1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết lê lựu

101 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– KIỀU THỊ NHUNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tôn Thảo Miên THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Nhân vật nữ tiểu thuyết Lê Lựu công trình nghiên cứu riêng tơi Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Kiều Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ bảo ân tình hướng dẫn PGS – TS Tơn Thảo Miên suốt q trình tìm đọc tài liệu, thiết lập đề cương tìm phương pháp nghiên cứu, đến luận văn em hoàn thành Trước tiên, cho phép em bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến Tơn Thảo Miên (Viện Văn học) Có luận văn này, em xin gửi tới người thân, bạn bè, đồng nghiệp gần xa lòng biết ơn vơ hạn ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thắp lên lửa nhiệt tình để em hồn thành luận văn Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, phòng quản lí khoa sau đại học trường lòng biết ơn chân thành ln tạo điều kiện để em có kết ngày hôm Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Kiều Thị Nhung MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT LÊ LỰU TRONG DÒNGCHẢY TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.1 Đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.2 Đội ngũ nhà văn viết tiểu thuyết 15 1.1.3 Nhân vật nữ tiểu thuyết đương đại 18 1.2 Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi 22 1.2.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác nhà văn 22 1.2.2 Quan niệm sáng tác Lê Lựu 25 1.2.3 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu 29 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU 2.1 Khái niệm nhân vật văn học tầm quan trọng nhân vật tác phẩm văn học 33 2.2 Khái quát hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Lê Lựu 35 2.3 Các kiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Lê Lựu 37 2.3.1 Nhân vật nữ có số phận bi kịch khát khao yêu thương 37 2.3.1.1 Nhân vật nữ có số phận bất hạnh, ln cam chịu trước hoàn cảnh 37 2.3.1.2 Nhân vật nữ khát khao yêu thương 54 2.3.2 Nhân vật nữ thông minh, giàu lĩnh, ln tìm cách khẳng định 57 2.3.3 Nhân vật nữ tha hoá 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU 3.1 Nghệ thuật tổ chức tình huống…………………………………………… 71 3.2 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật…………………………………………… 74 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình………………………………………… 74 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả hành động………………………………………… 78 3.2.3 Nghệ thuật biểu độc thoại tâm…………………………………… 81 3.3 Ngôn ngữ nhân vật……………………………………………………… 83 3.4 Giọng điệu miêu tả nhân vật………………………………………… 86 3.4.1 Giọng điệu châm biếm, hài hước……………………………………… 86 3.4.2 Giọng điệu xót thương, day dứt ……………………………88 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 94 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Nói đến văn học đương đại nói đến văn học Việt Nam giai đoạn 1975 đến Đây mốc quan trọng đánh dấu cách tân sáng tạo nội dung hình thức nhiều thể loại, đặc biệt tiểu thuyết Chiến thắng vĩ đại 1975 ghi mốc quan trọng không lịch sử đất nước mà mốc quan trọng đánh dấu chuyển văn học Nếu trước kia, văn học phục vụ kháng chiến phản ánh công đấu tranh vĩ đại dân tộc văn học có thay đổi cảm hứng đề tài sáng tác để phù hợp với tình hình Văn học giai đoạn này, đòi hỏi nhà nghệ sĩ phải sâu khám phá đời sống người đời thường nhân với tất hay dở vốn có đời sống thực Vì thế, nhà nghệ sĩ phải tiếp cận đời sống nhìn mới, cách tiếp cận Trong số nhà văn có đổi sáng tạo ấy, ta không kể đến nhà văn Lê Lựu với số tiểu thuyết đặc sắc Với miệt mài, nhiệt huyết, Lê Lựu sáng tác khối lượng tác phẩm đáng trân trọng, đạt nhiều giải thưởng đóng góp khơng nhỏ cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi kì đổi Có thể thấy rằng, người phụ nữ mạch nguồn tuôn chảy không cạn văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết đương đại nói riêng, có sáng tác Lê Lựu Nhân vật nữ tiểu thuyết Lê Lựu để lại dấu ấn sâu sắc người đọc qua nhiều số phận, nhiều cảnh đời Đó hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết: Thời xa vắng, Chuyện làng cuội, Sóng đáy sơng, Hai nhà, Thời loạn Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết bước đột phá cảm hứng sáng tạo nhà văn Với tình cảm hứng thú tiếp cận với hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Lê Lựu, lựa chọn đề tài: Nhân vật nữ tiểu thuyết Lê Lựu cho luận văn thạc sĩ Qua đề tài này, mặt