1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÉT DỔI MỚI TRONG TIỂU THUYẾT "THỜI XA VẮNG" (LÊ LỰU)

36 668 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 69,96 KB

Nội dung

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lê Lựu bút có đóng góp quan trọng văn học Việt Nam thời kỳ đổi Khuynh hướng nhận thức lại thực với trở lại cảm hứng bi kịch “Thời xa vắng” nhiều tác phẩm khác ông góp phần đổi tư tiểu thuyết nước ta Sự thành công “Thời xa vắng” tiểu thuyết dư luận ý “Đại tá khơng biết đùa”, “Chuyện làng Cuội”, “Sóng đáy sông”, “Hai nhà”… khẳng định phong cách văn Lê Lựu mà ghi dấu ấn đậm nét tên tuổi nhà văn trình vận động tiểu thuyết Việt Nam đương đại Kể từ sau năm 1975, văn học Việt Nam đứng trước nhu cầu mở rộng việc phản ánh mặt sống đa dạng phức tạp Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhạt dần thay cảm hứng đời tư, Các vấn đề sống, giá trị đạo đức, ý thức dân chủ, tôi… trở thành chủ đề bật khiến cho văn học đổi mạnh mẽ Người ta hình dung lại người, thay đổi cách miêu tả, sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu mới… Trước thực tế đầy biến động lịch sử, tiểu thuyết “Thời xa vắng” Lê Lựu đời tranh sinh động, khắc hoạ chân thực tháng ngày đất nước thời qua Tìm hiểu tác phẩm trên, ta hiểu thêm thể loại tiểu thuyết thời kỳ văn học sơi động Đồng thời qua hiểu đóng góp nhà văn cho tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lê Lựu với sáng tác góp phần quan trọng vào công đổi văn học Những sáng tác ông thu hút ý nhiều đọc giả nhà lí luận, phê bình Đã có nhiều viết đăng báo, tạp chí nghiên cứu Lê Lựu, sáng tác ơng nói chung tiểu thuyết “Thời xa vắng” nói riêng Tiêu biểu có số viết như: “Lê Lựu” – trích Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa,“Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới” tác giả Đỗ Hải Ninh, “Thời xa vắng” Lê Lựu tiến trình đổi văn xi Việt Nam tác giả Thái Thị Mỹ Bình… 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa vào đặc điểm thể loại tiểu thuyết tác phẩm, đề tài giới thiệu tiểu sử, nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật, cách tân đổi tiểu thuyết Lê Lựu Chúng cố gắng chuyển biến quan niệm người, trăn trở tìm tòi phương diện nội dung hình thức nghệ thuật trang viết nhà văn Lê Lựu Đề tài không vào tồn tác phẩm ơng mà tập trung vào tác phẩm tiêu biêu thời kỳ đổi mới, là: “Thời xa vắng”(1986) trọng khắc họa nét mới, nét độc đáo Lê Lựu thể tiểu thuyết Phương pháp nghiên cứu Trong cơng trình này, chúng tơi sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp lịch sử – xã hội; -Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài cấu trúc gồm hai chương Chương một: Lê Lựu - người lính xung kích trận đánh mở đường ngoạn mục đổi văn chương đương đại Việt Nam Chương hai: “Thời xa vắng” – tiểu thuyết tiêu biểu cho khuynh hướng đổi Lê Lựu Phần nội dung Chương một: Lê Lựu - người lính xung kích trận đánh mở đường ngoạn mục đổi văn chương đương đại Việt Nam 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Lê Lựu 1.1.1 Cuộc đời Lê Lựu Lê Lựu sinh ngày 12 tháng 12 năm 1942 làng ngồi đê sơng Hồng, xã Tân Châu, huyện Khối Châu (nay Châu Giang) tỉnh Hưng Yên Xã Tân Châu vùng quê nghèo, vụ lúa thường không đủ để nuôi người, người dân phải trồng thêm củ dao, củ đốt để chống đói tháng ba Câu ngạn ngữ xưa “Oai phủ Khoái xin tương” đủ để hình dung nghèo vùng quê Hơn làng quê Lê Lựu nằm bên đê sông Hồng trước chưa trị thủy, vào mùa mưa thường bị ngập lụt lớn Lê Lựu sinh từ làng quê nghèo đói, làng q ơng điển hình cho làng q tỉnh Hưng n Có lẽ mà hình ảnh đói nghèo q hương thường xuyên xuất tác phẩm ông Lê Lựu sinh gia đình nhà Nho cha ơng thuộc hệ thứ năm dòng họ khoa cử nên Lê Lựu học trường huyện thị trấn Khoái Châu Là gia đình có tám anh em, năm người chết nạn đói 1945, Lê Lựu trải qua thời niên thiếu đầy gian nan khổ cực Năm mười tuổi ông phải lấy vợ Từ năm lớp năm lớp bảy ông phải dậy nấu cháo học, học ông phải suốt mười số đến trường học huyện Là người thông minh, học giỏi, từ nhỏ ông ý thức vai trò việc học, nghèo, đói đeo bám gia đình ơng, nên ông tiếp tục việc học Năm 1959, từ phủ Khối Châu, Lê Lựu lên đường nhập ngũ Ở quân ngũ, Lê Lựu tiếp tục học bổ túc tốt nghiệp Trung học phổ thông Trong thời gian này, Lê Lựu bắt đầu viết văn Từ tinh thần đam mê học tập cộng với mơi trường rèn luyện có tính kỷ luật cao mà đường thành công ông Năm 21 tuổi, ông viết tác phẩm đầu tay “Tết làng Mụa” (năm 1964), đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1964 Nền văn học chống Mỹ sản sinh hệ nhà văn - chiến sĩ, hay nói cách hình tượng hệ “nhà văn mặc áo lính” Đó “đặc sản” văn học phát triển cách mạng chiến tranh Lê Lựu gương mặt, chân dung sáng rỡ hệ nhà văn Ông nhập ngũ sớm, làm phóng viên Báo Quân khu Ba, sau phóng viên mặt trận 559, lăn