1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU "THỜI XA VẮNG"

5 242 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,4 KB

Nội dung

NHỮNG ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA LỰU TRONG “CHUYỆN LÀNG CUỘI” SVTH: Vũ Xuân Triệu Lớp 06CVH2, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm GVHD: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm TÓM TẮT Bằng số phận riêng, đời riêng, qua tiểu thuyết Chuyện làng Cuội, nhà văn soi chiếu thực nhiều chiều kích khác Những trang tiểu thuyết ơng thế, ánh hào quang dường nhạt dần có hẳn Thay vào chất đời tư số phận, đời với lấm lem đời thường Và điều mẻ mà Lựu đóng góp cho tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Kể từ sau năm 1975, Văn học Việt Nam đứng trước nhu cầu mở rộng việc phản ánh mặt sống đa dạng phức tạp, khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhạt dần thay cảm hứng đời tư Các vấn đề sống, giá trị đạo đức, ý thức dân chủ, tôi… trở thành chủ đề bật khiến cho văn học đổi mạnh mẽ Người ta hình dung lại người, thay đổi cách miêu tả, sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu Trước thực tế đầy biến động lịch sử, tiểu thuyết “Chuyện làng Cuội” Lựu đời tranh sinh động, khắc hoạ chân thực tháng ngày đất nước thời kỳ đổi Tìm hiểu tác phẩm kể trên, ta hiểu thêm thể loại tiểu thuyết thời kỳ văn học sôi động Đồng thời qua hiểu đóng góp nhà văn cho tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu Lựu sáng tác ông nói chung, tiểu thuyết “Chuyện làng Cuội” nói riêng có nhiều viết đăng báo, tạp chí Những viết hầu hết tác giả tuyển chọn đưa vào Tạp văn cách đầy đủ Tiêu biểu có số viết như: “Lê lựu” – trích Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa; “Tiểu thuyết Lựu thời kỳ đổi mới” tác giả Đỗ Hải Ninh … 1.3 – Dựa vào đặc điểm thể loại tiểu thuyết tác phẩm, đề tài cố gắng chuyển biến quan niệm người, trăn trở tìm tòi… trang viết nhà văn Lựu Đề tài khơng vào tồn tác phẩm ông mà tập trung vào tác phẩm thời kỳ đổi mới, là: Chuyện làng Cuội (1991) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong công trình này, chúng tơi sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp lịch sử – xã hội; Phương pháp so sánh; Phương pháp phân tích 1.5 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài cấu trúc gồm hai chương Chương một: lựu tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Chương hai: Những nét đặc sắc tiểu thuyết “Chuyện làng Cuội” Nội dung 2.1 Chương NHÀ VĂN LỰUTIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1.1 Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi a Có thể hiểu tiểu thuyết là: “hình thức tự cỡ lớn đặc biệt phổ biến thời cận đại đại Với giới hạn rộng rãi hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” [14, tr.387 b Tiểu thuyết Việt Nam trước thời kỳ đổi Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết thời kỳ cảm hứng lãng mạn cách mạng Gạt vướng bận đời thường, nỗi buồn cá nhân, vượt lên hy sinh mát, văn xi giai đoạn phản ánh khí hào hùng, chiến công hiển hách dân tộc, hướng người phía ánh sáng tương lai c Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Văn học thực cởi trói, chủ đề, đề tài mở rộng, khơng bị gò ép, khơng bị giới hạn Văn học tìm với “con người đời thường”, “con người cá nhân” “mới”, không dẫm chân lên lối cũ mà đầy sáng tạo vận động không