muốn khẳng định đóng góp nhà văn Lê Lựu vào phát triển văn học Việt Nam đương đại, mặt khác muốn có thêm phát cách thể hình ảnh người phụ nữ sáng tác ơng Lịch sử vấn đề Qua q trình tìm hiểu lịch sử vấn đề, chúng tơi nhận thấy có nhiều viết, nghiên cứu tác giả, tác phẩm Lê Lựu Bên cạnh nhận xét, đánh giá nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học có nhiều viết đăng tải báo, nhiều khoá luận tốt nghiệp, luận văn tìm hiểu tác giả, tác phẩm Lê Lựu…Vốn nhà văn có nhiều tác phẩm xuất sắc văn học thời kỳ tiền đổi đổi mới, sáng tác Lê Lựu thu hút quan tâm nhiều đối tượng độc giả suốt thời gian dài Có thể kể nhiều cơng trình, viết tác giả, tiểu thuyết Lê Lựu nói chung, tác phẩm cụ thể ông như: Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm Báo văn nghệ tháng 12-1986 Thời xa vắng - Một tâm nóng bỏng Lê Thành Nghị, Chuyện phiếm với anh Sài Hồng Vân, Nhu cầu nhận thức lại thực Thời xa vắng Nguyễn văn Lưu, Đọc Thời xa vắng Lê Lựu Hoàng Ngọc Hiến, Suy tư thời xa vắng Nguyễn Hồ, Hình tượng nguời nơng dân nhà văn đô thị Nguyễn Thu Hằng, Tâm phim Sóng đáy sơng Hồng Thái, Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi Đoàn Thị Thuỷ, Vấn đề người thời gian tiểu thuyết hậu chiến Việt Nam qua Thời xa vắng Lê Lựu Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh luận văn thạc sĩ Đinh Thi Huyền, Lê Lựu – chân dung văn học Trần Đăng Khoa, Lê LựuThời xa vắng Đinh Quang Tốn, Nhà văn Lê Lựu đến tận tính cách nhân vật Lê Hồng Lâm, Những đổi nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu chuyện làng cuội - Vũ Xuân Triệu, Nghĩ thời xa vắng Thiếu Mai…Trong nghiên cứu này, có nhiều Lê Lựu tập hợp tạp văn Qua viết, nghiên cứu đó, người đọc khơng hình dung tranh xã hội mn màu đời sống thực mà cảm nhận chuyển biến sâu sắc, tinh tế đời sống tư tưởng, tình cảm người thời đại Từ đó, ta thấy đóng góp to lớn Lê Lựu cho đời sống văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, làm cho đời sống văn học nước nhà thêm sôi động Đúng nhà văn Đinh Quang Tốn nhận xét: “Lê Lựu lớn lên lúc dân có ruộng dập dìu hợp tác Tất niềm vui nỗi buồn làng quê thời kỳ anh chứng kiến Bản chất anh nông dân mặc áo lính, anh ln nghĩ q hương, ý đến người nông dân nông thôn Nông thôn nông dân cội nguồn, quê hương văn học anh từ tác phẩm đến tác phẩm anh viết gần nhất, đời anh gắn bó với quân đội, ăn lương quân đội làm việc cho quân đội’’[35, tr 656] Từ đó, ông khẳng định vị trí Lê Lựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới: “Nếu tổng số sáu trăm hội viên hội nhà văn Việt Nam, mười người chọn lấy người tiêu biểu Lê Lựu tổng số sáu mươi nhà văn Nếu văn xuôi Việt Nam đại, chọn lấy ba mươi tác phẩm có mặt thời xa vắng Nói để thấy văn học Việt Nam đại, Lê Lựu có vị trí đáng kể” [35, tr 663] Bên cạnh đó, có số nghiên cứu, đánh giá tác phẩm Lê Lựu Trần Đăng Khoa thẳng thắn đánh giá tác phẩm Lê Lựu “ hút người đời thứ văn không nhạt Ngay chuyện xồng xĩnh, người đọc thu lượm đấy, có chi tiết , đoạn tả cảnh nét phác họa tính cách nhân vật Nghĩa đọc anh không bị lỗ trắng Cũng lẽ Lê Lựu nhà văn không chấp nhận nhạt nhẽo tầm thường” [35, tr 669] Và riêng với “đứa cưng” Lê Lựu Trần Đăng Khoa dành lời lẽ sắc sảo “Với ba trăm trang sách, tiểu thuyết Thời xa vắng ôm chứa dung lượng lớn Đấy chặng đường lịch sử oai hùng Chặng đường ba mươi năm, từ buổi lập nước đến lúc giải phóng xong tồn đất nước Lịch sử khái quát tiểu thuyết” [35, tr 676] Qua lời nhận xét ấy, ta thấy “tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu phản ánh sinh động chân thực trình chuyển biến cách nhìn nhận đánh giá lại thực Sự phản ánh chân thực, sinh động tạo nên hồn cảnh nhào nặn nên người đó, nín nhịn nhẫn nhục vùng vẫy cuống cuồng, thay đổi tâm lý hành động Lê Lựu dựng lại sinh động, lôi mạnh người đọc, gợi liên tưởng có ý nghĩa xã hội mà người quan tâm Thời xa vắng phản ánh sâu sắc giai đoạn tâm lý nơng dân, giai đoạn vùng lên, hồ theo, nhập thân hoàn toàn vào đời sống xã hội mới” [24, tr.588 589] Đến với trang viết Lê Lựu, người đọc cảm thấy hút đặc biệt Nhân vật lên trang viết với số phận đầy bi kịch Những bi kịch xã hội tạo bi kịch họ tạo Chúng ta vừa giận lại vừa thương Giang Minh Sài Thời xa vắng, Núi Sóng đáy sơng tha hố Lưu Minh Hiếu Chuyện làng cuội… Các tác phẩm Lê Lựu đời vào lúc làm cho đời sống văn học Việt Nam thêm sôi động Ở số viết như: Thời xa vắng – Một tâm nóng bỏng Lê Thành Nghị, Nghĩ thời xa vắng Thiếu Mai, Nhận thức lại thực qua thời xa vắng Nguyễn Văn Lưu, Suy tư từ thời xa vắng