lộn chiến trường máu lửa với tư cách người lính văn hóa… Có thể nói dân tộc, nhân dân thời đại “kê chỗ đứng” cho người cầm bút Lê Lựu đồng nghiệp trang lứa với ông Lịch sử văn học đại Việt Nam thiết phải ghi chép, đánh giá công lao hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Lê Lựu Dẫu biết cánh én không làm nên mùa xuân, thiếu cánh én mùa xuân thể hao khuyết! Nhà văn Lê Lựu, nhà văn ưu tú sáng tác văn xuôi Khởi nghiệp nhà báo lại thành công lĩnh vực văn chương Con đường trở thành nhà văn ông trầy trật không đến với công việc làm báo Cuộc đời ông gương nhân cách, độc đáo, mạnh mẽ, chiến đấu trước xấu ác trì trệ tiến trình phát triển xã hội tiến Lê Lựu xuất thân từ nơng thơn, khơng phải điều đặc biệt mà đặc biệt chất nơng thơn thể rõ, đặc trưng người Lê Lựu từ hình dáng đến nhân cách “Trơng anh nhuồm nhồm, lượm thuộm lúc tốt cả, nhếch nhác gã thợ cày vừa từ ruộng ngàu bùn bước lên Gương mặt, đầu tóc, quần áo toàn người anh tỏa mùi bùn đất, mùi nắng gió, bụi bặm vùng đồng châu thổ sơng Hồng Con người có “đắp” com lê, cà vạt, mũ phớt, kính gọng vàng, giày mô-ka, nghĩa tất trang bị, phụ tùng tối tân đời sống đô thị, trơng anh chẳng trí thức, chẳng người thành phố”, “Lê Lựu viên gạch sỉ hay nói cách – tảng đá hộc mà đồng Bắc Bộ đúc nên Cái chất quê kiểng đặc sịt duyên Lê Lựu, Lê Lựu người Tiếp xúc với anh người ta mến Mà đâu phải mến, “mê” Lê Lựu thơng minh, hóm hỉnh, nói chuyện có dun có sức lơi Người nghe bị bỏ bùa, bị miên, bị đánh huốc lú” (Thời xa vắng, Nhà xuất Hội Nhà văn) Có lẽ gắn bó đặc biệt với nông thôn, với quê hương nên tiểu thuyết, truyện ngắn ông, nhân vật người thân gia đình, làng xóm với bối cảnh làng quê thân thuộc Lê Lựu xây dựng nên nhân vật điển hình văn chương Việt Nam cuối kỷ XX, đầy ám ảnh tâm trí người đọc ln “anh nơng dân gốc rạ” Giang Minh Sài (Thời xa vắng), Núi (Sóng đáy sơng)… 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Lê Lựu Lê Lựu nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi Ơng đóng góp vào văn học nước nhà hàng chục tác phẩm có giá trị, gồm truyện ngắn tiểu thuyết … Là nhà văn quân đội “thử bút” nhiều thể loại như: báo chí, phóng sự, bút kí, tiểu thuyết, truyện ngắn … Nhưng cá tính sáng tạo Lê Lựu chủ yếu in đậm thể loại tiểu thuyết Không khí đổi tư sáng tạo nghệ thuật hướng ngòi bút Lê Lựu sâu vào cảm hứng đời tư, thấm đẫm nhân tình, thái thân phận cá nhân thơng qua tình u, hôn nhân, mối quan hệ người với người, người với hoàn cảnh xã hội thăng trầm lịch sử, chuyển biến thời đại Sáng tác Lê Lựu có nhiều đóng góp cho tiến trình đổi văn học Nhà văn xác lập cho chỗ đứng vững văn đàn tác phẩm như: + “Mở rừng” (1976) + “Thời xa vắng” (1986) + “Chuyện làng Cuội” (1991) + “Sóng đáy sơng” (1994) + “Người cầm sung” (1970) + “Truyện ngắn Lê Lựu” (2003) Lê Lựu số hoi nhà văn hệ chống Mỹ vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước Văn Học Nghệ Thuật (2001) với cụm tác phẩm: + “Người cầm sung” (1970) – giải nhì báo Văn nghệ; + “Mở rừng” (1976); + “Thời xa vắng” (1986) - giải A Hội Nhà văn Việt Nam; Với tài văn chương kết hợp với ngòi bút linh hoạt có khả “thâm canh” tác phẩm mình.“Thời xa vắng”, “Sóng đáy sông” chuyển thể thành kịch phim mà tiêu biểu tiểu thuyết “Thời xa vắng” đạo diễn Hồ Quang Minh hãng phim Giải phóng dựng thành phim truyện nhựa mắt công chúng năm 2004 1.2 Phong cách nghệ thuật Lê Lựu 1.2.1.Là nhà văn ln có ý thức cách tân nghệ thuật Trong nhiều tác phẩm khác nhau, nhiều góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu thống rằng, Lê Lựu ln có ý thức cách tân nghệ thuật Ơng khơng lòng với lối viết mòn cũ Ở tiểu thuyết ơng, người đọc nhìn thấy cách tân nhà văn, đặc biệt đổi hình tượng người trần thuật kết cấu lời văn trần thuật Ý thức cách tân thực trở thành nhu cầu, động lực thơi thúc để Lê Lựu khơng ngừng tìm tòi thay đổi ngòi bút sáng tạo Sáng tác ơng đem đến cho văn đàn quan niệm, hình thức nghệ thuật mẻ, hấp dẫn 1.2.2 Nhà văn chuyên viết đề tài nông thôn Với Lê Lựu, truyện ngắn tiểu thuyết, người đọc dễ dàng nhận miền đất quen thuộc nhà văn làng q, đồng bãi, với dòng sơng, đê làng, luống khoai, vồng cải Lê Lựu viết nông thôn thông hiểu âu lo biến đổi ngày nhà, đất Sự quan sát tinh tế cộng với vốn sống phong phú nông thôn khiếu hài hước đem lại cho tiểu thuyết ông nhiều chi tiết "đắt" Chẳng hạn đoạn viết buổi họp gia đình, bữa cơm nhà có khách hay đám ma ông đồ… “Thời xa vắng” miêu tả sống động hài hước Nếp sống “người nhà quê” theo chân nhân vật vào tiểu thuyết Lê Lựu thật ấn tượng, cách biểu lộ tình cảm qua lời chào mời rối rít, chộp tay lắc lắc, hay thói quen sống tuềnh tồng, ăn uống xì xoạp, ăn xong ngồi xỉa nhanh nhách, việc tiết kiệm kiểu dồn lẫn thức ăn thừa vào để dành cho bữa sau Nhà văn thấy hồn nhiên chất phác người dân quê khác biệt rõ rệt với