1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử của các nhân vật nữ trong truyện nôm bác học cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX

93 176 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THANH NHỤY VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NÔM BÁC HỌC CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THANH NHỤY VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG HAI TRUYỆN NƠM BÁC HỌC TIÊU BIỂU CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG THU HẰNG Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Nhụy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS TS Dương Thu Hằng tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Nhụy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 1.2 Văn hóa ứng xử người Việt ảnh hưởng Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo 10 1.2.1 Văn hóa truyền thống người Việt 10 1.2.1 Văn hóa ứng xử người Việt ảnh hưởng Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo 12 1.3 Khái niệm giới 18 1.3.1 Quan điểm văn hoá nữ giới Việt Nam thời trung đại 19 1.3.2 Nữ giới văn học viết Việt Nam kỷ XVIII – XIX 26 1.4 Khái quát tác giả, tác phẩm .30 1.4.1 Phạm Thái tác phẩm Sơ Kính Tân Trang 30 1.4.2 Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều 32 iv CHƯƠNG : VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG TÌNH U CỦA NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG HAI TRUYỆN NƠM BÁC HỌC TIÊU BIỂU CUỐI TK XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX 36 2.1 Tình yêu chủ động, chân thành, mạnh mẽ 36 2.1 Tình yêu chủ động, chân thành, mạnh mẽ nhân vật Quỳnh Thư Sơ kính tân trang 37 2.1.2 Tình yêu chủ động, chân thành, mạnh mẽ nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều 41 2.2 Tình yêu thủy chung, son sắt nhân vật nữ 47 2.2.1 Tình yêu thủy chung Quỳnh Thư Sơ kính tân trang 47 2.2.2 Tình yêu thủy chung son sắt nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều 52 CHƯƠNG : VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CỦA NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG HAI TRUYỆN NƠM BÁC HỌC TIÊU BIỂU CUỐI TK XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX 61 3.1 Văn hóa ứng xử đề cao chữ hiếu 61 3.1.1 Văn hóa ứng xử đề cao chữ hiếu nhân vật Quỳnh Thư Sơ kính tân trang 62 3.1.2 Văn hóa ứng xử đề cao chữ hiếu nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều 64 3.2 Văn hóa ứng xử đề cao chữ tâm ứng xử xã hội nhân vật nữ truyện nôm bác học 70 3.2.1 Văn hóa ứng xử đề cao chữ tâm mối quan hệ xã hội nhân vật Quỳnh Thư Sơ kính tân trang 71 3.2.2 Văn hóa ứng xử đề cao chữ tâm mối quan hệ xã hội nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều 74 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc giới, văn hóa ln lĩnh vực quan tâm hàng đầu Bởi, văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức mạnh tiềm tàng vị thế, tầm vóc dân tộc Một yếu tố lĩnh vực văn hóa văn hóa ứng xử Văn hố ứng xử người Việt hình thành, vận động biến đổi suốt thời gian 4000 năm dựng nước giữ nước Nét đẹp văn hoá ứng xử cha ông ta lưu truyền lại từ đời sang đời khác Ngày nay, xã hội có nhiều thay đổi văn hóa ứng xử giữ vai trò đặc biết quan trọng Nó tạo nên mối quan hệ tốt đẹp có văn hóa, có đạo đức cộng đồng dân cư, tình bạn, tình yêu, gia đình, … Hiện nay, biến động xã hội, văn hóa ứng xử bị xem nhẹ, có biểu sa sút Một số thành phần xã hội có lối sống, lối suy nghĩ, ứng xử thiếu văn hóa ngược lại truyền thống văn hóa sắc văn hóa tốt đẹp người Việt Vì vậy, nghiên cứu văn hóa ứng xử văn hóa truyền thống cách “ơn cố tri tân” để học tập nét ứng xử cổ nhân Từ đó, lưu giữ phát huy lối ứng xử tinh tế cha ông từ ngàn xưa loại bỏ lối ứng xử thiếu văn hóa Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội văn hóa ứng xử thể chất người Trong lịch sử phát triển văn học dân tộc, truyện Nôm – đặc biệt truyện Nôm bác học – chiếm vị trí vơ quan trọng Nó đánh dấu phát triển đến đỉnh cao văn học quốc âm nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Truyện Nôm bác học phát triển nở rộ vào cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, phải kể đến tác phẩm tiêu biểu có giá trị Sơ kính tân trang (Phạm