ngừng sống Văn học trả lại “thiên chức” việc phản ánh đời sống điều tạo nên giọng điệu đa tác phẩm, tác giả 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác văn học Lựu a Vài nét tác giả Nhà văn Lựu sinh ngày 12/12/1942 làng ngồi đê sơng Hồng, thơn Mẫn Hồ, xã Tân Châu, huyện Khối Châu - Hưng n Ơng đảm nhiệm chức Giám đốc Trung tâm Văn hóa Doanh nhân Hà Nội b Sự nghiệp sáng tác Trước trở thành nhà tiểu thuyết có tên tuổi, Lựu bút truyện ngắn Là nhà văn - chiến sỹ, trực tiếp đứng hàng ngũ anh lính cụ Hồ, nếm trải đắng cay chiến tranh, sáng tác ông thường in đậm dấu ấn chiến tranh chất chứa bao suy tư trăn trở tình người, tình đời Tác phẩm tiểu biểu ơng: Người cầm súng (1970) - giải nhì báo Văn nghệ; Mở rừng (1976); Thời xa vắng (1986) - giải A Hội nhà văn Việt Nam; Chuyện làng Cuội (1991); Sóng đáy sơng (1994); Truyện ngắn Lựu (2003) 2.2 Chương hai NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC CỦA TIỂU THUYẾT “CHUYỆN LÀNG CUỘI” 2.2.1 Tóm tắt tác phẩm “Chuyện làng Cuội” Câu chuyện xoay quanh đời đầy đau khổ bà Đất Chuyện bắt đầu kết thúc chết bà Từ đấy, tác giả cho nhân vật tái lại dòng q khứ thơng qua mối tình 2.2.2 Cảm hứng bi kịch thay cho chất sử thi cảm hứng ngợi ca a Khái niệm cảm hứng - Cảm hứng bi kịch Tác phẩm nghệ thuật kết cảm hứng Điều Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương triển khai cách cụ thể đến kết luận: “Cảm hứng thiết tha nhiệt tình nồng cháy gợi nên tư tưởng đó” [7, tr.208- 209] Cuộc sống người giới mn màu, thế, cảm hứng mang nhiều dạng thức khác Có cảm hứng bi kịch, cảm hứng hài kịch, cảm hứng lãng mạn, cảm hứng châm biếm b Cảm hứng bi kịch văn học Việt Nam trước sau thời kỳ đổi Nói đến cảm hứng bi kịch văn học Việt Nam “trước thời kỳ đổi mới” nói đến chặng đường dài mà tác phẩm truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy Cảm hứng bi kịch tiếp nối văn học viết trước năm 1945, giai đoạn bi kịch mối xung đột khát vọng đáng riêng tư người khả thực khát vọng sống Văn học giai đoạn từ 1945 đến trước thời kỳ đổi với nhiệm vụ động viên cổ vũ nên viết hoàn toàn chất sử thi cảm hứng lãng mạn Cảm hứng bi kịch không xuất hiện, không khơi nguồn Sau năm 1986, văn học giai đoạn khơng có bi kịch mát mà nhà văn thời kỳ đổi khắc hoạ bi kịch lạc lõng người lính sau chiến Khơng dừng lại mối quan hệ người với hoàn cảnh, văn học thời kỳ đổi khám phá bi kịch mối quan hệ người với người cung bậc khác c Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết “Chuyện làng Cuội” Nhà văn Lựu khắc hoạ đậm nét bi kịch xuất phát từ hoàn cảnh xã hội Bà Đất - nhân vật tiểu thuyết Chuyện làng Cuội rơi vào thảm kịch hoàn toàn hoàn cảnh mang lại Bằng cảm hứng bi kịch, Lựu tinh tế khám phá tận chiềusâu nỗi đau mà người phụ nữ đáng thương phải trải qua Từng dòng chữ thấm đẫm nước mắt người cầm bút Nhà văn đẩy bi kịch lên đến đỉnh điểm chết đầy bất ngờ “khơng bình thường” chút người mẹ đáng thương 2.2.3 Một cách nhìn thực nông thôn Việt Nam Ở tác phẩm Chuyện làng Cuội, sắc màu khác tranh làng quê Việt Nam nhà văn phản ánh sắc nét Lần theo đời nhân vật, “sắc màu nông thôn” hiển cách tự nhiên, ăm ắp sức sống Hơn nữa, tập tục, lề thói, phong vị, tập quán làng quê Việt Nam miêu tả cách chân thực với chất giọng đằm thắm, yêu thương hồn hậu 2.2.4 Sự đổi kết cấu tác phẩm a Tình truyện Khi đọc Chuyện làng Cuội Lựu, thấy nơm