lối sống thị thành Ơng viết nơng thơn với tình cảm tha thiết người sinh lớn lên nơi có niềm khắc khoải sống số phận người quê “nhuốm bụi” phố phường Và ông không thừa nhận tư làng xã, tâm lý tiểu nông cản trở đáng kể đời sống họ, họ cố gắng để hoà nhập với nếp sống thành thị Thơng qua ơng tái lại thời thiếu thốn khó khăn người dân q thời kì trước đổi thái độ phê phán cảm thơng sâu sắc Ơng nhìn thấy bất hợp lý chế xã hội bao cấp khiến người dân cực Cái chế xã hội mà ý thức cá nhân đặt sau tinh thần tập thể, người tơn sùng ý chí, dùng ý chí chủ quan áp đặt người khác, khơng phép vượt khỏi “cái khuôn đúc sẵn” 1.2.3.Nhà văn ý thức trách nhiệm nghề nghiệp Văn ông kiểu văn dễ dãi, quen thuộc, đọc qua lần hiểu hết tầng nghĩa Mỗi lần tiếp xúc lần tìm thấy thêm vấn đề - vấn đề mà nhà văn giấu kín lời văn Nói Trần Đăng Khoa “Lê Lựu biết hút người đời thứ văn không nhạt Ngay truyện xoàng người đọc thu lượm đấy, có chi tiết, đoạn tả cảnh hay nét phát họa tính cách nhân vật” Hay Đinh Quang Tốn cho “anh chàng nhà q” có sức hút vơ hình lời văn mang phong cách riêng : “văn anh không rành rẽ, khơng mạch lạc có chất bên trong” Suốt đời sáng tác, Lê Lựu ln viết điều chiêm nghiệm, điều mắt thấy tai nghe, để từ đó, lối văn tự nhiên, sáng ơng để lại cho đời tiểu thuyết đáng để người đọc suy ngẫm 1.2.4 Nhà văn lối hành văn tự nhiên chất giọng giễu nhại Các tiểu thuyết ông hay sử dụng lớp ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi với lời nói thường ngày Nhiều đọc đoạn, trang thùng thình mà người đọc thích, “khơng chê người ta biết văn tự nhiên anh anh làm văn mà chê anh văn phạm” Bằng chất giong giễu nhại, đơn giản thuật lại chuyện “thật đùa” mà tạo hình tượng đầy ám ảnh Nhờ mà lời văn ơng bơng đùa, lúc lại xót xa, chì chiết giễu nhại, đem lại cho người đọc tiếng cười chua xót 1.3 Những nét đổi sáng tác Lê Lựu 1.3.1 Khuynh hướng nhận thức lại thực Có thể nói rằng, với văn học thời kì đổi mới, Lê Lựu người nhìn nhận thực đời sống xã hội cách tỉnh táo khách quan Các tiểu thuyết Lê Lựu cho thấy phản ứng quan niệm ý chí thời, thời mà với lối tư bảo thủ thói vị kỷ, kẻ nhân danh gia đình, đồn thể áp đặt suy nghĩ cho người khác Lê Lựu nhận thức rõ điều ơng tỏ thái độ phản ứng mạnh mẽ qua việc tái mâu thuẫn hệ Với đại tá Hồng Thủy “Đại tá khơng biết đùa”, để rèn luyện con, ông yêu cầu công an huyện cho Tùy tập trung cải tạo, tự xin hoãn học đại học nước ngồi để làm cơng nhân, bắt phải từ bỏ tình u với gái yêu người khác cho “người ta bỏ người thứ dễ dàng bỏ đến người thứ trăm” Cũng người bố Núi “Sóng đáy sơng”, đến chết khơng thay đổi cách nghĩ đứa Lạnh lùng vô cảm, không chấp nhận đứa mắc lỗi, đứa “loại hai”, ơng dồn vào tình phải tự kiếm sống Ơng đẩy trách nhiệm giáo dục cho xã hội, chuẩn bị tình để khơng chê trách, pháp luật khơng thể ràng buộc, cách ứng xử phi nhân tính Trong tiểu thuyết Lê Lựu, nhân vật “quyền huynh phụ” đại diện cho ý chí thời Thời mà ý thức cá nhân đặt đằng sau tinh thần tập thể Cá thể không phép tồn mà có hoạt động “tổ tam tam”, đồn thể, hợp tác xã Ở có người tơn sùng ý chí, dùng ý chí chủ quan áp đặt người khác, không cho phép vượt khỏi “cái khn đúc sẵn” Chủ nghĩa ý chí triệt tiêu khát vọng đáng người Điều thực khơng phải có tiểu thuyết Lê Lựu mà nói tới nhiều tác phẩm khác thời Trong hầu hết tiểu thuyết mình, Lê Lựu rõ quan niệm, lối tư duy ý chí trở thành sợi dây trói buộc đời sống tinh thần người gây bi kịch cho số phận Nhà văn thấy thất bại lối tư cực đoan dứt khốt phủ nhận Bằng đối thoại với quan niệm, lối tư thời, tiểu thuyết Lê Lựu đóng góp vào hình thành khuynh hướng nhận thức đánh giá thực tiểu thuyết thời kỳ đổi Nguyên Ngọc thuyết trình văn học Việt Nam nhắc đến trào lưu Đổi với biểu trước hết "phơi bày tiêu cực, mơ tả tố cáo nó", nhiều nhà văn tham gia tích cực vào trào lưu này, có Lê Lựu Vậy phải đường mà Lê Lựu nhà văn đổi dẫm lên lối cũ nhà văn thực chủ nghĩa? Thực ra, đặt toàn tác phẩm văn học có nội dung "phơi bày" tác phẩm nhà văn thực 1930-1945 nhìn bao quát thấy tiến trình vận động với nỗ lực đổi khơng bề mặt mà chiều sâu Không mở rộng phạm vi thực phản ánh, không tiếp nhận kỹ thuật đại mà tư mẻ đời sống Tiểu thuyết Lê Lựu mở thực sống động phức tạp Qua số phận nhân vật, nhà văn tái cách chân thật gương mặt lịch sử đời sống xã hội Ơng giúp cho nhìn sâu vào ngóc ngách sống nơng thơn trước thay đổi lớn cách mạng, chiến tranh, cải cách ruộng đất, hợp tác hóa Tiểu thuyết Lê Lựu tốt lên khơng khí thời đại, khí bừng bừng công cải tạo xã hội, tinh thần cách mạng nhiệt tình nhiều tầng lớp, nhiều hệ Nhưng bên cạnh thành đạt được, hiệu, thành tích có ấu trĩ, có cay đắng thất bại, bất hạnh ngang trái mà trước người ta chưa nói hết ra, chưa thể đến tận Tiểu thuyết gắn bó với đề tài nơng thôn từ “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan, “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng, “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường, “Bến không chồng” Dương Hướng, chặng đường dài Lê Lựu góp cho văn đàn nhiều tranh nông thôn sinh động Nhà văn thấy hồn nhiên chất phác người dân quê khác biệt rõ rệt với lối sống thị thành Ơng viết nơng thơn với tình cảm tha thiết người sinh lớn lên nơi có niềm khắc khoải sống số phận người quê “nhuốm bụi” phố phường Và ông không thừa nhận tư làng xã, tâm lý tiểu nông cản trở đáng kể đời sống họ, họ cố gắng để hoà nhập với nếp sống thành thị Sài cảm thấy khơng ăn với nên Sài viết đơn ly hôn Châu ký không cần xem xét Bằng lòng tin mình, Châu đinh ninh Sài dọa Cho tới tồ án có giấy gọi ngớ người Thế hai người thức ly Châu lại đến với Tồn giải khỏi đơn Tồn u Châu sẵn sàng đón nhận Châu với thân phận Đến ngày cuối tòa xử ly cho hai người Châu thú nhận với tòa, với Sài bé Thùy Sài, Sài ngớ người anh biết thật Anh buồn vơ tình u dành cho đứa hằn sâu vào tim anh Sau tháng tìm hiểu tình hình huyện, Sài Hạ Vị với tư cách trưởng ban tra nhân dân huyện điều tra xử lý đơn tố giác quần chúng Sài gặp lại Hương ngỏ ý muốn với tuổi ngồi 40 có nhiều thứ quan trọng tình yêu Hương khéo léo từ chối tất lời lẽ có lý, tình cảm chân thành Hương bắt Sài phải chấp nhận Sài nghĩ cách để giúp q hương nghèo nơng nghiệp Sài sống yên vui, thoải mái với đồng quê, với bà xóm giềng 2.2 Đổi nội dung 2.2.1 Đề tài “Thời xa vắng” có hệ thống đề tài vừa quen vừa lạ Sự bổ sung đề tài thành thị vào hệ thống đề tài quen thuộc văn học thời đại đề tài nông thôn, đề tài xây dựng, đề tài chiến tranh người lính góp phần tạo nên mặt vừa quen vừa lạ “Thời xa vắng” Mặt khác, quan sát thể đề tài kể tác phẩm, ta nhận thấy tác giả xác định vị trí độc lập cho đề tài xây dựng, tách khỏi ý nghĩa chức soi sáng cho đề tài chiến đấu thường thấy tác phẩm văn xuôi giai đoạn trước Đây nét đổi phương diện đề tài tác phẩm Vấn đề trung tâm đặt tác phẩm số phận người, cụ thể hạnh phúc người Nếu văn xuôi trước đây, hạnh phúc người hòa vào hạnh phúc chung dân tộc, hạnh phúc cống hiến cho nghiệp chung đất nước, tác phẩm mình, Lê Lựu lại ý đến hạnh phúc riêng tư, hạnh phúc cá nhân Trong quan niệm Lê Lựu, hạnh phúc người trước hết ấm no, thứ đến yêu thương cao hết, hạnh phúc tư tưởng cá nhân khẳng định, người xác định vị trí mối quan hệ với cộng đồng xã hội Câu chuyện thời mà Lê Lựu gọi “thời xa vắng” câu chuyện buồn mà suốt thời gian dài người ta cố tình khơng nhắc tới Trong thời ấy, người ta sống hào hùng, hồn nhiên; người ta thương yêu, đùm bọc lo lắng cho lại giản đơn, ấu trĩ người yêu thương, quan tâm có thực hạnh phúc hay khơng Đó thời mà u ghét người bị định đoạt cách thô bạo, khiến người ta muốn tồn phải tự gọt đẽo mình, phải “sống hộ ý định người khác” Tất sai lầm thời in rõ số phận tính cách nhân vật Giang Minh Sài Suốt nửa đời, Sài loay hoay mn vàn đau khổ sức ép từ nhiều phía Thưở nhỏ, Sài phải dằn lòng sống theo ý muốn gia đình, dòng họ Đến tuổi trưởng thành, Sài lại phải cố gồng lên để chịu đựng, phải “tự giết chết xao xuyến thèm khát hạnh phúc thực sự” Khi vào quân ngũ, Sài lại phải theo ý thủ trưởng “yêu người khác yêu, ghét bỏ người khác ghét bỏ” Khi bước vào hôn nhân thứ hai với Châu, người tự lựa chọn sống theo ý mình, cách sống anh hệ tháng ngày “sống hộ ý định người khác” thuở trước Hôn nhân đổ vỡ kết thời “u khơng có” anh Sau đau khổ, dằn vặt, anh định dứt bỏ khứ lầm lạc, trở Hạ Vị, góp phần xây dựng sống quê hương Viết thêm phần ba câu chuyện kết thúc có hậu, Lê Lựu muốn hoàn tất việc lý giải chủ đề tác phẩm thể suy nghĩ mình: Con người ta không nên “yêu người khác yêu”, khơng nên “u mà khơng có” Người ta hạnh phúc biết sống theo suy nghĩ hành động Viết đời Giang Minh Sài gắn với “thời xa vắng” đầy bi hài mà đó, người cá nhân bị đè nén, bị giết chết, nhà văn muốn hướng tới sống bình thường, xã hội nhân văn tơn trọng cá nhân, cá tính; đó, người phải có ý thức sâu sắc vị trí mối quan hệ hài hòa, thống với gia đình, tập thể, dám chịu trách nhiệm nhân cách Với ý nghĩa này, “Thời xa vắng” Lê Lựu thực hòa tiếng nói riêng vào tiếng nói nhân chung văn học nhân loại 2.2.2 Chủ đề “Thời xa vắng” văn học thời đại khơng miêu tả đời sống mà lý giải, cắt nghĩa đời sống Trong tác phẩm, nhà văn đưa lý giải thuyết phục ngun nhân sống đói nghèo người nơng dân Hạ Vị, đặc biệt lý giải nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng người cá nhân khơng có chỗ đứng “thời xa vắng” qua đầy áp đặt lý, ấu trĩ khơng sai lầm Vì Sài khơng mình, khơng thể sống theo ý mình, khơng thể theo tiếng gọi tình u đích thực? Bởi trước hết, theo Lê Lựu, thời ấy, không cho Sài quyền làm Cái danh dự gia đình, dòng họ ơng đồ Khang, uy tín cán ơng Hà, anh Tính khơng cho phép Sài “thò ý định bỏ vợ” Cái yêu