Nguyễn Hoà Ở viết này, tác giả đề cập đến suy nghĩ mẻ Lê Lựu Đó vấn đề nhận thức lại thời xa vắng - Một thời sống hộ, yêu hộ Cũng đánh giá vấn đề này, có viết Hình tượng người nông dân nhà văn đô thị Nguyễn Thu Hằng Tác giả nhận xét: “Có thể họ chưa có tủ lạnh, họ có xe chở đá về, quán quê mà chả đọc thấy Giải khát có đá! Còn xe máy à, có họ khác dân thành phố, anh thành phố cưỡi nghênh ngang cho oai Anh nhà quê họ thực tế hơn, họ Sim sơn, Minxcơ, hợp với đường quê, lại thồ gà, lợn Cái xe họ thồ bốn người, họ tính tốn kỹ chứ” [15, tr.652] Cùng viết ấy, có viết Đọc Thời xa vắng Lê Lựu Hoàng Ngọc Hiến, Nhà văn Lựụ đến tận tính cách nhân vật Lê Hồng Lâm Ở viết này, ông nhận định, đánh giá vị trí Lê Lựu: “Ơng Lê Lựu từ bạn đọc ý, viết gây dư luận Có tiếng thân nội dung đặc sắc, vào mạch ngầm tâm tư, tình cảm nhân vật Thời xa vắng, có tiếng tai tiếng Chuyện làng cuội, lại có vài năm sau lên phim đình đám kéo theo tai bay vạ gió Sóng đáy sơng’’ [22, tr 708] Cũng có viết lại sâu nghiệp hoàn cảnh sáng tác Lê Lựu Lê Lựu –Thời xa vắng Đinh Quang Tốn Trong Lê Lựu – Chân dung văn học, Trần Đăng Khoa lại nhấn mạnh đến nghệ thuật Thời xa vắng Đến với viết Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi Đỗ Hải Ninh, tác giả lại nêu nét khái quát tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ sau 1975, nhiên tác giả không sâu vào phân tích cụ thể Tiểu thuyết Lê Lựu nhìn góc độ khác Tác giả Nguyễn Bích Thu nhận xét việc khai thác đề tài tiểu thuyết Lê Lựu khẳng định đến tính tích cực việc đề cập đến hạnh phúc người “Tiểu thuyết không ngần ngại miêu tả sắc dục, tình yêu nhục thể lĩnh vực riêng cá nhân Miêu tả người, khai thác yếu tố tích cực người tự nhiên khía cạnh nhân văn học” (Hai nhà Lê Lựu) Nguyễn Tường Lịch khẳng định thành công Lê Lựu tiểu thuyết Thời xa vắng việc khai thác xung đột trái tim người khẳng định nét đổi Thời xa vắng tác giả không hướng ngòi bút mơ tả kiện lịch sử bên theo thời gian tự nơi chiến trường máu lửa số tác phẩm thời trước mà sâu khai thác xung đột đầy bi kịch trái tim người bối cảnh từ giã chiến tranh hậu phương thời hồ bình Nhìn chung qua nghiên cứu, ta nhận thấy tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi giới nghiên cứu phê bình quan tâm sâu sắc Hầu hết nhà nghiên cứu trân trọng thành công nhà văn Những nghiên cứu mở cho hứng thú tìm hiểu vấn đề Tuy nhiên, chúng tơi thấy nhà nghiên cứu, phê bình, luận văn, luân án chủ yếu tập trung tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu nói chung số nhân vật, tác phẩm quen thuộc gắn liền với tên tuổi nhà văn Vì thế, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu năm tiểu thuyết tiêu biểu sáng tác nhà Lê Lựu khơng dừng lại đó, dõi theo đến hết tác phẩm ta thấy nhiều hành động đáng lên án người tự đánh tham khơng có điểm dừng Chỉ thôi, người đọc phần thấy suy đồi nhân cách người chạy theo lối sống xô bồ thời thỏa mãn dục vọng 3.2.3 Nghệ thuật biểu độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn thâm nhập vào chiều sâu bên nhân vật, từ giúp người đọc thấy chất, giới tâm hồn, trí tuệ diễn biến tâm lí nhân vật khơng biểu lộ ngồi Qua lời độc thoại nội tâm, nhân vật có dịp bộc lộ góc khuất thầm kín đời sống tâm hồn Và để diễn tả giới nội tâm đầy ẩn nhân vật, khơng có biện pháp hữu hiệu sử dụng lời độc thoại Lời độc thoại “ Lời phát ngôn nhân vật nối với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [13, tr 160] Vì thế, việc dùng thủ pháp độc thoại phương thức hữu hiệu để khắc hoạ tính cách nhân vật Khảo sát tiểu thuyết Lê Lựu, ta nhận thấy thủ pháp xuất tỏ rõ giá trị việc phản ánh giới nội tâm phong phú phức tạp người Trong q trình khắc hoạ tính cách số phận nhân vật, Lê Lựu quan tâm tới dằn vặt, suy nghĩ, trải nghiệm trước sống, tức ý đến trình tự ý thức đời sống nội tâm nhân vật Qua độc thoại nội tâm, giới bên nhân vật lên chân thực Chẳng hạn, sống vợ chồng Sài Tuyết, Tuyết nhận chạy trốn Sài nên nhiều luc cô tự hỏi: “Làm lại không yêu để chăm chút cho mà học hành có vợ có chồng đầm ấm vui vẻ, việc mà phải khổ sở Bạn bè tuổi với làng đứa có con, có đứa hai rồi?” [33, tr 51] Qua lời độc thoại ấy, người đọc nhận sâu xa ý nghĩ Tuyết, cô mong muốn yêu thương, chia sẻ, chí sẵn sàng hi sinh cho hạnh phúc gia đình Đọc trang nhật kí Hương, ta thấy giới nội tâm phong phú nhân vật Khi Hương tự nên định lấy chồng, bên ngồi tỏ hạnh phúc với chồng bên lại chất chưa bao tuyệt vọng nhân khơng có tình u Từ đáy sâu tâm hồn cất lên lời nói thiết tha mình biết: “ Em bên anh, người