Thái) Truyện Kiều (Nguyễn Du) Văn hóa ứng xử nhân vật nữ truyện Nơm bác học Hoa tiên kí, Sơ kính tân trang Truyện Kiều vừa mang đặc điểm chung văn hóa ứng xử truyền thống người Việt Nam, vừa có nét riêng độc đáo nhân vật, tác phẩm Tạo nên riêng biệt nhân vật nữ phải kể đến nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả, văn hóa ứng xử nhân vật yếu tố quan trọng tạo nên độc đáo Văn hóa ứng xử nhân vật phương thức biểu đậm nét nét tâm lý, cá tính đặc trưng nhân vật đó, Nghiên cứu văn hóa ứng xử nhân vật nữ truyện Nôn bác học, đặc biệt văn hóa ứng xử nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều vấn đề mới, nhiên việc nhìn nhận, đánh giá phát triển thể loại truyện Nôm, qua hệ thống nhân vật nữ số truyện Nôm bác học tiêu biểu, tổng thể văn hóa dân tộc vấn đề chưa đặt cơng trình nghiên cứu Việc nhìn nhận dòng chảy văn học, tổng thể văn hóa giúp người đọc thấy hết vai trò, ý nghĩa tài kiệt xuất tác giả xây dựng hình tượng nhân vật Lựa chọn đề tài Văn hóa ứng xử nhân vật nữ truyện Nôm bác học cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, chúng tơi hi vọng góp thêm góc nhìn việc học tập nghiên cứu số tác phẩm truyện Nôm bác học tiêu biểu cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Lịch sử vấn đề Là lĩnh vực quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, kể đến cơng trình tiêu biểu như; “Việt Nam văn hóa sử cương” in lần năm 1938 ấn hành Quan Hải Tùng Thư Ngồi ra, nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, “Bản sắc văn hóa Việt Nam” Phan Ngọc, “Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á” Đinh Gia Khánh, “Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt” Nguyễn Đăng Duy, “Văn hóa gia đình Việt Nam” Vũ Gia Khánh… Về vấn đề văn hóa ứng xử có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Ứng xử gia đình” Thanh Tâm, “Văn hóa giao tiếp” Phạm Vũ Dũng, “Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam” Lê Như Hoa chủ biên, “Nghệ thuật ứng xử người Việt” Phan Minh Thảo, “Văn hóa ứng xử người Việt” La Văn Quán… Những cơng trình nghiên cứu cho thấy văn hóa ứng xử người tầm quan trọng Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu văn hóa ứng xử người phụ nữ qua văn học Gần đây, có nhiều luận văn quan tâm tới vấn đề văn hóa ứng xử người văn học.Trong đó, chúng tơi quan tâm tới số đề tài nghiên cứu khoa học sau: “Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ” Trần Thúy Anh, giảng viên trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Tác giả nghiên cứu văn hóa ứng xử cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ thông qua ca dao tục ngữ, từ thấy nét sinh động văn hóa ứng xử họ “Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm” Triệu Thùy Dương, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt qua số truyện thơ Nôm tiêu biểu kỷ XVIII – XIX từ tìm ảnh hưởng ứng xử với tư cách quan niệm sống, lối sống, nếp sống, lối hành động cộng đồng người thực tế đời sống đến văn học “Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du” Cao Thị Liên Hương, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu tìm hiểu văn hóa ứng xử, nét cư xử sống hàng ngày ông cha ta vào thơ chữ Hán Nguyễn Du Những đề tài khoa học nghiên cứu sâu sắc văn hóa ứng xử người Việt thể văn chương Tuy nhiên, cơng trình khoa học chưa có cơng trình sâu nghiên cứu văn hóa ứng xử nhân vật nữ truyện Nôm bác học giai đoạn cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX mối quan hệ với thân, gia đình, bạn bè cộng đồng, xã hội Nghiên cứu văn hóa ứng xử nhân vật nữ truyện Nôm bác học giai đoạn cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX để thấy phát triển đến đỉnh cao thể loại truyện Nôm bác học, tài tác giả đặc biệt phát triển quan niệm cách nhìn nhận người đặc biệt người phụ nữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực luận văn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu văn hóa ứng xử nhân vật nữ hai truyện Nơm bác học tiêu biểu Trong khuôn khổ luận văn, lựa chọn nghiên cứu nhân vật nữ là: Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang Phạm Thái Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn văn hóa ứng xử nhân vật nữ số truyện Nôm tiêu