, dựng cảnh, bút pháp thực, triết lí, ngơn ngữ Việt…đã tạo nên sức hút cho tiểu thuyết nói riêng văn chương Lê Lựu nói chung Theo nhà thơ Trần Đăng Khoa, Lê Lựu ―hòn gạch xỉ, hay nói - tảng đá hộc Đó tảng đá nguyên khối, xù xì thiên nhiên hoang dã mà đời sống đại đô thị văn minh giới đẽo gọt được, khơng thể tác động vào được‖ [33] Sóng đáy sông tác phẩm văn học viết thành phố mà nhà văn dẫn ta đến với dấu ấn đặc trưng không gian người thành phố Cảng Không gian vừa phức hợp vừa đặc trưng từ chi tiết khơng gian điển hình ấy, Lê Lựu đem lại hình ảnh Hải Phịng chân thực qua thăng trầm lịch sử suốt năm tháng chiến tranh đến thời kì mở cửa Luận văn khảo sát dấu ấn người dựa tiền đề điều kiện tự nhiên lịch sử mảnh đất cháu nữ tướng Lê Chân, truyền thống Bạch Đằng âm vang mn thuở Đồng thời luận văn phân tích đến kết luận đặc trưng lối sống người vùng biển - hồ trộn cũ mới, bảo thủ với khai phóng, lối sống phóng khống, nhanh nhạy với người vùng biển, sinh hoạt khơng bần tiện, dè sẻn, thích hưởng thụ phải lo nghĩ cho tương lai…Về tính cách, người Hải Phòng trải qua thời gian viên ngọc thô ráp mà ―càng mài, sáng‖, đặt hoàn cảnh khắc nghiệt thể giá trị Người Hải Phịng khơng hiên ngang thời chiến, ngang tàng mạnh mẽ đấu tranh mà cịn cách sống, ứng xử Đó lĩnh, phóng khống người quen va vấp với nguy hiểm nơi đầu sóng, gió, sắc văn hố chàng trai, gái bầu trời hoa phượng vĩ mà nơi đâu có Mặt khác, người Hải Phịng phát đầy khám phá nhà văn họ có nét đáng quý, đáng yêu, ―trải lòng với thiên hạ‖, lòng bao dung, hướng thiện Tất chủ yếu khắc hoạ qua hành trình đời đầy cay đắng Núi – dấu ấn người vùng biển đậm nét 96 Luận văn có lẽ cịn nhiều thiếu sót nên người viết muốn đóng góp phần nhỏ việc đưa mảnh đất Hải Phòng quê hương đến gần bạn đọc Là người dân thành phố nhìn thấy người khơng gian đậm chất Hải Phịng…trong trang tiểu thuyết Lê Lựu Từ giúp chưa đến Hải Phòng biết đến có Hải Phịng kiên cường chiến tranh, tiên phong đổi quan trọng nhất, giá trị nhân văn cao đẹp người thành phố cịn dư âm Sóng đáy sơng khơng đơn tiểu thuyết thuộc dòng văn học thành phố có giá trị sâu sắc việc thể đất người hữu tác phẩm mà tiểu thuyết vinh danh cho ngòi bút đầy chất thực Lê Lựu Chúng tơi, q trình nghiên cứu đề tài thực mong muốn tác phẩm tiêu biểu nhà văn bạn đọc tiếp nhận nhiều với nghiên cứu mang tính chuyên sâu để thấy nhìn mang tính phát hiện, khám phá đóng góp mẻ Lê Lựu việc thể đời sống thông điệp giàu giá trị nhân văn gửi gắm qua tác phẩm Văn chương Lê Lựu thực chưa hút lẽ ln có mạch ngầm dịng sông Lấp không vơi cạn, hoa dâng cho đời mật yêu thương, nhà thơ danh tiếng, giáo sư văn chương, cựu binh Bruce Weigl nói: ―Khơng có gì, khơng có thay Lê Lựu‖ [56] 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân ( 2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb giáo dục Hà Nội Báo văn nghệ (1986), Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm, in Lê Lựu tạp văn, 2002, Nxb Văn hố thơng tin M Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb giáo dục Hà Nội Đào Thị Cúc (2010), Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Lê Tất Cứ (2002), Lê Lựu “Ranh giới”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ ( 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb giáo dục Hà Nội 10 Trần Đăng Khoa ( 1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Lê Thu Hà (2016), Bi kịch tình u, nhân tiểu thuyết Lê Lựu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí văn học số 13 Cao Xuân Hải (2010), Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Luận án tiến sĩ, ĐH Vinh 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đức Hạnh (2011), Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật thực người tiểu thuyết Chu Lai, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 81 tháng 5/2011 98 16 Khổng Thị Minh Hạnh (2012), Cái nhìn khơng gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, ĐH Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Hiền (2007), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hồ Chí Minh 18 Nguyên Hồng (2020), Bỉ vỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyên Hồng (2021), Cửa biển, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Khải (2020), Mùa lạc, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Long Khánh (2016), https://hoingovanchuong.wordpress.com/dinh-kinhnhu-toi-biet đăng ngày 13/09/2016 22 Nguyễn Văn Khánh - Chủ biên (2021), Lịch sử Hải Phịng – tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia thật 23 Khoá luận Viết lại Hà Nội – Diễn ngôn thành phố