thương, quan tâm Hiền, Hiểu người khác quân ngũ không cho phép Sài sống với tình u đích thực mình, thâm chí khơng thể sống với suy nghĩ riêng tư Mặt khác, Sài khơng thể sống theo ý dư luận Chính sức mạnh dư luận đè nặng lên gia đình Sài, tất đổ ụp lên đầu Sài Và bao người khác làng Hạ Vị, Sài phải “dựa vào dư luận mà sống”, Sài không đủ can đảm “dẫm lên dư luận mà theo ý mình” Bi kịch Sài nguyên nhân khách quan mang lại, bi kịch tạo nên từ nguyên nhân chủ quan: Sài người nhu nhược, thiếu dũng cảm Trong đoạn đời đầu, nhu nhược, hèn nhát, Sài không dám chống lại áp đặt gia đình, khơng dám vượt qua dư luận, không dám phá bỏ ràng buộc để sống với người thật mình, khơng dám đấu tranh để bảo vệ tình yêu hạnh phúc thực Trong đoạn đời sau, nhu nhược, Sài để vợ lấn lướt, xem thường Đó nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ hôn nhân thứ hai anh Với độc đáo chủ đề, với trang viết đầy ắp chất liệu thực, khơng tơ hồng khơng nhìn thực mắt màu xám, mà khách quan sâu sắc, giọng văn thùng thình có kết dính, tạo hấp dẫn riêng, "Thời xa vắng" đưa Lê Lựu lên nhà văn lứa viết đề tài chống Mỹ bước đầu chuyển sang xây dựng thời bình 2.2.3 Cảm hứng nghệ thuật Cách lý giải chủ đề Lê Lựu thể nhìn biện chứng khứ, thể nhìn đầy đủ, tồn diện người Và đó, lý giải có sức thuyết phục cao Chính phức tạp việc lý giải định giá giới đưa đến cấu trúc cảm hứng phức tạp “Thời xa vắng” Cảm hứng bi - hài cảm hứng tác phẩm tỏ rõ tính chân thực lịch sử Cảm hứng đem đến cho người đọc nhìn sâu sắc biện chứng đời người Câu chuyện thời qua “Thời xa vắng” chứa chất nỗi buồn, bao bi kịch, chứa đựng chuyện nực cười Điều đặc biệt với “Thời xa vắng”, Lê Lựu không sử dụng phương thức cường điệu, phóng đại, phương thức quen thuộc văn xuôi viết theo cảm hứng hài kịch Nhà văn kể thời qua với chuyện thật, thật đùa Những đoạn kể, đoạn tả tác phẩm cảnh làm thuê người dân Hạ Vị; cảnh đám tang cụ đồ Khang; chuyện người ta can thiệp thô bạo đến quyền tự cá nhân; cách đánh giá người quan liêu, cứng nhắc; chuyện anh chàng Sài việc phải theo thủ trưởng kể chuyện yêu ngủ với vợ, chuyện Sài sập bẫy tình gái Hà thành khôn ngoan, lọc lõi Châu, chuyện Sài sống với vợ mà chẳng khác thằng đầy tớ,…vừa khiến người ta bật cười chuyện thật đùa mà tác giả kể, vừa khiến người ta xót xa thương cảm cho người phải “sống vo tròn tính cách” Giang Minh Sài Bổ sung cho cảm hứng bi - hài cảm hứng ngợi ca, khẳng định Với cảm hứng này, nhà văn mong muốn mang đến cho người niềm tin, niềm hy vọng điều tốt đẹp đến người biết sống mình, với ước mơ khát khao Tuy nhiên, cảm hứng ngợi ca, khẳng định tỏ gượng gạo tính thuyết phục so với cảm hứng bi - hài tác phẩm 2.2.4 Khuynh hướng nhận thức lại thực “Thời xa vắng” “Thời xa vắng” tác phẩm mang nhiều đổi mặt nội dung nghệ thuật Mỗi đổi đóng góp khơng nhỏ Lê Lựu vào cách tân văn học Việt Nam sau năm 1975 Trong nhiều tác phẩm Lê Lựu, nhận thấy khuynh hướng nhận thức lại thực, đặc biệt “Thời xa vắng” Lê Lựu người nhìn nhận thực đời sống cách tỉnh táo khách quan Để cắt nghĩa lý giải thực nhà văn sâu phân tích đời sống tinh thần người, tồn ý thức hệ tư tưởng Điều ta thấy nhiều thông qua tác phẩm Chẳng hạn hồi nhỏ, Sài phải lấy vợ theo xếp cha, lớn lên Sài không bỏ vợ Hà anh Tính cán xã, cán huyện mà thân Sài cúng Liên đội trưởng phải gương mẫu “không bỏ vợ” Sợ danh dự, ảnh hưởng đến uy tín gia đình, dù thâm tâm muốn tốt cho Sài bậc cha buộc anh phải theo lối nghĩ họ… Đơi lúc lý đơn giản mà người thân Sài bao che tội cho Sài mà đổ tội cho người khác Đó chi tiết Hà đổ tội cho người nhìn thấy cảnh Sài Hương bên để bảo vệ danh dự cho Sài, cho gia đình Ngồi Lê Lựu viết nơng thơn ơng viết thơng hiểu âu lo biến đổi nhà, đất Sự quan sát tinh tế cộng với vốn sống phong phú nông thôn khiếu hài hước đem lại cho tiểu thuyết yếu tố “đắt” Chẳng hạn đoạn viết buổi họp gia đình, bữa cơm nhà hay đám ma ông đồ Khang Hay Sài đội theo đạo tổ chức, anh phải kiên cắt đứt quan hệ với người yêu để thực “yêu” vợ Quãng đời bi kịch Sài cho ta thấy phần vào mắt trái chế quan liêu bao cấp, phức tạp xô bồ nơi phố phường Bằng cách nhìn sắc xảo, riết, Lê Lựu phân tích, tìm hướng giải biến động đời sống xã hội, tác động đến người Với phong cách trần thuật đậm chất nông thôn, ngôn ngữ thô, bỗ bã, tục theo kiểu nhà quê bao quát nhìn rộng trường miêu tả rộng với quan sát sâu sắc từ máu thịt nông dân “Thời xa vắng” ngoảnh đầu nhìn lại trước cơng đổi diễn ngày đất nước ta Một đất nước chịu nhiều khổ đau chiến tranh, đất nước mà có thời đoạn nhân dân bị bần hóa sống bóng tối nơ lệ Tìm cách để thay đổi số phận, để làm điều muốn nhân vật Sài phải trải qua mát đau thương có bắt buộc phải giá đắt Tác giả nhìn thẳng, nói thật mặt trái xã hội “thời xa vắng” 2.3 Đổi mặt ngệ thuật 2.3.1 Cốt truyện Có thể nói, cốt truyện “Thời xa