biểu: Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang Phạm Thái Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du Chúng sử dụng văn tác phẩm trong: Sơ kính tân trang (Phạm Thái, Hồng Hữu n hiệu đính giải, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002), Truyện Kiều (Nguyễn Du, Ban văn Hội Kiều học Việt Nam hiệu khảo, giải, Nxb Trẻ, 2015) để khảo sát nghiên cứu với tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ đặc điểm văn hóa ứng xử số nhân vật nữ số truyện Nôm bác học tiêu biểu - Cung cấp kiến thức để nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy nghiên cứu tác phẩm truyện Nôm bác học cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tế liên quan đến đề tài - Phân tích rõ nét đặc sắc văn hóa ứng xử với thân, gia đình, bạn bè cộng đồng xã hội nhân vật Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang Phạm Thái Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du 73 Đó tình cảm hai gái bạn bè, bỏ qua lễ giáo khắt khe, vứt rào cản thân phận Dưới ngòi bút Phạm Thái, mối quan hệ chủ - người hầu có tiến đáng kể, có chủ trìu mến gọi người hầu Thụy Châu gọi My Oanh “Tiếng đàn văng vẳng lạ thay, mình” Cũng đâu có người hầu dạnh dạn nói với chủ My Oanh nói : “Bây gặp tri âm Nỡ lòng để trầm cho Cũng toan tỏ giá ngọc vàng Kẻo mà khách lấy tầm thường chê ta” Như vậy, hai cô gái bỏ qua tôn ti lễ giáo phong kiến để lấy tình, nghĩa đối đãi với Lễ giáo hà khắc dường không ảnh hưởng đến mối quan hệ người với người, mà hạt nhân quan trọng cư xử tình nghĩa Một chữ “mình” lời nói Thụy Châu cho thấy mối quan hệ gần gũi thân thiết chủ tớ, khơng có sang hèn, cao thấp mà có tình nghĩa đối đáp Mọi khoảng cách thân phận bị phá bỏ, tình bạn đẹp hai cô gái với Cùng trải qua thăng trầm biến cố, tình bạn đặc biệt củng cố vữ ng vàng hơn, lạc hậu cổ hủ tư tưởng chủ tớ phong kiến bị thất bại trước tình cảm chân thành người với người Có thể thấy, quan hệ xã hội, sở tảng cách ứng xử người Việt triết lý tình nghĩa Mọi người hành động đối xử với trọng tình trọng nghĩa Những đạo luật hà khắc, lễ giáo phong kiến tác động chung mà không chạm tới hạt nhân ứng xử xã hội Mối quan hệ xoay quanh chữ tình, mà người gần gũi nhau, chia sẻ với nhiều Thụy Châu, Quỳnh Thư gia nhân người hầu đối xử lòng nhân nghĩa, tình cảm chân thật, khoảng cách giai cấp bị xóa nhòa Luận văn sâu tìm hiểu mối quan hệ Quỳnh Thư (Thụy Châu) với nàng hầu, qua thấy tiến ngòi bút Phạm Thái việc tái ứng xử khéo léo thông minh nhân vật Những mối quan hệ khác không ông khai thác nhiều, luận văn không đề cập đến Trong Sơ kính tân trang, Phạm Thái tập trung khắc họa mối tình sóng gió ln hồi cặp đôi Phạm Kim – Quỳnh Thư, mối quan hệ xung quanh gần 74 lược bỏ đến mức tối giản nhất, tuyến nhân vật hạn chế, khơng có nhiều khơng gian để nhân vật nữ bộc lộ cá tính, cách ứng xử với xã hội xung quanh Nhắc quan hệ xã hội Quỳnh Thư, mối quan hệ chủ tớ với người hầu, nét đẹp cách ứng xử với gia nhân tiêu biểu cho lối sống tình nghĩa người Việt, vài nét mẻ mối quan hệ độc đáo 3.2.2 Văn hóa ứng xử đề cao chữ tâm mối quan hệ xã hội nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Cơ sở vị ứng xử người Việt gia đình, từ gia đình truyền thống, ảnh hưởng ứng xử lan truyền xã hội cổ truyền Việt Nam, vốn xác định chất văn hóa xã hội nơng nghiệp, với số văn hóa: Nhà- làng- nước Con lấy chữ hiếu làm gốc với cha mẹ Người Việt có cách ứng xử xã hội với hạt nhân tình cảm chữ hiếu, chữ tình, chữ nghĩa Đúng triết lí dân gian Việt Nam “Thương người thể thương thân” Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du lột tả chân thực mặt vô lương tâm, tàn ác, tham lam bọn quan lại Tất bọn chúng tiền mà làm hại đến người vơ tội, tiền mà vùi dập số phận người tài sắc Thúy Kiều Bọn quan lại, sai nha nghe lời vu oan gã bán tơ mà kéo đến bắt cha em, khiến gia đình Kiều gặp biến cố, Kiều phải bán chuộc cha em: “Một ngày lạ thói sai nha/ Làm cho khốc hại chẳng qua tiền” Có thể thấy, cách cư xử người Việt hướng thiện, phê phán, lên án ác, kẻ có tội, độc ác Và hướng thiện xem sức mạnh văn hóa truyền thống dân tộc Trong hội Đạp thanh, trước nấm mồ vô chủ, Kiều thắp hương, nhỏ nước mắt khóc thương cho Đạm Tiên Thuý Vân, Vương Quan