đàn bà có chồng có hai mặt bỏ chồng bỏ để trở với anh, em tình yêu suốt đời anh, anh mãi tình yêu đời em Đừng khóc trở thấy em âu yếm chồng mà câm lặng, lẩn tránh em Anh bé bỏng em Nhưng…anh ơi…Nhưng đến em để anh hiểu lòng em, để anh bớt đau đớn, tủi hận Bao giờ, đến bao giờ, hở anh!” [33, tr 224] Với lời độc thoại ấy, người đọc thấy tình yêu chân thành mà sâu sắc Hương dành cho Sài Trong Chuyện làng cuội, nhân vật bà Đất – người sống nội tâm, người mẹ đời âm thầm hi sinh tất nhiều lần tự nói với mình: “con ơi, đêm mẹ khô nước mắt nỗi day dứt giằng xé lòng mẹ, mẹ thèm khát chồng mà giời bắt mẹ chọn lấy Mẹ muốn chết trước người ta nhục hình Kiêm giời lại bắt mẹ không để mẹ bơ vơ” [29, tr 125] Hay có lần bà tự đặt câu hỏi: “Từ mai phải làm để vừa trông con, vừa kiếm củi bán, đong gạo cho ăn?” [29, tr 29] Đó người mẹ sống chết ** * Như vậy, ta thấy giới nội tâm nhân vật Lê Lựu khai thác thể đa dạng Từ day dứt, dằn vặt niềm khát khao cháy bỏng yêu thương nhân vật bộc lộ rõ Chính điều làm cho giới nhân vật tiểu thuyết ông lên đa dạng, phong phú 3.3 Ngôn ngữ nhân vật Mỗi loại hình nghệ thuật có đặc trưng riêng: Hình ảnh yếu tố cần thiết điện ảnh, ca từ giai điệu phần định âm nhạc…còn ngơn ngữ lại đóng vai trò quan trọng tác phẩm văn học Theo nhà văn M.Gorki: “ Yếu tố văn học ngôn ngữ, cơng cụ chủ yếu với kiện, tượng sống chất liệu văn học” [10, tr.148] Nguồn gốc tạo thành ngơn ngữ tác phẩm văn học ngôn ngữ sống hàng ngày Điều quan trọng nhà văn phải biết chắt lọc nâng lên hàng nghệ thuật Mỗi nhà văn, tiếp cận khám phá vấn đề thực sống cố gắng xây dựng cho thứ ngơn ngữ riêng Điều góp phần tạo nên màu sắc phong phú cho kho tàng ngôn ngữ văn học Việt Nam Tìm hiểu ngơn ngữ tiểu thuyết nhà văn Lê Lựu, ta thấy bật lên kiểu ngôn ngữ đối thoại Mật độ ngôn ngữ tiểu thuyết ông lớn khiến cho câu văn giàu nhạc tính, diễn biến câu chuyện nhiều kịch tính, bất ngờ Từ tạo nên thành công tiểu thuyết Lê Lựu việc khắc hoạ chân dung nhân vật từ thôn quê đến thành thị Thế giới nhân vật tiểu thuyết ông đa dạng với kiểu đối thoại khác Qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật, người đọc thấy trình độ, thành phần xuất thân, tính cách nhân vật Trong Thời xa vắng, có nhiều đoạn đối thoại nhân vật Qua đó, tính cách nhân vật bộc lộ rõ Chẳng hạn, qua đối thoại Tuyết với Sài, ta thấy lạnh lùng, vô cảm Sài dành cho Tuyết: “Người ta bảo đẹp lắm, mai vào xem đi” – “ Cơ thích đi, tơi bận học”; “ Ngày mai mua cua bể ăn, nghe bảo bổ lắm, có tiền thầy mẹ hai nhà cho đây” – “ Tôi khơng thích loại đó”; “ Thế anh thích tơm he không?” – “ Tôi lạy cô, để im cho nhờ tí” [33, tr 117] Còn qua lời đối thoại Châu với Sài, ta lại thấy có phần bất chấp, hai vợ chồng cãi nhau: “ Chuyện với trẻ khơng thể trị kiểu Pơn Pốt – Nng chiều em, có ngày xác – Đừng độc mồm Con tôi, đẻ ra, không khiến phải xót hộ” [33, tr 359] Những mẩu đối thoại cho người đọc thấy cách cư xử Châu với Sài sống vợ chồng chứa đựng mâu thuẫn nên việc đổ vỡ hạnh phúc gia đình lẽ đương nhiên Trong Chuyện làng cuội, tác giả lại vạch rõ chân tướng tên tổng Lỡi lừa đảo cô gái ngây thơ qua lời đối thoại: “ Ơng có u em thật khơng? – Lại chả! – Liệu ơng có cho em quê thành vợ thành chồng với ông không? – Khơng làm gì?” [29, tr 18] Chính câu trả lời nửa chừng mà đời bà Đất phải “ ba chìm bẩy nổi” Vốn người hiền lành, thật nên phải nói dối bà ngượng ngùng Ta thấy điều qua đối thoại bà Đất với tồ: “ Bà vơ ý ngã hay có xơ đẩy? – Dạ Dạ thưa tồ Hơm tơi gánh phân xuống dốc trơn tự nhiên thấy - Vâng Thưa tồ Nó đẩy tơi A vâng, nó chị Xuyến lấy tay đẩy ngã lăn xuống gốc tre xuýt chết ”[29, tr 357- 358] Đó lời nói mà Hiếu buộc bà phải nói trước tồ để anh có cớ bỏ vợ Trong Sóng đáy sơng, ta bắt gặp đối thoại Núi Hiền : “Có u em thật khơng hở anh?- Em sợ anh đánh lừa em? –Không Nhưng em sợ mai anh thành phố.- Em thành phố với anh.” [30, tr 56] Đó đối thoại hai người gặp tán tỉnh để dẫn đến kết Hiền có thai phải bỏ làng Phải đến khoảng 25 năm sau, hai người gặp nhau, lời nói họ thể chín chắn suy nghĩ: “– Cho anh nói câu thơi Có lẽ em nghĩ anh thằng bạc bội Hay anh nhiều tội lỗi - Nếu nghĩ thế, em không cho nhận anh.- Thế lại khơng trò chuyện với nhau.- Chúng trở đâu mà trở về…” [30, tr 324] Qua đối thoại ấy, ta thấy kín đáo tế nhị chín chắn suy nghĩ nhân vật Đến với Hai nhà, qua lời đối thoại hai cặp vợ chồng trí thức, tính cách nhân vật bộc lộ rõ Chẳng hạn, bà Nhân làm thấy bà nói chồng: “ Đọc đạch cho vào, để nước chảy khơng biết.