vắng” cốt truyện truyền thống, kiện, biến cố trình bày theo trật tự thời gian khách quan phát triển biến cố phù hợp với lơgic khách quan Đó cốt truyện đơn giản, mạch lạc, khơng có ly kỳ với kiện, biến cố có tính chất ngẫu nhiên, xuất đột ngột, bất ngờ làm xoay chiều câu chuyện làm thay đổi số phận nhân vật Một cốt truyện với hệ thống biến cố phù hợp với việc thể tư tưởng luận đề tác phẩm, lại khiến người đọc cảm thấy thiếu hấp dẫn Tuy nhiên, quan niệm cốt truyện không hệ thống biến cố mà hệ thống tính cách với chi tiết nghệ thuật hỗ trợ cho việc khắc họa tính cách, nhận nét cốt truyện “Thời xa vắng” Sức hấp dẫn cốt truyện tác phẩm chi tiết nghệ thuật độc đáo Cốt truyện “Thời xa vắng” đan dệt hệ thống chi tiết nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn Các chi tiết dù nhỏ lại mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng, góp phần làm cho hình tượng mang tính cụ thể, gợi cảm, sống động Các chi tiết đóng vai trò vật liệu xây dựng, làm tiền đề cho cốt truyện phát triển thuận lợi hợp lý Chi tiết họp dân làng Hạ Vị phần đầu tác phẩm; chi tiết Hà quàng khăn đỏ cho Sài Sài thay mặt đội thiếu nhi tháng Tám nói lời hứa hẹn phấn đấu; chi tiết Sài mua phở cho vợ ăn suốt ba ngày liên tục khiến cho vợ bỏ nhà mẹ đẻ,… chi tiết tiêu biểu, hàm chứa nhiều ý nghĩa Trong tác phẩm nhiều chi tiết thú vị khác nữa: Chi tiết Sài theo mẹ làm thuê cay đắng nhận nỗi tủi nhục kẻ làm thuê kiếm miếng ăn; chi tiết Sài Hương gặp tỏ tình mênh mơng nước lụt; chi tiết ông Hà triệu tập cán xã để làm rõ chuyện đồn đại quan hệ Sài - Hương; hay chi tiết lần chơi Châu với Sài bắt đầu báo hiệu tính cách Châu nào,…Mỗi chi tiết tác giả dựng lên với ý đồ nghệ thuật riêng Nó góp phần giải thích báo hiệu cho xảy sau góp phần đắc lực vào việc khắc họa tính cách nhân vật Đây điểm hấp dẫn “Thời xa vắng” nghệ thuật xây dựng cốt truyện 2.3.2 Kết cấu Tiểu thuyết thời xa vắng gồm có mười ba chương (kể chương kết thúc) chia thành hai phần, có dung lượng tương đương Nếu phần thứ Sài ln bị động tình cảm chọn lựa sống mang tính chất thời đại, đặt người lớn Sang phần Sài có “đủ lơng đủ cánh” để tự tạo dựng sống cho riêng Sài rơi vào bi kịch Chạy trốn tìm đến môi trường (cuộc sống thành thị) Sài lại bị người yêu lừa gạt đối xử thiếu văn hóa Cuối Sài trở quê hương với đôi bàn tay trắng, muốn quay lại với người yêu sau bao năm tìm kiếm đánh tất muộn màng Bằng kết cấu theo trục thời gian tuyến tính khơng có chiều quay đảo khứ trình tự thời gian ln tiến triển gắn theo hành trình nhân vật, Lê Lựu có lồng ghép kết cấu cách kết hợp thư dài Hương viết cho Sài Hương viết cho anh hiểu, Sài viết cho gia đình Ngồi thư lồng vào nhật kí Sài, tờ lịch cơng tác tường trình tòa án hai người định li hơn…chính kết cấu lắp ghép tạo cho người kể chuyện có nhìn đa chiều, kết hợp lời nhân vật gắn với nội tâm lời dẫn người dẫn truyện – nhân chứng-tác giả, tạo nên giọng điệu khách quan dạng người kể chuyện toàn tri 2.3.3.Nghệ thuật xây dựng nhân vật “Thời xa vắng” có thay đổi quan niệm nghệ thuật người, từ dẫn đến thay đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật Xóa bỏ nguyên tắc nhận thức cứng nhắc người, xóa bỏ cách phân tuyến nhân vật rạch ròi văn xi giai đoạn trước “Thời xa vắng” có thay đổi quan niệm nhân vật văn học Lê Lựu xây dựng “lịch sử người” Nhìn nhận vật tính cách thực sự, khám phá hình thành phát triển tính cách tác động hồn cảnh, mơi trường lịch sử - xã hội Chú ý mối quan hệ tính cách số phận nó, nhìn sâu vào nhân vật để nhận vênh lệch thân vênh lệch với chuẩn mực xã hội - vênh lệch làm nên số phận bi kịch nhân vật; dịch chuyển điểm nhìn trần thuật để có nhìn tồn diện, đầy đủ nhân vật; sử dụng độc thoại nội tâm để khám phá đời sống tinh thần phong phú nhân vật… giúp Lê Lựu đạt thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật, Giang Minh Sài trở thành nhân vật điển hình sống động, có sức ám ảnh to lớn hệ độc giả Có thể nói tính cách Giang Minh Sài sản phẩm hoàn cảnh đáng buồn, đầy bất công phi lý thời khứ: xấu bao quanh tốt, ác nằm thiện, người bị biến thành nô lệ cho định kiến hẹp hòi, nguyên tắc chủ quan cứng nhắc, giáo điều Hồn cảnh khiến Sài phải tự bào mòn, gọt đẽo cá tính cho vừa với khuôn mẫu chung cộng đồng xã hội, biến Sài thành kẻ nhu nhược, hèn nhát, thế, đời Sài đời bất hạnh, đầy rẫy bi kịch Tính cách nhu nhược, hèn nhát Sài đâu mà thành? Lê Lựu lý giải: Một phần áp đặt hệ tư tưởng gia trưởng, mặt khác xuất phát từ nguyên sâu xa tâm lý cố hữu người nông dân làm thuê “sẵn cơm ăn, sẵn việc làm, hong hóng chờ chủ sai bảo khơng dám đốn, định đoạt việc gì” Cuộc đời Sài khơng phẳng lặng, bình n Sài ln phải sống tình trạng “vênh lệch” bên khát vọng tình yêu hạnh phúc cá nhân với bên nguyên tắc chủ quan, ấu trĩ, thực bi đát, đau khổ; bên “điều mong muốn” với bên “điều người