dửng dưng: “Khen cho chị nực cười Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa” Chính giọt nước mắt khóc thương cho người xấu số Kiều thể lòng đầy trắc ẩn, ưu tư trước người Đó hành vi ứng xử văn hố mà khơng phải số có Có thể thấy, quan hệ xã hội, sở 75 tảng cách ứng xử người Việt triết lí tình nghĩa Mọi người hành động đối xử với sở trọng nghĩa trọng tình Trong sống, người Việt Nam sống có lí có tình thiên tình hơn: “Hợp tình hợp lí”, “một bồ lí tí tình”, “Đưa đến trước quan- Bên ngồi lí, bên tình” Chính tình nghĩa mà người Việt khơng có tư tưởng “qn tử trả thù mười năm chưa muộn” quan niệm người Trung Hoa Điều thể lòng khoan dung, tha thứ, giữ nghĩa tình, phúc đức sau Đây truyền thống nhân hậu ứng xử xã hội người Việt Chính triết lí chi phối đến kết thúc có hậu theo quy luật nhân - Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du xây dựng hệ thống nhân vật phong phú, đủ tầng lớp, đủ giai cấp từ quan lại đến thứ dân, nhà sư, tú bà, lái buôn, đến phu nhân, cơng tử, … Sự đa dạng làm cho quy mô tác phẩm xã hội thu nhỏ, biến cố xoay quanh trục xoay đời Kiều Mỗi nhân vật có tính cách, màu sắc riêng không pha trộn hay lẫn với Bởi vậy, dù hệ thống phong phú người đọc dễ dàng tiếp nhận nội dung, đồng thời ứng xử nhân vật Thúy Kiều với mối quan hệ xã hội lên rõ nét Không phải ngẫu nhiên, thoát khỏi chốn lầu xanh, sống đời phu nhân bên cạnh Từ Hải, Nguyễn Du lại cho nàng hội “báo ân, báo oán” Màn “báo ân báo ốn” đỉnh cao cho nghệ thuật ứng xử xã hội Kiều, đồng thời tiêu biểu cho vẻ đẹp nhân cách tâm hồn người Việt khoan dung tha thứ Chúng ta phân tích sâu cách Kiều đền ơn Thúc Sinh Mở đầu đoạn: "Cho gươm mời đến Thúc lang" Kể lạ nghi thức "cho gươm mời", dù nghi thức thể trang trọng nơi công đường, người đưa đến để đáp đền ơn nghĩa, không ưa nghi thức Nhất với Thúc Sinh, chất người bạc nhược Kiều hiểu Chẳng trách mà nát thần hồn, dạng thật thê thảm: "Mặt chàm đổ dường dẽ run" Nỗi sợ hãi từ phút đầu tới phút chót khiến cho chàng câm lặng, khơng có cử câu cảm tạ nào! Lời Kiều nói với Thúc Sinh gợi quan hệ khứ hai người: "Nàng rằng: Nghĩa nặng nghìn non Lâm Tri người cũ, chàng nhớ khơng? 76 Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân? Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân Tạ lòng, dễ xứng báo ân gọi là" Với Thúc Sinh, Kiều thể rõ quan điểm cách nói cách báo ơn, nàng vừa ơn, vừa oán Ơn Thúc Sinh tay cứu vớt đời nàng từ lầu xanh, ban cho nàng sống yên bình ngắn ngủi, ơn nàng cảm tạ không quên nhắc lại Oán lĩnh nhát gan, yếu đuối Thúc Sinh đứng im nhìn nàng bị Hoạn Thư hành hạ sỉ nhục mà không lần dám lên tiếng bênh vực hay cứu giúp Trong lời nói Kiều vừa có thương vừa có giận, thể rạch ròi cách nghĩ, cách ứng xử Có thể thấy, người Kiều sòng phẳng, ân ốn phân minh, nhắc lại để Thúc Sinh hiểu nàng khơng ác ý muốn trừng phạt, sau lời nói lòng vị tha, bỏ qua cho tội lỗi Điều đủ thấy Kiều người thật rạch ròi, sòng phẳng tinh tế Còn Hoạn Thư – người đàn bà đẩy đời nàng vào bi kịch lần nữa, người đọc chờ đợi Kiều báo thù , sau lời nói có chút đe nẹt với ngữ khí nơm na, liệt lại lòng nhân hậu người phụ nữ Việt Ban đầu, với tiết tấu câu thơ nhanh, dứt khoát, thành ngữ dân gian dày đặc khiến cho Kiều chuyển thành người khác, cách đàn bà: "Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa" Nhưng sau đó, nàng tỏ rõ độ lượng : “Đã lòng tri thời nên Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay” 77 Sự việc diễn bất ngờ, sức tưởng tượng nhiều người Vốn phụ nữ trung hậu, nếm trải bao cay đắng ngang trái đời, Kiều tự biết xâm phạm đến hạnh phúc người khác, tha tội Hoạn Thư, Thúy Kiều vô cao thượng Ai đọc dịch Kim Vân Kiều truyện, đem đối chiếu với Truyện Kiều, ta thấy hết tài sáng tạo ngòi bút thiên tài Nguyễn Du, cảnh báo ân báo oán Cảnh pháp trường thời trung cổ miêu tả ước lệ mà không phần uy nghiêm! Lời thoại gọn mà sắc làm bật tâm lí, tính cách nhân vật Thúy Kiều trung hậu, cao thượng, bao dung Chế độ phong kiến chế độ đa thê, người đàn ông trung tâm xã hội, phụ nữ chun thờ chồng, đàn ơng phong kiến có quyền lấy cho năm thê bảy thiếp Điều mặc định đời sống phong kiến từ bao năm, bà vợ phải yêu thương, nhường nhịn chị em ruột thịt Quy định