sáng tác Phạm Thị Hồi Nguyễn Bình Phương 24 Nguyễn Thị Kim Lan (chủ biên) – Phan Thị Luý – Doãn Thị Phượng, Khái quát văn học Hải Phòng giai đoạn từ năm 1975 đến nay, https://vanhaiphong.com, ngày 11/11/2014 25 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xi Việt nam thời kì đổi mới, TCVH số 26 Thảo Lăng (2011), https://giaoduc.net.vn/ki-7-giang-ho-dat-cang-bi-mat-daduoc-giai-dap, đăng ngày 5/10/2011 27 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại – Vấn đề - tác giả, Nxb giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), 2006, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu vá giảng dạy, Nxb giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Lưu (1996), Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 10 năm đổi mới, Văn nghệ quân đội 30 Lê Lựu (2000), Cần thống quan niệm tiểu thuyết, Tạp chí nhà văn số 99 31 Lê Lựu - Lê Lựu tự bạch (2001), Kỷ yếu nhà văn quân đội, Nxb Quân đội nhân dân 32 Lê Lựu (2002), Tôi viết “Sóng đáy sơng”, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà Nội 33 Lê Lựu (2003), Tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin 34 Lê Lựu (2021), Sóng đáy sông, Nxb Văn học 35 Lê Lựu (2021), Thời xa vắng, Nxb Văn học 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (tái lần 4), Nxb Giáo dục 37 Lê Thị Mến (2002), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 38 Phạm Thu Minh (2010), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 39 Kiều Thị Nhung (2014), Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Lê Lựu, ĐH Thái Nguyên 40 Đỗ Hải Ninh (2013), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi https://www.baoquangbinh.vn/van-hoa-van-nghe, ngày 8/01/2013 41 Phạm Giai Quỳnh (2021), Sóng đáy sơng: Sóng lòng người http://giaoducthoidai.vn, ngày 8/06/2021 42 Bùi Việt Sĩ, (2002), Văn chương vợ – nhiều lúc chán không bỏ được, in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin 43 Trần Thị Kim Soa (2002), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 44 Nguyễn Hữu Sơn, (2002), Một với nhà văn Lê Lựu, in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin 45 Hồ Sĩ Tá (2002), Mẩu chuyện viết đời văn Lê Lựu, in Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin 46 Hà Văn Tấn (2021), Lịch sử Hải Phịng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia thật 100 47 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 14, Số 2; 2014:110-121 48 Hồng Thái, (2002) Tâm phim Sóng đáy sơng, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 49 Phùng Thị Hồng Thắm (2009), Tiểu thuyết viết nông thơn thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 50 Nguyễn Quang Thân(2005), Một thời hoa mẫu đơn, Nxb Hội Nhà Văn 51 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb VHTT, Hà Nội 52 Bùi Việt Thắng (2011), Lê Lựu, người lính xung kích trận đánh mở đường ngoạn mục, http://anninhnhandan.com, truy cập ngày 22/8/2021) 53 Nguyễn Thành (2016), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 – Dấu ấn đổi qua đề tài, chủ đề phương thức thể hiện, https://khoavanhue.husc.edu.vn 54 Lê Hồng Thiện (2018), Lê Lựu viết văn tường thuật bóng đá http://www.baovinhlong.com.vn/van-hoa-giai-tri/chuyen-lang-bao-lang-van, ngày 23/12/2018 55 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Khuynh hướng triết lí tiểu thuyết – tìm tịi thể nghiệm, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Thiều (2022), Điếu văn tiễn đưa nhà văn Lê Lựu, https://vanvn.vn/dieu-van-tien-dua-nha-van-le-luu/, ngày 11/11/2022 57 Bích Thu (1998), Sáng tác Lê Lựu, Tiểu luận phê bình Theo dịng văn học, Nxb KHXH, Hà Nội, in Tạp chí Văn học số -1980 58 Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện văn học 59 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Viện KHXH Việt Nam 60 Thương Thương (2020), Người say mê viết Hải phòng thời kỳ kháng chiến, https://vanhaiphong.com, ngày 14/5/2020 101 61 Lê Thị Thuỷ (2021), Những nguyên mẫu “bất đắc dĩ” “Sóng đáy sơng” http://vannghequandoi.com.vn, ngày 22/6/2021) 62 Phan Văn Tiến (Nguyễn Thị Tuyết Nghi, La Thị Mỹ Hạnh Phan Mộng), 2020, Bi kịch nhân vật tiểu thuyết Sóng đáy sơng Lê Lựu, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Phát triển Kinh tế, số 9/2020 63 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt nam năm đổi mới, Tạp chí văn học số 64 Đỗ Thị Thu Trang (2013), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 65 Minh Trí (2021), https://haiphonghoc.com/giu-gin-va-phat-huy-ban-sac-do-thihai-phong/, ngày 20/8/2021

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w