khác muốn” Đây xung đột dội người Sài, đẩy Sài vào bi kịch Cuộc đời Sài không giản đơn thuận chiều mà chứa đầy nghịch lý: Sài tốt, Sài hiền lành, Sài có đủ điều kiện để tìm thấy hạnh phúc đời Sài lại không gặp lành, Sài bất hạnh; Sài phấn đấu không mệt mỏi chấp nhận điều mà khơng muốn để đứng vào hàng ngũ Đảng, Sài không kết nạp; Sài người lính dũng cảm, đạt nhiều thành tích Sài không trở thành anh hùng; Sài sống u thương người tình u thương lại làm hại đời anh Qua nhân vật này, đời đầy rẫy nghịch lý, bất công tác giả khái quát cách sâu sắc Trong q trình khắc họa tính cách số phận nhân vật, Lê Lựu quan tâm tới dằn vặt, suy tư, suy nghĩ, trải nghiệm trước sống, tức ý đến trình tự ý thức đời sống nội tâm nhân vật Để khắc họa rõ nét nhân vật, nhà văn sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, phương tiện biểu hữu hiệu giới bên người Thông qua độc thoại nội tâm, giới bên Giang Minh Sài với tất hoài bão, ước mơ, với tất đau khổ, cay đắng lên cách chân thực, sinh động Thông qua độc thoại nội tâm, người đọc nhận sâu xa ý nghĩ Sài, anh ln mong muốn giải thốt, dù bề ngồi anh chấp nhận đặt Đọc trang nhật ký Sài, ta thấy rõ điều Với nhân vật Giang Minh Sài, Lê Lựu có cách nhìn thấu đáo, biện chứng người Con người mặt tốt, đáng thương có mặt xấu, đáng giận Điều đặc biệt khắc họa tính cách Giang Minh Sài, nhà văn khơng đứng vị trí phán truyền áp đặt Người đọc cảm nhận đầy đủ nhân vật qua việc xê dịch điểm nhìn trần thuật thể cách đánh giá khác nhân vật Tính cách nhân vật đánh giá từ nhiều phía, nhiều thời điểm; cách đánh giá có giá trị bổ sung tạo cho nhân vật tính cách hồn chỉnh Ta hiểu rõ tính cách nhân vật Sài thông qua nhận xét nhân vật khác tác phẩm Hương, Hiểu, Hiền, ủy Đỗ Mạnh, anh Tính, Hà, Châu người nhà Châu… 2.3.4.Nghệ thuật trần thuật Trong nghệ thuật trần thuật tác phẩm, dường Lê Lựu tả mà thiên kể Đặc biệt tác giả thường sử dụng lối kết hợp kể - tả kết hợp tả - bình luận, nhiều kết hợp lời kể với lời giải thích, bình luận Trong tác phẩm, nhà văn miêu tả cảnh thiên nhiên chân dung người, có tả xen đoạn kể Cái nhà văn ý miêu tả tranh sinh hoạt người Trong tác phẩm có nhiều đoạn tả cảnh sinh hoạt hay, hấp dẫn: Cảnh người làng Hạ Vị làm th mơ tả với ngòi bút sắc sảo đầy xúc động Đoạn tả cảnh mẹ Sài bưng nồi cơm nhà chủ vừa dọn lên, chưa kịp ăn phải bỏ chạy, hình ảnh Sài đói khát thèm thuồng vừa chạy theo mẹ vừa ngối nhìn bát cơm xới thật xót xa thấm thía Những đoạn tả cảnh lụt lội hay cảnh mâm mâm dưới; cảnh tiếp khách nhà q,…vừa thật vừa chua xót đến nao lòng Đoạn tả bọn người hội xu nịnh xuất đám ma cụ đồ Khang đoạn tả xuất thần, cần phẩy vài nét thơi, ngòi bút sắc lẻm Lê Lựu lột tả hồn vía, tâm địa chúng…Phải người trải, day dứt sống nghèo khổ người nông dân, Lê Lựu viết trang văn ứa lệ vậy; phải người am hiểu sâu sắc tình người tình đời, Lê Lựu có trang văn sắc sảo đến Chính từ trang miêu tả xuất sắc này, tác phẩm nhà thơ Trần Đăng Khoa đánh giá “có nhiều trang đạt tiêu chuẩn Nam Cao” Trong trình trần thuật, Lê Lựu đặc biệt trọng đến nghệ thuật kể chuyện Chính thế, lời kể trở thành thành phần dày đặc tác phẩm Điều đặc biệt Lê Lựu thường hay kết hợp lời kể với lời bình luận Cứ kể chuyện nhà văn lại đưa lời nhận xét, lời bình Sự kết hợp giúp người kể bộc lộ trực tiếp thái độ tình cảm trước người, trước thực khách quan đưa nhiều triết lý thể chiều sâu tư chiều dài trải nghiệm sống Với việc ưu tiên lời kể lời tả, nghệ thuật trần thuật “Thời xa vắng” gần gũi với văn xuôi truyền thống, phối hợp lời kể, lời tả với lời giải thích bình luận, “Thời xa vắng” lại thể tính chất đại nghệ thuật trần thuật 2.3.5 Tính đa giọng “Thời xa vắng” thể tình cảm thẩm mỹ thời đại mới, thời đại ý thức cá nhân, thời đại không chấp nhận giáo điều Thời đại cho phép nhà văn thể kinh nghiệm cá nhân thơng qua tác phẩm Tình cảm thẩm mỹ thời đại việc sử dụng phối hợp lời kể, lời tả, lời giải thích, bình luận mà thể giọng điệu trần thuật tác phẩm “Thời xa vắng” tác phẩm đa giọng điệu, có ngậm ngùi, xót xa, có triết lý, có giễu nhại, giếu nhại giọng điệu Giọng giễu nhại thường gắn với cảm hứng hài Nó biến thành trò cười tất có vỏ bề ngồi nghiêm túc cách tơ đậm tính lố bịch, vơ nghĩa, lỗi thời Trong tác phẩm, Lê Lựu giễu nhại thứ quan hệ giả dối lũ người xu nịnh, hội; giễu nhại thứ quan niệm giai cấp giáo điều, xơ cứng; giễu nhại lối đánh giá người khác chủ quan, theo khuôn mẫu cứng nhắc, thấy khác xấu; giễu nhại cung cách làm ăn tập thể không trọng chất lượng lao động chất lượng sống; giễu nhại chủ nghĩa thành tích, chủ nghĩa hình thức… “Thời xa vắng” tác phẩm giễu nhại độc đáo.Trong tác phẩm, khoảng cách thời gian khoảng cách giá trị sử thi hoàn toàn bị đảo ngược Từ vị trí người trần thuật trải, thực “thời xa vắng” đầy bi hài Xét tính đa giọng tác phẩm, “Thời xa vắng” tác