sinh mâu thuẫn từ dẫn đến bi kịch cho người phụ nữ Biết Kiều vợ lẽ Thúc Sinh, Hoạn Thư lên kế hoạch tinh vi nhằm trừng trị, hạ nhục Kiều, đày đọa thể xác tinh thần, ép nàng hầu rượu Hoa nô Hành động Hoạn Thư lý ngược lại với đạo đức xã hội, quy định Nho gia Vợ vợ lẽ giống hai chị em cần phải hòa thuận, thương yêu Nhưng Kiều Hoạn Thư lại kẻ thù Hoạn Thư tìm cách trừng trị Kiều cam tâm chịu đựng mà không chút phản kháng Để lần gặp lại thứ hai, thân phận hai thay đổi, Hoạn Thư quỳ lạy chân Kiều – lúc phu nhân cao quý, để xin tha tội Theo triết lý sống người Việt “ác giả ác báo” dăn dạy cho người sống hiền lành hưởng phúc Sống ác độc chịu báo ứng Như tất truyện cổ tích người Việt kết thúc nhân vật phản diện bị trừng trị, vừa ước mơ cơng lý người Việt, đồng thời triết lý sống quan điểm “thiện – ác” Đã có nhiều ý kiến phản bác đưa kết thúc truyện Tấm Cám, Cám phải nhận kết đau đớn năm lần bảy lượt hại Tấm, có ý kiến cho hành động cho Cám tắm nước sôi Tấm q độc ác, khơng phù hợp với hình ảnh hiền hậu từ đầu tới cuối truyện nàng Nhưng xét cho cùng, kết hợp với triết lý nhân sinh “ác giả ác báo” người Việt, ác bị báo Quay lại với mối quan hệ ứng xử Kiều Hoạn Thư Khi Hoạn Thư quỳ lạy trướng xin tha, Kiều tha bổng xóa ân ốn hai người, hành động Kiều xuất phát từ lòng từ bi nhân hậu nàng, lại ngược với triết lý 78 nhân sinh người Việt ác không bị trừng phạt, mà ngược lại tha thứ Xét quan điểm chữ tình, Kiều người tình nghĩa, rộng lòng vị tha, nghe lời van xin Hoạn Thư nàng mềm lòng tha thứ Nhưng xét khía cạnh văn hóa ứng xử người Việt, Kiều làm ngược với văn hóa ứng xử truyền thống khơng tay trừng trị ác, Kiều đại diện với cơng lý dễ dàng bỏ qua, cách ứng xử chưa thỏa lòng phận độc giả, xét trục văn hóa ứng xử hành động có phần dễ dàng, đặt vào hình tượng nhân vật Kiều mà Nguyễn Du xây dựng, hành động hợp tình hợp nghĩa Bởi nghe lời giải thích Hoạn Thư, Hoạn Thư biết hồn cảnh Kiều khơng xuống tay truy sát nàng mà lui cho đường sống Xét cho nghe lời giải thích đó, Kiều với lòng vị tha lương thiện, dễ cảm thông với đau khổ người khác, nên việc nàng tha bổng cho Hoạn Thư điều dễ hiểu Ngay từ bắt đầu Nguyễn Du xây dựng tính cách Kiều vốn chân thật, dễ rung động nhẹ tin lời cách bồng bột, nàng đáng thương nét tính cách khiến nàng nhiều lần rơi vào sóng gió Bởi tha thứ cho Hoạn Thư, Kiều trở nên đẹp đáng trân trọng mắt người đọc Màn báo ân báo oán Truyện Kiều chi tiết đặc sắc không cho thấy ứng xử văn hóa tuyệt vời nàng Kiều, mà thể tiếng nói bênh vực người phụ nữ Nguyễn Du Kiều đứng vị trí cao nhất, có quyền phát xét nắm tay uy quyền, điều chưa xuất văn học trước đó, xã hội phong kiến thân phận người phụ nữ bị đánh giá thấp Nguyễn Du không hạ thấp vị người phụ nữ mà ngược lại tặng cho nàng quyền báo ân báo oán, nắm tay cán cân công lý xã hội Đó khơng lòng trân trọng, nâng niu giá trị người phụ nữ, mà ước mơ nhà thơ xã hội công bằng, nơi người phụ nữ sống bình đẳng nam giới tôn trọng sống với giá trị thân Đối với người có ơn với đời mình, Kiều biết ơn sâu sắc khơng qn lòng nhân nghĩa đó, người dang tay cưu mang Kiều bị dồn ép nhà Hoạn Thư Vãi Giác Duyên Khi Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư, tin Vãi giác Duyên lần khiến nàng rơi vào cảnh lầu xanh, điều làm nên ứng xử tuyêt vời Kiều nàng khơng chút ốn hận mà nhớ ơn cưu 79 mang ngày sống ẩn dật Chiêu Ẩn am Đó sáng suốt tỉnh táo lối ứng xử trọng tình nghĩa Kiều, sau trở thành phu nhân Từ Hải, Kiều báo đáp ơn Vãi: “Nhớ lỡ bước sẩy vời Non vàng chưa dễ đền bồi thương Nghìn vàng gọi chút lễ thường, Mà lòng Phiếu Mẫu vàng cho cân” Tấm lòng báo ơn nàng với Vãi Giác Duyên sau sở để lần nàng gặp lại Vãi gieo xuống sơng tự tử, Vãi lại nàng cứu Kiều giúp nàng trở đồn tụ bên gia đình So sánh Truyện Kiều với gốc Thanh Tâm Tài Nhân, dễ dàng thấy tài Nguyễn Du cách xây dựng nhân vật, Kiều gốc trả thù kẻ thù tách sòng phẳng, khơng muốn nói có phần độc ác Những hình phạt thời trung cổ vạc dầu, phanh thây, khắc họa tác phẩm khiến người đọc phần tưởng tượng cảnh tượng đẫm máu Nhưng Kiều Nguyễn Du khác, nàng có phần nhân hậu vị tha báo ân báo oán phân minh, khéo léo, bộc lộ nét ứng xử trọng tình nghĩa người Việt Có thể thấy, hệ thống