- Còn vài hột nước tắm táp giời – Chịu khó đêm hứng – Chịu khó để người đem làm mắm Ơng có chịu khó nhịn đến mai khơng?” [32,tr.55] Hay qua đối thoại bác Địa với Tâm, người đọc thấy rõ tính cách, lẳng lơ bà Nhân Linh Anh: “Nhân anh chẳng giấu Cả ba đứa anh có đứa anh đâu Chú bắt vợ cắm sừng nhật kí Còn vợ anh, lần ngủ với trai đếu có người bắt tang…Em - Quyền Tôi chả dám bảo phải này, phải - Em biết ơn lòng bác…Nhưng này, em không khác được, mong bác thông cảm” [32, tr 190-191] Hoặc đối thoại hai vợ chồng Tâm anh mang thức ăn xuống đồn cơng an tiếp tế cho vợ mình: “ Anh đổ mẹ Tơi đ Cần lòng tốt anh – Em nói nhỉ? – Tôi bảo anh giả vờ nữa…- Em gửi đâu?Trả – Trả ai?- Bố nó.- Bố ai?- Khơng cần biết – Thế tơi nó?- Chỉ cần biết khơng phải anh” [32, tr 121-122] Qua lời đối thoại ấy, chất, tính cách nhân vật bộc lộ rõ Trong Thời Loạn, chất Lẫm Liệt bộc lộ rõ qua đối thoại Có thể kể đên số đối thoại như: Đối thoại Lẫm Liệt cậu bạn “ – Cậu nhà tớ – Làm gì? – Tớ thấy thích cậu… Cậu cho tớ ơm khơng? – Thích ơm Làm phải xin phép tớ cách nghiêm trọng Nhưng cậu phải đóng cửa vào đã” [34, tr 21]; Đối thoại ông bố đưa đứa gái thi: “Mệt không nhà? Tự mình, cần bố Làm với ăn, bắt người ta chờ hàng tiếng đồng hồ, tưởng đâu vào chứ” [34, tr.28]; Đối thoại Lẫm Liệt với giáo sư: “ Thôi chấm dứt từ đừng có sư với sãi – Nghĩa em bỏ anh? – Làm em anh nữa, bố thí, cho tí tí đó,anh em gì? – Khơng cần ông đỗ” [34, tr.76]… Qua lời đối thoại ấy, ta thấy mặt thật đứa vô đạo, trơ trẽn lối sông buông thả, sẵn sàng bán rẻ lương tâm, nhân phẩm mà không chút đắn đo 3.4 Giọng điệu miêu tả nhân vật 3.4.1 Giọng điệu châm biếm, hài hước Nếu Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan thường châm biếm, đả kích nhân vật cách liệt Lê Lựu lại hài hước, châm biếm nhẹ nhàng để sau lại cảm thơng, xót xa cho nhân vật Thấp thoáng đằng sau câu chữ Thời xa vắng Lê Lựu hóm hỉnh sắc sảo Khi miêu tả chân dung Tuyết đến thăm chồng, tác giả thể chi tiết từ diện mạo, trang phục, hành động, cử chỉ, lời nói… cụ thể Đó chân dung gái q Hạ Vị với “một áo sơ mi nõn chuối, áo lót đơng xn màu hồng mặc phía trong…đầu chải bêxăngtin nhếnh nháng lật ngược đè ập xuống vòng khăn vấn vải toan nhuộm màu nâu trơng chặt chằng đai” [33, tr 113] Với lối so sánh ví von độc đáo khiến người đọc bật cười trước tương phản cực mạnh tỉnh – quê, mốt – lạc hậu… Để chân dung hoàn chỉnh, Lê Lựu đưa nét vẽ nhân vật với “ quần xúng xính dài qt gót lại xắn vận vào cạp, kéo ống lên ngang cổ chân để lộ đôi bàn chân to bè bè, chi chít vệt gai cào”…rồi “ áo trong, áo kéo lên để lộ mảng lưng đen lằn múi thịt” [33, tr.113 - 114] Miêu tả chân dung ấy, Lê Lựu khiến người đọc thấy vô duyên đến nực cười Tuyết Ẩn đằng sau tiếng cười xót thương, chua chát tác giả dành cho người phụ nữ có số phận bất hạnh Trong Hai nhà, giọng châm biếm, mỉa mai tác giả thể rõ, đặc biệt đoạn văn miêu tả nhân vật Linh Anh: “ Lúc ngẩng lên thấy anh đứng nhìn tơi, nhìn lặng sâu thẳm lửa táp khiến khắp người tơi nóng lên rần rật Nhưng lần tơi khơng lẩn tránh nhìn Anh nhào người ơm chầm lấy tơi Bằng thói quen đứa đàn bà lúc khao khát đàn ông, nỗi tức với chồng…Và tò mò tìm lạ, khác với hùng hục hành hạ thằng chồng mình, lại tĩnh lặng này, giây phút trống trải này, hai sức lực tràn trề bị kìm nén này…tơi khơng không cưỡng lại dù hai bàn tay đẩy anh ra…nhưng toàn tư tạo dễ dãi đến mức thằng đàn ông chưa nếm trải tiến tới hồ nhập sung sướng, khơng khó khăn trở ngại gì” [32, tr 148 – 149] Qua trang văn ấy, người đọc thấy mỉa mai, châm biếm tác giả dành cho nhân vật Chính chạy theo dục vọng thân mà cô đánh mình, làm việc trái với truyền thống đạo đức tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Giọng châm biếm, hài hước thể rõ nét Thời loạn, đặc biệt qua nhân vật Xanh Dương Lẫm Liệt Thật hài hước mà châm biếm qua cách kiếm tiền kiếm tình Lẫm Liệt: “ Đã học giỏi, nhà giàu dư dật mà đêm cô “đi dạy thêm” để tự củng cố kiến thức cho Cả trường không hay biết năm trời cô “dạy thêm” bốn thằng đàn ông, tối anh, tối mai anh, gặp bờ bụi, gốc Hết “dạy thêm” vài ba lần người tình lai gần kí túc xá, lại lững thững để nhận lấy lời khen tất người: Bạn thật tuyệt vời, không đêm không dăm số để dạy thêm” [34, tr 13] Khơng vậy, người đọc ấn tượng Lẫm Liệt qua giọng văn “Chuyện tày đình kín đáo, êm nhẹ, lặng lẽ gấp hàng trăm lần so với cảnh hai xe máy va vào cô lại trở thành người nghiêm túc, đứng đắn…kết vào hạng ưu “vốn tự có” sử dụng suốt chục năm lại cộng với tài ba, thơng minh, khéo léo có việc mà khơng trơi