phẩm đầu tiên, văn xuôi thời kỳ đổi mới, xét riêng giọng giễu nhại tác phẩm lại có ý nghĩa quan trọng tiến trình đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975 Giọng điệu thể nhìn “phi thành kính” thực miêu tả Giọng điệu cho phép tác giả công vào cũ, lỗi thời, lạc hậu cách trực diện, thể căm ghét sâu cay thói giả trá, xu nịnh, nguyên tắc cứng nhắc, ấu trĩ, đồng thời thể nhu cầu khẳng định cá nhân, cá tính Giọng điệu nhập vào tiếng nói xã hội để biến tiếng nói trở thành tiếng nói nghệ thuật Tiểu kết Trong so sánh với văn xuôi Việt Nam trước sau 1975, “Thời xa vắng” Lê Lựu vừa cũ, gần gũi với văn xuôi thời kỳ chiến tranh, vừa với yếu tố cách tân hai phương diện nội dung nghệ thuật Điều xác định tính chất độ tác phẩm hành trình đổi văn xi Việt Nam sau 1975 Tuy khơng phải cách tân tồn diện tác phẩm số tác giả khác giai đoạn sau, Thời xa vắng Lê Lựu tác phẩm có ý nghĩa mở đường, tác phẩm đặt dấu mốc quan trọng tiến trình vận động phát triển văn xuôi nước nhà, tác phẩm đưa Lê Lựu lê vị trí danh dự nhà văn xuất sắc thời kỳ đổi Phần kết luận Trong tiến trình văn học Việt Nam, nói tới thành tựu văn học chống Mỹ văn học thời kì đổi mới, khơng thể khơng nhắc đến Lê Lựu Có thể nhận thấy thay đổi quan niệm cách nhìn thực, người nỗ lực sáng tạo nghệ thuật khiến tác phẩm Lê Lựu nói chung “Thời xa vắng” nói riêng góp phần tích cực việc đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Về mặt nội dung, với nhìn sắc bén, Lê Lựu thực có cách tân mẻ làm thay đổi diện mạo văn học Việt Nam sau 1975, cảm quan bi – hài khuynh hướng nhìn nhận lại lịch sử Về mặt nghệ thuật, Lê lựu có nhiều cách tân quan trọng nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật…Chúng ta thấy rõ, dường chuyển động đằng sau kiện, việc dòng tư tưởng, chiêm nghiệm mà ơng muốn gửi gắm tới bạn đọc Đặc biệt, tư tưởng người cầm bút khéo léo đưa vào dòng, chương, kiện, chi tiết ngồn ngộn đời sống “Thời xa vắng” vượt qua thử thách thời gian sống lòng bạn đọc bao hệ Tài liệu tham khảo: Bích Thu: Sáng tác Lê Lựu, tạp chí Văn học, số 3-1980 Bảo Ninh: Hiệu ứng “Thời xa vắng”, báo Văn nghệ trẻ, số 47 - 2005 Đỗ Hải Ninh (2006), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7- 2006 Nguyễn Thị Bình, Văn xi Việt Nam 1975 – 1975, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Thái Thị Mỹ Bình, “Thời xa vắng” Lê Lựu tiến trình đổi văn xuôi Việt Nam, 2001 Mục lục Trang Phần mở đầu …………………………………………………………………… Phần nội dung………………………………………………………………………… Chương một: Lê Lựu - người lính xung kích trận đánh mở đường ngoạn mục đổi văn chương đương đại Việt Nam……………………………………… 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Lê Lựu……………………………………….3 1.2 Phong cách nghệ thuật Lê Lựu…………………………………………………7 1.3 Những nét đổi sáng tác Lê Lựu………………………… ……….9 Chương hai: “Thời xa vắng” – tiểu thuyết tiêu biểu cho khuynh hướng đổi Lê Lựu………………………………………………………………………………………18 2.1 Tóm tắt tác phẩm…………………………………………………………….18 2.1 Đổi nội dung……………………………………………………… 22 2.2 Đổi mặt ngệ thuật………………………………………………… 27 Phần kết luận ………………………………………………………………………… 34 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………35 ... khẳng định đóng góp đáng kể Lê Lựu tiểu thuyết Việt Nam Chương hai: Thời xa vắng – tiểu thuyết tiêu biểu cho khuynh hướng đổi Lê Lựu Thời xa vắng tiểu thuyết tiêu biểu đời viết văn nhà văn... tập trung vào tác phẩm tiêu biêu thời kỳ đổi mới, là: Thời xa vắng (1986) trọng khắc họa nét mới, nét độc đáo Lê Lựu thể tiểu thuyết Phương pháp nghiên cứu Trong cơng trình này, chúng tơi sử... niệm, lối tư thời, tiểu thuyết Lê Lựu đóng góp vào hình thành khuynh hướng nhận thức đánh giá thực tiểu thuyết thời kỳ đổi Nguyên Ngọc thuyết trình văn học Việt Nam nhắc đến trào lưu Đổi với biểu

Ngày đăng: 22/05/2018, 20:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bích Thu: Sáng tác của Lê Lựu, tạp chí Văn học, số 3-1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tác của Lê Lựu
2. Bảo Ninh: Hiệu ứng “Thời xa vắng”, báo Văn nghệ trẻ, số 47 - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu ứng “Thời xa vắng”, b
3. Đỗ Hải Ninh (2006), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7- 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới
Tác giả: Đỗ Hải Ninh
Năm: 2006
4. Nguyễn Thị Bình, Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1975, những đổi mới cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1975, những đổi mới cơ bản
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam trong thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Thái Thị Mỹ Bình, “Thời xa vắng” của Lê Lựu và tiến trình đổi mới văn xuôi Việt Nam, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thời xa vắng” của Lê Lựu và tiến trình đổi mới văn xuôi Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w