nhân vật Truyện Kiều rộng bao quát xã hội, nơi có đủ thành phần, hạng người, cách ứng xử Kiều với đối tượng phản ánh nét riêng tính cách nàng, tính cách tiêu biểu người phụ nữ Việt Đó lòng bao dung vị tha, khai ân trước kẻ thù, cho chúng đường sống Đó lòng biết ơn người cưu mang nàng gặp khó khăn, có hội mong báo đáp lòng Dù u dù ghét, Kiều rõ ràng quán cách hành xử Lời nói, thái độ, hành động Kiều ứng với nhân vật có khác nhau, thể xuất sắc báo ân báo oán Màn báo ân oán hồn thiện vẻ đẹp nhân cách, ứng xử tuyệt vời Kiều, xử trí cơng tâm, có tình có nghĩa Tư tưởng nhân đạo, lối ứng xử trọn tình nghĩa hạt nhân tiêu biểu tâm hồn người Việt Xã hội Truyện Kiều rộng cụ thể giới nhân vật Sơ Kính tân trang, văn hóa ứng xử khắc họa đậm nét trang thơ Luận văn sâu khảo sát vào báo ân oán Kiều minh chứng rõ nét cho văn hóa 80 ứng xử nhân vật, qua giúp người đọc có nhìn tổng quan hơn, chân thực Kiều đại diện cho tâm hồn tính cách người phụ nữ Việt, táo bạo chân thành tình yêu, sâu sắc hiếu thảo với gia đình, trọng tình trọng nghĩa với xã hội Tấm lòng cần trân trọng nâng niu, ca ngợi minh chứng tiêu biểu vẻ đẹp văn hóa Việt Các mối quan hệ xã hội Truyện Kiều phức tạp, chồng chéo Đó xã hội đẩy rối ren, tồn nhiều góc khuất mà Nguyễn Du phần truyền tải tác phẩm Các mối quan hệ Kiều với xã hội phải tuân theo quy định đạo Nho, bên cạnh mối ứng xử vượt ngồi quy chuẩn đó, thể nhìn mẻ ơng trước thời đại Có thể thấy, người xã hội người gia đình Sơ kính tân trang Truyện Kiều vừa mang đặc trưng văn hóa ứng xử dân tộc, vừa có nét ngược với quy chuẩn đó, tạo nên nét đặc sắc riêng cho nhân vật Vì lại có mâu thuẫn lối ứng xử thế? Có nhiều cách tiếp cận lí giải khác cho vấn đề này, tựu chung lại, xuất phát từ mâu thuẫn tác giả Những nhà nho đương thời Phạm Thái, Nguyễn Du kế thừa tư tưởng Nho gia bao đời nay, quan điểm hiếu, tình nắm rõ Trong cách xây dựng tính cách nhân vật, phần truyền tải tư tưởng nho gia lối ứng xử truyền thống Tuy nhiên, xuất phát từ tâm yêu thương trân trọng người, họ truyền tải thông điệp yêu thương trân trọng người qua cách nhân vật ứng xử ngược quy chuẩn Mâu thuẫn phần giải thích cho hai mặt đại truyền thống lối ứng xử Quỳnh Thư, Thúy Kiều Đồng thời, bế tắc trước thời nhà thơ nhà văn nhìn được, lên tiếng nói tơn trọng quyền cá nhân, bất lực việc tìm cách giải vấn đề Bởi mâu thuẫn khơng thể khắc phục, tạo nên hai mặt song song lối ứng xử nhân vật * Tiểu kết chương 3: Người Việt Nam có truyền thống ứng xử tình nghĩa Truyền thống kết tinh thành giá trị độc đáo văn hóa dân tộc, văn hóa nghĩa tình Trong văn hóa ứng xử dân tộc ta, tình sâu nghĩa nặng, trọn tình trọn nghĩa trở thành phẩm giá nhân văn cao quý Cái đẹp văn hóa ứng xử Người Việt đẹp mang tính nhân dân, 81 tính dân tộc sắc, tinh hoa, hồn nước Văn hóa ứng xử cách ứng xử hình thành từ sớm ngày phong phú, bao gồm hàng loạt hệ thống: ứng xử gia đình, họ mạc làng xã, dòng họ, thành viên dòng họ, tình yêu đối lứa Đạo lý ứng xử giao tiếp là: quan hệ tơn kính, cha chí hiếu, vợ chồng ân tình, anh em thuận hòa, bạn bè tình nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa thấm nhuần vào tâm hồn dân tộc, nhà thơ đưa vào trang viết, thông qua lối ứng xử nhân vật để khái quát lên văn hóa ứng xử người Việt Mn thuở, văn hóa ứng xử vấn đề nhận quan tâm tồn xã hội Nó phận quan trọng văn hóa góp phần làm đẹp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Khơng phủ nhận vai trò tầm quan trọng văn hóa ứng xử người xã hội Chính ảnh hưởng to lớn đó, văn hóa ứng xử khơng đối tượng nghiên cứu ngành văn hóa học mà đối tượng nghiên cứu ngành xã hội học, nhân văn học, tâm lý học,… mà trở thành đề tài văn học quan tâm ý Văn hóa ứng xử nhân vật nữ truyện Nơm bác học Sơ kính tân trang Truyện Kiều có ý nghĩa quan trọng việc thể nội dung khắc họa hình tượng nghệ thuật nhân vật nữ Trương Quỳnh Thư, Thụy Châu Thúy Kiều Với Sơ kính tân trang, lối ứng xử từ Trương Quỳnh Thư đến Thụy Châu góp phần thể hình tượng nhân vật có tình có hiếu, dám u dám hi sinh thân tình yêu Đồng thời lòng hiếu kính cha mẹ, lối sống tình cảm với gia nhân người hầu xóa nhòa khoảng cách hệ, giai cấp vốn gay gắt xã hội phong kiến Đến Truyện Kiều, cách ứng xử khéo léo