chảy, trót lọt” [34, tr 57] Hỏi có đủ lĩnh để làm chưa việc Lẫm Liệt việc cỏn con? Hầu lời kể ấy, nhà văn đếu ẩn chứa giọng mỉa mai, châm biếm nhân vật 3.4.2 Giọng điệu xót thương, day dứt Giọng điệu xuất nhiều tác phẩm Lê Lựu Nhà văn thường di chuyển, mở rộng điểm nhìn để bày tỏ quan niệm, thái độ nhân vật Ở Thời xa vắng, ngòi bút Lê Lựu dường mở rộng để san sẻ với tất người Chính điểm nhìn bên giúp nhà văn thấu hiểu nỗi cô đơn, niềm khát khao cô gái tuổi mười bảy: “Cái tuổi dậy thì…đã thấy khao khát đến cháy đơi mơi…đã thấy phập phồng đêm nghe tiếng chồng chạy về” Nhà văn nhập thân vào nhân vật để nhìn thấu nỗi cực người đàn bà “cả thời gái khơng chồng nhòm ngó đến lần ni mình…”; để “đêm phải nghĩ mình, ơm khóc mà nghĩ” [33, tr 268] Những dòng văn ngậm ngùi cho số phận tủi cực cam chịu Tuyết Không vậy, Lê Lựu cảm thơng với thèm thuồng tội nghiệp Tuyết: “ từ câu quát mắng, thèm đấm, tát, tục tằn, thơ lỗ tiếng có chồng, chồng đánh, chồng chửi, chồng giận, chồng hắt hủi…” Những trang văn thấm đẫm nước mắt tác giả dành cho số phận hẩm hiu nhân vật Tuyết Nếu Tuyết sống chờ đợi hi vọng Hương lại sống da diết ngóng trông Và giọng điệu khắc khoải, da diết giúp nhà văn thâm nhập vào giới tình cảm sâu kín nhân vật để bày tỏ tâm tư, cảm xúc Tình yêu Hương với Sài chấm dứt sau trận nước lụt trắng xoá làng Hạ Vị để cô biết sống yêu thầm lặng, biết gửi tình cảm vào trang thư Đây nơi cô ký thác niềm vui, nỗi buồn khát khao chờ đợi Đó háo hức mong chờ “liệu nhà anh biết tin chưa? Em cần có anh yêu em, anh bên em” [ 33, tr 81]; băn khoăn cực độ “Anh thân yêu ơi! Những ngày qua bố mẹ, anh Tính họ hàng làng xóm có đay nghiến sỉ vả anh nhiều khơng?” Những câu hỏi liên tiếp dồn dập chứng tỏ sóng tình u khơng phút n Chính thuyền tình khơng cập bến hạnh phúc lứa đơi mà ln nảy sinh lòng khắc khoải, chờ mong Điều thể rõ đoạn văn miêu tả tâm trạng Hương đọc báo viết chiến công Sài: “Đừng khóc trở thấy em âu yếm, vỗ chồng mà câm lặng, lẩn tránh em Anh bé bỏng em Nhưng…anh ơi…đến để anh hiểu nỗi lòng em, để anh bớt đau đớn tủi hận Bao giờ! Đến hở anh!!!” [33, tr 195] Giọng điệu khắc khoải, da diết mong chờ không bộc lộ ngôn từ mà nằm dấu chấm lửng, chấm than, câu hỏi lặp lặp lại trái tim Hương Viết mối tình tha thiết, mãnh liệt ấy, Lê lựu bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng khát vọng hạnh phúc cá nhân người Đó chiều sâu nhân tác phẩm Đến Chuyện làng cuội, giọng điệu ngậm ngùi, xót thương tác giả sử dụng triệt để kể số phận, đời bất hạnh bà Đất xuyên suốt từ đầu cuối tác phẩm: “ Từ đêm rời nhà biệt tăm hàng chục năm trời đến tất thăng trầm, tất lần định đời bà diễn vào ban đêm…Với bà run rẩy yêu thương hay bị cào xé hành hạ, ngẩng mặt tươi cười nhìn chúng bạn hay cắn hai hàm lại nuốt nước mắt vào lòng, lúc vô nghĩa Khi bà cần cưu mang cứu vớt chả thấy ai, lầm lũi chịu đựng [29, tr 14] Sau lời khái quát đời người đáng thương ấy, tác giả có nhiều trang văn dành tình cảm ưu cho bà Đất Đó tình cảm người bà “một bà già ngây ngô mà thật lòng, suốt đời đau khổ long thành thật mình” [29, tr 194] Đó nỗi khổ người mẹ chồng có dâu vơ đạo: “Mỗi lần chị đẻ, ốm đau quặt quẹo bà lại đưa lên tỉnh bốc cứt, bốc đái, giặt giũ, hầu hạ dâu, nâng giấc ôm ấp cháu Khi dâu hết kiêng cữ, lại cứng cáp, cháu chơi đùa khoẻ mạnh, bà lại thừa ra, vướng víu, nợ, hủi nhà Chị nói cạnh khoé, đá thúng đụng nia chưa trai cho bà phải lại chịu đựng” [29, tr 227] Cuộc đời bà Đất chồng chất đau đớn, bất hạnh triền miên nên dường viết nỗi khổ bà giọng văn tác trùng xuống, nghẹn ngào đớn đau người phụ nữ hiền lành, cam chịu, nhẫn nhục * * * Tóm lại, giới nhân vật nữ tiểu thuyết Lê Lựu nói có vận động theo quỹ đạo đại hoá tiểu thuyết: từ người sử thi mang vẻ đẹp cộng đồng dân tộc văn học trước 1975 chuyển sang miêu tả người sống thực đời thường lối tả thực văn học đại Tâm lí nhân vật nhà văn ý nhiều Nhân vật soi chiếu nhiều khía cạnh từ ngoại hình, hành động đến chiều sâu giới nội tâm Vì mà nhân vật trở nên thật hơn, gần với đời KẾT LUẬN Trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Lê Lựu có đóng góp đáng kể Với niềm đam mê với nghề trải nghiệm, thấu hiểu đến tận số phận người phụ nữ tài thiên phú, tác giả thể thành cơng hình ảnh người phụ nữ thời đại Có thể nói văn học thời kì này, Lê Lựu người đầu nhìn nhận lại thực xã hội cách tỉnh táo khách quan Ta thấy, giới nhân vật nữ tiểu thuyết ông lên thật đa dạng, phong phú sống thời đại Để cắt nghĩa, lí giải thực, nhà văn sâu vào đời sống tinh thần người, tồn