nớp lo sợ, hồi hộp cho số phận nhân vật Và dường mở trang sách khơng gấp sách lại mà phải tiếp tục đọc, tiếp tục theo dõi diễn biến câu chuyện Có điều tác giả khéo léo xây dựng tình truyện bất ngờ, gay cấn b Kết thúc truyện Trong tác phẩm, ta nhận thấy nhà văn gây bất ngờ cho người đọc cách kết thúc tác phẩm Với kiểu kết thực cho người đọc cảm giác yên lòng nhân vật mà u thích cuối “bến đỗ” 2.2.5 đa dạng giọng điệu a Giọng điệu hài hước, trào tiếu Có thể nói giọng điệu hài hước chất giọng Lựu thể đậm nét tác phẩm Chính chất giọng giúp nhà văn đưa yếu tố văn học trào tiếu dân gian vào tác phẩm Chính chất giọng hài hước tếu táo giúp cho tác phẩm ông gần gũi với bạn đọc Ở đó, khơng chỗ cho giọng điệu sử thi, mà ngôn ngữ suồng sã đời thường nhà văn sử dụng cách tài tình, đậm nét, nhiều tác phẩm b Giọng triết lý, ngậm ngùi xót thương Ngồi giọng hài hước hóm hỉnh tạo nên trang viết “sắc ngọt”, “lém lỉnh”, Lựu trần thuật với chất giọng triết lý, ngậm ngùi xót thương Chất giọng thường trần thuật suy nghĩ nhân vật giọng điệu mang tính suy tư triết lý góp phần làm cho sức khái quát tác phẩm sâu sắc Kết luận Có thể nhận thấy thay đổi quan niệm cách nhìn thực, người nỗ lực sáng tạo nghệ thuật khiến tác phẩm Lựu thời kỳ đổi góp phần tích cực việc đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Về mặt nội dung, ta thấy rằng, với nhìn sắc bén, Lựu thực có đóng góp to lớn cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chuyện làng Cuội đối thoại với sống Hơn nữa, nhân vật bà Đất, Lưu Minh Hiếu… vừamang nét riêng lại vừa mang tính khái quát sâu sắc đặc điểm lớp người thuộc “thời xa vắng” Về mặt nghệ thuật, thấy rõ, dường chuyển động đằng sau kiện, việc dòng tư tưởng, chiêm nghiệm mà ông muốn gửi gắm tới bạn đọc Đặc biệt, tư tưởng người cầm bút khéo léo đưa vào dòng, chương, kiện, chi tiết ngồn ngộn đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H [3] Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, H [4] Trần Đăng Khoa (1994), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh Niên [5] Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đăng Mạnh (đồng chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 3), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H [7] Lựu (2003), Tạp văn, Nxb Văn hoá thông tin, H [8] Lựu (2006), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, H [9] Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lựu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7- 2006 [10] Nguyễn Khắc Sính (2008), “Đi tìm phong cách chung Văn học”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 22008 ... một: Lê lựu tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Chương hai: Những nét đặc sắc tiểu thuyết “Chuyện làng Cuội” Nội dung 2.1 Chương NHÀ VĂN LÊ LỰU VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1.1 Tiểu thuyết. .. Kết luận Có thể nhận thấy thay đổi quan niệm cách nhìn thực, người nỗ lực sáng tạo nghệ thuật khiến tác phẩm Lê Lựu thời kỳ đổi góp phần tích cực việc đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Về mặt... dạng” [14, tr.387 b Tiểu thuyết Việt Nam trước thời kỳ đổi Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết thời kỳ cảm hứng lãng mạn cách mạng Gạt vướng bận đời thường, nỗi buồn cá nhân, vượt lên hy sinh mát, văn

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w