trọng tình trọng nghĩa nhân vật Thúy Kiều góp phần thể nội dung bao qt hình tượng nhân vật nữ chính: Thúy Kiều hiểu thảo, bán chuộc cha, phương trời xa xôi lo lắng cho cha mẹ quê hương ngày già đi, Thúy Kiều trọng ân tình với người cưu mang nàng gặp khó khăn, tai họa, Thúy Kiều ân oán phân minh, lương thiện khai ân với kẻ thù Thơng qua cách ứng xử Kiều, hình ảnh người phụ nữ Việt lên đẹp nhân ái, mang trái tim nhân hậu giàu tình thương 82 83 KẾT LUẬN Văn hóa giá trị tinh thần dân tộc, văn hóa ứng xử xem thước đo chuẩn mực đạo đức văn hóa dân tộc Văn hố ứng xử người Việt tác động Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo hình thành nên văn hóa đa dạng, đa màu sắc mang nét đặc trưng dân tộc Người Việt xuất phát từ gốc nơng nghiệp lúa nước, nên người gia đình, làng xóm, cộng đồng đồn kết, gắn bó với hình thành lối ứng xử trọng tình nghĩa Dưới ảnh hưởng xã hội phong kiến, văn hóa ứng xử người Việt mang tư tưởng trọng nam khinh nữ, tam tòng tứ đức,… Tuy nhiên, người Việt biết chọn lọc biến đổi ứng xử để tư tưởng khơng q khắt khe, hài hòa Nói tóm lại, chừng mực hài hòa, khơng hạn chế thâu nhận lọc bỏ linh hoạt đặc trưng văn hóa ứng xử Việt Điều thể rõ truyện thơ Nơm, điển hình nhân vật Quỳnh Thư Sơ kính tân trang Thúy Kiều Truyện Kiều Trong tình yêu, nhân vật nữ Quỳnh Thư, Thúy Kiều cô gái táo bạo, mạnh mẽ, chủ động, dám theo tiếng gọi tim Họ tự chủ, chí liều lĩnh khơng ngại thể tình cảm với người yêu, cách ứng xử ý nhị, kín đáo, chừng mực Hai tiểu thư khuê giữ cung cách ứng xử nhã nhặn, dịu dàng, e ấp mang trái tim sơi nhiệt huyết tuổi trẻ Trước biến cố lớn đời, cô gái có cách ứng xử riêng Nếu Quỳnh Thư chọn chết để vẹn đôi đường, giữ trọn lời thề với Phạm Kim Thúy Kiều lại chọn chữ hiếu lìa xa mối tình sâu đậm Họ vừa mang vẻ đẹp người gái đại với chủ động tình yêu, lại vừa mang vẻ đẹp người gái Việt truyền thống với thủy chung son sắt tình yêu Cốt lõi ứng xử gia đình chữ “hiếu” tình thương Người Việt đề cao hiếu thảo Quỳnh Thư Thúy Kiều hai người tiêu biểu cho lối ứng xử Do chịu ảnh hưởng Nho giáo - nặng vấn đề hiếu kính tức không làm trái mong muốn cha mẹ người Việt lại làm mềm hóa chữ Hiếu đưa khỏi khn khổ cứng nhắc Nho giáo tình cảm tự nguyện chân thật người Quỳnh Thư Thúy Kiều hai người hiếu thảo người lại có cách báo hiếu cha mẹ riêng, Quỳnh Thư lấy chết để đổi bình yên cho gia đình Thúy Kiều 84 hi sinh tình yêu để bán cứu cha Dù vậy, cách ứng xử mình, Quỳnh Thư Thúy Kiều có điều vượt qua khn phép chữ hiếu tự tìm hạnh phúc, tự đính ước khơng có chấp thuận gia đình Đó mặt hạn chế xã hội phong kiến gia đình đơi bất đắc dĩ trở thành rào cản để cá nhân tìm hạnh phúc Do lối sống trọng tình nghĩa tính cộng đồng cao, người Việt ln lấy chữ tình làm phương châm ứng xử, từ tạo nên lối sống trọng tình cảm đề cao đạo đức Bởi lẽ đó, nên truyện Nơm, nhân vật nữ mẫu người trọng tình nghĩa, cư xử giao nguyên tắc đạo đức Nhìn cách Quỳnh Thư đối xử với gia nhân người chị em thân thiết, cách Thúy Kiều báo ân người cứu giúp lúc nguy nan đủ thấy lối sống trọng tình nghĩa ăn sâu vào tư tưởng tiềm thức người Việt Cũng lối sống tình nghĩa mà số giá trị văn hóa thời bị phá bỏ phân biệt giai cấp chủ - tớ, hay cách Kiều tha bổng không tay trừng trị kẻ ác Hoạn Thư Vừa truyền thống, vừa phi truyền thống tạo thành hai mặt vấn đề bổ sung cho nhau, kết tinh lại chữ “Tâm” văn hóa ứng xử Tiếp cận truyện thơ Nơm qua góc nhìn văn hóa ứng xử nhân vật nữ hai truyện Nơm tiêu biểu Sơ kính tân trang Truyện Kiều, chúng tơi khai thác tìm hiểu sâu mối quan hệ nhân vật nữ điển hình qua ba mối quan hệ: ứng xử với tình u, với gia đình xã hội Từ mặt truyền thống phi truyền thống lối ứng xử Tất nhiên, vốn kiến thức hạn chế, lại bó buộc phạm vi tài liệu hạn hẹp thời gian có hạn nên luận văn chưa đề cập sâu đến mối quan hệ khác tác phẩm Dẫn nhiều hạn chế chúng tơi cố gắng làm rõ ứng xử văn hóa nhân vật nữ với nét truyền thống phi truyền thống trục văn hóa ứng xử dân tộc Chúng mong muốn luận văn góp phần việc đề cao truyền thống văn hóa ứng xử bao đời dân tộc Đồng thời mang đến hướng tiếp cận dành cho truyện Nơm từ góc nhìn văn hóa ứng xử 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng việt 1.Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nơm, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2.Phan Ngọc (2010), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 3.Thanh Tâm (2014), Ứng xử gia đình, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 4.Trần Ngọc Thêm (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 5.Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 6.Trần Quốc Vượng (1981), Góp phần dựng lại văn minh Việt cổ - vấn đề khoa học lịch sử ngày – Thông báo khoa học ngành sử trường đại học, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp 7.Đỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa 8.Trần Thùy Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt Châu thổi Bắc Bộ qua số cao tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Duy Anh (2007), Khảo luận Truyện Thúy Kiều, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 10 Đào Duy Anh (2009), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1966), Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Du (2015), Truyện Kiều, Ban văn Hội Kiều học Việt Nam hiệu khảo, giải, Nxb Trẻ, Hà Nội 13 Trịnh Bá Đĩnh (2007), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 15 Kiều Thu Hoạch (1992), Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Cao Thị Hồng (2015), Tình yêu Thúy Kiều – Kim Trọng: từ góc nhìn nữ quyền, http://vannghethainguyen.vn, ngày 13/11/2015 17 Nguyễn Thị Bích Hồng (1998), Cuộc tái tạo nhân vật Thúy Kiều Đoạn trường tân Nguyễn Du, Luận văn tốt nghiệp, ĐHSPTN 18 Trần Đình Huợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Thanh Lê (2006), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Xuân Lít (Sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), (2007), 200 năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 19 Phương Lựu (Chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Thị Hồng Minh (2010), Ngôn ngữ tính cách Thúy Kiều, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 1/7/2010 24 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Ngọc (2009), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 27 Hoàng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 28 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều báo chương kỷ XX, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 29 Phạm Đan Quế (2005), Thế giới nhân vật Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 87 30 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2009), Giáo trình Lí luận văn học (tập II), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Hằng Thanh (2003), Nghệ thuật tái tạo nhân vật Kiều Đoạn trường tân Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 33 Phạm Thái (2002), Sơ kính tân trang, Hồng Hữu n hiệu đính giải, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Thanh Tâm tài nhân (2008), Kim Vân Kiều truyện (Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện văn học (1997), Nguyễn Huy Tự Truyện Hoa tiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Huy Tự (1961), Truyện Hoa tiên, Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu, Nxb Văn hóa Viện văn học, Hà Nội 38 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.146 41 Phạm Thế Hùng (2016) , Văn hóa ứng xử, bí trẻ sống lâu 42 Phan Khôi (1931), “Tống Nho với phụ nữ”, Phụ nữ tân văn, S9, Sài Gòn * Tiếng anh 40 Li-Hsiang Lisa Rosenlee (2006), Confucianism and Women - A Philosophical Interpretation, State University of New York Press, New York ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THANH NHỤY VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG HAI TRUYỆN NƠM BÁC HỌC TIÊU BIỂU CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Văn. .. tượng nhân vật Lựa chọn đề tài Văn hóa ứng xử nhân vật nữ truyện Nôm bác học cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, chúng tơi hi vọng góp thêm góc nhìn việc học tập nghiên cứu số tác phẩm truyện Nôm bác học. .. yêu nhân vật nữ số truyện Nơm bác học tiêu biểu Chương 3: Văn hóa ứng xử gia đình xã hội nhân vật nữ số truyện Nôm bác học tiêu biểu Đóng góp đề tài - Đây cơng trình làm rõ văn hóa ứng xử nhân vật

Ngày đăng: 12/10/2018, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w