ý thức hệ tư tưởng Các tiểu thuyết ông cho thấy phản ứng quan niệm ý chí thời, thời mà lối tư bảo thủ thói vị kỉ, kẻ nhân danh gia đình đồn thể áp đặt suy nghĩ cho người khác Lê Lựu nhận thức rõ điều qua việc tái mâu thuẫn hệ mà người phụ nữ tâm điểm Với trái tim đầy trân trọng yêu thương, Lê Lựu khắc hoạ trọn vẹn hình tượng người phụ nữ Việt Nam từ hình ảnh người thiếu nữ mang bình yên cho đời đến người vợ, người mẹ có tình thương bao la người phụ nữ trái với đạo đức truyền thống Chính đa dạng cách thể hình ảnh người phụ nữ chứng tỏ tâm huyết, lao động không ngừng nghỉ nhà văn Cũng từ đó, tác giả có đóng góp khơng nhỏ cho văn học Việt Nam thời kì đổi viết người phụ nữ Để làm nên thành cơng tiểu thuyết mình, Lê Lựu xoáy sâu vào bi kịch tự thân người, khai thác mâu thuẫn, xung đột nhân vật Có thể coi thành cơng nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu Trong năm tiểu thuyết trên, nhà văn tạo hấp dẫn người đọc dồn đẩy tình truyện Cùng với nghệ thuật khắc hoạ nhân vật qua miêu tả ngoại hình, miêu tả hành động, diễn tả đời sống nội tâm ngôn ngữ nhân vật Từ đó, nhân vật nữ tác phẩm ơng người thật từ trang sách bước đời Sự trăn trở nhà văn xuất phát từ “những điều trơng thấy mà đau đớn lòng”, với trải nghiệm nhà văn lòng ưu với người phụ nữ, Lê Lựu xây dựng hình tượng người phụ nữ từ đời bước vào trang sách Ban đầu Thời xa vắng, Chuyện làng cuội hay Sóng đáy sơng, người đọc bắt gặp hình tượng người phụ nữ hiền lành, chịu thương, chịu khó, sẵn sàng cam chịu nhẫn nhục Tuyết, bà Đất hay mẹ Núi, đối nhân xử mực Hương Càng sau, với phát triển xã hội nhân cách người bị thay đổi, họ sống buông thả chạy theo dục vọng thân như: Châu Thời xa vắng; Xuyến, Hiền Chuyện làng cuội đến Linh Anh, bà Nhân Hai nhà Xanh Dương Lẫm Liệt Thời loạn Đó người phụ nữ ích kỉ, khơng giữ trước lối sống xơ bồ thời đại, làm vẻ đẹp khiết người phụ nữ từ bao đời Những nhân vật nữ thông điệp đổi thay người mà Lê Lựu muốn gửi đến người đọc xuống cấp đạo đức người thời đại Có lẽ phải người am hiểu người phụ nữ Lê Lựu nhìn thấy khơng mặt tốt, mặt sáng họ mà sâu vào chỗ khuất lấp góc tối tâm hồn họ để đưa ánh sáng giúp người hồn thiện hơn, sống đẹp hơn, có ý nghĩa Với nhìn đa chiều sống thực, với tâm sâu nặng với đời, Lê Lựu giúp người đọc thấy hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết gần với người đời thường Vì mà tên tuổi trang văn Lê Lựu in đậm lòng người đọc Cũng từ đây, Lê Lựu khẳng định vị trí văn học Việt Nam đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢ0 Lại Nguyên Ân ( 2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Báo văn nghệ (12- 1986), “Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm”, in Lê Lựu tạp văn, 2002, Nxb văn hố thơng tin Báo văn nghệ ( 12- 1986), “Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách mình” –, in Lê Lựu tạp văn, 2002 – Nxb văn hố thơng tin Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb giáo dục Hà Nội Lê Tất Cứ, Lê Lựu ranh giới, in Lê Lựu tạp văn, 2002 – Nxb văn hố thơng tin Đào Thị Cúc ( 2010), Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH Và NV, Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Bắc Cường,(2002), Tôi sợ điện ảnh nước khơng đủ tiền khơng đủ kiên nhẫn… in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 8.Việt Dũng – Bùi Hải Hà,(2002), Còn 30 năm để có tác phẩm văn học xứng đáng, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb giáo dục 10 Phan Cự Đệ ( 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb giáo dục Hà Nội 11 Hà Minh Đức ( chủ biên) ( 2003) Lí luận văn học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Quang Hạnh, Khơng có sách, chúng tơi làm sách Chúng làm thơ ghi lấy đời mình… in Lê Lựu tạp văn, 2002, Nxb văn hố thơng tin 14 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb giáo dục Hà Nội 15 Nguyễn Thu Hằng, (2002), Hình tượng người nơng dân nhà văn đô thị, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 16 Võ Thị Th Hằng ( 2007) Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn số nhà văn nữ thời kì đổi Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến,(2002), Đọc Thời xa vắng Lê Lựu, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 18 Đào Huy Hiệp ( 2008) Phê bình văn học từ lí thuyết đại Nxb giáo dục Hà Nội 19 Nguyễn Hoà,(2002), Suy tư từ thời xa vắng, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 20 Nguyễn Kim Hoàn ( 2010), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 21 Trần Bảo Hưng, Chuyện làng cuội, cách nghĩ tầm nhìn nhà văn, Văn nghệ quân đội số 11, 1993 22 Lê Hông Lâm, Lê Lựu “ đến tận tính cách nhân vật”,(2002), in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hoá thông tin 23 Nguyễn Văn Long ( 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Văn Long (2002), Thử xác định đặc điểm văn học Việt Nam sau 1975, Tạp chí cộng sản số 25 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn ( đồng chủ biên), 2006, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu vá giảng dạy, Nxb giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long ( 2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết ( 2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb ĐHSP Hà Nội 28 Nguyễn Văn Lưu (1987), Nhu cầu nhận thức lại thực qua thời xa vắng – Lê Lựu, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 5, 1987 29 Lê Lựu (2006), Chuyện làng cuội, Nxb văn học Hà Nội 30 Lê Lựu (2011), Sóng đáy sơng, Nxb văn hố thơng tin 31 Lê Lựu (2010), Mở rừng, Nxb hội nhà văn Hà Nội 32 Lê Lựu (2010), Hai nhà, Nxb thời đại 33 Lê Lựu (2008), Thời xa vắng, Nxb hội nhà văn Hà Nội 34 Lê Lựu (2009), Thời loạn Nxb hội nhà văn Hà Nội 35 Lê Lựu (2002), Tạp văn, Nxb văn hoá thông tin Hà Nội 36 Lê Lựu (2011), Đại tá khơng biết đùa, Nxb Hải Phòng 37 Lê Lựu (2012), Gã dở hơi, Nxb hội nhà văn Hà Nội 38 Phương Lựu (2003) Lí luận văn học, Nxb giáo dục Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm (đồng chủ biên) (2006) Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb giáo dục Hà Nội 40 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà ( 1987), Lí luận văn học, Nxb giáo dục Hà Nội 41 Mã Giang Lân( 2005) Văn học Việt Nam đại – Vấn đề - tác giả Nxb giáo dục Hà Nội 42 Thiếu Mai, (2002), Nghĩ thời xa vắng chưa xa, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 43 Nguyễn Trà My ( 2009) Vấn đề thân phận người phụ nữ văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX Luận văn thạc sĩ Hà Nội 44 Lê Thị Mến (2002), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH nhân văn Hà Nội 45 Vương Trí Nhàn,(2002), Một đóng góp vào việc nhận diện người Việt Nam hôm nay, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 46 Bảo Ninh: Hiệu ứng thời xa vắng, Báo văn nghệ trẻ, số 47, 2005 47 Đỗ Hải Ninh (2006), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, Tạp chí nghiên cứu văn học số - 2006 48 Đỗ Hải Ninh, http: Tơn vinh văn hố đọc, Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi 49 Lê Thành Nghị, (2002), Thời xa vắng – tâm nóng bỏng, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 50 Mai Hải Oanh, Nguồn http //www văn chương việt, Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, 51 Bùi Việt Sĩ, (2002), Văn chương vợ – nhiều lúc chán không bỏ được, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 52 Nguyễn Khắc Sính (2008), Đi tìm phong cách chung văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học, số – 2008 53 Nguyễn Hữu Sơn, (2002), Một với nhà văn Lê Lựu, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 54 Hồ Sĩ Tá, (2002), Mẩu chuyện viết đời văn Lê Lựu, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 55 Chu Thị Thanh Tâm (1989), Đối thoại nghệ thuật Thời xa vắng Lê Lựu, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 56 Hồng Thái ( 2011), Nhà văn Lê Lựu, Chấp nhận nghề văn khơng kêu ca, Tạp chí hội nhà văn Việt Nam 57 Hồng Thái,(2002) Tâm phim Sóng đáy sơng, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 58 Nguyễn Ngọc Thiện,(2002), Khuynh hướng triết lí tiểu thuyết – tìm tòi thể nghiệm, in Lê Lựu tạp văn, Nxb văn hố thơng tin 59 Bích Thu ( số – 1980), Sáng tác Lê Lựu, Tạp chí văn học 60 Hà Thị Thuý ( 2002), Hình tượng nhân vật nữ sáng tác Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội ... sáng tác Lê Lựu 25 1.2.3 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu 29 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU 2.1 Khái niệm nhân vật văn học tầm quan trọng nhân vật tác phẩm... 1: Tiểu thuyết Lê Lựu dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Chương 2: Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Lê Lựu Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật thể nhân vật nữ tiểu thuyết Lê Lựu NỘI... tượng người phụ nữ tiểu thuyết Lê Lựu 35 2.3 Các kiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Lê Lựu 37 2.3.1 Nhân vật nữ có số phận bi kịch khát khao yêu thương 37 2.3.1.1 Nhân vật nữ có số phận bất

Ngày đăng: 01/03/2019, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w